1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại của các loài lan hoàng thảo thập hoa – (dendrobium aduncum), hài đốm – (paphiopedilum concolor), hoàng thảo môi tua (dendrobium brymer

101 167 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PỜ MI NO “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC PHONG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CỦA CÁC LOÀI LAN: HOÀNG THẢO THẬP HOA (DENDROBIUM ADUNCUM, HÀI ĐỐM (PAPHIOPEDILUM CONCOLOR), HỒNG THẢO MƠI TUA - (DENDROBIUM BRYMERIANUM ) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PỜ MI NO “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC PHONG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CỦA CÁC LOÀI LAN: HOÀNG THẢO THẬP HOA (DENDROBIUM ADUNCUM, HÀI ĐỐM (PAPHIOPEDILUM CONCOLOR), HỒNG THẢO MƠI TUA - (DENDROBIUM BRYMERIANUM ) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K46 - NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn giảng viên ThS Nguyễn Văn Mạn Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra,nghiên cứu khoa học vườn lan Hô Núi Cốc hoàn toàn chung thực, khách quan chưa sử dụng cho khóa luận Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thơng tin được đăng tải tác phâm, tạp chí,…đã được rõ ng̀n gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN ThS Nguyễn Văn Mạn Pờ Mi No XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký,họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện tại trường thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng cho sinh viên Thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu, tổ chức quản lý đạo sản xuất, hội cho sinh viên tự hoàn thiện kiến thức thân được học tập tại trường thời gian qua Được chi nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu đê tài Nghiên cứu ky thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại các lồi lan: Hoàng thảo thập hoa (Dendrobium aduncum), hài đốm (Paphiopedilum concolor), Hồng thảo mơi tua - (Dendrobium brymerianum ) vườn lan Hồ Núi Cốc” Tôi nhận được quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tập thể cá nhân nhà trường Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói chung Khoa Lâm nghiệp nói riêng tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu năm qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mạn người tận tình bảo ban hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đê tài Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ thân hạn chế nên đê tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận được ý kiến đóng góp thầy bạn để bổ sung cho đê tài được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2018 Sinh viên Pờ Mi No DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng Hài Đốm ứng với lần đo 43 Bảng 4.2 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng hoa Lan Hài Đốm 45 Bảng 4.3 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng vê thân lan Hoàng thảo thập hoa ứng với lần đo 47 Bảng 4.4 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng vê thân chời non lan Hồng thảo thập hoa ứng với lần đo 48 Bảng 4.5 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng lan Hoàng thảo thập hoa ứng với lần đo 49 Bảng 4.6 Tổng hợp theo dõi sinh trương chồi non lan Hoàng thảo thập hoa ứng với lần đo 51 Bảng 4.7 Tổng hợp theo dõi sinh trương hoa lan Hoàng thảo thập hoa 52 Bảng 4.8 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng vê thân Hoàng thảo môi tua ứng với lần đo 54 Bảng 4.9 Tổng hợp theo dõi sinh trưởng Hoàng thảo mơi tua 55 Bảng 4.10.Tổng hợp Sâu hại lồi lan Hài Đốm 56 Bảng 4.11 Tổng hợp Sâu hại loài lan Hoàng thảo thập hoa 58 Bảng 4.12 Tổng hợp theo dõi sâu hại Hồng thảo mơi tua 59 Bảng 4.13 Tổng hợp bệnh hại lan lan Hài Đốm 60 Bảng 4.14.Tổng hợp bệnh hại Lan Hoàng thảo thập hoa 61 Bảng 4.15 Tổng hợp bệnh hại Lan Hồng thảo mơi tua 62 DANH MỤC CÁC HINH Hình 4.1 Một số đơn nhựa lan Hài Đốm sau hồn thành 38 Hình 4.2 Một số đơn nhựa Hoàng thảo thập hoa sau hoàn thành xong 39 Hình 4.3 Một số chậu gỗ trờng Hồng thảo mơi tua sau hồn thành 40 Hình 4.4 Phân dê 42 Hình 4.5 Phân chì tan chậm 42 Hình 4.6 Biểu sinh trưởng lan Hài đốm ta ứng với lần đo 44 Hình 4.7 Nụ Hài Đốm 45 Hình 4.8 Hoa Hài Đốm 45 Hình 4.9 Biểu sinh trưởng thân lan Hồng thảo thập hoa 47 Hình 4.10 Biểu sinh trưởng chời non lan Hồng thảo thập hoa 48 Hình 4.11 Biểu sinh trưởng lan Hoàng thảo thập hoa 50 Hình 4.12 Biểu sinh trương lan Hồng thảo thập hoa 51 Hình 4.13 Nụ Hoàng thảo thập hoa 52 Hình 4.14 Hoa Hồng thảo thập hoa 52 Hình 4.15 Biểu sinh trưởng lan hồng thảo thập mơi tua 54 Hình 4.16 Biểu sinh trương lan hồng thảo mơi tua 56 Hình 4.17 Biểu đờ: Biểu diễn sâu hại lan Hài đốm 57 Hình 4.18 Biểu theo dõi sâu hại Hồng thảo thập hoa 58 Hình 4.19 Biểu theo dõi sâu hại lan Hồng thảo mơi tua 59 Hình 4.20 Biểu theo dõi bệnh hại lan hài đốm 60 Hình 4.21 Biểu theo dõi bệnh đốm Hồng thảo mơi tua 61 Hình 4.22 Biểu bệnh Hồng thảo mơi tua 62 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết tài đê 1.2 Mục tiêu nghiên 1.3 Ý nghĩa cứu đê tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN 2.1 Cơ sơ khoa học ĐỀ vấn NGHIÊN đê nghiên CỨU cứu 2.1.1 Vê sơ sinh học 2.1.2 Cơ sơ thực tiễn 2.2 Tổng quan vê lan .6 loài 2.2.1 Đặc điểm vật thực 2.2.2 Đặc điểm phân bố 2.2.3 Đặc điểm hình thái 2.3 Tình hình nghiên 11 2.3.1 Tình hình nghiên giới 11 giới cứu Việt Nam 2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 14 2.4 Tổng quan vê khu 25 vực nghiên cứu 2.4.1.Vị tri địa lý 25 2.4.2 Điều kiện địa hình 25 2.4.3 Điều kiện hậu thời tiết 26 2.4.4 Vê đất đai thổ nhưỡng 26 2.4.5 Vê tài nguyên - khoáng sản 26 2.4.6 Kết cấu hạ tầng 26 2.4.7 Nguồn nhân lực 27 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu .28 3.4.1 Kỹ phương pháp ngoại nghiệp 28 3.4.2.Phương pháp nội nghiệp 37 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 38 4.1 Kỹ thuật trờng chăm sóc 03 lồi lan 38 4.1.1 Kỹ thuật gây trồng 38 4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc 41 4.2 Khả sinh trưởng phát triển 03 loài lan 43 4.2.1 Khả sinh trương, phát triển loài lan Hài đốm 43 4.2.2 Khả sinh trương, phát triển loài lan Hoàng thảo thập hoa 47 4.2.3 Khả sinh trương, phát triển loài lan Hồng thảo mơi tua 54 4.3 Tình hình sâu hại, bệnh hại 03 loài lan .56 4.3.1 Tình hình sâu hại 56 4.3.2 Bệnh hại loài lan 60 4.4 Đê xuất biện pháp gây trờng, chăm sóc, bảo tờn lồi lan 63 4.4.1 Đê xuất biện pháp bảo tồn 63 4.4.2 Đê xuất biện pháp gây trơng chăm sóc 63 hành cắt tia bị bệnh phòng trừ sâu bệnh nên từ lần đo 4, 5, 6, 7, khơng bị hại 4.3.2.3 Bênh hại Hồng thảo mơi tua Để theo dõi bệnh hại lan sau trồng chúng tiến hành theo dõi số lượng lồi hạn chế nên tơi đo đến 13 khóm lan Định kỳ theo rõi 15 ngày lần Đếm tổng số lá, bị hại để tính tỷ lệ sâu Bảng 4.15 Tổng hợp bệnh hại Lan Hồng thảo mơi tua C L h ỉ b ê n , h 0 0 , , 0 (nguồn tổng hợp số liệu điều tra 0.5 0.50 R% 0.40 bênh hại (%) 0.30 0.20 0.13 0.11 0.10 0.00 0 0 Hình 4.22 Biểu đồ bệnh Hồng thảo mơi tua Qua bảng tổng hợp 4.15 biểu 4.22 cho thấy: Nóng ẩm mưa nhiều thời gian thích hợp để tạo điều kiện cho lồi bệnh hại lan điển nấm gây làm cho thân khô héo, khô lá, vàng trình theo dõi mức độ hại lan Hồng thảo mơi tua (R < 10%) hại nhẹ chúng dùng biện pháp giới cắt, tỉa bị bệnh Lưu ý bệnh nặng phun số thuốc phòng trừ bệnh 4.4 Đê xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo tồn lồi lan 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tờn tính đạng thực vật nói chung, đặc biệt thực vật quý hiếm, loài lan rừng, - Để nâng cao hiệu bảo tờn lồi Lan, chính qun địa phương cần phối hợp với ban quản lý địa phương để quan tâm đến phát triển loài Lan này, phục vụ lợi ích cho chính người dân địa phương - Đẩy mạnh công tác tuyên truyên, giúp đỡ người dân để họ biết được lợi ích từ rừng mang lại vai trò lồi quý hiểm đặc biệt hoa Lan Rừng có ng̀n lợi to lớn lại có giá trị giới hạn, khơng có cách sử dụng hợp lý có ý thức ng̀n tài ngun ngày cạn kiệt 4.4.2 Đề xuất các biện pháp gây trồng chăm sóc - Gây trờng: Hồng thảo thập hoa, Hồng thảo mơi tua, Hài đốm chăm sóc rời chiết thành nhánh trờng, lót chậu mùn cưa hay xơ dừa đều không được nén chặt Tránh ánh nắng gay gắt - Chăm sóc: Chậu hoa liên tục âm tưới nhiều nước nên cần phải giảm lượng tưới để đất không bị âm tránh bị thối rễ đảm bảo độ âm cho - Hiện bón được loại phân phân chì phân dê Lượng tưới bón cho phân ít nên bón liên tục hàng năm cho thay đổi loại phân phù hợp với loài - Cây trờng hay bị rệp, ốc sên sâu róm hại cần phải thường xuyên quan sát có biện pháp phòng trừ hiệu Phần KẾT LUẬN 5.1 Kết luận - Về ky thuật gây trồng: Nhìn chung lồi lan được thầy hướng phân cho tơi nghiên cứu Hài đốm (Paphiopedilum concolor), Hoàng thảo thập hoa (Dendrobium aduncum), Hồng thảo mơi tua (Dendrobium brymerianum), tại vườn lan Hô Núi Cốc, kỹ thuật trồng đơn giản, sử dụng vật liệu làm giá thể có sẵn hoặc mua thị trường đôn nhựa trắng, đen, chậu gỗ, than hầm, xơ dừa, rong biển,… Sau tiến hành trờng chăm sóc - Ky tḥt chăm sóc: Để lan sinh trưởng khỏe mạnh phụ thuộc nhiều vào khâu chăm sóc tưới nước bón phân Bón phân qua dung dịch phải phun định kỳ 10 ngày lần Ngoài điều kiện nơi lan sinh sống ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng lan - Tình hình sinh trưởng, phát triển Hài đốm: Trong thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng lan Hài đốm hoa lần vào cuối tháng đầu tháng thời, loài lan chủ yếu ưa sống tán rừng nguyên sinh, ẩm ướt nên đem vê trồng vườn lan Hô Núi Cốc phát triển chậm, khơng rõ rệt Hòang thảo thập hoa: Đây thời gian sinh trưởng phát triển phù hợp loài lan này, vào khoảng tháng tháng bắt đầu chồi mới, lá, thân Hoàng thảo thập hoa phát triển đều Trong thời gian thực tập hoa lần vào tháng tháng đường kính hoa Hoàng thảo thập hoa so với tự nhiên vườn lan Hơ Núi Cốc khơng q chênh lệch Hồng thảo mơi tua: Cây sinh trưởng tương đối ổn định lồi lan khơng rụng theo chu kỳ, thời kỳ hoa - Sâu bệnh hại Sâu hại chủ yếu rệp, ốc sên, nhện đỏ sâu róm, gây tổn thương đến phận lá, thân, chồi Tuy nhiên, mức độ gây hại nhẹ nên ta xử lý cách bắt giết biện pháp giới Bệnh hại chủ yếu thán thư đốm lá, vàng mức nhẹ nên xử lý cách cắt bỏ bị bệnh không sử dụng biện pháp hóa học Đê xuất số biện pháp để có kết chính xác nghiên cứu kỹ thuật, khả sinh trưởng ta cần đảm bảo tối đa điều kiện tự nhiên phù hợp Phát quang bụi rậm xung quanh Khu vực nuôi trồng lan cần thiết kế cho ổn định được nhiệt độ, tránh việc nhiệt độ tăng cao gây héo chết lan Ngoài cần xem xét hướng khu vực trờng lan để đón được ánh sáng chiếu xiên, ánh sáng trực diện 5.2 Đê Nghi Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn vê điều kiện kinh tế với hạn chế vê kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu kỹ thuật gây trờng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lồi lan Hài Đốm, Hòang thảo thập hoa, Hồng thảo mơi tua mà khóa luận tốt nghiệp tơi nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu vê sau được tốt có số kiến nghị sau: - Bố tri cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghê nghiệp giúp cho sinh viên làm quen được với cơng việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu kỹ thuật gây trờng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh loài lan Hài đốm, Hoàng thảo thập hoa, Hoàng thảo môi tua số lượng để bổ xung thêm vào kết nghiên cứu đạt được - Tăng cường phối hợp thầy cô hướng dẫn bạn để gây trờng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại loài lan tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống gây trờng lồi Lan nhiều tại vườn lan Hô Núi Cốc với mục đích bảo tồn nguồn gen phát triền loài TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chân (2004) Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp Lê Mộng Chân (2000) Nghiên cứu sinh thái loài thực vật Lê Ngọc Công, (2004) Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại UNESCO 1973 Tạp chi Khoa học& Công nghệ - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hữu Huy Phan Ngọc Cấp (1995) “Nghiên cứu tuyển chọn phát triển số loài địa Lan Kiếm địa có giá trị kinh tế cao vùng miên núi phía Bắc” Đê tài cấp Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê số loài biết miên Bắc Việt Nam Tập san Lâm nghiệp Đỗ Tất Lợi (1995) thuốc vào vị thuốc Việt Nam Nguyễn Quang Thạch cộng tác viên ( 2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống lan Hô điệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Câm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn T.V.Tiệp (2000), “Đánh giá tính đa dạng ng̀n tài nguyên di truyên thực vật có ích mức độ chúng bị đe dọa” 10.Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam, nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Sach đỏ Việt Nam (2007), Thực vật rừng II, Nxb khoa học tự nhiên II Tiếng Anh 12 Helmut Bechtel (1982), Windfruchte, Gebundene Ausgabe, Landbuch Verlagsges mbH, 1982 Gebundene Ausgabe 120 Seiten Ausgabejahr 13 Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bankok III Trang web internet 14 Phòng trị sâu bệnh cho lanhttp://vuonhoalan.net/default.asp? tab=detailnews&tin=84&title=phong- va-tri-sau-benh-cho-lan 15 Lan rừng Việt Nam Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học http://www.phonglanhcm.com/tong-quan-ve-hoa-lan-viet-nam-a-11.asp 16 Cach trờng chăm sóc lan rừng http://hoadepblog.blogspot.com/2015/03/cach-trong-va-cham-soc-hoa-lanrung.html 17 Thạch hộc tía https://m.nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-post119811.html 18 Cac loại giá thể trồng lan thông dụng Việt Nam https://ngocdiemtet.com/cac-loai-gia-the-trong-lan-thong-dung-o-vietnam/ PHỤ LỤC Mẫu bảng 3.1 Theo dõi sinh trưởng của rễ Ngày đo: S T T G h loài: G h Người đo: G h … Mẫu bảng 3.2 Theo dõi sinh trưởng của thân Ngày đo: S T T G h Loài: G h Người đo: G h … Mẫu bảng 3.3 Theo dõi sinh trưởng của Ngày đo: S T … G h Loài: G h G h Người đo: Mẫu bảng 3.4 Theo dõi sinh trưởng của hoa Ngày đo: N g Sà Ty T C h iê u d Loài: H o a n m ầ u s ắ Người đo: MH ù o i a v tà ị n … Mẫu bảng 3.5 Đánh giá mức độ sâu hại lan Ngày: Loài: Người đo: STT R% Mức độ hại trung binh Đánh giá mức độ hại S T T M Đ ứ c n h … Mẫu bảng 3.6 Đánh giá mức độ bệnh lan Ngày: Loài: T ê Người đo: PHỤ LỤC ẢNH Hình Vỏ thơng than hầm Hình Đơn Hồng thảo thập hoa Hình Chậu gỡ Hồng thảo mơi Sau bón phân chì, phân dê tua sau bón phân chi, phân dê Hình Lan Hài Đốm sau bón phân chì, phân dê Hình 5.Thuốc phun qua Hình Thuốc kích thích rễ Hình Thuốc kích thích sinh tưởng Hình Một số sâu, Ốc sen hại lan Hài Đốm Hình Ốc sen hại Hồng thảo Mơi tua Hình 10 Bệnh vàng Hài Đốm Hình 11 Bệnh nấm gây Cháy thân Hồng thảo mơi tua ... trờng chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan, tơi nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu ky thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại các loài lan: Hoàng thảo thập hoa – (Dendrobium aduncum), Hài. .. NO “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHONG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CỦA CÁC LOÀI LAN: HOÀNG THẢO THẬP HOA – (DENDROBIUM ADUNCUM, HÀI ĐỐM – (PAPHIOPEDILUM CONCOLOR), HỒNG THẢO MƠI TUA - (DENDROBIUM. .. thực nghiên cứu đê tài Nghiên cứu ky thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại các lồi lan: Hồng thảo thập hoa – (Dendrobium aduncum), hài đốm – (Paphiopedilum concolor), Hồng thảo mơi tua

Ngày đăng: 19/03/2019, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Hữu Huy và Phan Ngọc Cấp (1995) “Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số loài địa Lan Kiếm bản địa có giá trị kinh tế cao vùng miên núi phía Bắc”. Đê tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn vàphát triển một số loài địa Lan Kiếm bản địa có giá trị kinh tế cao vùngmiên núi phía Bắc
9. Nguyễn Nghĩa Thìn và T.V.Tiệp (2000), “Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên di truyên thực vật có ích và mức độ chúng bị đe dọa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính đa dạng nguồn tàinguyên di truyên thực vật có ích và mức độ chúng bị đe dọa
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn và T.V.Tiệp
Năm: 2000
18. Cac loại giá thể trồng lan thông dụng Việt Nam https://ngocdiemtet.com/cac-loai-gia-the-trong-lan-thong-dung-o-viet-nam/ Link
2. Lê Mộng Chân (2000) Nghiên cứu sinh thái các loài thực vật Khác
3. Lê Ngọc Công, (2004) Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973. Tạp chi Khoa học&amp; Công nghệ - Đại học Thái Nguyên Khác
5. Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê một số loài cây đã biết ơ miên Bắc Việt Nam. Tập san Lâm nghiệp Khác
6. Đỗ Tất Lợi (1995) nhưng cây thuốc vào vị thuốc Việt Nam Khác
7. Nguyễn Quang Thạch và cộng tác viên ( 2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống lan Hô điệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Khác
8. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Câm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
10.Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam, nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
11. Sach đỏ Việt Nam (2007), Thực vật rừng II, Nxb khoa học tự nhiên.II. Tiếng Anh Khác
12. Helmut Bechtel (1982), Windfruchte, Gebundene Ausgabe, Landbuch Verlagsges. mbH, 1982. Gebundene Ausgabe 120 Seiten Ausgabejahr Khác
13. Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bankok.III. Trang web internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w