1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng bộ môn điều dưỡng y

172 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 18: Băng bàn tay để hở ngón tay

  • Hình 19: Băng khuỷu tay

  • Nội dung

  • Nội dung

    • * Quan niệm cũ

  • Nội dung

    • Kết luận

  • Theo dõi Dấu hiệu sinh tồn

    • Truyền dịch - truyền máu

  • Nội dung

    • Hút dịch dạ dày - tá tràng

      • Lưượng giá

      • Nội dung

  • Nội dung

    • Lưượng giá

    • Dự phòng - CHĂM sóc loét do đè ép

    • NộI DUNG

      • Lượng giá

    • Nội dung

  • Lượng giá

  • Nội dung

  • Nội dung

  • Nội dung

    • Phần iii:

    • Sơ cứu và vận chuyển người bệnh

    • Cho người bệnh thở oxy

    • Nội dung

  • Các phương pháp vận chuyển người bệnh

    • Mục tiêu: Sau khi học xong bài này sinh viên cần:

    • nội dung

  • Hình 7: Cố định tạm thời gẫy xương đùi

    • Hình 8: Cố định tạm thời gẫy xương cẳng chân

    • Băng vết thương

    • Vị trí băng

      • + Tay phải dùng ngón trỏ và ngón giữa kẹp lấy thân băng, đưa cuộn băng vào cuộn.

    • Hình 9: Băng xoáy ốc

      • Hình 22: Băng bàn chân hở gót

      • Hình 23: Băng gót chân

      • Hình 31: Băng một bên mắt

      • Hình 32: Băng hai mắt

  • Hồi sinh tim phổi

    • ( Hô hấp nhân tạo - ép tim ngoài lồng ngực )

    • Nội dung

Nội dung

Phần I Công tác điều dỡng Giới thiệu lịch sử ngành điều dỡng Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Kể đợc sơ lợc lịch sử ngành Điều dỡng giới Trình bày đợc lịch sử Điều dỡng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử đất nớc Nội dung Sơ lợc lịch sử ngành Điều dỡng giới - Việc chăm sóc nuôi dỡng bà mẹ Bà mẹ ngời chăm sóc, bảo vệ ®øa tõ lóc lät lßng cho ®Õn trëng thành Việc đợc trì từ đời qua đời khác ngày Từ thời xa xa trình độ khoa học hiểu biết Con ngời tin vào thần linh thợng đế, họ cho "Thần linh đấng siêu nhiên có quyền uy", "Thợng đế ban sống cho muôn loài " Mỗi có bệnh họ mời pháp s đến vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ hãi tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho ngêi bƯnh Khi cã ngêi chÕt hä cho r»ng ®ã "Tại số, trời, thần linh không cho sống" Các đền miếu đợc xây dựng để thờ thần thánh trở thành trung tâm chăm sóc điều trị ngời bệnh Tại có pháp s trị bệnh nhóm nữ tu sĩ vừa giúp lễ, vừa phụ giúp chăm sóc ngời bệnh Từ hình thành mối liên kết Y khoa Điều Dỡng tôn giáo Năm 60, bà Phoebe (Hy lạp) ®· ®Õn tõng gia ®×nh cã ngêi ®au èm ®Ĩ chăm sóc Bà đợc ngỡng mộ suy tôn ngời nữ điều dỡng gia giới Thế kỷ thứ IV, bà Fabiola (La Mã) tự nguyện biến nhà sang trọng thành bệnh viện để đón ngời nghèo khổ đau ốm để tự bà chăm sóc nuôi dỡng Thời kỳ viễn chinh Châu Âu, bệnh viện đợc xây dựng để chăm sóc số lợng lớn ngời hành hơng bị đau ốm Từ nghề Điều Dỡng bắt đầu đợc coi trọng Đến kỷ thứ XVI - Chế độ nhà tù Anh Châu Âu bị bãi bỏ Các tổ chức tôn giáo bị giải tán, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng ngời chăm sóc ngời bệnh Những ngời phụ nữ phạm tội bị giam giữ đợc tuyển chọn làm điều dỡng "vì để thực án tù" Bối cảnh tạo quan niệm thái độ xấu xã hội Điều dỡng Giữa kỷ XVIII đầu kỷ XIX việc cải cách xã hội thay đổi, vai trò ngời Điều dỡng nói riêng vai trò ngời phụ nữ nói chung đợc thay đổi Trong thời kỳ phụ nữ ngời Anh đợc giới tôn kính suy tôn ngời sáng lập ngành Điều dỡng bà Florence Nightingale (1820 - 1910) bµ sinh mét gia đình giàu có Anh đợc giáo dục chu đáo Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tôn giáo, trị Ngay từ nhỏ bà có hoài bão đợc giúp đỡ ngời nghèo khổ Bà vợt qua phản kháng gia đình để vào học làm việc bệnh viện Kaiserweth (Đức) năm 1847 Sau bà học thêm Paris (Pháp) năm 1853 Những năm 1853 - 1854 chiến tranh Crime nổ ra, bà 38 phụ nữ Anh khác đợc phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ thơng bệnh binh quân đội Hoàng gia Anh Tại bà đa lý thuyết khoa học vệ sinh sở y tế sau năm bà làm giảm tỷ lệ chết nhiễm trùng từ 42% xuống 2% Đêm đến bà cầm đèn dầu tua, chăm sóc thơng binh, bà để lại hình tợng ngời phụ nữ với đèn trí nhớ ngời thơng binh håi ®ã ChiÕn tranh cha kÕt thóc, Florence ®· phải trở lại nớc Anh, "cơn sốt Crimea" căng thẳng ngày mặt trận làm cho bà khả làm việc Bà đợc dân chúng ngời lính Anh tặng quà 50.000 bảng Anh để chăm lo sức khoẻ Vì điều kiện sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc bệnh viện, bà lập Hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh để chăm sóc sức khoẻ, thành lập trờng đào tạo Điều dỡng Anh vào năm 1860 Trờng Điều dỡng Nightingale với chơng trình đào tạo năm đặt tảng cho hệ thống đào tạo Điều dỡng không nớc Anh mà nhiều nớc Thế giới Để tởng nhớ công lao bà khẳng định tâm tiếp tục nghiệp mà Florence dày công xây dựng Hội đồng Điều dỡng Thế giới định lấy ngày 12/5 hàng năm (Ngày sinh Florence Nightingale) làm ngày Điều dỡng Quốc tế Hiện ngành Điều dỡng Thế giới đợc xếp thành ngành nghề riêng biệt ngang hàng với ngành nghề khác, với nhiều trình độ khác Trung học, Đại học, Đại học Nhiều chuyên gia Điều dỡng có Thạc sĩ, Tiến sĩ nhiều công trình khoa học mà Giáo s, Tiến sĩ hệ điều trị phải coi trọng Sơ lợc lịch sử Điều dỡng Việt Nam 2.1 Thời xa xa Các bà mẹ Việt Nam chăm sóc nuôi dỡng gia đình Bên cạnh kinh nghiệm chăm sóc gia đình, bà mẹ đợc truyền lại kinh nghiệm dân gian lơng y việc chăm sóc ngời bệnh Lịch sử y học dân tộc ghi rõ phơng pháp dỡng sinh áp dụng việc điều trị chăm sóc ngời bệnh Hai danh y tiếng thời xa dân tộc ta Hải thợng lãn ông Lê Hữu Trác Tuệ Tĩnh sử dụng phép dỡng sinh để trị bệnh có hiệu 2.2 Thời kỳ Pháp thuộc Ngời Pháp xây cất nhiều bệnh viện, nên trớc năm 1900 họ ban hành chế độ học việc cho ngời muốn làm bệnh viện Việc đào tạo không qui mà việc cầm tay Họ ngời giúp việc cho Bác sĩ mà - Năm 1901 mở lớp Nam y tá Bệnh viện Chợ Quán nơi điều trị bệnh tâm thần bệnh phong - Ngày 20/12/1906 toàn quyền Đông dơng ban hành Nghị định thành lập ngạch nhân viên Điều dỡng xứ - Năm 1910 lớp học rời bệnh viện Chợ Rẫy để đào tạo y tá đa khoa - Ngày 18/6/1923 Công xứ Nam kỳ có Nghị định mở trờng Điều dỡng xứ Do sách thực dân Pháp không tôn trọng ngời xứ coi y tá ngời giúp việc, lơng bổng, xếp ngạch hạ đẳng Năm 1937 hội chữ thập đỏ Pháp tuyển sinh lớp nữ y tá Việt Nam Lớp học 38 Tú Xơng (Hiện sở y tế thành phố Hå ChÝ Minh, quay sè 59 Ngun ThÞ Minh Khai) Ngời nữ học viên lớp lại đến cô Ngô Thị Hai, cố vấn Điều dỡng cho bệnh viện Nguyễn Chí Phơng thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1924 Hội y tá hữu nữ hộ sinh Đông dơng thành lập, ngời sáng lập cụ Lâm Quang Thiêm nguyên Giám đốc Bệnh viện Chợ Quán - Chánh hội trởng ông Nguyễn Văn Mân Hội đấu tranh với quyền thực dân Pháp yêu cầu đối sử công với y tá xứ, chấp thuận cho y tá đợc thi chuyển ngạch trung đẳng, nhng không đợc tăng lơng mà đợc hởng phụ cấp đắt đỏ 2.3 Sau cách mạng tháng - 1945 Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa thành lập phải bớc vào kháng chiến chống thực dân Pháp Ngành Y tế non trẻ vừa đời với vài chục Bác sĩ vài trăm y tá đợc đào tạo dới thời Pháp thuộc Lớp y tá đợc đào tạo tháng Giáo s Đỗ Xuân Hợp làm Hiệu trởng đợc tổ chức Quân khu Việt Bắc Sau Liên khu III mở lớp đào tạo y tá Chiến dịch 1950 nhu cầu chăm sóc thơng bệnh binh tăng mạnh Việc đào tạo y tá cấp tốc (3 tháng phổ biến) cung cấp nhiều y tá cho kháng chiến Để đáp ứng công tác quản lý chăm sóc phục vụ ngời bệnh, năm 1950, cục quân y mở số lớp đào tạo y tá trởng, nhng chơng trình cha đợc hoàn thiện Mặt khác kháng chiến gian khổ, ta có máy móc y tế, thuốc men hạn chế, nên việc điều trị cho ngời bệnh chủ yếu dựa vào chăm sóc nhờ điều dỡng mà nhiều thơng bệnh binh bị chấn thơng, cắt cụt chi, vết thơng chiến tranh, sốt rét ác tính qua khỏi 2.4 Sau năm 1954 Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đất nớc ta bị chia cắt làm miền - Miền Bắc bắt tay vào xây dựng CNXH - Miền Nam tiếp tục chịu xâm lợc đế quốc Mỹ * Miền Nam: Năm 1956: Có trờng đào tạo Điều dỡng riêng đào tạo năm Cô Lâm Thị Hạ nữ Giám học 1963: Cô đề xuất mở lớp Điều dỡng Đại học nhng không đợc chấp thuận 1968: Do thiếu Điều dỡng trầm trọng nên mở thêm ngạch Điều dỡng 12 tháng quy trờng Điều dỡng Từ năm 60 có sở Điều dỡng Bộ Y tế 1970: Hội Điều dỡng Việt Nam đợc thành lập, cô Lâm Thị Hạ, chánh vụ sở Điều dỡng kiêm chủ tịch hội 1973: Mở lớp Điều dỡng Y tế cộng đồng năm Viện Quốc gia y tế cộng cộng * Miền Bắc: Năm 1954: Bộ Y tế xây dựng chơng trình đào tạo y tá sơ cấp hoàn chỉnh để bổ túc cho số y tá đào tạo cấp tốc chiến tranh 1968: Bộ Y tế xây dựng tiếp chơng trình đào tạo y tá trung học năm tháng đối tợng ngời tốt nghiệp lớp phổ thông sở Khoá mở lớp y tá cạnh bệnh viện Bạch Mai sau đa vào trờng Trung học trực thuộc Bộ, đồng thời Bộ gửi giảng viên hệ tập huấn Liên Xô, Ba Lan, Cộng hoà dân chủ Đức Từ 1975: Đối tợng tuyển vào y tá trung học cần trình độ văn hoá cao hơn, học sinh đợc tuyển chọn ngời tốt nghiệp lớp 10 phổ thông trung học bổ túc văn hoá chơng trình đào tạo đợc hoàn thiện Việc đào tạo Điều dỡng trởng đợc quan tâm Ngay từ năm 1960, số bệnh viện trờng Trung học y tế Trung ơng mở lớp đào tạo y tá trởng nh lớp Trung học y tế bệnh viện Bạch Mai Tuy nhiên chơng trình tài liệu giảng dạy cha đợc hoàn thiện Ngày 21/11/1963, Bộ trởng Bộ Y tế định chức vụ y tá trởng sở điều trị: Bệnh viện, viện Điều dỡng, Trại Phong, bệnh xá từ 30 giờng bệnh trở lên Ngày 27/11/1979, Bộ Y tế công văn số 4839 chế độ phụ cấp trách nhiệm y tá trởng khoa bệnh viện Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, đất nớc đợc thống nhất, Bộ Y tế thống đạo công tác chăm sóc điều trị ngời bệnh hai miền Từ nghề Điều dỡng bắt đầu có tiếng nói chung hai miền Nam Bắc Có điều cần ghi nhớ 40 năm (từ 1948- 1989) Phòng Y vụ bệnh viện đạo công tác điều trị điều dỡng nên: + Kỹ thuật chăm sóc nhiều lúng túng + Các sách điều dỡng cha đợc quan tâm mức + Một số đơn vị ®· tù ®éng cho ®iỊu dìng viªn giái ®Ĩ häc chuyên tu bác sỹ, tỉnh có trờng Trung học y tế riêng tự đào tạo cán Điều dỡng, nhng thiếu phơng tiện đào tạo quan niệm điều trị bao trùm, không đánh giá tầm quan trọng công tác điều dỡng nên đặt nặng phần bệnh lý, xem nhẹ phần kỹ thụât chăm sóc Năm 1983 Bộ Y tế ban hành chức danh y tá trởng bệnh viện y tá trởng khoa Năm 1985 số bệnh viện xây dựng Phòng Điều dỡng, tổ Điều dỡng tách khỏi Phòng Y vụ Ngày 14/7/1990 Bộ Y tế ban hành định số 570/BYT - QĐ thành lập Phòng Điều dỡng bệnh viện có 150 gờng bệnh Ngày 14/3/1992 Bộ trởng Bộ Y tế định số 356/BYT - QĐ thành lập Phòng Y tá Bộ đặt vụ quản lý sức khoẻ (vụ điều trị) Ngày 10/6/1993 Bộ Y tế định số 526 kèm theo quy định chế độ, trách nhiệm y tá việc chăm sóc ngời bệnh bệnh viện Cũng ngày vụ quản lý sức khoẻ (nay vụ điều trị) công văn số 3722 việc triển khai thực quy định Về đào tạo năm 1985: Bộ Y tế đợc Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đồng ý cho mở khoá đào tạo Đại học Điều dỡng trờng Đại học Y Hà Nội Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh Đây mốc lịch sử quan trọng lĩnh vực đào tạo điều dỡng ë níc ta Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi rÊt hoan nghênh chủ trơng từ Bộ Y tế xác định đợc hớng ngành Điều dỡng, coi ngành nghề riêng biệt, không suy nghĩ nh trớc cho y tá giỏi học chuyên tu thành bác sỹ Năm 1994: Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Y tế lại cho phép mở lớp đào tạo Cử nhân Điều dỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên Y học khoá III trờng Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ơng III Trờng Cao đẳng Y tế Nam Định dự kiến đào tạo cử nhân Điều dỡng quy từ năm 1995 Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Riêng đào tạo Điều dỡng trởng, liên tục từ năm 1982 đến nhiều lớp đào tạo Điều dỡng trởng đợc tổ chức Trêng Trung häc Kü thuËt Y tÕ Trung ¬ng I, II, III, Trêng Trung häc Y tÕ B¹ch Mai, THYT Hà Nội, Cao đẳng Y tế Nam Định Đến khoảng 50% Điều dỡng trởng khoa, Điều dỡng trởng bệnh viện đợc đào tạo qua lớp quản lý Điều dỡng trởng Năm 1986, Hội Điều dỡng khu vực thành phố Hồ Chí Minh mở đại hội Năm 1989, Hội Điều dỡng Thủ đô Hà Nội Hội Điều dỡng Quảng Ninh đời Sau lần lợt số tỉnh thành khác thành lập Hội Điều dỡng, thúc đời Hội Điều dỡng nớc Ngày 26/10/1990 Hội Y tá Điều dỡng Việt Nam đợc thành lập Hội mở Đại hội lần thứ Hội trờng Ba Đình nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ơng Hội năm (1990 - 1993), Ban Chấp hành có 31 uỷ viên hai miền Bà Vi Thị Nguyệt Hồ làm Chủ tịch hội Ba phó chủ tịch hội là: Bà Trịnh Thị Loan, bà Nguyễn Thị Niên, ông Nguyễn Hoa Tổng th ký ông Phạm Đức Mục Từ thành lập đến 26/10/2011 có 59 tỉnh thành hội gần 800 chi hội đời với gần 60.000 hội viên Sự hoạt động hội góp phần động viên đội ngũ Y tá - Điều dỡng thêm yêu nghề nghiệp thúc đẩy công tác chăm sóc sở khám bệnh, làm chuyển đổi phần mặt chăm sóc điều dỡng Trong trình phát triển nghề Điều dỡng Việt Nam từ đất nớc đợc thống đến nay, có nhiều tổ chức Điều dỡng Quốc tế giúp đỡ tinh thần, vật chất kiến thức Trong tổ chức phải kể đến đội ngũ Điều dỡng Thuỵ Điển Trong thời gian dài từ 1980 đến Tổ chức SIDA Thuỵ Điển liên tục đầu t cho việc đào tạo hệ thống Điều dỡng Nhiều chuyên gia Điều dỡng Thuỵ Điển để lại kỷ niệm tốt đẹp cho anh chị em Điều dìng ViƯt Nam nh Eva Giohanssion, Lola Carlson, Ann Msri Nilsson, Marian Advison, Emma Sunberg…Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi cử chuyên gia Điều dỡng giúp nh Chieko Sakamoto, Magrit Truax, Miller Theresa… Cïng nhiÒu chuyên gia khác tổ chức Care International, tổ chức hợp tác khoa học Mỹ - Việt hỗ trợ kinh phí cử giáo viên từ Mỹ sang Việt Nam để giúp hội tổ chức khoá học nâng cao kỹ quản lý khoá học nâng cao kỹ giảng dạy cho 180 đại biểu Điều dỡng nớc hai năm 1994 -1995 Hiệp hội Điều dỡng Quốc tế Nhật Bản mời đại biểu Điều Dỡng ViƯt Nam tham dù héi th¶o Qc tÕ NhËt tổ chức: Năm 1993: ngời từ năm 1994 năm ngời Hiện hội Điều dỡng Việt Nam 16 nớc thành viên tham gia hiệp Hội Điều dỡng Quốc tế Nhật Bản Các bạn ®· gióp chóng ta vỊ kinh phÝ, kiÕn thøc vµ tài liệu Chúng ta quên đợc giúp đỡ quý báu bạn Điều dỡng Quốc tế Chính bạn giúp hiểu rõ nghề nghiệp phấn đấu cho nghiệp Điều dỡng Việt Nam Kết luận: Trên vài nét sơ lợc lịch sử ngành Điều dỡng giới Việt Nam Qua thấy lịch sử ngành Điều dỡng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển đất nớc Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ngành Điều dỡng Việt Nam cha đợc coi ngành riêng biệt, nhng đợc quan tâm có nhiều cống hiến to lớn Chính nhờ công tác Điều dỡng mà nhiều thơng bệnh binh đợc cứu sống điều kiện khó khăn Chúng ta có quyền tự hào ngành Điều d- ỡng Các Điều dỡng viên đợc phong danh hiệu anh hùng nh: Hà Nguyên Thuỵ (chống Pháp) Trần Thị Huynh (chống Mỹ miền Nam) Bà Vi Thị Nguyệt Hồ, Chủ tịch Hội Điều dỡng Việt Nam đợc ngành y tế đề nghị Nhà nớc phong tặng danh hiệu thầy thuốc u tú Những thành tựu ngành Điều dỡng Việt Nam kết tinh truyền thống kinh nghiệm ngời trớc truyền lại cho hệ mai sau Chúng ta không quên đợc công lao to lớn đồng chí Lãnh đạo Nhà nớc, Lãnh đạo Bộ Y tế, Giáo s, Bác sĩ đầu t xây dựng phát triển hệ thống Y tá Điều dỡng Việt Nam, nh Phó Thủ tớng Nguyễn Khánh nguyên Thứ trởng Bộ Y tế Đinh Thị Cần; cố Bộ trởng Đặng Hồi Xuân; nguyên Bộ trởng Phạm Song; nguyên Bộ trởng Nguyễn Trọng Nhân; Thứ trởng Lê Ngọc Trọng; Bs Nguyễn Đăng Thụ; PTS Lê Đức Chinh; Bs Phạm Gia Tuệ; Gs Trơng Công Tán; Gs Đỗ Đình Hồ; Bs Hoàng Điển Phan; Bs Phạm Văn Thân; PTS Ngô Toàn Định; Bs.Trịnh Phô; Bs Đỗ Xứng Phát huy truyền thống dân tộc ngành Điều dỡng Việt Nam, không ngừng học tập phấn đấu để góp phần xây dựng phát triển ngành Điều dỡng Việt Nam tiến kịp ngang với ngành Điều dỡng giới Giới thiệu ngành điều dỡng - Vai trò ngời điều dỡng công tác chăm sóc nuôi dỡng ngời bệnh Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Trình bày đợc khái niệm Điều dỡng Trình bày đợc chức ngời Điều dỡng Trình bày đợc vai trò ngời §iỊu dìng Néi dung Giíi thiƯu vỊ §iỊu dìng: 1.1 Khái niệm Dịch vụ chăm sóc ®iỊu dìng vµ sinh cung cÊp lµ mét trơ cột hệ thống dịch vụ y tế Nghề điều dỡng nghề dịch vụ sức khoẻ công cộng (public health services) Tổ chức y tế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ điều dỡng - hộ sinh cung cấp trụ cột hệ thống dịch vụ y tế nên đa nhiều Nghị củng cố tăng cờng dịch vụ điều dỡng - hộ sinh toàn cầu phát triển nguồn nhân lực điều dỡng có trình độ đợc coi chiến lợc quan trọng để tăng cờng tiếp cận ngời nghèo dịch vụ y tế, nh đảm bảo công Ngành Y tế Điều dỡng nghề chuyên nghiệp (Nursing is a profession) Y học ngày phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức trình độ chuyên nghiệp điều dỡng Việc đào tạo điều dỡng bậc đại học sau đại học ®· t¹o sù thay ®ỉi vỊ mèi quan hƯ thầy thuốc ngời điều dỡng (Dotor - Nurse relationship), ngời điều dỡng trở thành ngời cộng thầy thuốc, thành viên nhóm chăm sóc thay ngời thực y lệnh Ngời điều dỡng bác sỹ thu nhỏ phơng diện kiến thức kỹ năng, nói cách khác kiến thức kỹ ngời thầy thuốc vừa thừa vừa thiếu ngời điều dỡng Bác sĩ Điều dỡng hai nghề có định hớng khác nhau: Bác sĩ làm nhiệm vụ chẩn đoán điều trị Điều dỡng chăm sóc đáp ứng nhu cầu cho ngời bệnh thể chất tinh thần Do đó, đào tạo đội ngũ giảng viên điều dỡng để giảng dạy điều dỡng tơng lai yếu tố thiết yếu để phát triển nghề Điều dỡng Việt Nam Điều dỡng ngành khoa học khoa học chăm sãc (Nursing is a discipline and a caring science) Do đặc thù nghề điều dỡng làm công việc chăm sóc từ đơn giản đến công việc phức tạp Từ việc thay ga trải giờng tới công việc nghiên cứu, quản lý, đào tạo trở thành chuyên gia điều dỡng lâm sàng có trình độ (Nursing expert) ngành Điều dỡng gồm nhiều cấp trình độ để đáp ứng nhu cầu hành nghề yêu cầu chăm sóc sức khoẻ Ngày nay, phát triển y học đòi hỏi tính chuyên khoa hoá ngày cao làm cho ®iỊu dìng trë thµnh mét ngµnh ®a khoa cã nhiỊu chuyên khoa nh: điều dỡng nhi, điều dỡng phòng mổ, điều dỡng cộng đồng, điều dỡng tâm thần nhiều nớc đào tạo hộ sinh chuyên khoa điều dỡng 1.2 Các định nghĩa điều dỡng 1.2.1 Định nghĩa Florent Nightingale 1860 Điều dỡng nghệ thuật sử dụng môi trờng ngời bệnh để hỗ trợ hồi phục họ Florent Nightingale 1860 Định nghĩa Florent Nightingale điều dỡng phản ánh mối quan tâm thời đại mà bà ta sống Bà đặt vai trò trọng tâm ngời điều dỡng giải yếu tố môi trờng xung quanh nơi ngời bệnh để ngời bệnh đợc hồi phục cách tự nhiên Bà xây dựng chơng trình đào tạo mở trờng điều dỡng giới bệnh viện Thomas Anh quốc từ đặt tảng cho đào tạo điều dỡng sau 1.2.2 Định nghĩa Virginia Handerson 1960 "Chức ngời điều dỡng hỗ trợ hoạt động nâng cao hồi phục sức khoẻ ngời bệnh ngời khoẻ, cho chết đợc thản mà cá thể tự thực họ có sức khoẻ, ý chí kiến thức Giúp đỡ cá thể cho họ đạt đợc độc lập sớm tốt" Virginia Handerson 1960 Định nghĩa Virginia Handerson đợc Hội đồng điều dỡng quốc tế chấp nhận vào năm 1973 đa số nhà học thuyết điều d- ỡng có thống Theo Handerson chức nghề nghiệp ngời điều dỡng chăm sóc hỗ trợ ngời bệnh thực hoạt động hàng ngày 1.2.3 Định nghĩa Hội Điều dỡng Mỹ Năm 1965, Hội điều dỡng Mỹ đa định nghĩa Điều dỡng nghề hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục nâng cao sức khoẻ America Nurses association 1965 Năm 1980, định nghĩa Điều dỡng Mỹ đợc sửa đổi để phản ánh rõ chất nghề nghiệp, khía cạnh luật pháp phạm vi thực hành ngời điều dỡng thể xu hớng Ngành Điều dỡng lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ Điều dỡng chẩn đoán (diagnosis) điều trị (treatment) phản ứng ngời bệnh bệnh có tiềm xảy America Nurses association 1980 Định nghĩa sở để đa Quy trình điều dỡng mà đợc áp dụng nhiều nớc giới Tuy nhiên có số ý kiến cho định nghĩa thiên kỹ thuật giảm thiên chức nghề chăm sóc 1.2.4 Định nghĩa điều dỡng ViƯt Nam Ci thÕ kû XIX, c¸c bƯnh viƯn Việt Nam đợc ngời Pháp thành lập Điều dỡng Việt Nam thức đợc hình thành Lúc đầu ngời điều dỡng đợc đào tạo bệnh viện theo cách cầm tay việc để làm công việc phục vụ bệnh viện cứu thơng Đến năm 1946 khoá đào tạo y tá, hộ sinh nông thôn đợc mở sau tăng lên trình độ Trung học vào cuối năm 1969 đào tạo Cao đẳng Đại học Điều dỡng bắt đầu vào cuối kỷ XX Mặc dù trình độ đào tạo phạm vi thực hành điều d ỡng Việt Nam cã nhiỊu thay ®ỉi song nhËn thøc vỊ vai trò ngời điều dỡng cha đợc cập nhật cho phù hợp với thực tế Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1999 định nghĩa "Y tá ngời có trình độ Trung cấp trở xuống chăm sóc ngời bệnh theo y lệnh bác sĩ" Chúng ta cần có định nghĩa điều dỡng để phản ánh đầy đủ vị trí vai trò ngời điều dỡng nghề điều dỡng nghiệp chăm sóc sức khoẻ Những quan niệm công tác Điều dỡng 2.1 Trên giới 10 - Băng vòng cổ tay Kéo băng từ mu tay đến gốc ngón trỏ, băng hình rắn đến đầu ngón Cuốn lợt băng xoáy ốc đến gốc ngón, kéo băng cố định hai vòng cổ tay Hình 13: Băng ngón tay * Băng ngón kiểu số 8: - Băng hai vòng cổ tay, kéo băng từ mu tay đến gốc ngón - Băng hình rắn đến đầu ngón cái, lợt băng xoáy ốc gốc ngón - Vòng qua lòng bàn tay mu tay đến gốc ngón theo hình số 8, vòng sau đè lên vòng trớc 1/2 hoặc2/3 thân băng kín chỗ cần băng Cuốn hai vòng cố định cổ tay Hình 14: Băng ngón kiểu số * Băng kín ngón: - Tách ngón tay, băng hai vòng cổ tay để cố định - Kéo băng từ mu tay đến gốc ngón út (tay phải) Nếu băng tay trái kéo đến gốc ngón - Băng hình rắn đến đầu ngón, lợt băng xoáy ốc đến gốc ngón lại trở bên mép bàn tay - Từ mu tay băng ngón tay nhẫn, ngón tay giữa, ngón tay trỏ băng kín ngón cái, sau băng hai vòng cổ tay để cố định 158 Nếu cần băng kín đầu ngón tay lợt băng đến đầu ngón lại vòng Hình 5: Băng kín năm ngón 4.2.2 Băng bàn tay: *Mu tay lòng bàn tay: Thứ tự nh băng kín năm ngón tay, nhng lợt băng ®Õn gèc ngãn, cuèn vßng quanh gèc ngãn råi trë bên mép bàn tay Nếu băng lòng bàn tay phải băng chếch qua lòng bàn tay đến gốc ngón tay Hình 16: Băng mu lòng bàn tay * Băng kín bàn tay: - Băng kín ngón tay theo kiểu băng vòng gấp lại, ngón ngón trỏ tay trái giữ lấy băng cuộn hai vòng - Băng kín bàn tay theo kiểu băng số 8, cố định đờng băng vòng cổ tay 159 Hình 17: Băng kín bàn tay * Băng kín bàn tay để hở ngón: - Băng vòng cố định khớp đốt bàn ngón - Băng kiểu số mu tay - Cố định đờng băng vòng cổ tay 4.2.3 Băng khuỷu tay:Hình 18: Băng bàn tay để hở ngón tay - Băng vòng qua khuỷu tay - Băng theo kiểu số bắt chéo phía trớc khuỷu tay, vòng sau đè lên 1/2 2/3 thân băng đờng băng trớc - Băng vòng cố định cổ tay Hình 19: Băng khuỷu tay 4.2.4 Băng vai: * Băng theo kiểu băng số 8: - Băng vòng cố định cánh tay sát nách bên vai bị thơng - Vòng qua trớc ngực (nếu tay trái bị thơng vòng qua sau lng), luồn dới nách bên lành có đệm sẵn, qua sau lng phía cánh tay bị thơng tạo thành số - Băng nh tiến dần lên kín vết thơng 160 Hình 20: Băng vai * Băng kiểu Velpeau (Venpô): Dùng để giữ khớp vai bị thơng nh sai khớp, gẫy xơng đòn, gẫy xơng cánh tay - Tay phải: Cho tay đau ngời bệnh đặt lên khớp vai lành Bắt đầu băng vòng tròn sát nách bên lành quanh ngực, đờng băng bọc cánh tay, ép sát ngực, hai vòng đầu ngang cổ tay đau, qua vai dọc xuống cánh tay bọc sau khuỷu tay, đa băng vòng qua bụng sau lng, băng vòng tròn quanh ngực, kéo đờng băng lên vai tiếp tục nh trớc kín khuỷu tay đau (vòng sau đè lên 1/2 2/3 thân băng đờng băng trớc) Kết thúc băng vòng quanh ngực - Tay trái: Sau băng vòng quanh ngực, đè ngang cổ tay, đa băng từ bàn tay vỊ díi khủu tay däc theo tay ®au, xng lng, băng vòng tròn quanh ngực tiếp tục Hình 21: Băng kiểu Velpeau (Venpô) 4.2.5 Băng bàn chân: * Băng bàn chân hở gót: Cuộn vòng ngón chân, băng qua mu chân đến mắt cá, vòng qua mắt cá, băng chéo qua mu bàn chân, bắt chéo vòng băng trớc, qua gan bàn chân chỗ cũ Vòng sau đè lên vòng trớc 1/2 2/3 thân băng , kín bàn chân Cố định đờng băng vòng cổ chân 161 Hình 22: Băng bàn chân hở gót * Băng gót chân: Cuốn vòng cố định từ gót chân lên mu chân, từ mắt cá chân băng chéo qua mu chân xuống gan bàn chân, băng kín 1/3 gót chân Từ gan chân qua mu chân bắt chéo với vòng trớc đè lên 1/2 2/3 thân băng Băng theo kiểu số tăng dần lên mát cá mu chân, vòng gặp bắt chéo phía trớc mu chân, băng nhiều vòng kín gót, cố định đờng băng vòng cổ chân Hình 23: Băng gót chân 4.2.6 Băng khớp gối: Giống nh cách băng khuỷu tay Hình 24: Băng khớp gối 4.2.7 Băng khớp háng: * Băng kiểu chữ nhân từ dới lên: - Bắt đầu băng vòng cố định đùi (sát khớp háng bên bị thơng), từ phía đùi chếch qua xơng mu đến gai chậu bên kia, vòng qua lng trở chỗ cũ, qua bụng chếch xuống phía đùi, bắt chéo với vòng trớc, đè lên vòng băng trớc 1/2 2/3 thân băng - Tiếp tục băng theo kiểu số kín chỗ cần băng 162 Hình 25: Băng khớp háng hình số từ dới lên * Băng kiểu số từ xuống dới: Hình 26: Băng khớp háng hình số từ xuống - Đặt băng chếch bẹn (đầu băng chếch xuống dới) - Băng vòng qua sau lng đến gai chậu bên kia, từ bụng chếch qua xơng mu đến phía đùi, chếch lên qua lng đến gai chậu bên - Băng lại nhiều vòng nh trên, băng kín dần từ xuống dới, vòng sau đè lên vòng trớc1/2 2/3 thân băng kín, cuối cố định đờng băng vòng đùi * Băng kín hai khớp háng: Theo cách băng hai hình số - Băng theo hình số từ dới lên, vòng qua lng đến gai chậu bên phải, qua bụng chếch xuống xơng mu, đến phía đùi - Cuộn vòng từ phía đùi trái chếch lên gai chậu bên trái, vòng qua lng đến phía đùi bên phải, qua bụng chếch xuống đến phía đùi phải, vòng từ sau đùi đến phía đùi 163 Hình 27: Băng kín hai khớp háng theo hình số Băng nh theo cách băng hai hình số kín chỗ cần băng 4.2.8 Băng đầu: * Băng trán: - Bắt đầu đặt băng từ tai phải, chếch qua phía trán, qua tai trái xơng chẩm chỗ bắt đầu, băng thêm nh hai vòng để cố định - Băng vài vòng, vòng sau đến chỗ trán thấp vòng trớc, đến chỗ xơng chẩm cao vòng trớc - Băng thêm vòng cuối để cố định Hình 27: Băng trán * Băng đỉnh đầu: - Băng hai vòng cố định qua trán, tai phía dới xơng chẩm - Khi băng đến trán gấp băng lại: Ngón ngón trỏ tay trái giữ lấy nếp gấp, tay phải đa băng qua đỉnh đầu đến dới xơng chẩm gấp băng lại(có thể nhờ ngời bệnh hay ngời phụ giữ lấy chỗ gấp), băng hai đờng từ trán đến chẩm ngợc lại để giữ gạc - Cứ băng nh từ trán đến chẩm từ chẩm đến trán, vòng sau đè lên vòng trớc 1/2 2/3 thân băng, nhng vòng phải trở chỗ ban đầu, lan toả dần sang hai bên kín Cuối băng hai đờng vòng tròn quanh đầu cố định - Nếu ngời phụ ngời bệnh không giúp đợc băng hai cuộn: cuộn băng vòng quanh đầu, cuộn băng lật từ trớc sau từ sau trớc 164 Hình 29: Băng đầu dùng cuộn * Băng kiểu Barto: Dùng trờng hợp cố định gãy xơng hàm dới, giữ gạc đắp hàm - Bắt đầu đặt băng từ dới chỗ phình xơng chẩm, qua sau tai trái, chếch lên đỉnh đầu đến trớc tai phải thẳng xuống dới quai hàm, từ phía trớc tai trái qua đỉnh đầu, bắt chéo vòng trớc đỉnh đầu (đờng giữa) - Từ phía sau tai phải đến chỗ bắt đầu, băng thêm lần nh cố định Hình 30: Băng kiểu Barto * Băng mắt: - Bắt đầu đặt băng từ thái dơng bên mắt đau, vòng qua trán qua phía tai bên đối diện, qua dới chỗ phình xơng chẩm chỗ ban đầu Băng hai vòng nh để cố định - Từ dới chỗ phình xơng chẩm, qua dới tai (nếu mắt phải), qua trớc trán(nếu mắt trái), qua sát sống mũi lên thái dơng, đến chỗ phình xơng chẩm Cứ nh vòng sau đè lên vòng trớc chếch dần kín mắt Băng hai vòng quanh đầu để cố định 165 Hình 31: Băng bên mắt * Băng hai mắt: Bắt đầu băng vòng cố định nh cách băng mắt, sau băng vòng mắt phải qua chỗ lồi xơng đỉnh đầu trái, vòng qua đầu đến chỗ lồi xơng đỉnh đầu phải chếch xớng qua mắt trái, mép dới băng sát sống mũi bắt chéo với vòng trớc, từ dới tai trái vòng qua sau gáy, tiếp tục nh vây băng kín hai mắt Hình 32: Băng hai mắt Hồi sinh tim phổi ( Hô hấp nhân tạo - ép tim lồng ngực ) Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: - Trình bày đợc mục đích phơng pháp ép tim lồng ngực thổi ngạt - Trình bày đợc kỹ thuật tiến hành ép tim thổi ngạt 166 Nội dung Đại cơng - Hô hấp nhân tạo phơng pháp cấp cứu ngời bệnh ngừng thở sập hầm, điện giật, trúng độc - Có nhiều phơng pháp làm hô hấp nhân tạo, số phơng pháp phổ biến thờng dùng có kết quả: Sylvester, Laborde, hà thổi ngạt - Nguyên tắc chung tiến hành phơng pháp - Nhanh chóng đa ngời bệnh khỏi nơi bị ngạt, đặt ngời bệnh nơi thoáng khí nới rộng quần áo - Làm thông đờng hô hấp - Làm hô hấp nhân tạo, sớm tốt phải liên tục, làm hàng giê (cã - giê) Mét sè phơng pháp hô hấp nhân tạo 2.1 Phơng pháp dùng tay: Là phơng pháp học, làm thay đổi thể tích lồng ngực phổi co giãn theo, đẩy đợc không khí phổi ra, hút đợc khí trời vào Thực trao đổi khí, kích thích hô hấp thành lập hô hấp tự nhiên 2.1.1 Phơng pháp Sylvester: Để ngời bệnh nằm ngửa, đầu nghiªng sang mét bªn * Ngêi cÊp cøu ë phÝa đầu nạn nhân - Đứng ngời bệnh nằm giêng - Q nÕu ngêi bƯnh n»m díi ®Êt - Cầm lấy hai cẳng tay chỗ sát hai khuỷu tay ngời bệnh * Động tác: - Cho ngời bệnh thở vào: Ngời cứu ngửa phía sau, cầm tay ngời bệnh giơ lên cao hạ xuống kéo tay ngời bệnh phía đầu cho ngang với mặt giờng (hoặc đất): Xơng sờn nâng lên, lồng ngực mở rộng, không khí vào phổi - Cho nạn nhân thở ra: Đa tay nạn nhân xuống, gấp tay lại ép lên ngực, ngời cứu ngả ngời phía trớc, hai tay thẳng, ép mạnh cẳng tay nạn nhân lên lồng ngực để đẩy không khí - Tiếp tục làm nh từ 15 - 20 lần/phút với ngời lớn 20 - 25 lần với trẻ em - u nhợc điểm: Phơng pháp tốt, nhng ngời cấp cứu chóng mệt, đờm rãi khó lỡi nạn nhân dễ bị tụt sau che lấp đờng hô hấp 2.1.2 Phơng pháp Schacffer: Để nạn nhân nằm sấp, hai tay giơ thẳng lên khỏi đầu, đầu nghiêng bên * Ngời cấp cứu quỳ sang hai bên hông ngời bệnh, hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay mở rộng đặt vào phần dới lng, hai ngón chìa 167 sang hai bên cột sống, ngón khác xoè ngón út đặt vào xơng sờn 12 * Động tác: - Cho nạn nhân thở ra: Ngời cứu ngả phía trớc, dùng sức nặng đè vào lng ngời bệnh, làm cho phủ tạng đẩy lên hoành, ép lên phổi, đẩy không khí phổi - Cho nạn nhân thở vào: Ngời cứu ngả ngời phía sau, hai tay thẳng không rời cạnh sờn ngời bệnh không khÝ sÏ vµo phỉi - TiÕp tơc lµm nh vËy với số lần * u nhợc điểm: Ngời cứu đỡ mệt, dễ làm, nhịp thở nạn nhân theo nhịp thở mình, không sợ tụt lỡi đờm dãi dễ 2.1.3 Phơng pháp Laborder: * Phơng pháp đơn giản: Dụng cụ gồm.: Một mở miệng, cặp lỡi * Cách làm:Mở miệng ngời bệnh (mở phía hàm) Dùng cặp lỡi nhẹ nhàng, dùng hai ngón tay lót gạc - khăn tay kéo lỡi ngời bệnh khỏi mồm làm nạn nhân hít vào, đẩy lỡi vào mồm làm ngời bệnh thở ra, làm nh với tần số 15 - 20 lần/phút * Phơng pháp thờng phối hợp với phơng pháp Sylvester: Cách làm nh sau: Để nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng bên, phải có hai ngời làm công tác cấp cứu: Một ngời kéo lìi ngêi bƯnh ra, ngêi thø hai kÐo tay ngời bệnh lên phía đầu theo kiểu Sylvester, đẩy lỡi vào mồn ngời thứ hai đặt tay ngêi bƯnh vỊ t thÕ cò c¹nh lång ngùc 2.2 Phơng pháp thổi ngạt: 2.2.1 Thổi ngạt: Đợc tiến hành cách ngời cấp cứu thổi trực tiếp thở qua mồm ngời bị nạn Bình thờng ngời ta thở lần 500 ml: Nhịp thở 16 lần/phút tỷ lệ O2 vào 21 % O2 thë lµ 16 % Khi thỉi ngạt ngời lớn lần đợc - lÝt, tÇn sè 15 -20 lÇn phót, tØ lƯ O2 lµ 16% Tuy tû lƯ O thë vµo thÊp song lợng khí lu thông cao, nên lợng O2 vào phổi ngời bệnh cao thở tự nhiên Vì phơng pháp đảm bảo cung cấp O phơng pháp 2.2.2 Kỹ thuật Nhanh chóng đa nạn nhân khỏi nơi bị nạn đến nơi thoáng mát phẳng * Tiến hành: - Làm thông đờng hô hấp + Đặt nạn nhân nằm ngửa đầu quay sang bên 168 + Dùng miếng gạc, cuộn băng hay miếng gỗ, chèn hai hàm ngời bệnh phía má để miệng nạn nhân mở + Dùng ngón tay trỏ, gạc, móc đờm rãi, lấy hết chớng ngại vật (răng giả có) sau trải miếng gạc lên miệng ngời bệnh - Nới rộng quần áo, thắt lng, cà vạt, áo lót phụ nữ - Kê gối dới vai, để đầu ngửa phía sau (làm thẳng đờng hô hấp trên, hạn chế khí vào dày) Hình 1: Đặt nạn nhân t nằm ngửa cổ tối đa - Ngời cấp cứu đứng quỳ bên (đứng ngời bệnh nằm giờng) tốt bên phải - Một tay đặt dới cằm đẩy cằm trớc, lên trên, tay đặt lên trán ngời bệnh, ngón trỏ ngón bịt mũi ngời bệnh thổi vào - Cấp cứu viên hít vào thật sâu, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực ngời bệnh có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi không + Đảm bảo miệng trùm kín miệng ngời bệnh + Lúc bắt đầu nên thổi liên tiếp lần liền để phổi nạn nhân có nhiều oxy + Nếu không thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi phải kiểm tra lại t đầu, cằm đờng thở xem có thông không - Ngẩng đầu hít thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân - Tiếp tục thổi tần số 16 - 20 lần/phút (trẻ em 20 - 25 lần/phút) ngời bệnh tự thở lại đợc Hình 2a: Ngời cứu hít thật sâu để chuẩn bị thổi ngạt 169 Hình 2b: Thổi ngạt * Chú ý: + Kỹ thuật đợc thực tức khắc, liên tục chỗ, cần đổi ngời khác phải trì Động tác không để gián đoạn + Vừa thổi ngạt, vừa theo dõi mạch, đồng tử nạn nhân + Với trẻ nhỏ miệng ngời cấp cứu trùm kín miệng, mũi nạn nhân, thỉi nhanh, nhĐ h¬n - LÊy gèi díi vai ngêi bệnh ra, cho nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm, theo dõi sát: mạch, nhịp thở chăm sóc nạn nhân tình trạng ổn định 2.3 Ðp tim ngoµi lång ngùc: - Ðp tim ngoµi lång ngực thủ thuật, dùng áp lực mạnh, liên tục nhịp nhàng, ép lên 1/3 dới xơng ức Tim đợc ép cột sống phía sau xơng ức phía trớc - Khi ép: Làm tim co bóp tống máu vào động mạch nuôi thể - Khi thả tay không ép tim giãn nở hút máu trở tim 2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ: Một ván, hay khay lớn rộng lng nạn nhân, ống nghe, huyết áp kế - Đặt nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng chân cao đầu, mở cúc áo (nếu nằm đệm đặt ván khay dới lng nạn nhân) - Cấp cứu viên quỳ bên phải ngang tim nạn nhân (Nếu nạn nhân nằm giờng cấp cứu viên đứng) - Đặt bàn tay trái lên điểm 1/3 dới xơng ức, hớng sang bên trái, bàn tay phải úp lên mu bàn tay trái, tay duỗi thẳng hai vai hớng vào hai tay (Phải xác định rõ vị trí đặt tay lên ngực ngời bệnh) - Dồn toàn sức nặng toàn thân ép xuống lồng ngực nạn nhân nhịp nhàng liên tục, tần số 80 - 100 lần/phút Kiên trì ép tim đập trở lại Khi cần thiết thay ngời khác, nhng phải đảm bảo liên tục cấp cứu phải theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử nạn nhân Sau 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử dãn to 170 Hình 3: Kỹ tht Ðp tim cho ngêi lín - Khi tim ®· đập trở lại, toàn trạng ổn định cho nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm, tiếp tục theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở nạn nhân - Ghi hồ sơ: + Tình trạng nạn nhân trớc, sau ép tim + Thêi gian tiÕn hµnh + Ngêi tiÕn hµnh * Chó ý: + CÊp cøu Ðp tim ngoµi lång ngực phải đợc tiến hành tức khắc, liên tục + Trong tiến hành, tay cấp cứu viên không đợc nhấc khỏi lồng ngực nạn nhân (phòng sai vị trí lần sau) + Với trẻ em díi ti chØ cÇn dïng - ngãn tay ép 100 lần/phút + Với trẻ em từ - tuæi chØ dïng mét tay Ðp 80 - 100 lần/phút 2.4 Phối hợp ép tim lồng ngực thổi ngạt: Khi xác định nạn nhân ngừng tuần hoàn ngừng tim, ngừng thở ngời cấp cứu phải làm việc sau: - Để nạn nhân nằm cứng - Khai thông đờng hô hấp trên: Nằm ngửa tối đa, móc đờm dãi, dị vật mồm - Dùng nắm tay đấm lần vào 1/3 dới xơng ức với độ cao 50 cm Ngay sau đấm bắt mach bẹn cổ có mạch tiếp tục đấm thay ép tim tần số 60 - 80 lần/phút 171 Hình 4: A: Vị trí ép tim lồng ngực B: Vị trí đấm vào vùng trớc tim - Thổi ngạt bãp bãng Ambu tÇn sè 15 - 20 lÇn /phót * Phối hợp ép tim thổi ngạt: + Phơng pháp ngời: Thổi ngạt lần ép tim 15 lÇn cø nh vËy Ðp víi tÇn sè 80 lần /phút + Phơng pháp hai ngời Một ngời thổi ngạt, ngời ép tim phối hợp nhịp nhàng cho ép tim thổi ngạt không đợc tiến hành cïng mét lóc, cø lÇn Ðp tim, lÇn thổi ngạt, tần số ép tim 60 - 80 lần/phút - Thêi gian cÊp cøu nÕu xư trÝ ®óng quy cách mà tim không đập trở lại, đồng tử giãn to sau 60 ngõng cÊp cøu 172 ... đạo Bộ Y tế, Giáo s, Bác sĩ đầu t x y dựng phát triển hệ thống Y tá Điều dỡng Việt Nam, nh Phó Thủ tớng Nguyễn Khánh nguyên Thứ trởng Bộ Y tế Đinh Thị Cần; cố Bộ trởng Đặng Hồi Xuân; nguyên Bộ. .. tổ Điều dỡng tách khỏi Phòng Y vụ Ng y 14/7/1990 Bộ Y tế ban hành định số 570/BYT - QĐ thành lập Phòng Điều dỡng bệnh viện có 150 gờng bƯnh Ng y 14/3/1992 Bé trëng Bé Y tÕ qut định số 356/BYT... đoán điều trị Điều dỡng chăm sóc đáp ứng nhu cầu cho ngời bệnh thể chất tinh thần Do đó, đào tạo đội ngũ giảng viên điều dỡng để giảng d y điều dỡng tơng lai y u tố thiết y u để phát triển nghề Điều

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w