1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất tại các mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp và đất sét trên địa bàn huyệnthạch hà, tỉnh hà tỉnh

102 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG, ĐẤT SAN LẤP VÀ ĐẤT SÉT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG, ĐẤT SAN LẤP VÀ ĐẤT SÉT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG THỊ THÁI HỊA HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu sử dụng, kết nghiên cứu nêu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu Các kết chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thiện luận văn, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân ngồi trường Đại học Nơng Lâm Huế Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Hoàng Thị Thái Hồ - Trường Đại học Nơng Lâm Huế, người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy giáo, giáo, Phịng Đào tạo sau Đại học, Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm Huế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, sở, ban ngành, xã địa bàn huyện Thạch Hà tổ chức, cá nhân có liên quan tạo điều kiện cho gặp gỡ, điều tra khảo sát, thu thập số liệu chuyên gia lĩnh vực liên quan cộng tác, đóng góp thông tin quý báu, ý kiến xác đáng để hoàn thành luận văn Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh iii TÓM TẮT Thạch Hà huyện duyên hải, nằm phía thành phố Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh km với nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú Bên cạnh đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế xã hội huyện, thời gian qua khai thác khoáng sản lại gây nhiều tác động tiêu cực đến đất đai, mơi trường Với mục đích đánh giá trạng quản lý sử dụng đất số mỏ khai thác đá xây dựng, đất sét đất đồi địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất hoạt động khai thác khống sản, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” phương pháp nghiên cứu như: Điều tra, thu thập số liệu (số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo, tài liệu từ phòng, ban thuộc huyện Thạch Hà Sở, ban ngành tỉnh Hà Tĩnh; số liệu sơ cấp từ trình điều tra khảo sát, quan sát vấn 06 xã Thạch Hải, Thạch Bàn, Ngọc Sơn, Phù Việt, Thạch Kênh, Thạch Điền - nơi diễn nhiều hoạt động khai thác đá xây dựng, đất đồi, đất sét địa bàn); phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu thu thập qua thiết lập bảng biểu, biểu đồ để phân tích, đánh giá tiêu hiệu sử dụng đất khu vực nghiên cứu, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia huyện nhằm đưa đánh giá chung tình hình phát triển nơng nghiệp tình hình sử dụng đất Qua trình nghiên cứu, đề tài thu số kết chủ yếu là: - Xác định đặc điểm điều kiện tự nhiên, phát triển KT-XH, đặc điểm phân bố, trạng khai thác khoáng sản địa bàn huyện: Nguồn tài nguyên khoáng sản huyện Thạch Hà chủ yếu vật liệu xây dựng thông thường đá xây dựng, đất san lấp, đất sét, cát sỏi, ngồi cịn có khống sản kim loại khác sắt, mangan, titan Tính đến cuối năm 2016, địa bàn huyện có 30 mỏ khống sản UBND tỉnh cấp phép khai thác (14 mỏ hồn thành khai thác 16 mỏ cịn hiệu lực khai thác), đất san lấp chủ yếu phân bố xã Ngọc Sơn, Thạch Ngọc, Thạch Điền, đất sét chủ yếu xã Phù Việt, Thạch Kênh, Thạch Điền, đá xây dựng chủ yếu xã Thạch Bàn, Thạch Hải, Thạch Đỉnh, cát xây dựng cát san lấp phân bố xã Thạch Hải, Thạch Vĩnh Bên cạnh mỏ cấp phép, địa bàn huyện diễn tượng khai thác khoáng sản trái phép số khu vực - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý đất đai khai thác đá xây dựng, đất sét, đất san lấp địa bàn huyện: iv Công tác quản lý đất đai khai thác đá xây dựng, đất sét, đất san lấp địa bàn huyện Thạch Hà chưa quan tâm mức, quan quản lý chủ yếu quan tâm đến công tác quản lý khai thác khống sản cơng tác quản lý đất đai khai thác khoáng sản Đất sử dụng cho hoạt động khai thác khoáng sản chiếm 1,45% tổng diện tích đất tự nhiên 5,41% tổng diện tích đất phi nông nghiệp địa bàn huyện Công tác thu hồi đất trước cho thuê đất để khai thác khoáng sản thực nghiêm túc từ năm 2013 trở sau Hoạt động khai thác khoáng sản tác động tiêu cực đến tài nguyên đất đai, làm suy giảm diện tích đất nơng lâm nghiệp, suy giảm chất lượng đất, đất khả canh tác, tác động xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sống người dân Cơng tác hồn thổ, phục hồi mơi trường sau khai thác chưa quan tâm, phần lớn khu vực mỏ chưa hoàn thành việc hoàn thổ, đất sau khai thác bị bỏ hoang không đưa vào sử dụng, gây lãng phí tài nguyên đất đai, tác động xấu đến cảnh quan mơi trường vơ hình chung làm giảm nhu cầu sử dụng đất người dân - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất đai khai thác khoáng sản địa bàn huyện Thạch Hà: Cần triển khai đồng giải pháp: Tăng cường công tác quản lý nhà nước cấp, ngành gắn với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật; Nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, thăm dị địa chất tài nguyên khoáng sản; Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch khoáng sản; Chấn chỉnh việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản tổ chức tốt việc đấu giá quyền khai thác khống sản; Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường; Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản xử lý nghiêm hoạt động khai thác khoáng sản trái phép v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tài nguyên đất tầm quan trọng đất đai phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Tài nguyên khoáng sản tác động khai thác khoáng sản đến tài nguyên đất phát triển kinh tế xã hội 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 24 1.2.1 Khái quát tình hình hoạt động khai thác sử dụng loại tài nguyên nước 24 1.2.2 Tình hình khai thác khống sản, quản lý khai thác khoáng sản quản lý sử dụng đất khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 27 2.2 HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN, SỬ DỤNG 32 1.3 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 33 1.3.1 Các kết nghiên cứu giới 33 1.3.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 vi 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 37 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 40 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh xử lý số liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 49 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG, ĐẤT SAN LẤP VÀ ĐẤT SÉT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 53 3.2.1 Công tác ban hành văn quản lý tuyên truyền phổ biến pháp luật khoáng sản 53 3.2.2 Cơng tác lập, phê duyệt quy hoạch khống sản 54 3.2.3 Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản 55 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khống sản 57 3.2.5 Cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác 58 3.2.6 Công tác điều tra, đánh giá địa chất tài nguyên khoáng sản 58 3.2.7 Công tác bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản 59 3.2.8 Cơng tác thu hồi mỏ đóng cửa mỏ khống sản 59 3.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG, ĐẤT SAN LẤP VÀ ĐẤT SÉT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 59 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 59 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất cho hoạt động khai thác khoáng sản huyện Thạch Hà năm 2016 61 3.3.3 Hiệu sử dụng đất mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh 65 vii 3.3.4 Đánh giá chung công tác quản lý sử dụng đất mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 74 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 76 3.4.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước cấp, ngành gắn với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 76 3.4.2 Nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, thăm dị địa chất tài nguyên khoáng sản 76 3.4.3 Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch khoáng sản 77 3.4.4 Chấn chỉnh việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản tổ chức tốt việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản 77 3.4.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường 78 3.4.6 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản xử lý nghiêm hoạt động khai thác khoáng sản trái phép 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 4.1 KẾT LUẬN 82 4.2 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên kí hiệu viết tắt CPTG Chi phí trung gian CXD Cát xây dựng ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐSL Đất san lấp ĐXD Đá xây dựng GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HĐKS Hoạt động khoáng sản KT-XH Kinh tế - Xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam QL Quốc lộ SGN Sét gạch ngói TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng VLXDTT Vật liệu xây dựng thông thường 76 biến sâu mỏ, mỏ khống sản kim loại, khống chất cơng nghiệp cịn hạn chế, công nghệ đơn giản nên chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Việc kê khai thuế, phí chưa đầy đủ, kịp thời quy định Hầu hết đơn vị khai thác sử dụng hạ tầng giao thông địa phương chưa hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, tu, bảo dưỡng đường giao thơng khai thác khống sản xây dựng cơng trình phúc lợi cho địa phương; thiếu trách nhiệm việc sửa chữa, tu, xây dựng bồi thường theo quy định pháp luật Nhiều đơn vị bị xử phạt vi phạm hành quản lý khống sản, đất đai, bảo vệ mơi trường, đến nội dung vi phạm tiếp tục tái diễn Số đơn vị vi phạm nhiều, nhiên số tiền xử phạt vi phạm hành nộp vào ngân sách nhà nước hạn chế Việc thực nghĩa vụ tài nhà nước chưa kịp thời, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 3.4.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước cấp, ngành gắn với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Khống sản, Đất đai, Bảo vệ mơi trường, Nghị định Chính phủ, Quy định Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh đến địa phương, tổ chức hoạt động khoáng sản tới tận người dân để nắm bắt thực Quy định cụ thể, rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản sở, ban, ngành quyền địa phương cấp, đặc biệt, làm rõ trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, hình thức xử lý kỷ luật trường hợp để xảy tình trạng hoạt động khống sản trái phép mà khơng có biện pháp xử lý Nâng cao vai trị trách nhiệm địa phương nơi có mỏ cơng tác cấp phép thăm dị, khai thác, chế biến khống sản quản lý thuế Có chế tài xử lý nghiêm quan quản lý nhà nước để xảy hoạt động khai thác khoáng sản trái phép Tổ chức Hội nghị tập huấn pháp luật văn hướng dẫn thi hành luật cho cán ngành, cán quyền sở địa phương tổ chức cá nhân hoạt động khoáng sản Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Báo, đài, website để nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp người dân việc chấp hành pháp luật khoáng sản 3.4.2 Nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, thăm dị địa chất tài nguyên 77 khoáng sản Tiến hành điều tra, thăm dò địa chất, đánh giá trữ lượng, chất lượng khoáng sản địa bàn nhằm xây dựng kế hoạch bảo vệ khai thác hợp lý, tiết kiệm; phù hợp điều kiện thực tế chiến lược phát triển khoáng sản quốc gia tỉnh Nâng cao chất lượng công tác thẩm định đề án thăm dị khống sản, báo cáo kết thăm dò Tranh thủ nguồn vốn Trung ương giúp đỡ chuyên môn, trang bị kỹ thuật Liên đoàn địa chất để thực điều tra, đánh giá triển vọng loại khoáng sản kim loại, khoáng chất cơng nghiệp, VLXD; Bổ sung Ủy viên có trình độ chuyên môn địa chất vào Hội đồng thẩm định đề án thăm dò, báo cáo kết thăm dò khoáng sản để đảm bảo chất lượng; phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ q trình triển khai cơng tác thăm dò Chủ đầu tư Đầu tư kinh phí địa phương để thăm dị, đánh giá loại tài ngun khống sản thơng thường; Huy động nguồn kinh phí Doanh nghiệp, nhà đầu tư thăm dị, đánh giá trữ lượng khoáng sản 3.4.3 Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch khoáng sản Tổ chức thực tốt quy hoạch khoáng sản phê duyệt Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung Quy hoạch phân vùng thăm dị, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường phù hợp với q trình phát triển kinh tế, xã hội huyện để triển khai cấp phép hoạt động khoáng sản theo quy hoạch, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Đồng thời, bổ sung khu vực có tiềm khống sản điều kiện khai thác khơng ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan, du lịch Xác định nhu cầu VLXD (đất, đá, cát, sỏi ) địa phương cụ thể, giai đoạn cụ thể để triển khai cấp phép hoạt động khoáng sản theo quy hoạch 3.4.4 Chấn chỉnh việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản tổ chức tốt việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản Thực việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản, tăng cường đấu giá khoáng sản nhằm tăng thu ngân sách; đến năm 2020 chấm dứt tình trạng khai thác nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ lạc hậu, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường; hướng dẫn, giải kịp thời hồ sơ sau cấp phép khai thác khoáng sản; 78 Rà soát, đánh giá cụ thể tổng công suất mỏ cấp phép theo loại khoáng sản, nhu cầu sử dụng thực tế dự báo nhu cầu giai đoạn 2016 2020, đảm bảo việc cấp phép hoạt động khoáng sản vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng khoáng sản (nhất khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường), đảm bảo tiết kiệm tài ngun, tránh tình trạng cung vượt cầu ngược lại Chỉ cấp phép khai thác cho đơn vị có lực tài thiết bị đại, đảm bảo đầu tư khai thác với công suất lớn gắn với chế biến sâu Đối với khu vực mỏ cấp phép khai thác trước ngày Luật Khoáng sản năm 2010, cấp lại giấy phép cho doanh nghiệp có đủ lực, thực đầu tư chế biến sâu, hoàn thành nghĩa vụ theo quy định pháp luật hoạt động khống sản Khơng cấp lại gia hạn giấy phép khai thác cho đơn vị khơng có lực khai thác, khơng đầu tư chế biến sâu, hoạt động khơng hiệu quả, khơng có hợp đồng th đất, q trình hoạt động có hành vi vi phạm, khu vực mỏ không đảm bảo khoảng cách an tồn, ảnh hưởng mơi trường, cảnh quan Đối với khu vực mỏ nằm diện tích UBND tỉnh khoanh định khơng đấu giá, việc cấp phép thăm dị, khai thác khống sản bắt buộc phải thông qua đấu giá, đảm bảo công khai, minh bạch Thực kịp thời quy trình xử lý thủ tục hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, hồ sơ thuê đất, giá đất cho đơn vị hoạt động khống sản thơng qua phận cửa liên thông * Về tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản Trước ngày 30/12 hàng năm, UBND thực rà soát, dự báo nhu cầu sử dụng khoáng sản VLXD khoáng sản khác địa bàn để làm sở lập phê duyệt kế hoạch đấu giá năm sau; Xây dựng Kế hoạch đấu giá quyền khai thác mỏ, phải có lấy ý kiến cộng đồng người dân, làm rõ nguồn gốc đất đai, tài sản đất, khả đền bù, giải phóng mặt diện tích mỏ Tính tốn, xác định nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động đấu giá quyền khai thác khống sản Nguồn kinh phí trích từ Dự tốn ngân sách tỉnh phí đấu giá thu tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá 3.4.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực bảo vệ mơi trường q trình hoạt động khoáng sản doanh nghiệp; xử lý nghiêm tổ chức vị phạm môi trường khai thác khoáng sản; nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ môi trường Triển khai thực tốt Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản; Quyết định số 18/2013/QĐ -TTg ngày 29 tháng 03 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, 79 phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Đối với mỏ hết hạn khai thác, yêu cầu đơn vị khẩn trương hoàn thành Đề án đóng cửa mỏ để trình UBND huyện xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức thực hạng mục, cơng trình nhằm cải tạo phục hồi mơi trường, đảm bảo an tồn khu vực mỏ sau kết thúc khai thác; nghiệm thu kết thực đề án đóng cửa mỏ, bàn giao đất cho địa phương quản lý Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc bảo vệ môi trường đơn vị hoạt động khống sản, kết hợp lồng ghép với kế hoạch kiểm tra liên ngành nhằm hạn chế nhiều đoàn kiểm tra đảm bảo công tác quản lý; yêu cầu đơn vị hoạt động khoáng sản trước tiến hành khai thác phải ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường theo quy định, trường hợp đơn vị chưa thực ký quỹ yêu cầu dừng hoạt động khai thác Rà soát mỏ hết hạn giấy phép khai thác dừng khai thác chưa thực đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường ban hành văn hướng dẫn, đôn đốc đơn vị thực hiện; đề xuất phương án giải trường hợp cụ thể Không tiếp tục cấp phép khai thác mỏ cho tổ chức có mỏ khu vực khác hết hạn không chấp hành việc đóng cửa mỏ Kiểm tra, rà sốt cụ thể mỏ có đề án (hoặc dự án) cải tạo phục hồi môi trường UBND huyện phê duyệt (chủ yếu mỏ sét, đất san lấp, cát xây dựng) với số tiền ký quỹ ít, đơn vị khơng chấp hành việc đóng cửa mỏ Trường hợp chưa bàn giao, sử dụng, chủ giấy phép không thực đề xuất, tổ chức, cá nhân thay thực việc đóng cửa mỏ Chi phí thực đóng cửa mỏ lấy từ tiền ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đơn vị trước địa phương tự bố trí Đối với khu vực để xảy tượng khai thác khoáng sản trái phép, có phương án để hồn trả mơi trường 3.4.6 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản xử lý nghiêm hoạt động khai thác khống sản trái phép Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra đơn vị hoạt động khoáng sản cấp giấy phép tổ chức kiểm tra đột xuất phát đơn vị có dấu hiệu vi phạm Các kiểm tra tập trung nội dung việc khai thác theo thiết kế khai thác mỏ phê duyệt, kiểm tra sản lượng khai thác thực tế, việc thực biện pháp bảo vệ môi trường, an toàn lao động, thực nghĩa vụ tài nhà nước Tùy theo mức độ vi phạm, để xử lý thu hồi đình giấy phép hoạt động khoáng sản 80 Các sở, ban, ngành quyền cấp, chức nhiệm vụ giao, chủ động kiểm tra, ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác khống sản trái phép Kiên xử lý trường hợp vi phạm nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự xã hội địa bàn Thành lập Đồn cơng tác liên ngành tăng cường đợt kiểm tra khai thác khoáng sản trái phép, kiểm soát chặt chẽ phương tiện khai thác, vận chuyển cát sông nhằm giải tỏa, ngăn chặn kịp thời hoạt động khai thác khoáng sản trái phép sau phát báo tin; kiên thu hồi phương tiện thuyền, phà hoạt động sông không đăng ký, đăng kiểm theo quy định, phương tiện vượt tải trọng cho phép tham gia hoạt động vận tải khoáng sản; trường hợp vi phạm nghiêm trọng, chuyển sang xử lý hình Trường hợp không ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để đạo xử lý Kiên xử lý nghiêm tập thể, cá nhân đứng đầu địa phương để xảy tình trạng khai thác khoáng sản trái phép Hàng năm, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tổng kết công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, đồng thời tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp nguồn kinh phí từ ngân sách, bảo đảm kinh phí cho cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Rà soát, bổ sung quy hoạch khu vực khoáng sản làm VLXD, đề xuất thực việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản, đặc biệt cát xây dựng để cấp phép nhằm đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh huyện Tăng cường công tác kiểm tra việc thực quy định pháp luật điều kiện, lực tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh khoáng sản Hướng dẫn, đơn đốc tổ chức, cá nhân có bãi kinh doanh VLXD quy hoạch hoàn thành thủ tục hồ sơ để hoạt động theo quy định pháp luật 81 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Huyện Thạch Hà có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt việc phát triển ngành khai thác khoáng sản Trong cấu kinh tế, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 36,5% có nhiều tiềm phát triển nguồn nguyên liệu dồi dào, lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn cấu dân số Công tác quản lý nhà nước đất đai mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh thực đầy đủ Đặc biệt công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản, cấp phép hoạt động khống sản, cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khống sản, cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Huyện phối hợp với tỉnh ban hành bảng thuế tài nguyên loại khoáng sản địa bàn Tổng diện tích đất phục vụ cho hoạt động khai thác khoáng sản, VLXD địa bàn huyện Thạch Hà năm 2016 đạt 513,09 ha, chiếm 1,45% tổng diện tích đất tự nhiên, đất sử dụng cho hoạt động khai thác khống sản có tổng diện tích 457,84 Quy mơ mỏ khai thác khống sản địa bàn tồn huyện có quy mơ từ nhỏ đến trung bình, dao động từ 3,9 đến 17,5 Tồn huyện có 16 mỏ khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng 02 mỏ khoáng sản phục vụ phát triển cơng nghiệp Ngân sách đóng góp từ hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện khơng ngừng gia tăng qua năm, đạt bình quân 16 tỉ năm 2013 19 tỉ năm 2014 (năm 2016 đạt 7,7 tỷ mỏ sắt tạm dừng hoạt động) Trong tỉ trọng đóng góp từ hoạt động khai thác sắt chiếm tỉ lệ cao nhất, hoạt động khai thác cát, sỏi xây dựng, cát san lấp Hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện tạo công ăn việc làm cho bình quân 202 người giai đoạn 2013 đến năm 2016 Lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực khai thác khống sản có xu hướng gia tăng qua năm Vần đề bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản trọng nhiên chưa cao Vấn đề xử lý chất thải rắn trọng, tỉ lệ hồn thổ đất dao động từ 13 đến 90%, nhiên thảm thực vật vùng đất khai thác xong phát triển thấp, số nơi trồng không phát triển được, số nơi xảy tượng khai thác trái phép chưa hoàn trả mơi trường Vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn mỏ khai thác mức độ nghiêm trọng nghiêm trọng 83 Đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng địa bàn Các nhóm giải pháp khả nghi triển khai diện rộng 4.2 KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu chuyên sâu tác động sách quản lý nhà nước đến doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất khống sản Cần có nghiên cứu chun sâu thay đổi tính chất đất, nước, khơng khí sức khỏe người dân khu vực mỏ khai thác để có đánh giá khách quan tác động hoạt động khai thác đến môi trường sức khỏe người dân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư 02/2013/TT-BTNMT ngày 01 tháng năm 2013 quy định việc lập đồ trạng, vẽ mặt cắt trạng khu vực phép khai thác khoáng sản, thống kê, kiểm kê trữ lượng khống sản [2] Bộ Tài ngun Mơi trường (2016), Thông tư số 45/2016/TT-BTNMT ngày 26/12/2016 quy định đề án thăm dị khống sản, đóng cửa mỏ khoáng sản mẫu báo cáo kết hoạt động khoáng sản; mẫu văn hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khống sản; trình tự, thủ tục đóng cửa mỏ khống sản [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản [6] Bộ Tài nguyên Môi trường (1997), Quyết định số 1456/QĐ-ĐCKS ngày 04 tháng năm 1997 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp việc ban hành “Quy chế đóng cửa mỏ khống sản rắn [7] Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2016/NĐ - CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản [8] Chính phủ (2013), Nghị định 203/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản [9] Chính phủ (2013), Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản [10] Chính phủ (2013), Nghị định số 22/2012/NĐ - CP việc Quy định đấu giá quyền khai thác khống sản [11] Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 85 [12] Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường [13] Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu [14] Chính phủ (2013), Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 [15] Chính phủ (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định thu tiền sử dụng đất [16] Chính phủ (2014), Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước [17] Chính phủ (2014), Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 - Quy định bồi thường tái định cư [18] Chi cục Khoáng sản miền Trung (2006), Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khoáng sản gây đề xuất biện pháp khắc phục, xử lý tỉnh miền Trung Tây Nguyên [19] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2015), Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh [20] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2017), Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thăm dị, khai thác sử dụng khống sản làm VLXD thông thường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 [21] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh, Báo cáo công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khoáng sản (Các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016) [22] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2017), Báo cáo kết cơng tác quản lý nhà nước khống sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2016 [23] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2016), Báo cáo đánh giá tình hình 05 năm thực Luật khống sản năm 2010 [24] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực Thông tư 16/2012/TT-BTMT ngày 29/11/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường [25] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2016), Đánh giá tình hình thực Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh [26] Sở Xây dựng (2017),“Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 86 [27] Sở Xây dựng (2017),“Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [28] UBND huyện Thạch Hà (2015), Tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh giai đoạn 2010 - 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh giai đoạn 2015 – 2020 [29] UBND huyện Thạch Hà, Quyết toán ngân sách huyện Thạch Hà (các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016) [30] UBND huyện Thạch Hà (2016), Hiện trạng sử dụng đất tình hình quản lý khống sản địa bàn huyện năm 2016 [31] Chi cục Thống kê huyện Thạch Hà, Niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2015, 2016, 2017 [32] Văn phòng Đăng ký đất đai Thạch Hà (2017), Thống kê, kiểm kê đất đai năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 huyện Thạch Hà xã địa bàn huyện Thạch Hà [33] Ngô Thế Dần Trần An Phong (1993) Khai thác giữ gìn đất tốt vùng trung du, miền núi nước ta NXB Nông nghiệp [34] Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội [35] Phạm Hoàng Hải (1997) Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường lãnh thổ Việt Nam Nhà xuất giáo dục [36] Lê Văn Khoa (2004) Đất môi trường Nhà xuất giáo dục [37] Nguyễn Duy Tính cs (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội [38] Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [39] Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 [40] Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 [41] Quốc hội (2010), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 [42] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Giáo trình quản lý nhà nước đất đai Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 87 Tài liệu tiếng Anh [44] Avílio A Franco and Sergio M De Faria (1996) The use of leguminous trees in reclamation of tropical mined soils [45] McGregor, R.J and McRae, T (2000) Driving forces affecting the environmental sustainability of agriculture Pages 21-28 in McRae, T., C.A.S Smith, and L.J Gregorich (eds) Environmental Sustainability of Canadian Agriculture [46] Nguyen Manh Ha, Nguyen Van Dung, Hoang Huyen Ngoc (2013) Application of usle and gis tool to predict soil erosion potential and proposal land cover solutions to reduce soil loss in Tay Nguyen Vietnam Journal of Earth Sciences, ISSN: 0866 – 7187 [47] De Kimpe, C.R and Warkentin, B.P (1998) Soil functions and the future of natural resources Adv In GeoEcology, 31: 3-10 [48] De Kimpe, C.R (2002) Future perspectives on the environment and human health interactions In A Violante, P.M Huang, J.-M Bollag and L Gianfreda (Eds.), Soil Mineral-organic MatterMicroorganism Interactions and Ecosystem Health Developments in Soil Science, Elsevier [49] Wan-Shu Wu and R James Purser Three-Dimensional Variational Analysis with Spatially Inhomogeneous Covariances Monthy weather review 2002 88 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hiện trạng sau khai thác mỏ sét Thạch Điền Công ty Việt Hà (hồ ni trồng thủy sản nước ngọt) Hình ảnh khai thác mỏ đá xã Thạch Hải Cơng ty CPKT-CB đá Thạch Hải 89 Hình ảnh khai thác đất sét xã Phù Việt Công ty TNHH Thuận Hồng Hình ảnh khai thác đất xã Ngọc Sơn Công ty CPXD TM Vinaco 90 Hình ảnh xe vận chuyển đất gây nhiễm mơi trường ... khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá thực trạng sử dụng đất mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh -... mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh 65 vii 3.3.4 Đánh giá chung công tác quản lý sử dụng đất mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét. .. khai thác đá xây dựng, đất san lấp đất sét địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất mỏ khai thác đá xây dựng, đất san lấp

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w