Gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi Cốc (Khóa luận tốt nghiệp)

70 78 0
Gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi Cốc (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi CốcGây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), tại vườn lan Hồ Núi Cốc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH QUANG NAM “GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN HỒNG THẢO TRƯC ĐEN (DENDROBIUM HANCOCKII), CẨM BÁO (VANDOPSIS PARISHII), VANDA VÂN BẮC (VANDACONCOLOR), TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH QUANG NAM “GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN HỒNG THẢO TRƯC ĐEN (DENDROBIUM HANCOCKII), CẨM BÁO (VANDOPSIS PARISHII), VANDA VÂN BẮC (VANDACONCOLOR), TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K46 - QLTNR - N03 : Lâm nghiệp : 2014-2018 : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết khóa luận trung thực Nếu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 31 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học (Ký, họ tên) Ngƣời viết cam đoan (Ký, họ tên) Trần Công Quân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài“Gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), vườn lan Hồ Núi Cốc” Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy giáo hướng dẫn TS Trần Công Quân giúp đỡ suốt q trình làm đề tài Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TS Trần Cơng Qn nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn TS La Quang Độ nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu ngồi thực địa Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, ban quản lý khu du lịch Hồ Núi Cốc tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm q báu cho tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập Trong trình nghiên cứu đề tài nhiều lý khách quan chủ quan nên thiếu mặt hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đinh Quang Nam iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Theo dõi sinh trưởng rễ 26 Bảng 3.2 Theo dõi sinh trưởng thân 27 Bảng 3.3 Theo dõi sinh trưởng 27 Bảng 3.4 Theo dõi sinh trưởng hoa 28 Bảng 3.5 Theo dõi sinh trưởng 28 Bảng 3.6 Theo dõi sâu hại 32 Bảng 3.7 Theo dõi bệnh hại 33 Bảng 4.1 Chiều dài trung bình rễ Vanda Vân bắc 36 Bảng 4.2 Tăng trưởng trung bình thân lan Vanda Vân bắc 38 Bảng 4.3 Tăng trưởng trung bình Vanda Vân bắc 40 Bảng 4.4 Thời gian tăng trưởng hoa Vanda Vân bắc 42 Bảng 4.5 Tăng trưởng trung bình thân lan Hoàng thảo Trúc đen 43 Bảng 4.6 Tăng trưởng trung bình Hồng thảo Trúc đen 44 Bảng 4.7 Thời gian tăng trưởng hoa Hoàng thảo Trúc đen 46 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1, 4.2 Rễ lan vanda vân bắc 36 Hình 4.3, 4.4 Thân già thân non lan vanda vân bắc 38 Hình 4.5, 4.6 Lá lan vanda vân bắc 39 Hình 4.7 Phát nụ hoa vanda vân bắc 41 Hình 4.8, 4.9 Cuống hoa hoa vanda vân bắc 41 Hình 4.10 Thân lan hồng thảo trúc đen 42 Hình 4.11 Lá lan hồng thảo trúc đen 44 Hình 4.12, 4.13 Chồi hoa, nụ hoa, hoa hoàng thảo trúc đen 45 Hình 4.14 Thân, bẹ rễ lan cẩm báo 47 Hình 4.15 Thân lan cẩm báo 48 Hình 4.16 Thuốc kích thích Atonik 51 Hình 4.17 Phân bón vitamin b1 52 Hình 4.18, 4.19 Bón phân chì cho hồng thảo trúc đen, cẩm báo 52 Hình 4.20, 4.21 Phân dê túi lưới phân dê trộn phân hữu cơ, phân chì 53 Hình 4.22 Thuốc trừ bệnh Ridomil 53 Hình 4.23 Phân bón đầu trâu MK 501 54 Hình 4.24, 4.25 Ốc sên hại thân lan hoàng thảo trúc đen, hoa van da vân bắc 55 Hình 4.26 Bệnh đốm hại lan cẩm báo 56 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng trung bình rễ Vanda Vân bắc 37 Biểu đồ 4.2: Tăng trưởng thân lan Vanda Vân bắc 39 Biều đồ 4.3: Tăng trưởng chiều dài, chiều rộng số Vanda Vân bắc 40 Biểu đồ 4.3: Tăng trưởng thân lan Hoàng thảo Trúc đen 43 Biểu đồ 4.4: Tăng trưởng chiều dài, chiều rộng số Hoàng thảo Trúc đen 44 Biểu đồ 4.5: Tăng trưởng thân Cẩm báo 47 Biểu đồ 4.6: Tăng trưởng chiều dài, rộng, số Cẩm báo 48 vi MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật quý giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hình điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 PHẦN 3: ĐỐI TUỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Kỹ thuật gây trồng 22 3.3.2 Theo dõi sinh trưởng 26 3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc 29 3.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại 30 vii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kỹ thuật trồng lan 34 4.2 Sinh trưởng lan 35 4.2.1 Vanda Vân bắc 35 4.2.2 Hoàng thảo Trúc đen 42 4.2.3 Cẩm báo 47 4.3 Chăm sóc 49 4.4 Sâu, bệnh hại 54 4.4.1 Sâu hại 54 4.4.2 Bệnh hại 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nước ta lên để hội nhập vào kinh tế khu vực giới, với nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất như: Cà phê, tiêu, điều, cao su, gạo sản xuất nơng nghiệp đóng góp phần quan trọng kinh tế quốc dân, với thành tựu to lớn đạt sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, xã hội nghề trồng hoa thú chơi hoa năm gần dần theo chiều sâu, thưởng thức loại hoa có chất lượng cao có giá trị kinh tế lớn Đất nước ta thiên nhiên ưu đãi yếu tố địa lý, khí hậu nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng, thích hợp với việc trồng phong lan có nhiều lồi lan q Hiện nhu cầu hoa lan giới cao, nghề nuôi trồng hoa lan trở thành phận chủ yếu ngành trồng hoa cảnh xuất nhiều nước Trong nước ta có nhiều người sưu tầm, nghiên cứu lan, có công ty trồng lan để bán nước xuất Do biết bảo vệ lồi lan có mở rộng việc trồng lan với giao lưu, trao đổi giống lan quý với nước bạn giá trị khoa học giá trị kinh tế loài lan nước ta tăng lên đáng kể Ở Việt Nam phong lan phân bố chủ yếu vùng rừng, núi tỉnh Thái Nguyên, Cao bằng, Lào Cai, Huế, Hải Vân, Quy nhơn, Kontum, Pleiku, Đắc Lắc, Đà lạt, Nam Cát Tiên Trong năm gần hội nhập kinh tế, đầu tư phát triển công nghiệp, đô thị du lịch với tốc độ cao, nhu cầu hoa cho tiêu dùng nội địa xuất gia tăng mạnh Hoa, cảnh mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người trồng hoa, đồng thời thúc đẩy du lịch, hội nhập đời sống văn hóa tinh thần quốc gia Trong 47 4.2.3 Cẩm báo Sinh trưởng thân Thân lan Cẩm báo ngắn, sinh trưởng chậm, có bẹ bọc quanh thân Hình 4.14 Thân, bẹ rễ lan cẩm báo Biểu đồ 4.5: Tăng trƣởng thân Cẩm báo 48 Qua hình 4.14 bảng biểu đồ ta thấy Cẩm báo lồi lan có thân ngắn sinh trưởng thân chậm Sinh trưởng Lá lan Cẩm báo có hình thuôn trái xoan, đỉnh chia thùy không đều, gốc có bẹ ơm sát thân lan, lan dài khoảng 15cm, rộng từ 3- 5cm lan dày Hình 4.15 Thân lan cẩm báo Biểu đồ 4.6: Tăng trƣởng chiều dài, rộng, số Cẩm báo 49 Qua biểu đồ hình 4.14, 4.15 ta thấy lan sinh trưởng phát triển chậm chủ yếu lan trồng chưa thích ứng với mơi trường giá thể trồng Ngồi lan bị bệnh đốm nên tăng trưởng chậm Sinh trưởng rễ Do loài Cẩm báo vườn trồng đôn nhựa nên thực đo số liệu với rễ lan Nhưng qua quan sát mắt thường thấy rễ lan có màu trắng xám trắng phần rễ có màu xanh dễ nhận thấy, rễ to từ 2-3.5cm, rễ mọc từ nách lá, thân (hình 4.14, 4.15) Sinh trưởng hoa Do thời gian nghiên cứu lan không hoa nên khơng có tiêu hoa 4.3 Chăm sóc Cả loài lan Hoàng thảo Trúc đen, Cẩm báo, Vanda Vân bắc, loài sinh trưởng quanh năm, nên dễ dàng chăm sóc, cần ý chế độ tưới nước, bón phân, ánh sáng Thường xuyên cắt tỉa cành thân khô để tránh phát triển nấm loại bệnh khác, ngồi làm tăng giá trị thẩm mỹ cho lan Tưới nước Tuỳ thuộc vào cường độ ánh sáng giàn che, độ thơng thống vườn lan, giá thể trồng loại chậu,… mà có cách tưới phù hợp Trong thời gian thực tập tưới nước cho lan thông qua dàn phun tự động, mùa đông từ 1-2 ngày lần lần 3-5p, mùa xuân ngày lần vào buổi sáng, mùa hè 2-3 lần ngày vào buổi sáng (8h-10h), buổi trưa(14h), buổi chiều (17h-18h) cách khoảng 4h tưới lần nhằm đảm bảo độ ẩm cho sinh trưởng phát triển, vào ngày mưa giảm số lần tưới nước xuống 50 Bón phân Cây khơng có nhu cầu cao phân bón, trình thực tập để kích thích phát triển nhanh sử dụng số loại phân bón thuốc sau: + Thuốc kích thích sinh trưởng trồng ATONIK 1.8( hình 4.16) Thành phần: + Sodium - S - Nitrogualacolate 0,03 + Sodium - O Nitrophenolate 0,06 % + Sodium - P - Nitrophenolate 0,09 % Sản phẩm ASAHI CHEMICAL MFG (Nhật Bản) Thể tích thực: 10ml/gói Công dụng làm tăng khả rễ, nẩy mầm, tăng khả chồi sau thu hoạch Ngoài Atonik làm tăng khả sinh trưởng, hoa đậu loại trồng Atonik có hiệu lực hầu hết loại trồng dễ dàng áp dụng vào tất giai đoạn sinh trưởng trồng kể từ giai đoạn nẩy mầm giai đoạn thu hoạch Liều lượng lan từ rừng ngâm gốc lan dung dịch gồm atonik (2ml)+B1 (2ml) + lít nước Đối với việc cắt giả hành ươm ki số lồi lan đa thân pha atonik (1ml)+B1 (1ml) + lít nước Ngâm đoạn giả hành vòng 10 phút với để vào giá thể chờ lên mầm Với việc phun định kì cho lan giai đoạn phát triển kết hợp atonik với B1 phân NPK với atonik Với liều lượng atonik (1.5ml)+B1 (1.5ml) + lít nước atonik (1.5ml)+NPK (1.5mg) + lít nước 51 Hình 4.16 Thuốc kích thích Atonik + Phân bón Vitamin B1(Hình 4.17) có tác dụng giúp rễ mạnh, tạo rễ tốt với nhiều rễ mập mạp, hút nhiều dưỡng chất Phân giúp cho nẩy nhiều chồi, xanh tốt, quang hợp mạnh, tích lũy nhiều dinh dưỡng để hình thành mầm hoa Liều lượng dùng: Pha 10 ml cho bình xịt lít nước Phun lên mặt lá, phun vào rễ giá thể Phun định kỳ – ngày/ lần Riêng loại hoa cảnh, pha – 10 ml cho bình xịt lít nước Phun định kỳ 15 ngày/lần Phun vào sáng sớm chiều mát Lắc trước dùng 52 Hình 4.17 Phân bón vitamin b1 + Phân chì tan chậm Hi-Control 14-11-13, (bịch 0.5kg), phân chì dạng viên tan chậm màu xám, loại nguyên chất số chuyên dùng cho hoa lan, kiểng Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, giúp tăng trưởng phát triển hoa đồng Liều dùng 2g/1 rải trực tiếp nên bề mặt chậu, bón cho rễ khơng bón cho trồng Sau 4-6 tháng nên thay thêm phân vào Với Hoàng thảo Trúc đen, Cẩm báo rắc trực tiếp vào đơn giò gỗ, Van da Vân bắc dùng túi lưới để đựng phân quấn quanh giá thể Hình 4.18, 4.19 Bón phân chì cho hồng thảo trúc đen, cẩm báo 53 + Phân dê Phân dê dạng viên xơ nhỏ, phân dê thường khơng thu hút trùng gây nóng cho rễ trồng Phân dê khơng có mùi có lợi cho lan Trộn lẫn phân dê với phân chì tan chậm Hi-Control 14-11-13, cho hỗn hợp phân vào túi lưới, dùng cho loại lan có giá thể gỗ, cố đinh túi phân đinh quấn quanh giá thể trồng lan Hình 4.20, 4.21 Phân dê túi lƣới phân dê trộn phân hữu cơ, phân chì + Ridomil Là thuốc nội hấp cực mạnh, đặc trị bệnh, sương mai, mốc sương, thán thư, đốm quả, vàng lá, thối nõn, thối rễ, vv Thành phần thuốc gồm: 40g/Lmetalaxyl M + 640g/L Mancozeb Hình 4.22 Thuốc trừ bệnh Ridomil 54 + Phân bón đầu trâu MK 501 Là phân bón kích thích nảy chồi, giúp lan nhiều chồi mới, thân phát triển nhanh, tăng sức chống chịu sâu bệnh Đặc biệt thích hợp cho giai đoạn tăng trưởng mạnh sau cắt tỉa tạo hình Thành phần: 30% đạm (N), 15% lân (P2O5), 10% kali (K2O), 0,05% magiê (Mg), 0,05% canxi (Ca), 0,01% bo (B), 0,05% kẽm (Zn), 0,05% đồng (Cu), 0,05% sắt (Fe), 0,025% mangan (Mn), 0,005% molypden (Mo), GA3, αNAA, bNOA Liều dùng Lan tháng: Pha 0,5 g/1 lít nước, phun định kỳ 5-7 ngày/lần Lan 6-12 tháng: Pha 1-2 g/1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần Có thể pha lẫn vitamin b1 Atonik để phun Hình 4.23 Phân bón đầu trâu MK 501 4.4 Sâu hại, bệnh hại 4.4.1 Sâu hại - Ốc sên Hại lan Hoàng thảo Trúc đen, Vanda Vân bắc 55 Đối với Hồng thảo Trúc đen ốc sên hay hại thân lan, đặc biệt thân lan non, với Vanda Vân bắc bị hại hoa, ốc sên thường ăn cánh hoa Hình 4.24, 4.25 Ốc sên hại thân lan hoàng thảo trúc đen, hoa van da vân bắc Mức độ hại ốc sên 03 loài lan điều tra nhẹ, có lan Hồng thảo Trúc đen hoa Vanda Vân bắc bị hại q trình nghiên cứu Biện pháp phòng trừ thường xuyên theo dõi bắt giết thủ công, vào buổi chiều, tưới nước vào nơi tình nghi có ốc sên trú ẩn, vào ban đêm (khoảng tối) dùng đèn để bắt giết sên nhớt ăn vào lúc sáng sớm Bẫy ốc sên cách qu t mật ong loại tốt, mùi thơm Chờ đến tối đặt hủ sành vườn, vị thơm dẫn bọn ốc sên vào hủ, sáng hôm sau việc tiêu huỷ chúng Rải vôi bột mặt đất, kệ kê chậu, mặt chậu gần gốc cây, không rắc nên chậu lan (khi hoa bắt đầu xổ bao) rải quanh vườn lan đến tháng lần 56 Để bảo vệ cành hoa, hoa xổ bao, dùng túm bơng gòn cột chặt quanh gốc cành hoa, dùng tờ giấy cứng quấn quanh gốc cành hoa thành phễu với phần đáy quay lên trên, dùng kim ghim tờ giấy cho chặt Sên, nhớt bò lên theo cành hoa lọt vào đáy phễu, chúng khơng thể tìm cách bò qua thành phễu để lên phía nụ hoa Vệ sinh vườn lan, làm cỏ dại phía vườn lan, đặc biệt mùa khô Loại trừ nơi ẩn nấp chúng vào ban ngày đống gạch gỗ, nơi ẩm ướt, rụng vườn 4.4.2 Bệnh hại - Đốm Bệnh xuất lan Cẩm báo Bệnh nấm Cercospora sp gây ra, bệnh thường phát sinh vườn lan có độ ẩm cao phát triển vào mùa mưa Bệnh thường xuất Vết bệnh phân bố hai mặt lá, triệu chứng ban đầu chấm tròn màu nâu xám hay vàng nâu, xung quanh vết bệnh có quầng vàng Mặt có đốm đen nhỏ li ti Khi bệnh nặng có màu vàng dễ bị rụng Đặc biệt vườn thiếu dinh dưỡng chăm sóc k m bệnh gây hại nặng, vàng dễ rụng Hình 4.26 Bệnh đốm hại lan cẩm báo 57 Mức độ bệnh loài Cẩm báo nhẹ, bệnh gặp q trình nghiên cứu có vài với mức hại nhẹ Biện pháp phòng trừ, dọn vệ sinh vườn, thu gom tồn tàn dư thực vật đem xa để chơn đốt Phun thuốc phòng bệnh (cây nhỏ, chưa xuất triệu chứng bệnh) Đối với bệnh nhẹ: Cắt tỉa phần vết bệnh sau bơi thuốc trị nấm Khi phun thuốc trị bệnh phải phun hai mặt sau (khoảng 01 đồng hồ) phải bổ sung phân bón phân vi lượng, phun Ridomil Gold 68 WP để trị nấm 58 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập nghiên cứu Hồ Núi Cốc, thu thập điều tra kết sau: Cả loại lan gồm: Cẩm báo, Hoàng thảo Trúc đen, Vanda Vân bắc loài sinh trưởng quanh năm Kỹ thuật trồng đơn giản, sử dụng vật liệu làm giá thể có sẵn mua thị trường dễ dàng Trong Cẩm báo trồng đôn nhựa giỏ gỗ từ -7 đôn, giỏ, với giá thể trồng đá vơi, than củi, sơ dừa, dớn sợi Hồng thảo Trúc đen trồng giỏ gỗ với giá thể than củi, sơ dừa, dớn sợi, vỏ thông Vanda Vân bắc trồng đôn nhựa gỗ ghiến tận dụng, trồng đôn gồm giá thể đá vôi, than củi sơ dừa.Tại cở nghiên cứu 03 loài lan đặt khu nhà lưới có mái che Hồng thảo Trúc đen sinh trưởng quanh năm, hoa vào tháng 4, 5, hoa có màu vàng, có mùi thơm, thời gian hoa tàn từ 8-10 ngày, chồi hoa mọc từ đốt thân cành lan Thân lan dài, chia thành nhiều đốt, lan dài mỏng có từ 7-12 lá, bị bệnh hay gặp sâu hại ốc sên ăn thân non Vanda Vân bắc hoa vào khoảng tháng 3-5, có từ 2-6 hoa cụm hoa, hoa lan có mùi thơm, nở lâu Lan gặp ốc sên hại hoa, lan sinh trưởng chậm gây trồng nên chưa thích ứng với giá thể Cẩm báo sinh trưởng chậm, trồng bị bệnh đốm làm phát triển trậm, với Hoàng thảo Trúc đen Vanda Vân bắc không phát trường hợp bị sâu, bệnh hại trình nghiên cứu 59 Nhìn chung loại lan có tăng trưởng, tăng nhiều Hồng thảo Trúc đen, Cẩm báo Vanda Vân bắc tăng trưởng Cho thấy lồi lan Hồng thảo Trúc đen có thích nghi với mơi trường cao loại lại Trong q trình thực tập có lan Hoàng thảo Trúc đen bị chết ốc sên hại, ngồi khơng chết tỏ phương pháp trồng chăm sóc lan hợp lý đạt hiệu cao Ngoài việc vệ sinh vườn lan tiến hành đặn việc bón phân kết hợp với thuốc kích thích chất nội hấp cho lan nên tình trạng sâu bệnh có diễn mà ít, vài bị bệnh nhẹ 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu lồi thực vật q mà khóa luận tốt nghiệp tơi nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt tơi có số kiến nghị sau: - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tốt - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với cơng việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Theo dõi diễn biến sinh trưởng phát triển loài lan, phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu có kết xác - Cần có sách phù hợp để bảo tồn nâng cao nhận thức người dân nhằm trì phát triển lồi lan rừng - Cần có thêm thời gian theo dõi sinh trưởng, phát triển đặc biệt với lồi Cẩm báo chưa xác định thời điểm loài hoa 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), ”Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật bậc kín Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Thực vật Rừng,nxb Nơng nghiệp Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung, (1994) Nghiên cứu thành phần loài dạng sống quần hệ savan bụi vùng đồi trung du Bắc Thái Thông báo Khoa học - Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN, số Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại UNESCO 1973 Tạp chí Khoa học& Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Hữu Huy – Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy n t cội nguồn phong lan- Đặc sản quý nước nhiệt đới” Việt Nam hương sắc,số Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh vật học san van Quảng Ninh mơ hình sử dụng Phan Kế Lộc (1970), “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam” Tập san Lâm nghiệp, số 9 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý 12 Trần Duy Quý (2005), ”Sổ tay người Hà Nội chơi lan”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Sách đỏ Việt Nam (2007), Thực vật phần II, Nxb Khoa học tự nhiên 61 14 Nguyễn Quang Thạch cộng (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng lan Hồ điệp, Nxb Nơng nghiệp Hà nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Thái Văn Trừng(1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam 17 Đào Thanh Vân cs, (2008), Giáo trình lan rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 18 Ajchara - Boonrote (1987), “Effcts of glucose, 8-hydroxyquinoline sulfate, silver nitrat, silver thiosulfate on vase life of Dendrobium youppadeewan cut flowers in Thai Land” 19 Parinda – Sriyaphai (2002), “Effects of storage temperatures and duration on growth of Dendrobium orchid seedlings in community pots Bangkok (Thailand)” Tài liệu Internet 20 Ô Kim Duy (15/2/2013), Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng Truy cập ngày 22/03/2018 https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ky-thuat-don-gian-trong-hoa-lanrung-2425566.html 21 Ngọc Thúy(28/8/2016), Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc phong lan rừng Truy cập ngày 22/03/2018 https://choihoadep.net/trong-hoa/huong-dan-ky-thuat-cham-soc-hoaphong-lan-rung/ 22 Phạm Thu Thủy (2011), “Đánh giá điều kiện tự nhiên khu vực hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên cho mục đích phát triển du lịch”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 80 (số 4), tr.47 – 50 Truy cập ngày 28/02/2018 http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/33212_308201215239tap80s o04_nam2011_split_9.pdf ... tập tốt nghiệp với đề tài Gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vandaconcolor), vườn lan Hồ Núi. .. “GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN HỒNG THẢO TRƯC ĐEN (DENDROBIUM HANCOCKII), CẨM BÁO (VANDOPSIS PARISHII), VANDA VÂN BẮC (VANDACONCOLOR), TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC” KHĨA LUẬN TỐT... tài: Gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Trúc đen (Dendrobium hancockii), Cẩm báo (Vandopsis parishii), Vanda Vân bắc (Vanda concolor), vườn lan Hồ Núi Cốc 1.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 25/05/2019, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan