12 NANG CAO

153 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
12 NANG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng Chơng I : Chuyển động quay của Một Vật rắn quang một trục cố định Soạn ngày : 3/9/2005. Tiết1 : Chuyển động quay của vật rắn quanh Giảng ngày một trục cố định I. Mục tiêu : + Nêu đợc định nghĩa và đơn vị của tọa độ góc , vận tốc góc và gia tốc góc . + Viết đợc các công thức của chuyển động quay biến đổi đều . + Viết đợc các công thức của 30/4/2006gia tốc huớng tâm, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc toàn phần của một chuyển động tròn không đều. II. Chuẩn bị : GV ; Chuẩn bị một vài vật rắn quay đợc quanh một trục cố định nh ròng rọc , bánh xe. HS : Ôn lại cac công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a r n a v uur r t a ur Hoạt động 1:Xác định vị trí của vật răn squay quanh một trục cố định . + Làm thí nghiệm theo hình 1.1 + Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau : 1. Mọi vật trên vật rắn chuyển động nh thế nào ? 2. Quỹ đạo của mọi điểm trên vật rắn có dạng nh thế nào? + Dựa vào hai đặc điểm mà HS vừa tìm đợc , h- ỡng dẫn HS cách xac sđịnh vị trí của vật rắn trong chuyển động quay . Hoạt động 2: Xác định vận tốc góc của chuyển động quay của vật rắn . + Yêu cầu hs xac sđịnh vận tốc góc trung bình trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 + Yêu cầu học sinh xác định vận tốc tức thời tại một thời điểm bất kỳ . + Yêu cầu HS cho biết vận tốc góc có giá trị d- ơng hoặc âm hay không ? Hoạt động 3 : Xác định gia tốc góc + Khắc sâu cho cho HS còn một đại lợng đặc trng cho chuyển động quay là gia tốc góc + Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV. + Đa ra đợc hai đặc điểm của vật rắn quay quanh một trục cố định . + Làm theo hỡng dẫn của GV và nêu đợc cách xác định vị trí của vật rắn quay quang một trục cố định Kết luận SGK trang 6 + Hoạt động theo hỡng dẫn của GV . Tự đa ra đợc các công thức 1.1 và 1.2 HS nhận thức vận tốc góc có thể có giá tri âm hoặc dơng , phụ thuộc và chiều quay của vật rắn Trả lời cac scâu hỏi của GV và nhận thức đợc các công thức 1.3 và 1.4 Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng + Yêu cầu hs xac sđịnh gia tốc góc trung bình trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 + Yêu cầu học sinh xác định gia tốc góc tức thời tại một thời điểm bất kỳ . + Yêu cầu HS nhận thức : đơn vị của gia tốc góc rad/s 2 +Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của gia tốc góc Hoạt động 4: Tìm hiểu các công thức của chuyển động quay biến đổi đều + Yêu cầu HS trả lời cau hỏi C.1 + Yêu cầu H.S nhận thức các công thức 1.5; 1.6;1.7;1.8 + So sánh với các công thức trong chuyển động thảng biến đổi đều . Hoạt động 5 : Tìm hiểu gia tốc của một điểm của vật rắn trong chuyển động quay không đều . + Cho biết khi vật rắn quay đều thì quỹ đạo của mọi điểm chuyển động nh thế nào ? + Khi một vật rắn quay đều thì quỹ đạo của mọi điểm chuyển động nh thế nào ? + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C.2 và C.3. + GV yêu cầu HS phân tích véc tơ gia tốc thành hai thành phần : - thành phần này chính là gia tốc hớng tâm. - theo hớng của véc tơ vận tốc gọi là gia tốc tiếp tuyến . + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.3 Hoạt động 6: Tổng kết lại các kiến thức học trong bài . Yêu cầu học sinh đọc lại phần cuối bài học + Khắc sâu cho HS những kiến thức cơ bản trong tiết học + Từ kiến thức cũ tự tìm ra đơn vị của gia tốc góc. + Trả lời các câu hỏi của GV + Nhận thức đợc các công thức 1.5; 1.6;1.7;1.8. + Trả lời câu hỏi C.1 Trả lời các câu hỏi của GV . + Nhận thức các công thức 1.9 và 1.10 + Trả lời các câu hỏi của GV và câu hỏi C.3 Nhận thức