Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

92 121 0
Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy cái đẹp của nghệ thuật đờn ca tài tử tại tỉnh Trà Vinh hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN PHƢƠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN PHƢƠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số : 82 29 001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THU NGHĨA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình quý thầy, cô công tác, giảng dạy Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Từ đó, giúp tơi có điều kiện tiếp cận cập nhật, bổ sung thêm kiến thức triết học, phục vụ tốt cho công tác chun mơn thân Đến nay, tơi hồn thành chương trình học hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Triết học tập thể giảng viên công tác Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa, người dành thời gian tâm huyết để truyền đạt cho kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tơi với tinh thần trách nhiệm cao suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo khoa Lý luận Chính trị Ban giám hiệu trường Đại học Trà Vinh quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy, bạn học viên để luận văn có giá trị thực tiễn Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vấn đề bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh nay” công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết xuất phát từ thực tiễn địa phương, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận Hội đồng đánh giá Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI TỈNH TRÀ VINH 12 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử 12 1.1.1 Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen đẹp 12 1.1.2 Về nghệ thuật nghệ thuật đờn ca tài tử 20 1.2 Quá trình hình thành nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh 30 1.2.1 Điều kiện lịch sử, tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa cho đời phát triển đờn ca tài tử 30 1.2.2 Quá trình đời phát triển đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh 333 1.3 Cái đẹp nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ nói chung Đờn ca tài tử Trà Vinh nói riêng 41 1.3.1 Giá trị đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Nam 41 1.3.2 Nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh – đẹp mang tính thời đại 45 Chƣơng 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI TỈNH TRÀ VINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 50 2.1 Thực trạng việc bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh 50 2.1.1 Thành tựu việc bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh 50 2.1.2 Hạn chế việc bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh 56 2.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật Đờn ca tài tử Trà Vinh 62 2.2.1 Giải pháp bảo tồn đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử 62 2.2.2 Giải pháp phát huy đẹp nghệ thuật Đờn ca tài tử 70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khơng sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, Việt Nam biết đến quốc gia có nguồn tài nguyên văn hóa phong phú Trong số tài ngun văn hóa đó, khơng giá trị văn hóa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tính đến thời điểm cuối năm 2017, Việt Nam có 10 Di sản văn hóa phi vật thể giới Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp UNESCO công nhận là: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Ca trù, hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ, Đờn ca tài tử Nam Bộ, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, Nghi lễ trò chơi kéo co, Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ người Việt, Nghệ thuật chòi Trung Bộ, Hát Xoan So với nghệ thuật Tuồng (Hát Bội), Chèo, Quan họ hay Ca Trù, nghệ thuật Đờn ca tài tử có lịch sử hình thành muộn nhiều, loại hình nghệ thuật thấm đẫm giá trị văn hoá Việt với đặc trưng đa dạng riêng Đờn ca tài tử đời gắn liền với lịch sử văn hóa vùng đất Nam Bộ, gắn liền với dấu chân người mở đất Phương Nam Dòng nhạc tài tử tiếng lòng người Nam Bộ có vai trò lớn đời sống văn hóa tinh thần cư dân vùng đất Nghiên cứu dòng âm nhạc tài tử, phải nghiên cứu nhiều góc độ khác để tìm giá trị độc đáo từ có sở khoa học để đảm bảo phát huy cách hiệu loại hình điều kiện vừa UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại việc làm cần thiết Vì tơi chọn đề tài “Vấn đề bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh nay”, với lý sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ ý nghĩa khoa học bên cạnh yếu tố tự nhiên lịch sử, văn học yếu tố định để đưa đến hình thành phát triển mạnh mẽ dòng nhạc tài tử việc sáng tạo, trình diễn lưu truyền từ hệ sang hệ khác loại hình nghệ thuật đặc trưng, biểu tượng văn hóa vùng trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Mặt khác, điều kiện đờn ca tài tử vừa UNESCO công nhận ngày tháng 12 năm 2013 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại cần có biện pháp bảo tồn phát huy hiệu Bảo tồn phát huy hiệu nhân tố định giữ gìn tìm hiểu đẹp loại hình nghệ thuật hoạt động sáng tạo trình diễn đào tạo Bảo toàn để kế thừa giá trị tinh hoa từ yếu tố mang tính chất mỹ học đờn ca tài tử việc làm cần thiết giai đoạn Thứ hai, đẹp bắt nguồn từ chân, thật, tốt, giúp cho người định hướng theo quy luật hồn thiện, hồn mỹ Từ cân xứng, hài hòa, đẹp tác động đến tâm hồn người đời sống xã hội Cái đẹp gắn với sống hoạt động sáng tạo người, biểu nhiều khía cạnh, lĩnh vực tự nhiên xã hội khác Nghiên cứu đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử cảm nhận hết giá trị nghệ thuật độc đáo đờn ca tài tử tính cách phóng khống nếp sống sông nước miệt vườn người Nam Bộ, đêm trăng gió mát sau ngày lao động miệt mài, vất vả hay dịp hội hè, đình đám, người ta thường hát tài tử với Dần dần đờn ca tài tử trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người dân nơi theo cách riêng Nam Bộ Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh 21 tỉnh Nam Bộ có phong trào đờn ca tài tử mạnh, có nghệ nhân tiếng nhạc giới như: nhạc sư Hồng Tấn Phát, nghệ sĩ nhân dân Viễn Châu, nhạc sĩ Năm Cơ, có cơng đóng góp lớn cho hình thành phát triển đờn ca tài tử Nam Bộ Có nhiều đề tài, báo nghiên cứu lĩnh khác đờn ca tài tử, sâu phân tích mặt khoa học thực tiễn để khám phá phân tích đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa hạn chế Thứ tư, Việt Nam nay, điều kiện sống, tiện nghi sinh hoạt, lối sống có thay đổi lớn kéo theo thay đổi khơng bề ngồi mà nhận thức lẫn tiếp nhận văn hóa khơng thành thị mà nơng thơn Sự khủng hoảng số mặt phương diện đời sống tinh thần liên quan đến gia đình Đặc biệt hệ trẻ thích tiếp nhận văn hóa bên mà quên giá trị truyền thống dân tộc, có đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ Làm để vừa thực cơng nghiệp hố, đại hóa, phát triển kinh tế vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc? Phải làm để năm tới, dân tộc Việt Nam, người Việt Nam sống xã hội đại với văn hố đặc sắc mình? Cho nên việc nghiên cứu hay, đẹp nghệ thuật đời ca tài tử, đề xuất giải pháp nhằm phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử nói chung, đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh nói riêng việc làm cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hơn kỷ hình thành phát triển, đờn ca tài tử tạo nên sức lan