TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

105 37 2
TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà phát minh người Nhật Bản gốc Đài Loan Momofuku Ando được xem là cha đẻ của sản phẩm mì ăn liền. Công ty Nissin của Ando tung sản phẩm mì ăn liền đầu tiên ra thị trường Nhật Bản vào ngày 25081958 với nhãn hiệu là Chikin Ramen 12. Cho tới năm 1971, Nissin giới thiệu sản phẩm mì ly ăn liền đầu tiên 2. Mì ăn liền sau đó được phổ biến rộng khắp thế giới. Theo số liệu thống kê thu được của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), chỉ tính riêng trong năm 2014, khoảng 102.7 tỷ phần mì ăn liền được tiêu thụ trên khắp thế giới. Trong đó, đứng đầu là Trung Quốc với 44.4 tỷ phần mì ăn liền, Indonesia 13.4 tỷ, Nhật Bản 5.5 tỷ, Ấn Độ 5.3 và Việt Nam 5 tỷ (khoảng 56 phầnngườinăm). Ngoài ra còn có các nước khác như Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Phillipines, Brazil... cũng tiêu thụ trên 2 tỷ phần mì ăn liền trong năm 2014 3. Ngày nay, mì ăn liền là một loại thực phẩm rất phổ biến và dẫn trở thành một mặt hàng quen thuộc, không thể thiếu đối với Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung nhờ đa dạng về mẫu mã, chủng loại, hương vị cũng như giá cả, từ đó đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của nhiều phân khúc thị trường. Ngoài ra, mì ăn liền có thể được chế biến và sử dụng một cách nhanh chóng, tiện lợi, thích hợp cho lối sống bận rộn, tất bật trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM LỜI CẢM ƠN PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, phòng ban tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty Cổ phần XP Đại Cát Trong suốt thời gian thực tập, chúng em nhân giúp đỡ, dạy tận tình, nhận kinh nghiệm kiến thức quý báu cán công nhân viên Công ty, làm việc tìm hiểu cơng đoạn quy trình sản xuất Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm tồn thể giáo viên Khoa Cơng nghệ thực phẩm trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM nói chung giáo viên hướng dẫn – Thầy Huỳnh Thái Nguyên – truyền đạt cho chúng em kiến thức, hướng dẫn chúng em suốt thời gian thực tập, giúp chúng em hiểu rõ BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP chun ngành TRÌNH CƠNG NGHỆ XUẤT Bước đầuTÌM trảiHIỂU nghiệmQUY kiến thức thực tế chúng em cóSẢN thể cịn nhiều hạn chế LIỀNnhận đóng góp q báu khơng tránh khỏi thiếu sót ChúngMÌ emĂN mong Q Cơng ty thầy Khoa để chúng em hồn thiện thân Cuối cùng, chúng em xin kính chúc Ban Lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Công ty Cổ phần XP Đại Cát, Ban Chủ nhiệm tồn thể giáo viên Khoa Cơng nghệ thực phẩm trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM dồi sức khỏe thành công công việc Kính chúc Cơng ty Cổ phẩn XP Đại Cát ngày phát triển GVHD:Huỳnh Thái Nguyên SVTH:1 Nguyễn Thị Xuân Thanh2005140510 Nguyễn Ngọc Minh Thư2005140567 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình – Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất mì ăn liền Hình – Bồn pha chế soup trộn Hình 3 – Nước đá cho vào trình pha chế soup trộn Hình – Q trình trộn khơ Hình – Quá trình trộn ướt Hình – Bột nhào xả xuống mâm gạt bên Hình – Tấm bột sau cán thơ Hình – Băng mì sau cán sợi – tạo bơng Hình – Hệ thống thổi nguội sau hấp Hình 10 – Hệ thống quạt Hình 11 – Cơng nhân xếp mì vào khn Hình 12 – Khn mì chuẩn bị vào buồng chiên Hình 13 – Quá trình chiên Hình 14 – Mì vụn sau sàng lọc băng tải lưới Hình 15 – Thùng chứa mì bể cơng nhân sàng lọc Hình 16 – Mì sau phân loại Hình 17 – Cơng nhân bỏ gói nêm, gói dầu vào vắt mì Hình 18 – Bao gói tự động Hình 19 – Đóng thùng Hình 20 – Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gói nêm Hình 21 – Thiết bị trộn dạng quay 64 Hình 22 – Bảng theo dõi thời gian trộn Hình 23 – Đóng gói nêm Hình 24 – Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gói dầu sa tế Hình 25 – Thiết bị gọt vỏ hành Hình 26 – Bồn nấu dầu sa tế Hình 27 – Dầu sau lọc bơm từ thùng chứa vào can chứa Hình 28 – Dầu bơm vào thiết bị đóng gói (trái) Hình 29 – Hành phi phối trộn vào gói dầu sa tế (phải) DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt WINA Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc GĐ Giám đốc CoA Bảng phân tích thành phần sản phẩm INS Hệ thống đánh số phụ gia Codex xây dựng MSG Monosodium glutamate IMP Inosine monophosphate GMP Guanosite monophosphate CMC Carboxymethyl cellulose BHA Butylated hydroxyanisole BHT Butylated hydroxytoluene PLC Thiết bị điều khiển khả trình VFFS Định hình – Làm đầy – Đóng gói theo chiều dọc LỜI MỞ ĐẦU Nhà phát minh người Nhật Bản gốc Đài Loan Momofuku Ando xem cha đẻ sản phẩm mì ăn liền Cơng ty Nissin Ando tung sản phẩm mì ăn liền thị trường Nhật Bản vào ngày 25/08/1958 với nhãn hiệu Chikin Ramen [1][2] Cho tới năm 1971, Nissin giới thiệu sản phẩm mì ly ăn liền [2] Mì ăn liền sau phổ biến rộng khắp giới Theo số liệu thống kê thu Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), tính riêng năm 2014, khoảng 102.7 tỷ phần mì ăn liền tiêu thụ khắp giới Trong đó, đứng đầu Trung Quốc với 44.4 tỷ phần mì ăn liền, Indonesia 13.4 tỷ, Nhật Bản 5.5 tỷ, Ấn Độ 5.3 Việt Nam tỷ (khoảng 56 phần/người/năm) Ngồi cịn có nước khác Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Phillipines, Brazil tiêu thụ tỷ phần mì ăn liền năm 2014 [3] Ngày nay, mì ăn liền loại thực phẩm phổ biến dẫn trở thành mặt hàng quen thuộc, thiếu Việt Nam nói riêng giới nói chung nhờ đa dạng mẫu mã, chủng loại, hương vị giá cả, từ đáp ứng nhu cầu, thị hiếu nhiều phân khúc thị trường Ngoài ra, mì ăn liền chế biến sử dụng cách nhanh chóng, tiện lợi, thích hợp cho lối sống bận rộn, tất bật thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Với lý trên, chúng em chọn nội dung báo cáo “Tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất mì ăn liền” Mục đích qua lần thực tập này, chúng em quan sát tìm hiểu dây chuyền sản xuất mì ăn liền, thu thập kinh nghiệm thực tế trực tiếp tham gia sản xuất cơng nhân phân xưởng, từ tổng hợp lại kiến thức, bổ sung hoàn thiện học phần lý thuyết học lớp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 1.1.1 Giới thiệu chung Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẨN XP ĐẠI CÁT Mã số thuế: 0301455473 Ngày đăng ký giấy phép lần đầu: 24/10/1997 Ngày đăng ký giấy phép lần hai: 11/08/2007 Ngày đăng ký giấy phép lần cuối: 10/06/2015 Ngày hoạt động: 01/03/1998 Địa chỉ: 1/147A đường Nguyễn Văn Quá, phường Đông Hưng Thuận, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 37194608 Fax: (08) 37194606 Người đại diện pháp luật: Ông HỒNG CHÂU PHƯỚC Hình 1 – Cơng ty Cổ phần XP Đại Cát 1.1.2 Lịch sử hình thành Vào năm cuối kỷ XX, nhu cầu sản phẩm mì ăn liền loại nước giải khát có gas, không gas lớn Nắm bắt điều đó, nhóm kỹ sư Trung tâm Nghiên cứu Khoa học – Kỹ thuật Miền Nam Phân viện Vi sinh Miền Nam liên kết để thiết kế, lắp đặt chạy thử dây chuyền sản xuất mì ăn liền túy từ máy móc, thiết bị nước theo công nghệ Nhật Bản Thời kỳ đầu khoảng thời gian đầy khó khăn Tập thể kỹ sư vừa chạy thử, vừa rút kinh nghiệm tự động hóa dây chuyền sản xuất Kết vào năm 1996, sản phẩm mì ăn liền phân xưởng có mặt thị trường người tiêu dùng chấp nhận Thành nguồn động lực, cổ vũ tinh thần lớn Chính vậy, tập thể kỹ sư định thành lập Công ty TNHH Phương Đông vào tháng 1/1997 Sau nhiều năm hoạt động, Công ty ngày phát triển lớn mạnh Và để cạnh tranh tốt với công ty ngành nghề tuân theo quy luật khách quan kinh tế thị trường, Công ty TNHH Phương Đông chuyển thành Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm – Bao bì Phương Đơng vào tháng 8/2007 đổi tên thành Công ty Cổ phần XP Đại Cát vào tháng 6/2015 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc Phòng Quản lý chất lượngPhịng Tổ chức hành Giám đốc Phịng Kinh doanh Phịng Tài – Kế tốn Phịng Điều hành sản xuất Phân xưởng gia vị Phân xưởng bao bì Phân xưởng mì Hình – Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần XP Đại Cát 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng, ban Đại hội đồng cổ đơng quan có thẩm quyền cao Cơng ty, có quyền định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ Công ty quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị có nhiệm vụ: - Lập chương trình, kế hoạch hoạt động HĐQT Chuẩn bị tổ chức chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cho họp, triệu tập chủ tọa HĐQT - Tổ chức việc thông qua định HĐQT giám sát trình thực - định Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông Tổng giám đốc đại diện pháp nhân cao Cơng ty, chịu tồn trách nhiệm trước pháp luật tất hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty TGĐ có nhiệm cụ là: - Quản lý vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kế hoạch phát - triển ngắn – dài hạn Kế hoạch nghiên cứu sản phẩm mới, thị trường Công tác tổ chức, bổ nhiệm, lương thưởng, kỷ luật Phụ trách việc quan hệ với Đoàn thể TGĐ có quyền đề bạt, bổ nhiệm hay miễn nhiệm với cán bộ, công nhân viên Công ty Giám đốc người điều hành trực tiếp công việc TGĐ phân công hay ủy quyền, chịu trách nhiệm trước TGĐ phân cơng GĐ thực nhiệm vụ: - Quản lý công tác xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm Tổ chức công tác điều độ sản xuất kiểm tra, đôn đốc việc thực Quản lý công tác xây dựng định mức sử dụng vật tư nguyên liệu, định mức sử - dụng lao động kiểm tra kết thực hiện, đạo xử lý phát sinh Quản lý công tác triển khai sản phẩm Ký kết hợp đồng sử dụng lao động Phụ trách công tác quản lý môi trường xử lý chất thải Phòng Quản lý chất lượng có nhiệm vụ: - Tổ chức hoạt động liên quan đến trình nghiên cứu triển khai sản - phẩm Thực giám sát chất lượng sản phẩm sản xuất phân xưởng Kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm Quản lý chất lượng sản phẩm nguyên liệu đầu vào; ban hành tiêu chuẩn - ngun liệu, quy trình cơng nghệ Quản lý hoạt động liên quan đến trình công bố tiêu chuẩn chất lượng - sản phẩm Quản lý hệ thống nước thải Công ty Lựa chọn công nghệ sản xuất sản phẩm mới; dự trù thiết bị, nguyên liệu, chất lượng bao bì sản phẩm 10 Hình 21 – Buồng chiên mì nâng nắp Hình 22 – Khay thu hồi shortening cửa buồng chiên Hình 23 – Bồn chứa dầu FO 91 Hình 24 – Lị đốt dầu FO Hình 25 – Bồn chứa shortening – Thiết bị gia nhiệt ống lồng ống 92 Hình 26 – Bộ điều khiển hệ thống chiên 4.8 Thiết bị làm nguội Cấu tạo: - Hệ thống làm nguội gồm băng tải lưới (1) vận chuyển vắt mì (2), phía có lắp - đặt quạt thổi (3) dọc khắp chiều dài băng tải Bên cịn có hệ thống quạt hút (4) công suất lớn nằm bên ống (5) máy quạt để hút khơng khí nóng ngồi 93 94 Hình – Sơ đồ thiết bị làm nguội Băng tải lưới Vắt mì Quạt thổi Quạt hút Ống Nguyên lý hoạt động – Cách vận hành: - Thiết bị hoạt động liên tục Mì sau chiên theo hệ thống băng tải vào thiết bị làm nguội, máy - quạt thổi từ xuống để làm nguội Quá trình trao đổi nhiệt dạng đối lưu, khơng khí từ quạt lấy nhiệt vắt mì Quạt hút hút khơng khí nóng ngồi theo ống phía băng tải Mì sau làm nguội xuống băng tải khác chuẩn bị vào công đoạn đóng gói Các cố cách khắc phục: - Hư cánh quạt, hư động cơ: Bộ phận kỹ thuật sửa chữa thay Hình 27 – Thiết bị làm nguội 4.9 Thiết bị đóng gói mì Cấu tạo: - Thiết bị đóng gói liên hợp dạng gối (pillow bag) nằm ngang, có kích thước dài 4m, - rộng 1.5m cao 0.8m, làm inox Bên trục để lắp đặt cuộn bao bì (1) giấy kiếng giấy kraft cấu - căng băng (2) Vắt mì (3) theo băng tải xích (4) qua lưỡi dao ghép mí bụng (5) lưỡi - dao ghép mí hai đầu (6) để sản phẩm bao gói hồn chỉnh (7) Nhiệt độ hai lưỡi dao điều chỉnh qua bảng điều khiển PLC (viết tắt Programmable Logic Controller) thiết bị 95 - Ngồi ra, thiết bị cịn có cấu biến tần giúp giảm tốc ổn định 96 Hình 28 – Sơ đồ thiết bị đóng gói mì Cuộn giấy bao gói Cơ cấu căng băng Vắt mì Băng tải xích Dao ghép mí bụng Dao ghép mí hai đầu Thành phẩm Nguyên lý hoạt động – Cách vận hành: - Thiết bị hoạt động liên tục Vắt mì sau cơng nhân bổ sung đầy đủ gói dầu sa tế gói nêm theo - xích tải vào thiết bị đóng gói liên hợp nằm ngang Màng bao giấy kiếng giấy kraft bao quanh vắt mì ghép mí dọc - theo phần bụng phía vắt mì Sau vắt mì ghép mí ngang hai đầu đồng thời cắt thành gói - thành phẩm riêng lẻ Các dao cắt hoạt động theo cách thức dập nhiệt, cắt xác nhờ cảm biến quang (còn gọi mắt thần) giúp phát vạch định vị bao bì, tự động phát cấp - nhiệt hàn bao Các gói mì thành phẩm công nhân đừng cuối băng tải lấy bỏ vào thùng đóng gói 97 Hình 29 – Thiết bị đóng gói mì Hình 30 – Dập bụng gói mì Hình 31 – Dập hai đầu gói mì 98 4.10 Thiết bị đóng gói gia vị Cấu tạo: - Các thiết bị đóng gói gia vị thiết bị dạng VFFS (viết tắt Vertical Form – - Fill – Seal, tạm dịch Định hình – Làm đầy – Đóng gói theo chiều dọc) Phía thiết bị có trục để lắp đặt cuộn giấy kiếng bao gói cấu căng - băng (tương tự thiết bị đóng gói mì) Thiết bị có phễu nhập liệu làm inox, dùng để chứa hỗn hợp gia vị dạng bột (thiết bị đóng gói nêm) hành phi (thiết bị đóng gói dầu) Phễu nối - với ống nhập liệu để đổ gia vị vào gói Riêng thiết bị đóng gói dầu cịn có cấu bơm ống dẫn để lấy dầu sa tế từ can chứa Ngoài ra, bên phễu chứa hành phi cịn có mâm gạt để phân phối hành - phi vào gói Thiết bị có hai loại lưỡi dao để ghép mí phần bụng hai đầu gói gia vị theo - cách thức dập nhiệt Nhiệt độ lưỡi dao điều chỉnh bảng điều khiển PLC thiết bị Nguyên lý hoạt động – Cách vận hành: - Thiết bị hoạt động bán liên tục Công nhân đổ bột gia vị hành phi vào phễu tiếp liệu, chuẩn bị can chứa dầu, lắp đặt cuộn bao gói khởi động thiết bị Trong q trình vận hành, cơng nhân - định kỳ bổ sung nguyên liệu vào phễu cho ngừng thiết bị để thay can dầu Đầu tiên, màng bao bọc quanh ống tạo hình, lưỡi dao hàn mí theo chiều - dọc bụng lưỡi dao ngang hàn mép dưới, tạo thành hình dạng gói gia vị Màng bao kéo xuống nhờ cấu dây đai ma sát đặt hai bên ống tạo hình Sau đó, bột gia vị hỗn hợp dầu hành phi theo ống nhập liệu đổ đầy vào gói, lưỡi dao ngang tiếp tục hàn mép gói, tạo thành gói gia vị kín, - đồng thời cắt thành gói riêng lẻ Việc hàn kín mép phải tiến hành sau đổ đầy gia vị vào gói để - tránh tạp nhiễm từ mơi trường Các gói gia vị sau đóng gói rơi xuống thùng chứa đặt bên 99 Hình 32 – Thiết bị đóng gói nêm Hình 33 – Thiết bị đóng gói dầu 100 CHƯƠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 5.1 Kiểm tra bột mì 5.1.1 Kiểm tra hàm lượng gluten ướt - Cân 20g bột mì đong 10ml nước cất cho vào tô nhựa, nhào bột thành - khối đồng Vo tròn khối bột nhào vào lòng bàn tay tiến hành vắt gluten vòi nước nhỏ - giọt 45 phút khơng cịn lại bột thừa Ép khối gluten thu hai miếng inox cho thật nước, đem cân xác - đến 0.1g Tính kết xác đến 0.5% Tiến hành kiểm tra tính kết lần thứ hai Chênh lệch hai lần kiểm tra - không 1% Kết cuối trung bình cộng hai lần kiểm tra 5.1.2 Kiểm tra độ ẩm - Hộp thủy tinh đem sấy 130°C khối lượng khơng đổi, làm nguội - bình hút ẩm cân hộp Cân 10g bột mì, xác đến 0.01g, cho vào hộp thủy tinh Sấy hộp bột 130°C 40 phút, làm nguội bình hút ẩm từ 20÷30 phút - cân hộp bột Tiến hành kiểm tra lần thứ hai Chênh lệch hai lần kiểm tra không 0.2% Kết cuối trung bình cộng hai lần kiểm tra, xác đến 0.1% 5.2 Kiểm tra shortening 5.2.1 Kiểm tra số acid - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cần thiết để tiến hành xác định số acid Cân 5g dầu shortening, xác đến 0,01g, cho vào bình tam giác 250ml Lấy 50ml cồn 96° cho vào cốc 100ml, đun nóng đến 40÷50°C Đổ cốc chứa cồn vào bình tam giác chữa sẵn shortening, lắc - shortening tan hết Chuẩn độ dung dịch KOH 0.1N, lắc xuất màu hồng bền - 30 giây dừng lại Ghi lại thể tích KOH 0.1N tiêu tốn tính tốn kết theo cơng thức: Trong đó: AV – Acid value/Chỉ số acid shortening 101 5.611 – Số mg KOH tương ứng với 1ml dung dịch NaOH 0.1N V – Thể tích KOH 0.1N tiêu tốn (ml) K – Hệ số hiệu chỉnh dung dịch KOH 0.1N m – Khối lượng shortening (g) - Ghi nhận kết vào bảng kiểm tra chất lượng Kết thúc quy trình kiểm tra Dầu chiên phải ln đảm bảo số AV < 5.2.2 Kiểm tra số peroxide - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cần thiết để tiến hành xác định số peroxide Cân 2g dầu shortening, cho vào bình tam giác 250ml có nút mài Đong 15ml dung dịch acid acetic 10ml dung dịch chloroform CHCl 3, cho vào - bình tam giác chứa sẵn shortening Tiếp tục cho vào bình tam giác 1ml dung dịch KI bão hòa, lắc để yên - chỗ tối 5÷10 phút Thêm 25ml nước cất 2÷3 giọt dung dịch hồ tinh bột 1% Song song ta tiến hành chuẩn bị mẫu trắng tương tự bước chuẩn - bị mẫu chính, khác thay shortening nước cất Chuẩn độ mẫu mẫu trắng dung dịch Na2S2O3 0.01N, lắc - màu xanh tím dừng lại Ghi lại thể tích Na2S2O3 0.01N tiêu tốn tính tốn kết theo cơng thức: Trong đó: PV – Peroxide value/Chỉ số peroxide shortening 0.1269 – mg đương lượng I2 V1 – Thể tích Na2S2O3 0.01N tiêu tốn cho mẫu (ml) V2 – Thể tích Na2S2O3 0.01N tiêu tốn cho mẫu trắng (ml) N – Nồng độ đương lượng Na2S2O3 m – Khối lượng shortening (g) - Ghi nhận kết vào bảng kiểm tra chất lượng Kết thúc quy trình kiểm tra 5.3 Kiểm tra sản phẩm Bán thành phẩm thường xuyên công nhân kiểm tra cảm quan sau cơng đoạn (nếu có) 102 Thành phẩm hồn chỉnh sau bao gói sec cơng nhân kiểm tra cảm quan trước đóng thùng Ngồi ra, phòng KCS định kỳ lấy mẫu thành phẩm kho chứa đem kiểm tra tiêu theo tiêu chuẩn nội Công ty - 103 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Công ty Cổ phần XP Đại Cát với sản phẩm chủ yếu mì ăn liền dạng chiên Cơng ty có dây chuyền sản xuất loại mì khác nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ Điều kiện an toàn lao động sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình xử lý nước rác thải Ban Giám đốc tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Công ty chấp hành nghiêm chỉnh thực tốt Sự thành công phát triển không ngừng Công ty kết q trình lao động, sáng tạo, giúp đỡ khơng ngừng Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, công nhân viên Ban Giám đốc với người cố gắng vượt qua thách thức, khắc phục khó khăn trước mắt tương lai, kịp thời đưa biện pháp giải để giúp Công ty ngày phát triển, sánh ngang với doanh nghiệp lớn ngành ngồi nước, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước nhà Về phía chúng em, qua lần thực tập chúng em nhận rằng, thực tập trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, ứng dụng kiến thức học lớp vào thực tế sản xuất nhà máy Từ giúp chúng em so sánh lý thuyết thực tế, tìm điểm bất cập, chưa hoàn thiện kiến thức sách tình hình thực tế sản xuất rút kinh nghiệm quý báu cho thân Việc làm báo cáo thực tập vừa kết q trình tích lũy kinh nghiệm có thời gian thực tập, vừa hội để chúng em trình bày nghiên cứu vấn đề quan tâm q trình thực tập Nếu khơng có lần thực tập này, chúng em nói riêng sinh viên nói chung khơng biết lỗ hổng kiến thức thân, quy trình, thiết bị sản xuất mà sách giáo khoa chưa cập nhật Chỉ học lý thuyết chưa đủ, phải có q trình va chạm với thực tế để bổ sung, hoàn thiện kiến thức rút học, kinh nghiệm cho thân để làm hành trang cho cơng việc sau 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fujimini Island, “Meet Momofuku Ando, inventor of Ramen Noodles”, 2012 [2] Karen Leibowitz, “The Humble Origin of Instant Ramen: From Ending World Hunger to Space Noodles”, 2011 [3] “Global Demand for Instant Noodles”, 2015 105 ... hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất mì ăn liền? ?? Mục đích qua lần thực tập này, chúng em quan sát tìm hiểu dây chuyền sản xuất mì ăn liền, thu thập kinh nghiệm thực tế trực tiếp tham gia sản xuất cơng... NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 2.1 Tổng quan nguyên liệu Nguyên liệu để sản xuất mì ăn liền Cơng ty bột mì dầu chiên (shortening), nguyên liệu phụ tinh bột thay (bột sắn) nước Bên cạnh đó, quy trình sản xuất. .. tiêu chất lượng mì ăn liền Các tiêu chất lượng sản phẩm mì ăn liền phù hợp theo công bố hợp quy Công ty, tuân theo TCVN 7879:2008 Tiêu chuẩn quốc gia Sản phẩm ngũ cốc dạng sợi ăn liền Trong đó,

Ngày đăng: 09/10/2021, 15:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 2– Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần XP Đại Cát - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 1..

2– Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần XP Đại Cát Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1. 4– Phân xưởng sản xuất mì - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 1..

4– Phân xưởng sản xuất mì Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1. 11 – Khu vực gia nhiệt hơi nước - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 1..

11 – Khu vực gia nhiệt hơi nước Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. 2– Hàm lượng vitamin và khoáng của bột mì - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Bảng 2..

2– Hàm lượng vitamin và khoáng của bột mì Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2. 4– Các chỉ tiêu chất lượng của shortening đầu vào - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Bảng 2..

4– Các chỉ tiêu chất lượng của shortening đầu vào Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2. 3– Nguyên liệu bột sắn - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 2..

3– Nguyên liệu bột sắn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6 – Các chỉ tiêu chất lượng của muối phơi nước - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Bảng 2.6.

– Các chỉ tiêu chất lượng của muối phơi nước Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.11 – Các chỉ tiêu hóa lý của mì ăn liền - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Bảng 2.11.

– Các chỉ tiêu hóa lý của mì ăn liền Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.15 – Mì chay ăn liền MIVIMEX - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 2.15.

– Mì chay ăn liền MIVIMEX Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2. 17 – Mì tôm ăn liền TOKI - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 2..

17 – Mì tôm ăn liền TOKI Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2. 21 – Cháo thịt bằm ăn liền TOPA - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 2..

21 – Cháo thịt bằm ăn liền TOPA Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2. 2 3– Mì ký thứ phẩm - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 2..

2 3– Mì ký thứ phẩm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3. 4– Quá trình trộn khô - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

4– Quá trình trộn khô Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Hoàn thiện: Tạo hình dạng, kích thước đặc trưng cho sợi mì, làm tăng giá trị cảm quan và đa dạng hóa sản phẩm. - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

o.

àn thiện: Tạo hình dạng, kích thước đặc trưng cho sợi mì, làm tăng giá trị cảm quan và đa dạng hóa sản phẩm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3. 9– Hệ thống thổi nguội sau hấp - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

9– Hệ thống thổi nguội sau hấp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3. 1 4– Mì vụn sau khi sàng lọc bằng băng tải lưới - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

1 4– Mì vụn sau khi sàng lọc bằng băng tải lưới Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3. 16 – Mì sau khi được phân loại - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

16 – Mì sau khi được phân loại Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3. 19 – Đóng thùng - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

19 – Đóng thùng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3. 2 3– Đóng gói nêm - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

2 3– Đóng gói nêm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3. 2 4– Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gói dầu sa tế Thuyết minh quy trình: - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

2 4– Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gói dầu sa tế Thuyết minh quy trình: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3. 26 – Bồn nấu dầu sa tế - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

26 – Bồn nấu dầu sa tế Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3. 25 – Thiết bị gọt vỏ hành - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

25 – Thiết bị gọt vỏ hành Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3. 28 – Dầu được bơm vào thiết bị đóng gói (trái) Hình 3. 29 – Hành phi phối trộn vào gói dầu sa tế (phải) - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 3..

28 – Dầu được bơm vào thiết bị đóng gói (trái) Hình 3. 29 – Hành phi phối trộn vào gói dầu sa tế (phải) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.8 – Cặp trục cán - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 4.8.

– Cặp trục cán Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4. 16 – Thiết bị cắt định lượng 2 - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 4..

16 – Thiết bị cắt định lượng 2 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4. 20 – Buồng chiên mì khi hạ nắp - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 4..

20 – Buồng chiên mì khi hạ nắp Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 4. 2 2– Khay thu hồi shortening ở cửa ra buồng chiên - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 4..

2 2– Khay thu hồi shortening ở cửa ra buồng chiên Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 4. 28 – Sơ đồ thiết bị đóng gói mì - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 4..

28 – Sơ đồ thiết bị đóng gói mì Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4. 30 – Dập bụng gói mì - TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   báo cáo học PHẦN THỰC tập NGHỀ NGHIỆP   tìm HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì ăn LIỀN

Hình 4..

30 – Dập bụng gói mì Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

    • 1.1.1. Giới thiệu chung

    • 1.1.2. Lịch sử hình thành

    • 1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

      • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban

      • 1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy

      • 1.4. Tình hình sản xuất và kinh doanh

      • 1.5. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp

        • 1.5.1. Xử lý nước thải

          • 1.5.1.1. Thành phần, tính chất của nước thải

          • 1.5.1.2. Quy trình xử lý nước thải

          • 1.5.2. Xử lý rác thải

          • 2.1. Tổng quan về nguyên liệu

            • 2.1.1. Nguyên liệu chính

              • 2.1.1.1. Bột mì

              • 2.1.1.2. Shortening

              • 2.1.2. Nguyên liệu phụ

                • 2.1.2.1. Bột sắn

                • 2.1.2.2. Nước

                • 2.1.3. Gia vị

                  • 2.1.3.1. Muối ăn

                  • 2.1.3.2. Đường

                  • 2.1.4. Phụ gia thực phẩm

                    • 2.1.4.1. MSG

                    • 2.1.4.2. Ribotide

                    • 2.1.4.3. CMC

                    • 2.1.4.4. Muối Na2CO3

                    • 2.1.4.5. Muối K2CO3 và natri polyphosphate

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan