Báo cáo thực tập tốt nghiệp công nghệ sấy bắp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ******* NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẤY BẮP KHƠ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM GVHD SVTH LỚP KHĨA : Ths Đỗ Thị Bích Mỹ : Hồ Minh Tuấn : 16TP4,5B : 2016-2019 Đăk Lăk, năm 2019 22019201 LỜI CẢM ƠN Kính thưa Thầy, Cô Anh, Chị Lời cho em xin phép gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, khoa học có liên quan Thầy, Cơ giáo khoa Cơng nghệ thực phẩm truyền đạt , hướng dẫn bảo cho em suốt trình học tập tập để hoàn thành đề tài Đặc biệt cho em xin giửi lời cám ơn tới Cơ giáo Ths Đỗ Thị Bích Mỹ, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu để hoàn thiện thực tập lần Cám ơn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban Lãnh đạo, phòng ban đồng nghiệp Chi nhánh công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt nam Eakar – Daklak Cuối em xin gửi lời cản ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể anh chị lớp 16TP45B tất người động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập Mặc dù cố gắng, với vốn kiến thức, kinh nghiệm ỏi nên đề tài khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý, nhận xét Thầy, Cơ, đồng nghiệp để rút kinh nghiệm đề tài hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Eakar, tháng năm 2019 Sinh viên thực tập Hồ Minh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan “Bài Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu Quy trình sấy bắp” khóa luận độc lập q trình tìm hiểu thực tế em khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực tìm hiểu trình học tập trường thực tập Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam tai Eakar-Đăk Lăk Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Ths Đỗ Thị Bích Mỹ Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên thực tập Hồ Minh Tuấn MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU BẮP .1 1.1.1 Nguồn gốc bắp .1 1.1.2 Cấu tạo hạt Bắp 1.1.3 Thành phần hóa học hạt Bắp .2 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH SẤY 1.2.1 Khái niệm trình sấy .3 1.2.2 Tầm quan trọng việc sấy ngô hạt 1.1.3 Yêu cầu công nghệ việc sấy ngô hạt 1.2.4.Phân loại trình sấy .5 1.2.5 Sự biến đổi nguyên liệu trình sấy: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY C.P VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.2 Các mốc kiện C.P Việt Nam 2.3 Giá trị cốt lõi công ty C.P 11 2.5 Ngành nghề kinh doanh 11 2.6 Nghiên cứu phát triển 12 2.7 An tồn vệ sinh mơi trường 12 * Giới thiệu Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam Eakar – Dak Lak Nơi trực tiếp thực tập: 13 2.8 Vị trí thực tập 15 2.9 Cơ cấu tổ chức phòng 15 2.10 Trách nhiệm quyền hạn: 16 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẤY BẮP KHƠ 17 3.1 Dới thiệu thiết bị sấy .17 3.2 QUY TRÌNH SẤY BẮP TẠI NHÀ MÁY C.P .19 3.2.1 Wetbin chứa bắp: .19 3.2.2 Hệ thống sên, gầu tải: .20 3.2.3 Công đoạn sấy bắp: 21 3.2.3.1 Bunner ( Lò hơi) 21 3.2.3.2 Sấy bắp: 26 3.2.4 Sàng rotor cleaner: .31 3.2.5 Phun Mycocurb 32 3.2.6 Seive machive: tách bắp bể 32 3.2.7 Đầu quay (turn head) 33 3.2.8 Silo cất trữ: 33 3.2.9 Các công việc nhân viên QCP cần thực trình sấy: 34 3.3 GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHÀ SẤY : 37 CHƯƠNG 39 NHỮNG THU HOẠCH TỪ TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIÊP .39 4.1 Những điều thu hoạch từ tìm hiểu thực tế địa điểm thực tập .39 4.2.Những kiến thức kỹ vận dụng để hoàn thành nhiệm vụ 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QC: Quality control ( Nhân viên kiểm soát chất lượng) QCP: Nhân viên kiểm tra hệ thống sản xuất SL: Silo ĐK: Điều khiển CP: Nguồn điện DN: Doanh nghiệp SHE (Safety, Health and Environment) DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Sự phân bố chất phần hạt bắp (% khối lượng) … .2 Bảng 1.2 Bảng thành phần hóa học hai giống bắp (% khối lượng)…………3 Bảng 1.3 Độ ẩm bảo quản ngô số loại hạt nông sản ………………5 Bảng 1.4: Các đặc trưng liên quan đến chất lượng nông sản sấy………… Bảng 3.1 Nhiệt độ cài đặt theo độ ẩm bắp………………………………………26 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Giá trị cốt lỏi cơng ty…………………………………………… 11 Hình 2.2 Cơng ty C.P Đăk Lăk…………………………………………………13 Hình 3.1 Nhà sấy dạng đứng……………………………………………………17 Hình 3.2 Wetbin chứa bắp…………………………………………………… 19 Hình 3.3 Sên tải…………………………………………………………………19 Hình 3.4 Gầu tải ……………………………………………………………… 19 Hình 3.5 Cấu tạo bên Bunner………………………………………… 25 Hình 3.6 Cửa Damper làm mát………………………………………………….26 Hình 3.7 Hệ thống Discharge………………………………………………… 27 Hình 3.8 Lấy mẫu sâu sấy………………………………………………………27 Hình 3.9 Lưu mẫu sấy………………………………………………………… 27 Hình 3.10 Lưu mẫu vòng 2…………………………………………………….27 Hình 3.11 Báo cáo theo dõi q trình sấy “ DRYING REPORT”.……………29 Hình 3.12 Ống xả khẩn cấp…………………………………………………….29 Hình 3.13 Cấu tạo bên sàng Rotor Cleaner……………………………….30 Hình 3.14 Mày bắp tách từ sàng Rotor Cleaner……………………… 30 Hình 3.15 Hệ thống phun mycocurb…………………………………………….30 Hình 3.16 Sàng tách bắp bể…………………………………………………… 32 Hình 3.17 Đầu quay…………………………………………………………… 32 Hình 3.18 SiLo chứa bắp……………………………………………………… 33 Hình 3.19 Phân tích chất lượng bắp…………………………………………… 33 Hình 3.20 Báo cáo sấy………………………………………………………… 34 Hình 3.21 Báo cáo sử dụng Mycocurb………………………………………….34 Hình 3.22 Báo cáo kiểm tra bắp bể…………………………………………… 35 Hình 3.23 Báo cáo kiểm tra tạp chất…………………………………………….36 Hình 3.24 Sơ đồ hệ thống sản xuất…………………………………………… 37 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU BẮP 1.1.1 Nguồn gốc bắp Hiện nay, có nhiều giả thuyết nguồn gốc bắp đưa sau: Dựa vào tài liệu tế bào học, Andersen E (1945) cho bắp xuất Đông Nam Á, lai nhị bội hai lồi có số nhị bội nhiễm sắc 10, loại thuộc loài Coix, loài khác thuộc loại Sorghum [3] Trái với giả thuyết Andersen E, nghiên cứu Vavilov (1926) cho Mêhicô Peerru trung tâm phát sinh đa dạng di truyền bắp Trong Mêhicơ trung tâm phát sinh Pêru nơi bắp tiến hóa nhanh chóng [3] Theo Wilkes (1988), bắp (Zea mays) thuộc họ hòa thảo Poaceae bắt nguồn từ cỏ bắp (Zea mays ssp Parviglumis) miền Trung nước Mêhicô độ cao 1500m vùng nước khơ hạn Cây bắp gắn bó chặt chẽ với sống người dân Trung Mỹ Ở bắp coi trọng chí thần thánh hóa Bắp biểu tượng văn minh “Mayca” So với nhiều loại trồng khác bắp có tính lịch sử trồng trọt tương đối trẻ Mãi đến kỉ XV bắp nhập vào Châu Âu Người Châu Âu biết đến bắp sau tìm Châu Mỹ Sau xâm nhập vào Châu Á bắp phát triển lan rộng với tốc độ nhanh chóng [1] Ở Việt Nam ngơ có nguồn gốc từ Trung Quốc Theo Lê Q Đơn “Vân Đài loại ngữ” hồi đầu đời Khang Hi (1662 – 1762), Trần Thế Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây, phủ Quảng Oai) sang sứ nhà Thanh lấy giống ngô đem nước Khắp hạt Sơn Tây dùng ngơ thay cho lúa gạo Từ ngô phổ biến phát triển khắp đất nước Nhà nơng có câu: “Được mùa phụ ngơ khoai”, điều đủ để thấy rằng, năm tháng có đủ lúa gạo ngơ giữ vai trò quan trọng người nơng dân 1.1.2 Cấu tạo hạt Bắp Hạt ngô cấu tạo thành phần là: - Mày hạt: phần lồi cuối hạt, mày hạt phận dính hạt vào lõi ngơ - Vỏ hạt: lớp màng mỏng bao bọc quanh hạt để bảo vệ hạt, cấu tạo từ lớp tế bào khác chứa chất màu vàng, tím, tím hồng - Lớp aloron: nằm lớp vỏ hạt, cấu tạo từ tế bào hình tứ giác có thành dày thơng thường lớp aloron khơng có màu có màu xanh bị nhiễm sắc thể từ vỏ Khối lượng vỏ lớp aloron chiếm -11% khối lượng toàn hạt - Nội nhũ: chiếm 75 – 83% khối lượng hạt chứa đầy tinh bột, phân biệt thành hai miền khác hình dáng, cấu trúc tế bào thành phần hố học tinh bột Miền ngồi màu vàng nhạt, đặc cứng sừng (gọi miền sừng), miền màu trắng, xốp, nhiều gluxit, protein (gọi miền bột) - Phôi hạt: nằm phần ñầu nhỏ hạt, lớp aloron, chứa tất tế bào phát triển trình sống Phôi hạt cấu tạo từ tế bào mềm, chứa chất giàu dinh dưỡng protein, lipit, vitamin phần lớn enzym Phơi hạt có kích thước khối lượng lớn so với phôi loại hạt cốc khác, thường chiếm 10 – 14% khối lượng hạt 1.1.3 Thành phần hóa học hạt Bắp Thành phần hóa học hạt bắp thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu, giống, loại bắp, kĩ thuật canh tác, đất đai… Thành phần hóa học hạt bắp phân bố khơng hạt, có tỉ lên khác phần vỏ, nội nhũ phôi Bảng 1.1 Sự phân bố chất phần hạt bắp (% khối lượng) Thành phần hóa học Vỏ Nội nhũ Phơi Protein 3,7 18,4 0,8 33,2 Chất tro 0,8 0,3 10,5 Tinh bột 7,3 87,6 8,3 Đường 0,34 0,62 10,8 Chất xơ 86,7 2,7 8,8 Lipid (trích ly ether) Nguồn Watson, 1987 ( Theo Ngơ- Nguồn dinh dưỡng lồi người, FAO, 1995) + Giữa giống bắp khác thành phần hóa học khác Bảng 1.2 Bảng thành phần hóa học hai giống bắp (% khối lượng) Thành phần hóa học Bắp nếp Bắp đá vàng Nước 14.67 13.65 Chất đạm 9.19 9.17 Chất béo 5.18 5.14 Tinh bột 65.34 67.02 Xơ 3.25 3.61 Chất khoáng 1.32 1.32 Sinh tố 0.08 0.05 Các chất khác 0.4 0.33 Nguồn Cao Đắc Điểm, 1998 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA Q TRÌNH SẤY 1.2.1 Khái niệm q trình sấy Sấy trình sử dụng nhiệt để làm giảm hàm lượng ẩm có nguyên liệu dựa động lực trình chênh lệch áp suất riêng phần nước bề mặt nguyên liệu mơi trường xung quanh Trong q trình sấy, nước di chuyển từ nguyên liệu môi trường xung quanh chia làm hai trình: nước khuếch tán từ bên nguyên liệu bề mặt nguyên liệu chênh lệch hàm lượng ẩm bên bề mặt; khuếch tán nước từ bề mặt nguyên liệu môi trường xung quanh chênh lệch áp suất riêng phần nước Quá trình sấy chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn đẳng tốc: tốc độ bay ẩm không thay đổi Trong giai đoạn này, lượng ẩm chủ yếu ẩm tự + Giai đoạn giảm tốc: tốc độ bay ẩm giảm dần theo thời gian Trong giai đoạn này, ẩm chủ yếu ẩm liên kết Trong công nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản, sấy phương pháp có lịch sử lâu đời sử dụng phổ biến Mục đích cơng nghệ q trình sấy cơng nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản giảm hàm lượng ẩm có nguyên liệu; từ đó, làm giảm hoạt độ nước, + Kiểm tra discharge ,vít tải xả bắp 1h/lần + Kiểm tra quạt gió ,cyclone tủ chưa bụi tránh tượng kẹt bụi + Kiểm tra đầu phun mycocurb 2h/lần + Nhân viên vận hành lò sấy tiến hành lấy mẫu kiểm tra theo dõi trình sấy theo báo cáo “DRYING REPORT” Hình 3.11 Báo cáo theo dõi trình sấy “ DRYING REPORT” - Khi ngưng sấy bắp tắt mấy: + Ngưng cấp củi vào lò đốt bunner + Cho giảm nhiệt lò đốt bunner + Hạ nhiệt độ sấy sau giảm tốc độ discharge + Khi củi lò cháy hết tắt lò cho vệ sinh bunner + Dừng xả discharge đồng thời tắt line dryer + Mở damper sang vị trí open + Vệ sinh buị bám buồng sấy ,lưới quạt + Vệ sinh đầu đốtt (burner) 28 + ghi báo cáo burne theo quy định - Một số tình Xử lý cố trình sấy + Xử lý điện đột ngột ˖ Mở Damper tất cửa gió cho gió nóng ngồi ˖ Đóng van ngăn gió nóng từ bunner vad Dryer ˖ Cho cao xa củi cháy bunner cách ly số củi chưa cháy để giảm nhiệt độ lò đốt ˖ Khi có điện lại ta tiến hành reset lại hệ thống dryer bunner cho vận hành trở lại bình thường + Xử lý chết gầu tải: ˖ Khi gầu tải gặp cố tải ta dừng xả discharge tắt line nhà sấy ˖ Mở cửa gió bunner nhanh chóng cho bắp chân gầu tải ˖ Sau khắc phục xong ta cho chạy lại line dryer, nhà sấy hoạt động bình thường + Xử lý bắp bị cháy: ˖ Khi có cố cháy bắp, mở tất cửa gió, đồng thời đóng van ngăn gió giứa bunner dryer ˖ Dừng lò đốt bunner nhanh chóng xả bắp nhanh Hình 3.12 Ống xả khẩn cấp ˖ Báo với cấp để có hướng xử lý LƯU Ý :Nghiêm cấm mở xịt nước vào nhà sấy Trường hợp khẩn cấp phải có cho phép lãnh đạo nhà máy 29 3.2.4 Sàng rotor cleaner: Hình 3.13 Cấu tạo bên sàng Rotor Cleaner + Công suất sàng 80 Tấn/h + Dưới tác động trục quay, motor hút gió cyclone, tạp chất dòng bắp chảy qua sàng tách theo đường Hình 3.14 Mày bắp tách từ sàng Rotor Cleaner 30 3.2.5 Phun Mycocurb + Nguyên liệu sau tách tạp phun mycocurb (0.5-1kg/tấn) nhằm giảm khả phát sinh nấm mốc trình cất trữ Hình 3.15 Hệ thống phun mycocurb + Công suất bơm 1.5kw + Được trợ lực áp suất 2.5 kg + Một số lưu ý an toàn tiếp xúc với thuốc chống mốc mycocurb ˖ Mắt gây viêm đâu mắt ˖ Da gây khơ kích ứng da ˖ Qua đường hơ hấp hít liên tục dễ gây viêm phổi ˖ Qua đường miệng gây rối loạn tiêu hóa 3.2.6 Seive machive: tách bắp bể + Bắp tiếp tục qua sàng để tách hạt bắp bể, bụi bắp + Phần nguyên liệu sử dụng trước 31 Hình 3.16 Sàng tách bắp bể 3.2.7 Đầu quay (turn head) + Có nhiệm vụ phân chia bắp đến vị trí yêu cầu sâu bắp sấy xong Hình 3.17 Đầu quay 3.2.8 Silo cất trữ: + Nguyên liệu bắp sâu sấy sên gầu tải vận chuyển đến Silo để chưa bắp cắt trữ + Mỗi Silo có sức chứa 6000-8000 bắp 32 Hình 3.18 SiLo chứa bắp 3.2.9 Các cơng việc nhân viên QCP cần thực trình sấy: + Kiểm tra trình sấy bắp Tiến hành lấy mẫu trình sấy để kiểm tra tiêu: nhiệt độ hạt đo thực tế so với báo cáo Tiến hành đo ẩm, phân tích chất lượng mẫu bắp q trình sấy Hình 3.19 Phân tích chất lượng bắp + Mỗi ca sản xuất lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra + Nếu có đề độ ẩm khơng đạt, bắp bị cháy, bắp bị nóng… Tiến hành báo cho nhân viên vận hành máy để xử lý Nếu đề vượt tầm kiểm sốt báo cáo lại cho quản lý để có hướng giải Mục đích: Kiểm sốt chất lượng bắp q trình sấy đạt hiểu tốt nhất, tránh tình trạng bắp độ ẩm khơng đạt đem cho vào Silo cất trữ, trường hợp bắp bị cháy trình sấy… 33 * Ghi báo cáo đầy đủ vào Form “ BÁO CÁO KIỂM TRA SẤY BẮP” Hình 3.20 Báo cáo sấy + Kiểm tra trình sấy – sử dụng Mycocurb: Khi trình sấy diễn kiểm tra nhiệt độ sấy, nhiệt độ xã đồng hồ đo nhiệt, xuất xả Kết thúc trình sấy tiến hành kiểm tra việc sử dụng Mycocurb thông qua thước đo thùng Mycocurb Tính tốn ghi form Mục đích: Kiểm soát tỷ lệ phun thuốc chống mốc phun quy định Hình 3.21 Báo cáo sử dụng Mycocurb + Báo cáo kiểm tra bắp bể: Lấy mẫu bắp bể đo ẩm, lựa tính % hạt bình thường ghi báo cáo 34 Mục đích: Kiểm sốt lổ lưới sàng bắp bể có bị thủng hay khơng, để có hướng khắc phục Hình 3.22 Báo cáo kiểm tra bắp bể + Báo cáo kiểm tra tạp chất: Lấy mẫu tạp chất đem sàng lựa tính % hạt bắp lẫn tạp chất Mục đích: Kiểm sốt bắp lẫn tạp chất nhiều hay để báo nhân viên vận hành sấy chỉnh lại sàng Hình 3.23 Báo cáo kiểm tra tạp chất 35 3.3 GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHÀ SẤY : * Chú thích sơ đồ hệ thống nhà sấy: Wetbin : bồn chứa nguyên liệu chờ sấy Sên tải, vít tải, gàu tải, ống dẫn: hệ thống chuyển tải nguyên liệu trung gian Nhà sấy I(dryer I): sấy tách độ ẩm nguyên liệu từ độ ẩm nhập đến độ ẩm yêu cầu Discharge: điều chỉnh lượng bắp khỏi nhà sấy Sàng rotor cleaner M031: tách tạp nguyên liệu sau sấy xong Phun mycocurb (thuốc chống mốc) Seive machive: tách bắp bể trước bảo quản Ống dẫn dự phòng 36 Đầu quay (turn head) M235: chuyển ống dẫn nguyên liệu đến vị trí yêu cầu 10 Silo: cất trữ nguyên liệu(4 bồn sức chứa: 6000 tấn/silo,3 bồn sức chứa 8000 tấn/silo) 11 Chuyển bắp wetbin trường hợp đóng bao, xuất sấy nhiều giai đoạn CHƯƠNG NHỮNG THU HOẠCH TỪ TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THỰC TẬP TẠI CÔNG TY C.P 4.1 Những điều thu hoạch từ tìm hiểu thực tế địa điểm thực tập 37 Chi nhánh Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam Eakar - Daklak đơn vị thành viên Tập đoàn CP.Việt Nam - Tập đoàn sản xuất thức ăn chăn nuôi Thái lan hoạt động Việt Nam với ngành nông công nghiệp thực phẩm CP Việt nam với kinh nghiệm 30 năm lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn ni có mặt Việt nam từ năm 1993 Có kinh nghiệm > 30 năm ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Áp dụng khoa học kỹ thuật vào công đoạn sản xuất đại bậc Việt Nam Trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk xuất đầy đủ nhà máy thu mua nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tỉnh nước mở chi nhánh, đại lý thu mua bắp, mì như: - Cơng ty thức ăn gia súc Con cò - Cơng ty thức ăn gia súc Cargill - Công ty thức ăn gia súc Á châu - Công ty thức ăn gia súc Green feed - Công ty thức ăn gia súc New hope Với việc có nhiều cơng ty sản xuất thức ăn gia súc nước họ mở điểm thu mua nguyên liệu địa bàn tỉnh Daklak, tạo điều kiện cho việc cạnh tranh thị trường cao gay gắt Do công tác quản lý chất lượng sản phẩm có tầm quan trọng lớn đến công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, đặc biệt chất lượng nguyên liệu sau sấy Chính Cơng ty CP Việt nam quan tâm, đưa vấn đề chất lượng nguyên liệu sau sấy yêu tiên hàng đầu Để nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào sản xuất cám tốt Mỗi nhân viên ln có thái độ làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp Tránh tối đa sai xót mang lại lợi ích tốt cho công ty Hiện công ty áp dụng công cụ quản 5S xuất phát từ Nhật Bản tất phòng ban để đẹp hơn, sẻ hiệu nơi làm việc Mơ hình 5S: Seiri: Sàng lọc Seiso: Sạch Seiton: Sắp xếp Seiketsu: săn sóc Shisube: sẵn sàng 4.2 Những kiến thức kỹ vận dụng để hoàn thành nhiệm vụ - Kiến thức chuyên môn công nghề thực phẩm - Kỷ nghề nghiệp 38 - Các kỷ mền - Kỷ giao tiếp 4.3 Những kiến thức kỹ cần bổ sung, cần học hỏi thêm để đáp ứng nhu cầu thực tế Trong trình thực tập doanh nghiêp với thời gian có hạn góp ý tập tình giảng viên Ths Đỗ Thị Bích Mỹ Cũng lời nhận xét Anh chị công ty Em nhận thấy thân cần học hỏi trau dồi thêm nhiều kỷ năng, kiến thức để đáp ứng nhu cầu thực tế công việc - Kiến thức lĩnh vực sấy bảo quản bắp - Kiến thức công nghệ thông tin truyền thông - Kỷ làm việc tập thể - Kỷ làm việc độc lập - Kỷ xắp xếp thời gian làm việc - Kinh nghiệm làm việc thực tế 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sấy bắp Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Tài liệu “Hướng dẫn hành Bunner” cơng ty C.P Tài liệu phòng quản lý chất lượng công ty C.P https://tailieu.vn/tag/qua-trinh-say-ngo.html https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-thiet-ke-he-thong-say-ngohat- nang-suat-3-0-tanme-su-dung-nang-luong-khi-hoa-gas-tu-lo-dot-nhienlieu-than- da-chat-luong-thap-43398.html Trần Văn Minh (2004), Cây ngô – Nghiên cứu sản xuất, Nhà xuất nông nghiệp https://www.vinabook.com/giao-trinh-ky-thuat-say-nong-san-thuc-phamp25569.html https://tailieu.vn/tag/may-say-nong-san.html https://baonghean.vn/hieu-qua-mo-hinh-may-say-nong-san-o-tan-longtan-ky-32172.html 10 http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/tong-quan-ve-say-21688/ 11 http://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-trinh-ky-thuat-say-nong-san-co-so-lythuyet-cua-qua-trinh-say-68446/ 12 http://cesti.gov.vn/UPLOADS/XUHUONGCONGNGHE/OVERVIEW/ 201707260149397254Tongquan_Ky%209_Cong%20nghe%20say %20tien%20tien.pdf 13 Tài liệu máy sấy dạng đứng công ty cổ phần chăn nuôi C.P 14 Những kiến thức cần biết “BẢO QUẢN NGÔ Ở QUY MÔ HỘ DÂN” Nhà xuất Nông nghiệp 15 “ CÂY NGƠ” GS TS NGƠ HỮU TÌNH Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN 2003 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên SV thực tập: …………………………………….…… A Ý thức tổ chức kỷ luật: Sinh viên làm việc đơn vị, xí nghiệp buổi:…… / tuần Trong thời gian làm việc:…………/ tháng Thái độ:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B Những kiến thức sinh viên nắm mức độ nhận thức 1…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… C Nhận xét góp ý cho sinh viên: (xin vui lòng cho SV ý kiến) 1…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… D Xếp loại cho điểm: Xếp loại: Vui lòng khoanh tròn vào xếp loại: Thang điểm: 9-10 xếp loại A 7-8 Xếp loại B+ 5-6 xếp loại B Dưới xếp loại C Nội dung Xếp loại Tinh thần thái độ A B+ B C Năng lực lý thuyết A B+ B C Năng lực tiếp cận thực A B+ B C tiễn Xếp loại chung: …………………………………………………………………… Điểm sinh viên đạt:………………………………bằngchữ: ……………… ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày…….tháng……năm……… (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên SV thực tập: …………………………………….…… A Về mặt trình bày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B Về mặt nội dung: Lý luận:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.Thựctiễn:……………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… C Tinh thần, thái độ thực tập: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… D Những thiếu sót, hạn chế: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… E Xếp loại cho điểm: Xếp loại: Vui lòng khoanh tròn vào xếp loại: Thang điểm: 9-10 xếp loại A 5-6 xếp loại B Nội dung Tinh thần thái độ Hình thức chuyên đề Năng lực lý thuyết Năng lực thực tiễn 7-8 Xếp loại B+ Dưới xếp loại C A A A A Xếp loại B+ B + B B + B B + B B C C C C Xếp loại chung:……………………………………………………………… Điểm sinh viên đạt: chữ:………………… Ngày…….tháng……năm……… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... trí thực tập Đơn vị thực tập: Chi nhánh Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam Eakar - Daklak Địa chỉ: Cụm công nghiệp Eadar – Eakar - Đắk Lắk Tên sinh viên thực tập: Hồ Minh Tuấn Bộ phận thực tập: ... Pokphand, Thái Lan doanh nghiệp khác theo sau Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand) tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề tập đoàn mạnh Thái Lan lĩnh vực Nông - Công nghiệp, thực phẩm, viễn thơng, điển... doanh Tập đoàn CP Thái Lan (CPG) đứng đầu giới sản lượng sản xuất thức ăn chăn ni Tương ứng, CPG tập đồn dẫn đầu đầu tư khoa học công nghệ lĩnh vực CP Việt Nam tiếp thu toàn khoa học công nghệ