công thức 1.10 Ôn tập lại kiến thức theo sự hỡng dẫn của GV IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà + Trả lời các câu hỏi 1 và 2 trang 10 + Làm bài tập 5;6; 7;8 trang 10 + Đọc trớc bài 2 Soạn ngày : 3/ 9 / 2005 Tiết 2: Cân bằng của vật rắn quay đ- ợc Giảng ngày quanh một trục . Mô men lực . Quy tắc Mô men Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng ( T.1) I . Mục tiêu : + Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của mô men lực . + Phat biểu và viết đợc quy tắc mô men lực . +vận dụng đợc quy tắc mô men lực để giải thích một số hiện tợng vật lý thờng gặp trong thực tế, trong kỹ thuật vfa giải đợc các bài tập đơn giản trong bài học . II . Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị thí nghiệm nh hình 2.1 và 2.3. HS : Ôn tập về đòn bẩy và quy tắc đòn bẩy III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh F ur F ur F ur F ur F ur F ur Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cau 1 : Viết các công thức của chuyển động quay biến đổi đều ? So sánh với các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều ? Câu 2 : Viết các công thức tính gia tốc hớng tâm ( Hay gia tốc pháp tuyến ) và gia tốc pháp tuyến của một điểm chuyển động không đều . vẽ các véc tơ vận tốc và gia tốc của một điểm chuyển động tròn nhanh dần hay chậm dần Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng làm quay của một lực. + GV mở bài nh SGK . + Làm thí nghiệm 1 , yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau : Khi giá của lực đi qua trục quay thì đĩa tròn chuyển động nh thé nào ? tơng tự nh vậy khi giá của lực không qua trục quay ? + yêu cầu học sinh đa ra kết luận về điều kiện quay của vật rắn . + Hỡng dẫn HS phân tích lực thành 2 thành phần và cho biết thành phần nào của lực gây nên chuyển động quay ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mô men lực + Hỡng dẫn HS làm thí nghiệm theo hình 2.3 Trả lời các câu hỏi sau : 2 Giải thích trạng thái đứng yên của đĩa? 3 Nếu không có lực 1 hoặc lực 2 thì đĩa sẽ chuyển động nh thế nào ? + Một HS trả lời câu hỏi1. + Một HS trả lời câu hỏi 2 + Theo dõi thí nghiệm , cùng làm thí nghiệm theo hỡng dẫn của GV. Tự phân tích và rút ra kết luận nh SGK trang 12. + Trả lời các câu hỏi của GV , làm theo hỡng dẫn của GV và đa ra kết luận nh SGK trang 13 + Làm thí nghiệm theo sự hỡng dẫn của GV , trả lời các câu hỏi của GV , từ đó tự nhận thức về khái niệm mô men lực . Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng 4 Nhận xét gì về độ lớn của lực 1 ; 2 với khoảng cách từ giá của hai lực đến trục quay? + Từ những câu hỏi trên giúp HS nhận thức khái niệm mô men lực về ý nghĩa vật lý , về độ lớn , về tác dụng của mô men . Nhận thức về đơn vị của mô men lực IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà + Yêu cầu HS đọc lại phần tổng kết bài . + Trả lời các câu hỏi 1.2.3 / 15 ( SGK) + Làm các bài tập 4.5.6.7 / 16 ( SGK ) Soạn ngày : 3/ 9 / 2005 Tiết 3: Cân bằng của vật rắn quay đ- ợc Giảng ngày quanh một trục . Mô men lực . Quy tắc Mô men ( T.2) I. Mục tiêu : +vận dụng đợc quy tắc mô men lực để giải thích một số hiện tợng vật lý thờng gặp trong thực tế, trong kỹ thuật và giải đợc các bài tập đơn giản trong bài học . + rèn luyên kỹ năng giải bài tập. II. Chuẩn bị : SGK và SBT III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : nêu về vai trò của lực tác dụng đối với trục quay cố định, điều kiện để vật rắn quay đợc xung quanh một trục cố định. Cho biết thành phàn nào có tác dụng làm quay vật rắn. Câu hỏi 2 : Định nghiã mô men lực, ý nghĩa vật lý của mô men lực, biểu thức tính mô men lực, nêu về khái niệm cánh tay đòn? Hoạt động II: Tìm hiểu về đơn vị của mô men lực. GV hỡng dẫn học sinh xác định đơn vị của mô men lực từ biểu thức tinh độ lớn của mô men Tự ghi những ý chính vào vở . + Làm việc theo hỡng dẫn của GV . Tự phát biểu quy tắc mô men Quy ớc mô men dơng và mô men âm. Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng lực. Khắc sâu về khái niệm cánh tay đòn, đơn vị của cánh tay đòn. Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn quay đợc quanh một trục cố định ( quy tắc mô men lực ) + GV nêu quy ớc về dấu của mô men lực, lu ý cho học sinh mô men có tính chât cộng đại số. +Cho học sinh nhận thức từ thí nghiệm trên đa ra đợc điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh một trục cố định . Viết đợc điều kiện cân bằng đó. + Chỉ rõ ĐKCB là quy tắc mô men lực . +Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.2 Trả lời các câu hỏi C.3 và C.4 ( SGK) Làm việc theo hỡng dẫn của GV. Giải bài tập ví dụ trong sách giáo khoa. V. Củng cố bài : + Trả lời câu hỏi 3;4 ( SGK ) + Làm bài tập 5.6.7 ( SGK) và bài tập 1 SBT + Giờ sau luyện tập Soạn ngày 5/9/2005 Tiết 4 : Bài tập Giảng ngày I . Mục tiêu : + Nắm đợc các công thức cơ bản về cân bằng vật rắn quay đợc quanh một trục cố định vận dụng vào bài tập . + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II . Chuẩn bị : + Các công thức về quy tắc mô men lực về điều kiện cân bằng . + Các bài tập trong SGK và Sách baì tập III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh N ur F ur N uur F ur P ur 1 P ur P ur F ur Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ; Câu hỏi 1 : Khi nào thì lực tác dụng vào vật có trục quay làm cho nó quay ? Không làm cho nó quay ? Định nghĩa và viết biểu thức tính mô men ? Câu hỏi 2 : Nêu ĐKCB của vật rắn quay quanh một trục ? Nêu quy tắc mô men lực / quy ớc dấu trong quy tắc mô men ? Hoạt động 2: + Một HS trả lời câu hỏi1. + Một HS trả lời câu hỏi 2 Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng Chữa bài tầp 4/15 Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo dõi và chữa vào vở . + Kết quả phơng án C Chữa bài tập 5 : Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo dõi và chữa vào vở . + Kết quả phơng án C Hoạt động 3 : Chữa bài tầp 6. Hãy cho biết có những lực nào tác dụng vào bàn đạp ? lực nào có tác dụng làm quay bàn đạp theo chiều kim đồng hồ và quay ngợc chiều kim đồng hồ ? Viết quy tăc mô men lực ? Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo dõi và chữa vào vở . Kết quả : + Phản lực của lò xo tác dụng vào bàn đạp : 34,6 N. + Độ cứng của lò xo : k = 865 N/m Hoạt động 4 : Chữa bài tập 7. Hãy cho biết có những lực nào tác dụng vào bàn đạp ? lực nào có tác dụng làm quay bàn đạp theo chiều kim đồng hồ và quay ngợc chiều kim đồng hồ ? Viết quy tăc mô men lực ? Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo dõi và chữa vào vở . Kết quả : Lực căng của của dây treo là T = 8,5 N Hoạt đông 5 : Chữa bài tập 2.6 Hãy cho biết có những lực nào tác dụng vào thanh ? lực nào có tác dụng làm quay thanh theo chiều kim đồng hồ và quay ngợc chiều kim đồng hồ ? Viết quy tăc mô men lực ? Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo dõi và chữa vào vở . Kết quả : F.l/4 = mgl/4. Vậy m = 4,1 kg HS làm việc theo sự hỡng dẫn của GV C O M = M Kết quả N = 34,6 N. K = 865 N / m Phân tích lực tác dụng vào thanh AO D A B C O C A B Dựng giản đồ véc tơ lực, chỉ rõ trục quayv viết biểu thức ĐKCB IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà: + Ôn tập lại quy tắc mô men lực , quy tắc quy ớc dấu mô men dơng và mô men âm . Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng + Phân tích các lực gây nên chuyển động quay của vật rắn + Các bài tập số 2 trong SBT. + Đọc trớc bài 3 SGK. Soạn ngày 5/9/2005 Tiết 5 : Trọng tâm ( hay khối tâm ) của một vật rắn Giảng ngày Ngẫu lực . Điều kiện cân bằng tổng quát (T.1) I . Mục tiêu : + Viết đợc công thức xác định trọng tâm của vật rắn + Nêu đợc định nghĩa và tác dụng của ngẫu lực. phát biểu đợc điều kiện cân bằng của vật rắn . + Xác định đợc trọng tâm của một vật rắn mỏng đồng chất bằng lý thuyết và thực nghiệm . II . Chuẩn bị : GV : Phóng to hình 3.1 SGK. Chuẩn bị thí nghiệm hình 3.3 SGK. HS: Ôn lại định nghĩa trọng tâm, điều kiện cân bàng của chát điểm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh i i G i m x x m = i i G i m x y m = Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Hãy nêu khái niệm trọng tâm và điều kiện cân bằng của một chất điểm ? Câu hỏi 2 : Thế nào là mô men lực , điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh một trục cố định ? Hoạt động 2:Tìm hiểu cách xác định trọng tâm của vật rắn bằng lý thuyết. + Mở bài nh SGK/17. + Giới thiệu cách xác định trọng tâm của vật rắn bằng lý thuyết . 5 Khi chia nhỏ vật rắn thành n hạt nhỏ thì trọng lực gây ra mô men lực đối với trục quay OZ có giá trị nh thế nào ? 6 Hãy xác định tổng đại số các mô men các lực tác dụng vào các hạt ? + Một HS trả lời câu hỏi 1 + Một HS trả lời câu hỏi 2 + HS làm theo hỡng dẫn của GV + Trả lời câu hỏi của GV Trọng lực gây ra mô men lực đối với trục quay OZ có giá trị bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó . + Tổng đại số các mô men các lực tác dụng vào các hạt: ( m 1 x 1 + m 2 x 2 + m 3 x 3 + .)g Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng 7 Theo định nghĩa trọng tâm G của vật , hãy chứng minh công thức : và Vậy hãy cho biết vị trí G có phụ thuộc vào g hay không ? Kết luận G gọi là khối tâm của vật rắn + Hãy cho biết vị trí trọng tâm của một vật đồng chất đối xứng ? Trọng tâm của vật rắn có thể ở ngoài vật rắn đợc không ? Hoạt động 3 : Xác định trọng tâm của vật mỏng đồng chất bằng phơng pháp thực nghiệm + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C.1 và C.2 ( SGK) + GV giới thiệu cách xác định trọng tâm bằng thực nghiệm và yêu cầu HS cho biết tại sao có cách làm nh vậy . Treo vật rắn vào điểm bất kỳ trên vật, trục quay qua điểm treo. Khi vật rắn cân bằng M P/0 có giá đi qua trục quay. Vậy trọng lực P thuộc đờng thẳng đứng qua điểm treo Tại một điểm khác trên vật ta làm tơng tự, vậy G thuộc giao điểm của hai đờng thẳng kẻ trên vật + Trả lời các câu hỏi của GV Tự giải thích cách làm của GV , trả lời các câu hỏi C.1 và C.2 Làm thí nghiệm theo sự hỡng dẫn của GV. Trọng tâm của vạt rắn đợc xác định nh thế nào? IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà + Trả lời câu hỏi 1;2;3;4 trang 20 + Bài tập về nhà 5;6 / 21 SGK + Giờ sau học tiếp, đọc trớc các phần còn lại. Soạn ngày 5/9/2005 Tiết 6 : Trọng tâm ( hay khối tâm ) của một Giảng ngày vật rắn . Ngẫu lực . Điều kiện cân bằng tổng quát (T.2) I . Mục tiêu : + Hiểu đợc khái niệm ngẫu lực, tính đợc mô men của ngẫu lực + Nắm đợc các công thức cơ bản về cân bằng tổng quát của vật rắn vận dụng vào bài tập . + Vận dụng cac kiến thức ngãu lực , điều kiện cân bằng tổng quát để giải thích các hiện tợng thực tế và giải bài tập . + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II . Chuẩn bị : Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng + Các công thức về quy tắc mô men lực về điều kiện cân bằng tổng quát , khái niêm trọng tâm. + Các bài tập trong SGK và Sách baì tập III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 0F = ur r M 0F = ur r M Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . Câu hỏi 1 : Trọng tâm của một vật rắn là gì ? Viết công thức xác định tọa độ của khối tâm của một vật rắn bất kỳ ( Hay một hệ hạt bất kỳ ) ? Câu hỏi 2 : Làm bài tập 4 (SGK) Hoạt động 2 : Tìm hiểu ngãu lực và ĐKCB tổng quát + GV giới thiệu ngẫu lực : Hai lực cùng tác dụng vào một vật rắn có giá song song cùng độ lớn và ngợc chiều nhau. Yêu cầu HS cho ví dụ về ngẫu lực và tác dụng của ngẫu lực . + Trả lời câu hỏi C.3 . + Yêu cầu HS cho biết đặc điểm của vật rắn khi -3 Có tác dụng của ngẫu lực , giải thích đặc điểm đó . -4 Yêu cầu học sinh tính mô men ngẫu lực M = F d ( d: là khoảng cách giữa hai giá của lực) Hoạt động 3: Tìm hiểu ĐKCB tổng quát: + GV yêu cầu HS cho biết ĐK để triệt tiêu chuyển động tịnh tiến . + GV yêu cầu HS cho biết ĐK để triệt tiêu chuyển động chuyển động quay. = 0 + Nêu điều kiện giữ cho vật rắn cân bằng khi có chuyển động quay và chuyển động tinh tiến . ; = 0 Hoạt động 4 : Tổng kết lại các kiến thức trong bài học Yêu cầu một HS đọc phần kiến thức cuối bài 3 + Một HS trả lời câu hỏi 1 + Một HS trả lời câu hỏi 2 + Một HS trả lời câu hỏi 3 Quan sát GV làm thí nghiệm và nhận thức khái niệm ngẫu lực , tác dụng của ngẫu lực , cho ví dụ về ngẫu lực . Nhận thức về ĐKCB tổng quát . Ttả lời các câu hỏi của GV và các câu hỏi C.2 ; C.3. Ghi nhớ các công thức 3.3 và 3.4. âp dụng vào bài tập. Hoạt động theo sự hỡng dẫn của giáo viên. Một học sinh đọc lại tổng kết của bài học Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà + Khắc sâu quy tắc mô men , áp dụng vào bài tập + Bài tập về nhà : Bài tập số 3 SBT + Giờ sau luyện tập Soạn ngày: 11/9/2005 Tiết 7 : Bài tập Giảng ngày: I . Mục tiêu : + vận dụng cac kiến thức ngãu lực , điều kiện cân bằng tổng quát để giải thích các hiện tợng thực tế và giải bài tập . + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II . Chuẩn bị : + Các công thức về quy tắc mô men lực về điều kiện cân bằng tổng quát , khái niêm trọng tâm. + Các bài tập trong SGK và Sách baì tập III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 3 2 2 5 5 4 2 4 4 ; 3 12 3 12 G G a a a a m m m m a a x y m m + + = = = = Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Thế nào là một ngẫu lực, hãy tính mô men ngẫu lực? Nêu tác dụng của ngẫu lực? Câu hỏi 2 : Nêu ĐKCB tổng quát của một vật rắn quay đợc quanh một trục?Và cho biết khi vật rắn không có trục quay cố định thì vật rắn sẽ chuyển động quay nh thế nào ? Hoạt động 2 : Chữa bài tập 6 / 21 Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo dõi và chữa vào vở . Trọng tâm của hình chữ L .Hoạt động 3 : Chữa bài tầp 7. Hãy cho biết có những lực nào tác dụng vào cầu thăng bằng Lực nào có tác dụng làm quay bàn cầu thăng bằng theo chiều kim đồng hồ và quay ngợc chiều kim đồng hồ ? Viết quy tăc mô men lực ? Yêu cầu một HS chữa bài , các HS khác theo Một học sinh trả lời câu hỏi 1. Một học sinh trả lời câu hỏi 2 Học sinh tự chữa bài tập vào vở. so sánh với bài giải của mình. Chọn phơng án đúng. Giải thích? Làm việc theo hỡng dẫn của GV Chỉ rõ mô men của lực nào làm cho vật quay cùng chiều hoặc ngợc chiều kim đồng hồ ? Học sinh tự chữa bài tập vào vở. so sánh với bài giải của mình. Làm việc theo hỡng dẫn của GV Trờng THPT Chân Mộng [...]... giáo viên Hoạt động của học sinh mgd mgd ; B ).T = 2 I I I 2 l C).T = 2 ; D ).T = mgd mgd 1 a) I0 = I G + Mx 2 = ML2 + Mx 2 12 Một Hs trả lời câu hỏi 1 I0 L2 + 12 x 2 T = 2 = 2 Mgx 12 gx Một Hs trả lời câu hỏi 2 L2 + 12 x 2 b)Tmin khi ữmin x 2 L x 1 = 12 x = = 0,289 x L 12 Các HS khác theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn 1 A).T = 2 Các HS khác theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn Trả... cho đĩa Câu 6 : Sàn quay của trò chơi Ngựa gỗ vòng chạy vòng quanh có khối lợng 120 kg, có bán kính 1,5 m, lúc đầu đứng yên Một ngời có khối lợng 50kg chạy với tốc độ 5 m/s dọc theo một đờng tiếp tuyến với mép sàn và nhảy lên sàn Hỏi : a Vận tốc góc của sàn quay sau khi ngời nhảy lên? Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng a Bao nhiêu năng lợng bị mất trong quá trình nhảy? a Mô... Hoạt động của học Trả lời các câu hỏi của GV Nhận thức đợc vai trò cơ bản của dao động trong thực tế Nêu cấu tạo về con lắc lò xo Đại lợng nào đặc trng cho con lắc Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 -12 Con lắc ban đầu đứng yên -13 Kích thích cho con lắc dao động Hoạt động 3: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động học -Yêu cầu HS xác định vị trí cân bằng của con lắc Cho biết các lực tác... chất chuyển động quay III Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên 1 2 2 1 2mi vi = 2 miri2 = 2 I 2 Hoạt động của học sinh Một học sinh trả lời câu hỏi 1 Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 1 1 2 WD = I12 I2 = A I = I + m.d 2 G 2 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Phát biểuđịnh nghĩa và viết biểu thức của mô men động lợng của một vật rắn đối với một trục quay Cau hỏi 2 : Phát biểu định... dao động tắt dần, vận dụng hiện tợng cộng hởng giải thích một số hiện tợng vật lý liên quan II Chuẩn bị : GV: Thí nghiệm hình 12. 2 SGK HS : Ôn tập về cơ năng của con lắc III Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 k g k mgd = 0 = ;0 = ;0 = m l m I Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Viết biểu thức tính động năng, thế năng và cơ năng... Câu hỏi 1.2.3/ 70 54 Bài tập 12 ( SBT) Giờ sau luyện tập Soạn ngày 18/10/05 Giảng ngày I Tiết 23 : Bài tập Mục tiêu : + Nắm đợc các dao động cỡng bức, hiện tợng cộng hởng, đao động điều hoà về mặt năng lợng từ đó vận dụng vào bài tập + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II Chuẩn bị : + Kiến thức về dao động điều hoà, D Đ tắt dần + Các bài tập ở SGK và SBT( Bài tập 11 và 12 ) III Tiến trình dạy học... các học sinh khác theo dõi và so sanh với kết quả bài tập ở nhà, tự chữa nếu bài giải sai Khi HS không giải đợc GV hỡng dẫn Kết quả : 3,24 m/s2 ; 4,86 N ; 13,1 N/m Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng IV Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà + Khắc sâu phơng pháp giải bài tập vật lý + Bài tập 4.9 và 4.10 SBT Soạn ngày 20/9/2005 Giảng ngày Tiết 11 : Mô men động lợng... sánh với khái niệm động lợng đã biết Yêu cầu học sinh nắm đợc và xây dựng đợc định lý biên thiên động lợng , điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn mô men động lợng Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 Hoạt động 4: Định luật bảo toàn mô men động lợng Nêu điều kiện để mô men động lợng đợc bảo toàn, từ đó hãy phát biểu định luật bảo toàn mô men động lợng Biểu thức : I1 hay = hằng số Giáo viên giới thiệu... vận dung công thức định luật bảo toàn mô men động lợng IV Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà : + Câu hỏi 1.2.3 SGK + Bài tập 5.6.7 SGK + Đọc trớc bài tiếp theo Soạn ngày20/9/2005 rắn Tiết 12 : Động năng của một Vật Giảng ngày quay một trục quanh I Mục tiêu : + Viết đợc biểu thức của động năng của một vật rắn , định lý biến thiên động năng Viết đợc công thức diễn định lý vè trục song...Giáo án Vật lí 12 dõi và chữa vào vở Kết quả : + Phản lực của điểm tựa lên cầu F = 890 N + Vị trí của đứa trẻ 350 N ngồi cách trục quay là 2.14 m Hoạt động 4 : Chữa bài tập 8 Hãy cho biết có những lực nào tác dụng vào . học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 3 2 2 5 5 4 2 4 4 ; 3 12 3 12 G G a a a a m m m m a a x y m m + + = = = = Hoạt động 1 : Kiểm tra bài. nhận thức đợc các công thức 1.3 và 1.4 Trờng THPT Chân Mộng Giáo án Vật lí 12 GV: Nguyễn Mạnh Cờng + Yêu cầu hs xac sđịnh gia tốc góc trung bình trong

