1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại các loài lan rừng ngọc điểm đai châu (rhynchostylis gigantea), thạch hộc hoa trắng (flickingeria albopurpurea), hạc đính rừng (phaius mishmensis)

80 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ LINH CHI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOÀI LAN RỪNG: NGỌC ĐIỂM ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA), THẠCH HỘC HOA TRẮNG (FLICKINGERIA ALBOPURPUREA), HẠC ĐÍNH RỪNG (PHAIUS MISHMENSIS) TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : K46- Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ LINH CHI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LỒI LAN RỪNG: NGỌC ĐIỂM ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA), THẠCH HỘC HOA TRẮNG (FLICKINGERIA ALBOPURPUREA), HẠC ĐÍNH RỪNG (PHAIUS MISHMENSIS) TẠI VƢỜN LAN HỒ NƯI CỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K46-LN : Lâm nghiệp : 2014-2018 : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn thầy Trần Công Quân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học Ngƣời viết cam đoan (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào xây dựng đất nước Đồng thời hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết tiếp xúc với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, xây dụng phong cách làm việc khoa học phát huy tính sáng tạo thân để tích lũy kinh nghiệm cần thiết cho sau Để đạt mục tiêu trên, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lồi lan rừng Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea), Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea), Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) vƣờn lan Hồ Núi Cốc Để hồn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán nhân viên Hồ Núi Cốc, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp đặc biệt hướng dẫn đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn: Ts Trần Công Quân bảo tơi suốt q trình làm đề tài Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tất thầy cô giáo tồn thể gia đình, bạn bè giúp tơi hồn thành khóa luận Vì lực thân thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu nên khóa luận tốt nghiệp tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi đầy đủ hồn thiện thêm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Linh Chi iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Thời gian nghiên đo sinh trưởng lan 17 Bảng 4.1: Kỹ thuật chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu 25 Bảng 4.2: Tổng hợp sinh trưởng rễ Ngọc điểm đai châu 26 Bảng 4.3: Tổng hợp sinh trưởng thân Ngọc điểm đai châu 27 Bảng 4.4: Tổng hợp sinh trưởng Ngọc điểm đai châu 29 Bảng 4.5: Tổng hợp sinh trưởng hoa Ngọc điểm đai châu 31 Bảng 4.6: Tổng hợp tình trạng sâu hại Ngọc điểm đai châu 32 Bảng 4.7: Tổng hợp tình trạng bệnh hại Ngọc điểm đai châu 33 Bảng 4.8: Kỹ thuật chăm sóc Hạc đính rừng 34 Bảng 4.9: Tổng hợp sinh trưởng thân Hạc đính rừng 35 Bảng 4.10: Tổng hợp sinh trưởng Hạc đính rừng 36 Bảng 4.11: Tổng hợp sinh trưởng hoa Hạc đính rừng 38 Bảng 4.12: Tổng hợp sinh trưởng chồi Hạc đính rừng 39 Bảng 4.13: Tổng hợp tình trạng sâu hại Hạc đính rừng 41 Bảng 4.14: Tổng hợp tình trạng bệnh hại Hạc đính rừng 41 Bảng 4.15: Kỹ thuật chăm sóc lan Thạch hộc hoa trắng 43 Bảng 4.16: Tổng hợp sinh trưởng thân Thạch hộc hoa trắng 43 Bảng 4.17: Tổng hợp sinh trưởng Thạch hộc hoa trắng 45 Bảng 4.18: Tổng hợp sinh trưởng ki Thạch hộc hoa trắng 46 Bảng 4.19: Tổng hợp tình trạng sâu hại Thạch hộc hoa trắng 47 Bảng 4.20: Tổng hợp tình trạng bệnh hại Thạch hộc hoa trắng 48 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng rễ Ngọc điểm đai châu 26 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng thân Ngọc điểm đai châu 28 Biểu đồ 4.3: Sinh trưởng Ngọc điểm đai châu 29 Biểu đồ 4.4: Sinh trưởng hoa Ngọc điểm đai châu 31 Biểu đồ 4.5: Sinh trưởng thân Hạc đính rừng 35 Biểu đồ 4.6: Sinh trưởng Hạc đính rừng 37 Biểu đồ 4.7: Sinh trưởng hoa Hạc đính rừng 39 Biểu đồ 4.8: Sinh trưởng chồi Hạc đính rừng 40 Biểu đồ 4.9: Sinh trưởng thân Thạch hộc hoa trắng 44 Biểu đồ 4.10: Sinh trưởng Thạch hộc hoa trắng 45 Biểu đồ 4.11: Sinh trưởng ki Thạch hộc hoa trắng 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT L : Chiều dài R : Chều rộng H : Chiều cao D : Đường kính Tb : Trung bình TT : Tăng trưởng vi MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở sinh học 2.1.2 Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu lan Việt Nam 2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu đặc điểm lan 10 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Địa hình 14 2.3.2 Khí hậu 15 Phần ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Kỹ thuật gây trồng 17 3.3.2 Theo dõi sinh trưởng loài lan 18 3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc 19 3.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại: 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Lan Ngọc điểm đai châu 25 4.1.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc lan Ngọc điểm đai châu 25 4.1.2 Sinh trưởng phát triển phận lan Ngọc điểm đai châu 26 4.1.3 Tình trạng sâu bệnh hại lan Ngọc điểm đai châu 32 4.2 Hạc đính rừng 33 4.2.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc lan Hạc đính rừng 33 4.2.2 Sinh trưởng phát triển phận Hạc đính rừng 34 4.2.3 Tình trạng sâu bệnh hại lan Hạc đính rừng 41 4.3 Lan Thạch hộc hoa trắng 42 4.3.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc lan Thạch hộc hoa trắng 42 4.3.2 Sinh trưởng phát triển phận Thạch hộc hoa trắng 43 4.3.3 Tình trạng sâu bệnh hại lan Thạch hộc hoa trắng 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu, hoa lan trở thành lồi hoa khơng đẹp mà ưa chuộng, phổ biến bậc giới Với cấu trúc kiêu kỳ phức tạp, từ tất phận, từ thân, lá, cành hay đặc biệt hoa pha trộn cách hài hòa, cân đối, lên nét tương phản rõ nét, chìm lắng cách lặng lẽ, vừa có nét mềm mại, vừa có nét dun dáng Khơng thiên nhiên ban tặng cấu trúc vô đặc biệt, lan coi lồi hoa có sức sống mãnh liệt, thể đẳng cấp người chơi lan, vậy, ngẫu nhiên lan mệnh danh là: “Món tráng sức đẹp nhất” hay: “Nữ hồng loài hoa” Trầm mặc cao, thượng lưu tao nhã, đặc tính lồi lan, nên người xưa có câu: “Vua chơi lan, quan chơi trà”, ý nói thú chơi lan thường giành cho vua chúa, giới vương giả, với xã hội phát triển nay, thú chơi lan dần trở nên phổ biến, khơng khó để bắt gặp lan trồng vùng nào, thành phố hay hộ gia đình Ngồi vẻ đẹp kiêu kỳ, quyến rũ khiến bao người mê đắm, lan có đặc điểm mà nhiều lồi hoa khác khơng có mùi hương, với hương thơm đặc biệt, đa dạng mà khơng có loại hương liệu nhân tạo sánh được, giá trị lan ngày lớn, lan trở thành loại mặt hàng ưa chuộng thị trường Theo vườn thực vật hoàng gia Kew liệt kê 880 chi gần 22.000 lồi chấp nhận, số lượng xác khơng rõ (có thể nhiều tới 25.000 lồi) tranh chấp phân loại học (Mark W.Chase, 2005) [31] - Nếu trồng bán thủy canh nên chọn lũa nước, bùn bền Không nên dùng lũa có tinh dầu (thơng ngo, dầu, gió bầu…), nên khoan lỗ, đóng đũa để ghép cho dễ (vú sữa, nhãn, vải…), không nên ghép gỗ (cà phê, mít, bơ,…) độ bền loại gỗ kém, 1-2 năm nát nhuyễn Vỏ lạc đập nhỏ giàu đạm vỏ cà phê om Vỏ hạt [41] (đốt thành than mà cháy khơng hồn tồn) giá thể trồng tốt Một số yếu tố tự nhiên cần thiết để trồng lan Bảng 2.2: Một số yếu tố tự nhiên cần thiết để trồng lan Yếu tố Ảnh hƣởng Đặc điểm - Đảm bảo - Điều kiện ánh sáng loài lan khác quang hợp - Chia thành loại chính: Lan ưa nắng, không sinh trưởng ưa nắng loại ưa bóng râm Ảnh hưởng - AS gia tăng dần từ giờ, cực đại vào trưa (nếu nhiều đến lan tiếp xúc với nắng lúc dễ gây Ánh giai đoạn: Mọc tượng cháy nên phải làm giàn che) sáng nhánh, sinh giảm dần vào buổi chiều Sau 17 trước trưởng, cường độ sáng không đáng kể - Chi phối việc hoa, chồi hoa Nhiệt - Sự sinh trưởng - Đối với lan nhiệt đới, ơn đới có đặc điểm sinh phát triển trưởng giống nhau, đòi hỏi t˚ sinh lan trưởng khác vào mùa đông - Chi phối việc + Lan nhiệt đới t˚ từ 16 – 18˚C vào ban ngày hoa ban đêm 14˚C độ + Lan ôn đới t˚ ban ngày 13 – 15˚C, ban đêm từ 10 – 11˚C - Có số loại lan độc tốn, xn lan t˚ thích hợp từ – 5˚C hoa Độ ẩm Độ ẩm khơng - Mơi trường với độ ẩm khơng khí mà lan sống khí phù hợp phù hợp là: đảm bảo cho lan + Nhiệt đới từ 70 – 90% PT tốt + Á nhiệt đới từ 60 – 80% khơng => Do đó, q trình trồng lan cần đảm độ khí ẩm khoảng 70% để lan sinh trưởng tốt thuận lợi - Độ ẩm không khí phụ thuộc nhiều vào chủng loại, thời tiết, mùa, thời kỳ sinh trưởng… Nước - Nước yếu tố - Trong ngày mưa cần hạn chế tưới nước, quan trọng để điều tiết nước phù hợp để tránh tình trạng ngập trì úng, thối rễ Trong ngày nhiệt độ cao, sống trái khô hạn, cần bổ sung nước, đặc biệt không tưới đất, có nước vào buổi trưa, lúc mặt trời lên cao, để thực vật tránh tình trạng nước dẫn đến khô héo - Giai đoạn mọc rễ, chồi sinh - Lan dễ ngập úng dù loại ưa ầm, trưởng lan loài lan mọc khe núi, thung cần nhiều lũng, vách đá… nước - Đảm bảo đủ nước để phát triển khỏe mạnh Gió - Trồng nơi - Đa phần lan sống nơi nhiều gió thống khí, để - Tránh việc trồng lan nơi có nhiều bụi tránh sâu bệnh bẩn, khói, khơng khí nhiễm cản trở đến q - Đến q trình trình hơ hấp hô hấp lan Phân - Cung cấp chất - Nên chọn loại phân bón có chứa hàm bón dinh dưỡng để lượng đạm, phốt pho, kali… để cây, lá, rễ hóa sinh trưởng phát triển khỏe mạnh học phát triển Tổng hợp số loại sâu hại điển hình Bảng 3.7: Một số sâu hại lan Sâu hại Triệu chứng Điều kiện phát sinh Biện pháp phòng trừ - Thức ăn lá, đối - Xuất nhiều sau - Biện pháp đơn giản với loài nghiên cứu mưa đầu mùa bắt tay xuất nhiều - Đặc điểm: Là loại - Tìm tiêu hủy lan Ngọc điểm động vật thân mềm ổ trứng ốc sên (nhuyễn thể), vỏ to, Ngồi sử dụng dày Đầu có xúc tu số loại thuốc phòng Ốc sên lan Hạc đính - Chúng thường tạo vết cắn (râu), có mắt, toàn lan, gây hư lá, tạo thân liền vỏ bao trừ nêu phần 3.3.3 vết thương nên bệnh bọc lớp nhày hại dễ xâm nhập (Phụ lục ảnh: Hình 10,12) - Lồi điển hình hại - Xuất tất - Biện pháp đơn giản lan, đặc biệt rễ mùa, đặc biệt thời tiết bắt tay (hại rễ thường gặp mát mẻ, tình trạng - Tìm tiêu hủy Sâu lan Ngọc điểm) sâu hại tăng ổ trứng sâu róm - Thường tạo mạnh róm Ngồi sử vết cắn lan, - Đặc điểm: Thường dụng số loại thuốc thường chúng nhỏ, dài khoảng 2cm, phòng trừ nêu phần ăn dần dần, vết ăn màu xám 3.3.3 - Áp dụng biện pháp rõ rệt (Phụ lục ảnh: Hình 9,11,14,30) Rệp - Là loại côn trùng - Mưa nhiều, khí hậu sáp gây hại phổ biến, ẩm ướt, rệp phát đơn giản bắt thường tập trung triển mạnh mẽ tay giết chích hút non, - Tìm ổ trứng chồi non, đầu rễ, rệp vườn tiêu phát hoa, chồi hoa, hủy chúng làm cho phát - Ngồi sử triển còi cọc, hoa bị dụng số loại thuốc rụng cuống phòng trừ nêu phần khơng nở Đối với 3.3.3 lồi lan nghiên cứu thấy xuất nhiều lan Hạc đính - Rệp chích hút tạo thành vết vàng nâu thâm đen Sản phẩm tiết chúng tạo điều kiện cho nấm than đen phát triển (Phụ lục ảnh: Hình 29, 31) Tổng hợp số loại bệnh hại điển hình Bảng 3.9: Một số bệnh hại Bệnh hại Triệu chứng Điều kiện phát sinh Biện pháp phòng trừ Nấm cơng chóp - Thường phát - Nấm tồn lá, làm bị khô từ sinh điều tàn dư thực vật nên cần xuống, có kiện trời nóng, thu gom tất bị xuống tới 2/3 chiều có mưa nắng thất bệnh đem tiêu hủy để dài Khi bệnh thường, độ thông hạn chế lây lan Khô đầu nặng làm khơ, dễ thống kém, tưới - Khơng nên trồng lan bị rách (Phu lục ảnh: nước nhiều dày, làm cỏ tạo Hình 19, 28, 31) tạo cho chậu lan cho vườn lan thông ẩm ướt thoáng - Thường làm - Nên chọn gíá thể cho bệnh gây hại trồng nước tốt nhiều Không tưới nước đẫm vào chiều mát có bệnh xuất - Triệu chứng ban - Gây hại vào - Kiểm tra lan thường đầu: Đốm màu xanh mùa mưa có độ xuyên để phát nhạt xuất lá, ẩm cao Bệnh sớm có biện pháp - Giai đoạn tiếp theo: xuất nhiều phòng trị kịp thời Đốm ngả sang màu vườn - Cắt bỏ bị bệnh hại vàng, đồng thời mặt chăm sóc, nặng đưa khỏi vườn Đốm xuất mảng vệ sinh tiêu hủy để giảm bớt đen nhiều chấm nhỏ vườn lan không nguồn bệnh khu li ti Bệnh phát triển thơng thống vực giàn lan tránh nặng, có 3-4 - Bệnh bệnh lây lan sang đốm vàng lớn, đường thường gặp chậu lan, kính 1-3 cm, khoảng có màu lan khác 10-15 ngày sau xanh thẫm, xuất nhiều đốm chồi già, già nâu đen đầy (Phụ lục ảnh: Hình 7,8,19) Vàng Lá chuyển từ mày Do nấm, thiếu - Cắt bỏ bị bệnh hại xanh sang màu vàng chất dinh dưỡng nặng đưa khỏi vườn (Phụ lục ảnh: Hình tiêu hủy để giảm bớt 7,28) nguồn bệnh khu vực giàn lan tránh bệnh lây lan sang chậu lan, lan khác Các mẫu bảng theo dõi sinh trưởng rễ, thân, lá, hoa, Mẫu bảng 3.2: Theo dõi sinh trưởng rễ Ngày đo: Loài: Người đo: Chiều dài rễ STT 1 … 30 Ghi Ghi Ghi Mẫu bảng 3.3: Theo dõi sinh trưởng thân Ngày đo: Loài: Người đo: STT Chiều dài thân Ghi Ghi Ghi … 30 Mẫu bảng 3.4 Theo dõi sinh trưởng Ngày đo: Loài: Người đo: STT Chiều dài Ghi Ghi Ghi … 30 Mẫu bảng 3.5 Theo dõi sinh trưởng hoa Ngày đo: Loài: Người đo: ST T … 30 Ngày xuất chồi hoa Chiều dài phát hoa Hoa nở Số lƣợng hoa Màu sắc Mùi vị Hoa tàn Miê u tả khác Mẫu bảng 3.6 Theo dõi sinh trưởng Ngày đo: Loài: Người đo: Xuất STT Màu sắc non Hình dạng Quả giả Phát tán … 30 Các mẫu bảng đánh giá mức độ sâu bệnh hại Mẫu bảng 3.8: Đánh giá mức độ sâu hại lan Ngày: Loài: Người đo: STT Mức độ hại trung bình R% Đánh giá mức độ hại … 30 Mẫu bảng 3.10: Đánh giá mức độ bệnh lan Ngày: Loài: Người đo: Bảng bệnh hại STT … 30 R% Mức độ hại trung bình Đánh giá mức độ hại Phụ lục ảnh Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea) Giá thể trồng lan Hình Hình Rễ thân Ngọc điểm đai châu Hình Hình Hoa Ngọc điểm đai châu Hình Hình Sâu bệnh hại lan Ngọc điểm đai châu Hình Hình Hình 11 Hình 13 Hình Hình 10 Hình 12 Hình 14 Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea) Giá thể trồng Thạch hộc hoa trắng Hình 15 Hình 16 Thân, Thạch hộc hoa trắng Hình 17 Hình 18 Sâu bệnh hại lan Thạch hộc hoa trắng Hình 19 Hình 20 Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) Giá thể trồng Hạc đính rừng Hình 21 Hình 22 Thân, lá, chồi Hạc đính rừng Hình 23 Hoa Hạc đính rừng Hình 24 Hình 26 Hình 25 Hình 27 Một số sâu Bệnh hại lan Hạc đính rừng Hình 28 Hình 29 Hình 30 Hình 31 Một số loại thuốc, phân bón chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại Hình 32 Hình 34 Hình 33 Hình 35 ... CHI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOÀI LAN RỪNG: NGỌC ĐIỂM ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA), THẠCH HỘC HOA TRẮNG (FLICKINGERIA ALBOPURPUREA), HẠC ĐÍNH RỪNG... gigantea) ,Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria albopurpurea); Hạc đính rừng (Phaius mishmensis) - Kỹ thuật trồng chăm sóc loài lan: Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea) ,Thạch hộc hoa trắng (Flickingeria. .. rừng (Phaius mishmensis) 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trồng, chăm sóc theo dõi sinh trưởng phòng trừ sâu bệnh hại loài lan: Ngọc điểm đai châu (Rhynchostylis gigantea); Thạch hộc hoa trắng

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Bảo (2002), “Kỹ thuật nuôi trồng Phong lan”, nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật nuôi trồng Phong lan”
Tác giả: Trần Văn Bảo
Nhà XB: nxb Trẻ
Năm: 2002
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ th c vật hạt kín (magnoliophyta, angiospermae) ở Việt Nam”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ th c vật hạt kín (magnoliophyta, angiospermae) ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Lê Mộng Chân (2000), “Th c vật rừng”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Th c vật rừng”
Tác giả: Lê Mộng Chân
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Võ Văn Chi (1978), “Phân loại học th c vật. Th c vật bậc cao”, nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân loại học th c vật. Th c vật bậc cao”
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: nxb Hà Nội
Năm: 1978
5. Nguyễn Văn Chương (1991), “Cỏ biếc”, nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cỏ biếc”
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: nxb Hội Nhà văn
Năm: 1991
6. Lê Ngọc Công (2004), "Nghiên cứu phân loại thảm th c vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973", nxb Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại thảm th c vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973
Tác giả: Lê Ngọc Công
Nhà XB: nxb Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên
Năm: 2004
7. Xuân Hòa (2016), “S đa dạng cao bất ngờ của Cyanobacteria trên mặt đất từ khuôn viên trường Đại học Ryukyus”, nxb JBS Sách, tạp chí
Tiêu đề: “S đa dạng cao bất ngờ của Cyanobacteria trên mặt đất từ khuôn viên trường Đại học Ryukyus”
Tác giả: Xuân Hòa
Nhà XB: nxb JBS
Năm: 2016
8. Phạm Hoàng Hộ (1992), “Cây cỏ Việt Nam tập 1 quyển 2”, nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây cỏ Việt Nam tập 1 quyển 2”
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: nxb Trẻ
Năm: 1992
9. Phạm Hoàng Hộ (1993), “Cây cỏ Việt Nam tập 1 quyển 3”, nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây cỏ Việt Nam tập 1 quyển 3”
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: nxb Trẻ
Năm: 1993
10. Trần Hợp (1990), “Phong lan Việt Nam 2”, nxb Nông nghiệp, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phong lan Việt Nam 2”
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 1990
11. Trần Hợp (1998), “Phong lan Việt Nam 3”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phong lan Việt Nam 3”
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
12. Trần Hợp (2000), “Tài nguyên cây gỗ Việt Nam”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Phan Thục Huân (2005),“Hoa lan nuôi trồng kinh doanh”, nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoa lan nuôi trồng kinh doanh”
Tác giả: Phan Thục Huân
Nhà XB: nxb Phương Đông
Năm: 2005
14. Nguyễn Hữu Huy và Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét về cội nguồn Phong lan- Đặc sản quý của các nước nhiệt đới”, nxbViệt Nam hương sắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về cội nguồn Phong lan- Đặc sản quý của các nước nhiệt đới”
Tác giả: Nguyễn Hữu Huy và Phan Ngọc Cấp
Nhà XB: nxbViệt Nam hương sắc
Năm: 1995
15. Ngọc Lan (2005), "Kỹ thuật trồng hoa lan", nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng hoa lan
Tác giả: Ngọc Lan
Nhà XB: nxb Phương Đông
Năm: 2005
16. Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: nxb Y học
Năm: 2004
17. Dương Phong (2003), “Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng bệnh cho Phong lan rừng”, nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng bệnh cho Phong lan rừng”
Tác giả: Dương Phong
Nhà XB: nxb Hồng Đức
Năm: 2003
18. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”, nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật”
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
19. Huỳnh Văn Thới (1996), “Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh Phong lan”, nxb Tuổi trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh Phong lan”
Tác giả: Huỳnh Văn Thới
Nhà XB: nxb Tuổi trẻ
Năm: 1996
20. Hoàng Ngọc Thuận (2000), “Nhân giống vô tính cây ăn quả”, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân giống vô tính cây ăn quả”
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w