1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm vật lí 12

46 1.1K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Bài tập trắc nghiệm vật12 dao động cơ học Câu1. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(t +/2). Gốc thời gian đợc chọn vào lúc nào? A/ Lúc x= +A B/ Lúc x = -A C/ Lúc x=0 và theo chiều dơng D/ Lúc x=0 và theo chiều âm Câu2. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị của biên độ là: A/ 5cm B/ -5cm /10cm D/ -10cm Câu 3: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số : x 1 = a 1 Sin ( t + 1 ) và x 2 = a 2 Sin ( t + 2 ) là a xác định bởi biểu thức: A. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 +++= B. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 ++= C. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 += D. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 ++= Câu 4: Một con lắc dao động điều hoà có biên độ 4cm và chu kì bằng 0,1s. Khi t = 0 thì x = 0 và v > 0. Chọn gốc toạ độ là VTCB của vật. Phơng trình dao động của con lắc là: A. 4Sin ( 20t + /2 ) (cm ) B. - 4Sin 20t ( cm ) C. 4Sin 20t ( cm ) D. 4Sin ( 20t - /2 ) ( cm ) Câu 5 : Một vật nặng treo trên một lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 9,8m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,4s B. 0,45s C. 0,5s D. 0,55s Câu 6: Con lắc đơn dao động ở mặt đất có nhiệt độ 30 0 C. Đa con lắc lên độ cao h = 0,64 Km thì chu kỳ dao động bé không thay đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo là = 2.10 -5 K -1 , bàn kính Trái đất R = 6400 Km. Nhiệt độ ở độ cao h là: A. 10 0 C B. 15 0 C C. 20 0 C D. 25 0 C Câu 7: Một con lắc đơn có khối lợng m = 1 kg, chiều dài l = 1m, dao động với biên độ góc 0 = 45 0 . Cho g = 10 m/s 2 . Động năng của con lắc ở góc lệch 30 0 là : A. 1,2J B. 1,6J C. 1,8J D. 2J Câu 8: Vận tốc trung bình V trong một chu kì của một chất điểm dao động điều hoà là: A. max V B. 2V max C. 2 V max D. max V 2 Câu 9: Dao động của con lắc là dao động cỡng bức khi ngoại lực ( F n ) A. Là hàm bậc nhất đối với thời gian t B. B. Là hàm bậc hai đối với thời gian t C. Là hàm số Sin đối với thời gian t D. D. Là không đổi đối với thời gian t Câu 10: Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm M và N với chu kì T = 1s. Vị trí cân bằng O. Gọi P, Q là trung điểm của OM và ON. Biết biên độ dao động bằng 10cm. Vận tốc trung bình của vật trên đoạn từ P đến Q là: A. 20cm/s B. 30cm/s C. 50cm/s D. 60cm/s Câu 11: Một con lắc lò xo có phơng trình dao động điều hoà x = 4Sin(3t+ 3 ) (cm) và cơ năng W = 72.10 -4 J. Khối lợng quả nằng là : A. 0,8Kg B. 0,9Kg C. 1,0Kg D. 1,2Kg Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ x = 1cm với vận tốc V = + 3 cm/s. Phơng trình dao động của chất điểm: * Tạ Đình Hiền 1 A. x = Sin (t + 3 ) cm B. x = 2. Sin (t + 6 ) cm C. x = Sin (t + 6 ) cm D. x = 2. Sin (t + 3 ) cm * Câu 13: Một con lắc có chu kì dao động T = 4s, biên độ A. Thời gian con lắc dao động từ li độ 2 A đến A là : A. 1s B. 2 1 s C. 3 1 s D. 3 2 s Câu 14: Một vật dao động điều hoà có phơng trình x = 0,02.Cos(2t + 2 ) (m). Li độ sau khi nó đi đợc 1 đoạn đờng 1,15m là: A. x = - 0,02m B. x = 0,01m C. x = - 0,01m D. x = 0,02m Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình . x = 10.Sin(4t + 2 ) cm, với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng: A/ 0,50 s B/ 1,50 s C/ 0,25 s D/ 1,00 s Câu 16: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 16 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó : A. Tăng 8 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 8 lần D. Giảm 4 lần Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng qua li độ x = - 5 2 cm với vận tốc V = - 10 2 cm/s. Phơng trình dao động của vật là: A. x = 10.Sin(2t + 4 ) cm B. x = 10.Sin(2t + 3 ) cm C. x = 10.Sin(2t + 2 ) cm D. x = 10.Sin(2t + 6 ) cm Câu 18: Một vật dao động điều hoà trên trục OX, có phơng trình x = A.Sint ( cm ). Trong đó A, là những đại lợng không đổi. Đồ thị của gia tốc a theo li độ x có dạng : A. Đờng tròn. B. Đờng thẳng. C. Đờng Parabol D. Đờng Hyperbol Câu 19: Một vật dao động điều hoà trên trục OX, có phơng trình x = A.Sint ( cm ). Trong đó A, là những đại lợng không đổi. Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng : A. Đờng thẳng. B. Đờng elíp. C. Đờng tròn D. Đờng Parabol Câu 20: Chọn câu trả lời đúng: Dao động của con lắc đơn: A. Luôn là dao động điều hoà. B. Luôn là dao động tự do. C. Có g l = D. Trong điều kiện biên độ góc 0 10 0 đợc coi là dao động điều hoà. Câu 21. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỷ lệ thuận với: A/Gia tốc trọng trờng B/ Cân bậc hai chiều dài con lắc C/ Chiều dài con lắc D/ Cân bậc hai gia tốc trọng trờng. Câu 22. một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trình dao động của vật là A/ x= A sin(t+/4) B/ x= A sin(t-/2) C/ x= A sin(t+/2) D/ x= A sint Câu23. Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lợng gấp 4 lần. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, ngời ta thấy vận tốc bằng một nửa lúc đầu. So sánh hai dao động ta thấy: A/ Tần số và biên độ không đổi. B/Tần số không đổi,biên độ thay đổi * Tạ Đình Hiền 2 C/ Tần số và biên độ thay đổi D/Tần số thay đổi và biên độ không đổi * * Câu 24. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x= A sin(t+), vận tốc của vật có giá trị cực đại là: A/ v max =2A B/ v max =A 2 C/ v max =A D/ v max =A 2 Câu 25. Khi xảy ra hiện tợng cộng hởng cơ thì vật tiếp tục dao động: A/ Với tần số bằng tần số dao động riêng. B/ Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C/Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D/ Mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu26. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lợng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lợng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ là : A/ Tăng 4 lần B/Giảm 2 lần C/ Tăng 2 lần D/Giảm 4 lần Câu 27. Một con lắc đơn đợc treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T . Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trờng tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T bằng A/ 2T B/ T/2 C/ T 2 D/ 2 T Câu28. Một dao động điều hoà có phơng trình x = ASin100t cm . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s , x= 0,5A vào những thời điểm A/ 400 1 s và 400 2 s B/ 500 1 s và 500 3 s C/ 300 1 s và 400 3 s D/ 600 1 s và 600 5 s Câu 29. Hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình lần lợt là x 1 =4 Sin (t - 6 ) cm Và x 2 = 4Sin(t - 2 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A/ 4 3 cm B/ 2 7 cm C/ 2 2 cm D/ 2 3 cm Câu 30. Một vật dao động điều hoà có phơng trình x = ASin(100t + 2 ) cm . Khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu ( kể từ mốc thời gian) li độ x= A/2 ? A/ 400 3 s B/ 300 1 s C/ 1200 1 s D/ 600 1 s Câu31. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x= A sin(t+). Tại thời điểm vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng A/ A 2 3 B/ 2 A C/ 2 2 A D/ 2A Câu32. Một con lắc lò xo năm ngang dao động điều hoà với phơng trình x = 4Sin20t cm. Cứ sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu giây thì động năng bằng thế năng ? A/ /10 B/ /20 C/ 10 D/ /40 * Tạ Đình Hiền 3 Câu33. Một con lắc đơn đợc treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T . Khi thang máy rơi tự do thì con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T và A/ T = 0 B/ T =T C/ T = T 1 D/ vô cùng lớn * Câu 34. Phơng trình chuyển động của vật có dạng x 1 =3 Sin (5t - 6 ) +1 cm trong giây đầu tiên vật qua vị trí x =1 cm mấy lần ? A/ 3 lần B/ 4 lần C/ 5 lần D/ 6 lần Câu35 . Một con lắc đơn có chiều dài không đổi. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lợng gấp 16 lần. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, ngời ta thấy vận tốc bằng một nửa lúc đầu. So sánh hai dao động ta thấy: A/ Tần số và biên độ không đổi. B/Tần số không đổi,biên độ thay đổi C/ Tần số và biên độ thay đổi D/Tần số thay đổi và biên độ không đổi Câu 36 Một con lắc đơn gồm một dây dài L =1m, vật có khối lợng m =100g dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 2 m/s 2 . Tích cho vật một điện tích q = 10 -5 C rồi treo con lắc trong điện trờng có phơng thẳng đứng có chiều hớng lên và có cờng độ E = 2 .10 2 V/cm. Chu kỳ con lắc trong điện tr- ờng có giá trị là: A/ T = 2 s B/ T = 2 C/ T = D/ Vô cùng lớn Câu37. Một con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m và vật có khối lợng m = 100g đợc treo thẳng đứng. Kéo con lắc xuống dới để lò xo giãn 5cm rồi buông nhẹ cho nó dao động. Xem con lắc dao động điều hoà, lấy g 10m/s 2 , 2 10. Xác định lực nhỏ nhất tác dụng lên giá treo. A/ F min = 3N B/ F min = 0N C/ F min = 1N D/ F min = 5N Câu38. Một con lắc lò xo có phơng trình dao động điều hoà x = 4Sin(20t + 3 ) (cm). Biết khối lợng của vật m =200g. Xác định năng lợng dao động của vật. A/ E = 64.10 -3 J B/ E = 640J C/ E = 64.10 4 J D/ E = 64.10 -2 J Câu39. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K= 100N/m và vật có khối lợng m . Lò xo không dẫn điện, vật đợc tích điện đến điện tích q = 50àC. Cho con lắc vào trong điện trờng đều có phơng dọc theo trục của lò xo và hớng vào điểm treo có cờng độ E = 10.000 V/m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với năng lợng E = 0,02J(gốc tại vị trí cân bằng). Tính độ giãn lớn nhất của lò xo. A/ l = 2,5cm B/ l = 2cm C/ l = 1,5cm D/ l = 7cm Câu40. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình X 1 = 5 2 Sin100t (cm) và X 2 = 5 2 Cos100t (cm). Phơng trình dao động tổng hợp của vật có dạng: A/ x= 10Sin(100t + 4 ) cm B/ X = 10 2 Sin100t (cm) C/ X = 10 2 Sin(100t + 2 ) (cm) D/ X = 5 2 Sin100t (cm) * Câu41. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số góc . Dao động thứ nhất có biên độ A 1 = 300mm, pha ban đầu 1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A 2 = 400mm, pha ban đầu 2 = 2 . Phơng trình dao động tổng hợp có A và tg là: A/ A =350mm, tg =1/2 B/ A =500mm, tg =4/3 * Tạ Đình Hiền * Tạ Đình Hiền 4 C/ A =500mm, tg =3/4 D/ A =450mm, tg =4/3 Câu42. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số góc . Dao động thứ nhất có biên độ A 1 = 433mm, pha ban đầu 1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A 2 = 150mm, pha ban đầu 2 = 2 . Dao động thứ ba có biên độ A 3 = 400mm, pha ban đầu 3 = - 2 . Phơng trình của dao động tổng hợp có dạng: A/ x = 420Sin(t + 2 ) mm B/ x = 800Sin(t - 2 ) mm C/ x = 500Sin(t + 6 ) mm D/ x = 500Sin(t - 6 ) mm Câu43. Một con lắc đơn có chiều dài bằng l 1 . Trong khoảng thời gian 5 phút nó thực hiện đợc 100 dao động . Ngời ta thay đổi chiều dài con lắc để có chiều dài l 2 thì con lắc 300 dao động trong 10 phút. Chiều dài l 2 tăng hay giảm so với l 1 ? A/ l 2 giảm và l 2 = 9 4 l 1 B/ l 2 tăng và l 2 = 4 9 l 1 C/ l 2 = l 1 D/ l 2 giảm và l 2 = 3 2 l 1 Câu44. Một con lắc đơn có chiều dài bằng l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 5 s. Con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ T 2 = 4s. Nếu con lắc đơn khác có chiều dài l = l 1 - l 2 thì chu kỳ dao động của nó sẽ là: A/ T = 9 s B/. T = 5,8s C/ T = 3s D/ T= 4,5s Câu 45. Một vật có khối lợng m. Nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K 1 thì con lắc dao động với chu kỳ T 1 = 3s. Còn nếu đem treo vào lò có độ cứng K 2 thì con lắc dao động với chu kỳ T 2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau (Hình vẽ) rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là: A/ T = 5s B/ T = 2,4 s C/ T = 3,5 s D/ T = 7s Câu46. Cho con lắc lò xo gôm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =100g dao động điều hoảtên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A = 1cm. Lúc t = 0 vậtli độ x = 0,5 cm và đang đi khỏi vị trí cân bằng theo chiều dơng. Sau bao lâu thì vật đi đợc quảng đờng S = 9cm. A/ t 0,47s B/ t 4,7s C/ t 47s D/ t 0,047s đáp án phần dao động Câu1 A Câu2 A Câu3 D Câu4 C Câu5 A Câu6 C Câu7 B Câu8 C Câu9 C Câu10 D Câu11 C Câu12 B Câu13 D 5 K 1 K 2 m Câu14 C Câu15 C Câu16 B Câu17 A Câu18 B Câu19 B Câu20 D Câu21 B Câu22 D Câu23 D Câu24 C Câu25 A Câu26 A Câu27 C Câu28 D Câu29 A Câu30 B Câu31 A Câu32 D Câu33 D Câu34 C Câu35 B Câu36 D Câu37 B Câu38 A Câu39 C Câu40 A Câu41 B Câu42 D Câu43 A Câu44 C Câu45 B Câu46 A * Bài tập trắc nghiệm vật12 sóng cơ học Câu1 Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi,khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A/ Một bớc sóng C/ hai lần bớc sóng B/ Một phàn t bớc sóng D/ Một nữa bớc sóng Câu2 Để sóng dừng xảy ra trên một sơi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì: A/ Bớc sóng đúng bằng chiều dài dây B/ Chiều dài dây bằng một số lẻ lần nửa bớc sóng C/ Chiều dài dây bằng một số nguyên lân nửa bớc sóng. D/ Chiều dài dây bằngmột số lẻ lần một phần t bớc sóng. * Tạ Đình Hiền 6 Câu3. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngợc pha nhau là: A/ 50m B/ 2m C/ 0,02m D/ 1m Câu4. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,5m/s, chu kỳ dao động T = 10s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha nhau là: A/ 2,5m B/ 20m C/ 5m D/ 0,05m Câu5. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nớc của hai nguồn kết hợp,cùng biên độ, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k= 0,1,2, có giá trị là: A/ d 2 - d 1 = 2k B/ d 2 - d 1 = k C/ d 2 - d 1 = (k+1/2) D/ d 2 - d 1 = k/2 Câu6. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nớc của hai nguồn kết hợp, cùng biên độ, lệch pha nhau một góc ,những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k= 0,1,2, có giá trị là: A/ d 2 - d 1 = 2k B/ d 2 - d 1 = k + C/ d 2 - d 1 = (k+1/2) D/ d 2 - d 1 = 2k +/2 Câu7. Một dây đàn hồi dài 0,5 m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bớc sóng dài nhất là: A/ 1M B/ 0,5M C/ 0,25M D/0,125M. Câu8 . Sóng cơ là quá trình truyền trong một môi trờng vật chất theo thời gian. Chọn dữ kiện Đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống. A/ Dao động . B/ Năng lợng. C/ Các phần tử vật chất. D/ A hoặc B Câu9. Vận tốc truyền của sóng trong một môi trờng phụ thuộc vào yếu tố nào dới đây? A/ Tần số của sóng. B/ Biên độ của sóng. C/ Tính chất của môi trờng. D/ Cờng độ sóng. câu10. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A/ Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trờng vật chất nh rắn, lỏng hoặc khí. B/ Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz. C/ Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D/ Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào mật độ phần tử vật chất của môi trờng. Câu11. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A/ Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng,chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B/ Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. C/ Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng một bớc sóng. D/ Sóng tới và sóng phản xạ là hai sóng kết hợp. Câu12 . Phơng trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u =u o sin(20t). trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền đợc quảng đờng: A/ 0,225 lần bớc sóng B/ 2,25 lần bớc sóng. C/ 4,5 lần bớc sóng D/0,0225 lần bớc sóng. Câu 13. Trong thời gian 12smột ngời quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trớc mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bớc sóng có giá trị: A/ 4,8 m B/ 4m C/ 6m D/ một giá trị khác Câu 14. Cho một âm thoa hình chữ U chạm vào mặt nớc. Cho âm thoa dao động vuông góc với mặt nớc và dao động với tần số f. Trên mặt nớc thấy các gỡn hình gì? A/ Parabol B/ Hypecbol 7 C/ Êlíp D/ Đờng thẳng * Câu15. Một sóng dừng trên dâycó dạng u =2sin(x/3).cos40t cm của một phần tử môi trờng mà vị trí cân bằng của nó cách gốc một khoảng x(cm). xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A/ 120cm/s B/ 0,3 cm/s C/ 40 cm/s D/ 240 cm/s Câu16. Tại hai điếm 1 và S 2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phơng thẳng đứng vơi các phơng trình lần lợt là u 1 = 0,2sin(50t ) cm và u 2 = 0,2sin(50t +) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v =0,5 m/s. xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 . A/ 11 B/1001 C/ 21 D/ 10 C âu17 . Khi có sóng dừng trên 1 dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A vàB đều là nút).tần số sóng là 42Hz. Muốn dây trên có 5 nút(A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là; A/ 30 Hz B/ 28Hz C/ 58,8 Hz D/ 63 Hz Câu18. ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nớc, khi đó trên mặt nớc có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nớc,nằm cách xa nhau 6 cm trên một đờng thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4 m/s v 0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc nhận giá trị nào dới đây? A/ v = 52 cm/s B/ v = 48 cm/s C/ v = 44 cm/s D/ Một giá trị khác. Câu 19. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại điểm M chính là sự tổng hợpcủa các sóng thành phần.gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi đợc xác định bởi biểu thức sau : A/ =2n B/ =(2n+1) C/ =(2n +1)/2 D/ =(n +1 )/2 Câu 20. Một ống trụ đợc ngâm thẳng đứng một phần trong một chất lỏng. ở miêng đặt một âm thoa. Cho âm thoa dao động rồi thay đổi chiều cao của cột không khí trong ống thì thấy âm ở miêng ống lần lợt lphát ra to nhất khi các chiều cao của ống lần lợt h 1 = 25cm, h 2 =75 cm( Hai lần kế cận). Biết vận tốc truyền sóng v = 340 m/s. Xác định tần số dao động của sóng. A/ 340 m/s B/ 680m/s C/170 m/s D/240 m/s Câu 21. Một sơi dây đàn hồi ,mảnh rất dài, có đầu o dao động với f [ 40Hz: 53 Hz] theo phơng vuông với sơi dây . Vận tốc truyền sóng trên dây v = 5m/s. Tính f để điểm M cách o một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với 0. A/40 Hz B/ 45 Hz C/50 Hz D/ 53 Hz Câu 22: Mức cờng độ âm của một âm có cờng độ âm là I đợc xác định bởi công thức : A. 0 I I lg)dB(L = . B. I I lg)dB(L 0 = . C. 0 I I lg.10)dB(L = . D. I I lg.10)dB(L 0 = . Với I 0 = 10 -12 W/m 2 . Chọn đáp án đúng. Câu 23 : Sóng âm tần số f = 450 Hz, lan truyền với vận tốc v = 360 m/s trong không khí giữa hai điểm cách nhau 1 m trên phơng truyền thì độ lệch pha là: A. 4 B. 3 C. 2 D. Câu24 : Sóng trên mặt biển có bớc sóng = 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha : A. 3m B. 1,5m * Tạ Đình Hiền 8 C. 2,25m D. 2,5m Câu 25: Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kỳ dao động của sóng là: A. 2,7s B. 3s C. 3,2s D. 4s Câu 26: Đối với sóng dừng, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Các nút cố định trong không gian. B. Các bụng cố định trong không gian C. Các nút, các bụng dao động trong không gian D. Các nút, các bụng cố định trong không gian Câu 27: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: u = a.Sinbx.Cost (cm). Trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị rí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x. ( x đo bằng m, t đo bằng giây ). Cho biết bớc sóng = 0,4m , f = 50Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách một nút sóng 5cm có giá trị là 5mm. a, b có các giá trị sau: A. a = 5mm , b = 5 m -1 B. a = mm25 , b = 5 m -1 C. a = mm 2 5 , b = 5 m -1 D. a = a = mm52 , b = 5 m -1 * Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB có hai dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là: A. 12 cm/s B. 18 cm/s C. 22 cm/s D. 24 cm/s Câu 29: Từ nguồn S phát ra một âm có công suất không đổi và truyền đẳng hớng về mọi phơng. Tại điểm A cách S một đoạn bằng 1m mức cờng độ âm là L 1 = 70dB. Mức cờng độ âm tại B cách S một đoạn 10m là: A. 30dB B. 40dB C. 50dB D. 55dB Câu30. Khi nhạc cụ phát ra âm của nốt Rê, ngời ta đều nghe đợc nốt Rê là vì : A/ Vận tốc âm Rê không đổi. B/ Năng lợng âm từ nơi phát đến nơi nghe là nh nhau. C/ Tần số âm Rê không đổi D/ Biên độ dao động của âm Rê không đổi. Câu31. Âm do các nhạc cụ phát ra gọi là: A/ Nhạc âm. B/ hoạ âm. C/ Tạp âm D/ Phụ âm Câu32. Âm do các nhạc cụ và ngời phát ra là loại dao động: A/ Điều hoà. . B/ Tổng hợp giữa âm cơ bản và các hoạ âm, và có quy luật. C/ Tổng hợp không có quy luật D/ Tổng hợp giữa âm cơ bản và các hoạ âm, và không có quy luật. Câu33. Một tiếng động đợc phát ra từ đáy hồ nớc, rồi ra không khí đến một máy cảm thụ âm. Máy này báo âm mà nó thu đợc có tần số f = 20.000 Hz. Biết vận tốc truyền âm của nớc gấp 4 lần vận tốc truyền âm của không khí. Tần số âm đợc phát ra từ đáy hồ có giá trị là: A/ 80.000 Hz B/ 5.000Hz C/ 40.000 HZ D/ 20.000Hz. u. Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây V = 20 m/s. Dây có chiều dài L =2m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây. A/ 11 nút và 10 bụng B/ 10nút và 9 bụng. C/ 6 nút và 5 bụng D/ không xác định đợc vì thiếu dữ kiện * Tạ Đình Hiền 9 * Câu 35 . Hai loa giống nhau, phát âm có cùng tần số f, có độ lệch pha bằng 0, hớng trực diện nhau. Tại những điểm nào trong khoảng không gian giữa hai loa ta không nghe đợc âm( vận tốc truyền âm là v)? A/ Tại những điểm nằm trên đờng trung trực của đờng thẳng nối tâm của hai loa. B/Tại những điểm nằm trên đoạn thẳng nối tâm của hai loa và thoả mãn biểu thức d = (2k+1) 2 ( d hiệu đờng đi của hai sóng) C/ Tại những điểm thoả mãn biểu thức d = (2k+1) 2 ( d hiệu đờng đi của hai sóng) D/ Tại những điểm nằm trên đờng thẳng là tiếp tuyến của các đờng hypecbol có tâm là tâm của một trong hai loa. Câu36. Một mũi nhọn s chạm vào mặt nớc. Khi s dao động với tần số f = 50Hz nó tạo ra trên mặt n- ớc một sóng có biên độ 5mm. Nếu chiếu sáng mặt nớc bằng đèn nhấp nháy phát ra 50 chớp sáng trong một giây, thì hiện tợng gì xảy ra? A/ Thấy một sóng dừng có biên độ 5mm B/ Thấy sóng lan truyền và lấp lánh trên mặt nớc. C/ Không nhìn thấy sóng lan truyền. D/ Thấy chỉ có một gỡn duy nhất Câu37. Cho hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm, thì trên đoạn S 1 S 2 quan sát đ- ợc 9 cực đại giao thoa. Nếu giảm tần số đi hai lần thì quan sát đợc bao nhiêu cực đại giao thoa? A/ 5. B/ 7. C/ 3. D/ 17. Câu38. Một sóng có phơng trình u =0,2sin(1000t - x) cm, trong đó x là toạ độ ứng với vị trí cân bằng. xác định vận tốc truyền sóng ( vơi t(s), x(m)) A/ 500 cm/s B/ 1000m/s C/ 100m/s D/ một giá trị khác. Câu39. Xét sóng lan truyền trên mặt nớc . Phơng trình dao động tại nguồn 0 có dạng u = aSin2t (cm). Vận tốc truyền sóng là Vcm/s. Sau thời gian 10s dao động(tính từ thời điểm ban đầu) sóng lan đến điểm cách nguồn một khoảng bao nhiêu và có độ lệch pha so với dao động tại 0 là: A/ 10.V cm và = 20 B/ 10.V cm và = C/ 20.V cm và = 20 D/ 10.V cm và = 10 Câu40. Biết A,B là hai nguồn dao động trên mặt nớc có cùng phơng trình x= 0,2 Sin200t (cm) và cách nhau 10cm. Điểm M là điểm nằm trên đơng cực đại có khoảng cáchAM =8cm, BM= 6cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc v = scm / 3 200 . Trên đoạn BM có bao nhiêu đờng cực đại đi qua? A/ Có 18 đờng cực đại B/ Có 15 đờng cực đại C/ Có 13 đờng cực đại kể cả đờng tại B và M D/ Có11 đờng cực đại kể cả đờng tại B và M u. một sóng cơ học lan truyền theo phơng oy với vận tốc v . Giả sự rằng khi lan truyền biên độ sóng không đổi. Tại0 dao động có phơng trình x= 2Sin t 6 (cm). Tại thời điểm t 1 (trong chu kỳ đầu) li độ của 0 là x = 3 cm và đang tăng. Li độ x tại 0 sau thời điểm t 1 3s là: A/ 1cm B/ 10 cm C/ -1cm D/ -10cm Câu42. Hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 6 cm trên mặt nớc. Ngời ta quan sát thấy các giao điểm của các gỡn lồi với đờng thẳng S 1 S 2 chia S 1 S 2 thành 10 đoạn bằng nhau. Biết f 1 = f 2 = 50 Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nớc. A/ 6 cm/s B/ 30 cm/s * Tạ Đình Hiền 10 [...]... sát vật bằng kính lúp, để độ bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt măt sau thấu kính thì A /vật đặt tại cực cận của mắt B/ vật phải đặt tại cực viễn của mắt C /vật phải đặt tại tiêu điểm của kính D/ không xác định đợc vị trí đặt vật Câu6 Khi quan sát vật bằng kính thiên văn, ngời ta điều chỉnh kính bằng cách: A/ thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát C/ thay đổi khoảng cách giữa vật. .. cm Tiêu cự của gơng là: A/ 20 cm B/ 120 cm C/ 4 cm D/ 80 cm Câu 11 Nói về sự tảo ảnh qua gơng cầu lõm Điều nào sau đây là đúng khi 0 < d < f(d là khoảng cách từ vật đến gơng, f là tiêu cự của gơng): A/ ảnh qua gơng là ảnh thật, nhỏ hơn vật B/ ảnh qua gơng là ảnh thật, lớn hơn vật C/ ảnh qua gơng là ảnh ảo, lớn hơn vật D/ ảnh qua gơng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật Câu12 Vật sáng AB vuông góc với trục chính... cách tối thiểu giữa vật và màn là bao nhiêu và thoả mãn diều kiện gì? A/ L = 40cm và vật nằm ngoài tiêu điểm B/ L = 80cm và vật nằm ngoài tiêu điểm C/ L = 40cm và vật nằm trong tiêu điểm D/ L = 80cm và vật nằm trong tiêu điểm Câu 21 Một vật sáng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có f = 40 cm Phía sau kính đặt một màn hứng M, ta thu đợc ảnh rõ nét và cao bằng vật Vật cách kính một khoảng... 39A Câu 40A Câu 41A Câu 42A Câu 43B Câu 44D Câu 45A Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 Phần mắt và dụng cụ quang học Câu 1 Khi mắt nhìn ở điểm cực cận thì : A/ khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là lớn nhất B/ thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất C/ thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất D/ mắt không điều tiết Câu2 Khi quan sát vật bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính : * * Tạ Đình Hiền 27 A/ là ảnh ảo, ở vị...C/ 120 cm/s D/ 60 cm/s đáp án phần sóng cơ học Câu 1D Câu2 C Câu3 D Câu4 C Câu5B Câu6 C Câu7 A Câu8 D Câu9C Câu10D Câu11C Câu12C Câu13A Câu14B Câu15A Câu16D Câu17BCâu18BCâu19ACâu20ACâu21CCâu22CCâu23CCâu24ACâu25BCâu26DCâu27B Câu28DCâu29CCâu30CCâu31ACâu32BCâu33DCâu34ACâu35BCâu36ACâu37ACâu38B Câu39ACâu40CCâu41ACâu42D * Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 * điện xoay chiều Câu1 Bộ góp... D câu8 B câu9 A câu10 C câu11 B câu12 B câu13 C câu14 C câu15 D câu16 D câu17 B câu18 D câu19 D câu20 A câu21 D câu22 C câu23 C câu24 B câu25 C câu26 D câu27 C câu28 D câu29 A câu30 D câu31 A câu32 B câu33 A câu34 A câu35 A câu36 B B M R L,r C Đáp án phần điện xoay chiều * * Tạ Đình Hiền 17 câu37 A câu38 D câu39 B câu40 A câu41 C câu42 A Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 * sóng điện từ Câu 1: Nguyên tắc... 2 A 3 B/ 2 10 2 A 3 D/ Một giá trị khác Đáp án : * Câu1B Câu2C Câu3B Câu4C Câu5A Câu6A Câu7B Câu8A Câu9A Câu10C Câu11D Câu12D Câu13C Câu14D Câu15B Câu16 D Câu17A Câu18C Câu19 A Câu20B Câu21A Câu22A Câu23 C Câu24 A Câu25D Câu26A Câu27C * Tạ Đình Hiền 21 Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 Quang hình học Câu 1: Ngời ta vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích hiện tợng: A Tán sắc ánh sáng B Khúc... một vật nhỏ qua kính hiện vi lên một màn ảnh, thì phải thoả mãn điều kiện nào ? A/ điều chỉnh khoảng cách giữa vật với vật kính , sao cho ảnh cuối cùng qua kính là ảnh thật B/ Điều chỉnh khoảng cách giữa vật với vật kính , sao cho ảnh cuối cùng qua kính là ảnh ảo C/ Điều chỉnh khoảng cách giữa màn với thị kính , sao cho vết sáng trên màn thu đợc là nhỏ nhất D/ Điều chỉnh khoảng cách giữa vật với vật. .. Câu3B Câu4A Câu5C Câu6C Câu7B Câu8B Câu9C Câu10D Câu11C Câu12E * * Tạ Đình Hiền 32 Câu13C Câu14C Câu15A Câu16C Câu17B Câu18D Câu19D Câu20A Câu21B Câu22D Câu23B Câu24B Câu25D Câu26C Câu27A Câu28B Câu29A Câu30C Câu31B Câu32D Câu33C Câu34C Câu35B Câu36C Câu37A Câu38A Câu39B Câu40B Câu41D Câu42C Câu43A Câu44D Câu45A bài tập trắc nghiệm vật lý 12 phần quang lý Câu 1 Chọn câu SAI trong các câu sau: A/ ánh... thị kính C/ tăng tiêu cự của vật kính D/ giảm tiêu cự của thị kính và của vật kính E/ A và D đều đợc 28 Câu13 Cách nào dới đây có thể làm tăng độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực A/ tăng tiêu cự của thị kính giảm tiêu cự của vật kính C/ tăng tiêu cự của vật kính Giảm tiêu cự của thị kính B/ giảm tiêu cự của thị kính và của vật kính D/tăng tiêu cự của vật kính, tăng tiêu cự của thị . * Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 dao động cơ học Câu1. Phơng trình dao động của một chất điểm. Câu39 C Câu40 A Câu41 B Câu42 D Câu43 A Câu44 C Câu45 B Câu46 A * Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 sóng cơ học Câu1 Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi,khoảng

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 8: Cho mạch điện nh hình vẽ: - Bài tập trắc nghiệm vật lí 12
u 8: Cho mạch điện nh hình vẽ: (Trang 12)
Câu 17: Cho mạch điện nh hình vẽ: - Bài tập trắc nghiệm vật lí 12
u 17: Cho mạch điện nh hình vẽ: (Trang 13)
Câu36. Cho mạch điện nh hình vẽ: UAB =200V, R = 50 Ω,  L= H - Bài tập trắc nghiệm vật lí 12
u36. Cho mạch điện nh hình vẽ: UAB =200V, R = 50 Ω, L= H (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w