tỏa lớn cộng đồng, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực triết học, mỹ học, âm nhạc, văn hóa kể người tâm huyết với loại hình nghệ thuật Bằng nhiều hướng tiếp cận khác nhau, việc ghi chép, sưu tầm: trải qua trình hình thành phát triển gần kỷ, đờn ca tài tử có cơng trình ghi chép, sưu tầm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong Hồi ký mình, tác giả Trần Văn Khê viết: “từ thời ơng Trần Quang Diệm (Ơng nội Trần Văn Khê) có ý thức soạn tuyển tập ghi nhạc Huế với phương pháp ghi âm mà ông Trần Quang Diệm sáng chế ghi theo hò xự xang xê cống viết chữ Hán ô vuông”[22, tr.36] Tuy nhiên, ghi khơng tồn tại, dấu mốc quan trọng cho lịch sử hình thành đờn ca tài tử Xuất báo chí, sách đầu kỷ thứ XX, tập ca, đờn tướng tài tử năm 1991; Lục tài tử (xuất 12/6/1915), Thập tài tử (xuất 15/6/1915), Bát tài tử (xuất 29/8/1915) nhà in de L’Union xuất [40, tr.71 - 82] Đây tập ca, đờn có ý nghĩa việc truyền bá nhạc tài tử, chuẩn bị cho đời sân khấu Cải lương nghệ thuật đờn ca tài tử Bên cạnh việc ghi chép sưu tầm có cơng trình nghiên cứu sau: Trong Cái đẹp số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Thu Nghĩa (chủ biên) nhà xuất Lý luận Chính trị Hà Nội 2016, cơng trình nghiên cứu sâu đánh giá thành công Mác Ăngghen tư tưởng nguồn gốc lao động, chất xã hội chuẩn mực đẹp, để từ thấy đẹp gắn với có ích, đạo đức, gắn với tự nhiên, gắn với chất xã hội sản sinh Đồng thời vận dụng xã hội Việt Nam với mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc chế thị trường gia Rất cần thiết để phát huy vai trò sáng tạo đờn giai đoạn Để sáng tác đàn phù hợp với tâm tư nguyện vọng tình cảm ý chí đối tượng thưởng thức xã hội đại vai trò người sáng tác đờn phải người hiểu biết nghệ thuật đờn ca tài tử Mặt khác, người sáng tác phải người am hiểu người vùng đất Trà Vinh Chính ngành chức cần có định hướng tạo môi trường thuận lợi người hoạt động lĩnh vực chyên tâm sáng tác Khi sáng tác nhạc mới, nghệ nhân ý âm hình, tiết tấu, hình thức âm nhạc cho tác phẩm âm nhạc vừa mang đậm tính truyền thống dân tộc, vừa gần gũi với xu phát triển giá trị thẩm mỹ âm nhạc thời đại Đặc biệt phải cổ vũ tinh thần lao động người Trà Vinh thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Nội dung phải gắn với thực tiễn xã hội, khai thác, nhiều chủ đề để phù hợp với đối tượng đáp ứng nhu cầu người ta người thưởng thức Trước đây, đờn ca tài tử ưa chuộng ăn sáng tác ca cho ca liền điều kiện phải có chất lọc Phải thể giá trị tính nhân văn văn học lời ca, phải có mỹ từ để thể giá trị thẩm mỹ, đồng thời người viết lời ca phải trải lòng với ca thật thu hút người, đặc biệt thu hút giới trẻ Chính vậy, người sáng tác, biên soạn lời ca, chọn từ, dàn ý, câu từ cho nội dung ca có tác động hướng người thưởng thức đến tầm cao cách ứng xử, để họ cảm nhận hết giá trị thẩm mỹ mà người sáng tác muốn truyền tải ca Ví dụ sáng tác ngắn Khốc hồng thiên, Nặng tình xưa, Lý sáo, viết cho lứa tuổi nhi đồng, lứa tuổi trung niên có ca ca ca ngợi tình u đất nước, tình u lứa đơi có nhỏ dễ nhập, dễ nhớ dễ thuộc Nếu bó hẹp, người đủ trình độ thưởng thức 72 ít, chủ đề sáng tác bị bó hẹp từ tạo nên tường ngăn cách người sáng tác người thưởng thức Chính vậy, để phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử cần phải có kết hợp biện chứng giá trị truyền thống tốt đẹp, nguyên gốc, với vấn đề mang tính thời đại Từ đó, lưu giữ giá trị truyền thống tạo tiền đề để phát triển giá trị bổ sung hoàn thiện làm phong phú thêm giá trị thông qua vấn đề mang tính thời đại Nhưng quan trọng hết phải dựa vào hồn vốn có âm nhạc tài tử 2.2.2.2 Phát huy qua hoạt động bồi dưỡng truyền dạy nghề cho hệ trẻ Với loại hình nghệ thuật này, mảnh đất Trà Vinh sản sinh nghệ nhân, nghệ sĩ danh như: Nhạc sư Hồng Tấn Phát, NSND – Soạn giả Viễn Châu, Danh cầm Năm Cơ,… với tiền bối trước vang bóng thời Ngày để phát huy giá trị mà cao nhân để lại hoạt động nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh cần xác định hướng cụ thể sau: Sở VH-TT&DL tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức lớp truyền dạy, phát triển phong trào đờn ca tài tử xây dựng ý thức, trách nhiệm hệ trẻ việc phát huy giá trị thẩm mỹ môn nghệ thuật Trước mắt muốn phát huy giá trị phải tiếp tục đưa việc truyền dạy bồi dưỡng kiến thức đờn ca tài tử cho học sinh - sinh viên trường học để hệ trẻ biết tự hào có trách nhiệm giữ gìn phát huy đẹp bản sắc văn hóa dân tộc Điển hình xã, phường, thị trấn, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, THPT phối hợp tự thành lập câu lạc đờn ca tài tử; tranh thủ phối hợp tổ chức lớp dạy đờn ca tài tử, đẩy 73 mạnh phong trào sáng tác lời từ 20 Tổ đờn ca tài tử vọng cổ; đưa đờn ca tài tử vào nội dung sinh hoạt, phong trào Đoàn, Hội, Đội; tùy vào tình hình thực tế tổ chức liên hoan đờn ca tài tử theo định kỳ - năm/lần Đặc biệt, phấn đấu 100% Đoàn sở xã, phường, thị trấn phối hợp thành lập, trì hoạt động câu lạc ĐCTT Tạo phấn khởi niềm đam mê hệ trẻ, để bạn trẻ cảm nhận trách nhiệm việc phát huy giá trị thẩm mỹ nghệ thuật đờn ca tài tử Muốn làm điều ban ngành có liên quan phải tạo sân chơi khiến bạn trẻ cảm thấy thích nghe, muốn hát đòn ca tài tử Một thích bạn tò mò tìm hiểu, học cách hát cho nhịp, lời Đó cách tự nhiên hiệu để khơi dậy tình yêu, trách nhiệm phát huy đẹp môn nghệ thuật hệ trẻ Do để phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử qua hoạt động bồi dưỡng truyền dạy nghề Trước tiên, phải kế thừa tích cực tư tưởng đạo đức Nho giáo với tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, lại chấp cánh nâng lên tầm cao tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, hệ nghệ sĩ đờn ca tài tử sáng tạo nên âm nhạc truyền thống mang nội dung tư tưởng tiến phản ánh đẹp đời sống xã hội, đẹp tình yêu quê hương đất nước, tưởng nhớ tri ân anh hùng dân tộc, từ lúc đời phát triển cách tự nhiên theo tư tưởng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh, góp phần giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống sống người theo giá trị chân - thiện - mỹ Dựa tảng triết lý ngôn ngữ âm nhạc, kết hợp nội dung lịch sử đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kỳ, đồng thời dựa vào nội dung tư tưởng tác phẩm tiêu biểu văn học nghệ thuật dân tộc, tác giả tài tử 74 chọn lời nhiều ca có nội dung yêu nước, chống giặc ngoại xâm, ca ngợi truyền thống anh hùng dân tộc xây dựng đất nước theo đường định hướng xã hội chủ nghĩa Nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo bồi dưỡng ảnh cho hệ trẻ ln đóng vai trò quan trọng góp phần vào việc phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Vì vậy, yếu tố định chất lượng đào tạo bồi dưỡng, có ý nghĩa cấp bách trước mắt lâu dài Một vấn đề đặt chưa có tài liệu mang ý nghĩa thống phù hợp cho đối tượng Do đó, cần có trung tâm nghiên cứu, huy động chuyên gia nghiên cứu sâu phối hợp với nhạc sư, nghệ nhân tên tuổi, kinh nghiệm lâu năm nghề, nhóm biên soạn nội dung giáo trình chương trình giảng dạy mơn để vào trường học Ngoài ra, để phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử cần phải ý đến công tác đào tạo bồi dưỡng đối tượng thưởng thức, hưởng thụ nghệ thuật đờn ca tài tử Từ trước đến vấn đề dường chưa quan tâm mức, mà dừng lại trình tự đào tạo phương thức chuyển từ gia đình tài tử, lan tỏa đến cộng đồng, thơn xóm, nên trình độ nhận thức thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật đờn ca tài tử họ có tốt chưa thực Điều thể rõ qua thái độ tập trung say mê thưởng thức tác phẩm đầy cảm xúc thẩm mỹ trình diễn, họ có nhận xét đánh giá xác đáng tay đờn, giọng ca tài tử, tất dừng lại tính chủ quan, dựa vào cảm xúc người nghe chưa thống cách đánh giá cách toàn diện Do đó, để đào tạo, bồi dưỡng đối tượng biết thưởng thức, hưởng thụ để phản ánh đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử cần hướng vào đối tượng học sinh phổ thông sinh viên theo học ngành thiên nghệ thuật, lựa chọn bản đờn lời ca tài tử 75 phù hợp với tâm lý lứa tuổi đưa vào chương trình giáo dục thẩm mỹ cấp phổ thơng đại học Qua phát em có khiếu đặc biệt say mê nghệ thuật Để từ trang bị kiến thức cần thiết để họ trở thành đối tượng biết thưởng thức hưởng thụ nghệ thuật đờn ca tài tử nghĩa Bên cạnh hệ thống trung tâm văn hóa, câu lạc thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề, mời chuyên gia đến diễn giảng, kết hợp tổ chức mơ hình mẫu cho buổi đờn ca tài tử để minh họa cách sinh động, hấp dẫn, để thu hút ngày nhiều đối tượng tham gia Tiểu Kết Chƣơng Đờn ca tài tử Nam Bộ UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, không niềm tự hào Nam Bộ nói chung mà niềm tự hào tỉnh, thành phố lưu giữ loại hình nghệ thuật này, có Trà Vinh Đây hội lớn để quảng bá loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử rộng rãi giới, góp phần phát triển văn hóa, du lịch địa phương Tuy nhiên, bên cạnh niềm tự hào trách nhiệm đặt cho người làm cơng tác chuyên môn làm để bảo tồn phát huy đẹp loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử để loại hình nghệ thuật tiếp tục phát triển, lan tỏa, xứng đáng với vị trí, vai trò đời sống văn hóa tinh thần người Trà Vinh, nhân dân Nam Bộ nhân loại Nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh giữ gìn phát huy giá trị chân – thiện - mỹ, nhằm đưa môn nghệ thuật đến gần với người dân, giới trẻ thưởng thức lẫn bồi dưỡng truyền dạy nghề cho hệ sau Công tác bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ nhiều hạn chế Tồn Tỉnh có 60 câu lạc đờn ca tài tử, số lần sinh 76 hoạt định kỳ hàng tháng mức độ trì khơng thường xun diễn câu lạc bộ, chất lượng hoạt động câu lạc chưa cao q trình hoạt động nhiều bất cập Tồn tỉnh thiếu trầm trọng nghệ nhân đờn, bậc trưởng bối qua đời theo thời gian, số tuổi già sức yếu, mỹ nhân trẻ chưa kế thừa ngón đờn, giọng ca hay tiền bối, phận khơng nhỏ cơm áo gạo tiền nên khơng gắn bó thiết tha với lối sinh hoạt Từ thực trạng trên, muốn bảo tồn nghệ thuật đờn ca tài tử cần phải phát huy tích cực phương thức hoạt động, từ trì hoạt động thường xuyên ban, nhóm, câu lạc nâng dần chất lượng sinh hoạt Muốn làm tốt vấn đề cần phải có chung tay ban ngành tỉnh, người tâm huyết lửa đam mê bùng cháy họ Phong trào đờn ca tài tử diễn rầm rộ, có biểu lệch chuẩn chưa chấn chỉnh kịp thời, làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị hiếu thẩm mỹ đối tượng thưởng thức, giới trẻ bị ngộ nhận đánh giá không với chất nghệ thuật đờn ca tài tử Vì vậy, để bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử cần phải có giải pháp đồng bộ, bên cạnh việc đầu tư sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị máy móc, cần thiết phải ý đến nhân tố người, đầu tư cho nghệ nhân, truyền dạy nghề cho giới trẻ, để từ phát người có khiếu, tài góp phần phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động nghệ thuật, xây dựng nhiều chương trình biểu diễn giao lưu văn hóa nghệ thuật quy mơ khác để thu hút người nghe, người xem 77 KẾT LUẬN Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật mang đặc trưng phi vật thể, nghệ thuật mang đậm tính chất