Ngày đăng: 04/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

GV: Phóng to hình 3.1 SGK. Chuẩn bị thí nghiệm hình 3.3 SGK. HS: Ôn lại định nghĩa trọng tâm, điều kiện cân bàng của chát điểm - 12 NANG CAO

h.

óng to hình 3.1 SGK. Chuẩn bị thí nghiệm hình 3.3 SGK. HS: Ôn lại định nghĩa trọng tâm, điều kiện cân bàng của chát điểm Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV yêu cầu một HS chữa bài tập trên bảng, còn các HS khác theo dõi , chữa vào vở. - 12 NANG CAO

y.

êu cầu một HS chữa bài tập trên bảng, còn các HS khác theo dõi , chữa vào vở Xem tại trang 31 của tài liệu.
Theo dõi bài chữa trên bảng, tự chữa - 12 NANG CAO

heo.

dõi bài chữa trên bảng, tự chữa Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo dõi bài chữa trên bảng, tự chữa lại vào vở. - 12 NANG CAO

heo.

dõi bài chữa trên bảng, tự chữa lại vào vở Xem tại trang 36 của tài liệu.
HS: Kiến thức về hình chiếu của một véc tơ xuống hai trục tọa độ - 12 NANG CAO

i.

ến thức về hình chiếu của một véc tơ xuống hai trục tọa độ Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: Vẽ sẵn hình 21.1 và 21.2 - 12 NANG CAO

s.

ẵn hình 21.1 và 21.2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV:Một mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều - 12 NANG CAO

t.

mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV:Một vài linh kiện điện tử, bảng 31.1 HS : SGK và đọc trơc sbài ở nhà - 12 NANG CAO

t.

vài linh kiện điện tử, bảng 31.1 HS : SGK và đọc trơc sbài ở nhà Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Dải Ngân hà có hình dạng nh thế nào? - 12 NANG CAO

i.

Ngân hà có hình dạng nh thế nào? Xem tại trang 150 của tài liệu.
GV:ảnh chụp thiên hà xoắn ốc( 54.4) hoặc ảnh chụp hình 54.5 HS : SGK - 12 NANG CAO

nh.

chụp thiên hà xoắn ốc( 54.4) hoặc ảnh chụp hình 54.5 HS : SGK Xem tại trang 152 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan