Bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - Trần Anh Trung - phần 6 doc

13 701 1
Bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - Trần Anh Trung - phần 6 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A.212 m B.300m C.188, 4m D.298m Câu 25.(Đề thi đại học 2009)Một mạch dao động LC lí tưởng L = 5µH, C = 5µF . Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên hai bản tụ điện đạt cực đạ i là: A.10π.10 −6 s B.π.10 −6 s C.2, 5π.10 −6 s D.5π.10 −6 s Câu 26. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C = C 1 thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ 1 ; Khi C = C 2 thì Mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ 2 . Nếu C 1 , C 2 nối tiếp nhau thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng: A.λ = λ 1 λ 2  λ 2 1 + λ 2 2 B.λ = λ 1 − λ 2  λ 2 1 + λ 2 2 C.λ = λ 1 λ 2 λ 2 1 + λ 2 2 D.λ = λ 1 + λ 2  λ 2 1 − λ 2 2 Câu 27. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C = C 1 thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ 1 ; Khi C = C 2 thì Mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ 2 . Nếu C 1 , C 2 song song nhau thì mạch bắt sóng điện từ có bước sóng: A.λ = λ 1 λ 2  λ 2 1 + λ 2 2 B.λ =  λ 2 1 − λ 2 2 C.λ = λ 1 λ 2 λ 2 1 + λ 2 2 D.λ =  λ 2 1 + λ 2 2 Câu 28. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C = C 1 thì mạch dao động với tần số f 1 ; Khi C = C 2 thì mạch dao động với tần số f 2 . Nếu C 1 , C 2 nối tiếp nhau thì mạch dao động với tần số: A.f 2 = f 2 1 + f 2 2 B. 1 f 2 = 1 f 2 1 + 1 f 2 2 C.f 2 = |f 2 1 −f 2 2 | D. 1 f 2 =     1 f 2 1 − 1 f 2 2     Câu 29. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Khi C = C 1 thì mạch dao động với tần số f 1 ; Khi C = C 2 thì mạch dao động với tần số f 2 . Nếu C 1 , C 2 song song nhau thì mạch dao động với tần số: A.f 2 = f 2 1 + f 2 2 B. 1 f 2 = 1 f 2 1 + 1 f 2 2 C.f 2 = |f 2 1 −f 2 2 | D. 1 f 2 =     1 f 2 1 − 1 f 2 2     Câu 30. Mạch dao động LC : L = 1, 6.10 −4 (H), C = 8µF, R = 0. Cung cấp cho mạch một công suất P = 0,625 (mW) thì duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ là U 0 = 5(V ). Điện trở thuần của mạch là : A.0, 1(Ω). B. 1(Ω). C. 0, 12(Ω). D. 0, 5(Ω). Câu 31. Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U 0 . Khi năng lượng điện trường trong mạch bằng 1/3 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là. A.u = U 0 2 . B. u = U 0 √ 2 . C. u = U 0 3 D. u = U 0 √ 3 . Câu 32. Trong mạch LC, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 . Khi năng lượng điện trường trong mạ ch bằng năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là. A.i = I 0 2 . B. i = I 0 √ 2 . C. i = I 0 3 D. i = I 0 √ 3 . Câu 33. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ của mạch dao động là U 0 = 12V . Điện dung của tụ điện là C = 4µF . Năng lượng từ trường của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện u = 9V là A. 1, 26.10 −4 J. B. 2, 88.1 0 −4 J. C. 0, 62.10 −4 J. D. 0, 18.10 −4 J. Câu 34. Mạch LC dùng trong máy thu vô tuyến có L và C thay đổi được. Nếu đồng thời tăng cả L và C lên gấp đôi thì tần số của sóng vô tuyến mà máy thu được sẽ: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 35. Mạch LC dùng trong máy thu vô tuyến có L và C thay đổi được. Nếu đồng thời tăng cả L và C lên gấp đôi thì bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được sẽ: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 36. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung thay đổi được, cuộn thuần cảm có L = 0,5mH. Để mạch thu được sóng có bước sóng 30m thì điện dung của tụ điện là: A. 0,5pF B. 5pF C. 50pF D. 500pF Câu 37. Mạch chọn sóng của máy thu thanh đang bắt sóng có bước sóng 50m, muốn chuyển sang bắt sóng của một đài khác có tần số 5MHz thì phải thay đổi điện dung so với ban đầu là: A. tăng 1,44F B. giảm 1,44 F C. tăng 1,44 lần D. giảm 0,44 lần ThS Trần Anh Trung 61 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 38. Một ănten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ vệ tinh có cường độ 5.10 −10 W/m 2 . Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là: A. 500km B. 1000km C. 5000km D. 10000km Câu 39. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh thông tin có cường độ 2 .10 −9 W/m 2 và đường kính vùng phủ sóng là 1000km . Công suất phát sóng của anten vệ tinh đó là: A. 1,57W B. 1,57kW C. 6,28W D. 6,28kW Câu 40. Một tụ điện xoay có đi ện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ với góc quay từ giá trị C 1 = 12pF đến C 2 = 36 0pF khi góc quay của bản tụ quay từ 0 0 đến 180 0 . Tụ được nối với cuộn thuần cảm L = 2, 5µF làm mạch thu sóng. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 21,5 m thì phải quay bản tụ một góc là: A. 14, 5 0 B. 30 0 C. 60 0 D. 45 0 Câu 41.Mạch dao động LC: L = 10 −4 H, biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm có dạng i = 4.10 −2 sin 2.10 7 t(A). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ có dạng: A.u = 80 sin 2.1 0 7 t(V ) B. u = 80 sin(2.10 7 t + π 2 )(V ) C. u = 10 −8 sin 2.10 7 t(V ) D.u = 10 −8 sin(2.10 7 t + π 2 )(V ) Câu 42. Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 9, 4.10 −3 H và tụ C 0 = 20 pF mắ c song song với tụ xoay C x có điện dung biến thiên từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 25 0pF , khi góc xoay xoay từ 0 0 đến 120 0 . Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Biết rằng điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 2 0m thì góc xoay của tụ là: A. 15 0 B. 30 0 C. 60 0 D. 45 0 Câu 43. Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C 0 mắc song song với tụ xoay C x có điện dung biến thiên từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 25 0pF . Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C 0 và độ tự cảm L là: A. 20pF và 9, 4.10 −3 H B. 20pF và 13, 5.10 −3 H C. 15pF và 9.10 −3 H D. 15pF và 9, 4.10 −3 H ThS Trần Anh Trung 62 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 6 SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1.Chọn câu đúng ? A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng, dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng. B. ánh sáng trắng g ồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi từ đỏ đến tím. C. Với một môi trưòng nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác nhau và có trị tăng dần từ đỏ đến tím. Do đó trong dãi quang phổ, màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất. D. Các câu trên đều đúng Câu 2.Chọc câu sai? A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. C. Những tia sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra khi gặp lại nhau chúng tổng hợp thành ánh sáng trắng. D. Anh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục : đỏ ,cam ,vàng ,lục ,lam, chàm , tím . Câu 3.Chọn câu sai: A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nha u. B. Anh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên li ên tục từ đỏ đến tím. C. Anh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D.Anh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính . Câu 4. Chọn câu sai: A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và đượ c ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng. B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ vạ ch phát xạ. D. Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại . Câu 5.Chọn câu sai? A. Máy q uang phổ là một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán săc ánh sáng . B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. C. ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ . D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến . Câu 6 . Chọn câu sai A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ. B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục. Câu 7 . ứng dụng của quang phổ liên tục: ThS Trần Anh Trung 63 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao v.v B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng . C. Xác định m àu sắc của các nguồn sáng . D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 8 . Quang phổ vạch phát xạ: Chọn câu sai : A.Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên mộ t nền tối. B.Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặ c hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng của các vạch đó. D.Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. Câu 9 . Quang phổ vạch hấp thụ : Chọn câu sai : A. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó. D. Có thể dùng q uang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chất đó trong phép phân tích bằng quang phổ. Câu 10 .Chọn câu đúng ? A.Hiện tượ ng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định . C. Mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau có một bước sóng k hác nhau , màu của ánh sáng đơn sắc gọi là màu đơn sắc hay màu quang phổ . D. Các câu trên đều đúng Câu 11. Chọn câu sai : A. Tia hồng ngoại là những bức xạ k hông nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (0, 75µm) do vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại có bản chất l à sóng điện từ C. Tia hồng ngoại do vật bị nung nóng phát ra. D. Tia hồng ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương. Câu 12. Chọn câu sai : A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0, 4µm) được phát ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ . C. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy. D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh sáng A. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số lẻ lần nửa khoảng vân i B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i C. Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần i D. Cả các đáp án trên Câu 14.Thực hiện g iao thoa với ánh sáng trắng trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâ m là vân sáng trắng, hai bên có các dãy màu cầu vồng B. Một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối D. Không có các vân màu trên màn ThS Trần Anh Trung 64 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 15. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là A. x = 3i B. x = 4i C . x = 5i D. x = 6i Câu 16. Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai khe mảnh S 1 và S 2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ. Khoảng cách S 1 S 2 = 1mm và khoảng cách từ S đến S 1 S 2 bằng 1m. Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách S 1 S 2 một khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,7mm. Tính bước sóng λ đã dùng. A. 0, 4µm B. 0, 5µm C. 0, 6µm D. 0, 7µm Câu 17. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách nhau 3mm.Hiện tượng gia o thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với ha i khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng : A. 0, 4µm B. 0, 75µm C. 0, 6µm D. 0, 7µm Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1m . Tại vị trí M trên màn , cách vân sáng trung tâm một đo ạn 4,4mm là vân tối thứ 6 . Tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc được sử dụng. A. 0, 4µm B. 0, 75µm C. 0, 6µm D. 0, 7µm Câu 19. Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 . Cho λ 1 = 0, 5µm. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 2 . Tính λ 2 ? A. 0, 4µm B. 0, 75µm C. 0, 6µm D. 0, 5µm Câu 20.Trong thí nghiệm Young : a =2mm , D=1m . Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe Young , người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,2mm . Tần số f của bức xạ đơn sắc là : A. 0, 5.10 15 Hz B. 0, 6.10 15 Hz C. 0, 7.10 15 Hz D. 0, 75.10 15 Hz Câu 21.Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ nhờ hai khe nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp là S 1 và S 2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa S 1 S 2 và màn quan sát (E) là D=1,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm là 2,52cm . Bước sóng λ có giá trị : A. 0, 6µm B. 0, 75µm C. 0, 56µm D. 0, 5µm Câu 22. Quan sát trên miền giao thoa, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Tính bước sóng dùng trong thí nghiệm? A. 0, 6µm B. 0, 75µm C. 0, 56µm D. 0, 5µm Câu 23. Người ta đếm trên màn có 12 vân sáng trải dài trên bề rộng d = 13,2mm. Tính khoảng vân ? A. 1, 1mm B. 1, 2mm C. 0, 56mm D. 0, 5mm Câu 24. Trong thí nghiệm Young: a = 0,9mm, D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 11 là 15mm. Tính bước sóng ? A. 0, 631µm B. 0, 675µm C. 0, 562µm D. 0, 543µm Câu 25. Trong thí nghiệm Yo ung: λ = 0, 5µm, a = 1mm, tìm khoảng cách giữa hai khe Young và màn E để tại vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5. A. 2, 5m B. 2m C. 1, 5m D. 1m Câu 26. ( Đề thi đại học 2004) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 0,64mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 2m, khoảng cách g iữa hai vân sáng liên tiếp là 2mm. Tính bước sóng λ? A. 0, 64µm B. 0, 75µm C. 0, 56µm D. 0, 5µm Câu 27. ( Đề thi đại học 2004) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 0,64mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 2m, khoảng cách g iữa hai vân sáng liên tiếp là 2mm. ThS Trần Anh Trung 65 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Xác định vị trí vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm ? A. 5mm B. ±5mm C. 3mm D. ±3mm Câu 28. ( Đề thi đại học 2003) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 0,6 4mm. Khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 2m. Người ta chiếu vào hai khe Young hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0, 6µm và λ 2 . Trên bề rộng 2,4cm, người ta đếm được có 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân, biết rằng hai trong ba vạch nằm ngoài cùng. Tính λ 2 ? A. 0, 64µm B. 0, 75µm C. 0, 56µm D. 0, 48µm Câu 29. Trong thí nghiệm Young, hai khe được chiếu sáng bởi bước sóng λ = 0, 55µm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng λ  người ta thấy khoảng vân tăng lên 1,2 lần. Tính λ  ? A. 0, 64µm B. 0, 75µm C. 0, 56µm D. 0, 66µm Câu 30. Trong thí nghiệm Young: Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0, 5µm và λ 2 vào hai khe Young. Biết rằng vân sáng bậc 12 của λ 1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ 2 . Tính λ 2 ? A. 0, 64µm B. 0, 6µm C. 0, 56µm D. 0, 5µm Câu 31. Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồ n sáng đơn sắc S có bước sóng λ nhờ hai k he nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp là S 1 và S 2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5mm. Khoảng cách gi ữa m ặt phẳng chứa S 1 S 2 và màn quan sát (E) là D=1,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vâ n sáng trung tâm là 2,52cm . Nếu sử dụng đồng thời ánh sáng đơn sắc λ trên và ánh sáng có bước sóng λ  thì thấy vân sáng bậc 6 của λ trùng vân sáng bậc 7 của λ  . Tính λ  . A. 0, 4µm B. 0, 75µm C. 0, 64µm D. 0, 48µm Câu 32. Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 5µm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tố i thứ 5 về cùng một phía vân trung tâm là: A. 0, 375mm B. 1, 875mm C. 18, 75mm D. 3, 75mm Câu 33. Trên bề rộng 7,2mm của m iền giao thoa, người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai đầu là hai vân sáng). Tại ví trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân: A. tối thứ 1 8 B. tối thứ 16 C. sáng bậc 18 D . sáng bậc 16 Câu 34. Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóng λ = 0, 5µm. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp? A. 0, 5mm B. 0, 1mm C. 2mm D. 1mm Câu 35. Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóng λ = 0, 5µm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5 mm là vân sáng hay vân tối bậc hay thứ mấy ? A. tối thứ 4 B. tối thứ 3 C. sáng bậc 3 D. sáng bậc 4 Câu 36. Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóng λ = 0, 5µm. Trên bề rộng vùng gia o thoa 13mm người ta quan sát được mấy vân sáng và mấy vân tối A. 13 sáng và 14 tối B. 11 sáng và 12 tối C. 12 sáng và 13 tối D. 10 sáng và 11 tối Câu 37. Trong thí nghiệm Young: a = 0,5mm, D =1m. Người ta chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóng λ = 0, 5µm. Nếu đặt thí nghiệm Young trong nước có chiết suất n = 4 3 thì khoảng vân là: A. 1, 75mm B. 1, 5mm C. 0, 5mm D. 0, 75mm Câu 38. Trong thí nghiệm Yo ung: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4µm đến 0, 75µm. Có bao nhiêu ánh sáng bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm là 3mm? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 39. Trong thí nghiệm Yo ung: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4µm đến 0, 75µm. Tính bước sóng của ánh sáng bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm là 3mm? ThS Trần Anh Trung 66 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 0, 673µm; 0, 583µm; 0, 5 14µ; 0, 460µm; 0, 416µm B. 0, 673µm; 0, 583µm; 0, 51 4µ; 0, 346µm C. 0, 435µm; 0, 583µm; 0, 514µ; 0, 460µm; 0, 416µm D. 0, 673µm; 0, 583µm; 0, 514µ; Câu 40. Trong thí nghiệm Yo ung: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4µm đến 0, 75µm. Có bao nhiêu ánh sáng cho vân sáng tại điểm M cách vân trung tâm là 3mm? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 41. Trong thí nghiệm Yo ung: a = 2mm, D = 1,6m. Người ta chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4µm đến 0, 75µm. Tính bước sóng của ánh sáng cho vân sáng tại điểm M cách vân trung tâm là 3mm? A. 0, 750µm; 0, 625µm; 0, 5 36µ; 0, 469µm; 0, 417µm B. 0, 673µm; 0, 583µm; 0, 51 4µ; 0, 346µm C. 0, 435µm; 0, 583µm; 0, 514µ; 0, 460µm; 0, 416µm D. 0, 673µm; 0, 583µm; 0, 514µ; Câu 42.(Đề thi đại học 2009) Trong thí nghi ệm Young: a = 0,5mm, D = 2m. Người ta chiếu đồng thời vào hai khe Young hai bức x ạ có bước sóng 450nm và 600nm. Gọi M và N là hai điểm nằm về cùng phía vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt là 4,5mm và 22mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí trùng nhau của hai bức xạ nói trên ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 43.(Đề thi đại học 2009) Trong thí nghiệm Young, chiếu vào hai khe Young một ánh sáng trắng có bước sóng từ 0, 38µm đến 0, 76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ 0, 76µm còn có bao nhiêu nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc ? A. 7 B. 8 C. 4 D. 3 Câu 44. Trong thí nghiệm Young: khoảng cách giữa hai khe Young là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Người ta đặt một bản m ặt song song có chiết suất n, chiều dày e trước khe S 1 thì vân trung tâm dịch chuyển như thế nào ? A. về phía S 1 , x 0 = e(n − 1)D a B. về phía S 2 , x 0 = e(n −1)D a C. về phía S 1 , x 0 = e(n + 1)D a D. về phía S 2 , x 0 = e(n + 1)D a Câu 45. Trong thí nghiệm Young: a = 1mm, D = 3m. Người ta đặt bản mặt song song có chiều dày e = 10µm trước khe S 1 thì thấy vân trung tâm dịch chuyển một đoạn 1,5cm. Chiết suất của chất làm bản mặt song song là: A. 1, 5 B. 1, 3 C. 1, 4 D. 1, 6 Câu 46. Chiếu vào hai khe Young một bức xạ có bước sóng λ 1 = 0, 6µm thì ta thu được trên miền giao thoa một hệ vân với khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 2,5mm. Nếu thay thế bức xạ trên bằng một bức xạ λ 2 thì ta thấy khoảng cách 10 vân tối kề nhau kể từ vân trung tâm là 3,6mm. Xác định λ 2 ? A. 0, 75mm B. 0, 52mm C. 0, 48mm D. 0, 675mm Câu 47. Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có gó c chiết quang A theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của gó c A. Chiết suất của lăng kính đối ánh sáng đỏ là n đ và đối với ánh sáng tím là n t . Tìm góc hợp bởi tia đỏ và tia tím ? A. ∆D = 2(n t −n đ )A B. ∆D = (n t −n đ )A 2 C. ∆D = (n t − n đ )A D. ∆D = (n đ −n t )A Câu 48. Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của gó c A. Chiết suất của lăng kính đối ánh sáng đỏ là n đ và đối với ánh sáng tím là n t . Tìm chiều rộng quang phổ thu được trên màn đặt cách lăng kính một đoạn d? A. L = 2(n t −n đ )A.d B. L = (n t − n đ )A 2 .d C. L = (n t − n đ )A.d D. L = (n đ −n t )A.d Câu 49. Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A. Chiết suất của lăng kính đối ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68. Tìm góc hợp bởi tia đỏ và tia tím ? ThS Trần Anh Trung 67 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 0, 26 0 B. 0, 56 0 C. 12, 8 0 D. 13, 4 0 Câu 50. Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A. Chiết suất của lăng kính đối ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1, 68. Tìm chiều rộng quang phổ thu được trên màn đặt cách lăng kính một đoạn 2m? A. 19, 6cm B. 1, 96cm C. 9, 16cm D. 6, 19cm Câu 51. Trong thí nghiệm Young: a = 1, 1mm, D = 1, 8m. Người ta chiếu vào hai khe Young đồ ng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0, 55µm và λ 2 = 0, 66µm. Hỏi trên miền giao thoa có bề rộng 12mm có bao nhiêu vị trí cho màu giống vâ n trung tâm ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 52.Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1m. Dùng bức xạ có bước sóng λ 1 = 0, 4µm để xác đị nh vị trí vân sáng bậc ba. Tắt bức xạ λ 1 sau đó chiếu vào hai khe Young bức xạ λ 2 > λ 1 thì tại vân sáng bậc ba nói trên ta quan sát được vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác định λ 2 ? A. 0, 75µm B. 0, 5µm C. 0, 6µm D. 0, 45µm Câu 53. Trong thí nghiệm Young: a = 1 , 5mm, D = 3m. Người ta chiếu vào hai khe Young đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0, 4µm và λ 2 = 0, 6µm. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm ? A. 1, 5mm B. 2, 3mm C. 2mm D. 2, 4mm Câu 54. Giao thoa với lưỡng lăng kính Frexnen, góc chiết quang A = 4, 5.10 −3 rad, chiết suất n = 1,5. Tìm khoảng cách giữa nguồn S đến lăng kính để hai ảnh S 1 , S 2 cách nhau 1,8mm. A. 40cm B. 50cm C. 100cm D. 150cm Câu 55. Giao thoa với lưỡng lă ng kính Frexnen, góc chiết quang A = 4, 5.10 −3 rad, chiết suất n = 1,5. Khoảng cách hai ảnh S 1 , S 2 cách nhau 1,8mm. Trên màn giao thoa người ta đếm được 11 vân sáng. Xác định khoảng cách từ lăng kính đến màn, cho rằng λ = 0, 5µm? A. 40cm B. 64, 5cm C. 100cm D. 1 50cm Câu 56. Trong thí nghiệm Young: gọi D’ là khoảng cách từ nguồn S đến hai khe S 1 S 2 , D là khoảng cách từ hai khe tới màn E. Nếu nguồn S dịch chuyển một đoạn x theo phương song song với hai khe S 1 S 2 thì vân trung tâm dịch chuyển như thế nào? Một đoạn là bao nhiêu ? A. ngược chiều S, y = D D  x B. cùng chiều S, y = D  D x C. cùng chiều S, y = D D  x D. ngược chiều S, y = D  D x Câu 57. Trong thí nghiệm Young, hai khe cách nhau 1,2mm. Người ta thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 5µm. Khi nguồn S dời ngang lên phía trên 2mm, hệ vân giao thoa trên màn dịch chuyển một đoạn bằng 20 khoảng vân. Xác định khoảng cách từ nguồn S đến hai khe ? A. 40cm B. 50cm C. 24cm D. 30cm Câu 58. Trong thí nghiệm Young: a = 1mm, khoảng cách từ nguồn S đến hai khe S 1 S 2 là 1m và m àn cách hai khe một đoạn là 2m. Người ta chiếu vào hai khe một bức xạ có bước sóng 0, 6µm. Di chuyển nguồn S theo phương song song với hai khe S 1 S 2 ta thấy vân trung tâm dị ch chuyển về vị trí vân sáng bậc 5. Tính độ dịch chuyển đó? A. 3mm B. 5mm C. 10mm D. 15mm Câu 59. Thực hiện giao thoa thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4µm ≤ λ ≤ 0, 75µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ hai khe đến màn là 2m. Tìm độ rộng quang phổ bậc 1 trên miền giao thoa? A. 0, 3mm B. 1, 4mm C. 0, 7mm D. 1, 5mm Câu 60. Thực hiện giao thoa thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4µm ≤ λ ≤ 0, 75µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ hai khe đến màn là 2m. Tìm độ rộng quang phổ bậc 2 trên miền giao ThS Trần Anh Trung 68 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 thoa? A. 0, 3mm B. 1, 4mm C. 0, 7mm D. 1, 5mm Câu 61. Trong thí nghiệm Young: a = 1, 1mm, D = 1, 8m. Người ta chiếu vào hai khe Young đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0, 55µm ,λ 2 = 0, 66µm và λ 3 = 0, 44µm. Hỏi trên miền giao thoa có bề rộng 80mm có bao nhiêu vị trí trùng nhau của ba bức xạ nói trên ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 62. Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 100cm, làm bằng thủy ti nh có chiết suất đối với hai bức xạ l ần lượt là n 1 = 1, 511 và n 2 = 1, 519. Sắc sai dọc của thấu kính đối với hai bức xạ đó là: A. 0,1cm B. 0,3cm C. 1cm D. 1,5cm ThS Trần Anh Trung 69 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 7 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - MẨU NGUYÊN TỬ HIDRO Câu 1. Chiếu một bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện vào một tấm kim loại mang điện tích dương. Hỏi hiện tượng quang điện có xảy ra hay không? A. Có B. Không C. còn tùy vào điện tích dương D. xảy ra yếu Câu 2. Chiếu ánh sáng thích hợp vào một K của tấm ki m loại, nối A và K bằng một sợi dây dẫn, hỏi hiện tượng quang điện xảy ra thế nào ? A. Luôn xảy ra B. xảy ra yếu C. không thể xảy ra. D. các e theo dây dẫn tạo thành dòng điện. Câu 3. Cường độ bức xạ chiếu tới phụ thuộc vào A. Số photon đập vào B. Năng lượng của một photon C. Số electron D. dòng quang điện Câu 4. Ta có thể áp dụng định luật Ôm cho dòng quang điện trong trường hợp nào? A. luôn áp dụng được B. Khi dòng quang điện đạt giá trị cực đại C. khi dòng quang điện có giá trị nhỏ. D. không thể áp dụng được Câu 5.Cho các chất sau: Na, K, CdS, Al, chiếu ánh sáng mặt trời vào thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra, hỏi đươc chiếu vào chất nào? A. Na B. K C. CdS D. Al Câu 6. Nhận định nào dưới đây chứa đựng quan đi ểm hiện đại về bản chất của ánh sáng: A. ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ 0, 4µm đến 0, 75µm B. ánh sáng là trùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đường thẳng với tốc độ lớn C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những khẩu phần nhỏ xác định, được gọi là phôtôn D. ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hi ện các tính chất của sóng và trong một số trường hợp khác nó biểu hiện như hạt(phôtôn) Câu 7. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lưưọng tử của ánh sáng A. Sự tạo thành quang phổ vạch B. Sự phản ứng quang hóa C. Sự phát quang của các chất D. Sự hình thành dòng điện dịch Câu 8. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện trong C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn Câu 9.Tìm câu sai trong các câu dưới đây A. Công thoát e ra khỏ i một kim loại được xác định bởi năng lượng của phôtôn đập vào kim loại đó B. Công thoát e ra khỏi một kim loại bằ ng năng lượng tối thiểu để iôn hóa một nguyên tử của kim loại đó C. Công thoát e ra khỏi một kim loại được tình bằng công cần thiết để đưa một e từ quỹ đạo xa nhất của nguyên tử ra xa vô cùng D. Công thoát e ra khỏi một kim loại tính bằng công tối thiểu cần thiết để tách mộ t e ra khỏi kim loại đó Câu 10.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấ m kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề m ặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấ m kim loại khi tấm ki m loại do tác dụng của từ trường Câu 11.Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. B, Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không. ThS Trần Anh Trung 70 trananhtrung79@gmail.com [...]... 28.106m/s C 0, 308.105m/s D 0, 308.106m/s Câu 39 Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0, 56 m vào Katot của TBQĐ, ta được dòng quang điện Khi đặt vào hai đầu Anot và Katot một hiệu điện thế UAK = Uh = −1, 25V thì dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện ? A 6, 08.105m/s B 6, 28.106m/s C 6, 6. 105m/s D 5, 308.106m/s Câu 40 Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0, 56 m... 1, 760 eV B 1, 549eV C 1, 758eV D 1, 497eV 0 Câu 30 Chiếu vào Katot của TBQĐ một bức xạ có bước sóng 4000A , công thoát của electron đối với kim loại là 2eV Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế hãm là? ThS Trần Anh Trung 72 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A 1, 1V B −1, 1V C 2, 2V D −2, 2V Câu 31 Trong 10s, số electron đến được anot của tế bào quang điện là 3.1 06 Cường... suốt với miền quang phổ đó C Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy gọi là vật đen D Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy thì gọi là vật trong suốt có màu Câu 26 Để tách một electron ra khỏi mạng kim loại cần một năng lượng 2,5eV Tìm giới hạn quang điện của kim loại này ? A 0, 65 7µm B 0, 549µm C 0, 455µm D 0, 497µm Câu 27 Trong thí nghiệm với TBQĐ, dòng quang điện chỉ... 54µm thì số electron bức ra khỏi Katot trong một giây là? A 1, 13.10 16 B 6, 25.1013 C 2, 13.1013 D 2, 13.1014 Câu 43 Bề mặt Katot nhận được một công suất chiếu sáng P = 5mW Cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh = 10µA Khi chiếu vào Katot một bức xạ có bước sóng 0, 54µm thì hiệu suất lượng tử của TBQĐ ? ThS Trần Anh Trung 73 trananhtrung79@gmail.com ... đây là đúng khi nói về hiện tượng phát quang? A Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang B Sự phát quang còn gọi là sự phát sáng lạnh ThS Trần Anh Trung 71 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 C Hiện tượng phát quang của các chất rắn đã được ứng dụng trong việc chế tạo các đèn huỳnh quang D A, B và C đều đúng Câu 20 Phát biểu nào... 0, 45µm Tính công thoát của electron của kim loại ? A 2, 760 eV B 3, 549eV C 1, 455eV D 5, 497eV Câu 28 Giới hạn quang điện của kẽm là 0, 36 m, công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của Natri 1,4 lần Tìm giới hạn quang điện của Natri ? A 0, 65 7µm B 0, 504µm C 0, 455µm D 0, 497µm Câu 29 Khi chiếu vào Katot của TBQĐ một bức xạ có bước sóng 0, 6 m thì các electron bức ra khỏi Katot với động năng ban đầu... toàn Tính giới hạn quang điện của kim loại làm Katot ? A 0, 65 7µm B 0, 547µm C 0, 455µm D 0, 67 0µm Câu 41 Bề mặt Katot nhận được một công suất chiếu sáng P = 5mW Cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh = 10µA Khi chiếu vào Katot một bức xạ có bước sóng 0, 54µm thì số photon đập vào Katot trong một giây là? A 1, 13.10 16 B 1, 13.1015 C 2, 13.10 16 D 2, 13.1015 Câu 42 Bề mặt Katot nhận được một công suất... năng lượng phát quang B lân quang C huỳnh quang D Quang phát quang Câu 24 Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng A môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng B môi trường vật chất làm tăng cường độ của chùm sáng C môi trường vật chất làm thay đổi cường độ của chùm sáng D môi trường vật chất làm không làm thay đổi cường độ của chùm sáng Câu 25 Phát biểu nào sau đây là sai ? A Mọi chất đều hấp thụ có... của electron quang điện ? A 4, 08.105m/s B 4, 08.106m/s C 0, 308.105m/s D 0, 308.106m/s Câu 35 ( Đề thi đại học 2005) Katot của một tế bào quang điện có công thoát 3,55eV Người ta lần lượt chiếu vào Katot hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 390µm; λ2 = 0, 270µm Với bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện.? A λ1 B λ2 C λ1 , λ2 D Không có bức xạ nào Câu 36 ( Đề thi đại học 2005) Katot của một tế bào quang... Câu 32 Kim loại làm Katot của một TBQĐ có công thoát A = 2,27eV Tính giới hạn quang điện của kim loại này ? A 0, 65 7µm B 0, 547µm C 0, 455µm D 0, 497µm Câu 33.Kim loại làm Katot của một TBQĐ có công thoát A = 2,27eV Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 489µm; λ2 = 0, 66 9µm vào Katot thì bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A λ1 B λ2 C λ1 , λ2 D Không có bức xạ nào Câu 34.Kim . vân trung tâm là 3mm? ThS Trần Anh Trung 66 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 0, 67 3µm; 0, 583µm; 0, 5 14µ; 0, 460 µm; 0, 4 16 m B. 0, 67 3µm; 0, 583µm; 0, 51 4µ; 0, 3 46 m C đỏ là 1 ,61 và đối với ánh sáng tím là 1 ,68 . Tìm góc hợp bởi tia đỏ và tia tím ? ThS Trần Anh Trung 67 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 0, 26 0 B. 0, 56 0 C. 12, 8 0 D M cách vân trung tâm là 3mm? A. 0, 750µm; 0, 62 5µm; 0, 5 36 ; 0, 469 µm; 0, 417µm B. 0, 67 3µm; 0, 583µm; 0, 51 4µ; 0, 3 46 m C. 0, 435µm; 0, 583µm; 0, 514µ; 0, 460 µm; 0, 4 16 m D. 0, 67 3µm; 0, 583µm;

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan