1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan hoàng thảo báo hỷ

84 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN HỒNG THẢO BÁO HỶ (Dendrobium Secundum), HOÀNG THẢO LONG TU (Dendrobium Primilinum), LAN MIỆNG KÍN HAI MẢNH (Cleisostoma Fuerstenbergianum), TẠI VƯỜN LAN HỒ NƯI CỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN HOÀNG THẢO BÁO HỶ (Dendrobium Secundum), HỒNG THẢO LONG TU (Dendrobium Primilinum), LAN MIỆNG KÍN HAI MẢNH (Cleisostoma Fuerstenbergianum), TẠI VƯỜN LAN HỒ NƯI CỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : K46 LN : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập trình thực đề tài, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo số tài liệu liệt kê danh mục tài liệu khóa luận Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Xác nhận GVHD Sinh viên ThS Nguyễn Văn Mạn Trần Văn Thành Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Báo hỷ (Dendrobium Secundum), Hoàng thảo Long tu (Dendrobium Primilinum), lan Miệng kín hai mảnh (Cleisostoma Fuerstenbergianum), vườn lan Hồ núi cốc” Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mạn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Văn Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng theo dõi số chiều dài rễ động thái rễ lan Hoàng thảo Báo hỷ ứng với lần đo 33 Bảng 4.2: Bảng theo dõi số chiều dài chồi non, đường kính chồi non động thái chồi lan Hoàng thảo Báo hỷ ứng với lần đo 34 Bảng 4.3: Bảng theo dõi số chiều dài non, chiều rộng non động thái lan Hoàng thảo Báo hỷ ứng với lần đo 36 Bảng 4.4: Bảng theo dõi sinh trưởng Hoa hoàng thảo Báo hỷ 38 Bảng 4.5: Bảng theo dõi số chiều dài rễ động thái rễ lan Hoàng thảo Long tu ứng với lần đo 40 Bảng 4.6: Bảng theo dõi số chiều dài chồi non, đường kính chồi non động thái chồi lan Hoàng thảo Long tu ứng với lần đo 41 Bảng 4.7: Bảng theo dõi số chiều dài non, chiều rộng non động thái lan Hoàng thảo Long tu ứng với lần đo 43 Bảng 4.8: Bảng theo dõi sinh trưởng hoa Hoàng thảo Long tu 45 Bảng 4.9: Bảng theo dõi số chiều dài rễ động thái rễ lan Miệng kín hai mảnh ứng với lần đo 47 Bảng 4.10: Bảng theo dõi số chiều dài non, chiều rộng non lan động thái lan Miệng kín hai mảnh ứng với lần đo 48 Bảng 4.11 Sâu hại lan Hoàng thảo Báo hỷ 50 Bảng 4.12 Bệnh hại lan Hoàng thảo Báo hỷ 50 Bảng 4.13: Sâu hại lan Hoàng thảo Long tu 51 Bảng 4.14: Bệnh hại lan Hoàng thảo Long tu 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Lan Hoàng thảo Long tu trước sau cắt rễ 30 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài rễ lan Hoàng thảo Báo hỷ ứng với lần đo 33 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài chồi non đường kính chồi non lan Hồng thảo Báo hỷ ứng với lần đo 35 Hình 4.4: Chồi non non lan Hoàng thảo Báo hỷ 36 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài non, chiều rộng non lan Hoàng thảo Báo hỷ ứng với lần đo 37 Hình 4.6: Hoa lan Hoàng thảo Báo hỷ qua giai đoạn 39 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài rễ lan Hoàng thảo Long tu ứng với lần đo 40 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài chồi non đường kính chồi non lan Hoàng thảo Long tu ứng với lần đo 42 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài non chiều rộng non lan Hoàng thảo Long tu ứng với lần đo 43 Hình 4.10: Hoa Hồng thảo Long tu 46 Hình 4.11: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài rễ lan Miệng kín hai mảnh ứng với lần đo 47 Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài TB non chiều rộng TB non lan Miệng kín hai mảnh ứng với lần đo 49 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung khóa luận 20 3.4 Phương pháp tiến hành 21 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 21 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 26 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Kỹ thuật trồng loài lan 29 4.1.1 Kỹ thuật gây trồng loài lan Hoàng thảo Báo hỷ 29 4.1.2 Kỹ thuật gây trồng loài lan Hoàng thảo Long tu 29 4.1.3 Kỹ thuật gây trồng lồi lan Miệng kín hai mảnh 30 4.2 Kỹ thuật chăm sóc 31 4.2.1 Tưới nước 31 4.2.2 Bón phân 31 4.3 Theo dõi sinh trưởng, sâu, bệnh hại, phòng trừ sâu, bệnh hại 33 4.3.1 Khả sinh trưởng hoa loài lan hoàng thảo Báo hỷ 33 4.3.2 Khả sinh trưởng hoa lan Hoàng thảo Long tu 40 4.3.3 Khả sinh trưởng lồi lan Miệng kín hai mảnh 47 4.3.4 Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại 49 4.4 Đề xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo tồn loài lan 52 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 52 4.4.2 Đề xuất biện pháp gây trồng phát triển 52 Phần KẾT LUẬN 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ: TĂNG TRƯỞNG CỦA LÁ 4.21 4.5 Đơn vị (cm) 3.5 3.54 3.89 4.31 4.55 4.67 4.68 4.04 2.5 Chiều dài Chiều rộng 1.5 0.5 0.51 0.53 0.63 0.64 0.66 0.7 0.7 0.5 Lần đo Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn lượng tăng trưởng chiều dài TB non chiều rộng TB non lan Miệng kín hai mảnh ứng với lần đo Qua bảng 4.10 hình 4.12 ta thấy lan Miệng kín hai mảnh sinh trưởng chậm, số non khóm tăng trưởng Qua lần đo chiều dài trung bình từ (3,54 -4,8 cm) chiều rộng trung bình từ (0,5-0,7 cm) Mức độ tăng trưởng bình quân qua lần đo chiều dài 0,16 cm, chiều rộng 0,025 cm Ta kết luận lồi lan Miệng kín sinh trưởng Do thời gian thực tập thời kỳ sinh trưởng lồi lan Miệng kín hai mảnh, nên số tăng trưởng không cao 4.3.4 Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại 4.3.4.1 Sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Báo hỷ Để theo rõi sâu hại lan sau trồng tiến hành theo rõi 30 khóm lan Định kỳ theo dõi 15 ngày lần Đếm tổng số lá, bị sâu để tính tỷ lệ sâu Bảng 4.11 Sâu hại lan Hoàng thảo Báo hỷ sâu hại lan hoàng thảo Báo hỷ Chỉ Tiêu R% Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo đo đo đo đo đo đo đo 0 0 1,56 0,45 1,03 Mức độ Đánh hại giá trung mức độ bình hại 0,38 Hại nhẹ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan hoàng thảo Báo hỷ vườn lan có sâu hại sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) chủ yếu sâu ốc sên hại non Nên tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới : Bắt giết vào buổi sáng, khơng xử lý phương pháp hóa học Bảng 4.12 Bệnh hại lan Hoàng thảo Báo hỷ Bệnh hại lan hoàng thảo Báo hỷ Chỉ tiêu Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần đo đo đo đo đo đo đo đo R% 0 0 1,55 1,36 0,9 Mức độ Đánh hại giá trung mức độ bình hại 0,47 Hại nhẹ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan hoàng thảo Báo hỷ vườn lan có bệnh hại sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) chủ yếu bệnh đốm sảy Nên tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, không xử lý phương pháp hóa học (Nếu tỉ lệ bệnh hại nặng ta phun thuốc Ridomil gold 68 WG liều lượng 25 gam/20 lít nước) 4.3.4.2 Sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Long tu Để theo rõi sâu hại lan sau trồng tiến hành theo rõi 30 khóm lan Định kỳ theo dõi 15 ngày lần Đếm tổng số lá, bị sâu để tính tỷ lệ sâu Bảng 4.13: Sâu hại lan Hoàng thảo Long tu Mức Sâu hại lan Hoàng thảo Long tu độ Chỉ Tiêu Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần hại đo đo đo đo đo đo đo đo trung bình R% 0 0 0,43 1,45 0,57 0,92 0,42 Đánh giá mức độ hại Hại nhẹ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan hồng thảo Long tu vườn lan có sâu hại sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) chủ yếu sâu ốc sên hại rễ Nên tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới : Bắt giết vào buổi sáng, khơng xử lý phương pháp hóa học Bảng 4.14: Bệnh hại lan Hoàng thảo Long tu Bệnh hại lan Hoàng thảo Long tu Chỉ Mức độ Đánh Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần tiêu đo đo đo đo đo đo đo đo R% 0 0 0,17 0,64 0,52 0,7 hại giá trung mức độ bình hại 0,25 Hại nhẹ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan hoàng thảo Long tu vườn lan có bệnh hại sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (

Ngày đăng: 22/03/2019, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật ở Việt Nam”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựcvật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
3. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2004), Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong lan, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và kinh doanhphong lan
Tác giả: Việt Chương, Nguyễn Việt Thái
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
4. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 1,2 – NXB KH và KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong lan Việt Nam, tập 1,2 "– "NXB KH "và
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB KH "và "KT Hà Nội
Năm: 1990
5. Phan Thúc Huân (1987), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất 6. Nguyễn Hữu Huy – Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét về cội nguồnphong lan- Đặc sản quý của các nước nhiệt đới”. Việt Nam hương sắc.Số 1.Tr. 15- 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thúc Huân (1987), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất"6. Nguyễn Hữu Huy – Phan Ngọc Cấp (1995), “"Mấy nét về cội nguồn"phong lan- Đặc sản quý của các nước nhiệt đới
Tác giả: Phan Thúc Huân (1987), Hoa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất 6. Nguyễn Hữu Huy – Phan Ngọc Cấp
Năm: 1995
7. Đồng Văn Khiêm (2005), “Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cây cảnh Việt Nam và thị trường thế giới”, Việt Nam hương sắc, Số 105.Tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cây cảnh ViệtNam và thị trường thế giới
Tác giả: Đồng Văn Khiêm
Năm: 2005
9. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống và nuôi trồng lan Hồ điệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn tạo, nhân giốngvà nuôi trồng lan Hồ điệp
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội
Năm: 2005
10. Hoàng Ngọc Thuận, (2003), “Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh”, Bộ môn rau hoa quả trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Năm: 2003
11. Nguyễn Thiện Tịch - Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị ngọc Nhân (1987), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất bản Đồng Nai. Tr.72 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa lan
Tác giả: Nguyễn Thiện Tịch - Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị ngọc Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai. Tr.72 – 89
Năm: 1987
13. Đào Thanh Vân và cs (2008), Giáo trình lan rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lan rừng
Tác giả: Đào Thanh Vân và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2008
14. Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bankok Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate,silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cutflowers
Tác giả: Ajchara, - Boonrote
Năm: 1987
17. Wang, - Y. T. (1995), “Phalaenopsis orchid light requirement during the indution of spiking”, HortScience: - -a-publilication-of-the AmericanSociety- for-Hortticultural-Science (USA): p. 59-61.III. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phalaenopsis orchid light requirement duringthe indution of spiking
Tác giả: Wang, - Y. T
Năm: 1995
18. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, truy cập ngày 20/4/2018 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_N%C3%BAi_C%E1%BB%91c Link
19. Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng, truy cập ngày 30/4/2018 https://vnexpre ss . net/ti n- tuc/khoa - h oc/k y - thua t - don - g ian - t r ong - hoa - lan- rung- 2425566.h tm l Khác
20. Thần dược thạch hộc tía, truy cập ngày 25/4/2018http:// m .nongngh i ep.vn/tha n- duoc - t hac h - hoc - tia - po s t119811.h t m l 21. Vườn hoa lan, truy cập ngày 30/4/2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w