TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I CHƯƠNG VI SÓNG ÁNH SÁNG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 * HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG a. Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím. b. Giải thích sự tán sắc ánh sáng - Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím. - Chiết suất của thủy tinh có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau; chiết suất đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất. Vì vậy, các chùm sáng đơn sắc có màu khác nhau trong chùm ánh sáng trắng, sau khi khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau, sẽ trở thành tách rời nhau ra. Kết qua là, chùm sáng ló ra khỏi lăng kính bị xòe rộng ra thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang phổ của ánh sáng trắng. c. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng. Máy quang phổ, cầu vòng. 2. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG. a. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng Khi nhìn ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ, hoặc bong bóng xà phòng… ta thấy có những vân màu sặc sỡ, tựa như vẽ trên mặt lớp váng. Đó là hiện tượng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng khi chiếu ánh sáng trắng vào bản mỏng. b. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt được gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. 3. KHOẢNG VÂN BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG a. Xác định vị trí các vân giao thoa và khoảng vân + Vị trí của các vân giao thoa -Vị trí các vân sáng : S D x k a λ = Với k = 0, vân sáng trung tâm, vân sáng bậc 1, ứng với k = ±1; vân sáng bậc 2, ứng với k = ±2… -Vị trí các vân tối: 1 2 t D x k a λ = ± + ÷ Vân tối thứ nhất ứng với k = 0, vân tối thứ hai ứng với k = 1… + Khoảng vân Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là một vân tối, các vân sáng cũng như các vân tối nằm cách đều nhau. Khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau được gọi là khoảng vân, kí hiệu là i: i = a D λ b. Đo bước sóng ánh sánh bằng phương pháp giao thoa Nếu đo được chính xác D và đo được chính xác i và a (nhờ kính hiển vi và kính lúp), thì ta tính được bước sóng λ của ánh sáng. c. Bước sóng và màu sắc ánh sáng Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định. Màu ứng với ánh sáng đó gọi là màu đơn sắc. 4. MÁY QUANG PHỔ QUANG PHỔ LIÊN TỤC a. Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng Chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng càng dài thì có giá trị càng nhỏ hơn chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng ngắn. Đường cong tán sắc, biểu diễn sự phụ thuộc của chiết suất của các môi trường trong suốt vào bước sóng ánh sáng. b. Máy quang phổ Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. Nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. + Cấu tạo Có ba bộ phận chính : Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính L 1 là một chùm tia song song. Lăng kính là bộ phận có tác dụng phân tích chùm tia song song từ L 1 chiếu tới, tạo ra thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. GV: Tạ Đình Hiền *****TN 58 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I Buồng ảnh là bộ phận dùng để chụp ảnh quang phổ, hoặc để quan sát quang phổ. +Nguyên tắc hoạt động Sau khi ló ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S là một chùm song song. Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tán thành nhiều chùm đơn sắc song song. Mỗi chùm sáng đơn sắc ấy được thấu kính L 2 của buồng ảnh hội tụ thành một vạch trên tiêu diện của L 2 và cho ta một ảnh thật của khe F, đó là một vạch màu. Các vạch màu này được chụp trên kính ảnh hoặc hiện lên tấm kính mờ. Mỗi vạch màu ứng với một bước sóng xác định, là thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra. Tập hợp các vạch màu đó tạo thành quang phổ của nguồn S. c. Quang phổ liên tục Quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục được gọi là quang phổ liên tục. + Nguồn phát Các chất rắn, chất lỏng và những chất khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục. + Tính chất Ở mọi nhiệt độ, vật đều phát ra ánh sáng. Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miền quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn. 5.QUANG PHỔ VẠCH PHÂN TÍCH QUANG PHỔ a. Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối, được gọi là quang phổ vạch phát xạ. + Cách tạo Quang phổ vạch do các chất khí, hay hơi có khối lượng riêng nhỏ khi bị kích thích. + Tính chất Mỗi chất khi bị kích thích phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. + Các nguyên tố khác nhau phát ra các quang phổ vạch khác hẳn nhau về số lượng vạch, về bước sóng (tức là về vị trí) của các vạch và về cường độ sáng của các vạch đó. b. Quang phổ vạch hấp thụ + Cách tạo Quang phổ liên tục, thiếu vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ, được gọi là quang phổ vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ, gọi là sự đảo vạch quang phổ. + Định luật Kiếc-sốp “Ở một nhiệt độ xác định, một vật chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ, và ngược lại, nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ”. + Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố có tính chất đặc trưng cho nguyên tố đó. c. Phân tích quang phổ Phân tích quang phổ là phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hóa học của một chất (hay hợp chất), dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất ấy phát ra hoặc hấp thụ. Phân tích quang phổ định tính có ưu điểm là : cho kết quả nhanh, có độ nhạy cao, và có thể, cùng một lúc xác định được sự có mặt của nhiều nguyên tố. Phân tích định lượng để biết được cả nồng độ của các thành phần có trong mẫu nồng độ rất nhỏ. 6.TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI a. Tia hồng ngoại Bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến điện được gọi là tia hồng ngoại. + Nguồn phát tia hồng ngoại Mọi vật, ở nhiệt độ thấp, lò than, lò điện, đèn điện dây tóc… + Tính chất - Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. - Tia hồng ngoại có thể tác dụng lên một số loại kính ảnh. - Tia hồng ngoại còn có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. + Ứng dụng tia hồng ngoại Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, ống nhòm nhìn ban đêm, chụp ảnh bề mặt của Trái đất từ vệ tinh; Tia hồng ngoại dùng trong cái điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết bị nghe nhìn… b. Tia tử ngoại Bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím được gọi là tia tử ngoại. + Nguồn phát tia tử ngoại GV: Tạ Đình Hiền *****TN 59 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000 o C) đều phát tia tử ngoại. Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện. + Tính chất - Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm ion hóa không khí; - Kích thích sự phát quang của nhiều chất, có thể gây ra một số phản ứng quang hóa; - Bị thủy tinh, nước… hấp thụ rất mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18 µm đến 0,4µm truyền qua được thạch anh; - Có một số tác dụng sinh lí. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện + Ứng dụng tia tử ngoại. Tia tử ngoại thường được dùng để khử trùng nước, chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại… 7. TIA X. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ a. Tia X Bức xạ có bước sóng từ 10 -12 m đến 10 -9 m được gọi là tia X, tia X cứng, tia X mềm. + Tính chất - Tia X là khả năng đâm xuyên. Tia X có bước sóng càng ngắn thì càng xuyên sâu, tức là càng “cứng”; - Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí; - Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất; - Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại; - Tia X có tác dụng sinh lí mạnh : hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn… + Công dụng Tia X được sử dụng để chiếu điện, chụp điện, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại… b. Nhìn tổng quát về sóng điện từ. Thang sóng điện từ Các sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, và tia gamma là sóng điện từ. Các tia có bước sóng càng ngắn có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí, các tia có bước sóng dài, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP A. PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Phương pháp giải bài tập phần Quang lý chủ yếu giữa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng và sử dụng các công thức sau: -Vị trí các vân sáng : S D x k a λ = Với k = 0, vân sáng trung tâm, vân sáng bậc 1, ứng với k = ±1; vân sáng bậc 2, ứng với k = ±2… -Vị trí các vân tối: 1 2 t D x k a λ = ± + ÷ Vân tối thứ nhất ứng với k = 0, vân tối thứ hai ứng với k= 1… + Khoảng vân: i = a D λ B. PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN: LOẠI 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÂN, KHOẢNG VÂN CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC Áp dụng công thức: S D x k a λ = ; 1 2 t D x k a λ = ± + ÷ hoặc i = a D λ LOẠI 2: XÁC ĐỊNH SỐ VÂN TRONG TRƯỜNG GAO THOA CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC: * Xác định bề rộng của trường giao thoa L giữa vào các đặc điểm hình học. * Tính số vân trong một nửa trường giao thoa: k = D aL λ 2 với (k ∈N) * Suy ra số vân sáng tổng cộng: N = 2k + 1 LOẠI 3: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG PHỨC TẠP GỒM NHIỀU THÀNH PHẦN ĐƠN SẮC HOẶC ÁNH SÁNG TRẮNG + Ánh sáng phức tạp với nhiều thành phần đơn sắc: * Áp dụng công thức về vị trí vân và khoảng vân đối với mỗi thành phần đơn sắc. * Vị trí chồng chập của các vân: x = k 1 i 1 = k 2 i 2 = … + Ánh sáng trắng: - Ánh sáng đơn sắc có vân sáng ở vị trí x: S D x k a λ = ⇒ kD a χ λ = Cho λ min ≤ λ ≤ λ max ⇒ k (chú ý k ∈N) C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: GV: Tạ Đình Hiền *****TN 60 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I LÝ THUYẾT: Câu1: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. nh sáng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng vàng lơn hơn đối với ánh sáng đỏ. C. nh sáng trắng là ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím lớn hơn đối với ánh sáng đỏ. Câu2: Chiếu tia sáng hẹp gồm 4 thành phần đơn sắc (đỏ, vàng, lục , tím) vuông góc với mặt bên AB của lăng kính ABC , thấy tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính thì : 1. t ia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính là các tia sau : A. vàng, lục , tím. B. đỏ, vàng, lục và tím C. lục, vàng, đỏ D. đỏ, lục và tím. 2. Tia màu nào có phản xạ toàn phần ở mặt bên AC. A. Đỏ, vàng B. Lục, tím C. Vàng , lục, tím. D. Tím Câu3: Trong các trường hợp sau : Hiện tượng cầu vồng (I) ; Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng (II); Trăng có quầng (III); Màu sắc trên ván dầu loang (IV). Màu sắc sặc sỡ thu được sau bể cá đặt gần cửa sổ khi có ánh sáng mặt trời chiếu vào (V). 1. Hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng. A. I ; III; V B. II, IV. C. I; II; III, IV. D. I; V. 2. Hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng giao thao ánh sáng. A. I ; III; V B. II, IV. C. I; II; III, IV. D. I; V Câu4 : Cho các loại ánh sáng sau : nh sáng trắng (I); nh sáng đỏ(II); nh ánh vàng (III), nh sáng tím (IV). 1. Những ánh sáng nào không bò tán sắc khi qua lăng kính. A. I, II. III. B. I, II, IV. C, II, III, IV, D. Cả 4 ánh sáng trên. 2. nh sáng nào có bước sóng xác đònh ? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự bước sóng sắp xếp từ nhỏ đến lớn. A. I, II. III. B. I, II, IV. C, IV, III, II, D.I, III, IV. 3. nh sáng nào khi chiếu sáng hai khe Young thì thu được các vân màu cầu vồng. B. A. I, II. III. B. I, II, IV. C, II, III, IV, D. chỉ có (I). Câu5: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn (E) ta quan sát thấy hình ảnh thoả mệnh đề nào sau đây ? A. Trung tâm là vân sáng trắng, hai bên vân trắng có những vân màu từ tím đến đỏ. B. Trung tâm là vân sáng trắng, hai bên vân trắng có những vân màu từ đỏ đến tím. C. Một dải màu biên thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vạch màu sáng tối nằm xen kẽ nhau một cách đều đặn. Câu 6: ThÊu kÝnh L 2 ë bng ¶nh cã t¸c dơng nµo díi ®©y? A. Cã t¸c dơng héi tơ c¸c chïm ®¬n s¾c riªng rÏ ®Ĩ thu ®ỵc nh÷ng v¹ch ®¬n s¾c riªng rÏ n»m trªn tiªu diƠn cđa thÊu kÝnh B. Cã t¸c dơng héi tơ c¸c chïm ®¬n s¾c riªng rÏ ®Ĩ thu ®ỵc mét v¹ch s¸ng t¹i tiªu ®iĨm cđa thÊu kÝnh C. Cã t¸c dơng tỉng hỵp ¸nh s¸ng . D. Cã t¸c dơng t¸n s¾c ¸nh s¸ng. Câu7: Trên màn sát hiện tượng giao thoa với hai khe Young S 1 và S 2 ,để tại A là một vân sáng thì : A. S 2 A – S 1 A = (2k + 1 )λ . C. S 2 A – S 1 A = (2k + 1 )λ/2 B. S 2 A – S 1 A = kλ D. S 2 A – S 1 A = k λ/2 Câu8: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng Câu 9: Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A. khơng đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím. B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác. Câu 10: Hiện tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ: A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. GV: Tạ Đình Hiền *****TN 61 TRNG THPT QUNH LU I Cõu 11: Cỏc súng ỏnh sỏng giao thoa trit tiờu ln nhau (- cho võn ti) nu hai súng ti A. dao ng ng pha C. dao ng ngc pha. B. dao ng lch pha nhau mt lng 2 . D. dao ng cựng v n t c Cõu12: Quan sỏt ỏnh sỏng phn x trờn cỏc vỏng du, m hoc bong búng x phũng, ta thy nhng võn mu sc s. ú l hin tng: A. Tỏn sc ỏnh sỏng trng. B. Nhiu x ỏnh sỏng. C. Giao thoa ỏnh sỏng. D. Phn x ỏnh sỏng. Cõu 13: Nhn xột no di õy v ỏnh sỏng n sc l ỳng nht: nh sỏng n sc l ỏnh sỏng: A. cú bc súng xỏc nh, khi i qua lng kớnh s b tỏn sc. B. cú bc súng khụng x ỏc nh, khi i qua lng kớnh s b tỏn sc. C. cú bc súng x ỏc nh, khi i qua lng kớnh khụng b tỏn sc. D. cú bc súng khụng x ỏc nh, khi i qua lng kớnh khụng b tỏn sc. Cõu 14: nh sỏng truyn t mụi trng trong sut ny sang mụi trng trong sut khỏc thỡ: A. bc súng thay i , tn s khụng i. C. bc súng thay i , tn s thay i. B. bc súng khụng i , tn s thay i. D. bc súng v tn s u khụng i. Cõu 15: Chiếu đồng thời hai tia sáng đơn sắc đỏ và tím song song với trục chính của một thấu kính, thì tỷ số khoảng cách giữa hai điểm hội tụ trên trục chính của thấu kính đối với thấu kính là(cho biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính đối với ánh sáng đỏ là 1,6 và đối với ánh sáng tím là 1,63): A. 1,05 B. 1,0 C. 2,1 D. không xác định . Cõu 16: Mt thu kớnh thu tinh, hai mt li cú cựng bỏn kớnh R, tiờu c 10 cm v chit sut n v =1,5 i vi ỏnh sỏng vng. Xỏc nh bỏn kớnh R ca thu kớnh. A. R = 10 cm. B. R = 20 cm. C. R = 40 cm. D. R = 60 cm. Cõu 17: Quang ph cú dng mt di mu liờn tc t ti tớm l: A. quang ph vch phỏt x. B. quang ph liờn tc C. quang ph vch hp th. D. quang ph vch. Cõu 18: c im quan trng ca quang ph liờn tc l: A. ph thuc vo thnh phn cu to v nhit ca ngun sỏng. B. ph thuc vo thnh phn cu to v nhng khụng ph thuc vo nhit ca ngun sỏng. C. khụng ph thuc vo thnh phn cu to m ch ph thuc vo nhit ca ngun sỏng. D. khụng ph thuc vo thnh phn cu to v nhit ca ngun sỏng. Cõu 19: iu kin phỏt sinh quang ph vch phỏt x l: A. Cỏc khớ bay hi ỏp sut thp v b kớch thớch phỏt ra ỏnh sỏng. B. Cỏc vt rn, lng, khớ cú khi lng riờng ln khi b nung núng phỏt ra. C. Chiu ỏnh sỏng trng qua mt cht hi b nung núng phỏt ra. D. Nhng vt b nung núng trờn 3000 0 C. Cõu 20: iu kin phỏt sinh quang ph vch hp th l: A. Nhit ca ngun sỏng phỏt ra quang ph liờn tc phi thp hn nhit ca ỏm khớ bay hi hp th. B. Nhit ca ngun sỏng phỏt ra quang ph liờn tc phi ln hn nhit ca ỏm khớ bay hi hp th. C. Nhit ca ngun sỏng phỏt ra quang ph liờn tc phi bng nhit ca ỏm khớ bay hi hp th. D. Nhit ca ngun sỏng phỏt ra quang ph vch phi ln hn nhit ca ỏm khớ bay hi hp th. Cõu21: Ph phỏt x ca Natri cha vch mu vng ng vi bc súng = 0,56 àm. Trong ph hp th Natri: A. Thiu ỏnh sỏng cú bc súng = 0,56 àm B. Thiu mi ỏnh sỏng cú bc súng ln hn = 0,56 àm. C. Thiu mi ỏnh sỏng cú bc súng ln hn = 0,56 àm D. Thiu tt c cỏc ỏnh sỏng khỏc ngoi súng cú bc súng = 0,56 àm. Cõu 22: Nhn nh no di õy v tia hng ngoi l khụng chớnh xỏc? A. Tia hng ngoi l nhng bc x khụng nhỡn thy c, cú bc súng ln hn bc súng ca ỏnh sỏng . B. Ch cú nhng vt cú nhit thp mi phỏt ra tia hng ngoi. C. Tỏc dng ni bt nht ca tia hng ngoi l tỏc dng nhit. D. Tia hng ngoi cú bn cht l súng in t. Cõu23: Nhn xột no di õy v tia t ngoi l khụng ỳng? A. Tia t ngoi l nhng bc x khụng nhỡn thy c, cú bc súng ln hn bc súng ca ỏnh sỏng . B. Cỏc h quang in, ốn thu ngõn v nhng vt b nung núng trờn 3000 0 C u l nhng ngun phỏt ra tia t ngoi . C. Tia t ngoi cú tỏc dng mnh lờn kớnh nh. D. Tia t ngoi b thu tinh v nc hp th mnh. GV: T ỡnh Hin *****TN 62 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I Câu24: Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia Gamma đều là: A. sóng cơ học có bước sóng khác nhau. C. sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. B. sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. Câu25: Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng? A. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, iôn hoá và dễ bị lệch trong điện trường. B. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống. C. Tia Rơnghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dò các khuyết tật của các vật liệu. D. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. Câu26: Chọn câu sai: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. Ánh sáng trắng là một trong những ánh sáng đơn sắc . D. Lăng kính có khả năng tán sắc ánh sáng trắng . Câu27: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất thì có thể kết luận: A. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đơn sắc . C. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đa sắc . B. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng bị tán sắc . D. Lăng kính không có khả năng tán sắc ánh sáng. Câu 28: Á nh sáng đơn sắc được đặc trưng bỡi: A. màu sắc của nó . C. tần số của nó . B. vận tốc truyền sóng. D. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó. Câu 29: Chọn câu sai: A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì bước sóng trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 30: Chon câu đúng: A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng. B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kỳ nhất định. C. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. D. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. Câu 31: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguòn ánh sáng là hai nguồn: A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D. cùng cường độ sáng. Câu32: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng: A. ánh sáng có bản chất sóng. C. ánh sáng là sóng ngang. B. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 33: Chon câu sai: A. Một vân tối và một vân sáng cạnh nhau cách nhau một nửa khoảng vân i. B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i. C. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i. D. Vân tối thứ n cách trung tâm một khoảng x = n.i . Câu34: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa: A. 2 D x k a λ = B. 2 D x k a λ = C. D x k a λ = D. ( 1) D x k a λ = + BÀI TẬP: Câu35: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc là: A. 0,5625 µm B. 0,7778 µm C. 0,8125. µm D. 0,6000. µm Câu36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng trắng thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp các ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4 F µ đến 0,75 F µ . A. 3 tia. B. 5 tia. C. 7 tia. D. 9 tia. Câu37: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d λ =0,75 m µ ; t λ = 0,4 m µ ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 3 lần lượt là: Aa. 14mm và 42mm B. 14mm và 4,2mm C. 1,4mm và 4,2mm D. 1,4mm và 42mm GV: Tạ Đình Hiền *****TN 63 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I Câu38: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d λ =0,75 m µ ; t λ = 0,4 m µ ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Số bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm 0,72cm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu39: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là: A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm Câu40: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Iâng. Trên bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân : A. tối thứ 18 B. tối thứ 16 C. sáng thứ 18 D. sáng thứ 16 Câu41: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d λ =0,75 m µ ; t λ = 0,4 m µ ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Số bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm 4mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu42: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp : A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm Câu43: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy: A. Vân sáng thứ 3 B. Vân tối thứ 4 C. Vân sáng thứ 4 D. Vân tối thứ 3 Câu44: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân tối vân sáng trên miền giao thoa là: A. 13 vân sáng , 14vân tối B. 11 vân sáng , 12vân tối B. 12 vân sáng , 13vân tối C. 10 vân sáng , 11vân tối Câu45: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ trong khơng khí thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Nếu tiến hành giao thoa trong mơi trường có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp lúc này là A. 1,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 0,75mm Câu46: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là A. 3mm B. 2mm C. 4mm D. 5mm Câu47: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm là: A. 1mm B. 10mm C. 0,1mm D. 100mm Câu48: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,8 mm, cách màn 2,4 m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,42µm và λ 2 = 0,64 µm . Tính khoảng cách giữa vân tối thứ 3 của bức xạ λ 1 và vân tối thứ 5 của bức xạλ 2 ở cùng bên /trung tâm. A. 9,54mm B. 6,3 mm C. 8,15mm D. 6,45 mm. b. Xác đònh vò trí trùng nhau lần thứ 2 của các vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm. A. 24,4 mm B. 21,4 mm C. 18,6 mm D. 25,2mm. Câu 49: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và bước sóng λ 2 chưa biết. Khoàn cách hai khe sáng a = 0,2mm, khoáng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trong bề rộng L = 2,4 cm trên màn đến được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch trùng màu với vân sáng trung tâm. Tính λ 2 , biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 6,4 µm B. 4,8µm C. 3,2 µm D. 5,4µm C©u50. Trong thÝ nghiƯm giao thoa víi ¸nh s¸ng tr¾ng ( 0,40µm ®Õn 0,75µm). X¸c ®Þnh bËc v©n cđa nh÷ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c n»m trïng víi vÞ trÝ v©n s¸ng bËc 4(k=4) cđa ¸nh s¸ng mµu ®á λ đ =0,75µm. A. V©n bËc 5,6 vµ 7. B. V©n bËc 6,7 vµ 8. C. V©n bËc 4,5,6 vµ7. D. V©n bËc 5,6,7 vµ 8. C©u 51. Trong giao thoa víi khe I-©ng cã: a=1,5mm, D = 3m,ngêi ta ®o ®ỵc kho¶ng c¸ch gi÷a v©n s¸ng bËc 2 vµ v©n s¸ng bËc 5 cïng mét phÝa v©n trung t©m lµ 3mm.T×m sè v©n s¸ng quan s¸t ®ỵc trªn vïng giao thoa cã bỊ réng 11mm? GV: Tạ Đình Hiền *****TN 64 TRNG THPT QUNH LU I A. 10 B. 9 C. 11 D. 12. Câu52. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe I-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng 1 = 0,6 àm và 2 . Biết khoảng cách hai khe a = 0,2 mm và khoảng cách hai khe tới màn là D =1m. Trong khoảng rộng L=2,4cm trên màn, đếm đợc 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính 2 , biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 0,54 àm B. 0,48 àm C. 0,40 àm D. một giá trị khác. Câu53. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe I-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng 1 = 0,6 àm và 2 .=0,7àm Biết khoảng cách hai khe a = 0,2 mm và khoảng cách hai khe tới màn là D =1m. Trong khoảng rộng L=7,2cm trên màn, có bao nhiêu vạch sáng mà các bức xạ trên chồng khít lên nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 54. Trong thớ nghim Iõng. Bit a= 1 mm D = 2 m . Chiu ng thi hai bc x n sc cú bc súng m d à 6,0 = m t à 5,0 = vo khe S thỡ thy trờn mn cú nhng v trớ võn sỏng ca hai bc x trựng nhau gi l võn trựng . Khong cỏch nh nht gia hai võn trựng nhau l. Chn ỏp s ỳng A 5 mm B 4 mm C 7,2 mm D 6 mm Cõu 55 Trong thớ nghim Iõng hai khe chiu bng ỏnh sỏng trng . Bit a= 0,3mm , D= 2m, m d à 76,0 = m t à 4,0 = Khong cỏch t võn sỏng bc 1 mu n võn sỏng bc hai ca mu tớm l: A 0,267 mm B 1,253 mm C 0,104 mm D 0,548 mm Câu56. ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I-âng là 0,5àm. khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khỏang cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A. 0,375mm. B. 1,875mm. C. 18,75mm. D. 3,75mm. Câu 57 Trong thí nghiệm I-âng bằng ánh sáng trắng ( 0,40àm đến 0,75àm) , khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm.thì số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu58. Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC đỉnh A( =36 0 ). Một tia sáng màu lục rọi vào mặt bên AB.Theo phơng vuông góc. Sau hai lần phản xạ toàn phần ở hai mặt ACvà BC,tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phơng vuông góc. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục phải lớn hơn giá trị nào kể sau đây? A. 2 B. 1,5 C. 1,6 D. 1,7 E. 3 Câu 59: Hai nguồn sáng kết hợp S 1 , S 2 có tần số f = 0,6.10 15 Hz ở cách nhau 1mm, cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song cách 2 nguồn một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 4 là: A. 2mm. B. 2,5mm. C. 3mm. D. 4mm. Câu 60: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai nguồn là 1mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn D=2m. Chiếu vào hai khe một nguồn ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,45àm đến 0,75àm. Thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2mm có bao nhiêu tia đơn sắc cho vân tối. A. 3 tia. B. 5 tia . C. 7 tia. D. 4 tia. Chng VII LNG T NH SNG. I. TểM TT Lí THUYT 1. Hin tng quang in GV: T ỡnh Hin *****TN 1 C 2C 3 AB 4 CCD 5A 6A 7B 8B 9C 10 C 11 B 12 B 13 C 14 A 15 A 16 A 17 B 18 C 19 A 20 B 21 A 22 B 23 A 24 B 25 C 26 C 27 A 28 B 29 B 30 B 31 B 32 A 33 D 34 C 35 A 36 B 37 C 38 B 39 B 40 D 41 D 42 D 43 B 44 A 45 D 46 C 47 B 48 49 B 50 A 51 C 52 C 53 D 54 A 55 A 56 B 57 B 58 D 59 C 60 D 65 A A B C I J TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I Chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm ban đầu tích điện âm tấm kẽm bị mất điện tích âm. Tia tử ngoại đã làm bứt các êlectron ra khỏi tấm đó. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng quang điện. Các êlectron bị bật ra được gọi là êlectron quang điện. a. Các định luật quang điện + Định luật quang điện thứ nhất Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ o . λ o được gọi là giới hạn quang điện của kim loại : λ ≤ λ o + Định luật quang điện thứ hai Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có λ ≤ λ o ) cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích + Định luật quang điện thứ ba Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại. b. Thuyết lượng tử ánh sáng “Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (hay lượng tử ánh sáng). Phôtôn có vận tốc của ánh sáng, có một động lượng xác định và mang một năng lượng xác định ε = c hf h λ = . ε chỉ phụ thuộc tần số f của ánh sáng, mà không phụ thuộc khoảng cách từ nó đến nguồn sáng. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong một đơn vị thời gian. c. Giải thích các định luật quang điện Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện. 2 0max 2 mv hf A= + Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì phôtôn của chùm sáng chiếu vào catôt phải có năng lượng lớn hơn, hoặc ít nhất phải bằng công thoát A, nghĩa là phải có hf ≥ A hay h c λ ≥ A. Từ - Định luật thứ hai. Với các chùm sáng có khả năng gây ra hiện tượng quang điện, thì số êlectron quang điện bị bật ra khỏi mặt catôt trong một đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với số phôtôn đến đập vào mặt catôt trong thời gian đó. Số phôtôn này tỉ lệ với cường độ của chùm sáng tới. Mặt khác cường độ của dòng quang điện bão hòa lại tỉ lệ thuận với số êlectron quang điện bật ra khỏi catôt trong một đơn vị thời gian. Từ đó suy ra, cường độ của dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng chiếu vào catôt 2. Hiện tượng quang điện trong : Hiện tượng giảm điện trở, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn do tác dụng của ánh sáng được gọi là hiện tượng quang dẫn. Hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do tác dụng của các ánh sáng thích hợp, được gọi là hiện tượng quang điện trong. 3. Mẫu nguyên tử Bo a) Tiên đề về trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định E n , gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hoặc hấp thụ năng lượng. b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng E n < E m thì nguyên tử phát ra một phôtôn có tần số f tính bằng công thức : E m – E n = h f Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n mà hấp thụ được phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu E m – E n , thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E m lớn hơn. 4. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô Khi khảo sát thực nghiệm quang phổ của nguyên tử hiđrô, người ta thấy các vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô sắp xếp thành các dãy khác nhau. Trong miền tử ngoại có một dãy, gọi là dãy Lai-man (Lyman). Dãy thứ hai, gọi là dãy Ban-me (Balmer) có vạch nằm trong miền tử ngoại và một số vạch nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy : vạch đỏ H α (λ α = 0,6563µm), vạch lam H β (λ β = 0,4861µm), vạch chàm H γ (λ γ = 0,4340µm) và vạch tím H δ (λ δ = 0,4120µm) (Hình 63.2). Trong miền hồng ngoại có dãy gọi là dãy Pa-sen (Paschen). GV: Tạ Đình Hiền *****TN 66 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I Hình 63.2 Ảnh chụp các vạch trong dãy Ban-me 5. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng a) Để giải thích các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, ta đã thừa nhận ánh sáng nhìn thấy có tính chất sóng. Để giải thích hiện tượng quang điện, ta lại phải thừa nhận rằng chùm sáng là một chùm các hạt phôtôn. Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Người ta nói rằng, ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt. b) Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn so với kích thước của vật mà sóng tương tác, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ, sóng điện từ có bước sóng càng lớn so với kích thước của vật mà nó tương tác. 6. Sự hấp thụ và phản xạ lọc lựa. Màu sắc các vật. Khi một chùm ánh sáng đi qua một môi trường vật chất bất kì, thì cường độ sáng bị giảm. Một phần năng lượng của chùm sáng đã bị tiêu hao và biến thành năng lượng khác. Đó là hiện tượng hấp thụ ánh sáng. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d của đường đi theo định luật hàm số mũ : I = I o e - α d , Với I o là cường độ của chùm sáng tới môi trường, α được gọi là hệ số hấp thụ của môi trường a. Sự hấp thụ lọc lựa Khi ánh sáng trắng đi qua những chất khác nhau, quang phổ của nó mất đi những bước sóng khác nhau. Điều đó chứng tỏ, ánh sáng có bước sóng khác nhau bị môi trường hấp thụ nhiều ít khác nhau. Người ta gọi hiện tượng này là sự hấp thụ lọc lựa. Những chất hầu như không hấp thụ ánh sáng trong miền nào của quang phổ thì được gọi là gần trong suốt trong miền đó. Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ được gọi là vật trong suốt không màu. Những vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy thì sẽ có màu đen. Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy thì được gọi là vật trong suốt có màu. b. Sự phản xạ lọc lựa Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng vào một vật nào đó. Chùm sáng phản xạ từ vật bị khuyết một số phôtôn có năng lượng xác định. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có bước sóng khác nhau được phản xạ nhiều ít khác nhau từ vật. Đó là phản xạ lọc lựa. Phổ của ánh sáng phản xạ phụ thuộc phổ của ánh sáng tới và tính chất quang học của bề mặt phản xạ. Phổ của ánh sáng tán xạ phụ thuộc phổ của ánh sáng tới và tính chất quang học của bề mặt tán xạ. c. Màu sắc các vật Khi vật phản xạ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, thì theo hướng phản xạ ta sẽ nhìn thấy vật có màu trắng, vật hấp thụ tất cả các ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu tới, thì theo hướng phản xạ ta nhìn thấy nó có màu đen, vật hấp thụ đa số bức xạ chính trong quang phổ của ánh sáng trắng, nó sẽ có màu xám. Các vật thể có màu sắc là do vật được cấu tạo từ những vật liệu xác định và vật hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. 5. Hiện tượng phát quang a) Sự phát quang Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì chúng có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó được gọi là sự phát quang. Sự phát quang có khác biệt với các hiện tượng phát ánh sáng khác, hai đặc điểm quan trọng : + Một là, mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. + Hai là, sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẳn. b) Các dạng quang phát quang : lân quang và huỳnh quang Sự phát quang của một số chất khi có ánh sáng thích hợp (ánh sáng kích thích) chiếu vào nó, gọi là hiện tượng quang phát quang. Người ta thấy có hai loại quang phát quang Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s). Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10 -6 s trở lên); nóthường xảy ra với chất rắn. Đặc điểm nổi bật của các sự qunag phát quang là bước sóng λ’ của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ : λ’ > λ 6. Sơ lược về laze a.Sơ lược về laze Hình 66.2 Sự khuếch đại chùm sáng Sự khuếch càng được nhân lên, nếu ta làm cho các phôtôn kết hợp đi lại GV: Tạ Đình Hiền *****TN 67 [...]... Lực hạt nhân là A lực tónh điện B lực liên kết giữa các nơtron GV: Tạ Đình Hiền *****TN 78 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I C lực liên kết giữa các prôtôn D lực liên kết giữa các nuclôn Câu 3 Đường kính của các hạt nhân nguyên tử cỡ A 1 0-3 − 1 0-8 m B 1 0-6 − 1 0-9 m C 1 0-1 4 − 1 0-1 5 m D 1 0-1 6 − 1 0-2 0 m A Câu 4 Chọn câu đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Z X A Gồm Z prôtôn và Z electôn B Gồm Z prôtôn... mới đó là hạt ơmêga trừ ( -) Tập hợp các mêzơn và các bariơn có tên chung là các hađrơn d Tư ng tác của các hạt sơ cấp + Tư ng tác hấp dẫn Đó là tư ng tác giữa các hạt vật chất có khối lượng + Tư ng tác điện từ Đó là tư ng tác giữa các hạt mang điện, giữa các vật tiếp xúc gây nên ma sát… + Tư ng tác yếu Đó là tư ng tác chịu trách nhiệm trong phân rã β + Tư ng tác mạnh Đó là tư ng tác giữa các hađrơ... câu sai: A Hiện tư ng quang dẫn là hiện tư ng chất bán dẫn giảm mạch điện trở khi bị chiếu sáng GV: Tạ Đình Hiền *****TN 70 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I B Trong hiện tư ng quang dẫn, khi giải phóng electron thốt ra khỏi chất bán dẫn và trở thành electron dẫn C Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tư ng quang dẫn hơn hiện tư ng quang điện, D Hiện tư ng quang điện và hiện tư ng quang dẫn... chất hạt Câu12 Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ta hiện tư ng quang điện: A Mặt nước biển C Lá cây B Mái ngói D Tấm kim loại khơng có phủ sơn Câu13 Nếu chiếu ánh sáng vàng vào một tấm vật liệu thì có các electron bật ra Tấm vật liệu đó phải là: A Kim loại kiềm C Chất bán dẫn B Chất cách điện D Chất hữu cơ Câu14 Chọn câu sai:Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hồ khi: GV: Tạ Đình Hiền *****TN... loại C Chân khơng D Khơng khí Câu 37: Chọn phương án sai khi nói về hiện tư ng quang điện: A Năng lượng phơtơn tạo ra quang điện ngồi lớn hơn năng lượng phơtơn tạo ra hiện tư ng quang điện trong GV: Tạ Đình Hiền *****TN 90 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I B Hiện tư ng quang điện ngồi khơng giải phóng electrơn ra khỏi bề mặt kim loại C Hiện tư ng quang điện trong giải phóng các electrơn liên kết để cho chúng trở... PHƯƠNG PHÁP CHUNG: LOẠI 1: HIỆN TƯỢNG PHĨNG XẠ - Số hạt nhân còn lại: N(t) = Noe-λt λt - Số hạt nhân bị phân rã: ∆N = N 0 (1 − e ) - Định tuổi của mẫu chất phóng xạ: Ln N0 N T = λt ⇒ t = Ln 0 N Ln 2 N H0 H T Ln = λt ⇒ t = Ln 0 H Ln 2 H N A NA ∆ N 22.4 (tỉ lệ 1:1) - Tính thể tích các khí tạo thành: V = NA LOẠI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN * Xác định hạt nhân tham gia phản ứng - Áp dụng các định luật bảo tồn:... sấp sỉ bằng A 9.1012m B 9,46.1012kmC B 9,46.1012m D 9.1012km Câu8: Cơng suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.1026 W Mỗi năm, khối lượng mặt trời giảm đi một lượng là: GV: Tạ Đình Hiền *****TN 86 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I A 1,37.1017kg/năm B 0,434.1020kg/năm C 1,37.1017g/năm D 20 0,434.10 g/năm Câu9: Năng lượng của mặt trời có được là do phản ứng nhiệt hạch gây ra theo chu trình cácbon-nitơ( 4 hyđrơ kết... là 7,2.1 0-1 9J Giới hạn quang điện của vơnfram là bao nhiêu: A 0,276 µ m B 0,375 µ m C 0,425 µ m D 0,475 µ m Câu39 Catốt của tế bào quang điện làm bằng vơnfram, biết cơng thốt của electron với vơnfram là 7,2.10 19 J Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18 µ m Động năng cực đại của êléctrơn khi bức ra khỏi catơt là: A 10,6.1 0-1 9J B 7,2.1 0-1 9J C 4,0.1 0-1 9J D 3,6.1 0-1 9J GV: Tạ Đình Hiền *****TN... ) m λ D 2 hλ ( + A) m c Câu7 Hiện tư ng nào sau đây khơng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A Sự tạo thành quang phổ vạch C Các phản ứng quang hố B Sự phát quang của các chất D Sự hình thành đòng điện dịch Câu8 Ngun tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tư ng nào? A Hiện tư ng quang điện C Hiện tư ng quang điện trong B Hiện tư ng quang dẫn D Hiện tư ng phát quang của các chất Câu9... chủ yếu về hiện tư ng quang điện - thuyết lượng tử trong việc giải thích ngun tử Hyđơrơ nên phương pháp giải : c 1 mv 2 mv 2 = eU h Áp dụng các cơng thức sau: ε = hf = h hf = A + 0max ; 2 λ 2 hf = A + eU h ; Em – En = h f ; f 13 = f 12 + f 23 ⇔ 1 1 1 = + λ13 12 λ23 B PHÂN LOẠI CÁC BÀI TỐN: LOẠI 1: Xác định các đại lượng đặc trưng của: - Kim loại: λ ; A 0 - electron quang điện wð - Dòng quang điện . đen, vật hấp thụ đa số bức xạ chính trong quang phổ của ánh sáng trắng, nó sẽ có màu xám. Các vật thể có màu sắc là do vật được cấu tạo từ những vật liệu. hiện tư ng quang điện vào việc đo các hằng số vật lí: Phương pháp: Áp dụng: 1 1 h eUAhf += ; 2 2 h eUAhf += ⇒ )()( 121 2 hh UUeffh −=− hoặc )( 2 )( 2 1 2 212