các anh chị các bạn có nhu cầu về tại liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, cứ để lại email hoặc nhắn tin cho mình zalo 0822866788 CÁC ANH CHỊ CÁC BẠN ĐANG HỌC CHƯƠNG TRÌNH CỦA TOPICA. TẢI TÀI LIỆU NÀY VỀ HỌC VÀ THAM KHẢO BẢO ĐẢM ĐIỂM LÀM BÀI CỦA CÁC ANH CHỊ SẼ TỪ 9,5 10 ĐIỂM CÁC CÂU HỎI PHÂN BỐ THEO NỘI DUNG BÀI HỌC ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ CÁC BẢNG TÓM TẮT NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI HỌC ĐỂ ÔN TẬP TRƯỚC KHI THI KẾT THÚC MÔNPSD102AAnh Hoàng cần chuẩn bị một bài thuyết trình để vận động sinh viên của một trường đại học bảo vệ môi trường, anh mong rằng có thể khiến sinh viên có ý thức bảo vệ môi trường hơnAnh Hoàng nên lựa chọn kiểu bài thuyết trình nào để đạt được mục đích của mình? A) Thuyết trình để thông báo. B) Thuyết trình để thuyết phục. C) Thuyết trình để giải trí, kích lệ. D) Thuyết trình để củng cố mối quan hệ. Vì: Kiểu bài thuyết trình để thuyết phục có cách thức, bố cục riêng để đạt hiệu quả thuyết phục, tác động tới nhận thức của đối tượng.Anh Quang thực hiện cuộc đàm phán với đối tác là công ty của Nhật Bản. Hành động nào anh Quang nên làm? A) Đưa ra những câu hỏi giúp cho cuộc đàm phán nhanh chóng đi đến kết luận. B) Đưa ra những câu hỏi giúp cho đối tác dễ dàng trả lời cókhông. C) Trả lời câu hỏi của đối tác một cách vòng vo, đi tắt vấn đề. D) Thường xuyên gật đầu khi đối tác thể hiện quan điểm của họ.Vì: Khi nói chuyện, biểu hiện gật đầu thể hiện phép lịch sự, lắng nghe người nói, không mang nghĩa đồng ý hay từ chối ý kiến.BBài thuyết trình sẽ không hiệu quả khi người thuyết trình đưa ra các thông tin như thế nào? A) Đưa ra những thông tin dễ xử lý. B) Đưa ra những thông tin thực tế. C) Đưa ra những thông tin khó kiểm chứng. D) Đưa ra những thông tin có độ tin cậy cao. Vì: Nếu người thuyết trình đưa ra những thông tin khó kiểm chứng sẽ có thể ngay lập tức gây ra sự phản ứng của khán giả. Điều này có thể dẫn đến những kết quả không như mong muốn của buổi thuyết trình.Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng về hình thức và tâm lý cho bản thân trước khi thuyết trình trong bao lâu để bài thuyết trình đạt hiệu quả cao nhất? A) 03 phút. B) 03 tiếng. C) 03 tuần. D) 03 tháng. Vì: 03 tiếng là thời gian vừa đủ để bạn có thể chuẩn bị cẩn thận những thứ cần thiết, nếu thời gian chuẩn bị quá dài có thể gây cho bạn sự căng thắng khi thuyết trình, nếu thời gian chuẩn bị quá ngắn thì có thể không đủ thời gian. Bạn nên làm gì khi trình bày phân thân bài thuyết trình để đạt hiệu quả tốt nhất?A) Xác định nội dung chính cần trình bày và trình bày rõ ràng, mạch lạc. B) Kết thúc thật nhanh các ý cần trình bày và đưa ra ví dụ. C) Chỉ đưa ra các ví dụ để chứng minh cho ý chính khi được khán giả yêu cầu. D) Sử dụng nhiều dẫn chứng minh hoạ giúp người nghe có sự tưởng tượng phong phú.Vì: Xác định nội dung chính giúp người thuyết trình không trình bày lan man, giúp người nghe hiểu và nắm rõ nội dung của bài hơn.Bạn nên thực hiện công đoạn chuẩn bị theo cách nào để buổi thuyết trình thành công nhất?A) Thực hiện công đoạn chuẩn bị thật nhanh gọn và tốn thật ít thời gian, dành sức để thực hiện công đoạn thuyết trình thật. B) Thực hiện công đoạn chuẩn bị sơ sài với lượng thời gian ít. C) Thực hiện công đoạn chuẩn bị với lượng thời gian trung bình, không nhiều không ít. D) Thực hiện công đoạn chuẩn bị thật nghiêm túc, dành thời gian chuẩn bị cẩn thận.Vì: Để buổi thuyết trình thành công, bạn phải đảm bảo thực hiện công đoạn chuẩn bị và tập luyện thật nghiêm túc và dành thời gian chuẩn bị cẩn thật,thời gian chuẩn bị càng cẩn thận thì cơ hội thành công càng cao.Biểu hiện nào của bạn khi nhận được câu hỏi của khán giả sẽ làm giảm hiệu quả tương tác với khán giả?A) Tiếp nhận câu hỏi với thái độ tích cực. B) Lắng nghe cẩn thận câu hỏi của khán giả. C) Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả. D) Suy nghĩ thật kĩ về câu trả lời và đưa ra câu trả lời chi tiết nhất có thể.Vì: Nếu suy nghĩ quá lâu khán giả sẽ cảm thấy nghi ngờ về sự hiểu biết của bạn, khi trả lời nên cố gắng trả lời thẳng vào vấn đề tránh dài dòng lan man khiến khán giả khó hiểu Biểu hiện nào KHÔNG giúp bạn thành công hơn khi thuyết trình?A) Đưa ánh mắt linh hoạt, trìu mến quan sát xung quanh phòng tạo sự lôi cuốn chú ý của khán giả. B) Đứng tại một vị trí trên sân khấu để tránh sự phân tán chú ý của khán giả trong suốt bài thuyết trình. C) Sử dụng các cử chỉ tay, chân, điệu bộ kết hợp tự nhiên giúp khán giả thoải mái, dễ chịu hơn so với những động tác cứng nhắc. D) Đứng thẳng, tạo phong thái tự nhiên, vững chãi, khẳng định niềm tin nơi khán giả.Vì: Khi thuyết trình cần di chuyển linh hoạt để tạo sự gần gũi với khán giả và cũng giúp người thuyết trình giảm bớt căng thẳng khi đối mặt với khán giả.CCác cử chỉ như “ít giao tiếp bằng mắt, sờ tay lên mặt, lên tóc” thường thể hiện thái độ gì của nhà đàm phánđối tác? A) Thể hiện hành vi tự tin, muốn khẳng định thêm sức mạnh của mình trong đàm phán. B) Thể hiện sự chắc chắn với quyết định của mình. C) Thể hiện sự đăm chiêu suy nghĩ. D) Thể hiện sự lo lắng bị khuất phục.Vì: Đây là những biểu hiện ngôn ngữ cơ thể của một người đang lo lắng và không chiếm ưu thế trong cuộc đàm phán.Các phương tiện nghe nhìn đóng vai trò gì trong việc tạo nên sự thành công của bài thuyết trình? A) Không có vai trò gì, không có cũng được. B) Đóng vai trò rất nhỏ, ảnh hưởng tới bài thuyết trình rất ít. C) Đóng vai trò không nhỏ, có tầm ảnh hưởng khá quan trọng. D) Đóng vai trò quyết định, ảnh hưởng tới toàn bộ sự thành công của bài thuyết trình.Vì: Các phương tiện hỗ trợ nghe nhìn sẽ giúp minh họa rõ ràng hơn những vấn đề phức tạp cho bài thuyết trình tuy nhiên vẫn không quyết định được sự thành công của bài thuyết trình vì còn phải dựa vào nội dung bài thuyết trình cũng như kĩ năng của người thực hiện.Cách mở đầu bài thuyết trình nào sau đây là mở đầu trực tiếp?A) Trên đây là một biểu tượng… sau khi các bạn đã có một sự tưởng tượng rất phong phú về… tôi xin giới thiệu về chủ đề… B) Đối tác của chúng ta đang có sự cạnh tranh rất lớn nhờ công nghệ… như các bạn đã biết về nó… sau đây tôi xin phân tích về khả năng áp dụng công nghệ… vào công ty chúng ta. C) Buổi họp trước tôi đã được giao nhiệm vụ phân tích tài chính của công ty A… sau đây tôi xin trình bày về nó… D) Ngược dòng lịch sử, các bạn đã được biết về sự ra đời của quả dưa hấu với câu chuyện Mai An Tiêm… Hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn sản phẩm: Nước ép dưa hấu.Vì: Ở tình huống này, người thuyết trình đã đi thẳng vào vấn đề mà mình sắp trình bày với mục đích báo cáo, trình bày lại kết quả làm việc của mình.Cách mở đầu bài thuyết trình nào sau đây làm giảm hiệu quả của bài thuyết trình? A) Xin chào tất cả các bạn, tôi xin được phép xin lỗi vì ... Tôi mong các bạn có thể thông cảm cho tôi và tôi xin được phép bắt đầu... B) Xin chào tất cả các bạn, cám ơn sự có mặt của các bạn ngày hôm nay, tên tôi là ... và tôi đến từ... C) Xin chào tất cả các bạn, tôi rất vinh dự được có mặt ở đây ngày hôm nay. Xin tự giới thiệu tôi là... D) Xin chào buổi sáng tốt lành đến tất cả quý ông và quý bà, tên tôi là ... và tôi đang là...Vì: Bắt đầu bằng một lời xin lỗi có thể sẽ khiến bầu không khí của bài thuyết trình bị trầm xuống, người nghe bớt hào hứng đi, nên bắt đầu bằng một lời cảm ơn sẽ có hiệu quả hơn.Câu nào sau đây nói đúng về vai trò của yếu tố thông tin trong hoạt động đàm phán? A) Thông tin giúp nhà đàm phán xác định chính xác ý đồ của đối tác. B) Có nhiều thông tin sẽ giúp bạn không bị coi là kém cỏi trong mắt đối tác. C) Thông tin có thể giúp chúng ta giải trí, giải tỏa căng thẳng trước khi đàm phán. D) Có nhiều thông tin chính xác hơn trong cuộc đàm phán sẽ giúp nhà đàm phán chủ động và có nhiều cơ hội đạt được kết quả như mong muốn.Vì: Thông thường, các bên đàm phán thường che giấu ý đồ hay động cơ thật của mình. Nhà đàm phán cần tìm hiểu thông tin thật, thông tin đúng về đối tác để chủ động giải quyết tình huống một cách linh hoạt và hiệu quả, tránh rơi vào thế bị động.Câu nói: “Đàm phán không phải là trận đánh, vì vậy mục tiêu không phải là tiêu diệt hoặc đưa đối phương vào đất chết”, thể hiện quan điểm của kỹ năng đàm phán nào? A) Kỹ năng đàm phán ôn hòa. B) Kỹ năng đàm phán nguyên tắc. C) Kỹ năng đàm phán Win – Win (cùng thắng). D) Kỹ năng đàm phán mềm. Vì: Nhà đàm phán sử dụng kỹ năng này vì muốn lấy sự hợp tác lâu dài và cùng có lợi làm mục đích chính chứ không phải chỉ giành lợi ích về phía mình. Câu nói: “Đàm phán với Nhật như cha và con trai, còn với Mỹ như hai anh em trai”, thể hiện điều gì trong đàm phán?A) Trong đàm phán, cần thông thạo ngôn ngữ của từng nền văn hóa để đạt được hiệu quả cao nhất. B) Trong đàm phán, hãy đối xử với đối tác như người trong gia đình bằng cách cư xử thoải mái, dễ chịu. C) Trong đàm phán, phải quan tâm đến yếu tố văn hóa riêng, đặc trưng riêng của từng vùng để “nhập gia tùy tục”. D) Trong đàm phán, người Nhật rất coi trọng mối quan hệ giữa cha và con trai, còn Mỹ thì coi trọng mối quan hệ giữa hai em trai.Vì: Khi đàm phán với các đối tác ở các quốc gia khác nhau cần tìm hiểu, tôn trọng những sự khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán của họ để đạt được hiệu quả cao nhất. Câu nói: “Những gì diễn ra bên trong sẽ được biểu hiện ra bên ngoài” liên quan đến nội dung nào trong hoạt động đàm phán? A) Cử chỉ phi ngôn ngữ trong đàm phán. B) Năng lực cá nhân trong đàm phán. C) Phẩm chất của người đàm phán. D) Hành vi ứng xử trong đàm phán. Vì: Những suy nghĩ, thái độ hay tâm trạng bên trong của mỗi người như thế nào thì sẽ được bộc lộ như vậy qua nét mặt, cử chỉ, hành vi của mỗi cá nhân. Đó chính là cử chỉ phi ngôn ngữ được bộc lộ ra bên ngoài. Trong đàm phán, những cử chỉ phi ngôn ngữ này sẽ giúp nhà đàm phán nhận biết được phần nào thông điệp của đối tác. Câu nói sau đây muốn nói đến điều gì trong kỹ năng thuyết trình: “Bạn có thể có những ý tưởng vĩ đại nhưng nếu bạn không diễn đạt được nó thì bộ não của bạn trở nên vô dụng”. A) Tầm quan trọng của yếu tố tâm lý trong thuyết trình. B) Tầm quan trọng của việc biểu đạt ngôn ngữ nói trong thuyết trình. C) Tầm quan trọng của sử dụng phi ngôn ngữ trong thuyết trình. D) Tầm quan trọng của việc lựa chọn chủ để thuyết trình.Vì: Câu nói đưa ra muốn nhấn mạnh về vai trò của việc biểu đạt ngôn ngữ trong thuyết trình, bởi một người có kiến thức sâu rộng nhưng nếu không biết cách để trình bày ý tưởng, diễn đạt nội dung đó và thuyết phục khán giả của họ bằng ngôn ngữ sắc bén thì rất khó để đạt được thành công của buổi thuyết trình.Câu thành ngữ: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” thể hiện chính xác nhất hoạt động nào trong quá trình đàm phán? A) Xác định mục tiêu đàm phán. B) Chiến thuật đàm phán. C) Tự nhận thức về bản thân. D) Rút kinh nghiệm về cuộc đàm phán. Vì:“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” tức là, việc hiểu rõ bản thân mình và hiểu sâu sắc về đối phương, xác định ưu nhược điểm của họ thì nhất định sẽ giành chiến thắng.Trong đàm phán, đó được coi là một chiến thuật giúp đàm phán viên có được lợi thế và đạt được mục đích đàm phán một cách nhanh chóng.Cấu trúc một bài thuyết trình thường bao gồm mấy phần A) 1 phần: Nội dung thân bài B) 2 phần: Mở đầu – thân bài C) 3 phần: Mở đầu – thân bài – kết luận D) 4 phần: Giới thiệu – mở đầu – thân bài – kết luận Vì: Để thu hút người nghe và trình bày những vấn đề định nói một cách đầy đủ, theo trình tự hợp lý và logic, một bài thuyết trình cần được xây dựng với cấu trúc: Mở bài, thân bài và kết thúc một cách rõ ràng Chung hiểu rằng công ty của anh đang phát triển thuận lợi là nhờ vào những nhân viên cốt cán của công ty. Một trong những người đó là Đức, cánh tay đắc lực của anh. Gần đây Chung nghe được thông tin có một công ty khác đang săn đón Đức với mức lương hấp dẫn. Nếu Đức chuyển đi, công ty sẽ phải tuyển người thay thế. Điều này chắc chắn sẽ gây thiệt hại vì ngoài việc phải chi phí một khoản lớn để tuyển chọn người mới, công ty còn mất đi một nhân viên đầy triển vọng. Chung đang nghĩ đến một cuộc thương lượng với Đức để đưa ra những thỏa thuận thuyết phục Đức ở lại tiếp tục đóng góp cho công ty.Theo bạn Chung nên lựa chọn kiểu đàm phán nào? A) Đàm phán kiểu mềm. B) Đàm phán kiểu cứng. C) Đàm phán kiểu nguyên tắc. D) Đàm phán lập trường. Vì: Chung muốn thuyết phục Đức – người nhân viên cốt cán của mình tiếp tục ở lại đóng góp cho sự phát triển của công ty, anh ta sẽ sử dụng kiêu đàm phán mềm với Đức. Một mức lương hấp dẫn, một vị trí cao hơn trong công ty hoặc một chính sách ưu ái đặc biệt nào đó có thể được đưa ra để thuyết phục Đức ở lại. Như đã nói ở trên, khi sử dụng kiểu đàm phán mềm, người đàm phán sẽ chịu nhượng bộ để giữ gìn quan hệ. Trong trường hợp này, Đức sẽ là người được thụ hưởng những ưu ái từ cấp trên của mình do tài năng và sự đóng góp của anh được ghi nhận.Chọn phương án đúng. Trong tình huống sau đây, người thuyết trình đã mở đầu bài thuyết trình bằng cách nào?Tuấn là nhân viên marketing trong một công ty kinh doanh qua mạng. Trong buổi giới thiệu sản phẩm của công ty, thay vì vào đề một cách thông thường, Tuấn đã tặng cho 3 người tham gia mỗi người một phong bì chứa 100 nghìn đồng. Mỗi người đều bất ngờ và không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Sau đó, Tuấn đặt vấn đề: Các bạn có mong muốn kiến tiền dễ như 3 vị khách vừa rồi? Và ngày hôm nay tôi sẽ mang đến cho các bạn cơ hội kiếm tiền nhanh hơn và nhiều hơn cho bạn.A) Mở đầu bằng một câu chuyện cảm động. B) Mở đầu bằng một tình huống gây sốc. C) Mở đầu bằng cách sử dụng câu hỏi tu từ. D) Mở đầu bằng cách đưa ra những số liệu thực tế.Vì: Trong tình huống vừa rồi, Tuấn đã mở đầu bằng cách tạo nên một tình huống bất ngờ, là tặng cho 3 người tham gia mỗi người một phong bì 100 ngàn màkhông có bất kỳ yêu cầu hay đòi hỏi nào. Chính điều này đã gây sốc cho tất cả mọi người có trong buổi giới thiệu sản phẩm đó và tạo được ấn tượng, sức hút cho bài thuyết trình. Con người khi đàm phán thường có những phong cách nào? A) Phong cách ôn hòa, phong cách mạnh mẽ, phong cách phân tích và phong cách tổng hợp B) Phong cách ôn hòa , phong cách phân tích và phong cách tổng hợp C) Phong cách ôn hòa, phong cách mạnh mẽ và phong cách phân tích D) Phong cách mạnh mẽ, phong cách phân tích và phong cách tổng hợpVì: 4 loại phong cách của con người khi đàm phán:o Phong cách ôn hòa: Chủ yếu coi trọng mối quan hệ với đối tác, luôn muốn được chấp nhận.o Phong cách mạnh mẽ: Phong cách này chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng.o Phong cách phân tích: Thận trọng và kín đáo, thận trọng khi đưa ra quyết định để không có gì cản trở họ tìm đến một kết quả kinh tế và công bằng.o Phong cách tổng hợp: Phong cách không rõ ràng mà kết hợp nhiều đặc điểm với nhau.Cử chỉ nào sau đây KHÔNG thể hiện ưu thế của nhà đàm phán trong cuộc đàm phán? A) Đứng trong khi đối tác ngồi. B) Nhìn chằm chằm vào đối tác. C) Úp lòng bàn tay khi bắt tay đối tác. D) Hay sờ tay lên mặt, tóc. Vì: Khi nhà đàm phán hay sờ tay lên mặt, tóc thể hiện họ đang lo lắng, bị khuất phục bởi đối tác của mình.DDấu hiệu nào sau đây KHÔNG thể hiện một người có phong cách ôn hòa trong đàm phán?Chọn một câu trả lời A) Họ thoải mái khi đề cập đến các vấn đề cá nhân và các mối quan tâm của cá nhân. B) Họ làm việc với nhịp độ nhất định, không tích vội vã. C) Họ chăm chú lắng nghe và đặt nhiều câu hỏi cho đối tác, nhiều lúc hơi lan man. D) Họ quan tâm nhiều đến kết quả, coi mối quan hệ với đối tác quan trọng thứ hai sau kết quả cuối cùng.Vì: Đây là biểu hiện của một người có phong cách mạnh mẽ trong đàm phán, họ quan tâm đến kết quả chứ không quan tâm nhiều đến cảm xúc như người có phong cách ôn hòa.Dựa trên mục tiêu của bài thuyết trình, thuyết trình được chia làm mấy loại? A) Hai. B) Ba. C) Bốn. D) Năm. Vì: Dựa trên mục tiêu của bài thuyết trình, có hai hình thức chính là: Thuyết trình theo kiểu trình bày và thuyết trình theo kiểu thuyết phục.ĐĐàm phán KHÔNG mang đặc điểm nào sau đây?A) Đàm phán là hoạt động xuất phát từ nhu cầu chiếm được lợi ích từ đối phương. B) Mục đích của hoạt động đàm phán là đạt được sự thoải thuận về những vấn đề lợi ích giữa các bên trong quá trình đàm phán. C) Đàm phán là hoạt động mang tính tất yếu của con người. D) Đàm phán là hoạt động mang tính phổ biến của con người.Vì: Đàm phán là hoạt động xuất phát từ nhu cầu chia sẻ lợi ích của con người. Đàm phán là hoạt động: A) chỉ diễn ra trong phạm vi gia đình. B) chỉ được thực hiện trong mối quan hệ hàng xóm. C) chỉ diễn ra trong môi trường làm việc ở các cơ quan doanh nghiệp. D) mang tính phổ biến của con người.Vì: Đàm phán là hoạt động gắn liền với sự tồn tại của con người. Nó diễn ra ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực khi con người cần phải trao đổi giao tiếp để đạt được những thỏa thuận chung vì vậy nó là hoạt động mang tính phổ biến.Đáp án nào KHÔNG phải đặc điểm thường thấy của người đàm phán kiểu cứng (đàm phán lập trường)?A) Dồn sức vào việc bảo vệ lập trường của mình. B) Đề xuất những giải pháp tạo điều kiện cho đối tác theo phương châm “lọt sàng thì xuống nia”. C) Tỏ thái độ kiên quyết, cứng rắn. D) Liên tục gây sức ép buộc đối phương lùi bước. Vì: Người đàm phán kiểu cứng thường:• Dồn sức vào việc bảo vệ lập trường của mình.• Tỏ thái độ kiên quyết, cứng rắn.• Liên tục gây sức ép buộc đối phương lùi bước. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải là khái niệm chính xác về thuyết trình? A) Thuyết trình là quá trình trình bày nội dung của một chủ đề cho người nghe. B) Thuyết trình là hoạt động do giáo viên tổ chức nhằm yêu cầu học sinh thể hiện khả năng giao tiếp tốt nhất. C) Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe. D) Thuyết trình là một quá trình tác động đến đám đông nhằm khiến đám đông đó tin tưởng vào một quan niệm, một thông tin nào đó để có thể dễ dàng thuyết phục đám đông đó hơn.Vì: Thuyết trình là một hình thức giao tiếp trong đó người thuyết trình trực tiếp cung cấp thông tin trước một nhóm khán giả nhằm đạt được những mục đích nhất định. Người tiếp nhận thông tin là một nhóm khán giả đã được xác định và tìm hiểu trước, chứ không phải là một đám đông.Đáp án nào sau đây thể hiện được yêu cầu của phần mở đầu trong một bài thuyết trình?A) Trình bày đầy đủ nội dung của bài thuyết trình một cách chi tiết, rõ ràng mạch lạc. B) Nhắc lại vấn đề đã đề cập từ trước để khán giả ghi nhớ nội dung. C) Gây ấn tượng mạnh mẽ và đầy sức thuyết phục. D) Để khán giả ghi nhớ càng nhiều càng tốt những nội dung mình đã trình bày.Vì: Nếu gây được ấn tượng mạnh với khán giải thì sẽ thu được sự chú ý và quan tâm từ người nghe, phần sau của bài thuyết trình sẽ được đón nhận nhiệt tình hơn và hiệu quả hơn.Đặc điểm nào mà thông tin trong thuyết trình KHÔNG nên có? A) Thông tin mang tính chính xác. B) Thông tin mang tính mơ hồ. C) Thông tin mang tính hấp dẫn. D) Thông tin mang tính thuyết phục. Vì: Thông tin mang tính mơ hồ sẽ giảm hiệu quả của bài thuyết trình, khiến khán giả khó hiểu hoặc hiểu nhầm thông tin mà người thuyết trình đưa ra.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc? A) Tách biệt cảm xúc và công việc. B) Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường. C) Kết quả của thỏa thuận dựa vào những tiêu chuẩn khách quan. D) Chỉ đưa ra một phương án duy nhất để lựa chọn.Vì: Người đàm phán theo kiểu nguyên tắc là người linh hoạt, tích cực tìm kiếm những giải pháp khả thi để đạt được thỏa thuận dựa trên những tiêu chí định trước. Vì vậy, thông thường, họ sẽ chuẩn bị nhiều phương án chứ không chỉ một phương án.Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của đàm phán kiểu nguyên tắc?A) Dễ gây cho đối phương cảm xúc bất bình, tức giận vì bị thua thiệt. B) Tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ thân thiện. C) Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường. D) Chú trọng đến việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên.Vì: Đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc là:• Tách biệt cảm xúc và công việc.• Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường.• Đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn thay thế.• Kết quả của thỏa thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan. Đặc điểm nổi bật của kiểu đàm phán nguyên tắc là gì? A) Không hướng đến mục tiêu, lợi ích lâu dài trong các mối quan hệ. B) Kết quả của thỏa thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan. C) Giải quyết vấn đề một cách thân thiện. D) Không có sự tranh luận giữa hai bên.Vì: Đàm phán kiểu nguyên tắc bao giờ cũng dựa trên các tiêu chuẩn khách quan đạt thỏa thuận, không phụ thuộc vào yếu tố cảm xúc hay mức độ thân thiết trong mối quan hệ của hai bên khi giải quyết công việc.
Trang 1PSD 102
A
Anh Hoàng cần chuẩn bị một bài thuyết trình để vận động sinh viên của một trường đại học bảo
vệ môi trường, anh mong rằng có thể khiến sinh viên có ý thức bảo vệ môi trường hơn
Anh Hoàng nên lựa chọn kiểu bài thuyết trình nào để đạt được mục đích của mình?
A) Thuyết trình để thông báo
B) Thuyết trình để thuyết phục
C) Thuyết trình để giải trí, kích lệ
D) Thuyết trình để củng cố mối quan hệ
Vì: Kiểu bài thuyết trình để thuyết phục có cách thức, bố cục riêng để đạt hiệu quả thuyết phục, tác động tới nhận thức của đối tượng.
Anh Quang thực hiện cuộc đàm phán với đối tác là công ty của Nhật Bản Hành động nào anh Quang nên làm?
A) Đưa ra những câu hỏi giúp cho cuộc đàm phán nhanh chóng đi đến kết luận
B) Đưa ra những câu hỏi giúp cho đối tác dễ dàng trả lời có/không
C) Trả lời câu hỏi của đối tác một cách vòng vo, đi tắt vấn đề
D) Thường xuyên gật đầu khi đối tác thể hiện quan điểm của họ
Vì: Khi nói chuyện, biểu hiện gật đầu thể hiện phép lịch sự, lắng nghe người nói, không mang nghĩa đồng ý hay từ chối ý kiến.
B
Bài thuyết trình sẽ không hiệu quả khi người thuyết trình đưa ra các thông tin như thế nào?
A) Đưa ra những thông tin dễ xử lý
B) Đưa ra những thông tin thực tế C) Đưa ra những thông tin khó kiểm chứng. D) Đưa ra những thông tin có độ tin cậy cao
Vì: Nếu người thuyết trình đưa ra những thông tin khó kiểm chứng sẽ có thể ngay lập tức gây ra sự phản ứng của khán giả Điều này có thể dẫn đến những kết quả không như mong muốn của buổi thuyết trình.
Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng về hình thức và tâm lý cho bản thân trước khi thuyết trình trong bao lâu để bài thuyết trình đạt hiệu quả cao nhất?
Vì: 03 tiếng là thời gian vừa đủ để bạn có thể chuẩn bị cẩn thận những thứ cần thiết, nếu thời gian chuẩn bị quá dài có thể gây cho bạn sự căng thắng khi thuyết trình, nếu thời gian chuẩn bị quá ngắn thì có thể không đủ thời gian.
Bạn nên làm gì khi trình bày phân thân bài thuyết trình để đạt hiệu quả tốt nhất?
A) Xác định nội dung chính cần trình bày và trình bày rõ ràng, mạch lạc
B) Kết thúc thật nhanh các ý cần trình bày và đưa ra ví dụ
C) Chỉ đưa ra các ví dụ để chứng minh cho ý chính khi được khán giả yêu cầu
D) Sử dụng nhiều dẫn chứng minh hoạ giúp người nghe có sự tưởng tượng phong phú
Vì: Xác định nội dung chính giúp người thuyết trình không trình bày lan man, giúp người nghe hiểu và nắm rõ nội dung của bài hơn.
Bạn nên thực hiện công đoạn chuẩn bị theo cách nào để buổi thuyết trình thành công nhất?
Trang 2A) Thực hiện công đoạn chuẩn bị thật nhanh gọn và tốn thật ít thời gian, dành sức để thực hiện công đoạn thuyết trình thật.
B) Thực hiện công đoạn chuẩn bị sơ sài với lượng thời gian ít
C) Thực hiện công đoạn chuẩn bị với lượng thời gian trung bình, không nhiều không ít
D) Thực hiện công đoạn chuẩn bị thật nghiêm túc, dành thời gian chuẩn bị cẩn thận
Vì: Để buổi thuyết trình thành công, bạn phải đảm bảo thực hiện công đoạn chuẩn bị và tập luyện thật nghiêm túc và dành thời gian chuẩn bị cẩn thật,thời gian chuẩn bị càng cẩn thận thì cơ hội thành công càng cao.
Biểu hiện nào của bạn khi nhận được câu hỏi của khán giả sẽ làm giảm hiệu quả tương tác với khán giả?
A) Tiếp nhận câu hỏi với thái độ tích cực
B) Lắng nghe cẩn thận câu hỏi của khán giả
C) Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả
D) Suy nghĩ thật kĩ về câu trả lời và đưa ra câu trả lời chi tiết nhất có thể
Vì: Nếu suy nghĩ quá lâu khán giả sẽ cảm thấy nghi ngờ về sự hiểu biết của bạn, khi trả lời nên cố gắng trả lời thẳng vào vấn đề tránh dài dòng lan man khiến khán giả khó hiểu
Biểu hiện nào KHÔNG giúp bạn thành công hơn khi thuyết trình?
A) Đưa ánh mắt linh hoạt, trìu mến quan sát xung quanh phòng tạo sự lôi cuốn chú ý của khán giả B) Đứng tại một vị trí trên sân khấu để tránh sự phân tán chú ý của khán giả trong suốt bài thuyết trình
C) Sử dụng các cử chỉ tay, chân, điệu bộ kết hợp tự nhiên giúp khán giả thoải mái, dễ chịu hơn so với những động tác cứng nhắc
D) Đứng thẳng, tạo phong thái tự nhiên, vững chãi, khẳng định niềm tin nơi khán giả
Vì: Khi thuyết trình cần di chuyển linh hoạt để tạo sự gần gũi với khán giả và cũng giúp người thuyết trình giảm bớt căng thẳng khi đối mặt với khán giả.
C
Các cử chỉ như “ít giao tiếp bằng mắt, sờ tay lên mặt, lên tóc” thường thể hiện thái độ gì của nhà đàm phán/đối tác?
A) Thể hiện hành vi tự tin, muốn khẳng định thêm sức mạnh của mình trong đàm phán
B) Thể hiện sự chắc chắn với quyết định của mình
C) Thể hiện sự đăm chiêu suy nghĩ
D) Thể hiện sự lo lắng bị khuất phục
Vì: Đây là những biểu hiện ngôn ngữ cơ thể của một người đang lo lắng và không chiếm ưu thế trong cuộc đàm phán.
Các phương tiện nghe nhìn đóng vai trò gì trong việc tạo nên sự thành công của bài thuyết trình?
A) Không có vai trò gì, không có cũng được
B) Đóng vai trò rất nhỏ, ảnh hưởng tới bài thuyết trình rất ít
C) Đóng vai trò không nhỏ, có tầm ảnh hưởng khá quan trọng
D) Đóng vai trò quyết định, ảnh hưởng tới toàn bộ sự thành công của bài thuyết trình
Vì: Các phương tiện hỗ trợ nghe nhìn sẽ giúp minh họa rõ ràng hơn những vấn đề phức tạp cho bài thuyết trình tuy nhiên vẫn không quyết định được sự thành công của bài thuyết trình vì còn phải dựa vào nội dung bài thuyết trình cũng như kĩ năng của người thực hiện.
Cách mở đầu bài thuyết trình nào sau đây là mở đầu trực tiếp?
A) Trên đây là một biểu tượng… sau khi các bạn đã có một sự tưởng tượng rất phong phú về… tôi xin giới thiệu về chủ đề…
Trang 3B) Đối tác của chúng ta đang có sự cạnh tranh rất lớn nhờ công nghệ… như các bạn đã biết về nó… sau đây tôi xin phân tích về khả năng áp dụng công nghệ… vào công ty chúng ta.
C) Buổi họp trước tôi đã được giao nhiệm vụ phân tích tài chính của công ty A… sau đây tôi xin trình bày về nó…
D) Ngược dòng lịch sử, các bạn đã được biết về sự ra đời của quả dưa hấu với câu chuyện Mai An Tiêm… Hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn sản phẩm: Nước ép dưa hấu
Vì: Ở tình huống này, người thuyết trình đã đi thẳng vào vấn đề mà mình sắp trình bày với mục đích báo cáo, trình bày lại kết quả làm việc của mình.
Cách mở đầu bài thuyết trình nào sau đây làm giảm hiệu quả của bài thuyết trình?
A) Xin chào tất cả các bạn, tôi xin được phép xin lỗi vì Tôi mong các bạn có thể thông cảm cho tôi
và tôi xin được phép bắt đầu
B) Xin chào tất cả các bạn, cám ơn sự có mặt của các bạn ngày hôm nay, tên tôi là và tôi đến từ C) Xin chào tất cả các bạn, tôi rất vinh dự được có mặt ở đây ngày hôm nay Xin tự giới thiệu tôi là D) Xin chào buổi sáng tốt lành đến tất cả quý ông và quý bà, tên tôi là và tôi đang là
Vì: Bắt đầu bằng một lời xin lỗi có thể sẽ khiến bầu không khí của bài thuyết trình bị trầm xuống, người nghe bớt hào hứng đi, nên bắt đầu bằng một lời cảm ơn sẽ có hiệu quả hơn.
Câu nào sau đây nói đúng về vai trò của yếu tố thông tin trong hoạt động đàm phán?
A) Thông tin giúp nhà đàm phán xác định chính xác ý đồ của đối tác
B) Có nhiều thông tin sẽ giúp bạn không bị coi là kém cỏi trong mắt đối tác
C) Thông tin có thể giúp chúng ta giải trí, giải tỏa căng thẳng trước khi đàm phán
D) Có nhiều thông tin chính xác hơn trong cuộc đàm phán sẽ giúp nhà đàm phán chủ động và có nhiều
cơ hội đạt được kết quả như mong muốn
Vì: Thông thường, các bên đàm phán thường che giấu ý đồ hay động cơ thật của mình Nhà đàm phán cần tìm hiểu thông tin thật, thông tin đúng về đối tác để chủ động giải quyết tình huống một cách linh hoạt và hiệu quả, tránh rơi vào thế bị động.
Câu nói: “Đàm phán không phải là trận đánh, vì vậy mục tiêu không phải là tiêu diệt hoặc đưa đối phương vào đất chết”, thể hiện quan điểm của kỹ năng đàm phán nào?
A) Kỹ năng đàm phán ôn hòa
B) Kỹ năng đàm phán nguyên tắc C) Kỹ năng đàm phán Win – Win (cùng thắng). D) Kỹ năng đàm phán mềm
Vì: Nhà đàm phán sử dụng kỹ năng này vì muốn lấy sự hợp tác lâu dài và cùng có lợi làm mục đích chính chứ không phải chỉ giành lợi ích về phía mình.
Câu nói: “Đàm phán với Nhật như cha và con trai, còn với Mỹ như hai anh em trai”, thể hiện điều gì trong đàm phán?
A) Trong đàm phán, cần thông thạo ngôn ngữ của từng nền văn hóa để đạt được hiệu quả cao nhất B) Trong đàm phán, hãy đối xử với đối tác như người trong gia đình bằng cách cư xử thoải mái, dễ chịu
C) Trong đàm phán, phải quan tâm đến yếu tố văn hóa riêng, đặc trưng riêng của từng vùng để “nhập gia tùy tục”
D) Trong đàm phán, người Nhật rất coi trọng mối quan hệ giữa cha và con trai, còn Mỹ thì coi trọng mối quan hệ giữa hai em trai
Vì: Khi đàm phán với các đối tác ở các quốc gia khác nhau cần tìm hiểu, tôn trọng những sự khác biệt
về văn hóa, phong tục tập quán của họ để đạt được hiệu quả cao nhất.
Câu nói: “Những gì diễn ra bên trong sẽ được biểu hiện ra bên ngoài” liên quan đến nội dung nào trong hoạt động đàm phán?
A) Cử chỉ phi ngôn ngữ trong đàm phán B) Năng lực cá nhân trong đàm phán
Trang 4C) Phẩm chất của người đàm phán D) Hành vi ứng xử trong đàm phán.
Vì: Những suy nghĩ, thái độ hay tâm trạng bên trong của mỗi người như thế nào thì sẽ được bộc lộ như vậy qua nét mặt, cử chỉ, hành vi của mỗi cá nhân Đó chính là cử chỉ phi ngôn ngữ được bộc lộ ra bên ngoài Trong đàm phán, những cử chỉ phi ngôn ngữ này sẽ giúp nhà đàm phán nhận biết được phần nào thông điệp của đối tác.
Câu nói sau đây muốn nói đến điều gì trong kỹ năng thuyết trình: “Bạn có thể có những ý tưởng
vĩ đại nhưng nếu bạn không diễn đạt được nó thì bộ não của bạn trở nên vô dụng”.
A) Tầm quan trọng của yếu tố tâm lý trong thuyết trình
B) Tầm quan trọng của việc biểu đạt ngôn ngữ nói trong thuyết trình
C) Tầm quan trọng của sử dụng phi ngôn ngữ trong thuyết trình
D) Tầm quan trọng của việc lựa chọn chủ để thuyết trình
Vì: Câu nói đưa ra muốn nhấn mạnh về vai trò của việc biểu đạt ngôn ngữ trong thuyết trình, bởi một người có kiến thức sâu rộng nhưng nếu không biết cách để trình bày ý tưởng, diễn đạt nội dung đó và thuyết phục khán giả của họ bằng ngôn ngữ sắc bén thì rất khó để đạt được thành công của buổi thuyết trình.
Câu thành ngữ: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” thể hiện chính xác nhất hoạt động nào trong quá trình đàm phán?
A) Xác định mục tiêu đàm phán
B) Chiến thuật đàm phán C) Tự nhận thức về bản thân. D) Rút kinh nghiệm về cuộc đàm phán
Vì:“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” tức là, việc hiểu rõ bản thân mình và hiểu sâu sắc về đối phương, xác định ưu nhược điểm của họ thì nhất định sẽ giành chiến thắng.Trong đàm phán, đó được coi là một chiến thuật giúp đàm phán viên có được lợi thế và đạt được mục đích đàm phán một cách nhanh chóng.
Cấu trúc một bài thuyết trình thường bao gồm mấy phần
A) 1 phần: Nội dung thân bài
B) 2 phần: Mở đầu – thân bài
C) 3 phần: Mở đầu – thân bài – kết luận D) 4 phần: Giới thiệu – mở đầu – thân bài – kết luận
Vì: Để thu hút người nghe và trình bày những vấn đề định nói một cách đầy đủ, theo trình tự hợp lý và logic, một bài thuyết trình cần được xây dựng với cấu trúc: Mở bài, thân bài và kết thúc một cách rõ ràng
Chung hiểu rằng công ty của anh đang phát triển thuận lợi là nhờ vào những nhân viên cốt cán của công ty Một trong những người đó là Đức, cánh tay đắc lực của anh Gần đây Chung nghe được thông tin có một công ty khác đang săn đón Đức với mức lương hấp dẫn Nếu Đức chuyển đi, công ty sẽ phảituyển người thay thế Điều này chắc chắn sẽ gây thiệt hại vì ngoài việc phải chi phí một khoản lớn để tuyển chọn người mới, công ty còn mất đi một nhân viên đầy triển vọng Chung đang nghĩ đến một cuộc thương lượng với Đức để đưa ra những thỏa thuận thuyết phục Đức ở lại tiếp tục đóng góp cho công ty
Theo bạn Chung nên lựa chọn kiểu đàm phán nào?
A) Đàm phán kiểu mềm
B) Đàm phán kiểu cứng C) Đàm phán kiểu nguyên tắc. D) Đàm phán lập trường
Vì: Chung muốn thuyết phục Đức – người nhân viên cốt cán của mình tiếp tục ở lại đóng góp cho sự phát triển của công ty, anh ta sẽ sử dụng kiêu đàm phán mềm với Đức Một mức lương hấp dẫn, một vị trí cao hơn trong công ty hoặc một chính sách ưu ái đặc biệt nào đó có thể được đưa ra để thuyết phục Đức ở lại Như đã nói ở trên, khi sử dụng kiểu đàm phán mềm, người đàm phán sẽ chịu nhượng bộ để giữ gìn quan hệ Trong trường hợp này, Đức sẽ là người được thụ hưởng những ưu ái từ cấp trên của mình do tài năng và sự đóng góp của anh được ghi nhận.
Trang 5Chọn phương án đúng Trong tình huống sau đây, người thuyết trình đã mở đầu bài thuyết trình bằng cách nào?
Tuấn là nhân viên marketing trong một công ty kinh doanh qua mạng Trong buổi giới thiệu sản phẩm của công ty, thay vì vào đề một cách thông thường, Tuấn đã tặng cho 3 người tham gia mỗi người một phong bì chứa 100 nghìn đồng Mỗi người đều bất ngờ và không hiểu chuyện gì đang xảy ra Sau đó, Tuấn đặt vấn đề: Các bạn có mong muốn kiến tiền dễ như 3 vị khách vừa rồi? Và ngày hôm nay tôi sẽ mang đến cho các bạn cơ hội kiếm tiền nhanh hơn và nhiều hơn cho bạn
A) Mở đầu bằng một câu chuyện cảm động
B) Mở đầu bằng một tình huống gây sốc
C) Mở đầu bằng cách sử dụng câu hỏi tu từ
D) Mở đầu bằng cách đưa ra những số liệu thực tế
Vì: Trong tình huống vừa rồi, Tuấn đã mở đầu bằng cách tạo nên một tình huống bất ngờ, là tặng cho
3 người tham gia mỗi người một phong bì 100 ngàn màkhông có bất kỳ yêu cầu hay đòi hỏi nào Chính điều này đã gây sốc cho tất cả mọi người có trong buổi giới thiệu sản phẩm đó và tạo được ấn tượng, sức hút cho bài thuyết trình.
Con người khi đàm phán thường có những phong cách nào?
A) Phong cách ôn hòa, phong cách mạnh mẽ, phong cách phân tích và phong cách tổng hợp
B) Phong cách ôn hòa , phong cách phân tích và phong cách tổng hợp
C) Phong cách ôn hòa, phong cách mạnh mẽ và phong cách phân tích
D) Phong cách mạnh mẽ, phong cách phân tích và phong cách tổng hợp
Vì: 4 loại phong cách của con người khi đàm phán:
o Phong cách ôn hòa: Chủ yếu coi trọng mối quan hệ với đối tác, luôn muốn được chấp nhận.
o Phong cách mạnh mẽ: Phong cách này chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng.
o Phong cách phân tích: Thận trọng và kín đáo, thận trọng khi đưa ra quyết định để không có gì cản trở họ tìm đến một kết quả kinh tế và công bằng.
o Phong cách tổng hợp: Phong cách không rõ ràng mà kết hợp nhiều đặc điểm với nhau.
Cử chỉ nào sau đây KHÔNG thể hiện ưu thế của nhà đàm phán trong cuộc đàm phán?
A) Đứng trong khi đối tác ngồi
B) Nhìn chằm chằm vào đối tác
C) Úp lòng bàn tay khi bắt tay đối tác
D) Hay sờ tay lên mặt, tóc
Vì: Khi nhà đàm phán hay sờ tay lên mặt, tóc thể hiện họ đang lo lắng, bị khuất phục bởi đối tác của mình.
D
Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG thể hiện một người có phong cách ôn hòa trong đàm phán?
Chọn một câu trả lời
A) Họ thoải mái khi đề cập đến các vấn đề cá nhân và các mối quan tâm của cá nhân
B) Họ làm việc với nhịp độ nhất định, không tích vội vã
C) Họ chăm chú lắng nghe và đặt nhiều câu hỏi cho đối tác, nhiều lúc hơi lan man
D) Họ quan tâm nhiều đến kết quả, coi mối quan hệ với đối tác quan trọng thứ hai sau kết quả cuối cùng
Vì: Đây là biểu hiện của một người có phong cách mạnh mẽ trong đàm phán, họ quan tâm đến kết quả chứ không quan tâm nhiều đến cảm xúc như người có phong cách ôn hòa.
Dựa trên mục tiêu của bài thuyết trình, thuyết trình được chia làm mấy loại?
Vì: Dựa trên mục tiêu của bài thuyết trình, có hai hình thức chính là: Thuyết trình theo kiểu trình bày
và thuyết trình theo kiểu thuyết phục.
Trang 6Đàm phán KHÔNG mang đặc điểm nào sau đây?
A) Đàm phán là hoạt động xuất phát từ nhu cầu chiếm được lợi ích từ đối phương
B) Mục đích của hoạt động đàm phán là đạt được sự thoải thuận về những vấn đề lợi ích giữa các bên trong quá trình đàm phán
C) Đàm phán là hoạt động mang tính tất yếu của con người
D) Đàm phán là hoạt động mang tính phổ biến của con người
Vì: Đàm phán là hoạt động xuất phát từ nhu cầu chia sẻ lợi ích của con người.
Đàm phán là hoạt động:
A) chỉ diễn ra trong phạm vi gia đình
B) chỉ được thực hiện trong mối quan hệ hàng xóm
C) chỉ diễn ra trong môi trường làm việc ở các cơ quan doanh nghiệp
D) mang tính phổ biến của con người
Vì: Đàm phán là hoạt động gắn liền với sự tồn tại của con người Nó diễn ra ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực khi con người cần phải trao đổi giao tiếp để đạt được những thỏa thuận chung vì vậy nó là hoạt động mang tính phổ biến.
Đáp án nào KHÔNG phải đặc điểm thường thấy của người đàm phán kiểu cứng (đàm phán lập trường)?
A) Dồn sức vào việc bảo vệ lập trường của mình
B) Đề xuất những giải pháp tạo điều kiện cho đối tác theo phương châm “lọt sàng thì xuống nia” C) Tỏ thái độ kiên quyết, cứng rắn
D) Liên tục gây sức ép buộc đối phương lùi bước
Vì: Người đàm phán kiểu cứng thường:
· Dồn sức vào việc bảo vệ lập trường của mình · Tỏ thái độ kiên quyết, cứng rắn. · Liên tục gây sức ép buộc đối phương lùi bước.
Đáp án nào sau đây KHÔNG phải là khái niệm chính xác về thuyết trình?
A) Thuyết trình là quá trình trình bày nội dung của một chủ đề cho người nghe
B) Thuyết trình là hoạt động do giáo viên tổ chức nhằm yêu cầu học sinh thể hiện khả năng giao tiếp tốt nhất
C) Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tinhoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
D) Thuyết trình là một quá trình tác động đến đám đông nhằm khiến đám đông đó tin tưởng vào một quan niệm, một thông tin nào đó để có thể dễ dàng thuyết phục đám đông đó hơn
Vì: Thuyết trình là một hình thức giao tiếp trong đó người thuyết trình trực tiếp cung cấp thông tin trước một nhóm khán giả nhằm đạt được những mục đích nhất định Người tiếp nhận thông tin là một nhóm khán giả đã được xác định và tìm hiểu trước, chứ không phải là một đám đông.
Đáp án nào sau đây thể hiện được yêu cầu của phần mở đầu trong một bài thuyết trình?
A) Trình bày đầy đủ nội dung của bài thuyết trình một cách chi tiết, rõ ràng mạch lạc
B) Nhắc lại vấn đề đã đề cập từ trước để khán giả ghi nhớ nội dung
C) Gây ấn tượng mạnh mẽ và đầy sức thuyết phục
D) Để khán giả ghi nhớ càng nhiều càng tốt những nội dung mình đã trình bày
Vì: Nếu gây được ấn tượng mạnh với khán giải thì sẽ thu được sự chú ý và quan tâm từ người nghe, phần sau của bài thuyết trình sẽ được đón nhận nhiệt tình hơn và hiệu quả hơn.
Đặc điểm nào mà thông tin trong thuyết trình KHÔNG nên có?
Trang 7A) Thông tin mang tính chính xác.
B) Thông tin mang tính mơ hồ
C) Thông tin mang tính hấp dẫn
D) Thông tin mang tính thuyết phục
Vì: Thông tin mang tính mơ hồ sẽ giảm hiệu quả của bài thuyết trình, khiến khán giả khó hiểu hoặc hiểu nhầm thông tin mà người thuyết trình đưa ra.
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc?
A) Tách biệt cảm xúc và công việc
B) Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường
C) Kết quả của thỏa thuận dựa vào những tiêu chuẩn khách quan
D) Chỉ đưa ra một phương án duy nhất để lựa chọn
Vì: Người đàm phán theo kiểu nguyên tắc là người linh hoạt, tích cực tìm kiếm những giải pháp khả thi để đạt được thỏa thuận dựa trên những tiêu chí định trước Vì vậy, thông thường, họ sẽ chuẩn bị nhiều phương án chứ không chỉ một phương án.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của đàm phán kiểu nguyên tắc?
A) Dễ gây cho đối phương cảm xúc bất bình, tức giận vì bị thua thiệt
B) Tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ thân thiện
C) Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường
D) Chú trọng đến việc xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên
Vì: Đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc là:
· Tách biệt cảm xúc và công việc.
· Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường.
· Đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn thay thế.
· Kết quả của thỏa thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan.
Đặc điểm nổi bật của kiểu đàm phán nguyên tắc là gì?
A) Không hướng đến mục tiêu, lợi ích lâu dài trong các mối quan hệ
B) Kết quả của thỏa thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan
C) Giải quyết vấn đề một cách thân thiện
D) Không có sự tranh luận giữa hai bên
Vì: Đàm phán kiểu nguyên tắc bao giờ cũng dựa trên các tiêu chuẩn khách quan đạt thỏa thuận, không phụ thuộc vào yếu tố cảm xúc hay mức độ thân thiết trong mối quan hệ của hai bên khi giải quyết công việc.
Đâu là nhận định phù hợp nhất khi nói về người có phong cách phân tích trong đàm phán?
A) Họ luôn cân nhắc, suy xét mọi vấn đề, mọi quyết định của họ chỉ đưa ra khi có đủ thông tin, dữ liệu cần thiết, chính xác và kịp thời
B) Họ luôn thông minh, xử lý các tình huống nhanh nhạy, mỗi quyết định của họ luôn phải được xem
A) Giới tính của người đàm phán
B) Tư cách đạo đức của người đàm phán
Trang 8C) Kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm làm việc của người đàm phán.
D) Không có thế mạnh gì so với một nhận viên bộ phận
Vì: Một nhân viên bộ phận trong công ty/ tổ chức sẽ có ít kinh nghiệm và chuyên môn trong hoạt động đàm phán hơn là một nhà đàm phán.
Để chuẩn bị tốt cho bài thuyết trình với số lượng khán giả lớn người thuyết trình cần đặc biệt lưu ý điều gì?
A) Lưu ý sớm thiết lập giao tiếp bằng mắt với từng khán giả
B) Luyện giọng nói rõ ràng, có điểm nhấn để mọi người đều nghe rõ và theo dõi được bài thuyết trình C) Chuẩn bị công tác hậu cần thật chu đáo, ưu tiên chỗ ngồi cho những người đến trước
D) Thu thập đầy đủ các nguồn thông tin để giải đáp thắc mắc của tất cả khán giả
Vì: Đối với buổi thuyết trình với số lượng khán giả lớn diễn ra trong hội nghị, người thuyết trình cần đặc biệt chú ý luyện về giọng nói, đảm bảo tất cả những người ngồi trong khán phòng đều nghe rõ và theo dõi được bài thuyết trình từ đầu đến cuối, tránh sự mất tập trung của khán giả Đây là bước quan trọng trong khi tim hiểu về quy mô khán giả để xác định cách thức truyền tải thông tin hiệu quả nhất.
Để chuẩn bị tốt nhất cho bất kỳ cuộc đàm phán nào, bạn cần làm gì đầu tiên?
A) Tổ chức đội ngũ đàm phán
B) Xác định BATNA C) Xác định rõ ràng mục tiêu đàm phán. D) Đưa ra yêu cầu của bản thân với đối tác
Vì: Đây chính là cái đích cuối cùng của một cuộc đàm phán cần đạt được, là tiêu chí đánh giá cuộc đàm phán đó có đạt được thành công hay không và nó có vai trò định hướng cho toàn bộ hoạt động đàm phán Do vậy, bạn cần xác định rõ ràng mục tiêu đàm phán ngay từ đầu.
Để có thể trả lời tốt các câu hỏi của khán giả trong buổi thuyết trình, người thuyết trình
KHÔNG nên:
A) tự đoán trước câu hỏi của khán giả để tập trả lời
B) khuyến khích bạn bè đặt câu hỏi để chuẩn bị trước
C) bỏ qua việc luyện tập vì người thuyết trình có quyền từ chối những câu hỏi khó
D) nghiên cứu kỹ các tài liệu để không bị bất ngờ trước các câu hỏi của khán giả
Vì: Trước khi buổi thuyết trình diễn ra các ứng viên cần chuẩn bị phần hỏi đáp:
· Dự đoán các câu hỏi của khán giả.
§ Nên nghĩ đến những câu hỏi của khán giảcó thể hỏi bạn ngay từ khi bạn lập đề cương cho buổi thuyết trình.
§ Trong giai đoạn luyện tập hãy khuyến khích những người trong nhóm đặt racàng nhiều câu hỏi càng tốt.
· Luyện tập cách trả lời câu hỏi.
Để có thể soạn thảo nội dung bài thuyết trình được tốt nhất, bạn cần tránh điều gì?
A) Đưa tất cả những thông tin tìm kiếm được vào trong nội dung trình bày
B) Tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để lường trước các tình huống có thể xảy ra trong bài thuyết trình C) Sử dụng những cấu trúc câu đơn giản và dễ hiểu để diễn đạt ý
D) Sắp xếp các nội dung trình bày theo một trình tự logic nhất định
Vì: Để có thể soạn thảo nội dung bài thuyết trình được tốt nhất, bạn không nên đưa mọi thông tin thu thập được vào bài mà cần chọn lọc những thông tin quan trọng và có ý nghĩa nhất để tăng tính hấp dẫn cho bài thuyết trình; Tránh đưa thông tin rườm rà, không cần thiết vào bài thuyết trình.
Để đánh giá thành công của cuộc đàm phán/thương lượng, chúng ta cần căn cứ vào:
A) mục tiêu đã được xác định trước khi tiến hành đàm phán
B) mối quan hệ giữa hai bên sau khi đàm phán
C) lợi ích của hai bên sau khi đàm phán
Trang 9D) thời gian diễn ra toàn bộ cuộc đàm phán.
Vì: Đây chính là cái đích cuối cùng cần đạt được khi hai bên tiến hành đàm phán Vì vậy, nó chính là thước đo để đánh giá thành công của cuộc đàm phán.
Để lôi cuốn và thu hút sự chú ý của khán giả, phần mở đầu bài thuyết trình cần tránh:
A) tự nhiên B) ngắn gọn C) đưa thật nhiều thông tin D) ấn tượng
Vì: Phần mở đầu cần tự nhiên, gây ấn tượng, ngắn gọn, lôi cuốn sự chú ý của khán giả Đồng thời cũng cần tạo ra sự khái quát rất cao đặc biệt là phải lôi cuốn kích thích hứng thú của khán giả và làm
rõ chủ đề của bài thuyết trình Nếu người thuyết trình nói và đưa thật nhiều thông tin sẽ khiến người nghe không thể nghe và tiếp thu kịp dẫn đến không hiểu và không muốn nghe.
Để thu thập thông tin tài liệu cho việc thuyết trình bạn cần nắm được những loại thông tin nào?
A) Thông tin phải biết , thông tin cần biết và thông tin đại chúng
B) Thông tin phải biết và thông tin nên biết
C) Thông tin phải biết , thông tin cần biết và thông tin nên biết
D) Thông tin phải biết , thông tin nên biết và thông tin đại chúng
Vì: Sự thành công của bài thuyết trình phụ thuộc vào việc thu thập tài liệu đưa ra những thông tin minh chứng thuyết phục với khán giả Hoạt động này đòi hỏi sự đầu tư khá nhiều thời gian và công sức Để biết được thu thập thông tin tư liệu như thế nào cho việc thuyết trình chúng ta cần nắm được 3 loại thông tin tư liệu cần thu thập:
· Thông tin phải biết · Thông tin cần biết · Thông tin nên biết
Để xây dựng đề cương cho bài thuyết trình tốt nhất, bạn cần chú ý xác định nội dung gì đầu tiên?
A) Những nội dung thuyết trình sẽ trình bày
B) Kết cấu trình bày nội dung thuyết trình C) Kiểu bài và mục tiêu thuyết trình. D) Sự mạch lạc và liên kết giữa các ý trình bày
Vì: Để xây dựng đế cương cho bất kỳ bài thuyết trình nào thì trước hết đều phải xác định chính xác kiểu bài tuyết trình đó là gì, mục tiêu hướng đến của bài thuyết trình đó như thế nào để từ đó, xây dựng đề cương và nội dung hợp lý, đồng thời, đó cũng là tiêu chí để đo lường mức độ thành công của bài thuyết trình ở mức nào.
Điều KHÔNG nên làm sau một buổi thuyết trình là:
A) thống kê đánh giá của người tham gia
B) nhanh chóng thu dọn các phương tiện và ra về ngay lập tức
C) cung cấp tài liệu hay quà tặng
D) giữ liên lạc với những người tham gia
Vì: Nếu ra về ngay lập tức chúng ta sẽ bỏ lỡ cơ hội để làm các việc khác như:
· Thống kê đánh giá của thính giả, từ đó đánh giá về điểm đạt và chưa đạt của buổi thuyết trình từ khâu
tổ chức tới khâu thực hiện.· Cung cấp tài liệu hay quà tặng để nhắc họ nhớ tới buổi thuyết trình hoặc tạo một hình ảnh trong trí nhớ của họ về bản thân mình.· Giữ liên lạc với các vị thính giả bởi có thể họ
sẽ là những vị thính giả tiềm năng cho buổi thuyết trình sau
Điều gì khi ứng xử với câu hỏi của khán giả sẽ làm bạn “mất điểm” trong mắt họ?
A) Lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi của khán giả một cách tích cực, cẩn thận
B) Không chỉ trả lời câu hỏi cho duy nhất người hỏi, hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả
C) Cố gắng trả lời nhanh và thẳng vào vấn đề được hỏi
D) Từ chối trả lời ngay khi nhận được câu hỏi khó
Vì: Khi gặp một câu hỏi khó từ khán giả, người thuyết tình nên thể hiện thái độ thẳng thắn với người hỏi, có thể yêu cầu được trả lời câu hỏi sau hoặc nhờ trợ giúp từ người khác để trả lời câu hỏi đó một cách tế nhị.
Trang 10Điều gì là đúng khi người thuyết trình thể hiện phong cách thuyết trình để giải trí, khích lệ?
A) Sử dụng những từ ngữ mạnh mẽ, ý muốn hối thúc người nghe nghe theo ý mình
B) Sử dụng lời lẽ cợt nhả, đùa giỡn để tạo tiếng cười cho người nghe
C) Đưa ra những thông tin dễ tiếp cận, có thể điều tiết và giải tỏa tâm lý cho người nghe
D) Sử dụng giọng điệu rõ ràng, dõng dạc, thuyết phục người nghe
Vì: Khi sử dụng kiểu thuyết trình để giải trí, khích lệ người khác thì người thực hiện cần đưa ra những thông tin dễ tiếp cận với người nghe để tạo cho họ sự thoải mái, thư giãn.
Điều gì là KHÔNG cần thiết khi thu thập tư liệu cho buổi thuyết trình?
A) Thu thập những thông tin phải biết để có thể trình bày vấn đề một cách đầy đủ, phong phú
B) Thu thập những thông tin cần biết để cung cấp thêm những dẫn chứng, mình họa cho bài thuyết trình thuyết phục hơn
C) Thu thập những thông tin mà khán giả đã biết về vấn đề để tránh không cần trình bày lại khi thuyết trình
D) Thu thập những thông tin nên biết để có thêm những ý tưởng mới lạ làm tăng tính hấp dẫn của bài thuyết trình
Vì: Khi thu thập thông tin, tư liệu cho bài thuyết trình, không cần thiết phải thu thập những thông tin
mà khán giả đã biết về vấn đề, với mỗi đối tượng khán giả lại có sự hiểu biết về vấn đề khác nhau.
Điều gì là KHÔNG đúng trong hoạt động đàm phán khi nhà đàm phán luôn coi đối tác như bạn
bè của mình?
A) Họ đàm phán với mục tiêu giữ mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên để đạt được thỏa thuận
B) Họ đưa ra phương án mà đối phương có thể tiếp thu được để hai bên cùng có lợi
C) Họ thường xuất phát từ việc nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ với đối tác
D) Họ luôn đưa ra những phương án có lợi cho mình và trong những trường hợp cần thiết sẽ tăng sức
ép khiến đối tác đồng ý với phương án của mình
Vì: Khi nhà đàm phán chủ trương coi đối tác như bạn bè, việc gia tăng sức ép với đối tác sẽ khiến nhà đàm phán khó duy trì mối quan hệ tốt đẹp với họ để đạt được thỏa thuận chung.
Điều nào sau đây khi bạn thuyết trình sẽ khó thuyết phục người nghe?
A) Đưa ra những bằng chứng xác đáng để minh họa thông tin mình đưa ra là thực tế
B) Lời lẽ khi thuyết phục dứt khoát, tự tin đồng thời cũng phải kết hợp với biểu cảm phi ngôn ngữ C) Chuẩn bị tâm lý “Cần phải thuyết phục toàn bộ người nghe”
D) Lựa chọn thời điểm đưa ra lý lẽ và cách đưa ra lý lẽ phù hợp nhất
Vì: Luôn có một số ý kiến đối lập với bạn mà bạn thực sự không thể thay đổi quan điểm của họ, vậy nên cần chuẩn bị tâm lý đối mặt với thực tế “Dù bạn có chuẩn bị bài thuyết trình tốt đến đâu thì bạn cũng khó có thể thuyết phục được toàn bộ người nghe”.
Điều nào sau đây nên làm khi mở đầu một bài thuyết trình?
A) Sử dụng tình huống gây sốc
B) Sử dụng câu hỏi thăm dò
C) Bắt đầu bằng một lời xin lỗi
D) Dùng câu hỏi cường điệu hoa mỹ
Vì: Những tình huống gây sốc sẽ khiến khách hàng bất ngờ và bị thu hút vào bài nói của bạn, giúp tăng hiệu quả của bai thuyết trình.
E F
Trang 11G H
Hải được phân công đàm phán với một đối tác có phong cách mạnh mẽ Họ xử lý thông tin
nhanh, chỉ chú ý đến hiệu quả công việc chứ không chú ý đến cảm xúc của người khác Hải nên làm gì để đàm phán thành công với đối tác này?
A) Dành thời gian tạo dựng mối quan hệ cá nhân trước khi vào việc, đảm bảo cho các vấn đề rõ ràng
và cụ thể
B) Bàn bạc vấn đề trực tiếp, tập trung và ngắn gọn Chuẩn bị kỹ để tăng độ tự tin, quyết đoán, để thíchnghi với họ
C) Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình
D) Chuẩn bị kỹ lưỡng các dữ liệu trước khi đàm phán, kiên nhẫn, nhắc lại thông tin và cung cấp thêm thông tin nếu được yêu cầu
Vì: Người có phong cách mạnh mẽ không thích vòng vo, dài dòng Họ là người quyết đoán, thực tế,
Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải là thuyết trình?
A) Một nghiên cứu sinh báo cáo đề tài nghiên cứu của mình trước hội đồng bảo vệ
B) Một nhân viên giới thiệu về sản phẩm mới của công ty trước các khách hàng
C) Hai học sinh tranh luận về phương án giải quyết bài tập nhóm
D) Một người diễn giả diễn thuyết trước khán giả về động lực cuộc sống
Vì: Thuyết trình là hoạt động trình bày, thuyết phục người nghe nghe theo ý kiến, quan điểm của mình Hoạt động tranh luận của hai bạn học sinh thể hiện hoạt động trao đổi, thảo luận nhằm giải quyết vấn
đề chung.
Hùng đang thuyết trình về kế hoạch kinh doanh thì bị một thành viên trong phòng đứng lên phản đối kịch liệt Hùng nên làm gì?
A) Ngay lập tức chấm dứt bài thuyết trình
B) Ngay lập tức tranh luận, làm rõ đúng sai với thành viên đó
C) Bình tĩnh lắng nghe, hẹn sẽ tranh luận sau buổi thuyết trình
D) Vẫn thuyết trình bình thường, không quan tâm đến thái độ phản đối của ho.̣
Vì: Đây là cách để tránh xung đột không đáng có trong buổi thuyết trình Trong mọi trường hợp, người thuyết trình cần bình tĩnh, khiêm nhường đó là cách tôn trọng số đông khán giả trong khán phòng.
Hương đang chuẩn bị cho bài thuyết trình của mình Cô băn khoăn không biết nên giành bao nhiêu thời gian để suy nghĩ trả lời trước mỗi câu hỏi của khán giả Bạn có thể khuyên Hương không nên làm gì?
A) Suy nghĩ thật kỹ, thật lâu rồi mới trả lời
B) Suy nghĩ kỹ nhưng không nên quá lâu
C) Cố gắng kiểm soát thời gian nếu câu hỏi khó có thể hẹn trả lời sau
D) Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả
Vì: Việc suy nghĩ quá lâu sẽ làm mất nhiều thời gian, gây sự khó chịu cho khán giả.
I
Trang 12J K
Kết quả của một cuộc đàm phán là quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, hoặc có một bên chịu nhượng
bộ về mặt lợi ích để dẫn đến thành công của cuộc đàm phán Nhà đàm phán đã sử dụng:
A) kiểu đàm phán thương lượng
A) Lắng nghe những điều khán giả nói
B) Đọc được ngôn ngữ cơ thể của họ C) Thoải mái bộc lộ sự khó chịu. D) Thể hiện sự tự tin của bản thân
Vì: Việc thoải mái bộc lộ cảm xúc khó chịu trước khán giả thể hiện sự chưa chín chắn và thiếu kinh nghiệm của người thuyết trình, sẽ làm giảm hiệu quả tương tác của buổi thuyết trình.
Khi bạn thu thập thông tin về khán giả cho một buổi thuyết trình giới thiệu sản phẩm sữa trẻ em của công ty, thông tin nào cần thiết phải thu thập nhất?
A) Giới tính của người tham dự B) Trình độ học vấn C) Sở thích D) Thông tin liên hệ
Vì: Cần thu thập thông tin liên hệ của khán giả để giúp ích cho việc quảng bá, bán sản phẩm, và tiếp cận khách hàng tốt hơn
Khi chuẩn bị công tác hậu cần cho buổi thuyết trình, điều gì sau đây là đúng?
A) Cần chuẩn bị tất cả các tài liệu liên quan, có thể liên quan để tăng sự hấp dẫn cho khán giả, chỉ dẫn cho khán giả hiểu về mục đích của từng loại tài liệu
B) Xác định, bố trí khán phòng cho phù hợp với nội dung của buổi thuyết trình
C) Yêu cầu người thuyết trình đến trước 5 phút để chuẩn bị bắt đầu phần thuyết trình của họ
D) Khảo sát trước các nhà hàng, địa điểm nổi tiếng gần nơi diễn ra buổi thuyết trình
Vì: Cần bố trí, phân chia khu vực chỗ ngồi của khán giả để tránh sự lộn xộn, khó kiểm soát khi diễn ra các hoạt động tương tác với khán giả.
Khi có mục tiêu đàm phán là giành được thắng lợi bằng mọi giá thì nên sử dụng kiểu đàm phán nào?
A) Đàm phán kiểu mềm
B) Đàm phán kiểu cứng C) Đàm phán kiểu nguyên tắc. D) Đàm phán kiểu thương lượng
.Vì: Với phán kiểu cứng, người đàm phán chủ trương áp đảo, đè bẹp đối phương để đạt được thỏa
thuận có lợi cho mình nên đây là lựa chọn phù hợp nhất cho mục tiêu giành thắng lợi bằng mọi giá
Khi cuộc đàm phán đòi hỏi phải có nhiều người cùng tham dự thì cần đặc biệt chú ý đến:
A) tổ chức đội ngũ đàm phán
B) xác định BATNA C) tạo không khí thân thiện. D) phân tích SWOT
Vì: Khi cuộc đàm phán đòi hỏi cần phải có nhiều người cùng tham dự thì cần đặc biệt chú ý đến việc
tổ chức đội ngũ đàm phán để các thành viên có sự kết hợp nhịp nhàng, ăn ý và hỗ trợ lẫn nhau một cách tốt nhất nhằm tăng hiệu quả và tạo ấn tượng của đoàn đàm phán trong mắt đối tác.
Trang 13Khi đã nắm được thông tin rằng ai sẽ là người giới thiệu bạn lên thuyết trình thì bạn nên chuẩn
bị điều gì để giúp cho bài thuyết trình thêm phần thành công?
A) Tìm hiểu về giới tính, sở thích của người đó
B) Đề nghị người đó giới thiệu về mình thật nhiều và chi tiết
C) Không liên lạc với người đó vì có thể khiến người đó khó chịu
D) Đảm bảo người này đã nắm rõ những thông tin về bạn
Vì: Có thể thông tin mà người giới thiệu nắm được bị sai lệch hoặc thiếu thông tin, điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới buổi thuyết trình, vậy nên cần đảm bảo thông tin đầy đủ và chính xác.
Khi đã nắm được thông tin rằng những ai phát biểu trước bạn thì bạn nên làm điều gì để giúp cho bài thuyết trình thêm phần thành công?
A) Tặng quà cho những người đó để lấy lòng họ
B) Chúc mừng những người đó để chiếm được cảm tình của họ
C) Tham khảo cách trình bày của họ và rút kinh nghiệm học hỏi
D) Tác động tiêu cực tới những người đó để tăng thêm phần thành công của mình
Vì: Những người thuyết trình trước bạn có thể có những biểu hiện đặc biệt thành công hoặc có sai lầm, nếu chú ý lắng nghe, quan sát và phân tích thì có thể học hỏi từ họ, từ đó tránh được việc sai sót đồng thời học được điểm mạnh của họ để ứng dụng vào bài thuyết trình của mình.
Khi đàm phán, việc tìm hiểu về những điều kiêng kị trong văn hóa của đối tác có ý nghĩa như thế nào?
A) Giúp tiết kiệm thời gian đàm phán
B) Thể hiện dược vốn hiểu biết rộng của bản thân
C) Thể hiện sự tôn trọng đối tác và duy trì tốt mối quan hệ giữa hai bên
D) Giúp đánh giá đúng chiến lược của đối tác
Vì: Việc hiểu về những điều kiêng kị trong văn hóa của đối tác sẽ giúp bạn biết cách để thể hiện sự tôn trọng họ, tránh được những hiểu lầm đáng tiếc xảy ra và không làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ giữa hai bên khi đàm phán.
Khi gặp phải sự chống đối của khán giả trong khi thuyết trình thì người thuyết trình nên có phản ứng nào sau đây?
A) Đề nghị khán giả có thái độ công bằng và không phán xét gì trong khi bạn đang thuyết trình
B) Mất bình tĩnh và bực tức với khán giả, phản ứng lại với thái độ chống đối một cách tiêu cực
C) Trả lời lại những câu hỏi chi tiết , cố gắng giải thích hết sức có thể
D) Bỏ dở buổi thuyết trình và thu dọn đi về để tránh việc bị tai tiếng
Vì: Nếu thẳng thắn đề nghị với khán giả thì sẽ tránh được cả những sự chống đối trong phần sau của buổi thuyết trình.
Khi lựa chọn chủ đề cho buổi thuyết trình, thuyết trình viên cần phải dựa vào yếu tố nào?
A) Dựa vào những vấn đề mình quan tâm
B) Dựa vào mục tiêu cụ thể của buổi thuyết trình
C) Dựa vào sở thích của khán giả
D) Dựa vào nguồn tư liệu mà mình có sẵn
Vì: Người thuyết trình phải dựa vào mục tiêu cụ thể của buổi thuyết trình để lựa chọn chủ đề phù hợp Tránh việc chọn chủ đề sai lệch, lạc lõng… sẽ có thể gây phản cảm cho khán giả, dẫn đến sự thất bại của buổi thuyết trình.
Khi mở đầu bài thuyết trình, người thuyết trình giới thiệu ngay chủ đề và nội dung bài thuyết trình, đây là cách mở đầu :
A) Trực tiếp B) Gián tiếp C) Truyền thống D) Tạo cảm hứng
Trang 14Vì: Mở đầu trực tiếp: Người thuyết trình giới thiệu ngay chủ đề và nội dung bài thuyết trình Hình thức này thường được giới thực hiện với những bài nói có nội dung làm quen, thời giang thuyết trình ngắn hoặc những bài giảng, bài thuyết trình có tính chất thông báo, giải thích.
Khi nào nhà đàm phán nên bắt đầu thu thập thông tin về đối tác của mình?
A) Ngay khi vừa có kế hoạch đàm phán với đối tác
B) Khi cuộc đàm phán vừa diễn ra C) Trong khi đang đàm phán với đối tác. D) Sau khi kết thúc cuộc đàm phán
Vì: Nhà đàm phán cần tìm hiểu các thông tin về đối tác ngay khi có kế hoạch đàm phán để có được nhiều thông tin nhất và có thời gian để tiếp nhận, xử lý thông tin về đối tác của mình.
Khi người thuyết trình trình bày bài thuyết trình với các ý chính và được tiếp nối bằng một vài ý khác, người đó đang sử sụng kiểu kết cấu gì để phác thảo đề cương cho bài thuyết trình?
A) Kiểu kết cấu trình bày các ý riêng lẻ
B) Kiểu kết cấu nhấn mạnh một ý C) Kiểu kết cấu trình bày theo diễn biến thời gian. D) Kiểu kết cấu gợi ý
Vì: Kiểu kết cấu nhấn mạnh một ý bao gồm ý chính và tiếp nối bằng một vài ý khác giúp cho người nghe dễ tiếp thu hơn.
Khi nhà đàm phán gia tăng sức ép khiến đối tác khuất phục để đạt được mục đích của mình, họ
đã có chủ trương như thế nào đối với đối tác và công việc?
A) Ôn hòa với con người, nguyên tắc với công việc
B) Cứng rắn với con người và công việc
C) Cứng rắn với con người, ôn hòa với công việc
D) Ôn hòa giữa con người và công việc
Vì: Nhà đàm phán đã sử dụng đàm phán kiểu cứng, có chủ trương khi đàm phán là với con người và công việc đều cứng rắn.
Khi nhận định về cách xây dựng đề cương cho bài thuyết trình, luận điểm nào sau đây KHÔNG chính xác?
A) Để bài thuyết trình thành công, cần phân bổ thời gian thuyết trình hợp lý cho cả ba phần mở đầu, thân bài, kết thúc
B) Đảm bảo thời lượng đủ cho việc truyền tải thông tin ở cả 3 phần mở đầu, thân bài, kết thúc là điều cần thiết cho thành công của bài thuyết trình
C) Một bài thuyết trình thành công thì cần thiết phải có đủ cả ba phần mở đầu, thân bài, kết thúc D) Một bài thuyết trình có đủ cả ba phần mở đầu, thân bài, kết thúc là đủ để đảm bảo thành công
Vì: Nếu không có sự phân bổ thời gian hợp lý và sự chuẩn bị chu đáo cho ba phần mở đầu, thân bài, kết thúc thì bài thuyết trình không thể thành công.
Khi nhận được câu hỏi rất khó trả lời từ khán giả khi thuyết trình, bạn nên làm gì?
A) Cố gắng trả lời dù không chắc chắn lắm
B) Nghi ngờ câu hỏi của khán giả
C) Chất vấn khán giả về câu hỏi
D) Thừa nhận với khán giả hoặc hẹn trả lời câu hỏi sau buổi thuyết trình
Vì: Khi gặp những câu hỏi khó của khán giả mà bạn chưa nắm rõ thông tin hoặc thiếu dữ liệu thì nên thẳng thắn thừa nhận với họ hoặc hẹn trả lời câu hỏi sau buổi thuyết trình, không nên vòng vo hay né tránh, vì điều đó sẽ khiến khán giả nghi ngờ tính xác thực của toàn bộ phần trình bày của bạn.
Khi nhận được sự phản ứng chống đối của khán giả khi bạn thuyết trình, bạn KHÔNG nên làm gì?
A) Quyết tâm bảo vệ quan điểm của bản thân đến cùng
B) Chấp nhận sự chống đối bằng thái độ chân thành, cởi mở của bạn
Trang 15C) Trả lời thật ngắn gọn câu hỏi.
D) Kiểm soát cảm xúc của bản thân
Vì: Khi khán giả có thái độ chống đối với bài thuyết trình của bạn như đưa ra nhận xét tiêu cực, bác
bỏ quan điểm của bạn, tức là họ đang có những cảm xúc không tốt về bạn Do vậy, bạn cần kiểm soát cảm xúc thật tốt, hoặc chấp nhận điều đó bằng một thái độ chân thành, cởi mở để sau buổi thuyết trình, nếu có cơ hội sẽ bày tỏ quan điểm một cách tích cực, rõ ràng hơn Việc quyết tâm bảo vệ quan điểm đến cùng có thể dẫn đến xung đột và bài thuyết trình hoàn toàn thất bại.
Khi nói với một đối tượng khán giả có lượng kiến thức còn hạn chế thì người thuyết trình cần:
A) nói thật nhanh để truyền tải được nhiều thông tin
B) nói thật chậm để khán giả có thể kịp tiếp nhận thông tin
C) nói nhanh hay chậm cũng không ảnh hưởng tới khán giả
D) quan sát thái độ tiếp nhận của khán giả để điều chỉnh tốc độ nói
Vì: Để đảm bảo tính hiệu quả cho buổi thuyết trình,người thuyết trình cần quan sát thái độ tiếp nhận của khán giả để điều chỉnh tốc độ nói sao cho các khán giả có thể lĩnh hội được những kiến thức mà người thuyết trình đang truyền đạt.
Khi phác thảo đề cương cho bài thuyết trình bạn KHÔNG nên làm gì?
A) Sử dụng những ký hiệu để đánh dấu đoạn dừng, đoạn nhấn mạnh, nói chậm, nói to
B) Các ý của đề cương phải có logic thống nhất,hợp lý để dễ nhớ
C) Chú trọng việc trích dẫn các tư liệu hoặc ví dụ minh họa
D) Đề cương cần ngắn gọn, đơn giản sao cho nhìn qua bạn cũng có thể nhớ được
Vì: Một số lưu ý các bạn cần chú ý khi phác thảo đề cương cho bài thuyết trình:
· Cấu trúc bài thuyết trình gồm 3 phần: Mở đầu – thân bài – kết thúc.
· Các ý của đề cương phải có trật tự hợp lý và có logic để dễ nhớ.
· Các ý phải liên kết với nhau.
· Đề cương cần ngắn gọn, đơn giản sao cho nhìn qua bạn cũng đọc được.
· Có thể gạch chân hoặc sử dụng bút màu làm nổi bật những ý chính mà bạn muốn nhấn mạnh
· Có thể sử dụng những ký hiệu để đánh dấu đoạn dừng, đoạn nhấn mạnh, nói chậm, nói to.
Việc trích dẫn các tình huống hài hước là việc cụ thể nên làm khi xây dựng phần mở đầu hoặc thân bài của bài thuyết trình để tạo chú ý của khán giả và minh họa thông tin đưa ra.
Khi phác thảo đề cương cho bài thuyết trình theo kiểu kết cấu gợi ý:
A) các ý chính được trình bày nổi bật, rõ ràng
B) các ý chính được tiếp nối bằng một vài ý khác
C) các ý được trình bày theo trình tự phù hợp với một chủ đề nhất định
D) các ý được xây dựng theo kết cấu gối ý và bổ sung cho nhau khá chặt chẽ
Vì: Kiểu kết cấu gợi ý với các ý gối nhau sẽ khuyến khích khán giả tranh luận và tham gia vào buổi thuyết trình.
Khi sử dụng ngôn ngữ nói trong buổi thuyết trình, chúng ta cần lưu ý điều gì?
A) Nói nhanh để đảm bảo thời gian
B) Thường xuyên lặp lại một từ nhiều lần để khán giả hiểu vấn đề
C) Giữ âm lượng to trong suốt bài thuyết trình để khán giả chú ý
D) Phát âm rõ ràng mạch lạc để khán giả tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng
Vì: Giọng điệu và âm lượng nói có tác động đặc biệt đến bài thuyết trình trong đó người thuyết trình cần chú ý cách phát âm rõ ràng mạch lạc để truyền tải thông tin một cách hiệu quả
Khi thời gian của buổi thuyết trình còn ít mà bạn vẫn đang trình bày phần thân bài, người
thuyết trình nên xử lý như thế nào để đảm bảo sự thành công nhất cho buổi thuyết trình?
Trang 16A) Bỏ qua các nội dung còn lại, nhanh chóng đưa ra kết luận và kết thúc bài thuyết trình.
B) Bỏ qua các ví dụ chi tiết, trình bày ngắn gọn các ý chính và đi đến kết luận
C) Tóm tắt lại nội dung chính của bài thuyết trình và đưa ra câu hỏi đơn giản để biết được khán giả đã nắm rõ nội dung chính chưa
D) Cân nhắc thời gian, đưa ra kết luận và thông điệp của bài sau khi đã trình bày ngắn gọn và tóm tắt lại các ý chính của bài, những thắc mắc của khán giả sẽ được ghi lại để giải đáp theo cách gián tiếp
Vì: Khi thời gian không còn nhiều, bạn nên trình bày ngắn gọn các nội dung còn lại để đảm bảo cấu trúc của một bài thuyết trình hiệu quả.
Khi thu thập thông tin cho bài thuyết trình, người thuyết trình cần:
A) dành nhiều thời gian tìm kiếm và nghiên cứu đa dạng các nguồn tài liệu
B) luôn ưu tiên tìm kiếm tư liệu thực tế để minh họa cho bài thuyết trình
C) lọc thật nhiều sách của một tác giả nổi tiếng về vấn đề thuyết trình
D) lấy tất cả các thông tin có trên mạng internet có liên quan đến vấn đề trình bày
Vì: Khi thu thập thông tin cho bài thuyết trình, người thuyết trình cần dành nhiều thời gian để tìm kiếm
và nghiên cứu đa dạng các nguồn tài liệu, đảm bảo có cách nhìn khái quát, tổng thể về vấn đề trình bày Tránh đưa ra các ý kiến phiến diện, áp đặt lối suy nghĩ chủ quan của một người.
Khi tiến hành thuyết trình, bạn nên mở đầu bài thuyết trình bằng cách gián tiếp để tạo ấn tượng mạnh trừ việc:
A) đi quá xa chủ đề thuyết trình
B) tạo một tình huống gây sốc
C) trích dẫn những danh ngôn nổi tiếng
D) chia sẻ cảm nhận của mình với khán giả
Vì: Việc mở đầu bài thuyết trình bằng cách gián tiếp thường tạo ấn tượng mạnh và cuốn hút khán giả hơn nhưng nếu không biết cách dẫn dắt mà để các thông tin đi quá xa chủ đề thuyết trình thì không những không thu hút khán giả mà còn dẫn đến khả năng thất bại của bài thuyết trình rất lớn.
Khi trả lời câu hỏi của khán giả, người thuyết trình nên tránh điều gì sau đây?
A) Suy nghĩ kỹ càng lâu càng tốt rồi mới trả lời
B) Suy nghĩ kỹ nhưng không nên quá lâu
C) Cố gắng kiểm soát thời gian
D) Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả
Vì: Thời lượng của buổi thuyết trình là có giới hạn nhất định nên người thuyết trình cần biết kiểm soát thời gian và biết cách “đối phó” với các câu hỏi khó Ví dụ: người thuyết trình có thể hẹn trả lời khán giả ở buổi sau hoặc sẽ liên lạc để trả lời riêng, v.v
Khi trình bày phần kết luận của bài thuyết trình, bạn cần tránh điều gì?
A) Nhắc lại toàn bộ nội dung bạn đã trình bày để giúp người nghe nhớ lâu hơn
B) Tạo một điểm nhấn, đưa ra một nhận định thú vị gây ấn tượng tốt cho người nghe
C) Đưa ra lời kêu gọi ủng hộ, hành động tới người nghe
D) Giữ dáng vẻ tự tin, bước tới gần khán giả hơn tạo sự thân thiện khi kết luận và chào kết thúc bài thuyết trình
Vì: Khi kết thúc, chỉ cần đưa ra nội dung chính, kết luận của bài thuyết trình để tránh sự nhàm chán, lặp lại cho khán giả.
Khi trình bày phần mở đầu bài thuyết trình, bạn cần tránh:
A) bắt đầu bằng một câu chuyện có trong thực tế
B) bắt đầu bằng cách chia sẻ cảm nhận chân tình của mình mới khán giả
C) bắt đầu bằng một câu xin lỗi
D) bắt đầu bằng một câu hỏi tu từ
Vì: Trong thuyết trình, việc tạo ấn tượng ngay từ bước khởi đầu có ý nghĩa rất quan trọng, là bước tiếp xúc đầu tiên với khán giả Do vậy, bạn cần tạo nên được bầu không khí tích cực, kích thích hứng thú của khán giả bằng những lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục (Câu chuyện, câu hỏi tu từ, ) Việc mở đầu
Trang 17bằng một câu xin lỗi sẽ làm bầu không khí trầm xuống ngay từ những giây phút đầu tiên, ảnh hưởng đến hiệu quả của bài thuyết trình.
Khi trình bày phần mở đầu bài thuyết trình, người thuyết trình nên tránh:
A) chào những người tham dự và giới thiệu bản thân
B) giới thiệu cấu trúc bài thuyết trình
C) thông báo thời gian thuyết trình
D) đi thẳng ngay vào chủ đề của buổi thuyết trình
Vì: Thông thường, khi trình bày phần mở đầu bài thuyết trình, để tạo ấn tượng tốt đẹp với khán giả, người thuyết trình nên chào khán giả, giới thiệu ngắn gọn những thông tin cần thiết về mình rồi mới đi vào chủ đề của bài thuyết trình.
Khi xác định sẽ đàm phán kiểu mềm với một đối tác, người đàm phán sẽ đưa ra phương án như thế nào?
A) Phương án mà đối tác có thể tiếp thu
B) Phương án chỉ có lợi cho mình
C) Nhiều phương án mà hai bên cần bàn bạc kỹ rồi lựa chọn
D) Phương án gây khó chịu cho đối tác
Vì: Trong quá trình đàm phán, thông thường người đàm phán kiểu mềm sẽ đưa ra các phương án thuận lợi để đối tác của mình dễ dàng chấp nhận với mục đích xây dựng mối quan hệ lâu dài.
Khi xác định sẽ đàm phán kiểu nguyên tắc với một đối tác, người đàm phán sẽ:
A) tránh xung đột đến mức tối đa
B) tranh đua sức mạnh ý chí
C) căn cứ vào những tiêu chuẩn khách quan để đạt thỏa thuận
D) đưa ra phương án có lợi cho mình
Vì: Người đàm phán kiểu nguyên tắc tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lập trường nên thường dựa vào các tiêu chuẩn khách quan để hai bên cùng đi đến được thỏa thuận thống nhất.
Kỹ năng đàm phán thắng – thắng được thể hiện như thế nào?
A) Cuộc đàm phán hướng đến lợi ích chung mà cả hai bên cùng được thỏa mãn
B) Cuộc đàm phán không cần tính đến lợi ích riêng của bên nào
C) Kết quả đàm phán phải có một bên thắng và một bên thua
D) Kết quả đàm phán chỉ có lợi cho đối tác
Vì: Kỹ năng đàm phán thắng – thắng, tức là cả hai bên cùng thắng và hai bên cùng đạt được mục đích của mình khi đàm phán Khi đó, nhu cầu của hai bên đồng thời đươc thỏa mãn.
L
Luận điểm nào dưới đây KHÔNG phải là tính chất của kiểu đàm phán nguyên tắc?
A) Khi sử dụng kiểu đàm phán nguyên tắc, các đối tác sẽ phải tách biệt giữa tình cảm cá nhân và công việc
B) Các đối tác thường coi nhau như địch thủ khi sử dụng kiểu đàm phán nguyên tắc
C) Nếu sử dụng kiểu đàm phán nguyên tắc các đối tác sẽ có thể xây dựng được mối quan hệ lâu dài với nhau
D) Khi các đối tác đàm phán theo kiểu nguyên tắc họ sẽ sớm đạt được những thỏa thuận như mong đợi
Vì: Kiểu đàm phán nguyên tắc là kiểu đàm phán trên tinh thần hợp tác để các bên cùng có lợi.
Trang 18Luận điểm nào dưới đây thể hiện đúng bản chất của hoạt động đàm phán?
A) Hoạt động đàm phán chỉ xuất hiện khi con người cần phải giải quyết những mâu thuẫn trong hoạt động kinh doanh
B) Hoạt động đàm phán chỉ xuất hiện khi con người có đối kháng về lợi ích
C) Hoạt động đàm phán luôn gắn liền với sự tồn tại của con người
D) Hoạt động đàm phán chỉ cần thiết khi con người thực hiện những công việc quan trọng
Vì: Mỗi con người sống trong xã hội luôn bị ràng buộc,tương tác bởi những người khác Nhu cầu và lợi ích là các vấn đề thiết thực của con người Để đảm bảo lợi ích của mình, con người phải tiến hành các thỏa thuận với những người xung quanh Chính vì vậy, có thể nói hoạt động đàm phán luôn gắn liền với sự tồn tại của con người.
Luận điểm nào dưới đây thể hiện đúng nhất khái niệm thuyết trình?
A) Thuyết trình là một loại hình giao tiếp trong đó người thuyết trình trực tiếp cung cấp thông tin trước một nhóm khán giả nhằm đạt được một mục đích nhất định
B) Thuyết trình là một loại hình giao tiếp, trong đó người thuyết trình gián tiếp cung cấp thông tin cho một nhóm khán giả nhằm đạt được một mục đích nhất định
C) Thuyết trình là một loại hình giao tiếp, trong đó chỉ có khán giả là người được cung cấp một lượng thông tin nhất định bởi người thuyết trình
D) Thuyết trình là một loại hình giao tiếp trong đó người thuyết trình là người cung cấp thông tin còn khán giả chỉ là người tiếp nhận thông tin
Vì: Luận điểm này đã khái quát chính xác các đặc trưng chung của hoạt động thuyết trình vì vậy đây
là phương án đúng nhất trong 4 phương án.
Luận điểm nào dưới đây thể hiện đúng tính chất của kiểu đàm phán mềm?
A) Các đối tác thường thường sử dụng kiểu đàm phán mềm khi muốn cắt đứt mối quan hệ với nhau B) Các đối tác là bạn bè của nhau luôn luôn sử dụng kiểu đàm phán mềm với nhau
C) Với kiểu đàm phán mềm, các đối tác thường coi nhau như địch thủ
D) Với kiểu đàm phán mềm, các đối tác thường coi nhau như bạn bè
Vì: Các đối tác là bạn bè của nhau hoặc muốn xây dựng mối quan hệ bạn bè, làm ăn lâu dài với nhau thường đàm phán với nhau theo kiểu mềm mại, theo nguyên tắc “lọt sàng xuống nia”.
Luận điểm nào dưới đây phản ánh đúng khái niệm nghe chủ động trong thuyết trình?
A) Nghe chủ động trong khi thuyết trình là tập trung nghe một cách cẩn thận và có cảm nhận về những
gì mà bạn có thể nghe thấy
B) Nghe chủ động trong khi thuyết trình là khả năng tiếp nhận tất cả các âm thanh trong khán phòng C) Nghe chủ động trong khi thuyết trình là khả năng kiểm soát cảm xúc trước các câu hỏi hoặc sự phản đối của khán giả
D) Nghe chủ động trong khi thuyết trình là việc vừa trình bày vừa lắng nghe sự phản hồi của khán giả
Vì: Luận điểm này thể hiện được những đặc điểm chung của khái niệm nghe chủ động trong khi thuyết trình Việc tập trung nghe sự phản hồi của khán giả, xử lý thông tin nhanh để có những ứng xử phù hợp là một kỹ năng rất cần thiết đối với người thuyết trình.
Luận điểm nào sau đây nói về ý nghĩa của phần mở đầu bài thuyết trình?
A) Phần mở đầu của bài thuyết trình cần gây ấn tượng và thể hiện sự tự nhiền của người thuyết trình đối với khán giả
Trang 19B) Phần mở đầu của bài thuyết trình cần ngắn gọn, hấp dẫn và chú ý đến thái độ của khán giả.
C) Những lời nói đầu tiên chỉ đơn thuần là phần nhập đề không thể gây ấn tượng mạnh đối với khán giả
D) Những lời nói đầu tiên có thể làm cho khán giả quan tâm, hứng thú và có cảm tình với người thuyếttrình
Vì: Trên thực tế, phần mở đầu của bài thuyết trình rất quan trọng vì những lời nói đầu tiên của người thuyết trình sẽ có thể thu hút sự chú ý và chiếm được thiện cảm của khán giả hoặc ngược lại Vì vậy, người thuyết trình không được coi nhẹ phần mở đầu của bài thuyết trình.
M
Mỗi bài thuyết trình đều truyền tải tới người nghe rất nhiều thông tin khác nhau Yếu tố nào là sai khi đưa ra những thông tin đó?
A) Thông tin đưa ra phải chính xác để tránh sự phản đối từ phía người nghe
B) Thông tin đưa ra không cần thiết phải thuyết phục được người nghe, chỉ cần tùy theo quan điểm của người thuyết trình
C) Thông tin đưa ra phải mang tính thực tế giúp người nghe dễ dàng xử lý thông tin đó
D) Thông tin đưa ra cần hấp dẫn, thu hút người nghe tạo sự hào hứng lắng nghe từ họ
Vì: Thông tin đưa ra phải mang tính thuyết phục cho người nghe thì mới đạt được hiệu quả cho buổi thuyết trình.
Mỗi bài thuyết trình đều truyền tải tới người nghe rất nhiều thông tin khác nhau Yếu tố nào là sai khi đưa ra những thông tin đó?
A) Thuyết trình là hoạt động chia sẻ, cung cấp, truyền tải một nhận định, quan điểm, chiến lược phát triển, lĩnh vực chuyên môn cho người khác nghe
B) Thuyết trình là việc đưa ra quan điểm, lý lẽ, lập luận để người nghe nghe theo mình, chấp nhận quan điểm, cùng suy nghĩ, hành động theo ý muốn của mình
C) Thuyết trình là hoạt động nhằm cung cấp thông tin trước một nhóm khán giả nhằm đạt được những mục đích nhất định
D) Thuyết trình là hoạt động trao đổi, thảo luận giữa hai bên nhằm đạt được mục đích chung
Vì: Thuyết trình không phải là hoạt động trao đổi, thảo luận giữa hai bên mà là hoạt động trình bày, thuyết phục của một người tới một nhóm đối tượng.
Một cuộc đàm phán dựa trên những tiêu chuẩn khách quan, trong đó các bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường Có thể gọi đây là cuộc đàm phán kiểu:
A) Đàm phán kiểu mềm
B) Đàm phán kiểu nguyên tắc C) Đàm phán kiểu cứng. D) Đàm phán kiểu lập trường
Vì: Thái độ đàm phán linh hoạt, không quá gò bó, gượng ép với mục đích đạt được những thỏa thuận nhất định về lợi ích giữa các bên liên quan được gọi là kiểu đàm phán nguyên tắc (đàm phán kiểu nguyên tắc).
Một cuộc đàm phán được tiến hành trong bầu không khí cởi mở, người đàm phán hết sức tránh xung đột, dễ dàng chịu nhượng bộ Có thể gọi đây là cuộc đàm phán kiểu:
Trang 20Một giám đốc muốn phổ biến quy định mới của công ty thì người giám đốc đó nên sử dụng kiểu thuyết trình nào?
A) Thuyết trình theo kiểu trình bày
B) Thuyết trình theo kiểu thuyết phục
C) Thuyết trình theo kiểu vận động
D) Thuyết trình theo kiểu chia sẻ
Vì: Thuyết trình theo kiểu trình bày là chia sẻ, cung cấp, truyển tải một nhận định, quan điểm, chiến lược phát triển, lĩnh vực chuyên môn cho người nghe, thứ được truyền tải ở đây chính là quy định mới của công ty.
Một nhà đàm phán có xu hướng tách biệt giữa cảm xúc và công việc, luôn coi đối tác như những cộng sự nhằm tìm kiếm những lợi ích chung và căn cứ vào những tiêu chuẩn khách quan để đạt được thỏa thuận Nhà đàm phán đó sử dụng kiểu đàm phán nào?
A) Thuyết trình theo kiểu trình bày
B) Thuyết trình theo kiểu thuyết phục C) Thuyết trình theo kiểu vận động. D) Thuyết trình theo kiểu chia sẻ
Vì: Thuyết trình theo kiểu thuyết phục là đưa ra lý lẽ lập lập đển gườ khác nghe theo mình, chấp nhận quan điểm, cùng suy nghĩ của mình, hành động theo ý muốn của mình.
Mở đầu bài thuyết trình, người thuyết trình đưa ra một luận điểm hoặc một tình huống nào đó rồi dẫn dắt người nghe đến với chủ đề của bài thuyết trình,đây là cách mở đầu:
A) trực tiếp B) gián tiếp C) truyền thống D) phản cảm
Vì: Mở đầu gián tiếp: Người thuyết trình đưa ra một luận điểm nào đó rồi dẫn dắt người nghe đến với chủ đề của bài thuyết trình Với việc mở đầu theo phương pháp gián tiếp người thuyết trình có nhiều cách để tạo ấn tượng và lôi cuốn khán giả tập trung vào bài thuyết trình của mình ngay từ những phút ban đầu.
N
Người đàm phán cần làm gì để vượt qua những sự khác biệt về văn hóa trong đàm phán?
A) “Nhìn mặt mà bắt hình dong”, tùy vào vẻ ngoài của đối tác mà cư xử theo chuẩn cư xử của cá nhânmình
B) Yêu cầu đối tác đưa ra những điều không nên cư xử với họ, những điều khác với văn hóa của mình C) Cư xử thoải mái với tất cả đối tác, coi họ như những người bạn, luôn hào phóng, hòa nhã với họ D) Tìm hiểu trước văn hóa đặc trưng, những điều lưu ý với từng đối tượng đối tác để tránh làm căng thẳng, mất thiện chí với đối tác
Vì: Trước khi thực hiện đàm phán, nhà đàm phán cần tìm hiểu rõ những phong tục tập quán, đặc trưng văn hóa của từng vùng, khu vực… của đối tác để cư xử đúng mực, tế nhị, lịch sự với đối tác, tạo
cơ sở cho một cuộc đàm phán thành công.
Người đàm phán lựa chọn đàm phán kiểu mềm khi họ muốn:
A) coi đối tác như những cộng sự
B) giành được thắng lợi bằng mọi giá
C) tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ để giữ gìn mối quan hệ thân thiện
Trang 21D) mong muốn đạt được lợi ích lớn về kinh tế.
Vì: Cách thức đàm phán kiểu mềm được sử dụng chủ yếu trong các mối quan hệ thân thiết Do vậy, người đàm phán không chú trọng vào lợi ích kinh tế hay giành được thắng lợi bằng mọi cách mà chú trọng xây dựng và duy trì mối quan hệ thân thiện giữa hai bên
Người thuyết trình KHÔNG nên làm gì để lựa chọn được một chủ đề thuyết trình phù hợp?
A) Tập thói quen nghĩ về những chủ đề của mình ngay sau các bài học, ghi lại những ý tưởng vào sổ tay
B) Lấy ý tưởng đầu tiên xuất hiện trong đầu làm chủ đề, không nên suy nghĩ nhiều
C) Tìm kiếm các thông tin trên mạng, qua sách báo…để xác định chủ đề rõ hơn
D) Nghĩ về những chủ đề có thể gây sự thu hút đối với thính giả tham gia buổi thuyết trình
Vì: Để buổi thuyết trình thành công, bạn phải đảm bảo thực hiện công đoạn chuẩn bị và tập luyện thật nghiêm túc và dành thời gian chuẩn bị cẩn thật, đối với việc chọn chủ đề cũng vậy.
Người thuyết trình KHÔNG nên làm gì để tránh tâm lý căng thẳng trong khi thuyết trình?
A) Nắm chắc nội dung bài thuyết trình
B) Làm tốt các công tác hậu cần cho buổi thuyết trình
C) Suy nghĩ tích cực, lạc quan
D) Nghĩ nhiều đến các phương án xấu có thể xảy ra nếu buổi thuyết trình sthất bại
Vì: Người thuyết trình nên vượt qua sự căng thẳng bằng cách:
· Nắm chắc bài thuyết trình để tự tin;
· Chuẩn bị chu đáo và thực hành trước;
· Đọc/nhớ một vài ý đầu tiên;
· Nhìn mọi người và cười tươi;
· Di chuyển và thở sâu;
· Suy nghĩ tích cực.
Người thuyết trình KHÔNG nên làm gì khi chuẩn bị cho buổi thuyết trình?
A) Ghi nhớ tư liệu và trình tự các vấn đề định trình bày
B) Luyện tập giọng nói với những âm điệu phù hợp
C) Luyện tập để đảm bảo đúng tiến độ thời gian thuyết trình
D) Tự tin để không phải nghe ý kiến góp ý của những người khác
Vì: Trong thực tế, không ai là người hoàn hảo và không ai có thể thành công nếu không có sự trợ giúp,
sự đóng góp ý kiến của những người xung quanh mình Sự tự tin là rất cần thiết nhưng tự tin đến mức không nghe bất cứ ý kiến góp ý nào thì người thuyết trình có thể mắc sai lầm dẫn đến thất bại trong buổi thuyết trình.
Người thuyết trình nên làm gì để tránh khỏi việc căng thẳng tâm lý khi thuyết trình?
A) Chỉ cần nhớ sơ qua nội dung về bài thuyết trình
B) Không di chuyển
C) Nghĩ thật nhiều về bài thuyết trình và các tình huống có thể xảy ra
D) Trong quá trình thuyết trình nhìn mọi người và cười tươi
Vì: Khi thuyết trình và cảm thấy căng thẳng đa số mọi người thường nhìn lên trần nhà hoặc sàn nhà, điều này không những thể hiện sự thiếu tự tin của người thuyết trình mà còn làm người thuyết trình thêm phần căng thẳng, thay vào đó nếu nhìn thính giả và cười tươi sẽ giúp bản thân bớt phần căng thẳng tâm lý.
Người thuyết trình nên làm gì khi soạn thảo nội dung bài thuyết trình?
A) Tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tự lường trước được các câu hỏi và tình huống cần có trong bài thuyết trình
B) Viết ra rõ ràng từng câu, chữ sẽ trình bày khi thuyết trình
C) Đưa vào thật nhiều thông tin, các loại thông tin thật đa dạng vào trong bài thuyết trình
D) Chỉ sử dụng tài liệu tham khảo từ một nguồn duy nhất để tránh sự rườm rà
Trang 22Vì: Người thuyết trình thành công là người có sự chuẩn bị tốt, cả về nội dung, hình thức và cả nhưng tình huống phát sinh như các câu hỏi có thể gặp phải từ người nghe.
Những biểu hiện dưới đây của đối tác trong cuộc đàm phán thể hiện điều gì? Úp lòng bàn tay khi bắt tay, giao tiếp mắt và cười.
A) Thể hiện thái độ đánh giá
B) Thể hiện phong thái tự tin, thư giãn, thoải mái
C) Truyền tài thông điệp muốn thống trị, hàm ý có thể điều khiển được bạn
D) Truyền tải thông điệp muốn gây áp lực với đối tác
Vì: Khi bắt tay, nếu đối tác úp lòng bàn tay, có sự giao tiếp mắt và cười thì điều đó thể hiện sự tự tin,
uy quyền, cho rằng mình đang chiếm ưu thế và có thể kiểm soát, điều khiển được bạn.
Nói về các kiểu đàm phán, luận điểm nào dưới đây KHÔNG chính xác?
A) Khi sử dụng kiểu đàm phán mềm, người đàm phán chủ trương ôn hòa với mọi người, trong mọi việc
B) Khi sử dụng kiểu đàm phán lập trường, người đàm phán chủ trương nhượng bộ để giữ quan hệ C) Khi sử dụng kiểu đàm phán nguyên tắc, người đàm phán chủ trương ôn hòa với người, nguyên tắc với việc
D) Khi sử dụng kiểu đàm phán cứng, người đàm phán chủ trương cứng rắn với mọi người, mọi việc
Vì: Kiểu đàm phán lập trường là tên gọi khác của kiểu đàm phán cứng Vì vậy, người đàm phán theo kiểu lập trường thì không chủ trương nhượng bộ để giữ quan hệ.
O
Trang 23Phương pháp đàm phán của kiểu đàm phán nguyên tắc là:
A) đề xuất kiến nghị
B) giữ vững lập trường của mình C) cùng tìm kiếm lợi ích chung. D) tạo xung đột với đối tác
Vì: Đàm phán kiểu nguyên tắc chú ý đến việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác nhưng vẫn chú trọng đến lợi ích của bản thân và có tính đến lợi ích của đối tác, vậy nên phương pháp cùng tìm kiếm lợi ích chung là phù hợp nhất cho kiểu đàm phán này.
Q R S
Sau khi kết thúc buổi thuyết trình giới thiệu về một sản phẩm nào đó, điều gì làm giảm hiệu quả tuyên truyền của người thuyết trình?
A) Thống kê đánh giá của người tham gia
B) Cung cấp tài liệu hay quà tặng C) Giữ liên lạc với những người tham gia. D) Ngay lập tức kết thúc mọi việc
Vì: Sau khi kết thúc bài thuyết trình giới thiệu về sản phẩm, người thuyết trình không nên không nên kết thúc ngay lập tức mà cần có sự thống kê, đánh giá của người tham gia và trao đổi thông tin liên lạc với họ để phát triển mối quan hệ với khách hàng.
T
Tại sao nói “Thuyết trình góp phần to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân”?
A) Vì thuyết trình giúp tăng khả năng phán đoán của mỗi cá nhân
B) Vì thuyết trình mang lại hình ảnh, tác phong và sự tự tin cho mỗi cá nhân khi đứng trước đám đông
C) Vì thuyết trình giúp cho cá nhân bày tỏ được cảm xúc của mình khi đứng trước đám đông
D) Vì thuyết trình giúp phát triển năng lực tư duy sáng tạo của mỗi cá nhân
Vì: Khái niệm thuyết trình cho thấy, hoạt động thuyết trình bao giờ cũng được thực hiện bởi một chủ thể nào đó và họ là ngườitrực tiếp cung cấp thông tin trước một nhóm khán giả nhằm đạt được mục đích nhất định Do vậy, ý nghĩa quan trọng nhất của thuyết trình là việc mang lại hình ảnh, tác phong
và sự tự tin cho chủ thể thuyết trình.
Thành sắp có một cuộc đàm phán quan trọng với công ty đối tác, nếu đàm phán thành công thì công ty của Thành cũng sẽ có lợi, Thành nên nhắm tới kết quả đàm phán nào?
A) Không bên nào thắng lợi hay thất bại, kết quả hòa (draw)
B) Cả hai bên đều thất bại (lose – lose)
C) Một bên thất bại và một bên thắng lợi (win – lose)
D) Cả hai bên đều thắng lợi hay cả hai bên cùng có lợi (win – win)
Vì: Cả hai bên đều thắng lợi và có lợi tức là công ty của Thành cũng nhận được lợi ích và công ty của đối tác cũng vậy, đây là kết quả đàm phán đảm bảo lợi ích lâu dài cho công ty của Thành.
Theo bạn, câu nói “nhập gia tùy tục” muốn nói đến lưu ý gì khi đàm phán?