1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - Trần Anh Trung - phần 8 docx

7 555 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 685,43 KB

Nội dung

Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Cho khối lượng của các hạt nhân : m N = 13, 9992u; m α = 4, 0015u; m P = 1, 0073u; m O = 16, 9947u , với u = 931MeV/c 2 . Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạ t nhân trên là đúng ? A. Thu năng lượng 1, 39.10 −6 MeV B. Toả năng lượng 1,21 MeV C. Thu năng lượng 1,21 MeV D. Tỏa năng lượ ng 1, 39.10 −6 MeV Câu 67. Xem ban đầu hạt nhân 12 6 C đứng yên .Cho biết m C = 12, 0000u; m α = 4, 0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành ba hạt α là A. 6, 7.10 −13 J B. 7, 7.10 −13 J C. 8, 2.10 −13 J D. 5, 6.10 −13 J Câu 68. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 84 P o đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Gọi K là động năng ,v là vận tốc,m là khối lượng của các hạt. Biểu thức nào là đúng : A. K X K α = v α v X = m X m α B. K α K X = v X v α = m X m α C. K α K X = v α v X = m α m X D. K X K α = v α v X = m X m α Câu 69. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 84 P o đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng phân rã α của Pôlôni giải phóng một năng lượng ∆E = 2, 6M eV . Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt α có giá trị: A. 2,15MeV B. 2,55MeV C. 2,75MeV D. 2,89MeV Câu 70. Hạt nhân 222 88 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X , biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV Câu 71. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X : 1 1 p + 9 4 Be → 4 2 He + X . Biết proton có động năng K= 5,45MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng K He = 4MeV . Cho rằng độ lớn của khối lượ ng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằ ng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng A. 1,225MeV B. 3,575MeV C. 6, 225MeV D. Một giá trị khác Câu 72. Cho phản ứng hạt nhân : n + 6 3 Li → T + α + 4, 8M eV . Cho biết m n = 1, 0087u; m + T = 3, 016u; m α = 4, 0015u; 1u = 931M eV/c 2 . Khối l ượng của hạt nhân Li có giá trị bằng A. 6,1139u B. 6,0839u C. 6,411u D. 6,0139u Câu 73. Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm 3 dung dịch có chứa 24 11 Na phóng xạ với chu kì bán rã 15h với nồng độ 10 −3 mg/lit. Tính lượng chất Na còn lại trong máu sau 6h? A. 1, 8.10 −4 g B. 2 , 3.10 −4 g C. 1, 8.10 −3 g D. 3.10 −4 g Câu 74. Một khối lượng 0,1g Ra đặt trong nhiệt lượng kế phát ra 14calo mỗi giờ. Cho rằng 90% nhiệt này là do động năng của hạt α. Tìm vận tốc của hạt này. Biết rằng hạt α do lượng này phát ra trong 1h là 55, 05.10 12 hạt A. 2.10 5 m/s B. 1, 89.10 5 m/s C. 3.10 5 m/s D. 4.10 5 m/s Câu 75. Dùng 1 1 H bắn phá hạt nhân 7 3 Li đứng yên ta thu được hai hạt α. Biết rằng khối lượng các hạt nhân m p = 1, 007825u, m Li = 7, 016005u, m α = 4, 002603u. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng ? A. 0, 28.10 −11 J B. 1, 89.10 −11 J C. 3.10 −11 J D. 4.10 −11 J Câu 76. Dùng 1 1 H bắn phá hạt nhân 7 3 Li đứng yên ta thu được hai hạt α, khối lượng các hạt nhân m p = 1, 007825u, m Li = 7, 016005u, m α = 4, 002603u. Nếu dùng toàn bộ năng lượng thu được để đun nóng 602m 2 nước ở 20 0 C thì phải cần bao nhiêu khối lượng Li để khối lượng này sôi?( biết rằng áp suất p = 76cmHg) A. 0, 283g B. 0, 838g C. 0, 934g D. 0, 345g Câu 77. Hạt nhân phóng xạ 234 92 U đứng yên phát ra hạt α. Tính năng lượng tỏa ra ( dưới dạng động năng của hạt α và hạt nhân con ). Tính động năng của hạt α ?Cho rằng m U = 233, 9904u, m T h = 229, 9737u, m α = 4, 001511u ThS Trần Anh Trung 85 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 22, 4MeV B. 14, 3MeV C. 12, 9M eV D. 13, 9M eV Câu 78. Hạ t nhân phóng xạ 234 92 U đứng yên phát ra hạt α. Trong thực tế động năng của hạt α là 13,00MeV. Như vậy có sự sai lệch động năng giữa thực tế với thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ rằng trong quá trình phóng xạ có kèm theo phóng xạ γ. Tìm bước sóng của γ. Cho rằng m U = 233, 9904u, m T h = 229, 9737u, m α = 4, 001511u A. 1, 38pm B. 1, 23pm C. 1, 55µm D. 2, 45µm ThS Trần Anh Trung 86 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 10 TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1. Để phân loại các hạt sơ cấp, người ta căn cứ vào A. Độ lớn của điện tích của các hạt sơ cấp. B. Khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp. C. Mo men động lượng riêng của các hạt sơ cấp. D. Thời gian sống trung bình của các hạt sơ cấp Câu 2. Kết luận nào sau đây sai khi nói về spin của hạt sơ cấp? A. Mỗi hạt sơ cấp đều có mômen spin đặc trưng cho chuyển động nội tại của nó. B. Spin được đặc trưng bằng số lượng tử spin, kí hiệu là s. C. Spin là m ômen động lượng riêng của hạt sơ cấp. D. Tất cả các hạt sơ cấp đều có spin bằng 1 hoặc bằng 0. Câu 3. Có các loại hạt sơ cấp như sau A. phôtôn; leptôn; mêzôn; barion. B. phôtôn; leptôn; mêzôn; prôtôn. C. phôtôn; leptôn; nơtron; barion. D. phôtôn; êlectron; mêzôn; prôtôn. Câu 4. Các hạt sơ cấp bền là A. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtron. B. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtrinô. C. prôtôn; êlectron; nơtron; nơtrinô. D. prôtôn; nơtron; phôtôn; nơtrinô. Câu 5. Kết luận nào sau đây sai khi nói về hạt và phản hạt? A. Hạt và phản hạt có khối lượng nghỉ giống nhau. B. Hạt và phản hạt có spin như nhau. C. Hạt và phản hạt có cùng độ lớn điện tích nhưng khác nhau về dấu. D. Hạt và phản hạt có cùng điện tích. Câu 6. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về hạt và phản hạt? Trong quá trình tương tác của các hạt sơ cấp, có thể xảy ra hiện tượng A. Huỷ một cặp ’hạt + phản hạt’ có khối lượng nghỉ khác 0 thành các phôtôn hoặc cùng một lúc sinh ra một cặp ”hạt + phản hạt” từ những phôtôn. B. Huỷ ”hạt” và sinh "phản hạt" C. Huỷ ”phản hạt” và sinh ”hạt” D. Chỉ sinh ”phản hạ t” Câu 7. Thời gian sống trung bình của hạt nào trong các hạt sau là lớn nhất? A. piôn B. ômêga C. nơtron D. nơtrinô. Câu 8. Có các loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp là A. Tương tác hấp dẫn, tương tác ma sát, tương tác điện từ, tương tác đàn hồi. B. Tương tác hấp dẫn, tương tác Cu-lông, tương tác điện từ, tương tác ma sát. C. Tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn, tương tác mạch, tương tác yếu D. Tương tác điện từ, tương tác đàn hồi, tương tác mạch, tương tác yếu. Câu 9. Lực hạt nhân xuất hi ện trong tương tá c nào? A. Tương tác yếu. B. Tương tác hấp dẫn C. Tương tác mạnh. D. Tương tác điện từ. Câu 10. Kết luận nào sau đây sai khi nói về các hạt quark? A. Các hạt quark nhỏ hơn các hạt sơ cấp. B. Điện tích của các hạt quark nhỏ hơn điện tích của nguyên tố e. C. Các hạt quark chưa được quan sát thấy trong thực nghiệm. D. Hiện nay, người ta chưa qua n sát được các hạt quark tự do. Câu 11. Điện tích của các hạt quark bằng A. ±e B. ±2e C. ± e 2 D. ± e 3 ; ± 2e 3 ThS Trần Anh Trung 87 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 12. Các hađrôn là tập hợp A. Các mêzôn và các barion. B. Các mêzôn và các leptôn C. Các phôtôn và các barion. D. Các phôtôn và các leptôn. Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo hệ Mặt Trời? A. Mặt Trời ở trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng. B. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn quay quanh Mặt Trời C. Hệ Mặt Trời có nhiều các hành tinh nhỏ và các sao chổi, thiên thạch. D. Xung quanh Mặt Trời có nhiều vệ tinh nhỏ. Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của Mặt Trời? Mặt Trời cấu tạo gồm hai phần là A. Sắc cầu và nhật hoa . B. Quang cầu và khí quyển Mặt Trời . C. Sắc cầu và khí quyển Mặt Trời. D. Quang cầu và nhậ t hoa. Câu 15. Quang cầu là A. Khối cầu nóng sáng khi nhìn Mặt Trời từ Trái Đất. B. Khối khí quyển bao quanh Mặt Trời. C. Lớp sắc cầu. D. Lớp nhật hoa. Câu 16. Lớp khí quyển Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi A. Các kim lo ại nặng B. Khí clo và ôxi. C. Khí hiđrô và hêli D. Khí hiếm. Câu 17. Mặt Trời duy trì được năng lượng bức xạ của mình là do A. Kích thước của Mặt Trời rất lớn. B. Mặt Trời có khối lượng lớn. C. Mặt Trời liên tục hấp thụ năng lượng ở xung quanh. D. Trong lòng Mặt Trời đang diễn ra phả n ứng nhiệt hạch. Câu 18. Kết luận nào sau đây sai khi nói về sự chuyển động của Trái Đất? A. Trái Đấ t chuyển động qua nh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn. B. Trái Đất tự quay quanh mình nó. C. Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trăng. D. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 23 0 27  . Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo của Trái Đất? A. Trái Đấ t có dạng hình cầu hơi dẹt ở hai cực. B. Bán kính của Trái Đất ở xích đạo lớn hơn bán kính của Trái Đất ở hai cực. C. Bán kính của Trái Đất bằng nhau ở mọi vị trí. D. Trái Đất có một cái lõi được cấu tạo chủ yếu là sắt và niken. Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về Mặt Trăng? A. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đấ t. B. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó. C. Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng nhỏ hơn gia tốc trọng trường trên Trái Đất. D. Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất định của nó về phía Mặt Trời. Câu 21. Mặt Trăng không giữ được khí quyển vì A. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. B. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng nhỏ. C. Mặt Trăng tự quay quanh mình nó. D. Bề mặt Mặt Trăng được phủ một lớp vật chất xốp. Câu 22. ảnh hưởng rõ rệt nhất của Mặt Trăng lên Trái Đất là A. Hiện tượng thuỷ triều B. Hiện tượng bão từ. C. Hiện tượng xa mạc hoá D. Hiện tượng hạn hán kéo dài. ThS Trần Anh Trung 88 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 23. Mặt Trăng luô n hướng một nửa nhất định của nó về phía Trái Đất vì A. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó với chu kì bằng chu kì chuyển động quanh Trái Đấ t. B. Mặt Trăng cách Trái Đất 384000 km C. Lực hấ p dẫn của Mặt Trăng nhỏ. D. Nhiệt độ trong một ngày đêm trên Mặt Trăng chênh lệch nhau rất lớn. Câu 24. Màu sắc khác nhau của sao thể hiện đặc trưng nào của trạng thái sao? A. Nhiệt độ B. áp suất C. Khối lượng D. Kích thước. Câu 25. Sao mới là sao có A. Khối lượng tăng đột ngột lên rất nhiều lần. B. Nhiệt độ giảm xuống nhiều lần. C. Thể tích giảm xuống nhiều lần. D. Độ sáng tăng đột ngột lên nhiều lần. Câu 26. Sao biến quang là A. Sao có độ sáng thay đổi B. Sao có độ sáng không đổi C. Sao có khối lượng thay đổi D. Sao có khối lượng không đổi. Câu 27. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây sai khi nói về tinh vân? A. Tinh vân là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó. B. Tinh vân là các đám khí bị ion hoá được phóng ra từ một ngôi sao mới. C. Tinh vân là hệ thống khổng lồ các sao. D. Tinh vân là các đám khí bị ion hoá được phóng ra từ một ngôi sao siêu mới. Câu 28. Kết luận nào sau đây sai khi nói về lỗ đen? A. Lỗ đen là một thiên thể được phát hiện nhờ quan sát qua kính thiên văn. B. Lỗ đen có trường hấp dẫn rất lớn. C. Thiên thể được gọi là lỗ đen không phát xạ ra bất kì một loại sóng điện từ nào. D. Người ta phát hiện ra lỗ đen nhờ ti a X phát ra khi lỗ đen hút m ột thiên thể gần đó. Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sao chổi? A. Sao chổi là loại hành tinh giống như Trái Đất. B. Sao chổi có kích thước lớn hơn kích thước Trái Đất nhưng nhỏ hơn kích thước của Mặt Trời. C. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời bằng chu kì chuyển động của Trái Đất. D. Sao chổi có kích thước nhỏ và được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi. Câu 30. Khi sao chổi chuyển động tới vị trí trên quỹ đạo gần Mặt Trời thì đuôi sao chổi có hướng A. Về phía Mặt Trời. B. Ngược phía Mặt Trời. C. Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. D. Bất kì. Câu 31. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các thiên thạch? A. Thiên thạch là khối khí nóng sáng chuyển động quanh Mặt Trời. B. Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời. C. Khi thiên thạch bay gần hành tinh nào đó, nó có thể hút và xảy ra va chạm với hành tinh. D. Sao băng là những thiên thạch bay vào vùng khí quyển của Trái Đất. Câu 32. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo thiên hà? Thiên hà được cấu tạo A. Hệ thống nhiều lo ại sao B. Hệ thống nhiều loại hành tinh. C. Hệ thống nhiều tinh vân. D. Hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. Câu 33. Thiên hà có dạng hình dẹt như cái đĩ a có những cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí, gọi là A. Thiên hà elip B. Thiên hà không định hình. C. Thiên hà xoắn ốc D. Thiên hà tròn. Câu 34. Đường kính của thiên hà vào khoảng A. 10 000 năm ánh sáng B. 100 000 năm ánh sáng C. 1 000 000 năm ánh sáng D. 10 000 000 năm ánh sáng. Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về Thiên Hà của chúng ta? Thiên Hà của chúng ta A. có dạng xoắn ốc. ThS Trần Anh Trung 89 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 B. có đường kính khoảng 100 nghìn năm ánh sáng. C. có hệ Mặt Trời là trung tâm. D. có khối lượng bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. Câu 36. Dải ngân hà là A. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ Trái Đất. B. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ Mặt Trăng. C. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ Mặt Trời. D. Hình chiếu của thiên hà trên vòm trời được nhìn từ sao hoả. Câu 37. Công thức biểu diễn tốc độ lùi ra xa của thiên hà A. v = H d B. v= Hd. C. v = d H D. v = H 2d Câu 38. Hai sự kiện thiên văn quan trọng là vũ trụ dãn nở và bức xạ nền vũ trụ đã minh chứng cho tính đúng đắn của thuyết nào trong các thuyết sau đây? A. Thuyết êlectron B. Thuyết điện li C. Thuyết Big Bang D. Thuyết động lực học phân tử chất khí. Câu 39. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết Big Bang? A. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ tạo ra bởi một vụ nổ lớn. B. Hiện nay, vũ trụ đang nở ra và loãng dần. C. Hiện nay, vũ trụ đang co lại. D. Vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỉ năm. Câu 40. Tính năng lượng của hạt photon sinh ra do sự hủy cặp " electron - pozitron" ở trạng thái nghỉ. Cho biết khố i lượng nghỉ của electron là m 0e = 5, 486.10 −4 u. A. 2,111MeV B. 0,511MeV C. 0,115MeV D. 3,145MeV Câu 41. Hạt K 0 đứng yên phân rã thành muyzon µ và phản muyzon. Khối lượng nghỉ của K 0 là 498MeV/c 2 , của mỗi hạt muyzon µ là 106M eV /c 2 . Tính vận tốc của mỗi hạt muyzon ? A. 0,111c B. 0,511c C. 0,905c D. 0,234c Câu 42. Trong quá trình va chạm giữa một electron và pozitron có sự hũy cặp để tạo thành photon chuyển độ ng theo hai chiều ngược nhau có cùng động năng là 1,50MeV. Biết khối lượng nghỉ của electron là m 0e = 0, 511MeV/c 2 . Động năng của mỗi hạt sau va chạm là? A. 0,75MeV B. 2,51MeV C. 0, 99MeV D. 1,98MeV Câu 43. Hạt photo n có bước sóng λ = 0, 005A 0 , sinh ra một cặp electron và pozitron. Nếu động năng của hạt pozitron gấp đôi động năng của el ectron thì động năng của nó là: A. 2,63MeV B. 1,32MeV C. 2, 97MeV D. 1,49MeV Câu 44. Một pozitron có động năng 750MeV bay tớ i một eletron tự do đang đứng yên. Do có sự hủy cặp, hai photon có cùng năng lượng xuất hiện. Biết khối lượng nghỉ của electron là m 0e = 0, 511MeV/c 2 . Tính góc hợp bởi hai phương bay của photon? A. 52 0 B. 90 0 C. 88 0 D. 99 0 Câu 45.Một mezon π − có động năng là 50MeV khi bay bị phân rã thành một muyzon và một nơtrino . Cho biết khối lượng nghỉ của mezon π − là 139, 6MeV/c 2 và của myzon là 105, 66MeV/c 2 . Năng lượng của hạt notrino bay ra theo phương vuông góc với hạt mezon π − có giá trị: A. 71MeV B. 22MeV C. 81MeV D. 45MeV Câu 46. Quang cầu của mặt trời có nhiệt độ hiệu dụng vào khoảng A.200 0K B. 5000K C. 4000K D. 6000K Câu 47. Khối lượng mặt trời so với khối lượng trái đất thì lớn cở A. 130 lần B. 330 lần C. 430 lần D. 630 lần Câu 48. Bán kính quang cầu của Mặt Trời so với bán kính của Trái Đất thì lớn cở A. 51 lần B. 110 lần C. 210 lầ n D. 410 lần ThS Trần Anh Trung 90 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 49. Biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt trăng là r = 3840 00km và chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là T = 27,5 ngày. Khối lượng của Trái Đất là: A.1, 54.10 16 kg B. 5, 93.10 24 kg C. 6, 5.10 24 kg D. 3, 4.10 23 kg Câu 50. Khoảng cách từ một thiên hà có tốc độ l ùi xa lớn nhất là 20000km/s là: A.8, 04.10 13 km B. 1, 18.10 9 km C. 11, 2.10 21 km D. 3, 4.10 13 km Câu 51. Chòm sao ξ trong chòm sao Đại Hùng là một ngôi sao tạo vạch chàm có bước sóng λ = 0, 4340µm bị dị ch chuyển lúc về phía đỏ, lúc về phía tím . Đ ộ dịch chuyển cực đại là 0, 5A 0 . Vận tốc cực đại theo phương nhìn thấy của chòm sao đôi này là: A.38, 3km/s B. 26, 0km/s C. 34, 5km/s D. 13, 8km/s ThS Trần Anh Trung 91 trananhtrung79@gmail.com . 229, 9737u, m α = 4, 001511u ThS Trần Anh Trung 85 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0 983 .88 5241 A. 22, 4MeV B. 14, 3MeV C. 12, 9M eV D. 13, 9M eV Câu 78. Hạ t nhân phóng xạ 234 92 U. dài. ThS Trần Anh Trung 88 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0 983 .88 5241 Câu 23. Mặt Trăng luô n hướng một nửa nhất định của nó về phía Trái Đất vì A. Mặt Trăng tự quay quanh trục. m α = 4, 001511u A. 1, 38pm B. 1, 23pm C. 1, 55µm D. 2, 45µm ThS Trần Anh Trung 86 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0 983 .88 5241 PHẦN 10 TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1. Để phân loại các hạt sơ

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w