tự sự, trữ tình, lại sàng lọc qua trình sáng tạo tập thể hệ nhân, nhạc sĩ tài tử, nên chất lượng nghệ thuật nâng cao không ngừng Hệ thống có đầy đủ điệu: Bắt, Nam, Hạ, Oán; có: Xuân, Ai, Đảo, Ngự, nên có đủ khả diễn đạt cấp độ, trạng thái cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ người biểu diễn người thưởng thức Sự kết hợp nhuần nhuyễn tiếng nhạc lời ca điêu luyện diễn tả tất phạm trù mỹ học như: đẹp, bi, hài, hùng, cao cả, nghệ thuật đờn ca tài tử Tất tạo nên giá trị thẩm mỹ sống với thời gian Đây tiền đề để xây dựng tảng vững cho việc phát huy đẹp nghệ thuật Đờn ca tài tử Cái đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử vấn đề thiết thực sống Đó gương phản ánh sáng tạo đẹp đời sống, nhu cầu thường xuyên, phổ biến đời sống nhân dân vùng Nam Bộ nói chung nhân dân tỉnh Trà Vinh nói riêng Cái đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử hình thành từ thời khai hoang lập ấp ông cha ta gây tiếng vang lớn, xứng đáng nhân dân tơn vinh, lịch sử ghi nhớ Vì vậy, với sức lan tỏa phong trào đờn ca tài tử, ngày trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa truyền thống, gần gũi đời sống, mang đậm giá trị tình làng, nghĩa xóm sau lao động mệt nhọc Hơn kỷ qua, nghệ thuật đờn ca tài tử đạt thành tựu rực rỡ vàng son đồng thời trải qua bao khó khăn, thâm trầm, tưởng chừng tàn lụi với giá trị chất đẹp mơn nghệ thuật nghệ thuật đờn ca tài tử tìm cho lối đắn, tiếng nói độc lập, phù hợp với tình hình Ngày nghệ thuật 78 đờn ca tài tử có vị trí xứng đáng loại hình văn hóa nghệ thuật đặc biệt loại hình văn hóa phi vật thể công nhận môn nghệ thuật mũi nhọn phục vụ sống Các tác phẩm phong cách trình diễn nghệ thuật đờn ca tài tử khơng đẹp bố cục, nội dung mà mang giá trị nghệ thuật điển hình xã hội, giá trị nhân văn sâu sắc, làm người xem, người nghe đồng cảm, xúc động đặc biệt nghệ thuật đờn ca tài tử có giá trị giáo dục to lớn Đặc biệt, xã hội nay, có nhiều nguyên nhân làm cho đẹp dễ bị tha hóa, hiểu sai, bị lạm dụng mục đích thương mại Một phận không nhỏ giới trẻ bị vào dòng âm nhạc trẻ ngoại lai Do mà làm cho nghệ thuật đờn ca tài tử, giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc khơng phát huy hết vai trò, giá trị thẩm mỹ đời sống xã hội Vì vậy, việc bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh thời kỳ đổi có ý nghĩa quan trọng 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1997), Cái đẹp quan niệm Tsécnưsépxki, Tạp chí Triết học, (số 5) Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội Ban tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh (1993), Lịch sử tỉnh Trà Vinh tập Phạm Văn Bích (1987): Mỹ học Mác – Lênin, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phạm Thái Bình (2012), Sự tương tác Đờn ca tài tử sân khấu cải lương, Nxb Văn hóa TP Hồ Chí Minh Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Văn hóa – Thông tin Du lịch, Học Viện Quốc gia Việt Nam, Viện Âm nhạc (2011), Kiểm kê di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử, Nxb Hồng Đức Bộ Văn hóa – Thơng tin Du lịch (2011), Chương trình hội thảo quốc tế: Nghệ thuật Đờn ca tài tử lối hòa đờn ngẫu hứng Paulus Huỳnh Tịnh Của (1895), Đại Nam quốc âm vị, Nxb Sài Gòn 10 Cù Huy Chử (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn học mỹ học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Denis Diderot (2017), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật, Nxb Tri thức 12 Mai Mỹ Duyên (2007), Đờn ca tài tử đời sống văn hóa cư dân Tây Nam bộ, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam 13 Mai Mỹ Duyên (2011), “Diễn trình nhạc tài tử Nam bộ”, Hội thảo quốc tế Nghệ thuật đờn ca tài tử lối văn hóa ngẫu hứng, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch UBND TP Hồ Chí Minh 14 Đỗ Dũng (2000), Nhạc Tài tử Nam Hai mươi cổ, Nxb Hội văn học Nghệ thuật Tiền Giang 15 Đỗ Dũng (2007), Âm nhạc cải lương, tính giai điệu, Nxb Sân khấu Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đại (2002), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trịnh hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch – gải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính giới thiệu, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 18 Đờn ca tài tử Nam bộ, https://vi.wikipedia.org/wiki 19 Đmitrieva (1962), Bàn đẹp, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 20 Georg Wilhelm Friedrich Hêghen (1996), Mỹ học - Những văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 21 Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật cải lương, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 22 Tuấn Giang (1997), Ca nhạc sân khấu cải lương, Nxb Văn hóa Dân tộc 23 G.W.F Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 24 G.W.F Hêghen (1999), Mỹ học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 G.W.F Hêghen (1996), Mỹ học – Những văn chọn lọc, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 26 Nguyễn Huy Hoàng (2012), Nghệ thuật khoảnh khắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Denis Huisman (2001), Mỹ học, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Thế Hùng (2006): Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Võ Thanh Hùng (2017), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng tây Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 30 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Huy (2001), Mỹ học - khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học- mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Huy (Chủ biên) (1994), Chân - Thiện - Mỹ Sự thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Huy (Chủ biên) (2011), Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mỹ học, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 36 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Huy (1971), Vấn đề nguồn gốc chất đẹp ánh sáng Đảng ta, Tạp chí Triết học, (số 22) 38 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 39 M.X.Kagan (1981), Mỹ học ảnh nghệ thuật, (Nguyễn Huy Hồng dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Kiệt (2014), Triết học thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 42 Ngô Hồng Khanh (2011), Đờn ca tài tử qua gốc nhìn nghiên cứu, Nxb Âm nhạc 43 Huỳnh Khải (2011) “Diễn trình nhạc tài tử Nam bộ”, Hội thảo quốc tế Nghệ thuật đờn ca tài tử lối văn hóa ngẫu hứng, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch UBND TP Hồ Chí Minh 44 Đỗ Văn Khang (1984), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 Đỗ Văn Khang (2011), Nghệ thuật học, Nxb Thông tin truyền thông 46 Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2004), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Đỗ Văn Khang (Chủ biên), (2011), Giáo trình mỹ học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 49 Huỳnh Khánh (2011), Đờn ca tài tử Nam - Ở Cà Mau, Nam bộ, Chương trình hội thảo quốc tế, Bộ VH – TT & DL 50 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn truyền thống âm nhạc Việt Nam, Nxb Trẻ 51 Vũ Khiêu (1963), Đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Võ Trường Kỳ (2013), Đờn ca tài tử Nam bộ, Nxb Văn hóa thơng tin 53 Phạm Kỉnh (1997), Hành trang ảnh nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 54 Đặng Hoành Loan (2014), Nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam Bộ Việt Nam, Viện âm nhạc 55 Hồi Lam (1979), Tìm hiểu mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Hồi Lam (1991), Về biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2011), Góp phần nghiên cứu đờn ca tài tử Nam bộ, Nxb âm nhạc Hà Nội 58 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 59 C.Mác Ph.Ăngghen: (1994) Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen: (1994) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph.Ăngghen: (1994) Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác Ph.Ăngghen: (1994) Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 M.F.Ốpxiannhicốp (Chủ biên) (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 64 Marc Jimenez (2016), 50 câu hỏi mỹ học đương đại, Nxb Thế giới 65 Nguyễn Thu Nghĩa (2016), Cái đẹp số vấn đề Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị 66 Nguyễn Tấn Nhì, Bảo tồn phát huy Đờn ca tài tử xã hội đương đại, tài liệu hội thảo khoa học tỉnh Bạc Liêu 67 N Kiiasenco (1982), Bản chất đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 N.G.Tsécnưsépxki (1964), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 69 Nguyễn Minh Ngọc, Đỗ Hương (2007) Sân khấu Cải lương thành phố Hồ Chí Minh, Nxb tổng hợp TP HCM 70 Nguyễn Võ Nguyên Pháp (2014), Đờn ca tài tử - Nghệ thuật bình dân bác học, Nxb Nhà báo cơng luận 71 Phòng lịch sử - Ban tuyên giáo tỉnh ủy Trà Vinh, (2013) Sơ lược lịch sử hình thành tỉnh Trà Vinh 72 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Lan Phương, (2014) Giữ gìn giá trị đờn ca tài tử để không biến tướng thành trục lợi, http://www.vietnamplus.vn/doncataitunambo 74 Roger Scruton (2016), Dẫn luận đẹp, Nxb Hồng Đức 75 Vương Hồng Sến (2007), Hồi ký 50 năm mê hát Cải lương, Nxb Trẻ 76 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Trà Vinh (2000), Nhân vật chí tỉnh Trà Vinh 77 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Trà Vinh (2010), Tổng hợp điều tra Đờn ca tài tử tỉnh Trà Vinh 78 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tp Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu tọa đàm “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca tài tử” 79 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp 80 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 81 Dương Kim Thoa (2014), “Đờn ca” tốt, lo “tài tử” khơng còn, Nxb Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh 82 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Như Thiết (1986), Đưa đẹo vào sống, Nxb Sự thật 84 Trương Bỉnh Tòng (1999), Nhạc tài tử nhạc sân khấu cải lương, Nxb Văn hóa Thơng tin 85 Trần Diễm Thúy (2009), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin 86 Nguyễn Lê Tuyên – Nguyễn Đức Hiệp, Hát bội, Đờn ca tài tử cải lương cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật Hồ Chí Minh 87 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1984) : Đi tìm đẹp, Nxb TP Hồ Chí Minh 88 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva ... trị đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Nam 41 1.3.2 Nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh – đẹp mang tính thời đại 45 Chƣơng 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI TỈNH... đờn ca tài tử Trà Vinh 50 2.1.2 Hạn chế việc bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh 56 2.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật Đờn ca tài tử Trà Vinh. .. trạng bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử; yếu tố khách quan chủ quan tác động đến đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Trà Vinh - Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy đẹp nghệ thuật đờn

Ngày đăng: 22/06/2019, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan