Nghiên cứu, đổi mới và tìm kiếm các giải pháp phòng, chống tham nhũng hiệu quả hơn đang là nhiệm vụ chính trị cấp bách của Đảng, Nhà nước và xã hội ta hiện nay. Trong nỗ lực tìm ra các biện pháp mới, trở lại quá khứ để kế thừa và phát huy những bài học kinh nghiệm về đấu tranh với nạn tham nhũng là một việc làm thiết thực. Bởi lẽ, nhìn lại lịch sử, suốt chiều dài hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, cha ông ta đã sớm nhận biết được nguy cơ này và có những “phương thuốc đặc trị” với “căn bệnh” tham nhũng.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC KINH NGHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG THỜI PHONG KIẾN VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Tiểu luận mơn học CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, tháng 9/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU THAM NHŨNG TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 1.1 Tham nhũng, đặc điểm nguyên nhân tham nhũng 1.1.1 Khái niệm “tham nhũng” 1.1.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng 1.1.3 Các hành vi tham nhũng 1.1.4 Nguyên nhân tham nhũng 1.2 Thực trạng tham nhũng xã hội phong kiến Việt Nam 1.2.1 Nguyên nhân, điều kiện tham nhũng thời phong kiến 1.2.2 Thực trạng tham nhũng Việt Nam thời phong kiến 10 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG THỜI PHONG KIẾN 12 2.1 Giáo dục đạo đức quan lại theo tư tưởng Nho giáo 13 2.2 Cải cách máy quyền phong kiến 14 2.3 Ngăn “tư tưởng cục bộ” “lợi ích nhóm” cơng tác cán 16 2.4 Thực chế độ lương bổng đãi ngộ hợp lý 18 2.5 Xây dựng chế độ kiểm tra, giám sát chặt chẽ 19 2.6 Chịu trách nhiệm người tiến cử 21 2.7 Nghiêm trị tội phạm tham nhũng 21 2.8 Đề cao quan lại liêm khiết 24 VẬN DỤNG KINH NGHIỆM XƯA TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY 24 3.1 Giáo dục, nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên 25 3.2 Cải cách máy đơn giản hóa thủ tục hành 25 3.3 Làm tốt việc đánh giá, tuyển chọn bố trí cán 26 3.4 Đấu tranh ngăn chặn “lợi ích nhóm” 27 3.5 Cải thiện đời sống cán bộ, công chức 27 3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 28 3.7 Phát huy vai trò tích cực nhân dân đấu tranh chống tham nhũng 29 3.8 Chế định trách nhiệm người đứng đầu phòng, chống tham nhũng 29 3.9 Xét xử nghiêm minh, công khai vụ án tham nhũng 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Tham nhũng tượng phổ biến mang tính tồn cầu, xuất từ sớm xã hội loài người, xã hội phân chia giai cấp hình thành tập đoàn quyền lực Ở nước ta nay, tham nhũng xác định bốn nguy thách thức nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hố, đại hố Đánh giá nhà quan sát nước mức độ tham nhũng Việt Nam năm gần ln cho thấy tình trạng báo động Chỉ số cảm nhận tham nhũng Việt Nam theo xếp hạng Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) luôn thứ hạng đội sổ khu vực gần không cải thiện năm trở lại (năm 2014, Việt Nam xếp thứ 119/175 giới với số điểm không đổi năm) Rõ ràng, tham nhũng đã, cản trở nỗ lực đổi mới, tác động tiêu cực đến phát triển trị, kinh tế, văn hố, làm xói mòn niềm tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, đe doạ tồn vong dân tộc Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, biện pháp đấu tranh với tham nhũng Việt Nam đến lúc cần xem xét lại cách nghiêm túc Các biện pháp mang tính thể chế chế tài tích cực tưởng hiệu song chưa đẩy lùi tình trạng tham nhũng, đó, biện pháp mang tính giáo dục dường không phát huy hiệu Do vậy, nghiên cứu, đổi tìm kiếm giải pháp phòng, chống tham nhũng hiệu nhiệm vụ trị cấp bách Đảng, Nhà nướ xã hội ta Trong nỗ lực tìm biện pháp mới, trở lại khứ để kế thừa phát huy học kinh nghiệm đấu tranh với nạn tham nhũng việc làm thiết thực Bởi lẽ, nhìn lại lịch sử, suốt chiều dài hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, cha ông ta sớm nhận biết nguy có “phương thuốc đặc trị” với “căn bệnh” tham nhũng Vì lý đó, tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng thời phong kiến vận dụng điều kiện nay” cho nghiên cứu mơn Chính trị học THAM NHŨNG TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 1.1 Tham nhũng, đặc điểm nguyên nhân tham nhũng 1.1.1 Khái niệm “tham nhũng” Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tệ nạn tham nhũng diễn tất quốc gia, không phân biệt chế độ trị, khơng kể quốc gia giàu hay nghèo, trình độ phát triển kinh tế nào; tham nhũng diễn lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá, tồn phát triển thường xuyên xảy mặt đời sống xã hội Tham nhũng bệnh nguy hiểm, gây hậu nguy hại mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, cản trở phát triển lên xã hội Khái niệm tham nhũng gắn bó chặt chẽ hữu với tồn phát triển máy nhà nước Về mặt lý luận, khơng thể có tệ tham nhũng ngồi nhà nước, tách khỏi máy quản lý, cai trị Tham nhũng bệnh đồng hành đặc trưng nhà nước, khuyết tật bẩm sinh quyền lực, biểu “tha hoá quyền lực nhà nước”, bệnh tránh khỏi chế độ Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề tham nhũng, chưa có thống định nghĩa Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng “lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân” Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) cho rằng, tham nhũng hành vi “của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” Theo Từ điển tiếng Việt Giáo sư Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng ấn hành năm 2000) “tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân lấy của” Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng (năm 2005), khái niệm “tham nhũng” hiểu “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Xuất phát từ câu nói tiếng giáo sư sử học trường Cambridge (Anh) Lord Acton “Quyền lực thường tha hóa, quyền lực tuyệt đối tha hóa cách tuyệt đối”, tham nhũng biểu quan trọng dễ thấy tha hóa quyền lực, định nghĩa “tham nhũng hành động lợi dụng quyền lực (cả công quyền tư quyền) với mục đích trục lợi cho cá nhân phe nhóm” Đó cách hiểu đại Còn cách hiểu người Việt xưa, “tham nhũng” bao gồm hai thành tố: “tham” “nhũng” Theo từ điển Hán Việt, “tham” có nghĩa hám lợi, vụ lợi; “nhũng” quấy rối, khiến dân không yên, tựu chung lại hành vi hạch sách người dân, ăn đút để mưu lợi cho cá nhân Tham quan ô lại, ăn hối lộ, đục khoét công, vơ vét tiền dân, cậy quyền sách nhiễu nhân dân… dùng để kẻ có chức, quyền lợi dụng chức quyền đó, thủ đoạn, cách thức khác để mưu lợi cho riêng Những hành vi xâm hại đến trật tự kinh tế xã hội phong kiến, phá hoại kỉ cương phép nước, khiến dân chúng lầm than, cực khổ sinh lòng ốn thán triều đình 1.1.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng Nghiên cứu quy định pháp luật hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng từ thực tiễn sống đấu tranh chống tham nhũng, thấy tham nhũng có dấu hiệu đặc trưng sau: - Tham nhũng phải hành vi người có chức vụ quyền hạn Theo giải thích Từ điển tiếng Việt, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học theo quy định Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 “Tham nhũng hành vi… lợi dụng chức vụ, quyền hạn….” Điều cho thấy chủ thể hành vi tham nhũng phải người có chức vụ, quyền hạn Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước lĩnh vực quan khác quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị, xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế nhà nước lực lượng vũ trang từ trung ương đến địa phương - Khi thực hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn có lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật Không phải người có chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật lợi dụng chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm pháp luật thông thường sở lợi dụng chức vụ, quyền hạn hành vi khơng phải tham nhũng Chẳng hạn, cán bộ, cơng chức có hành vi trộm cắp tài sản riêng người hàng xóm hay cơng dân Giữa hành vi trộm cắp chức vụ, quyền hạn người khơng có mối liên hệ với Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi vi phạm pháp luật không thiết hành vi vi phạm họ thực liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn mà bao gồm việc lợi dụng ảnh hưởng chức vụ quyền hạn hay vị trí cơng tác để thực Chẳng hạn, cơng chức quyền lợi dụng uy tín, danh nghĩa để vay tiền ngân hàng sau biển thủ khơng chịu hồn trả - Hành vi tham nhũng phải có động vụ lợi, nhằm “thu lợi bất chính” Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà pháp luật trao cho để mang lại lợi ích có tính chất cá nhân Tức người có chức vụ, quyền hạn hành động xuất phát từ nhu cầu cơng việc trách nhiệm mà lợi ích riêng mình, chẳng hạn nhận số tiền tài sản, chí lợi ích phi vật chất đó, hay hối lộ để bổ nhiệm hay xếp đặt vào vị trí cơng tác thuận lợi Mục đích vụ lợi hiểu người có chức vụ, quyền hạn dùng ảnh hưởng để mang lại lợi ích cho vợ hay người thân thích 1.1.3 Các hành vi tham nhũng Bộ luật hình Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 phân loại tham nhũng theo hành vi Theo đó, 12 hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng: + Tham tài sản; + Nhận hối lộ; + Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; + Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; + Giả mạo công tác vụ lợi; + Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; + Nhũng nhiễu vụ lợi; + Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Thời kì phong kiến chưa có khái niệm đầy đủ tham nhũng Tuy nhiên, thơng qua tư liệu lịch sử, nêu lên hành vi, dấu hiệu đặc trưng tham nhũng thời kì Quốc triều hình luật thời Lê xác định hành vi tham nhũng bao gồm: + Nhận hối lộ; + Sử dụng tài sản, nhân lực công vào việc riêng, ăn bớt công; + Sách nhiễu, chiếm đoạt dân; + Chậm nộp thuế, ăn bớt tiền thu thuế; + Lạm chiếm đất đai; + Tự tiện sai khiến dân đinh; + Khai lậu hộ Trong Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn nêu lên nhiều hành vi tương tự, đặc biệt có riêng mơ tả hành vi nhận hối lộ bị coi tội phạm như: quan lại nhận của, tiền; nhận của, tiền sau xong việc; quan lại hứa nhận của, tiền; quan lại sách nhiễu vay mượn tiền của dân; quan lại cho người nhà sách nhiễu tiền của; nhân việc cơng bắt dân đóng góp 1.1.4 Ngun nhân tham nhũng Theo đánh giá Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng Năm 2014, Việt Nam nước có điểm số thấp (31/100) đứng phía cuối bảng xếp hạng, thứ 119 tổng số 175 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia xếp hạng Vì tình trạng tham nhũng chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp? Có nhiều nguyên nhân điều kiện lý giải tình trạng - Đầu tiên, ngun nhân tham nhũng chủ yếu từ lòng tham, thói hám lợi, vị kỉ người Đây nguyên nhân quan trọng nhất, chủ yếu khiến người nảy sinh ý muốn chiếm đoạt công thành riêng hay thực hành vi trái luật để mưu cầu tư lợi Còn điều kiện tham nhũng nhân tố thúc đẩy cho lòng tham người biến thành hành vi chiếm đoạt tài sản nhà nước, nhân dân Lòng tham ln tiềm ẩn bên người Nhưng để lòng tham biểu bên ngồi hành vi tham nhũng cần phải có nhiều điều kiện luật pháp có nhiều sơ hở, thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ phía quan quyền lực nhà nước, trừng phạt thiếu nghiêm minh, triệt để Điều lí giải quốc gia có mức độ tham nhũng khác nhau, tuỳ thuộc vào việc thể chế nhà nước pháp luật quốc gia tạo điều kiện nhiều hay cho tham nhũng xảy - Từ góc độ trị, điều kiện thực tham nhũng việc tổ chức sử dụng sai lệch quyền lực trị, quyền lực nhà nước Từ đó, tự giác hay không tự giác tạo hành vi lạm quyền, chuyên quyền, nhược quyền Vì vậy, trình thực thi quyền lực nhà nước, chủ thể tham nhũng thường sử dụng lợi chức vụ để vụ lợi Mặt khác, thiếu quyền lực từ phía quan nhà nước khơng có lợi thế, quan cấp thiếu hay khơng có khả kiểm soát quyền lực nhà nước nên họ rơi vào trạng thái phải hối lộ để thực mục tiêu - Từ góc độ pháp lý, tham nhũng thực cách dễ dàng xác định thiếu vắng quy phạm pháp luật việc điều chỉnh hành vi cán bộ, cơng chức nhà nước; pháp luật có nhiều sơ hở xử lý nương nhẹ cho hành vi tham nhũng - Từ góc độ kinh tế, tham nhũng xảy kinh tế, đặc biệt kinh tế trình chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Đây giai đoạn mà sở pháp lý kinh tế yếu kém, quản lý kinh tế nhà nước nhiều sơ hở, thể chế kinh tế chưa hồn thiện, tạo kẽ hở cho tham nhũng kinh tế phát triển 1.2 Thực trạng tham nhũng xã hội phong kiến Việt Nam 1.2.1 Nguyên nhân, điều kiện tham nhũng thời phong kiến Ngoài nguyên nhân điều kiện chung nêu trên, thời phong kiến Việt Nam có điều kiện riêng, đặc thù lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội làm phát sinh tham nhũng - Điều kiện trị: Tham nhũng nảy sinh từ cách thức tổ chức máy nhà nước phong kiến theo hướng tập quyền, chuyên chế, quan liêu với đặc điểm là: + Đồ sộ mức cần thiết; + Bộ máy quan liêu nhiều tầng nấc phức tạp nhu cầu quản lý; + Đội ngũ quan lại ngày đông nhu cầu thực tế; + Chi phí cho nhà nước ngày tăng cao mức cần thiết Đây bốn điều kiện sống nhà nước bóc lột chun chế, quan liêu Bởi vì, nhờ vào yếu tố nhà nước tự ni sống phương thức vơ vét, bóc lột nhân dân tham nhũng loại hành vi trình tự nuôi sống nhà nước quan liêu, chuyên chế Bộ máy quan liêu, chuyên chế tạo cho quan chức có quyền lực q lớn nhân dân nhược quyền chí vơ quyền, gây nên tình trạng dân chủ, sở cho tham nhũng phát sinh phát triển Vua quan người thay trời trị dân, cha mẹ dân, có trách nhiệm chăn dắt, dạy dỗ dân: “Miệng nhà quan có gang có thép.” Vì thế, hành vi thực chức công quyền quan lại coi ban ơn cho nhân dân Nhân dân bị bóc lột, bị tước quyền cảm thấy đội ơn vua quan - người áp Trong tình vậy, vua quan thỏa sức bóc lột nhân dân, nạn tham nhũng trở thành phổ biến, hành vi thông thường kẻ quan quyền Dân sợ quan nên quan có hội để lạm dụng chức quyền thoả mãn lòng tham Vì máy nhà nước cồng kềnh, lượng quan lại đông đảo, nhà nước cố gắng đảm bảo chế độ lương bổng cho quan lại không đủ đáp ứng đời sống cho máy thừa hành Xã hội phong kiến dựa tảng kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc, suất thấp bấp bênh Nguồn thu nhà nước chủ yếu từ thuế nông nghiệp nên việc chi trả lương bổng cho quan lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế đất nước Lương quan lại thấp tiền đề tâm lí quan trọng làm nảy sinh lòng tham người để đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu Tình trạng phổ biến việc phát tham nhũng gặp khó khăn quan lại bao che, bưng bít quyền tố cáo người dân bị hạn chế - Điều kiện kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến tồn hai hình thức chủ yếu sở hữu cơng sở hữu tư sở hữu cơng chiếm ưu Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu, thuộc sở hữu nhà nước chịu kiểm sốt chặt chẽ từ phía nhà nước Tuy nhiên, lịch sử diễn khuynh hướng mở rộng ruộng đất tư, chủ yếu thơng qua hình thức tư hữu hố từ sách ban cấp ruộng đất nhà nước tư hữu hố ruộng đất cơng làng xã Việc biến công vi tư thực dễ dàng tạo hội sản sinh tham nhũng - Điều kiện lịch sử: Kết cấu Nhà - Làng - Nước tạo nên ứng xử hòa đồng làng nước, thừa nhận tự trị, tự quản làng xã, tư tưởng trọng lệ trọng luật Đây thời nạn cường hào nhà nước nới lỏng quản lý 2.4 Thực chế độ lương bổng đãi ngộ hợp lý Biện pháp chủ yếu hạn chế nạn tham nhũng thời phong kiến chế độ đãi ngộ quan lại Bởi lẽ, đời sống vật chất tinh thần đảm bảo quan lại n tâm làm việc hồn thành chức phận Trong nhà nước phong kiến, quan lại có chế độ ưu đãi đặc biệt nhiều phương diện Về phương diện trị-xã hội, quan lại tầng lớp trọng vọng, đề cao; kinh tế, quan lại hưởng bổng lộc cao hẳn so với mức thu nhập người dân Quan lại có ân sủng đặc biệt, lệ trí sĩ áp dụng với quan lại mẫn cán, tuổi cao gia phong tước bậc, cho hưởng nguyên bổng lộc, cho cháu tập ấm, quê an dưỡng Vào thời Lê sơ, năm 1473, vua Lê Thánh Tông định chế độ bổng lộc cho quan lại kinh, trấn Theo đó, việc phân cấp bổng lộc thực dựa theo nguyên tắc: “Những nơi việc nơi việc, chức thong thả chức thong thả tiền bổng có khác nhau” Đối với quan phẩm hàm giữ trọng trách địa phương số tiền lương khơng có khác biệt so với quan triều nhằm khuyến khích quan làm việc lộ, phủ để quan lại khơng lương bổng q thấp so với quan kinh mà sinh vơ vét dân, sinh nhũng lạm Ngoài lương bổng, để tăng nguồn thu cho quan lại, vua Lê Thánh Tơng ban cấp cho quan lại nhiều loại lộc như: lộc điền, huệ lộc, dân lộc việc ban cấp hậu Trong chủ yếu lộc điền coi nguồn thu nhập So với triều đại bổng lộc thời Lê Thánh Tơng lại “khơng viên quan có việc mà ăn không” Quan trọng cả, việc phân cấp bổng lộc “cân nhắc người khó nhọc, người tài mà định bổng lộc cho đích đáng Do khuyến khích người làm quan cơng tâm hết lòng cơng việc Qua phần giảm bớt tệ tham ô, tham nhũng Dưới triều Nguyễn, với chế độ lương bổng ban hành, cuối thời Gia Long, nhà vua quy định khoản cấp thêm ngồi lương bổng để ni lòng liêm khiết quan lại, gọi “tiền dưỡng liêm” Lúc đầu khoản tiền 18 để dành cho quan lại đứng đầu cấp phủ, huyện tri phủ, tri huyện, sau thời Minh Mạng đối tượng hưởng khoản tiền dưỡng liêm mở rộng hơn, ngồi Tri phủ, Tri huyện quan giữ chức Tri Châu, Đồng tri phủ cấp loại tiền này, theo vua Minh Mạng “tiền dưỡng liêm để khuyến khích tiết tháo sạch” Đặc biệt thời vua Tự Đức, tiền dưỡng liêm cấp cho phái viên thu thuế quan Chế độ tiền dưỡng liêm áp dụng cho quan lại cấp địa phương, quan chức thuộc máy trung ương kinh thành không nằm chế độ ưu đãi Theo tài liệu lịch sử giá trị thực tế khoản tiền dưỡng liêm triều Nguyễn lớn, tương đương với số lương bổng họ nhận thực hàng tháng Điều có ý nghĩa lớn vật chất quan lại dựa vào tiền dưỡng liêm để bảo vệ tính liêm cần thiết cho Tiền dưỡng liêm thật biện pháp tương đối hữu hiệu việc ngăn ngừa tệ nạn tham hàng ngũ quan lại triều Nguyễn Tất biện pháp đãi ngộ nhằm mục đích cổ vũ, khích lệ quan lại tận trung với vua triều đình, mang tài giúp nước, tạo điều kiện vật chất tinh thần để quan lại làm tròn nhiệm vụ, ngăn chặn lòng ham muốn vật chất để dẫn đến lộng quyền lạm quyền 2.5 Xây dựng chế độ kiểm tra, giám sát chặt chẽ Tuyển lựa nhân tài có đủ phẩm chất lực khó, để phát huy tài đức độ họ điều khơng dễ Vì mục đích đó, Lê Thánh Tơng thời Lê xây dựng chế độ tra, giám sát khảo khóa đội ngũ quan lại biện pháp hữu hiệu nhằm “khuyến khích buộc quan lại đương chức tiếp tục trau dồi lực, đạo đức loại bỏ kịp thời người thái hóa, biến chất”, thơng qua làm đội ngũ quan lại Năm 1471, Lê Thánh Tông bên cạnh đặt Lục bộ, Lục tự đặt thêm Lục khoa, quan tra, giám sát bộ, có trách nhiệm xem xét hành vi sai trái quan lại Ngay Lại, quan quyền hành cao triều đình việc tuyển bổ, thăng giáng khơng đúng, Lại khoa có quyền tố 19 cáo, giới thiệu người khác Mục đích việc tăng cường giám sát đối đội ngũ quan lại “để cho lớn nhỏ ràng buộc nhau, khinh trọng ràng buộc nhau, khinh trọng kiềm chế nhau, uy quyền khơng giả mà lẽ nước khó lay suy” Theo ngun tắc tra, giám sát, quan lại trước bổ dụng thức phải trải qua thời gian thử việc, sau thời gian đạt bổ dụng thức, ngược lại hủy bỏ kết tuyển dụng Bên cạnh đó, triều đình Lê Thánh Tơng hàng năm cử người Lục bộ, Lục tự, Lục khoa đạo dò xét phẩm cách quan lại địa phương, phát trường hợp quan lại tham ơ, tham nhũng, triều đình cử quan lại có đủ lực phẩm hạnh địa phương điều tra, người có lỗi chiếu theo luật mà định tội Nhà Nguyễn đề cao công tác tra, giám sát, kiểm soát quan nhà nước từ trung ương đến địa phương để quan chế ước quyền lực nhau, hạn chế tối đa tình trạng lộng quyền, lạm quyền Năm 1832, thời Minh Mạng, Đô Sát viện đời với chức năng: Phàm hoàng thân quốc thích, quan viên lớn nhỏ có điều làm bất công, bất pháp, thực trạng tham nhũng hay liêm khiết, hay dở quan chức ngoài, chương tấu có ý kiến khơng theo cơng lý tham hặc Quyền hạn Đô sát viện bao gồm: quyền đàn hặc (chỉ trích tội lỗi); quyền can gián vua; khoa đạo quyền dự nghe sự; kiểm tra việc thi hành quan khác; phúc duyệt án hình Đơ Sát viện quan giám sát cao hoàn chỉnh triều Nguyễn, tạo nên hệ thống giám sát chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, vừa tăng cường hiệu lực chế quân chủ tập quyền, vừa đảm bảo minh bạch, góp phần làm máy cai trị thời Bên cạnh đó, nhà nước phong kiến Nguyễn cho phép người dân trực tiếp tố cáo hành vi sai trái quan lại mà thông qua cấp cách đặt trống đăng văn Kinh để người dân đánh trống trình bày oan ức Từ nhiều vụ việc tham nhũng đưa ánh sáng 20 2.6 Chịu trách nhiệm người tiến cử Chọn người làm quan phép quan trọng hàng đầu khoa cử Nhưng lý đó, người hiền tài chìm lấp thiên hạ khơng thể phò vua, giúp nước Cho nên Lê Thánh Tông đặt thêm lệ bảo cử tiến cử bên cạnh khoa cử Phép tiến cử bảo cử chọn nhiều người tài giỏi có lực nên gia nhập chốn quan trường đảm đương tốt cơng việc Tuy nhiên, tư tình cá nhân, phận quan lại tiến cử, bảo cử người vào chức vụ không chọn người có tài Bộ phận trở thành kẻ sâu mọt, đục khoét dân Ngăn ngừa tệ quan lại tiến cử, bảo cử bậy tức ngăn ngừa tệ tham tham nhũng quan lại, quyền Lê Thánh Tông đặt yêu cầu quan lại phải chịu trách nhiệm người mà bảo cử tiến cử Theo đó, bảo cử hay tiến cử, triều đình đặt ngun tắc theo cá nhân phải chịu trách nhiệm người mà tiến cử hay bảo cử Nếu tiến cử trọng thưởng, ngược lại theo luật định tội Với quy định chặt chẽ gắn kết người đứng bảo cử, tiến cử nên quan lại không dám làm bậy, tiến cử người có tài bớt người bất tài nâng cao hiệu đội ngũ quan lại Quy chế bảo cử, tiến cử tiến hành tốt nghiêm túc thời Lê Thánh Tông Nhiều trường hợp tiến cử, bảo cử không bị bác bỏ Đến thời Hồng Đức, việc bảo cử tiến cử làm thận trọng mà trừng phạt lại nghiêm nên không dám bảo cử thiên tư, chức xứng đáng, rốt thu hiệu chọn người 2.7 Nghiêm trị tội phạm tham nhũng Các biện pháp chống tham nhũng việc áp dụng biện pháp trừng phạt, buộc người phạm tội phải gánh chịu hậu pháp lý từ hành vi mà họ gây ra, trách nhiệm hình trách nhiệm hành chính, kỉ luật Mục đích chống tham nhũng răn đe, giáo dục người phạm tội ngăn ngừa chủ thể có ý định phạm tội xã hội Thời Lê Thánh Tông, việc trừng trị tội tham ô, tham nhũng thể chế hóa thành luật thi hành thực tiễn nội dung biện pháp hữu hiệu để chống tham ô, tham nhũng 21 Bộ luật Hồng Đức ban hành bao gồm 722 điều có gần 40 điều bao hàm nội dung chống tham ô, tham nhũng, trừng trị hành vi đục khoét, lợi dụng chức vụ quyền lực để sách nhiễu dân lành Đối với hành vi ăn hối lộ, số điều luật quy định: “Quan ty làm trái pháp luật mà ăn hối lột từ đến quan xử tội biếm chức hay bãi chức, từ 10 đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 200 quan trở lên xử tội chém” Còn hành vi đục khoét, vơ vét, ức hiếp dân tùy theo mức độ để xử phạt Nếu nhẹ bồi thường trả lại cho dân, nặng bãi chức, biếm chức chí bị khép vào tội chết: “Các quan ty tùy tiện lấy quân dân dùng vào việc riêng xử tội ăn hối lộ bồi thường gấp đôi trả tiền lại cho quân dân” Ngay thu vật phẩm hay tiền dân trái phép dùng để cung tiến lên nhà vua khơng dung túng, đơi xử lý nghiêm hơn: “Những quan ty trấn tướng hiệu mà thu tiền quân dân để làm lễ vật cung phụng nhà vua, xử biếm tư, nặng thêm bậc bắt trả lại lễ vật cho quân dân” Nghiêm trị tội tham ô, tham nhũng thời Lê Thánh Tông gắn kết nhiều hình thức, biện pháp từ đặt luật định, khuyên bảo, răn đe, trừng trị Các hình thức, biện pháp vừa mang tính nghiêm minh, vừa khoan dung, rộng rãi Chính mà có tác dụng ngăn ngừa, trừng trị tội tham ô, tham nhũng Đồng thời, cho phép quan lại lý lý mà mắc phải tội tham ơ, tham nhũng có điều kiện chuộc lỗi tiếp tục cống hiến cho đất nước Dưới thời Nguyễn, quy định xử lí người có hành vi tham nhũng thể Hoàng Việt luật lệ, Quốc triều thể lệ, chỉ, dụ Trong Hồng Việt luật lệ (Luật Gia Long) xem luật có giá trị lớn mặt lập pháp Điều 392 Bộ Hoàng Việt luật lệ quy định: “Người dùng thủ đoạn biển thủ, lấy trộm tiền lương, vật tư kho, mạo phá vật liệu đem nhà Nếu tang vật lên đến 40 lượng bị chém” 22 Người phụ trách việc xây dựng, quy định nhà nước không lợi dụng quyền để mượn vật tư, tiền công dù nhỏ, bị phát giác bị quy tội nặng Thự Hữu thị lang Bộ Công Lê Bá Tý lợi dụng chức tước mượn riêng tiền công bị phát hiện, vua Minh Mạng lệnh cách chức, đeo gông nặng tháng cơng trường để lính thợ biết Sau hết hạn phạt đánh trăm trượng, bắt làm lính Tả hộ Những trường hợp quan cậy dùng sức ép để buộc người khác cho mượn hàng hố, vật tư, tiền cơng tuỳ theo tang vật để xử phạt: Nếu nhẹ thứ hàng hoá phạt 100 trượng, bị lưu 3.000 dặm, thu hồi hết tang vật, nặng tử hình Khi xây đắp thành luỹ, đê đều, chủ mưu làm vượt dự toán, người duyệt kế hoạch mà dung túng với người làm dự toán, che giấu cho để cơng trình chi tiêu mà khai khống lên nhiều nhằm lấy khoản tiền, vật hạng phải xử nặng, số lượng vật tư, tiền bạc lớn bị chém đầu Đối với việc lợi dụng thiên tai, địch hoạ để chiếm đoạt vật tư, quan phụ trách xây dựng, giám lâm chủ thủ “Thường ngày có móc lấy, lừa dối mượn hàng hố, tự ý xuất nhập, nhân hội nước lửa, giặc trộm mà làm văn phao trộm trừ bớt thay văn đơn, sổ sách, thân báo lên dối gạt quan với ý đồ khỏi tội gốc Tất xử nặng tội thủ tự ăn trộm Đồng liêu biết mà khơng tố cáo mắc tội phạm nhân” Hoàng Việt luật lệ quy định: “Những người nhận đút lót tính theo tang vật mà xử tội, tội chưa phát giác mà biết tự thú miễn buộc tội, tất tang vật phải nộp lại cho nhà nước” Ở trường hợp cụ thể, người giữ tài sản nhà nước phải có trách nhiệm giữ gìn cải giao Năm Gia Long thứ (1806) nhà vua quy định chủ kho phải chịu trách nhiệm đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ Nếu người coi kho người bảo vệ biết hành vi thủ đoạn người lấy trộm tố cáo miễn tội Nếu người bên phát tang hành vi thưởng gấp 10 lần số tang vật Nếu chủ kho lính bắt tang thưởng gấp lần 23 Bộ luật quy định: Những người phạm tội lúc trẻ, sau già hưu phát vụ việc, phải chịu trách nhiệm với hình thức luận tội lúc trẻ, lúc đương chức Nếu tuổi già bệnh yếu chiếu cố thay trưng thu loại tài sản nộp Về tội hối lộ, người hối lộ người nhận hối lộ, hai thuộc nhóm tội nặng cần nghiêm trị, người nhận hối lộ, xử phạt phải nặng hối lộ 2.8 Đề cao quan lại liêm khiết Khen thưởng đúng, xử phạt kịp thời việc phải làm để giữ gìn kỷ cương, phép nước Do đó, để khuyến khích quan lại chống tham ơ, tham nhũng cần có sách đề cao quan lại liêm khiết, trước để họ tiếp tục trau dồi phẩm hạnh người làm quan, sau để làm gương cho kẻ khác Dưới thời Lê Thánh Tông, quan lại liêm khiết, cơng việc biểu dương mức việc giành chức vụ quan trọng hay thăng chức, ban tiền Cách làm động viên phận quan lại đề cao tiếp tục cống hiến, mặt khác quan theo làm gương tạo nên phấn đấu, tu dưỡng hàng ngũ quan lại VẬN DỤNG KINH NGHIỆM XƯA TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Mặc dù bị hạn chế tư tưởng phong kiến quản lý điều hành xã hội song nhìn chung triều đại phong kiến Việt Nam trước chủ động phòng, chống tệ nạn tham nhũng, biện pháp phòng ngừa ln ln coi trọng Lịch sử ra, giai đoạn thịnh trị thời điểm vương triều phong kiến thực có hiệu biện pháp phòng ngừa tệ tham nhũng Thực tiễn lịch sử cho thấy, thực tốt, biện pháp phòng ngừa có tác dụng lớn việc ngăn chặn từ đầu hội, điều kiện để tham nhũng nảy sinh Hay nói theo cách khác, phòng ngừa việc ngăn chặn, tiêu diệt tham nhũng từ “trứng nước” Do đó, biện pháp có hiệu to lớn, dài lâu Phòng ngừa tốt đẩy lùi mầm họa tham nhũng 24 Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta sức đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng thực di sản có giá trị Theo đó, từ kinh nghiệm người xưa rút học cơng tác phòng, chống tham nhũng sau: 3.1 Giáo dục, nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Tăng cường công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên làm cho người quan, đơn vị nêu cao tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Chống chủ nghĩa cá nhân, hội hình thức; đặt lợi ích quốc gia, cộng đồng lên lợi ích cá nhân, nhóm người Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ: Cán phải có đức lẫn tài, phải coi đức gốc Kiên khơng bố trí cán bộ, đảng viên không đủ tiêu chuẩn đạo đức, lực vào vị trí lãnh đạo, dù người ai, xuất thân từ gia đình nào, mà phải vào lực, phẩm chất đạo đức, để bố trí xếp cán Khơng bố trí cán bộ, đảng viên có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng chưa làm rõ vào cương vị chủ chốt, đứng đầu tổ chức, ngành, địa phương, đơn vị, vị trí liên quan đến tiền, hàng, cơng tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra, tra, điều tra, kiểm sát, xét xử, thi hành án, Những cán bộ, đảng viên nhân dân tín nhiệm trao cho nắm giữ cương vị lãnh đạo máy quyền, tuyệt đối khơng biến thành kẻ mê say quyền lực, giàu sang phú quý cách bất 3.2 Cải cách máy đơn giản hóa thủ tục hành Trong hành vi “tham nhũng” “nhũng” gây phiền hà, nhũng nhiễu phận công chức, người có quyền lực số quan hành Ví dụ khơng nơi, số cán lợi ích cố tình gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân, chạy theo chủ nghĩa thành tích; số người quan nắm pháp luật, thực thi pháp luật cố tình làm sai pháp luật trình độ q non hay lẽ khác mà có định sai bất cơng, cố tình đùn đẩy cho người khác, gây nên oan 25 khuất mà nhiều người bị oan kêu nhiều năm liền Như vậy, để thực phòng ngừa tốt tham nhũng phải thực công khai, minh bạch hoạt động quan Nhà nước, cải cách máy đơn giản hóa thủ tục hành Vì ban hành thêm “cửa”, thủ tục có thêm nhiêu nguy nhũng nhiễu phong bì lót tay Chính vậy, bớt thủ tục khơng cần thiết giảm thêm nguy tham nhũng Công chúng mong muốn minh bạch vấn đề liên quan đến chủ trương sách Nhà nước, đặc biệt vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi người dân, tổ chức doanh nghiệp Muốn có minh bạch này, phải đẩy mạnh cải cách hành Và cải cách hành mở cánh cửa cơng khai hóa minh bạch hóa, tạo thuận lợi cho cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việc minh bạch phải coi tơn mục đích để phải thực Để thực điều này, phải cải cách thể chế, bao gồm: pháp luật, chủ trương, sách cho người dân hiểu, tạo điều kiện cho họ giám sát để đem lại minh bạch 3.3 Làm tốt việc đánh giá, tuyển chọn bố trí cán Bằng nghiệp vụ kinh nghiệm công tác, quan tổ chức cán tham mưu cho cấp uỷ Đảng người đứng đầu quan đánh giá cán Trên sở đánh giá mặt mạnh, mặt yếu người để lựa chọn, bố trí cán vào môi trường cương vị phù hợp, người đứng đầu tổ chức, quan Những người chưa thật đáng tin cậy tính liêm khiết, tính kỷ luật, tính trung thực khơng bố trí cơng tác nơi có quyền cấp phép, duyệt kế hoạch, quản lý nhân lực, nơi liên quan đến tiền, hàng… Người có biểu tư lợi cấp khơng bố trí vào cương vị cao hơn, chí phải điều chuyển, ngăn chặn người có động tìm đến nơi có điều kiện để tham nhũng, nhận hối lộ Cấp uỷ quan tổ chức - cán phải tỷ mỷ, cụ thể công tâm theo dõi nhận xét cán bộ, lường trước diễn biến tư tưởng, đạo đức người 26 Bố trí cơng tác rồi, cấp uỷ quan tổ chức cán cần theo dõi sát sao, thấy rõ mặt tốt, mặt mạnh hạn chế bộc lộ q trình cơng tác cán để kịp thời giáo dục, uốn nắn Trong trường hợp cụ thể, giao thêm nhiệm vụ đình chỉ, miễn nhiệm cơng tác Thực tốt việc luân chuyển cán bộ, không nên để cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo đơn vị hết nhiệm kỳ sang nhiệm kỳ khác, mà công việc người đảm trách ln trì trệ, có biểu khơng sáng quản lý Phải đình cơng tác xác định người cán có dấu hiệu lộng quyền, lạm quyền 3.4 Đấu tranh ngăn chặn “lợi ích nhóm” “Lợi ích nhóm” hiểu lợi ích khơng mang tính đáng, hợp pháp Biểu lợi ích nhóm hành động tham nhũng, tha hóa vi phạm pháp luật Như vậy, để ngăn chặn lợi ích nhóm cần xóa bỏ đẳng cấp, đặc quyền, đặc lợi người nắm quyền, coi nắm giữ quyền lực nghĩa vụ bổn phận dân ủy thác, ủy quyền nắm giữ chức vụ có thời hạn Cái sống người nghề chun mơn thành thạo, hữu ích cho xã hội, sử dụng, toàn dụng, đãi ngộ tơn vinh xứng đáng Được thế, chấm dứt, vơ hiệu hóa thứ liên minh trục lợi tiền quyền Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng khai hóa, minh bạch hóa hoạt động máy công quyền Bởi lẽ, hoạt động máy cơng quyền nhiều điểm tối, khơng rõ ràng, lợi ích nhóm có hội hình thành Do vậy, công khai, minh bạch hoạt động máy công quyền giải pháp làm cho lợi ích nhóm có hội hình thành, phát triển 3.5 Cải thiện đời sống cán bộ, công chức Chế độ tiền lương đại đa số cán bộ, viên chức nước ta nay, nhiều lần điều chỉnh theo hướng tăng lương bản, chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu, thực tế, sống ngày, ln diễn tình trạng “lương tăng không theo kịp giá 27 tăng” Điều cộng với tác động mặt tiêu cực chế thị trường dễ làm nảy sinh phận không nhỏ cán bộ, viên chức, người có chức quyền hay người giao thực thi công vụ “kiếm tiền” tư tưởng xoay xở trục lợi Thực tế cho thấy có khơng cán bộ, đảng viên bị mua chuộc dễ, họ sẵn sàng nhận hối lộ, dễ sa vào hành vi trục lợi dù thân hiểu tham nhũng Việc cải thiện điều kiện sống, làm việc cho cán bộ, công nhân viên chức, người lao động, cải cách mạnh mẽ chế độ tiền lương, giúp cho người lao động đủ trang trải cho nhu cầu cần thiết sống bình thường có phần dành cho tích lũy, mà khơng cần tham nhũng Để làm việc này, cần sớm nghiên cứu cách khoa học giải pháp đồng nhằm nâng cao thu nhập người lao động, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo xã hội 3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát hoạt động thiếu quản lý nhà nước Các hành vi tham nhũng diễn lĩnh vực quản lý Vì vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát quan quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát vụ việc tham nhũng Trên thực tế, việc xác định tính chất mức độ vụ việc tham nhũng trách nhiệm người vi phạm đòi hỏi có nhiều thời gian công sức, thường thuộc trách nhiệm quan tra, điều tra, dấu hiệu ban đầu vi phạm, dấu hiệu khơng bình thường hoạt động quản lý lại thường quan quản lý phát Vì vậy, quan quản lý cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý quan Tuỳ vụ việc cụ thể, vào tính chất mức độ mà xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan chức xử lý Hình thức kiểm tra, giám sát phải có trọng tâm, trọng điểm trường hợp kiểm tra đột xuất phải có điều kiện định Việc kiểm tra 28 thường xuyên tiến hành theo chương trình, kế hoạch, tập trung vào lĩnh vực, hoạt động thường phát sinh hành vi tham nhũng Việc kiểm tra đột xuất tiến hành phát có dấu hiệu tham nhũng 3.7 Phát huy vai trò tích cực nhân dân đấu tranh chống tham nhũng Để phát huy vai trò tích cực nhân dân đấu tranh chống tham nhũng, nhiều nước quy định rõ trách nhiệm người dân, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng việc phòng, chống tham nhũng Một số nước thiết lập đường dây nóng để thu nhận tin tức tội phạm nói chung tham nhũng nói riêng (như Colombia, Brazil, Singapore…) Ngoài ra, Thái Lan Singapore yêu cầu quan chức phải xem xét tất đơn thư tố giác người dân tham nhũng, dù đơn có ký tên hay khơng ký tên Trong đấu tranh chống tham nhũng, không dựa vào phát nhân dân khó “vạch mặt, tên” xác kịp thời “tham quan ô lại” Nhân dân người làm cải xã hội, sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Trong đó, phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên lại dùng chức quyền công vụ giao phó, lợi dụng sơ hở chế, sách để đục khoét tài sản Nhà nước, làm xói mòn chất Đảng, làm hoen ố bầu khơng khí đời sống xã hội Sự đồng tình ủng hộ nhân dân sức mạnh nhân tố quan trọng để ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng 3.8 Chế định trách nhiệm người đứng đầu phòng, chống tham nhũng Việc triển khai thực giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí khơng chung chung mà phải thật cụ thể, có lộ trình, có quy định rõ chịu trách nhiệm, thực kiểm tra, giám sát; có kế hoạch sơ kết, báo cáo kết thực rõ ràng Trong đó, lãnh đạo, người đứng đầu phải gương mẫu đầu thực giải pháp, biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng 29 Cụ thể, văn Đảng, Nhà nước xác định rõ: Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp việc để xảy hành vi tham nhũng lĩnh vực cơng tác đơn vị trực tiếp phụ trách Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm liên đới việc để xảy hành vi tham nhũng lĩnh vực công tác đơn vị cấp phó trực tiếp phụ trách 3.9 Xét xử nghiêm minh, công khai vụ án tham nhũng Các nước giới coi tham nhũng tội phạm hình quy định chế tài nghiêm khắc để xử lý loại tội phạm nhằm làm cho công chức “không dám tham nhũng” Trong luật hình hầu có chương riêng quy định tội tham nhũng, hành vi tham nhũng mức hình phạt tương xứng với hành vi Một số nước có văn pháp luật riêng chống tham nhũng đạo luật độc lập mà tồn song song bên cạnh luật hình Theo Cơng ước chống tham nhũng Liên hợp quốc, tất tài sản tham nhũng bị tịch thu xử lý sau: trả nước bị tài sản để nước trả lại cho chủ sở hữu hợp pháp sung công quỹ; dành phần chi cho nỗ lực phòng, chống tham nhũng chung; chi phần cho việc phát hiện, thu giữ tài sản Một số nước có Luật Sung cơng tài sản người bị nghi tham nhũng họ không chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản đó,… Đương nhiên, hành vi tham nhũng có mức độ vơ nghiêm trọng khơng xử mức hình phạt kinh tế mà chí phải xét xử với mức hình phạt cao Thậm chí, cần thành lập tòa án đặc biệt chống tham nhũng Tòa án gồm người thực trung thực, sạch, có lĩnh trị, có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn để xử lý nghiêm minh tội phạm tham nhũng 30 KẾT LUẬN Xuyên suốt chiều dài lịch sử nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cha ông ta để lại kho tàng tri thức kinh nghiệm vô phong phú quý báu công tác quản lý xã hội, đặc biệt lĩnh vực phòng, chống tệ quan lại nhũng nhiễu nhân dân, tư lợi cá nhân, bòn rút tiền của nhà nước, làm giàu bất - nạn tham nhũng Các triều đại phong kiến từ sớm nhận rằng, tham nhũng thứ giặc - giặc nội xâm - nhấn mạnh đến nguy làm sụp đổ chế độ xã hội tệ đục khoét, sách nhiễu quan lại Xuất phát từ tảng nhận thức đó, triều đại, đặc biệt nhà Lê sơ nhà Nguyễn thực thi nhiều biện pháp phòng chống tham nhũng đa dạng, linh hoạt, toàn diện triệt để: Từ chế bên cải cách máy nhà nước, tuyển chọn người hiền tài có lực đức độ xứng với cơng việc, giám sát máy quan lại để phát hiện, xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, cải thiện chế độ đãi ngộ quan lại đến chế bên giáo dục phẩm chất đạo đức quan lại nhằm triệt tiêu nguyên gốc rễ tệ tham nhũng Đồng thời với việc trọng phòng ngừa tham nhũng, coi biện pháp quan trọng có ý nghĩa định việc xây dựng máy nhà nước sạch, quyền phong kiến xưa không ngần ngại sử dụng biện pháp trừng phạt nghiêm khắc, triệt để, có tính răn đe cao, khiến cho quan lại tái diễn hành vi phạm tội Cách thức phòng ngừa xử lý tồn diện triệt để, có nhiều điểm tương đồng với cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam giới Đồng thời, thất bại triều đại phong kiến đấu tranh phòng, chống tham nhũng đặt học kinh nghiệm cho nhà nước ta cải cách hành cho phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hố nhằm tiến tới đẩy lùi vấn nạn tham nhũng Ở nước ta nay, không kiên đấu tranh ngăn chặn quét kẻ thối hóa, biến chất làm biến dạng quyền hạn cơng vụ nhân dân giao phó dễ nảy nòi tầng lớp “tham quan lại mới” - nguy đe dọa tồn vong chế độ - chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta tâm xây dựng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo [2011]: Tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng (dùng cho trường đại học, cao đẳng không chuyên luật), Hà Nội Nguyễn Xn Đơng, Tạ Quang Đạo [2013]: Phòng, chống tham nhũng kinh nghiệm nhìn từ lịch sử dân tộc, Tạp chí cộng sản Online: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Phong-chong-thamnhung/2013/21045/Phong-chong-tham-nhung-kinh-nghiem-nhin-tu-lich-sudan.aspx Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ [2013]: Đặc san Tuyên truyền pháp luật Số 1/2013 (Chủ đề: Pháp luật phòng, chống tham nhũng), Hà Nội Nguyễn Tiến Nghĩa [2013]: Tham nhũng - nguyên nhân biện pháp ngăn ngừa, Tạp chí cộng sản Online: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/Phongchong-tham-nhung/2013/19790/Tham-nhung-nguyen-nhan-va-bien-phap-nganngua.aspx Trần Thị Hồng Nhung [2010]: Tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, bảo vệ Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Sang [2013]: Chính sách phòng chống tham ơ, tham nhũng thời Lê Thánh Tơng (1460-1497), Website Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/806/chinh-sach-phong-chongtham-o-tham-nhung-duoi-thoi-le-thanh-tong-1460-1497.html Nguyễn Xuân Tùng [2011]: Luật hồi tỵ vài suy ngẫm công tác cán giai đoạn nay, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4385 32 ... thuốc đặc trị với “căn bệnh” tham nhũng Vì lý đó, tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng thời phong kiến vận dụng điều kiện nay” cho nghiên cứu mơn Chính trị học THAM NHŨNG TRONG XÃ... hồn thiện, tạo kẽ hở cho tham nhũng kinh tế phát triển 1.2 Thực trạng tham nhũng xã hội phong kiến Việt Nam 1.2.1 Nguyên nhân, điều kiện tham nhũng thời phong kiến Ngoài nguyên nhân điều kiện. .. Các hành vi tham nhũng 1.1.4 Nguyên nhân tham nhũng 1.2 Thực trạng tham nhũng xã hội phong kiến Việt Nam 1.2.1 Nguyên nhân, điều kiện tham nhũng thời phong kiến 1.2.2