MỞ ĐẦUTrong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền luôn được thể hiện ở một hệ thống thể chế và tổ chức nhất định, đó là hệ thống chính trị. Về cơ bản hệ thống chính trị nước ta cũng được tổ chức theo những mô hình phổ biến của hệ thống chính trị các nước trên thế giới. Hệ thống chính trị nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, chế độ của dân, do dân và vì dân.Thực tế cho thấy, hệ thống chính trị nước ta trong quá trình đổi mới, kiện toàn đã đạt được nhiều thành tựu trong việc phát huy dân chủ như đã động viên, tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ…Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực của hệ thống chính trị, trong quá trình thực hiện và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều hạn chế như chưa thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thậm chí còn có những biểu hiện vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Một trong những nguyên nhân này là do chúng ta chưa làm rõ được mối quan hệ giữa đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Do đó, với mong muốn góp phần làm rõ hơn mối quan hệ này, là một học viên tôi xin chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền luônđược thể hiện ở một hệ thống thể chế và tổ chức nhất định, đó là hệ thốngchính trị Về cơ bản hệ thống chính trị nước ta cũng được tổ chức theo những
mô hình phổ biến của hệ thống chính trị các nước trên thế giới Hệ thốngchính trị nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dânlao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng và hoànthiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, chế độ của dân, do dân và vì dân
Thực tế cho thấy, hệ thống chính trị nước ta trong quá trình đổi mới,kiện toàn đã đạt được nhiều thành tựu trong việc phát huy dân chủ như đãđộng viên, tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ…Tuynhiên, bên cạnh những tác động tích cực của hệ thống chính trị, trong quátrình thực hiện và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều hạnchế như chưa thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thậm chí còn cónhững biểu hiện vi phạm quyền làm chủ của nhân dân Một trong nhữngnguyên nhân này là do chúng ta chưa làm rõ được mối quan hệ giữa đổi mới,kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủnghĩa Do đó, với mong muốn góp phần làm rõ hơn mối quan hệ này, là một
học viên tôi xin chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 2Chương 1
Những vấn đề chung về hệ thống chính trị và dân chủ
1.1 Những vấn đề chung về hệ thống chính trị
1.1.1 Khái niệm hệ thống chính trị và hệ thống chính trị ở Việt Nam
Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền luônđược thể hiện ở một hệ thống thể chế và tổ chức nhất định, đó là hệ thốngchính trị
Hệ thống chính trị là một phạm trù dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồmcác đảng chính trị hợp pháp, nhà nước của chủ thể cầm quyền và các tổ chứcchính trị - xã hội hợp pháp cùng quan hệ giữa các yếu tố đó để tác động vàoquá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm củng cố, duy trì và phát triển chế độ
xã hội đương thời
Từ những vấn đề trên, có thể định nghĩa: Hệ thống chính trị là tổ hợp
có tính chỉnh thể gồm các thể chế chính trị được xây dựng trên các quyền và các chuẩn mực xã hội, phân bố theo một kết cấu chức năng nhất định, vận hành theo những nguyên tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể nhằm thực thi quyền lực chính trị.
Ở Việt Nam, hệ thống chính trị là khái niệm được Hội nghị Trung ương
6 khoá VI của Đảng (3/1989) đưa ra để thay cho khái niệm chuyên chính vôsản đã được dùng phổ biến trong thời kỳ trước đổi mới Nó phù hợp với với
xu thế của thời đại, vừa đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của các yếu tốcấu thành hệ thống chính trị theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Hệ thống chínhtrị của xã hội ta là hệ thống các tổ chức chính trị – xã hội trụ cột của nềnchính trị xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Thông qua hệ thống chính trị,nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội Mục tiêu tổngquát của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta là
“nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo
đảm quyền lực thuộc về nhân dân”
Trang 3Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội,trong đó Đảng giữ vai trò là hạt nhân lãnh đạo
1.1.2 Một số đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta
Về cơ bản hệ thống chính trị nước ta cũng được tổ chức theo những môhình phổ biến của hệ thống chính trị các nước trên thế giới Mặc khác, hệthống chính trị nước ta cũng có những đặc điểm riêng
Thứ nhất, hệ thống chính trị nước ta do duy nhất một đảng - Đảng
Cộng sản lãnh đạo
Thứ hai, hệ thống chính trị nước ta về cơ bản là hệ thống chính trị được
xây dựng theo mô hình Xô Viết, đang trong quá trình đổi mới toàn diện
Thứ ba, nền hành chính nhà nước, một bộ phận quan trọng còn non trẻ,
hầu như không kế thừa được gì từ nền cai trị thực dân – phong kiến, bị ảnhhưởng nặng của mô hình tập trung quan liêu cao độ, nhiều năm điều hànhchiến tranh, lại phải quản lý đất nước thực hiện những nhiệm vụ lịch sử mới
mẻ và to lớn
Nói cách khác, chúng ta đang cố gắng xây dựng hệ thống chính trị hiệnđại, dân chủ - pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhưng nền tảng kinh tế - xã hộicòn thấp kém Từ đó đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho quá trình đổimới hệ thống chính trị ở nước ta
1.2 Những vấn đề chung về dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Một số quan niệm về dân chủ
Dân chủ tiếng Hy Lạp là: Demoskratia, Demokratia: Nghĩa là quyềnlực của nhân dân Người Hy Lạp cổ đại quan niệm dân chủ là một hình thứccai trị, một hình thức chính phủ trong đó quyền lực tập trung vào tay nhân dân(vào tay Demos với nghĩa là tầng lớp bình dân, nghèo, chiến số đông) Nóicách khác, dân chủ là chế độ số đông bình dân, nghèo trong xã hội là ngườicai trị
Trang 4Phạm trù dân chủ có một lịch sử tiến hoá lâu dài, cho đến nay phạm trùnày vẫn được khám phá và mỗi lần như vậy “dân chủ” được hiểu sâu sắc hơn,đầy đủ hơn, những giá trị của dân chủ càng được khai thác thiết thực hơn vàtích cực hơn trong cuộc sống con người.
* Quan niệm của Mác – Ăngghen, Lênin về dân chủ và nền dân chủ
Theo các ông, dân chủ trước hết và cuối cùng là “chế độ dân chủ” với
tư cách là một giá trị xã hội, một hệ thống quyền lực nhà nước để thực hiệnquyền con người, quyền công dân, quyền cộng đồng, quyền dân tộc…Đặcbiệt, quyền của giai cấp bị áp bức bóc lột trong chế độ tư bản chủ nghĩa – giaicấp vô sản
Mác cho rằng: Dân chủ là chính quyền của nhân dân Và Lênin cũngquan niệm: Dân chủ là một hình thái của nhà nước, nghĩa là cũng có nhà nướcdân chủ, cũng có nhà nước không dân chủ Dân chủ là tự do, là bình đẳng, làquyết định theo của đa số; còn có gì cao hơn tự do, bình đẳng, quyết định của
đa số nữa Dân chủ thì quyết định theo đa số của mọi công dân, quyết địnhbằng cách biểu quyết, đó là thực chất của dân chủ hoà bình hoặc dân chủthuần tuý…
Bên cạnh đó, Chủ nghĩa Mác – Lênin còn quan niệm rằng: chuyênchính vô sản và dân chủ XHCN về căn bản là thống nhất Từ Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ VII của Đảng ta, chuyên chính vô sản được gọi là nền dânchủ XHCN Nền dân chủ là một chế độ xã hội mà ở đó dân chủ với nghĩa làtoàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân Điều đó trở thành mục tiêu của sự pháttriển xã hội và được thực hiện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
* Hồ Chí Minh quan niệm về dân chủ và chế độ dân chủ XHCN
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ có nghĩa là: dân là chủ, dân làm chủ vàdân chủ là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân Quan niệm về dân: khôngphân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo, trai gái, trẻ già,…Mọi quyền hành và lựclượng đều ở nơi dân Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đềucủa dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân; dễ trăm lần
Trang 5không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong Muốn phát huy đượcsức mạnh nhân dân phải đoàn kết toàn dân.
Như vậy, dân chủ được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa hẹp, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân; nghĩa rộng, dân chủ là chế độ chính trị, chế độ
nhà nước Thực chất nhất của dân chủ là quyền lực thuộc về dân
Về chính trị, Hồ Chí Minh chỉ rõ: chế độ dân chủ XHCN thì bao nhiêuquyền lực là của dân, sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân.Chế độ dân chủ XHCN, nhà nước XHCN…thực chất là của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân Nhân dân được quyền làm chủ nhà nước bằng cách
có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền các cấp,tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ nhànước
* Quan niệm của Đảng ta về dân chủ
Kế thừa Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , Đảng takhẳng định: Dân chủ là bản chất của chế độ mới, trong đó nhân dân, trước hết
là nhân dân lao động là người chủ đất nước, tất cả quyền lực thuộc về nhândân
Với quan điểm “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”, trong suốt quátrình Đảng định ra đường lối đổi mới là quá trình Đảng xác định rõ Nhà nước
ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân Nội dung này đã được nêu ra từ Đạihội II và từng bước được phát triển cho đến nay Hiến pháp năm 1992 ghi rõ:
“Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” và
“nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhândân là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dânbầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”
1.2.2 Dân chủ trong xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Thực tế lịch sử khẳng định, việc xác lập nền dân chủ XHCN ở ViệtNam là phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội Vì vậy, Đảng ta đã khẳngđịnh: “Dân chủ là quy luật hình thành, phát triển và tự hoàn thiện hệ thống
Trang 6chính tri XHCN, nó vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới”
và “dân chủ là bản chất của chế độ mới”
Trang 7Chương 2 Mối quan hệ giữa đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1 Thực chất, nội dung và phương hướng đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN Việt Nam
2.1.1 Thực chất đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN Việt Nam
Thực chất của đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoànthiện nền dân chủ XHCN Việt Nam là đổi mới tư duy chính trị về CNXH vàcon đường đi lên CNXH ở Việt Nam; đổi mới cơ chế chính sách mà hạt nhân
cơ bản là giải quyết hợp lý, hài hoà quan hệ lợi ích; đổi mới cơ chế tổ chức và
cơ chế vận hành của hệ thống chính trị để xây dựng chế độ xã hội XHCNngày càng vững mạnh, thực hiện nền dân chủ XHCN trong quá trình xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN, pháy triển kinh tế - xã hội dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Báo cáo chính trị tại Đại hội VII, năm 1991 chỉ rõ: thực chất của côngcuộc đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị là xây dựng nền dân chủ XHCN,bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, xác định dân chủ vừa là mục tiêu vừađộng lực của công cuộc đổi mới Do đó, thực chất đổi mới chính trị là đổi mới
hệ thống chính trị: đổi mới tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động của các tổchức trong hệ thống chính trị, dân chủ hoá mối quan hệ trong hệ thống chínhtrị, làm cho hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững mạnh, trở thành độnglực chủ yếu nhằm khơi dậy, phát huy tối đa mọi nguồn lực và sự sáng tạo của
xã hội phục vụ cho sự nghiệp xây dựng CNXN Đổi mới hệ thống chính trịkhông phải là thay đổi mà là nhằm đẩy mạnh dân chủ hoá xã hội, phát huyđầy đủ quyền làm chủ của nhân dân
Trang 82.1.2 Nội dung và phương hướng đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị
với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN Việt Nam
Để thực hiện và phát huy dân chủ XHCN, thực hiện quyền làm chủ củanhân dân, Đảng ta đã tập trung vào đổi mới, kiện toàn các bộ phận cấu thành
hệ thống chính trị
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, đổi mới tổ chức và phương thức
lãnh đạo của Đảng, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu: Giáo dụcchính trị - tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân;tiếp tục đổi mới công tác cán bộ; xây dưng, củng cố các cơ sở đảng; kiện toàn
tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng
Đối với nhà nước, đẩy mạnh cải cách tổ chức bộ máy và hoạt động của
nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế với những nội dung: Xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng; cải cách thểchế và phương thức hoạt động của nhà nước; xây dựng nhà nước dân chủ,trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại; xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức có năng lực; đấu tranh chống tham nhũng
Đối với các tổ chức chính trị - xã hội, tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt
động nhằm mục tiêu góp phần củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, tạo điềukiện để các đoàn thể thực sự là nơi phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhândân, đủ sức tập hợp nhân dân trong công cuộc đổi mới đất nước
2.2 Các yếu tố tác động nhằm thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.2.1 Trình độ của độ ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị
Đây là đội ngũ rất quan trọng trong việc xây dựng nền dân chủ XHCN,bởi chính cán bộ là người được nhà nước và nhân dân bầu ra để đại diện chonhân dân thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nhưng nếu cán bộ không có
Trang 9năng lực và phẩm chất tốt thì sẽ trở thành lực lượng cản trở, thậm chí vi phạmquyền làm chủ của nhân dân,…Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn nhắc nhởchúng ta phải thực hiện tốt công tác cán bộ, bởi vì theo Người: “Cán bộ là lựclượng quyết định sự thành bại của cách mạng” và “mục đích khéo dùng cán
bộ cốt để thực hiện đầy đủ chính sách của Đảng và chính phủ” Do đó, Đảng
ta phải thực hiện tốt công tác cán bộ, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùnglặp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan và ngườiđứng đầu Đồng thời phát huy vai trò của các tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ,đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước, Mặt trận và các đoàn thểnhân dân Xây dựng đội ngũ cán bộ có cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt nhất làđội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt; đặc biệt chú ý đến việc xây dựng đội ngũcán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số, cán bộ xuất thân từ công nhân, từcác phong trào cách mạng sôi nổi ở cơ sở…
2.2.2 Trình độ dân trí tác động đến đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị với xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa đổi mới, kiện toàn hệ thống chínhtrị với xây dựng nền dân chủ XHCN là một cuộc cách mạng của Đảng vànhân dân ta trong thời kỳ đổi mới Sự ngiệp cách mạng là của nhân dân nênphải huy động toàn dân tham gia, phải dựa vào sự sáng tạo của nhân Hồ ChíMinh nói: “Muốn có CNXH trước hết phải có con người XHCN” và “dễ trămlần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Hồ Chí Minh cũng cho rằng: Một dân tộc dốt cũng là một dân tộc yếu,điều này càng đúng khi chúng ta tiến hành xây dựng một hệ thống chính trịtrong sạch, vững mạnh nhằm xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam Muốnxây dựng được nền dân chủ thực sự thì trước hết quần chúng nhân dân phải cómột trình độ tri thức nhất định để có thể hiểu và làm theo được những chủtrương, đường lối của Đảng và Nhà nước Đây là một trong những yếu tố rấtquan trọng quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng, nhất là tronggiai đoạn đổi mới hiện nay của đất nước ta
Trang 10Thực tế hiện nay, quần chúng nhân dân là lực lượng chiếm đại đa sốdân cư, là lực lượng lao động chủ yếu của đất nước, hoạt động chủ yếu gắnvới đời sống cơ sở nhưng trình độ học vấn, văn hoá chính trị, hiểu biết về cácchủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước còn nhiều hạn chế.Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng hệ thốngchính trị cũng như xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước ta, nhất là trong điềukiện mà các thế lực thù địch đang ngày đêm ráo riết tìm mọi cách để chốngphá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta Do đó, hơn lúc nào hếtchúng ta phải nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật, thực hành dân chủtrong nhân dân, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
2.2.3 Các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống chính trị và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các cơ chế chinh sách có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị
Nó là phương tiện phản chiếu những quy luật yếu tố, tổ chức và hoạt động,của đời sống chính trị Do đó, để xây dựng được hệ thống chính trị, là công cụphát huy quyền làm chủ của nhân dân thì phải xây dựng được hệ thống phápluật đồng bộ, với những cơ chế, chính sách phù hợp Tức là phải xây dựngđược nền pháp quyền của quốc gia dân tộc Ngày nay pháp quyền và dân chủtrở thành hai giá trị xã hội và là hai xu hướng vận động cơ bản có ảnh hưởnglớn đến đời sống xã hội nói riêng và đời sống chính trị quốc tế nói chung
Dân chủ và pháp luật có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫnnhau Pháp luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ XHCN được thực hiện,ngược lại dân chủ là thước đo sự tiến bộ của pháp luật, là cách thức để xâydựng và thực hành pháp luật trên thực tế Đặc biệt trong quá trình xây dựng
xã hội công dân và nhà nước pháp quyền của nước ta hiện nay, mối quan hệgiữa dân chủ và pháp luật lại càng quan trọng Nhà nước pháp quyền XHCNchính là yếu tố đảm bảo tính tối thượng của pháp luật và mở rộng dân chủ,phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân
2.2.4 Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
Trang 11Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, các quan hệ được xác lập domột cơ chế, một quan hệ chủ đạo là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng cơ bản của hệ thống chính trị Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sựphân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp.
Nhưng để thực hiện được quyền làm chủ của nhân dân, đòi hỏi hệthống chính trị nước ta phải thực sự trong sạch, vững mạnh Bởi hệ thốngchính trị vững mạnh sẽ là điều kiện bảo đảm thực hiện nền dân chủ XHCN
Do đó, Đảng phải có bản lĩnh vững vàng và đề ra được đường lối cách mạngđúng đắn, là nhân tố hạt nhân của hệ thống chính trị; Nhà nước phải đẩy mạnhcải cách tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động, mở rộng dân chủ, tăngcường pháp chế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; các tổ chức chính trị -
xã hội phải luôn luôn kiện toàn tổ chức và phương thức hoạt động Chính sựtrong sach, vững mạnh của hệ thống chính trị là công cụ quyết định nhất đểxây dựng nền dân chủ XHCN, mới tạo ra được xã hội thực sự dân chủ
Mặc khác, để xây dựng được mối quan hệ giữa đổi mới, kiện toàn hệthống chính trị với xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN Việt Nam thìMặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân phải luôn thực hiện tốt tinh thầnNghị quyết Đại hội IX của Đảng là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoànthể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dânxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy quyền và trách nhiệm làm chủ củanhân dân, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước, thựchiện giám sát của nhân dân với công tác, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảngviên, công chức, đại biểu dân cử và cơ quan nhà nước, giải quyết những mâuthuẫn trong nội bộ nhân dân