Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)

71 5 0
Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo và Phật giáo (Khóa luận tốt nghiệp)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** VŨ VĂN HUY TRẦN TRỌNG KIM VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************** VŨ VĂN HUY TRẦN TRỌNG KIM VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ SINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ em suốt trình học tập tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành kháo luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Ninh Thị Sinh, người trực tiếp hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận nhận xét, góp ý thầy, để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Văn Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn TS Ninh Thị Sinh Khóa luận tốt nghiệp có kế thừa cơng trình nghiên cứu khác có bổ sung tư liệu cập nhật Đề tài chưa công bố hội nghị khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Văn Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận .6 Bố cục khóa luận Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NÊN TƢ TƢỞNG BẢO TỒN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA TRẦN TRỌNG KIM 1.1 Những điều kiện khách quan 1.1.1 Tình hình giới Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 1.1.2 Sự suy tàn tƣ tƣởng truyền thống Việt Nam đầu kỉ XX 11 1.1.3 Cuộc giao thoa văn hóa tác động trào lƣu tƣ tƣởng 15 1.2 Những nhân tố chủ quan 20 1.2.1 Thân đời Trần Trọng Kim 20 1.2.2 Sự nghiệp Trần Trọng Kim 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG BẢO TỒN NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO CỦA TRẦN TRỌNG KIM 24 2.1 Khái quát Nho giáo Phật giáo lịch sử văn hóa dân tộc 24 2.1.1 Nho giáo lịch sử dân tộc 24 2.1.2 Phật giáo lịch sử dân tộc 28 2.2 Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn nho giáo 32 2.2.1 Trần Trọng Kim thực trạng Nho học trọng hình thức mong muốn giữ gìn tinh thần, đạo học Nho giáo 32 2.2.2 Giữ gìn đạo đức Nho giáo Tam cƣơng - Ngũ thƣờng thuyết danh để ổn định trị - xã hội 38 2.2.3 Trần Trọng Kim chủ trƣơng kết hợp Nho giáo với khoa học 42 2.3 Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn phật giáo 46 2.3.1 Trần Trọng Kim coi Ngũ giới có tác dụng ổn định trật tự xã hội nhƣ Tam cƣơng, Ngũ thƣờng 46 2.3.2 Trần Trọng Kim với Hội Phật giáo Bắc Kì - trụ cột phong trào chấn hƣng Phật giáo đầu kỉ XX 48 2.3.3 Quan điểm Trần Trọng Kim vấn đề cải cách thờ tự trí tƣợng thờ 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu tồn cầu hóa đem lại nhiều hội phát triển đặt khơng thách thức nước phát triển, có Việt Nam Q trình tồn cầu hóa khiến văn hóa nước nhà đứng trước nguy bị “hịa tan” vào dịng chảy văn hóa giới, đánh văn hóa truyền thống gìn giữ hàng nghìn năm qua Vì vậy, bảo tồn văn hóa truyền thống vấn đề quan trọng Việt Nam trình hội nhập với giới bên ngồi Xun xuốt dịng chảy lịch sử dân tộc, thấy trình hội nhập với giới bên Việt Nam bắt đầu gắn liền với giai đoạn xâm lược cai trị thực dân Pháp Sau hồn thành cơng bình định nước ta mặt quân sự, Pháp bắt đầu thực q trình “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam với sách nơ dịch, đồng hóa văn hóa Người Việt Nam khơng muốn núp bóng văn hóa Trung Hoa vốn tồn từ hàng kỉ trước đồng thời khơng muốn trở thành nạn nhân cơng đồng hóa thực dân Pháp tiến hành Do hệ trí thức Việt Nam phải tìm sắc văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam với sắc riêng cách dung hịa tinh hoa văn hóa truyền thống phương Đơng văn minh đại phương Tây Trong bối cảnh phức tạp xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: nước thuộc địa, nhân dân bị bóc lột nặng nề đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, đời sống văn hóa người dân ngày suy giảm, giống bao nhà trí thức thời Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim có ý thức sâu sắc vận mệnh vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, ơng ý đến việc bảo tồn giá trị tốt đẹp tinh hóa văn hóa phương Đơng góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tư tưởng Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim đánh giá học giả uyên bác tân học cựu học, tận tụy cho giáo dục Việt Nam đầu kỉ XX Là người uyên bác, am hiểu nhiều lĩnh vực: Triết học, sử học, văn học, văn hóa, Tuy nhiên, người ta ln gắn tên ơng với tư cách Thủ tướng Chính phủ bù nhìn, có nghĩa quan tâm tới nghiệp trị khơng vẻ vang ơng Ơng chưa khách chuyên nghiệp, thân ông chưa tham gia phong trào đấu tranh yêu nước trước trở thành Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Trọng Kim có nghiệp văn hóa vẻ vang với tác phẩm tiếng như: Việt Nam sử lược, Nho giáo, Phật giáo, Quốc văn giáo khoa thư, Việt Nam văn phạm Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại khơng quan tâm đến ngiệp văn hóa vẻ vang đóng góp quan trọng ơng tiến trình phát triển văn hóa dân tộc Từ hai lý định chọn đề tài: “Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo Phật giáo” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là học giả lớn nước ta kỉ XX, Trần Trọng Kim sớm nhận quan tâm tìm hiểu nhà nghiên cứu Có thể kể tới cơng trình tiêu biểu sau: Thứ nhất, Nội Trần Trọng Kim: Bản chất, vai trò vị trí lịch sử Giáo sư Phạm Hồng Tung Nhà xuất trị quốc gia xuất năm 2009 Cuốn sách dày 380 trang, gồm chương trình bày cách đầy đủ nguyên nhân đời, đường lối hoạt động sách Chính phủ Trần Trọng Kim để từ có đánh giá chất, vai trò vị trí lịch sử Với mục đích nghiên cứu nghiệp trị nên sách khơng trình bày tư tưởng bảo tồn văn hóa Trần Trọng Kim Thứ hai, tác phẩm Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, tập III xuất năm 1965, phần Văn học đại 1862 - 1945 nhiều đề cập đến tư tưởng bảo tồn văn hóa dân tộc Trần Trọng Kim Trong sách, tác giả coi Trần Trọng Kim nhà giáo dục tiến kể tác phẩm tiêu biểu ông trước đến nhận xét: “ở Trần Trọng Kim ta thấy đặc điểm sớm theo Tây học, lại sang Pháp du học, song ơng có với văn hóa Đơng phương mối kính cẩn sâu xa Có thể nói ơng chủ trương bảo tồn, thủ cựu Phạm Quỳnh Về đường trước tác nói ơng thực đường lối đem tất gia tài văn hóa ơng cha mà bàn giao lại cho hệ Tuy có Tây học song ơng tự đặt vào phái cũ, đem phương pháp học Tây học mà làm cơng trình bàn giao cho rõ ràng hoàn bị hơn” [13, tr.73] Tuy nhiên, tác phẩm chưa trình bày giá trị tư tưởng bảo tồn Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim Thứ ba, Việt Nam văn học sử yếu Giáo sư Dương Quảng Hàm Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu Sài Gòn xuất năm 1968 đề cập đến vấn đề tư tưởng, văn hóa Trần Trọng Kim Tác giả xếp Trần Trọng Kim vào chương “Các văn gia đại”, mục “Khuynh hướng học thuật” Tuy nhiên, tác phẩm dừng mức độ trình bày cách khái quát nghiệp ông phương diện nhà giáo dục, đánh giá Trần Trọng Kim học giả soạn thảo sách giáo khoa có giá trị có cơng nghiên cứu lịch sử Việt Nam số học thuyết cổ Á Đông mà chưa nghiên cứu đầy đủ toàn diện tư tưởng bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc qua Nho giáo Phật giáo ông Thứ tư, tập tác phẩm Nhà văn đại gồm tập, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan (1902-1987) xếp Trần Trọng Kim vào hàng “các nhà văn lớp đầu” nhóm biên khảo (cùng với Bùi Kỷ, Phan Khôi, Đào Duy Anh ) Tác phẩm giới thiệu chi tiết nghiệp văn hóa giáo dục ơng Đặc biệt trình bày, phân tích, phê bình cách đầy đủ, tồn diện vào quyển, Nho giáo, Việt Nam văn phạm Việt Nam sử lược Tác giả cho tác phẩm Trần Trọng Kim số lượng không nhiều, hay, chắn cẩu thả Tuy nhiên, dừng lại mức giới thiệu sơ lược nội dung tác phẩm viết Nho giáo Phật giáo chưa đề cập đến vấn đề bảo tồn giá trị tốt đẹp hai tơn giáo Ngồi cơng trình kể cịn có viết tư liệu nhiều đề cập đến vấn đề bảo tồn Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim: Phê bình Nho giáo Trần Trọng Kim Ngơ Tất Tố (Nhà in Mai Lĩnh, năm 1940), Đọc Nho giáo ông Trần Trọng Kim Phan Khôi tờ Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 54, Về Nho giáo khoa học (Luận tư tưởng “khoa học” Nho giáo chủ trương kết hợp Nho giáo với khoa học đại Trần Trọng Kim Nho giáo) Nguyễn Thọ Đức đăng trang Văn hóa Nghệ An tháng năm 2017, Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo sâu tìm hiểu tư tưởng bảo tồn Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim Hầu hết công trình dừng lại mức khái quát nghiệp văn hóa giới thiệu tác phẩm viết Nho giáo, Phật giáo Trần Trọng Kim Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ giá trị Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim, đề cập nhằm đóng góp vai trị ơng q trình xây dựng văn hóa Việt Nam đại, giàu sắc Trần Trọng Kim ln ln có mặt buổi họp Hội Phật giáo Bắc Kì, đóng góp ý kiến vào việc soạn thảo nội quy, điều lệ hội Trong buổi họp ngày 14/12/1934, ông đề nghị phải thiết lập kỉ luật tăng già cho nghiêm minh, có phạm giới khơng công nhận họ tăng sĩ phải can thiệp với quyền để tăng sĩ phạm giới buộc phải hồn tục Có thể nói, Trần Trọng Kim đóng vai trị người phát ngơn Hội Phật giáo Bắc Kì Ơng có đóng góp khơng phần nghiên cứu, phổ biến Phật học mà cịn đóng góp tổ chức cho hội Với đóng góp mình, Trần Trọng Kim góp phần giúp cho Hội Phật giáo Bắc Kì đóng vai trị trung tâm phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kì năm 1935 - 1945 2.3.3 Quan điểm Trần Trọng Kim vấn đề cải cách thờ tự trí tƣợng thờ Một tư tưởng quan trọng Hội Phật giáo Bắc Kì phong trào chấn hưng Phật giáo tư tưởng nhập Tư tưởng nhập thể qua hoạt động cụ thể xóa bỏ tục đốt vàng mã, tổ chức kết hôn trước cửa phật, làm công tác từ thiện, cải cách nơi thờ tự trí tượng thờ Về vấn đề cải cách nơi thờ tự vấn đề Hội Phật giáo Bắc Kì quan tâm bên cạnh cải cách tổ chức tăng già nghi thức Phật giáo Trong số ngày 15/7/1938, quan hoằng pháp Hội báo Đuốc Tuệ nêu vấn đề cần cải cách có liên qua đến vấn đề này, là: nội dung tự viện nên cải nào? chỗ thờ tự, lễ bái cầu cúng tượng pháp nên chỉnh đốn nào? [6] Với tư cách Trưởng ban nghiên cứu Phật học Trưởng ban biên tập báo Đuốc Tuệ, Trần Trọng Kim bày tỏ quan điểm vấn đề cải cách nơi thờ tự trí tượng thờ Ơng cho vấn đề cần thiết lẽ ông nhận thấy nhiều phật tử không am hiểu cách bố trí, chí khơng biết tên tượng, “nhiều người nói tín đồ nhà 51 Phật, câu kinh câu kệ đến chùa lễ bái để cầu phúc cầu đức ra, hỏi đến Phật, đến Bồ tát chưa hầu dễ có người biết rõ mà nói Thậm chí đến cách trí chùa, thấy có tượng gọi tượng Phật, tượng Thánh mà thơi, khơng biết đích xác ngơi tượng thờ vị nào, bày có ý nghĩa gì” [26, tr.5] Ngun nhân tượng phần “cách trí tượng chư Phật chư Bồ tát vị thần thánh chùa, có qui thức ý nghĩa rõ ràng, xưa khơng có sách ghi chép cho tinh tường, người ta vào chùa không phân biệt tượng với tượng nào” [32, tr.72] Ở chùa miền Bắc, bên cạnh việc thờ vị Phật, vị hộ trì Phật pháp cịn thờ vị thần nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác hệ thống Tứ Pháp, tượng thần Đạo giáo, tượng Khổng Tử vị Á Thánh Nho giáo, vị thần tín ngưỡng thờ Mẫu hay cịn gọi thờ Chư vị (Tam phủ, Tứ phủ), ơng Hồng, bà Chúa, vị thần linh tín ngưỡng người Chăm thần Po Riyak, thần Po Yan Dai Theo thời gian, thờ cúng chùa bị “hồ đồ bác tạp” người Tăng già hiểu không rõ hay lạm dụng hai chữ “phương tiện” nên có nhiều sai lầm Theo Trần Trọng Kim chủ yếu hai nguyên nhân sau: sa mơn khơng có mối thống học đạo không uyên thâm, việc tùy tiện, hai đạo Phật đạo viên dung, cốt có thờ Phật, thờ Thánh, cịn thờ phụng thêm bớt cách trí bên ngồi, dù có đơi chỗ sai lầm khơng quan ngại, lâu dần hóa quen khơng muốn thay đổi [6] Ơng cho rằng: “đó chỗ khuyết điểm thờ phụng đạo Phật nước ta, ta nên biết mà sửa đổi lại cho thích hợp với đạo tôn nghiêm Phật giáo” [26, tr.86] Để biết cách trí tượng chùa cho quy thức, Trần Trọng Kim chia chùa làm bốn lớp sau: điện thờ Phật - nhà bái đường trước điện thờ Phật - nhà hành lang 52 hai bên chùa - nhà tăng đường Khi vào chùa, Trần Trọng Kim cho điện thờ Phật chỗ “cần xem nhất” Ở điện thờ Phật theo Trần Trọng Kim phải có bốn hay sáu lớp kể từ điện đến bái đường Lớp thứ thờ chư Phật, lớp thứ hai điện thờ Phât Bồ tát chủ việc tiếp dẫn chúng sinh cực lạc, lớp thứ ba thờ Phật Bồ tát chủ việc giáo hóa chúng sinh cõi trần gian, lớp thứ tư thờ Phật Thích Ca giáng sinh hai vị thiên vương làm chủ tế cõi trời, lớp thờ bốn vị Thiên vương thiên thần chủ việc hộ trì Phật pháp Phải bày trí quy thức có ý nghĩa Tuy nhiên, chùa, “có nhiều chùa khơng biết, tùy tiện, lẽ ta khơng rõ, bày tượng thờ khơng quy thức nói trên” [26, tr.77] Trần Trọng Kim số cách trí tượng thờ sai lầm phổ biến chùa Cách thứ có chùa lớp thứ ba bỏ ba tượng Thích ca mâu ni, Văn thù Phổ hiền mà thay tượng đức Di lặc Thành để tượng đức Thích ca tu khổ hạnh Tuyết sơn, thân hình gầy gị, áo che kín, để tượng Di lặc béo tốt, mặc manh áo lơ thơ Dân không rõ, gọi nôm na tượng Di lặc “ơng nhịn mặc mà ăn” cịn tượng Tuyết sơn “ông nhịn ăn mà mặc” Thật dở khóc dở cười Một cách khác có nhiều chùa bỏ hai tượng Đại Phạm Thiên Đế Thích mà bày ba tượng Ngọc Hoàng giữa, hai bên tả hữu tượng Nam Tào Bắc Đẩu “Ba vị thần thuộc Đạo giáo, không hiểu lại đem vào thờ với Phật” [26, tr.78], có người cho để thờ vị thần coi việc sinh tử họa phúc gian mà thơi Một cách bày trí phổ biến bày thêm hai bên nách chùa tượng đức Quan Thế Âm đức Đại Thế Chí, có lại bày bên tượng đức Phật bà Điệu Thiện, bên đức Quan Âm Thị Kính Cịn chùa “chỉ tạc có tượng Phật để điện thờ Như thế, người ta rõ tượng thờ đức A di đà thờ đức Thích ca mâu ni, thành lại khó hiểu khơng ý chí phái Đại thặng” [26, tr.78] 53 Ở nhà Bái đường nhà ngang liền với điện thờ Phật, Trần Trọng Kim điều chưa hợp việc trí Đầu tiên tượng Hộ Pháp, chùa làm hai vị Hộ pháp Bên tả vị Khuyến thiện, bên hữu vị Trừng ác, dân gian gọi tắt ông thiện ông ác Tuy nhiên, Trần Trọng Kim cho nên thờ vị Hộ pháp tên Đà thiên tướng quân, vị “hộ trì Phật pháp ba châu Đông châu, Tây châu Nam châu, người ta gọi Tam châu hộ pháp” [26, tr.80] Đến ban thờ Thổ địa, chùa để bên tả đường, có chùa thờ tượng tạc mặt đỏ trông giận dữ, uy nghiêm, có chùa lại tượng người già râu tóc bạc phơ, mặt trơng hiền hậu Nhưng Trần Trọng Kim cho “như không nghĩa thờ Thổ địa thần” Bên cạnh ban thờ Thổ địa ban thờ Long thần, người ta quan niệm vị Long thần Long vương quy Phật hộ trì Phật pháp Nhưng thực chất khơng phải vậy, lẽ kinh phật ghi chép Phật thuyết pháp có Thiên long bát đến nghe, Trần Trọng Kim giải thích Thiên bậc cõi trời, long Long thần sáu bậc quỷ thần khác gọi bát Nhưng có lẽ “người ta khơng hiểu rõ nghĩa bốn chữ mà nhận lầm có vị Long thần chăng” [26, tr.81] Nhà hành lang hai dãy nhà hai bên chùa thông vào hậu đường Ở giáp tường bên thường có chín tượng ngồi núi đá gốc cây, hình dáng nghĩ ngợi trầm mặc, gọi gồm Thập bát La hán (18 vị La hán) Tuy nhiên, Trần Trọng Kim việc thờ 18 vị La hán thừa hai vị, ơng trích dẫn lại dẫn chứng sách Pháp trụ ký sau: “Mười sáu vị La hán sắc mệnh Phật lại gian mà thủ độ pháp, đến chưa nhập diệt” [26, tr.83] Các chùa Việt Nam thờ 18 vị La hán, “theo sách có 16 vị mà thơi, cịn hai vị đời sau tự nhận lầm mà thêm khơng biết đích xác danh hiệu người nào” [26, tr.84] 54 Cuối nhà tăng đường hay gọi nhà thờ tổ sau điện thờ Phật, có ban thờ vị tổ sư tu chùa Trên ban thờ có tượng thờ vị Thánh tăng Trần Trọng Kim cho vị Thánh tăng thờ nhà tăng đường thôi, chùa Việt Nam đặt thêm ban thờ nhà bái đường Ở gian nhà tăng đường có ban thờ Phật, hai bên tả hữu có ban thờ Chư vị ban thờ tổ Chư vị nói chung là vị thần thánh Tứ phủ, Thiên phủ, Địa phủ thánh mẫu, Đức ơng Trần Trọng Kim coi mê tín lẽ “phái chư vị khơng có quan hệ đến đạo Phật, mê tín dân gian thường tin vị thánh hay can thiệp đến việc họa phúc người đời, có nhiều người theo phái sùng thờ phụng Chư vị” [26, tr 85] Ơng bày tỏ quan điểm khơng đồng tình với nhà chùa việc lập ban thờ chư vị, ơng cho “nhà chùa muốn có nhiều người đến lễ bái, lập ban thờ Chư vị, để công đề tử đến dâng bát hương, ngày rằm, ngày mồng một, sau lễ Phật ngồi đồng, ngồi bóng Cũng thế, chùa phải làm điện riêng để thờ Chư vị” [26, tr.85] Trải qua trình nghiên cứu, tìm hiểu dày cơng, Trần Trọng Kim với lí lẽ phê phán cách thờ phụng chùa Việt Nam Ông bày tỏ quan điểm cho “cách thờ phụng hỗn tạp, không với tôn đạo Phật chút nào, đạo Phật đạo tối kị mê mà lại đem mê để làm mờ tối lịng người thật trái đạo vậy” [26, tr 86] Những quan điểm ông cải cách thờ tự trí tượng thờ nhiều lí khác nhau, không áp dụng rộng rãi không mang lại thay đổi nhiều lẽ điều ăn sâu vào tiềm thức người Việt, điều nói lên lịng đau đáu với việc giữ gìn sắc nguyên thủy Phật giáo kiến thức un thâm đạo Phật mà khơng phải trí thức tân học có được, đồng thời mang lại luồng gió cho phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kì giai đoạn 1930 - 1945 55 KẾT LUẬN Trần Trọng Kim nhân vật tiêu biểu cho giới trí thức Tây học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX Trước bối cảnh tình hình giới nước có nhiều biến động, văn hóa truyền thống ngày mai một, văn hóa mà cụ thể văn minh phương Tây du nhập vào tạo thay đổi to lớn, toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước ta Đất nước đứng trước nguy đánh văn hóa sắc dân tộc Trước hoàn cảnh đất nước hỗn loạn, nhân dân sống vịng nơ lệ, xã hội rối ren thời kì chuyển giao văn hóa, giống nhà trí thức có tinh thần u nước khác, Trần Trọng Kim không khỏi trăn trở, lo lắng cho tương lai văn hóa dân tộc Trưởng thành mơi trường giáo dục Tây học giúp cho Trần Trọng Kim có đầy đủ điều kiện thuận lợi để tiếp thu nét tiến văn minh phương Tây, khơng mà Trần Trọng Kim đoạn tuyệt với văn hóa truyền thống dân tộc đa số trí thức Tây học đương thời Trái lại, người ông sớm ý thức vận mệnh giữ gìn tạo nên sắc dân tộc, tư tưởng bảo tồn văn hóa dân tộc ông thể rõ nét qua việc giữ gìn Nho giáo Phật giáo Tư tưởng cốt lõi quan điểm bảo tồn văn hóa Trần Trọng Kim phải tiếp thu tốt đẹp văn minh phương Tây kết hợp với tinh hoa văn hóa dân tộc, mà theo ơng tinh hóa tồn Nho giáo Phật giáo Trong thời đại tồn cầu hóa nay, vấn đề giữ gìn để văn hóa dân tộc khơng bị hịa tan xem trọng tâm sách phát triển văn hóa Đảng Nhà nước, Nghị Trung ương 5, khóa VIII Đảng thị cần phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Điều cho thấy quan điểm xây dựng văn hóa Trần Trọng Kim hồn tồn phù hợp thời đại khơng thời đại ơng Những đóng góp Trần Trọng Kim văn hóa Việt Nam nói 56 chung vấn đề bảo tồn nét tốt đẹp Nho giáo Phật giáo nói riêng phủ nhận Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, văn hóa dân tộc có bước phát triển mạnh mẽ mà giữ gìn tinh túy tạo nên sắc riêng Để có điều khơng thể khơng kể đến vai trị Trần Trọng Kim việc giữ gìn văn hóa dân tộc thông qua việc bảo tồn Nho giáo Phật giáo 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt An Hòa (2018), “Đối nhân xử người xưa”, Tạp chí Trí thức Phú Yên, (71) Dỗn Chính, Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về q trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX)”, Tạp chí Triết học, (9) Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Vinh (2004), “Trần Trọng Kim góc khuất lịch sử”, Tạp chí Xưa & Nay, (212), tr.11-13 Hoàng Minh Quân (2014), Tư tưởng Phạm Quỳnh vấn đề xây dựng văn hóa dân tộc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Lê Tâm Đắc (2006), “Một số cải cách nơi thờ tự hội Phật giáo Bắc Kì”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (6), tr 24-25 Lê Tuấn Huy (2015), “Sự du nhập Phật giáo vào nước ta ảnh hưởng kỷ 10 -14”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (103) Lý Tùng Hiếu (2015), “Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4) Nguyễn Hiến Lê (1968), Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 10 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thọ Đức (2017), “Về Nho giáo khoa học (Luận tư tưởng “khoa học” Nho giáo chủ trương kết hợp Nho giáo với khoa học đại Trần Trọng Kim Nho giáo)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (349) 12 Nhiều tác giả (1972), Thơ văn yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 58 13 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 14 Phạm Văn Tuấn (2018), Sự đời hoạt động hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học (1931 - 1945), Khóa luận tốt ngiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Khơi (1930), “Đọc Nho giáo ông Trần Trọng Kim”, báo Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, (54) 17 Tâm Đức (2010), “Phật giáo Việt Nam vào cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, thời Hịa thượng Tâm Tịnh”, Tạp chí Thư viện Hoa sen, (76) 18 Thái Kim Đỉnh (2013), “Lệ thần Trần Trọng Kim (1883 - 1953): Học giả & Chính khách”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (242) 19 Thích Thiện Hoa (2015), Phật giáo phổ thơng (quyển 2), Nxb Phương Đông 20 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2009), Giáo trình tơn giáo học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (2013), “Lịch sử tư tưởng Việt Nam kỉ XIX đầu kỉ XX”, Tạp chí Triết học, (266) 22 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (2013), Luân lý giáo khoa thư (tuyển tập), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23.Trần Trọng Kim (1969), Một gió bụi, Nxb Vĩnh Sơn, Sài Gịn 24 Trần Trọng Kim (2017), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (2007), Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (2013), Phật lục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 28 Trần Văn Chánh (2014), “Tản mạn nhân vật lịch sử Trần Trọng Kim qua trang hồi kí”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (269) 59 29 Tuyên Hóa (2013), “Giữ ngũ giới, hành thập thiện tiêu tai nạn”, Tạp chí Người Phật tử, (64) 30 Võ Thị Cẩm Vân (2015), “Sự du nhập ảnh hưởng Nho giáo đến giá trị truyền thống văn hóa Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (317) 31.Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại(quyển 2), Nxb Thăng Long, Hà Nội 32 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885, Nguyễn Đình Đầu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Tài liệu Internet 33.http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid= db316a5e-56c2-4b0a-93ba-80620797a1c4&groupId=13025 60 PHỤ LỤC Trần Trọng Kim (1883 - 1953) Bìa sách Nho giáo Trần Trọng Kim (Nxb Văn học xuất năm 2013) Cuốn Phật giáo Trần Trọng Kim (Nxb Tôn giáo xuất năm 2007) Cuốn Phật lục Trần Trọng Kim (Nxb Tơn giáo xuất năm 2013) Hồi kí Một gió bụi Trần Trọng Kim (Nxb Vĩnh Sơn xuất năm 1969) ... luận Đề tài Trần Trọng Kim với vấn đề bảo tồn Nho giáo Phật giáo sâu vào phân tích quan điểm, tư tưởng bảo tồn Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim bối cảnh suy tàn văn hóa nói chung, Nho giáo Phật. .. viết Nho giáo Phật giáo chưa đề cập đến vấn đề bảo tồn giá trị tốt đẹp hai tơn giáo Ngồi cơng trình kể cịn có viết tư liệu nhiều đề cập đến vấn đề bảo tồn Nho giáo Phật giáo Trần Trọng Kim: Phê... tưởng bảo tồn văn hóa Trần Trọng Kim - Hai là: Phân tích quan điểm Trần Trọng Kim việc bảo tồn giá trị tốt đẹp Nho giáo - Ba là: Phân tích quan điểm Trần Trọng Kim vấn đề bảo tồn giá trị tốt đẹp Phật

Ngày đăng: 17/04/2021, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan