1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại các loài lan rừng ngọc điểm đai châu (rhynchostylis gigantea), thạch hộc hoa trắng (flickingeria albopurpurea), hạc đính rừng (phaius mishmensis)

96 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---NGUYỄN THỊ LINH CHI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOÀI LAN RỪNG: NGỌC ĐIỂM ĐAI CHÂU RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA, THẠCH HỘC H

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-NGUYỄN THỊ LINH CHI

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ

PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOÀI LAN RỪNG: NGỌC ĐIỂM ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA), THẠCH HỘC HOA TRẮNG (FLICKINGERIA ALBOPURPUREA), HẠC

ĐÍNH RỪNG (PHAIUS MISHMENSIS)

TẠI VƯỜN LAN HỒ NÖI CỐC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : K46- Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018

Thái Nguyên, năm 2018

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-NGUYỄN THỊ LINH CHI

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ

PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOÀI LAN RỪNG: NGỌC ĐIỂM ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA), THẠCH HỘC HOA TRẮNG (FLICKINGERIA ALBOPURPUREA), HẠC

ĐÍNH RỪNG (PHAIUS MISHMENSIS)

TẠI VƯỜN LAN HỒ NÖI CỐC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Lâm nghiệp

Lớp : K46-LN

Khoa : Lâm nghiệp

Khóa học : 2014-2018

Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Công Quân

Thái Nguyên, năm 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu khoahọc của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầyTrần Công Quân Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận

là quá trình điều tra hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàntoàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỉ luật của khoa và nhà trường đề ra

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả (Ký, họ và tên)

trước Hội đồng khoa học

(Ký, họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng đánh giá chấm

(Ký, họ và tên)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành củamột sinh viên ở giảng đường Đại học Để trở thành một cử nhân hay kỹ sưđóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào xây dựng đất nước Đồngthời cũng là cơ hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết và tiếp xúc với thực tiễn,nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, xây dụng phong cách làm việc khoa học vàphát huy được tính sáng tạo của bản thân để tích lũy được kinh nghiệm cầnthiết cho sau này

Để đạt được mục tiêu trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoaLâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn, tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với

đề tài: "Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại các

loài lan rừng Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea), Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea), Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) tại vườn lan Hồ Núi Cốc Để hoàn thành được khóa luận này

tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nhân viên Hồ Núi Cốc,cùng các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp đặc biệt là sự hướng dẫn chỉđạo tận tình của thầy giáo hướng dẫn: Ts Trần Công Quân đã chỉ bảo tôitrong suốt quá trình làm đề tài Qua đây tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chânthành nhất tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp

và tất cả các thầy cô giáo cùng toàn thể gia đình, bạn bè đã giúp tôi hoànthành khóa luận này

Vì năng lực của bản thân và thời gian có hạn, bước đầu làm quen vớithực tế và phương pháp nghiên cứu nên bản khóa luận của tốt nghiệp của tôikhông thể tránh khỏi những thiếu sót Chính vì vậy rất mong nhận được ýkiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để bản khóa luận tốtnghiệp của tôi được đầy đủ và hoàn thiện thêm

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Thị Linh Chi

Trang 6

Bảng 3.1: Thời gian nghiên đo sinh trưởng của lan 17

Bảng 4.1: Kỹ thuật chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu 25

Bảng 4.2: Tổng hợp sinh trưởng rễ Ngọc điểm đai châu 26

Bảng 4.3: Tổng hợp sinh trưởng thân Ngọc điểm đai châu 27

Bảng 4.4: Tổng hợp sinh trưởng lá Ngọc điểm đai châu 29

Bảng 4.5: Tổng hợp sinh trưởng hoa Ngọc điểm đai châu 31

Bảng 4.6: Tổng hợp tình trạng sâu hại Ngọc điểm đai châu 32

Bảng 4.7: Tổng hợp tình trạng bệnh hại Ngọc điểm đai châu 33

Bảng 4.8: Kỹ thuật chăm sóc Hạc đính rừng 34

Bảng 4.9: Tổng hợp sinh trưởng thân Hạc đính rừng 35

Bảng 4.10: Tổng hợp sinh trưởng lá Hạc đính rừng 36

Bảng 4.11: Tổng hợp sinh trưởng hoa Hạc đính rừng 38

Bảng 4.12: Tổng hợp sinh trưởng chồi Hạc đính rừng 39

Bảng 4.13: Tổng hợp tình trạng sâu hại Hạc đính rừng 41

Bảng 4.14: Tổng hợp tình trạng bệnh hại Hạc đính rừng 41

Bảng 4.15: Kỹ thuật chăm sóc lan Thạch hộc hoa trắng 43

Bảng 4.16: Tổng hợp sinh trưởng thân Thạch hộc hoa trắng 43

Bảng 4.17: Tổng hợp sinh trưởng lá Thạch hộc hoa trắng 45

Bảng 4.18: Tổng hợp sinh trưởng ki Thạch hộc hoa trắng 46

Bảng 4.19: Tổng hợp tình trạng sâu hại Thạch hộc hoa trắng 47

Bảng 4.20: Tổng hợp tình trạng bệnh hại Thạch hộc hoa trắng 48

Trang 8

Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng rễ Ngọc điểm đai châu 26

Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng thân Ngọc điểm đai châu 28

Biểu đồ 4.3: Sinh trưởng lá Ngọc điểm đai châu 29

Biểu đồ 4.4: Sinh trưởng hoa Ngọc điểm đai châu 31

Biểu đồ 4.5: Sinh trưởng thân Hạc đính rừng 35

Biểu đồ 4.6: Sinh trưởng lá Hạc đính rừng 37

Biểu đồ 4.7: Sinh trưởng hoa Hạc đính rừng 39

Biểu đồ 4.8: Sinh trưởng chồi Hạc đính rừng 40

Biểu đồ 4.9: Sinh trưởng thân Thạch hộc hoa trắng 44

Biểu đồ 4.10: Sinh trưởng lá Thạch hộc hoa trắng 45

Biểu đồ 4.11: Sinh trưởng ki Thạch hộc hoa trắng 46

Trang 11

TRANG BÌA PHỤ

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

MỤC LỤC vi

Phần 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

3 1.3 Ý nghĩa của đề tài

3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

5 2.1.1 Cơ sở sinh học

5 2.1.2 Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng

5 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

5 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan trên thế giới

5 2.2.2 Tình hình nghiên cứu lan tại Việt Nam

7 2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu đặc điểm của lan 10

2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14

2.3.1 Địa hình 14

2.3.2 Khí hậu 15

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Trang 12

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16

Trang 13

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16

3.2 Nội dung nghiên cứu 16

3.3 Phương pháp nghiên cứu 17

3.3.1 Kỹ thuật gây trồng 17

3.3.2 Theo dõi sinh trưởng của các loài lan 18

3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc 19

3.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại: 21

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25

4.1 Lan Ngọc điểm đai châu 25

4.1.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu 25

4.1.2 Sinh trưởng và phát triển các bộ phận của lan Ngọc điểm đai châu 26

4.1.3 Tình trạng sâu bệnh hại lan Ngọc điểm đai châu 32

4.2 Hạc đính rừng 33

4.2.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan Hạc đính rừng 33

4.2.2 Sinh trưởng và phát triển các bộ phận của Hạc đính rừng 34

4.2.3 Tình trạng sâu bệnh hại lan Hạc đính rừng 41

4.3 Lan Thạch hộc hoa trắng 42

4.3.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan Thạch hộc hoa trắng 42

4.3.2 Sinh trưởng và phát triển các bộ phận của Thạch hộc hoa trắng 43

4.3.3 Tình trạng sâu bệnh hại lan Thạch hộc hoa trắng 47

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49

5.1 Kết luận 49

5.3 Kiến nghị 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC

Trang 14

Trầm mặc nhưng thanh cao, thượng lưu nhưng tao nhã, đó là đặc tínhcủa loài lan, nên người xưa có câu: “Vua chơi lan, quan chơi trà”, ý nói thúchơi lan thường chỉ giành cho vua chúa, giới vương giả, nhưng với xã hộiphát triển như hiện nay, thú chơi lan dần trở nên phổ biến, không khó gì đểbắt gặp lan được trồng ở bất kì vùng nào, ở thành phố hay trong hộ gia đìnhnào cả Ngoài vẻ đẹp kiêu kỳ, quyến rũ khiến bao người mê đắm, lan còn cócác đặc điểm mà nhiều loài hoa khác không có được là mùi hương, với hươngthơm đặc biệt, đa dạng mà hầu như không có loại hương liệu nhân tạo nàosánh được, vì vậy giá trị lan ngày càng lớn, dần dần lan trở thành 1 loại mặthàng được ưa chuộng trên thị trường.

Theo vườn thực vật hoàng gia Kew liệt kê 880 chi và gần 22.000 loàiđược chấp nhận, nhưng số lượng chính xác vẫn không rõ (có thể nhiều tới25.000 loài) do các tranh chấp phân loại học (Mark W.Chase, 2005) [31]

Trang 15

Số lượng loài lan cao gấp 4 lần số lượng loài động vật có vú hay hơn 2lần số lượng loài chim Nó chiếm khoảng 6–11% số lượng loài thực vật cóhoa (Yohan Pillon and Mark W.Chase, 2007) [34]

Còn tại Việt Nam có 137-140 chi gồm trên 800 loài lan rừng (Trần Hợp,2007) [12]

Số lượng và sự phân bố vô cùng lớn, nhưng những năm gần đây, donhu cầu thưởng lan ngày càng lớn kèm với đó là sự khai thác quá mức củacon người, đã khiến nguồn lan ngày 1 cạn kiệt

Để khai thác một số lượng lớn lan rừng, những người khai thác lanbuộc phải cưa đổ những cây rừng lớn Khi cây đổ xuống nhiều tán rừng xungquanh sẽ bị hư hại nặng Điều này cũng đồng nghĩa không chỉ nguồn lan rừng

ở đây bị khai thác cạn kiệt mà nhiều khoảnh rừng sẽ bị tàn phá tan hoang.Ngoài ra việc khai thác lan ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học, sự tàn phánghiêm trọng khiến số lượng và chất lượng lan giảm đi nhanh chóng, dẫn đếnhạn chế nguồn gen, có lẽ chỉ thêm 1 thời gian nữa, lan rừng sẽ có nguy cơbiến mất vĩnh viễn

Một số loài lan đang ngày càng bị cạn kiệt, không chỉ vì chúng là loàihoa cho hương, cho sắc mà còn vì chúng còn có nhiều tác dụng khác như:Làm thuốc, mĩ phẩm, nước hoa,… Lan Ngọc điểm đai châu, Thạch hộc hoatrắng và Hạc đính rừng cũng nằm trong số những loài lan quý hiếm, vô cùng

có giá trị, nên vào thời điểm hiện tại đều là những loài lan cần được bảo vệ vànhân giống

Vì vậy, tôi nghiên cứu khóa luận: "Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chămsóc, phòng trừ sâu bệnh hại các loài lan rừng Ngọc điểm đai châu

(Rhynchostylis gigantea), Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea), Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) tại vườn lan Hồ Núi Cốc để tìm hiểu một

số kỹ thuật gây trồng và chăm sóc kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại của cácloài lan từ đó có thể phát triển nguồn lan hiện có

Trang 16

1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu

- Xác định được kỹ thuật gây trồng lan: Ngọc điểm đai châu

(Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Đánh giá được khả năng sinh trưởng và phòng trừ sâu bệnh hại của

lan: Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Đề xuất các biện pháp gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu hại lan:

Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

1.2.2 Yêu cầu

- Xác định được các phương pháp trồng chăm sóc hợp lí cho 3 loại lan:

Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Xác định được loại bệnh, tình hình bệnh hại 3 loại lan: Ngọc điểm đai

châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) (Xác định được thành

phần bệnh hại và tác hại của bệnh đến sinh trưởng của cây)

- Đề xuất biện pháp tối ưu để phòng trừ bệnh hại

- Số liệu thu thập phải khách quan trung thực

1.3 Ý nghĩa của đề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

Việc nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại lan nhằm:

- Cung cấp các dẫn liệu khoa học về các chỉ tiêu cơ bản cho một giốnglan đạt năng suất chất lượng cao cũng như ảnh hưởng từ các điều kiện gâytrồng (nhiệt độ, ánh sáng, giá thể, phân bón, ) đến sinh trưởng phát triển, sựhình thành hoa và chất lượng hoa

Trang 17

- Tìm hiểu, phân tích được những đặc trưng cơ bản của từng loài lan từ

đó lựa chọn ra các biện pháp kĩ thuật phù hợp với từng loài, phục vụ công tácbảo tồn loài lan, đặc biệt là giống lan rừng, giống lan quý hiếm

- Bổ sung các thông tin khoa học làm cơ sở nghiên cứu cho ngành khoahọc sau này

- Bổ sung tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo về 3 loài:

Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Giúp tìm hiểu các kỹ thuật gây trồng và chăm sóc lan: Ngọc điểm đai

châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) tại vườn lan Hồ Núi Cốc.

- Hiểu rõ được đặc tính, quá trình sinh trưởng phát triển của từng loàilan, từ đó cũng hiểu được giá trị của lan đối với sự đa dạng sinh học của thiênnhiên, giá trị kinh tế đối với con người

- Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: Đề xuất được các biện pháp

kỹ thuật nuôi trồng làm tăng khả năng sinh trưởng, phát triển, tăng tỷ lệ ra hoacho các giống lan tuyển chọn Các biện pháp kỹ thuật có tính khả thi cao, cókhả năng ứng dụng cho sản xuất đại trà đem lại hiệu quả thiết thực cho ngườitrồng lan

- Nâng cao tầm quan trọng của công tác chăm sóc bảo tồn của loài hoa lan

Trang 18

Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Cơ sở sinh học

Việc nắm rõ các đặc điểm sinh học cơ bản của Ngọc điểm đai châu

(Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) rất quan trọng, được coi là bước đầu để

đem lại hiệu quả trong quá trình nghiên cứu Có thể nói cơ sở sinh học là yếu

tố cơ bản để phát triển các cơ sở tiếp theo

2.1.2 Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng

Lan rừng là 1 loài hoa quý, có giá trị thẩm mỹ cao cũng như ý nghĩađặc biệt, lan rừng có nguy cơ tuyệt chủng cao do việc quá trình khai thác bừabãi để buôn bán trên thị trường Do đó, việc cấp thiết là bảo tồn và duy trì lancũng như nhân giống các giống lan quý trong tự nhiên để thay thế các nguồnkhai thác lan trong rừng Thông qua quá trình nghiên cứu, có thể nắm vữngđược các kiến thức cơ bản về các loài lan cũng như cách trồng, cách chăm sóc

và cách nhân giống Như vậy, vừa có thể bảo vệ các giống lan quý trong rừng,vừa có thể đảm bảo nhu cầu của thị trường về lan

2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan trên thế giới

2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan trên thế giới

Lan (Orchidaccac) là 1 trong những đỉnh cao của sự tiến hóa của các

loài cây có hoa, được con người biết đến rất sớm Ở châu Á danh từ lan là tên

có từ xa xưa trong Tứ thư, ngũ kinh và cả trong Kinh kịch của Bạch Gia Chư

Tứ (Trung Quốc 551- 479 trước công nguyên) Khổng Tử hết lời ca ngợi và có

lẽ là người đầu tiên coi hoa lan là vua của các loài hoa (Bùi Thanh Vân, 2008)[24]

Trang 19

Người ta tưởng rằng cây lan được biết đến đầu tiên ở châu Âu qua bảnviết tay bằng chữ Hy Lạp (Enenquiry into plans) của Theophrastus khoảng

379 đến 285 TCN) nhưng thực ra cây lan được biết đến đầu tiên ở phươngĐông khoảng từ 551 – 497 trước công nguyên [37]

Theo Bretchneider, từ đời vua thần Nông- Trung Quốc (2800 TCN)trong 1 tài liệu về cây thuốc, còn ghi lại 2 loài hoa lan được dùng làm thuốctrị bệnh (Phan Thúc Huân, 2005) [13]

Nói chung tại các nước Châu Á, hoa lan được biết đến và đưa vàotrồng rất sớm Từ năm 1957, Thái Lan, Indonexia bắt đầu phát triển nuôitrồng lan quy mô ngày càng lớn, phục vụ cho xuất khẩu Sau thành công củaThái Lan, nhiều người từ các nước Ấn Độ, Srri Lanka, Philippin đã lần lượtđến Thái Lan học hỏi kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh lan (Phan ThúcHuân, 2005) [13]

Từ 1957, Thái Lan và Indonexia bắt đầu phát triển nuôi trồng lan qui

mô ngày càng lớn phục vụ cho xuất khẩu Các loại lan rừng và lan lai, lan cắtcành của Thái lan được xuất khẩu qua nhiều nước trên thế giới Có thể nóiThái Lan là nước điển hình cho ngành nuôi trồng và xuất khẩu hoa lan ở cácnước Châu Á (Phan Thúc Huân, 2005) [13]

Hiện nay, tại Đài Loan trong ngành công nghiệp hoa lan được đánhgiá là sự nổi bật trên cơ sở phát huy ngành công nghiệp nuôi cấy mô và lai tạohoa lan Hồ Điệp Sản xuất hoa lan đã trở thành chiến lược trọng điểm của nềnkinh tế nông nhiệp Đài Loan, đặc biệt là các nỗ lực tạo sự đa dạng cho xuấtkhẩu đã giúp Đài Loan trở thành quốc gia hàng đầu của ngành công nghiệphoa lan Tại Nhật Bản, được đánh giá là một trong những nhà sản xuất hoalan, nhập khẩu và tiêu thụ hoa cắt cành đứng thứ ba trên thế giới sau Hà Lan

và Mỹ [42]

Trang 20

Tại châu Âu và châu Mĩ, bắt đầu từ năm 1731 các nhà khoa học và thảomộc gia Âu - Mỹ mới bắt đầu nghiên cứu về lan và tìm cách phân loại theocác tiêu chuẩn: Điều kiện tăng trưởng, sự sinh sản, và hình dáng [37]

Lan (Orchidologia) bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại Theo Phrastus

(370-285 TCN) là người đầu tiên dùng danh từ Orchis trong tác phẩm” Nghiên cứu

về thực vật” để chỉ 1 loài lan Sau những thành công về việc nghiên cứu lancủa Thong Lor (Người đầu tiên mở ra những trang lịch sử về sản xuất, kinhdoanh và xuất khẩu hoa lan của Thái Lan), nhiều người từ các nước Ấn Độ,Philippin… đã lần lượt đến Thái Lan học hỏi kinh nghiệm.(Phan Thúc Huân,2005) [13]

Đầu thế kỉ 20, nghiên cứu lan đã được chú trọng, nhiều phương thứcnuôi trồng lan ở điều kiện khác nhau được tiến hành trên các cơ sở mới (PhanThúc Huân, 2005) [13]

Hội hoa lan Hoa Kỳ, American Orchid Society (AOS) thành lập vàonăm 1921 với số khởi thủy là 100 hội viên Hiện nay tổng số khoảng 30,000người bao gồm 330 chi hội nội địa và 170 chi hội thuộc các quốc gia kháctrên thế giới [37]

Hiện nay, châu Âu chủ yếu nhập loại lan Dendrobium từ Đông Nam Á.Tuy nhiên, sau đó thị hiếu của người tiêu dùng đã thay đổi, họ thích loạiCymbidium của Hà Lan và hiện tượng này là nguyên nhân chính cho việc sụtgiảm kim ngạch nhập khẩu cho đến năm 1999 [42]

2.2.2 Tình hình nghiên cứu lan tại Việt Nam

2.2.2.1 Tổng quan về nghiên cứu lan ở Việt Nam

Thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7004 loài thực vật bậc cao có mạchthuộc 1850 chi, 289 họ (Thái Văn Trừng, 1978) [23]

Tại V i ệ t N am có 137-140 chi gồm trên 800 loài lan rừng Hiện tạingoài hoa lan mọc hoang dã, lan còn được gây trồng đại trà tại một số nơi,

Trang 21

nhiều nhất là ở T ây N g u y ê n , trong đó Đ à L ạt l à một trong những nơi hoa lanđược trồng rộng rãi nhất (Trần Hợp, 1998) [11]

Từ thời vua Trần Anh Tông, vua đã thích sưu tầm các loài hoa, đặcbiệt là 500 loài lan quý, lập nên “Ngũ bách viện”, đó là niềm kiêu hãnh của

1 ông vua hào hoa, phong nhã Bên cạnh “Ngũ bách viện” của vua TrầnAnh Tông, còn vườn lan của cụ phú họ Lữ, người Trung Hoa… (Phan ThúcHuân, 2005) [13]

Những năm gần đây vấn đề nuôi trồng và kinh doanh hoa lan đangđược mở rộng, điển hình mới đây khu vực miền Trung Tây nguyên đã cónhững bước phát triển thành công về nuôi trồng và kinh doanh hoa lan, tỉnhPhú Yên cung ứng 250.000 cây hoa lan cho một doanh nghiệp ở thành phố

Hồ Chí Minh để xuất khẩu [42]

Để nói về ngành lan tại Việt Nam, cần nhắc đến 3 vùng hoa lớn: [42]+ Vùng hoa đồng bằng sông Hồng: Khí hậu 4 mùa và nhiều vùng khíhậu đặc thù rất thích hợp cho trồng nhiều loại hoa (bao gồm cả hoa lan)

+ Vùng hoa Đà Lạt: Điều kiện khí hậu thời tiết rất phù hợp trồng cácloại hoa, dù diện tích không lớn nhưng đây là nơi sản xuất các loại hoa caocấp với chất lượng tốt: Phong lan, địa lan, hồng, đồng tiền…

+ Vùng hoa đồng bằng sông Cửu Long: Khí hậu ấm, nóng quanh nămthích hợp với các loài hoa nhiệt đới: Hoa lan, đồng tiền… Ở miền Nam ViệtNam thích hợp với việc nuôi trồng lan, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh lànơi phát triển hoa lan nhiệt đới nhanh nhất trong cả nước, nhiều trang trại hoalan đã được thành lập, kinh doanh và phát triển theo mô hình trang trại hoalan tại Thái Lan

Ở Miền Bắc ngành sản xuất hoa lan và kinh doanh hoa lan cũng bắt đầuphát triển trong những năm gần đây Tại nhiều nơi đã đầu tư phòng nuôi cấy

mô tế bào để sản xuất hoa lan giống cung cấp cho thị trường [42]

Trang 22

2.2.2.2 Những nghiên cứu các loại lan rừng ở Việt Nam

- Tổng hợp nghiên cứu:

Việt Nam là quê hương của khoảng 91 chi, 463 loài lan và khoảng 1000giống nguyên thủy Những cây lan này phân bố tại vùng rừng, núi các tỉnhThái Nguyên, Cao Bằng, Đà Lạt (Nguyễn Thị Yến, 2015) [25]

Tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1983 - 1984 bắt đầu có các cơ quanđóng tại thành phố tổ chức thử nghiệm nuôi trồng trên quy mô lớn để xuấtkhẩu Các vườn lan đáng kể là vườn lan của T78, vườn lan của Cục Quản lưgiáo dục Bộ tham mưu, vườn lan của ngành hàng không dân dụng Về langiống từ năm 1976, trung tâm Sinh học thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chứcnuôi cấy mô Phong lan và tạo ra hàng loạt cây con Phong lan bằng phươngpháp cấy mô [36]

Năm 1991, Phân viện Sinh học Đà Lạt tổ chức thu thập các loại lan

rừng của Lâm Đồng bao gồm Hoàng Thảo (Dendrobium), Cattleya, Địa lan (Cymbidium) Các loài này đã được đưa về trồng để theo dõi các đặc tính sinh

học (thời vụ ra hoa, hình thái, màu sắc và hương thơm) và xây dựng bộ sưutập lan nhằm bảo tồn nguồn gen, làm nguồn vật liệu cho công tác tuyển chọn,lai tạo những giống lan quý phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu [43]

Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện

dự án “Sưu tập, nhập nội, khảo nghiệm và nhân giống các giống hoa lan”, từnăm 2005 đến nay đã sưu tập được hơn 285 giống hoa lan thuộc nhóm giống

khác nhau (Mokara, Dendrobium, Phalaenopsis, Oncidium …), để phục vụ

cho công tác bảo quản nguồn gen và lai tạo giống, đặc biệt trong đó có hơn 80giống lan rừng quý, có thể phục vụ công tác lai tạo giống lan Bên cạnh đó,trung tâm đã tiến hành nhập nội 14 giống lan Mokara, 13 giống Dendrobium,

5 giống Cattleya để khảo nghiệm và nhân nhanh giống phục vụ yêu cầu sảnxuất [43]

Trang 23

Không chỉ các cơ sở nghiên cứu nhà nước đầu tư phát triển sản xuấthoa lan mà rất nhiều các tỉnh thành như Hà Nội, Quảng Ninh,… cũng đã đầu

tư kinh phí và phối hợp với Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện nghiên cứuRau Quả, Viện Sinh học – Đại học Nông nghiệp Hà Nội để thu thập, lưu giữcác loài lan bản địa và nhập nội [43]

2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu đặc điểm của lan

- Phân loại:

Phân loại của họ lan luôn luôn thay đổi, do các nghiên cứu mới vẫn tiếptục nhận dạng nhiều yếu tố phân loại Nhưng vào thời điểm hiện tại côngnhận lan có 5 phân họ B i ể u đ ồ d ưới đây được lập theo h ệ th ố n g A PG: [46]

A

C

giới cũng như nhiệt đới c h âu Mỹ v à châu Á

M

o n a n d r a e V a n i l lo i de a e : 15 chi và 180 loài, khu vực cận nhiệt đới

và ôn đới ẩm ướt, miền đông B ắc M ỹ

Trang 24

- Phân bố:

Họ Lan phân bổ rộng khắp thế giới, gần như có thể có mặt trong mọimôi trường sống, ngoại trừ các s a m ạc v à s ô n g b ă n g Phần lớn các loài đượctìm thấy trong khu vực nh i ệt đ ớ i , chủ yếu là c h â u Á, N am Mỹ v à T r u n g M ỹ

Chúng cũng được tìm thấy tại các vĩ độ cao hơn v ò n g Bắc c ự c , ở miền Nam

Pa

t a g on i a v à thậm chí trên đ ảo M a c qu a r i e, gần với c h âu N am C ự c [57]

Danh sách dưới đây liệt kê gần đúng sự phân bổ của họ này: [57]

+ Nhiệt đới châu Mĩ: 250 – 270 + Nhiệt đới châu Á: 260 – 300+ Nhiệt đới châu Phi: 230 – 270 + Châu Đại dương: 50- 70

+ Châu Âu và ôn đới châu Á: 40- 60 + Bắc Mĩ: 20- 25

+ Thân: Lan có 2 loại thân đa thân và đơn thân Ở các loài lan sốngphụ có nhiều đoạn phình lớn thành củ giả đó là bộ phận giữ trử nước và cácchất dinh dưỡng để nuôi cây khi điều kiện gặp khô hạn khi sống bám trên cao

Củ giả hành đa dạng, hình cầu hay thuôn dài xếp sát nhau hay rải rác đều đặnhoặc hình trụ xếp chồng chất thành một thân giả, cấu tạo củ giả, gồm nhiều

mô mềm chứa đầy dịch nhầy phía ngoài là lớp biểu bì, với vách tế bào dày,

Trang 25

nhẵn bóng bảo vệ để trách sự mất nước do mặt trời hun nóng Đa số củ giảđều xanh bóng để làm nhiệm vụ quang hợp cùng với lá [48]

+ Lá: Có hình dáng và kích thước khác nhau Có loài lá rụng hàng nămvào mùa khô hanh để giảm bớt sự thoát nước Đa số lá đều bền vững nhiềunăm liền Người ta thường đếm số lá trên ngọn lan Đai châu để xác định tuổi

vì trung bình mỗi năm cây chỉ mọc thêm 2 hoặc 3 lá Nhiều loài có lá rất dài,dày dặn, rắn chắc có thể trữ được nước và các chất dinh dưỡng, mọc ở 2 phíacủa giả hành Lá và rễ của loài lan đơn thân thường mọc vuông góc với nhau

ở cùng một đốt trên thân [47]

+ Hoa: Dù khác nhau về kích thước, màu sắc và hình dáng nhưngchúng được cấu tạo theo cùng một khuôn mẫu (7 bộ phận gồm 3 cánh đài bênngoài, 3 cánh hoa và trụ của bông hoa Đoạn cuống tiếp giáp bông hoa, lá bầuhoa có 3 tâm bì chính là 3 ô của quả chứa đầy các hạt nhỏ li ti gọi là tiểunoãn) [47]

2.2.3.2 Đặc điểm loài nghiên cứu:

Hiện nay, Phong lan rừng tại Việt Nam có khoảng hơn 750 chủng loàivới nhiều nét đặc trưng khác nhau (Phạm Hoàng Hộ, 1993) [9] Còn đối vớiđịa lan, gốm nhiều loài khác nhau gồm các giống lai tạo và tự nhiên, mỗi loạilại có 1 hình thái màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng của chúng

- Đặc điểm:

+ Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis Gigantea): Hiện nay giống lan

này có 4 mầu: hồng chấm tím, trắng tuyền, đỏ thẩm và đỏ khoang trắng, màucam, chùm hoa cong và dài chừng 20 phân, hoa to ngang chừng 3 phân, thơmngát và có khi cả tháng mới tàn Lá có dạng to bản, dầy có sọc dọc theođường gân lá [55]

Công dụng: Loài hoa thường nở vào mùa xuân nên còn được gọi làNghinh Xuân, là loài hoa được ưa chuộng để làm cảnh vào mỗi dịp tết

Trang 26

+ Hạc đính rừng (Phaius mishmensis): Cây đa thân, hành giả giạng

củ tròn, sống địa sinh( thường mọc ven bờ suối lẫn với lau sậy) Lá rất to(rộng 7-10 cm, dài 80 -90 cm) cây thường rụng lá vào mùa khô, ra bông vàodịp tết rất thơm [52]

Công dụng: Ở Trung Quốc, người ta dùng thân củ để trị ho có nhiều đờm, lạc huyết đòn ngã viêm tuyến vú, ngoại thương xuất huyết Lương y LêTrần Ðức cho biết lá dùng làm thuốc tiêu mụn nhọt, lợi tiểu, sát trùng, trừ chất độc, chữa đau tức, lậu, bạch trọc [50]

+ Thạch hộc hoa trắng ( Flickingeria albopurpurea): Lan sống phụ

sinh, thân rễ buông xuống, dài 60 - 100cm, củ giả thon dài 5 - 6cm, bóng,đỉnh có 1 lá Lá dạng thuôn hẹp, dài 15 - 20cm, rộng 2,5cm Hoa đơn độc,màu trắng hay hơi vàng, cánh môi màu hồng ở mặt trong [54]

Công dụng: Làm thuốc (chữa những bệnh sốt nóng, khô cổ, khát nước,người háo bứt rứt khó chịu)…Là loài hoa đẹp được ưa chuộng đồng thời rất

có giá trị về dược liệu nên lan Thạch hộc có giá bán khá cao, giá 1 cây Thạchhộc tươi 3 tuổi khoảng 25.000 – 35.000 VNĐ, 1 ha trồng 1 triệu cây Thạchhộc, có thể thu được 25-30 tỷ trong 3 năm (Đỗ Tất Lợi, 2004) [17]

- Phân bố:

+ Trên thế giới:

Lan Ngọc điểm (Rhynchostylis): Loài này được mô tả lần đầu năm bởi

Lindley (1896) và phân bố ở Myanamar, Thái Lan, Malaysia, Lào,Campuchia, Việt Nam và H ải N a m , Borneo, Bangladesh và Philippines Nó làhoa biểu tượng của ssA a m [58]

Lan Hạc đính (Phaius): Trên thế giới có hơn 30 loài, phân bố rộng từ

Đông - Phi đến Đông – Nam - Á nhiệt đới [51]

Lan Thạch hộc (Dendrobium): Cây phân bố ở Việt Nam, Lào, Thái

Lan [45]

Trang 27

+ Tại Việt Nam:

Lan Ngọc điểm: Là 1 loại lan rừng có nhiều ở Việt Nam phân bố ở cácvùng cao nguyên Nam Trung Bộ, đặc biệt các vùng giáp biên giới Lào vàCampuchia ở cao độ thấp nhưng ở vùng nóng xuất hiện nhiều hơn cả [49].Nhưng hiện nay, lan Ngọc điểm mọc suốt từ Nam chí Bắc [55]

Lan Hạc đính (Phaius): Được trồng nhiều ở khu vực Lâm Đồng [ 1], ở

các tỉnh phía Bắc như Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Hoà Bình, Cúc Phương (NinhBình)…[51]

Lan Thạch hộc (Dendrobium): Phân bố ở vùng trung du miền núi phía

Bắc Việt Nam [45]

2.2.3.3 Tổng quan về kĩ thuật trồng lan:

- Giá thể: Dưới đây là tổng hợp 1 số loại giá thể trồng lan thông dụngGiá thể có thể được coi là môi trường sống của lan, mỗi loại giá thể đều

có ưu, nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào đặc tính của từng loại lan, điềukiện trồng để lựa chọn các loại giá thể phù hợp Bảng 2,1 tổng hợp 1 số loạigiá thể phổ biến và đặc điểm của từng giá thể (Phụ lục bảng)

- Yếu tố cần thiết để trồng lan

Dựa vào “Kỹ Thuật Trồng Lan – Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh

trưởng và phát triển ở cây lan” [44], tổng hợp được bảng 2,2 về 1 số yếu tốảnh hưởng đến sự phát triển của lan (Phụ lục bảng)

2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu

Trang 29

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Là 3 loài lan: Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về trồng, chăm sóc và theo dõi sinh trưởng và phòng trừ

sâu bệnh hại của 3 loài lan: Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

3.1.3 Địa điểm nghiên cứu

Tại vườn lan Hồ Núi Cốc

- Thời gian: Từ tháng 1 năm 2018 tới tháng 5 năm 2018

3.2 Nội dung nghiên cứu

- Xác định được kỹ thuật gây trồng lan: Ngọc điểm đai châu

(Rhynchostylis gigantea),Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Đánh giá được khả năng sinh trưởng và phòng trừ sâu bệnh hại của

lan: Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea),Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Đề xuất các biện pháp gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu hại lan:

Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea),Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

Trang 30

3.3 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kếtquả đã nghiên cứu trước có liên quan: Qua phương pháp kế thừa, có thể tổnghợp được 1 số đặc điểm nhất định của loài lan nói chung và 3 loài là lan Ngọc

điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea),Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Kỹ thuật trồng và chăm sóc 3 loài lan: Ngọc điểm đai châu

(Rhynchostylis gigantea),Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis).

- Phương pháp theo dõi và thu thập số liệu thủ công

- Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều tra: Từ

những số liệu đã thu thập được qua quá trình đo đếm, tổng hợp và phân tíchkết quả bằng các phương pháp thống kê trong toán học lâm nghiệp

- Thời gian nghiên cứu (Thời gian đo):

Bảng 3,1: Thời gian nghiên đo sinh trưởng của lan

Thời

gian

15/12018

28/12018

15/22018

28/22018

15/32018

28/32018

15/42018

27/42018

Bước 2: Chuẩn bị giá thể:

+ Chọn kích thước giá thể phù hợp với các loại lan trồng (cây to chọngiá thể to, cây bé chọn giá thể bé, tùy loài mà chọn các giá thể khác nhau) làm

Trang 31

sao khi trồng lan vào giá thể có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển tiếp củalan Có thể dùng than gỗ, xơ dừa, vỏ lạc, rong biển… làm giá thể để trồng lan.Than gỗ nung cần chặt khúc, kích thước 1 x 2 x 3cm, than phải ngâm, rửasạch, phơi khô Xơ dừa xé cho tơi ngâm khoảng 1 tuần cho bớt tanin và mặn,phơi khô Mụn dừa cũng cần rửa sạch phơi khô Vỏ dừa chặt khúc 1 x 2 x 3cm

xử lý bằng nước vôi 5% Chậu trồng bằng nhựa hay đất nung, kích cỡ tuỳ loại

và độ tuổi Khoan lỗ cách nhau 2cm đối với gỗ càng nhiều lỗ gần nhau càngtốt vì tạo điều kiện cho rễ bám, tiếp xúc với nước và giữ được độ ẩm

+ Dây buộc nhựa (dây nhựa rút) để cố định lan trên giá thể để thuận lợitrong việc chăm sóc

+ Chọn giống: Chọn loài trong thiên nhiên hay bán trên thị trường tùythuộc nhu cầu mà mua loài phù hợp dựa trên các tiêu chí sau:

• Lựa giống lan nở vào những mùa nhất định

• Chọn những giống hoa lâu tàn

• Nuôi trồng đúng cách

Yêu cầu cây lan giống: Sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất hoa cao,chất lượng tốt, năng suất cao, ổn định, khả năng chống chịu sâu bệnh cao.Ngoài ra cây được chọn không bị gãy hay tổn thương bất kì bộ phận nào, đặcbiệt còn nguyên ngọn, nên mua vào đầu mua sinh trưởng

Bước 3: Trồng lan

Tùy thuộc vào đặc tính riêng của từng loài, lựa chọn phương pháptrồng phù hợp

3.3.2 Theo dõi sinh trưởng của các loài lan

+ Theo dõi sinh trưởng của rễ

+ Theo dõi sinh trưởng của thân lan

+ Theo dõi sinh trưởng của lá

+ Theo dõi sinh trưởng của hoa, quả

Trang 32

Để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của lan sau khi trồng chúng tôi tiếnhành theo dõi 30 khóm lan Định kỳ theo rõi là 10 ngày 1 lần Các số liệu sinhtrưởng được ghi vào các mẫu bảng:

Các số liệu sinh trưởng của rễ, thân, lá, hoa, quả được ghi vào mẫubảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 (Phụ lục bảng)

3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc

Tưới nước

+ Mùa xuân: Ngày ẩm tưới 3 phút, nắng khô tưới 6 phút

+ Vào mùa hè:

Buổi sáng từ 8 giờ đến 9 giờ : tưới nước 3-6 phút

Buổi trưa từ 12 giờ đến 2 giờ: tưới nước 3-6 phút

Buổi chiều từ 4 giờ đến 6 giờ: tưới nước 3-6 phút

Ngày mưa độ ẩm cao tưới 3 phút, nắng khô độ ẩm thấp tưới 6 phút.+ Mùa đông: Tưới 1 lần sáng từ 8 giờ đến 9 giờ, mỗi lần tưới 3 phút(ngày mưa), lượng tưới sao cho lan luân đủ ẩm, không để giá thể quá khô

Trang 33

+ HVP vitamin B-1: Giúp phát triển rễ mạnh, khỏe, hút được nhiềudưỡng chất Ngoài ra còn giúp cây mọc nhiều chồi, lá xanh tốt, quang hợpmạnh, tích lũy được nhiều dưỡng chất giúp cho quá trình hình thành mầm hoa.

Liều lượng và cách dùng:

 Phong lan các loại: Pha 10 ml cho 1 bình xịt 8 lít nước Phun đềulên trên và dưới mặt lá, phun vào rễ và các giá thể Phun định kỳ 5– 7

vỏ phía trên ngọn cành khi bỏ bầu

 Phun trên lá (20gr/16L nước): Khi ra đọt, khi cây ra hoa và trái non,làm cây đâm tược mới, chống rụng hoa, tăng đậu trái, sau đó cách 7ngày phun 1 lần

 Tưới gốc (20g/10L nước): Tưới đều quanh gốc cây để tăng cường

và phục hồi bộ rễ bị suy yếu do xử lý thuốc hoặc sau khi ngập únghay hạn, sau đó 7 ngày phun 1 lần

 Ngâm hạt giống (20g/20L nước): Ngâm hạt giống trong 24h, sau đóvớt ra ủ bình thường

+ Thuốc kích thích sinh trưởng phát triển (Atonik 1.8 SL): Kích thích

sự nẩy mầm và ra rễ, phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt giống Làm cho câyphát triển khỏe mạnh, phục hồi nhanh chóng sau khi cấy

Liều lượng và cách dùng:

 Phun qua lá 1 gói 10ml/16L nước và phun tưới đều

+ Hình 32 (Phụ lục ảnh)

Trang 34

 100g/1 gốc, rải đều trong chậu, trong đôn.

+ Phân vô cơ: Phân dê

Liều lượng và cách dùng:

 Phân dê được phơi nắng cho khô (không khô quá)

 Đối với chậu và đôn, bón trực tiếp, 12-14 viên/ 1 chậu, đôn

+ Phân hỗn hợp: Gồm cả phân chì và phân dê

Liều lượng và cách dùng:

 Đối với lan được trồng trên thân hoặc cành cây, ta cho phân vào túi

 Hỗn hợp phân là 1/2 (Chì là 1, dê là 2), phân dê được giã nhỏ trộnvới phân chì, sau đó cho vào túi lưới, mỗi túi dài khoảng 20cm.+ Hình 33,34 (Phụ lục ảnh)

Chăm sóc

- Nhổ cỏ, cắt lá già, theo dõi tình hình sinh trưởng, theo dõi sâu bệnhhại Tất cả các loại phân phun qua lá đợi sau 2 tiếng khi lá khô thì phải tướilại bằng nước sạch để khôn làm ảnh hưởng quá trình quang hợp của cây

3.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại:

3.3.4.1 Sâu hại

- Một số sâu hại trên lan

Sâu hại thường xuất hiện trên tất cả các loài thực vật chứ không chỉriêng mỗi loài lan, chúng thường sinh trưởng và phát triển nhanh, xuất hiệnquanh năm Chúng thường tạo ra vết cắn trên lá lan, gây hư lá, tạo vết thươngnên bệnh hại dễ xâm nhập

Trang 35

Tổng hợp 1 số loại sâu hại điển hình ở bảng 3.7 (Phụ lục bảng)

- Biện pháp phòng trừ và theo dõi tình trạng sâu hại

Thường xuyên quan sát khi thấy các loại sâu bệnh hại phải tiến hànhcác biện pháp bắt diệt sâu hại bằng phương pháp cơ giới Nếu số lượng sâuquá nhiều và sâu vượt qua ngưỡng gây hại thì phải phun thuốc

Mẫu bảng đánh giá mức độ sâu hại lan 3.8 (Phụ lục bảng)

Để theo rõi sâu hại lan sau khi trồng chúng tôi tiến hành theo rõi 30khóm lan Định kỳ theo rõi là 10 ngày 1 lần Đếm tổng số lá, lá bị sâu để tính

tỷ lệ sâu Đánh giá sâu hại theo thang:

Trang 37

Hại rất nặng có trị số R(%) > 75 %

3.3.4.2 Bệnh hại

- Một số bệnh hại trên lan

Bệnh hại thường xuất hiện trên tất cả các loài thực vật chứ không chỉriêng mỗi loài lan, chúng thường phát triển nhanh, xuất hiện quanh năm

Tổng hợp 1 số loại sâu hại và cách phòng trừ điển hình ở bảng 3.9(Phụ lục bảng)

- Biện pháp phòng trừ và theo dõi tình trạng bệnh hại:

Chủ yếu là phòng bệnh là chính

- Sử dụng thuốc phòng chống nấm: Ridomil Gold 68WG

Công dụng: Thuốc nội hấp cực mạnh, đặc trị các bệnh, sương mai, mốcsương, thán thư, đốm lá& quả, vàng lá, thối nõn, thối rễ, chảy mủ, xì mủ, chếtcây con, chết ẻo cây con, chết nhanh, loét sọc mặt cạo hại cà chua, khoai tây,dưa hấu, nho, diều, vải, dứa(khóm), lúa, cam, sầu riêng, thuốc lá, lạc (đậuphộng), hồ tiêu, cao su

Liều lượng 25 gam/20 lít nước

Mẫu bảng đánh giá mức độ bệnh lan 3.10 (Phụ lục bảng)

Để theo rõi bệnh hại lá lan sau khi trồng chúng tôi tiến hành theo rõi 30khóm lan Định kỳ theo rõi là 10 ngày 1 lần Đếm tổng số lá, lá bị bệnh đểtính tỷ lệ bệnh Đánh giá bệnh theo thang:

Trang 39

Trong đó:

R%  i  0

x100 NV

Trang 40

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Lan Ngọc điểm đai châu

4.1.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu

4.1.1.1 Kỹ thuật trồng lan Ngọc điểm đai châu

Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantean): Cây mới mang về cắt

bỏ rễ đã khô héo, nhánh khô nhánh bệnh hay nhánh đã chết, loại bỏ hoa quảnếu còn Sau đó ngâm vào nước Ridomil (để trống nấm) và B1(kích thích rarễ) trong nửa tiếng sau đó vớt ra để khô rồi buộc lên bằng dây rút nhựa Tabuộc so le trên thân cây nhãn (đường kính thân nhãn khoảng 14-25cm, khôngbuộc cây thẳng hàng), cách nhau 25-30cm/1 cây Thân cây nhãn được cố địnhvào chậu bê tông bằng bê tông (chậu bê tông có đường kính khoảng 42cm).(Phụ lục ảnh: Hình 1,2)

4.1.1.2 Kỹ thuật chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu

Bảng 4,1: Kỹ thuật chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu

Độ ẩm Cần thiết từ 70-80%

Khác

- Lan Ngọc điểm thường mọc trên cây cao rất thoáng gió chonên không ưa không khí tù hãm vì thế rễ cây không được ẩmướt suốt ngày

- Lan không ưa bị quấy nhiễu hay thay chậu

- Theo dõi thường xuyên, đặc biệt tình trạng sâu bệnh hại

Ngày đăng: 22/03/2019, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Huỳnh Văn Thới (1996), “Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh Phong lan”, nxb Tuổi trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh Phonglan”
Tác giả: Huỳnh Văn Thới
Nhà XB: nxb Tuổi trẻ
Năm: 1996
20. Hoàng Ngọc Thuận (2000), “Nhân giống vô tính cây ăn quả”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân giống vô tính cây ăn quả”
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: nxb Nôngnghiệp
Năm: 2000
21. Nguyễn Thiện Tịch và cs (1987), “ Kỹ thuật trồng hoa lan”, nxb Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kỹ thuật trồng hoa lan”
Tác giả: Nguyễn Thiện Tịch và cs
Nhà XB: nxb ĐồngNai
Năm: 1987
22. Minh Trí và Xuân Giao (2010), “Kĩ thuật trồng hoa lan), nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kĩ thuật trồng hoa lan)
Tác giả: Minh Trí và Xuân Giao
Nhà XB: nxb Khoa họctự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
23. Thái Văn Trừng (1978), “Thảm th c vật rừng Việt Nam”, nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thảm th c vật rừng Việt Nam”
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: nxb Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1978
24. Bùi Thanh Vân (2008), “Giáo trình hoa lan”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình hoa lan”
Tác giả: Bùi Thanh Vân
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
26. Batygina T. B, Bragina E. A and Vasilyeva E (2003), “ The reproductive system and germination in orchids”, nxb Acta Biol. Cracov. ser. Bot Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ The reproductivesystem and germination in orchids”
Tác giả: Batygina T. B, Bragina E. A and Vasilyeva E
Nhà XB: nxb Acta Biol. Cracov. ser. Bot
Năm: 2003
27. Ben Tham and Hooker (1862-1883), “Genera plante rum” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Genera plante rum
28. F.Gagnepain and A.Gnillaumin (1932 – 1934), “Th c vật Đông Dương chí”, nxb H.Lecomte Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Th c vật Đông Dươngchí”
Nhà XB: nxb H.Lecomte
29. Lee Taylor và Thomas D. Bruns (1997), “Independent, specialized invasions of ectomycorrhizal mutualism by two nonphotosynthetic orchids”, nxb Proc. Natl. Acad. Sci, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Independent, specializedinvasions of ectomycorrhizal mutualism by two nonphotosyntheticorchids”
Tác giả: Lee Taylor và Thomas D. Bruns
Nhà XB: nxb Proc. Natl. Acad. Sci
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w