1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn

60 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM tại các bếp ăn tập THỂ TRÊN địa bàn HUYỆN BUÔN đôn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ******* ĐỒ ÁN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN GVHD : PGS.TS Nguyễn Quang Vinh SVTH : Phùng Thị Thanh Thúy LỚP : 16TP45B KHÓA : 2016 - 2019 Đăk Lăk, năm 2019 20192019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ******* ĐỒ ÁN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN GVHD : PGS.TS Nguyễn Quang Vinh SVTH : Phùng Thị Thanh Thúy LỚP : 16TP45B KHÓA : 2016 - 2019 Đăk Lăk, năm 2019 20192019 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành báo cáo thực tập đơn vị Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc người trực tiếp hướng dẫn-anh Tơ Văn Đích tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để em hồn thành tốt đợt thực tập vừa qua, qua giúp em hiểu phần công việc thực tế củng cố thêm kiến thức học trường Đặc biệt cảm ơn thầy giáo hướng dẫn tạo điều kiện cho em thực tập, trang bị vốn kiến thức thực phẩm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Trong trình thực tập cung q trình làm báo cáo thực tập khó tránh khỏi sai sót mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến góp ý Ban lãnh đạo, thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm làm tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! ĐăkLăk, ngày tháng năm 2019 SINH VIÊN Phùng Thị Thanh Thúy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan viết, đề cập tới thực tập trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ báo cáo thực tập Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn Các thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn công ty cho phép cơng bố Nếu sai em xin chịu hồn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa, nhà trường đề Cũng chịu trách nhiệm trước pháp luật với nhà máy./ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .9 TÌM HIỂU VỀ TTYT HUYỆN BN ĐÔN I/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TTYT HUYỆN BUÔN ĐÔN: 1 Vị trí, chức năng: Nhiệm vụ quyền hạn: II/ TỔ CHỨC BỘ MÁY, NHÂN LỰC CỦA TTYT HUYỆN BUÔN ĐÔN: Tổ chức máy: .4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BUÔN ĐÔN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HIỆN NAY 11 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG VỆ SINH ATTP TẠI CÁC BATT TRƯỜNG MẦM NON 16 1.3.1.Vệ sinh nguồn nước 16 1.3.2.Vệ sinh môi trường .16 1.3.3 Nguyên liệu dụng cụ chế biến 17 1.3.4.Thực hành vệ sinh trình chế biến 18 1.3.5 Bảo quản thực phẩm .19 1.3.6.Vệ sinh cá nhân .20 1.4 CÁC BỆNH LÝ DO THỰC PHẨM 21 1.5 NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 22 1.6 BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM XẢY RA .22 1.7 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN HỢP VỆ SINH 23 1.8 CÁCH CHỌN THỰC PHẨM AN TOÀN 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.2.1 Cỡ mẫu tính theo cơng thức sau 25 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 26 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .26 2.2.5 Khắc phục sai số nghiên cứu 26 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.3.1.Thời gian .27 2.3.2 Địa điểm .27 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN 28 Bảng 3.1 Tình hình phân bố BATT theo xã (n = 17) 28 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi (n = 140) .28 Bảng 3.3 Đặc tính đối tượng nghiên cứu theo vị trí làm việc (n = 140) 29 3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VỀ ATTP 29 Bảng 3.4 Nguyên nhân gây NDTP (n = 140) 29 Bảng 3.5 Chọn thực phẩm an toàn (n = 140) 30 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ATTP 30 Bảng 3.6 Vệ sinh thực phẩm (n = 17) .30 Bảng 3.7 Vệ sinh dụng cụ (n = 17) 31 Bảng 3.8 Vệ sinh nguồn nước 32 Bảng 3.9 Thực trạng vệ sinh cá nhân người nấu bếp cô nuôi 33 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 34 4.1.KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ, NGƯỜI CHẾ BIẾN VÀ CÔ NUÔI TRẺ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM .34 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM 34 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC 42 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BATT Bếp ăn tập thể NDTP Ngộ độc thực phẩm KAP Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge Attitude Practice) DVAU Dịch vụ ăn uống TĂDP Thức ăn đường phố THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐH Đại học NN Nguyên nhân NQL Người quản lý HVS Hợp vệ sinh VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG I/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TTYT HUYỆN BN ĐƠN: .1 Vị trí, chức năng: Nhiệm vụ quyền hạn: II/ TỔ CHỨC BỘ MÁY, NHÂN LỰC CỦA TTYT HUYỆN BUÔN ĐÔN: Tổ chức máy: 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HIỆN NAY 11 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG VỆ SINH ATTP TẠI CÁC BATT TRƯỜNG MẦM NON 16 1.4 CÁC BỆNH LÝ DO THỰC PHẨM .21 1.5 NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 22 1.6 BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM XẢY RA 22 1.7 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN HỢP VỆ SINH 23 1.8 CÁCH CHỌN THỰC PHẨM AN TOÀN 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN 28 Bảng 3.1 Tình hình phân bố BATT theo xã (n = 17) 28 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi (n = 140) 28 Bảng 3.3 Đặc tính đối tượng nghiên cứu theo vị trí làm việc (n = 140) 29 3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VỀ ATTP 29 Bảng 3.4 Nguyên nhân gây NDTP (n = 140) 29 Bảng 3.5 Chọn thực phẩm an toàn (n = 140) 30 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ATTP 30 Bảng 3.6 Vệ sinh thực phẩm (n = 17) 30 Bảng 3.7 Vệ sinh dụng cụ (n = 17) .31 Bảng 3.8 Vệ sinh nguồn nước .32 Bảng 3.9 Thực trạng vệ sinh cá nhân người nấu bếp cô nuôi 33 4.1.KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ, NGƯỜI CHẾ BIẾN VÀ CÔ NUÔI TRẺ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 34 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỆ SINH, AN TOÀN THỰC PHẨM 34 5.1 KẾT LUẬN .38 5.2 KIẾN NGHỊ 38 nhiên, qua khảo sát 100% bếp ăn có đầy đủ dụng cụ chứa đựng, dao, thớt thái thực phẩm sống chín riêng biệt, so với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga có 40% bếp ăn có dụng cụ riêng biệt sống chín Nguồn nước dùng chế biến thực phẩm thiếu Nước dùng để rửa nguyên liệu, chế biến thực phẩm, vệ sinh dụng cụ…Trong chế biến thực phẩm, rửa nguyên liệu vệ sinh dụng cụ coi công đoạn loại bỏ phần lớn VSV đảm bảo vệ sinh trước sau chế biến giúp cho trình chế biến thuận lợi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Qua bảng kết 3.8 ta thấy, hầu hết trường đủ nước để sử dụng phục vụ chế biến, nhiên, nguồn nước lấy nhiều nơi khác Có 59% sử dụng nguồn nước từ giếng khoan, 12% sử dụng nước máy, 6% sử dụng nước giếng đào 23% sử dụng từ nguồn khác nước đóng bình mua ngồi thị trường (dùng nấu thực phẩm) dự trữ nước mưa (chủ yếu dùng rửa nguyên liệu dụng cụ) Một số trường Mầm non trang bị hệ thống lọc, điều đáng mừng Một vấn đề cần quan tâm nguồn nước dụng chứa đựng vệ sinh dụng cụ Qua khảo sát, 100% dụng cụ chứa đựng bể nồi có nắp che kín cao so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga 80%, nhiên 35% số không vệ sinh thường xuyên, định kỳ Thực hành chế biến thực phẩm, thói quen nấu nướng đảm bảo vệ sinh hay khơng, bảo quản thực phẩm có quy cách hay không phụ thuộc vào người trực tiếp chế biến coi yếu tố tác động lên sản phẩm thực phẩm Thực phẩm nhiễm VSV từ người chế biến qua trang phục hay người mang bệnh Vì người chế biến thực phẩm cần phải có kiến thức định thực hành vệ sinh ATTP Qua khảo sát cho thấy, 29% đối tượng nghiên cứu mụn, vết thương bàn tay, 6% có biểu 36 viêm họng 53% để móng tay dài, đeo trang sức tham gia chế biến Không đeo trang (chiếm 100%) chia thức ăn cho trẻ, tỷ lệ kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga 40% Chia thức ăn dụng cụ chun dùng, khơng bóc thức ăn chia Trang phục gọn gàng, nhiên khơng có trang phục chuyên dùng nấu ăn 53% không đeo tạp dề chế biến, tỷ lệ kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga 60% 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Tình hình NDTP khu vực BATT nguy ô nhiễm thực phẩm thách thức công tác đảm bảo vệ sinh ATTP đứng trước thách thức sau: Nguồn thực phẩm nguyên liệu cung cấp cho BATT thường lớn, phải thu gom từ nhiều nguồn khác khó bảo đảm vệ sinh ATTP Điều kiện sở chế biến thực phẩm BATT thường thủ cơng, khó kiểm soát theo yêu cầu vệ sinh ATTP Nhận thức vệ sinh ATTP người chế biến, kinh doanh dịch vụ chưa cao Tổ chức máy quản lý vệ sinh ATTP cấp, hệ thống tra chuyên ngành, hệ thống kiểm nghiệm chưa đủ nguồn nhân lực, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu phân tích Nhân BATT thường khơng ổn định, trình độ học vấn thấp nên kiến thức ATTP hạn chế Mặc dù biện pháp kiểm soát NDTP BATT triển khai đồng bộ, tích cực nguy xảy NDTP BATT cao, cần triển khai đồng bộ, triệt để giải pháp kiểm soát thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Tăng cường hoạt động quản lý, đạo Ban đạo liên ngành VSATTP địa phương 38 Tăng cường thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức, qui định pháp luật cho đối tượng sử dụng dịch vụ, cung cấp dịch vụ thức ăn sẵn người tiêu dùng vệ sinh ATTP, phòng chống NDTP Yêu cầu trường học chịu trách nhiệm đảm bảo vệ sinh ATTP, ký cam kết nhà trường với quan quản lý địa phương Thiết lập hệ thống kiểm sốt nhiễm thực phẩm đồng từ lúc nuôi trồng đến lưu thông, phân phối, sử dụng Cần xây dựng, phát triển trì chuỗi thực phẩm an toàn rau, thịt, cá, … Tăng cường nhân lực lực đội ngũ quản lý, kiểm tra, kiểm nghiệm thực phẩm địa bàn huyện Thiết lập hệ thống kiểm tra chuyên ngành thực phẩm để kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm vệ sinh ATTP Triển khai trì sử dụng test nhanh kiểm tra Thiết lập hệ thống thơng tin tình trạng an toàn vệ sinh, chất lượng loại thực phẩm lưu thơng địa bàn tồn huyện * Đối với ban lãnh đạo Nhà trường Cần có quan tâm đầu tư mức điều kiện mặt bằng, dụng cụ, thiết bị cho phòng ăn, bếp nấu ăn tập thể Có chế độ giám sát hoạt động BATT, chấn chỉnh kịp thời sai phạm Thực tốt kiểm thực bước BATT Cần phải đặt tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên nhà bếp trình độ học vấn, thâm niên làm việc đảm bảo đủ điều kiện sức khỏe kiến thức ATTP trước tuyển dụng định kỳ khám sức khỏe, xác nhận kiến thức ATTP cho nhân viên phục vụ BATT theo quy định 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2010), Luật số 55/2010/QH12: An toàn thực phẩm Quốc hội thông qua ngày 17/6/2010 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 30/2012/TT-BYT: Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố Bộ Y tế (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BYT: hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Hà Thị Anh Đào(1999) Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học, Hà Nội Trường Đại học Y Thái Bình (2013), Bài giảng quản lý an tồn thực phẩm NXB Y học, Hà Nội 2013, tr.307- 316 http:// www ninalab org.vn/…/117baocao2 Ngọc Lan (2008) “bếp ăn trường mầm non không đảm bảo vệ sinh”.Tin nhanh Việt Nam,tháng 11, trang 1, http:// www Baomoi.com.vn Báo cáo số 44/BC-CCATVSTP ngày 14/02/2017 Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đăk Lăk kết thực cơng tác an tồn thực phẩm năm 2016 Ngành Y tế tỉnh Đăk Lăk, tr.6 Báo cáo số 122/BC-TTYT ngày 22/12/2016 Trung tâm Y tế huyện Buôn Đôn, Đăk Lăk công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2016 10 Trần Thị Thanh Nga (2010), “Tìm hiểu thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non xã Quảng Minh ”, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 11 Dương Thị Hiển (2002), “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm thức ăn chế biến sẵn kiến thức, thực hành VSATTP người dân bán Bắc Giang năm 2002”, Luận văn Cao học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 12 Bộ Y tế (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2007 triển khai kế hoạch chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2008 VSATTP, tr 42, 44 13 Bùi Ngọc Quang (2007) “ Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ thực phẩm thị xã Cao Bằng tháng đầu năm 2007 ” Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr 23, 33 14 An toàn thực phẩm với sức khỏe bạn – NXB Thông Tháng 5/2016 15.Tài liệu môn dinh dưỡng VSATTP- trường ĐH Y dược Huế PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN, PHỎNG VẤN NGƯỜI QUẢN LÝ, CHẾ BIẾN VÀ CÔ NUÔI Số phiếu: .Ngày điều tra: ………………… Điều tra viên: TT Nội dung I Thông tin chung Họ tên người vấn:……………….…………………………… Tuổi:……………………….….….Giới: Nam/Nữ ………………….…… Dân tộc:…………………………………………………………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………… ………………………… Điện thoại:…………………………………………………………….…… Vị trí việc làm: …………………………………………………………… II C1 Kiến thức, thái độ thực hành An toàn thực phẩm Anh/chị có Giấy xác nhận kiến thức ATTP khơng (còn hiệu lực)? C2 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Anh/chị có Giấy xác nhận sức khỏe quy định khơng (còn hiệu lực)? C3 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Anh/Chị chọn thịt cá để chế biến? Không mùi lạ, mắt trong, mang đỏ, ấn nhẹ 1[ ] lên thân có độ đàn hồi Thịt khơng có độ đàn hồi, mắt đỏ Khác C4 2[ ] 3[ ] Anh/chị sử dụng nước để chế biến thực phẩm? C5 Nước máy 1[ ] Nước giếng 2[ ] Nước đóng bình 3[ ] Khác (ghi rõ):……… …………………………… Anh/chị có sử dụng bao tay để tiếp xúc với thực phẩm khơng? C6 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Anh/chị mua nguyên liệu để chế biến có hóa đơn hay chứng nhận nguồn gốc khơng? C7 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Thùng rác Anh/chị có nắp đậy khơng? C8 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Anh/chị có xem nghe thơng tin đảm bảo ATTP khơng? Có 1[ ] Không 2[ ] C9 Anh/chị xem nghe thơng tin đâu? …………………………… C10 Anh/Chị kể nguyên nhân gây NDTP không? C11 C12 Do vi sinh vật 1[ ] Do hóa chất 2[ ] Do thức ăn bị biến chất 3[ ] Do độc tố tự nhiên 4[ ] Khơng biết 5[ ] Khi có NDTP anh/chị cần báo cho ai? Cơ sở y tế gần 1[ ] Không biết 2[ ] Khác …………………………… Theo anh/chị việc kiểm tra chấp hành đảm bảo vệ sinh ATTP có cần thiết khơng? C13 Có 1[ ] không 2[ ] Tại sao? …………………………… …………………………… …………………………… C14 Theo Anh/chị cần phải làm để sở …………………………… thực phẩm chấp hành nghiêm quy định …………………………… ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm? …………………………… C15 C16 Anh/chị có bị bệnh ngồi da khơng? Có 1[ ] Khồng 2[ ] Anh/chị có uống thuốc khơng? Bệnh gì?(nếu có) C17 Có 1[ ] ……………………… Khơng 2[ ] Người vấn có để móng tay dài đeo trang sức C18 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Người vấn có đeo tạp dề chế biến khơng? C19 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Người vấn có đeo trang chế biến khơng? Có Khơng 1[ ] 2[ ] C20 Người vấn có trang phục gọn gàng chế biến khơng? Có 1[ ] Khơng 2[ ] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG, TRANG THIẾT BỊ TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ Số phiếu: .Ngày điều tra: ………………… Điều tra viên: TT Nội dung I Thông tin chung Tên trường:……………….……………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………….…… II C1 Điều kiện mơi trường Khu vực nhà bếp có cách biệt nguồn nhiễm khơng? C2 Có 1[ ] Không 2[ ] Thiết kế nhà bếp theo nguyên tắc chiều? C3 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Nước để chế biến thực phẩm …………………………… Dụng cụ chứa nước làm vật liệu gì? …………………………… Dụng cụ chứa nước có hợp vệ sinh khơng? …………………………… Có đủ nước để phục vụ chế biến khơng? C4 …………………………… Có dụng cụ riêng biệt thực phẩm sống chín? C5 Có 1[ ] Không 2[ ] Nguyên liệu để chế biến có hóa đơn hay chứng nhận nguồn gốc khơng? C6 C7 C8 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Thùng rác có nắp đậy khơng? Có 1[ ] Khơng 2[ ] Có tủ bảo quản thực phẩm khơng? Có 1[ ] Khơng 2[ ] Có lưu mẫu thực phẩm sau chế biến khơng? C9 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Có giá, kệ bảo quản thực phẩm quy định? Có 1[ ] Khơng 2[ ] C10 Có sổ sách ghi chép chế độ kiểm thực bước? C11 C12 Có 1[ ] Khơng 2[ ] Thức ăn trẻ ăn? Còn nóng 1[ ] Đã nguội 2[ ] Dụng cụ chứa đựng thực phẩm có hợp vệ sinh khơng? Có 1[ ] Khơng 2[ ] KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Thực trạng an toàn thực phẩm BATT địa bàn huyện Buôn Đôn Người thực hiện: Phùng Thị Thanh Thúy Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 01/2019 đến tháng 4/2019 Địa điểm thực hiện: Tại trường mầm non địa bàn huyện Buôn Đôn Nội dung thực hiện: stt Cơng việc Thời gian Tìm nghiên cứu tài liệu viết đề cương Tháng 01/2019 Xây dựng mẫu điều tra điều tra Tháng 01 – 3/2019 Xử lý số liệu viết báo cáo Tháng 4/2017 ... tài: thực trạng an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể địa bàn huyện Buôn Đôn với mục tiêu: - Mô tả điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non địa bàn huyện Buôn Đôn - Khảo sát... quan đến an toàn thực phẩm, tỷ lệ sở kiểm tra đạt yêu cầu chiếm 25% [9] Để đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể địa bàn huyện Buôn Đôn, thực đề tài: thực trạng. .. HỌC ĐÔNG Á KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ******* ĐỒ ÁN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ TRÊN

Ngày đăng: 08/02/2020, 14:37

Xem thêm:

Mục lục

    BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    TÌM HIỂU VỀ TTYT HUYỆN BUÔN ĐÔN

    I/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TTYT HUYỆN BUÔN ĐÔN:

    1. Vị trí, chức năng:

    2. Nhiệm vụ và quyền hạn:

    II/ TỔ CHỨC BỘ MÁY, NHÂN LỰC CỦA TTYT HUYỆN BUÔN ĐÔN:

    1. Tổ chức bộ máy:

    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BUÔN ĐÔN

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w