Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa LâmNghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -
LỘC THỊ SEN
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOẠI LAN RỪNG: HOÀNG THẢO ĐÙI GÀ
(DENROBIUM NOBILE), XÍCH KIẾM NGỌC (CYMBIDIUM DAYANIUM),
KIẾM LÔ HỘI (CYMBIDIUM ALOIFOLIUM)”
TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Nông lâm kết hợp Khoa: Lâm Nghiệp Khóa học: 2014 – 2018
Thái Nguyên năm 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -
LỘC THỊ SEN
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOẠI LAN RỪNG: HOÀNG THẢO ĐÙI GÀ
(DENROBIUM NOBILE), XÍCH KIẾM NGỌC (CYMBIDIUM DAYANIUM),
KIẾM LÔ HỘI (CYMBIDIUM ALOIFOLIUM)”
TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Nông lâm kết hợp Lớp: NLKH - K46 Khoa: Lâm Nghiệp Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hứng dẫn: ThS La Thu Phương
Thái Nguyên năm 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thântôi, các số liệu và kết quả thực hiện trình bày trong khóa luận là quá trình theodõi, điều tra tại cơ sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan
Thái Nguyên, ngàytháng 6 năm 2018
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Xác nhận của người viết cam đoan
ThS.La Thu Phương Lộc Thị Sen
Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viêntrước lúc ra trường Giai đoạn này vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lạinhững kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất
Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa LâmNghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ
sâu bệnh hại các loại lan rừng: Hoàng thảo đùi gà ((Denrobium nobile), Xích kiếm ngọc (Cymbidium dayanium), Kiếm lô hội (Cymbidium
aloifolium)” tại vườn lan Hồ Núi Cốc.
Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình củacác thầy cô giáo trong và ngoài khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫnchỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn TS La Thu Phương đã giúp đỡ tôitrong suốt quá trình làm đề tài
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa LâmNghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt là cô giáo TS La Thu Phương đã giúp đỡ tôihoàn thành khóa luận này
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành tốtbản khóa luận, nhưng do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế Vì vậybản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót Vậy tôi rất mong được
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cô và toàn thể các bạn để khóa luậntốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 12 tháng 6 năm 2018
Sinh viên
Lộc Thị Sen
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tổng hợp sinh trưởng chiều dài thân già và thân non cây lan
Hoàng thảo đùi gà 34
Bảng 4.2: Tổng hợp sinh trưởng về đường kính thân già và thân non cây lan Hoàng thảo đùi gà 35
Bảng 4.3: Tổng hợp sinh trưởng chiều dài và chiều rộng lá già lan Hoàng thảo đùi gà .37
Bảng 4.4: Tổng hợp sinh trưởng chiều dài và chiều rộng lá non lan Hoàng thảo đùi gà .38
Bảng 4.5: Tổng hợp sinh trưởng của lá của cây Lô hội 39
Bảng 4.6:Tổng hợp sinh trưởng của lá của cây Xích kiếm ngọc 40
Bảng 4.7: Tổng hợp sinh trưởng của hoa cây Hoàng thảo đùi gà 41
Bảng 4.8 So sánh sinh trưởng và phát triển của hoa Hoàng thảo đùi gà trong vườn lan với hoa Hoàng thảo đùi gà mọc ngoài tự nhiên 42
Bảng 4.9: Theo dõi sâu hại lá ở lan Hoàng thảo đùi gà 43
Bảng 4.11: Theo dõi tình hình bệnh hại lá ở lan Xích kiếm ngọc 45
Bảng 4.12: Theo dõi tình hình bệnh hại lá ở lan Lô hội 46
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình.4.1: Biểu đồ sinh trưởng thân già và thân non cây lan Hoàng thảo đùi
gà 35
Hình.4.2: Biểu đồ sinh trưởng đường kính thân cây Hoàng thảo đùi gàgià và đường kính cây Hoàng thảo đùi gà no 36
Hình.4.3: Biểu đồ sinh trưởng chiều dài lá và chiều rộng lá già lan Hoàng thảo đùi gà .37
Hình.4.4: Biểu đồ sinh trưởng chiều dài lá và chiều rộng lá non lan Hoàng thảo đùi gà 38
Hình 4.5: Biểu đồ tăng trưởng lá cây Lô hội 39
Hình 4.6:Biểu đồ tăng trưởng lá cây Xích kiếm ngọc 40
Hình 4.7: Biểu đồ sâu hại lá ở lan Hoàng thảo đùi gà 43
Hình 4.8 Biểu đồ theo dõi bệnh hại lan Hoàng thảo đùi gà .44
Hình 4.9: Biểu đồ theo dõi tình hình bệnh hại lá ở lan Xích kiếm ngọc 45
Hình 4.10: Biểu đồ theo dõi bệnh hại lá ở lan Lô hội 46
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
MỤC LỤC v
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 3
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4
2.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5
2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới 5
2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 12
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22
3.2 Nội dung khóa luận 22
3.3 Phương pháp tiến hành 22
3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 22
3.2.2 Phương pháp nội nghiệp 30
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31
4.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc ba loài lan 31
4.1.1 Kỹ thuật gây trồng 31
Trang 84.2 Kỹ thuật chăm sóc 32
4.3 Khả năng sinh trưởng và theo dõi sâu bệnh hại của ba loài lan 34
4.3.1 Khả năng sinh trưởng của loài lan Hoàng thảo đùi gà 34
4.3.2 Khả năng sinh trưởng của lá lan Lô hội 39
4.3.3 Khả năng sinh trưởng của lá cây Xích kiếm ngọc 40
4.3.4 Khả năng phát triển hoa của ba loài lan 41
4.3.5 Tình hình sâu hại, bệnh hại ba loài lan 43
4.3.5.1 Bệnh hại lan Hoàng thảo đùi gà 44
4.4 Đề xuất các biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo vệ các loài lan 47
4.4.1 Đề xuất các biện pháp bảo tồn 47
4.4.2 Đề xuất các biện pháp gây trồng và phát triển 47
Phần 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 49
5.1 Kết luận 49
5.2 Kiến nghị 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 9Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cây hoa Lan (odchid sp ), Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là
một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Lan (Orchidales), lớp thực vật một lá mầmMonocotyledoneac Đây là một trong những họ lớn nhất của thực vật, vàchúng phân bổ nhiều nơi trên thế giới Họ phong lan phân bố rộng từ 68° vĩBắc đến
56° vĩ Nam, từ gần Bắc cực như Thụy Điển, Alaska, xuống tận các đảo cuốicùng ở cực Nam của Australia Tuy nhiên tập trung của họ lan chủ yếu ở các
vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt ở châu Mỹ và Đông Nam Á.Vườn thực vật hoànggia Kew liệt kê 880 chi và gần 22.000 loài được chấp nhận, nhưng số lượngchính xác vẫn không rõ (có thể nhiều tới 25.000 loài tự nhiên) và 75.000 loàilan do kết quả chọn lọc và lai tạo Do các tranh chấp phân loại học Hoa Lanđược coi là loài hoa tinh khiết, sở hữa vẻ đẹp sang trọng, thanh tao,quý phái
mà vẫn không kém phần kiêu sa và quyến rũ, hoa vương giả cao sang, vua củacác loài hoa Hoa Lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hìnhdáng, cái đẹp của hoa Lan thể hiện từ những đường nét của cánh hoa tao nhãđến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng ít có loài hoa nào sánh nổi
Màu sắc tươi sáng điều này tượng trưng cho ý nghĩa phong thủy tốt đẹpthắm tươi, đủ vẻ, từ trong như ngọc, trắng như ngà, êm mượt như nhung, mịnmàng như phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía cho đến chấm phá,loang sọc vằn là biểu tượng của sự giàu có, thịnh vượng, hạnh phúc tròn đầy
và thành công mỹ mãn Đồng thời còn là loài hoa mang đến nhiều vận may,tài lộc và mang đến niềm vui vẹn tròn cho mọi người
Hình dáng đa dạng phong phú, dù rằng phần lớn chỉ là năm cánh bao bọcchung quanh một cái môi elip, nhưng mỗi thứ hoa lại có những dị biệt khácthường Hoa Lan có loại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt, có loại cụp
Trang 10vào, có loại xoè ra có những đường chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại córâu, có vòi quấn quýt, có những hoa giống như con bướm, con ong Hoa Lan
có những bông nhỏ nhưng cũng có bụi Lan rất lớn và nặng gần một tấn
Hương Lan đủ loại: Thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngọt ngào,thanh cao, vương giả Tại Thái Lan có một loại Lan được giấu tên và được bảo
vệ rất nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho một hãng sảnxuất nước hoa danh tiếng Hoa Lan nếu được nuôi giữ ở nhiệt độ và ẩm độthích hợp có thể giữ được nguyên hương, nguyên sắc từ 2 tuần lễ cho đến haitháng, có những giống lâu đến 4 tháng, có những giống nở hoa liên tiếp quanhnăm
Căn cứ vào môi trường sống của lan cũng có thể chia thành 3 loại:
- Địa lan: Cây lan sống trong đất hoặc trong giá thể có đặc điểm gần như đất
- Phong lan: Phong lan bám vào cành hay thân cây gỗ đang sống
- Bán địa lan: Cây Lan có thể sống trong môi trường không khí và trong đất Do nhu cầu đời sống con người ngày càng cao, nhu cầu làm đẹp, phong
thủy, sức khỏe, mùi hương của hoa và cả màu sắc đều thu hút được conngười Vì vậy hoa Lan có giá trị kinh tế cao , giá trị xuất khẩu nước ngoài vàcác khu bảo tồn, nghiên cứu lên đến hàng tỷ đồng, chính vì vậy các loài lan đãđược con người tìm kiếm và khai thác cạn kiệt
Để duy trì và đáp ứng nhu cầu đời sống con người chúng tôi nghiên cứu
khóa luận “Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại
Lan: Kiếm lô hội (Cymbidium aloifolium), Kiếm xích ngọc (Cymbidium dayanium), Hoàng thảo đùi gà (Denrobiumnobile) tại vườn lan Hồ Núi Cốc”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được kỹ thuật gây trồng các loài lan: Hoàng thảo đùi gà,Xích kiếm ngọc và Lô hội
- Xác định được khả năng sinh trưởng của các loài lan: Hoàng thảo đùi
gà, Xích kiếm ngọc và Lô hội
Trang 11- Đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu hại các loài lan: Hoàng thảo đùi
gà, Kiếm xích ngọc và Lô hội
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Việc nghiên cứu về trồng, chăm sóc và theo dõi sinh trưởng,phòng trừsâu bệnh hại và hiểu biết của người dân về một số loại hoa Lan rừng tại khuvực nghiên cứu, từ đó làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn, nhân giốngtrong tự nhiên, nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài lan rừng
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn.
Giúp tôi hiểu thêm về cách trồng chăm sóc và các đặc điểm, quá trìnhsinh trưởng, cách phòng trừ một số sâu bệnh hại của các loài Lan trong khuvực nghiên cứu
Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn
Biết được tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ
và phát triển rừng hiện nay cần có biện pháp bảo vệ và bảo t ồn một cáchhợp lý
Biết được giá trị của các loài Lan mang lại đối đời sống tinh thần và vậtchất của con người
Trang 12Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.
- Về cơ sở sinh học
Một trong những đặc điểm sinh học đặc trưng của Lan là có khả năngchịu cớm cao, ưa ẩm và bóng râm, nhưng nếu thiếu ánh sáng cũng giảm năngsuất và phẩm chất
Công việc nghiên cứu đối với bất kỳ loài cây rừng nào chúng ta cũng cầnphải nắm rõ đặc điểm sinh học của từng loài Việc hiểu rõ hơn về đặc tínhsinh học của loài giúp chúng ta có những biện pháp tác động phù hợp, sửdụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bảo vệ hệ động thựcvật quý hiếm, từ đó giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về thiên nhiên sinh vật.Biến đổi khí hậu, chặt phá rừng làm cho nhiều loài động, thực vật đứngtrước nguy cơ tuyệt chủng chính vì vậy công tác bảo tồn loài, bảo tồn đa dạngsinh học ngày càng được quan tâm và chú trọng
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN, chínhphủ Việt Nam cũng công bố Sách Đỏ Việt Nam để hướng dẫn, thúc đẩy côngtác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, trong đó có rất nhiều loài Lan.Sách đỏ Việt Nam (2007) phần II thực vật [1]
Nghị định 32/NĐ-CP ngày 30/3/2006 [4]: Về quản lý thực vật rừng,động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Đã đưa vào phụ lục danh lục quản lý một
số loài thực vật và động vật rừng quý, hiếm, có nguy cơ tuyệt củng cao Đặcbiệt có nhiều loài Lan thuộc nhóm IA và n h ó m IIA có n h i ề u l o à i L a n r ừ n g
đ an g có n gu y cơ tu yệ t c h ủ n g tr ê n k h ắ p l ãn h t h ổ V iệt Nam
- Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng
Đối với phong Lan: Không để cho nắng trực xạ của mặt trời chiếu vào,đặc biệt "kỵ" với nắng chiều và gió tây (gió Lào)
Trang 13Chú ý phun tưới (tốt nhất là phun sương mù nhân tạo) cho toàn bộ cây vàgiá thể theo kinh nghiệm "2 ướt - 1 khô" trong ngày, đó là vào các thời điểmtrước bình minh và sau hoàng hôn Lượng nước vừa đủ để làm mát cây, ướt rễ
và dự trữ
Đối với địa Lan: Chăm sóc như đối với phong lan, cần chú ý đảm bảođất nền tơi xốp, nhiều màu ở thể hữu cơ đang hoai mục là tốt nhất Nên bổsung từ 10-20% vụn gỗ mục (cả vỏ), 10-20% (theo khối lượng tổng thể) cácmẫu than gỗ nhỏ, luôn ẩm (nhưng không ướt sũng) để nhử rễ ăn ra (gọi là hồrễ) Tránh gió khô, nóng lùa qua phần nổi của cây Làm mát đất bằng phuntưới nước loang theo bóng tán Cần loại bỏ ngay những lá già để ngăn chặnsâu bệnh bội nhiễm, tỉa các cành khô, rễ đã hết chức năng hấp thụ hơi nước vàcộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nuôi cây
Không nên dùng NPK - loại dùng cho cây hoa màu, cây lương thực đểbón cho Lan Để cây tươi lâu, đẹp bền, hoa sắc thắm màu, hương đậm có thểthúc cho Lan (phun tưới toàn bộ giá thể) với nước gạo mới vo, nước ngâm trohoai và rắc xỉ than (nguồn phân vi lượng tổng hợp) Nếu có điều kiện lấybông (hoặc vải cotton) nhúng vào dung dịch glycerin 10-15% cuốn vào cổ rễ
để giữ ẩm cho cây
- Kỹ thuật chăm sóc lan ra hoa:
Cây sau khi ra hoa nếu không đáp ứng độ ẩm sẽ khiến rễ, lá teo nhănlại rất khó hồi phục Nếu mới trồng, nên tưới phân số 1 (phân nhiều đạm)hay phân số 2 (phân trung hòa đạm và NPK) nồng độ 1 - 2g/lít nước Trungbình nên tưới nước cho cây hai lần/ngày, tưới vào buổi sáng sớm và buổichiều mát
2.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới.
Theo Đào Thanh Vân và cs (2008) [11], Hoa lan (Orchidaceae) là một
trong đỉnh cao của sự tiến hóa của các loài cây có hoa Hoa lan được con
Trang 14người biết đến rất sớm Ở châu Á, danh từ lan là tên có từ xa xưa trong Tứthư, Ngũ kinh và cả trong Kinh dịch của Bách Gia Chư Tử (Trung Quốc 551 -
479 trước công nguyên) Hoa lan được tượng trưng cho người quân tử Khổng
Tử đã hết lời ca ngợi hoa lan và có lẽ là người đầu tiên coi hoa lan là vua củacác loài hoa
Theo Bretchneider: từ đời vua Thần Nông - Trung Quốc (2800 trướcCông nguyên) trong một tài liệu về cây thuốc, còn ghi lại hai loài lan đượcdùng làm thuốc trị bệnh Sau này dựa vào sự mô tả người ta có thể xác định
đó là loài Cymbidium ensifolium và Dendrobium monniliforme
Đời nhà Tần - Trung Quốc (255 - 206 trước Công nguyên) có một quanthượng thư nghiên cứu và viết một tác phẩm về cây cỏ trong đó cũng có mô tảhai loài hoa lan làm thuốc nói trên
Đến đời nhà Tống - Trung Quốc (960 - 1279) có một học giả là MaoSiang có viết một cuốn sách về dược thảo và phương pháp dưỡng sinh Trongcuốn sách này có trình bày về công cụ dược học của nhiều hoa lan như:Dendrobium nobile và Dendrobium crumenatum
Từ đời nhà Minh (1278 - 1368) trở đi, hoa lan được họa thành tranh, vàtranh hoa lan là loại tranh nghệ thuật quý để trang trí nội thất thời bấy giờ.Năm 1728 Matsuka (Nhật Bản) đã viết một quyển sách chỉ dẫn kỹ thuậttrồng hoa lan và bón phân, tưới nước cho cây lan
Nói chung các nước ở châu Á, hoa lan được biết đến và đưa vào nuôitrồng rất sớm Đến thế kỷ 20, người Anh mới đến Singapore mở đầu cho mộtgiai đoạn mới là lập trại nuôi trồng hoa lan và kỹ nghệ nuôi trồng lan Cácgiống lan được nuôi trồng ở đây là: Arachnis, Vanda, Oncidium đồng thờilai tạo các loài lan mới
Từ năm 1957, Thái Lan, Indonexia bắt đầu phát triển nuôi trồng lan quy
mô ngày càng lớn phục vụ cho xuất khẩu Các loài lan rừng, lan lai, lan cắtcành của Thái Lan được xuất khẩu qua nhiều nước trên thế giới
Trang 15Có thể nói Thái Lan là một nước điển hình cho ngành nuôi trồng và xuấtkhẩu hoa lan ở các nước châu Á Công nghiệp sản xuất, xuất khẩu hoa lan ởThái Lan được bắt đầu từ Thong Lor Rakhpa Busobat ở Bangkok Từ ngườiđầu tiên không biết gì về hoa lan và hầu như không ai chỉ dẫn, Thong LorRakhpa Busobat đã đến với hoa lan với tấm lòng say mê vô hạn ông đã tựmày mò nghiên cứu, trải qua bao nhiêu gian lao vất vả trên bước đườngnghiên cứu Thành công nhiều nhưng sai lầm cũng không phải ít Và như ông
đã từng nói: “Chính cây lan dạy tôi mò mẫm từ sai lầm”, cuối cùng ông đãthành công rực rỡ
Sau những thành công của Thong Lor, nhiều người từ các nước Ấn Độ,Sri Lanka, Philippin đã lần lượt đến Thái Lan học hỏi kinh nghiệm sản xuất
và kinh doanh lan Hiện nay hàng tháng công ty hoa lan của Thong Lor đã gửihàng trăm chuyến hoa lan xuất khẩu sang các nước châu Âu, sang Hoa Kỳ vàsang Nam Mỹ Các vườn hoa lan của Thong Lor thường có ít nhất là 10.000cây trở lên Đặc biệt Thong Lor đã lai tạo thành công nhiều loài hoa lan laimới có hoa với nhiều màu sắc đẹp hấp dẫn người thưởng thức
Ngành hoa lan Thái Lan ngày càng phát triển mạnh hơn lên với các vườnlan Mountain Orchids và Sai Nam Phung Orchids ở Chiang Mai, đây là nhữngvườn lan lớn với diện tích, số lượng cây và loài đáng chú ý của Thái Lan
Ở châu Âu cũng như châu Á, người châu Âu đã biết đến hoa lan rất sớm,các tập di cảo dược tính, thảo mộc trong đó có nói đến cây lan đã có từ trướcCông nguyên
Lan (Orchidologia) bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại Theo Phrastus (370
-285 trước Công nguyên) là người đầu tiên dùng danh từ Orchis trong tácphẩm “Nghiên cứu về thực vật” để chỉ một loài hoa
Đầu thế kỷ thứ I sau Công nguyên, Dioscoride đã đặt tên gọi trên cho hailoại cây trong tác phẩm của mình về cây mộc thảo làm thuốc Orchis tiếng HyLạp có nghĩa là tinh hoàn, nó chỉ sự giống nhau của thân củ ngầm của lan códạng tương tự với tinh hoàn của động vật
Trang 16Trải qua một lịch sử lâu dài, năm 1519, một người châu Âu là Coster đãphát hiện một loài cây mới và lạ ở Mexico có mùi thơm, loại cây này đượcông mang về Tây Ban Nha và phát triển thành lập kỷ nghệ sản xuất hương vịvani, loại cây đó chính là an Vanilla Mô tả về lan sớm nhất ở châu Mỹ là “Yvăn cổ của Astec” (Badianus madues cript, 1552), ngoài giống lan Vanilla cònnhắc đến một loài lan khác.
Lobelius (1529 - 1616) trong nghiên cứu về thực vật của mình đã nêunhững nhận xét về cây cỏ và xếp thành các họ đơn giản, trong đó có họ lan.Đến năm 1753, Linnaeus đã dùng danh từ orchis trong cuốn sách thảomộc Specles Platarum để chỉ các loài lan Năm 1836, John Lindely dùng danh
từ orchid định danh chung cho các loài lan Còn chữ orchis dùng chỉ một loàiđịa lan ở châu Âu
* Tổng quan về các loài lan
- Đặc điểm thực vật
Họ Lan (Orchidaceae) là một họ t h ự c v ậ t c ó ho a , thuộc bộ Lan
Orchidales, lớp t h ực v ậ t m ộ t l á m ầ m
Lan thuộc vào loài hoa đông đảo hiện nay trên thế giới có hơn 750 loài
và hơn 25.000 giống nguyên thủy và khoảng một triệu giống đã được laigiống nhân tạo hay thiên tạo, hoa lan (Orchidaceae) là một loài hoa đông đảovào bậc thứ nhì sau hoa cúc (Asteraceae)
Người ta thường gọi lầm tất cả các loại hoa lan là phong lan Hoa lanmọc ở các điều kiện, giá thể khác nhau và được chia làm 4 loại:
1 Epiphytes:Phong lan bám vào cành hay thân cây gỗ đang sống
2 Terestrials: Địa lan mọc dưới đất
3 Lithophytes: Thạch lan mọc ở các kẽ đá
4 Saprophytes: Loại lan mọc trên lớp rêu hay gỗ mục
Đối với các loài lan (phong lan và địa lan), hầu như từ trước tới nay,người dân mới biết đến chúng là những loài được sử dụng làm cây cảnhtrang
Trang 17trí ở các hộ gia đình mà chưa biết rằng trong số hàng ngàn loài lan đã pháthiện có một số loài còn có tác dụng cung cấp các hoạt chất sinh học làmnguyên liệu chế biến thuốc và thực phẩm chức năng Trong số những loài đóngười ta đã phát hiện trong lan Thạch hộc tía và lan Kim tuyến có chứa mộtloại hoạt chất để sản xuất thuốc chữa ung thư Chính vì vậy, giá thị trườnghiện nay lên tới 7 triệu đồng/kg lan Thạch hộc tía Theo Thần dược thạch hộctía [20].
- Phân bố
Đây là một trong những họ lớn nhất của thực vật, và chúng phân bốnhiều nơi trên thế giới Gần như có mặt trong mọi môi trường sống, ngoại trừcác s a m ạc v à sô n g b ă n g Phần lớn các loài được tìm thấy trong khu vực n hi ệ t
đ ớ i , chủ yếu là c h â u Á, a m MỹN v à T r un g M ỹ Chúng cũng được tìm thấy tạicác vĩ độ cao hơn v ò n g Bắc c ự c , ở miền nam Pa t a go n i a v à thậm chí trên đ ả o Mac q u a r ie , gần với c h â u N am C ự c Nó chiếm khoảng 6–11% số lượng loài
th
ự c v ậ t có h o a
Theo Helmut Bechtel (1982) [14] Hiện nay trên thế giới có hơn 750 loàilan rừng, gồm hơn 25.000 giống được xác định, chưa kể một số lượng khổng lồlan lai không thể thống kê chính xác số lượng Lan rừng phân bố trên thế giớigồm 05 khu vực:
+ Vùng nhiệt đới Châu Á gồm các giống: Bulbophyllum, Calanthe,Ceologyne, Cymbidium, Dendrobium, Paphiopedilum, Phaius, Phalaenopsis,Vanda, Anoectochillus…
+ Vùng nhiệt đới châu Mỹ gồm các giống: Brassavola, Catasetum,Cattleya, Cynoches, Pleurothaillis, Stanhopea, Zygopetalum,
Spathoglottis
+ Châu Phi gồm các giống: Lissochilus, Polystachiya, Ansellia, Disa…+ Châu Úc gồm các giống: Bulbophyllum, Calanthe, Cymbidium,Dendrobium, Eria, Phaius, Pholidota, Sarchochilus…
+ Vùng ôn đới của Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Bắc Châu Á gồm cácgiống: Cypripedium, Orchis, Spiranthes…
Trang 18Danh sách dưới đây liệt kê gần đúng sự phân bố của họ Orchidaceae:
Nhiệt đới châu Mỹ: 250 - 270 chi
Nhiệt đới châu Á: 260 - 300 chi
Nhiệt đới châu Phi: 230 - 270 chi
Châu Đại Dương: 50 - 70 chi
Châu Âu và ôn đới châu Á: 40 - 60 chi
Bắc Mỹ: 20 - 25 chi
- Những nghiên cứu ở Việt Nam
Cây hoa lan được biết đến đầu tiên từ năm 2800 trước công nguyên, trảiqua lịch sử phát triển lâu dài, đến nay ở nhiều quốc gia đã lai tạo, nhân nhanhđược nhiều giống mới đem lại giá trị kinh tế cao Chính vì vậy, việc nghiêncứu và sản xuất hoa lan trên thế giới ngày càng được quan tâm, chú ý nhiềuhơn, đặc biệt nhất là Thái lan
Thái lan có lịch sử nghiên cứu và lai tạo phong lan cách đây khoảng 130năm Parinda - Sriyaphai (2002) [15] Hiện nay, Thái Lan đã nghiên cứu vàlàm chủ công nghệ sản xuất cây giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệsản xuất, điểu khiển ra hoa đồng loạt một số loài phong lan, đặc biệt là cácloài lan Hoàng Thảo (Dendrobium) chiếm 80% Đặc biệt khí hậu ở Thái Lanlại rất phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của lan Hoàng Thảo Chính vìvậy, Thái Lan là nước đứng đầu về xuất khẩu hoa phong lan trên thế giới kể
cả giống và cây lan cắt cành
Cây lan biết đến đầu tiên ở Trung Quốc là Kiến lan (được tìm ra đầu tiên
ở Phúc Kiến) đó là Cymbidium ensifonymum là một loài bán địa lan ỞPhương Đông, lan được chú ý đến bởi vẻ đẹp duyên dáng của lá và hươngthơm tuyệt vời của hoa Vì vậy trong thực tế lan được chiêm ngưỡng trướctiên là lá chứ không phải màu sắc của hoa Các nhà khoa học Trung Quốcthuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật thành phố Thẩm Quyến, ViệnNghiên cứu Thẩm Quyến, Đại học Thanh Hoa và Viện Nghiên cứu Gen Hoa
Trang 19Đại tuyên bố đã hoàn thành việc phác họa khung bản đồ gen hoa lan, TrungQuốc phác họa khung bản đồ gen hoa lan (2009) [16].
Các nhà khoa học đã tiến hành phân tích so sánh gen của 11 loài hoa lankhác nhau và tạo ra được hệ thống tiến hóa tương đối hoàn chỉnh Sau khihoàn thành việc phác họa khung bản đồ gen hoa lan, các nhà khoa học sẽ tiếptục hoàn thiện bản đồ gen chi tiết
Lan đối với người Trung Hoa hay lan đối với người Nhật, tượng trưngcho tình yêu và vẻ đẹp, hương thơm tao nhã, tất cả thuộc về phái yếu, quýphái và thanh lịch như có người đã nói “Mùi hương của nó tỏa ra trong sự yênlặng và cô đơn” Khổng Tử đề cao lan là vua của những loài cây cỏ có hươngthơm Phong trào chơi phong lan và địa lan ở Trung Quốc phát triển rất sớm,
từ thế kỷ thứ V trước công nguyên đã có tranh vẽ về phong lan còn lưu lại từthời Hán Tông
Ở châu Âu bắt đầu để ý đến phong lan từ thế kỷ thứ 18, sau Trung Quốcđến hàng chục thế kỷ và cũng nhờ các thuỷ thủ thời bấy giờ mà phong lan đã
đi khắp các miền của địa cầu Lúc đầu là Vanny sau đó đến Bạch Cập, HạcĐính rồi Kiến Lan lan chính thức ra nhập vào ngành hoa cây cảnh trên thếgiới hơn 400 năm nay
Địa lan (Cymbidium) hay còn gọi Thổ lan là một loại hoa lan khá phổthông, vì hội đủ điều kiện: Có nhiều hoa, to đẹp, đủ màu sắc và lâu tàn, rấtthông dụng cho việc trang trí trưng bày Hiện nay nước Mỹ có nhiều vườn địalan dùng cho kỹ nghệ cắt bông như Gallup & Tripping ở Santa Barbara nhưngcũng phải nhập hàng triệu đô la mỗi năm từ các nước Âu Châu và Á châu đểcung ứng cho thị trường trong nước Năm 1904, Noel Bernard thực hiệnphương pháp gieo hạt cộng sinh với nấm để gây sự nảy mầm, ông nhận thấyrằng các hoa lan con nảy mầm trong rừng đều bị nhiễm nấm, ông đã cô lậpcác nấm ở rễ hoa lan con và cấy vào hạt lan, chính bằng phương pháp này ông
là người đầu tiên làm cho 100% hạt lan nảy mầm Hans Burgff (1909) đã làm
Trang 20nảy mầm hạt lan trên môi trường dinh dưỡng 0,33% đường saccarose trongđiều kiện hoàn toàn bóng tối Năm 1922, Lewis Krudso một nhà khoa họcngười Mỹ lại thành công trong việc gieo hạt ở môi trường thạch và ông nhậnthấy rằng sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào thời gian thu hái quảAjchara – Boonrote (1987) [12].
2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
2.2.2.1 Tổng quan về nghiên cứu sinh thái
Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái loài hết sức cần thiết và quan trọng,đây là cơ sở cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên,ngăn ngừa suy thoái các loài nhất là những loài động, thực vật quý hiếm, ngănngừa ô nhiễm môi trường
Ở Việt Nam những nghiên cứu về lan ở buổi đầu không rõ rệt Chỉ saukhi người Pháp đến Việt Nam thì mới có những công trình nghiên cứu đượccông bố đáng kể là F.Gagnepain và A Ginillaumin mô tả 70 chi gồm 101 loàicho cả 3 nước Đông Dương trong bộ “Thực vật Chí Đông Dương” Kết quảnghiên cứu của Nguyễn Thiện Tịch và cs (1987) [10] cho biết: Ở nước ta có
897 loài thuộc 152 chi của họ hoa lan Nguồn gen hoa phong lan của ViệtNam rất phong phú trong đó lan Hoàng Thảo chiếm khoảng 30 - 40% trongtổng số các loài lan của Việt Nam Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, (1969) [3] Chilan Hoảng thảo chúng được biết đến như loài hoa tràn đầy sức sống rất mạnh
mẽ, sống bám trên những thân cây Được trải rộng trên một diện tích lớn từđịa đầu móng cái xuống tới những khu rừng ngập mặn vẫn còn tìm thấyhoàng thảo Hiện nay ph on g l a n r ừn g t rong chi Hoàng thảo tại Việt Nam cókhoảng hơn 750 chủng loài, theo Phạm Hoàng Hộ (1993) [6] với nhiều nétđặc trưng khác nhau Với sự phong phú về chủng loại cũng như màu sắc nhưthế, khó có thể miêu tả được hết những đặc điểm riêng của chúng
Như vậy, họ phong lan đã trở thành đối tượng cực kỳ phong phú và đặcsắc của hệ thực vật Việt Nam, nó chẳng những là một trong những họ thực vật
Trang 21lớn nhất mà còn đóng góp nhiều về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế nướcnhà trong tương lai Hiện nay, đã có những công ty hàng năm sản xuất và tiêuthụ hoa lan doanh thu lên hàng tỷ đồng như Sài gòn Orchidex, công ty hoaHoàng Lan, các công ty này chủ yếu buôn bán các giống lan nhập nội, theoĐồng Văn Khiêm (2005) [8].
Khi nghiên cứu sinh thái các loài thực vật, Lê Mộng Chân (2000) [2] Đãnêu tóm tắt khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu Sinh thái thực vậtnghiên cứu tác động qua lại giữa thực vật với ngoại cảnh Mỗi loài cây sốngtrên mặt đất đều trải qua quá trình thích ứng và tiến hoá lâu dài, ở hoàn cảnhsống khác nhau các loài thực vật thích ứng và hình thành những đặc tính sinhthái riêng, dần dần những đặc tính được di truyền và trở thành nhu cầu củacây đối với hoàn cảnh
Con người tìm hiểu đặc tính sinh thái của loài cây để gây trồng, chămsóc, nuôi dưỡng, sử dụng và bảo tồn các loài cây đúng lúc, đúng chỗ đồngthời lợi dụng các đặc tính ấy để cải tạo tự nhiên và môi trường
Gunnar Seidenfaden (1992) [13] đã thống kê và mô tả: Việt nam có 50loài lan đặc hữu, những loài này đã được sưu tầm tại Bắc, miền Trung vàmiền Nam Những loài cây lan đặc hữu (endemic) này chỉ mọc tại Việt nam
mà không có tại các quốc gia lân cận như Lào, Trung Quốc, hay Thái Lan
2.2.2.2 Tổng quan về các loài lan rừng ở Việt Nam
Lan rừng Việt Nam – Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học [20] Đã được
rất nhiều tác gia để cập đến Có thể tóm tắt đặc điểm thực vật học của lanrừng Việt Nam theo tiêu trí chính sau:
Rễ
- Rễ lan có 2 nhiệm vụ
+ Hút nước và chất bổ dưỡng để nuôi cây
+Giữ cho cây bám chắc vào trên cành cây, hay hốc đá hay dưới đất
Thân
Trang 22Lan có 2 loại thân đa thân và đơn thân.
Đa số củ giả đều xanh bóng để làm nhiệm vụ quang hợp cùng với lá Loài lan rừng Việt Nam đa thân (Dendrobium- Chi lan Hoàng Thảo)
Lá
Hầu hết các loài Phong Lan là cây tự dưỡng, nó phát triển đầy đủ hệthống lá, hình dạng lá thay đổi rất nhiều
Hoa
Cấu tạo hoa lan.
Lá đài: Ba cánh đài giống nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc Hầu
hết các giống lan, lá đài có cùng kích thước và giống như cánh hoa Tuynhiên, trong một số giống, lá đài lý trở nên to lớn và lòe loẹt, hai lá đài cạnhthấp ở hai bên đôi khi hợp nhất lại thành ra một, và trong những giống kháctất cả ba lá đài hợp nhất thành kết cấu hình chuông chung quanh hoa Trong
một vài giống, các lá đài hoàn toàn lấn áp hoa thật, thường ba lá đài có kích
thước bằng nhau
Cánh hoa: Nằm kề bên trong và xen kẽ với ba cánh đài luôn luôn có ba
cánh hoa Cánh hoa bảo vệ bao bọc nụ hoa, hai cánh “bình thường”, và cánhthứ ba trở thành một cấu trúc đặc biệt gọi là cánh môi
Cánh môi hay Cánh dưới: Cánh hoa thấp phía dưới của hoa lan Cánh
môi thường sặc sỡ, viền cánh hoa dợn sóng hoặc dưới dạng một cái túi, tranghoàng với những cái mũ mào (như mào gà), những cái đuôi, cái sừng, nhữngnốt màu, những cái lông, Cánh môi quyết định giá trị thẩm mỹ của hoa lan.Trong một số trường hợp, cánh môi còn là một cái bẫy dụ dỗ các côn trùnggiúp thụ phấn
Trụ nhụy: Một cấu trúc giống ngón tay, đó là bộ phận sinh dục của hoa.
Ở trên đầu của trụ hoa là bao phấn bao gồm nhiều hạt phấn gọi là túi phấn.Phía dưới túi phấn là đầu nhụy (nhuỵ cái), phấn hoa (nhị đực) ở dưới đầu nắpbao phấn (nắp), một shallow, vách thường ẩm ướt nơi mà hạt phấn rơi vào thụ
Trang 23tinh Có một bộ phận nhỏ đó là vòi nhuỵ có tác động rào cản bảo vệ ngănchặn tự thụ phấn của chính hoa này Để ngăn chặn việc tự thụ phấn, một sốloài chúng có hoa đực và hoa cái riêng rẽ.
Quả lan: Quả lan thuộc quả nang, nở ra theo 3-6 đường nứt dọc, quả có
dạng cải dài đến hình trụ ngắn phình ở giữa Khi chín, quả nở ra và mảnh vỏcòn dính lại với nhau ở phía đỉnh hay phía gốc
Hạt lan: Quả lan thuộc loại quả nang nở ra theo 3 - 6 đường nứt, có dạng
từ quả dài đến hình trụ ngắn phình ở giữa Khi chín, quả nở ra và mảnh vỏcòn dính lại với nhau ở phía đỉnh và gốc Ở một số loài khi quả chín vỏ quảkhông nứt ra, hạt chỉ ra khỏi vỏ khi vỏ này bị mục nát Hoàng Ngọc Thuận(2003) [9]
Hạt lan nhiều và nhỏ li ti Trọng lượng toàn bộ hạt trong một quả nangchỉ bằng 1/10 - 1/1000 mg và hầu như không có trọng lượng Việt Chương,Nguyễn Việt Thái (2002) [5]
Tổng quan về ba loài lan nghiên cứu
Hạ-Phân bố: Lào Cai, Tam Đảo, Quảng Trị, Tây Nguyên ,Đà Lạt
Một số lưu ý khi trồng, chăm sóc lan xích ngọc:Loại lan này tương đối khó trồng, dễ chết Nó cần tưới nhiều nước Vì vậy,nên trồng nó trong các chậu đất ít lỗ và đừng để thiếu nước [23]
- Lô hội.
Được mô tả năm 1979 Có nguồn gốc từ vùng Đông Ấn, Đông Dương,Caylan Nuôi trồng tại châu Âu năm 1789 Lan sống phụ sinh, đôi khi ở đất,mọc bụi Củ giả nhỏ, có bẹ Lá dày màu xanh bóng, hình giải thẳng, dài 0,3 -
Trang 241m, rộng 1,5 - 5cm, đỉnh chia 2 thùy tròn không đều Cọng phát hoa từ đáygiả hành, thòng, mang từ 10 đến vài chục hoa, kích thước 4-6 cm, chùm hoabuông rủ, dài tới 75cm, hoa 30-45 chiếc to Cánh hoa và lá đài thon nhọn,màu nâu đỏ có viền màu vàng sáng Cánh môi 3 thùy, 2 thùy bên nhỏ, thùygiữa dạng bầu dục, nhọn ở đỉnh, màu đỏ thắm Trục hợp nhụy màu vàng nâu.
Ra hoa tháng 10-12 Phân bố ở vùng nóng dưới 1.000 m Khó ra hoa ở Đà Lạthay hoa rất ít Sống dưới tán rừng dày ven đồi, ưa khô cạn
Phân bố: Cây mọc rộng rãi từ Bắc vào Nam của Việt Nam và phân bố ởLào, Campuchia, Srilanca, Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia
Ra hoa tháng 8-10 Phân bố từ 600-1.500 m trong những tán rừng thưaven đồi [24]
- Hoàng thảo đùi gà
Lan sống phụ sinh, mọc bụi, cao 60cm, thân dẹt lớn dần ở đỉnh, màuvàng bóng Lá thuôn hình giải, dài 10 - 15cm, rộng 2 - 3cm có 9 - 10 gânmảnh Cụm hoa ở nách lá, ngắn có 1 - 2 hoa Hoa lớn màu tím hay pha hồng.Cánh môi hình trái xoan, mép răn reo cộn lại, họng có đốm lớn màu đỏ đậm.Hoa thơm
Phân bố: Cây mọc ở Ba Vì (Hà Tây), Yên Bái, lên Tây Nguyên, Đà Lạt(Lâm Đồng) đến Đồng Nai, và phân bố ở Hymalaya, Mianma, Thái Lan,Trung Quốc
Tiết diện thân hình tròn hoặc e líp, dài từ 30 - 60cm có nhiều rãnh dọcthân, hoa ra ở các đốt đã rụng lá [25]
2.2.2.3 Các nghiên cứu gây trồng và chăm sóc các loài lan rừng ở Việt Nam
Các nghiên cứu gây trồng
Theo cuốn Phong lan Việt Nam của Trần Hợp [7] thì Việt Nam có
137-140 chi gồm trên 800 loài lan rừng Hiện tại ngoài hoa lan mọc hoang dã, lancòn được gây trồng đại trà tại một số nơi, nhiều nhất là ở Tây Nguyên trong
đó Đà Lạt là một trong những nơi hoa lan được trồng rộng rãi nhất
Trang 25Khi Đà Lạt mới được khám phá, hoa lan đã được thu hoạch tự nhiên.Đến thập niên 1960, việc nhập giống mới đã giúp phát triển nghề trồng hoanày tại đây.
Các cây lan nhập nội được nuôi trồng ở Đà Lạt nằm trong các chi:Catleya, Cymbidium, Dendrobium, Paphiopedillum, Oncidium,Odontoglossum, Vanda Các cây lan nhập nội được trồng trọt nhiều nhất
là trong chi Cymbidium với trên 300 giống Các giống Bengal BayGolden Hue, Suva Royal Velvet, Sayonara Raritan, Balkis, Eliotte đượcnhập nội từ thập niên 1960 cho đến nay vẫn còn được ưa chuộng và trồngtrọt khá nhiều tại các vườn lan
Các loài lan nội địa cũng đã được sưu tập và trồng trọt phổ biến tại ĐàLạt từ thập niên 1940 cho đến nay
Các loại giá thể trồng lan thông dụng ở Việt Nam
Than củi
Được dùng khá phổ biến, là một chất trồng tốt không bị mục, sạch bệnhtạo thông thoáng cho hệ rễ lan phát triển, than sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng quaquá trình bón phân và cung cấp dưỡng chất qua sức hút rất mạnh của rễ lan.Than được dùng ở đây là các loại than gỗ rừng, được nung (hun) thật chín
Trang 26cho trồng lan vì trong vỏ thông có chất resin có tính sát khuẩn cao, lâu mục,không đóng rêu và ít các mầm bệnh gây hại.
Xơ dừa
Có ưu điểm là trọng lượng nhẹ, giúp tiện lợi trong việc di dời chậu, giúpgiữ ẩm tốt cho cây, đồng thời cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây đượcphát triển khỏe mạnh xơ dừa còn có tác dụng chống nóng Ngoài ra, xơ dừacòn có tác dụng kích thích sự phát triển của rễ lan giúp cung cấp chất dinhdưỡng đầy đủ cho
Gỗ
Đối với các loại ưa thoáng và có rễ đẹp có thể ghép gỗ, loại gỗ tốt đểghép là các cành cây gỗ nghiến, nhưng do giá thành cao, khó kiếm nên ngườimiền Bắc hay dùng cây gỗ nhãn, dễ kiếm lại khá bền, lâu mục với thời gian,người miền nam hay dùng thân cây vú sữa để ghép
Dớn
Đây là dạng sợi của thân và rễ cây dương xỉ (Cybotium baronletz) làmột loại cây mọc nhiều ở các vùng thung lũng đồi núi Đà Lạt Sở dĩ dớn cọngđược chọn vì không bao giờ đóng rêu, rất lâu mục, ít bị nhiễm vi sinh vật gâybệnh, tạo thông thoáng cho hệ rễ Nhược điểm là hút ẩm và hấp thu phân bónkém Ngoài ra còn có dớn miếng, dớn đá, dớn cây Đào Thanh Vân và cs(2008) [11]
Giá thể của ba loài lan nghiên cứu: Hoàng thảo đùi gà, Xích kiếm ngọc
Trang 27Than hầm hay than củi vụn: 35%.
Lớp than từ 5-6cm để thoát nước và giữ ẩm cho cây
Rêu - Phagnum moss (hay còn gọi rong biển) cắt nhỏ 15%
Các lớp giá thể này có thể làm cho độ tơi xốp được lâu hơn, hấp thụ nướctốt hơn không bị cho lan khô
Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài
- Tưới nước: Nếu trong mùa nghỉ của lan chỉ tưới 1 lần/ ngày sẽ làm chocác giả hành của lan nhăn nheo nhưng vào mùa mưa đến những chồi non
sẽ mọc lên rất nhanh và rất mạnh, các chồi hoa sẽ hình thành dần Hoa sẽ
nở trong thời gian từ 3 tháng sau khi mưa và có thể kéo dài đến tháng 12
- Bón phân: Loài Dendrobium thân đứng là loài đòi hỏi dinh dưỡng cao,
vì thế chúng cần nhiều phân bón và có thể dùng ở nhiều loại phân bónkhác nhau Nhưng với những loài thân thòng ăn phân yếu phải dùngnồng độ thật loãng Phân chuồng cũng là một trong những loại phân khátốt có thể dùng để tưới phong lan Có thể tưới bằng cách pha loãng haydùng phân khô vo thành từng viên dài rồi đặt trên bề mặt giá thể
- Bệnh cây lan Lan Dendrobium là một loài lan đẹp và rất được nhiềungười ưa chuộng trồng hiện nay Loại lan này tương đối dễ trồng vàchăm sóc, nhưng cũng cần phải chú ý những bệnh sau:
+ Bệnh thối rữa
Bệnh thối rữa hay còn gọi là bệnh thối nâu là do loại vi khuẩn Erwiniacarotovora gây ra Triệu chứng của bệnh này ban đầu sẽ có màu nâu nhạt,hình tròn, mọc nước, sau đó, chỗ vết bệnh đậm dần và lan ra hết cả giả hành
Trang 28Nếu không kịp thời điều trị sẽ làm lan bị héo úa, các tết bào lá dần chết đi,thối rữa và rụng làm ảnh hưởng đến cây lan.
Đối với bệnh này, đầu tiên phải cách ly ra khỏi những chậu cây cònkhỏe, cắt tỉa chỗ lá bị bệnh và dùng thuốc điều trị nấm chuyên dụng để trịbệnh cho lan
+ Bệnh đốm nâu
Bệnh này do vi khuẩn Curvularia eragrostidis gây nên, chúng có thể gâybệnh cho hầu hết lan thuộc họ Dendrobium Cây lan mắc bệnh sẽ có xuất hiệnnhững đốm màu nâu đỏ trên cánh hoa lan, nhưng những đốm này lại rất khónhận thấy được, trừ loại lan có màu trắng Bệnh này thường xuất hiện vàothời điểm mùa mưa, phải chú ý cẩn thận
+ Bệnh thối chồi non
Bệnh này sẽ gây ra tình trạng chết hàng loạt chồi non hoặc lá non mớimọc làm ảnh hưởng đến việc nhân giống cho lan Bệnh do loại vi khuẩnPhytophthora parasitica gây ra, khi mắc bệnh cây sẽ có triệu chứng là các lánon sẽ đột nhiên chuyển sang màu nâu vàng rồi dần chết đi Nghiêm trọnghơn, bệnh này sẽ dần chuyển sang thân làm thân chuyển sang màu đen dẫnđến chết cây Bệnh này thường xảy ra nhiều nhất trên các giống lanDendrobium, Vanda, Cattleya
+ Bệnh héo thân rễ
Do vi khuẩn Sclerotium rolfsii gây ra Nếu cây lan Dendrobium mắcbệnh này sẽ rất nhanh chóng tàn lụi, héo các tế bào thân, rễ, lá và hoa lan.Bệnh sẽ xuất hiện đầu tiên trên thân cây lan sau đó thì lan dần sang các bộphận khác của cây
Cây lan mắc bệnh này sẽ xuất hiện triệu chứng như xuất hiện các đốmnhỏ màu vàng kem và đốt nâu trên thân cây, mỗi đốt chính là một mầm gâybệnh Khi cây mắc bệnh ta cần tách chúng ra khỏi những cây lan khác đểtránh lây lan mầm bệnh khó kiểm soát
Trang 29+ Bệnh đốm lá
Cây lan mắc bệnh đốm lá sẽ có triệu chứng là xuất hiện các chấm nhỏmàu đen ở 2 bên mép lá, sau đó chúng dần phát triển tạo thành những nốtmụn nhỏ, đây chính là mầm mống gây bệnh nặng hơn Nếu không phát hiệnkịp thời sẽ làm chết các tế bào của lá và làm hư hại hết hoàn toàn lá của câylan Trong trường hợp này có thể tiến hành phòng, trừ bằng phương pháp cơgiới là cắt ngay các lá lá bị bệnh để tránh mầm bệnh lây lan và phun thuốcđiều trị vi khuẩn Guignardia spp gây bệnh đốm lá ngay để bảo vệ các loài lan
Để cây lan có thể sinh trưởng, phát triển và ra hoa đẹp thì người trồnglan phải có kế hoạch chăm sóc, phòng trừ các loại sâu bọ, vi khuẩn, nấm gâyhại cho lan kịp thời
Trang 30Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây lan: Hoàng thảo đùi gà, Xích kiếm ngọc và
Lô hội
Giới hạn nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu về trồng, chăm sóc và theo dõisinh trưởng và phòng trừ sâu bệnh hại của ba loài lan: Hoàng thảo đùi gà, Xíchkiếm ngọc và Lô hội
Địa điểm: Tại vườn lan Hồ Núi Cốc
Thời gian thực hiện khóa luận: Từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018
3.2 Nội dung khóa luận
- Kỹ thuật trồng ba loài lan : Hoàng thảo đùi gà, Kiếm xích ngọc và Lô hội
- Kỹ thuật chăm sóc ba loài lan: Hoàng thảo đùi gà, Kiếm xích ngọc và
Lô hội
- Theo dõi sinh trưởng và sâu, bệnh hại của ba loài lan: Hoàng thảo đùi
gà, Kiếm xích ngọc và Lô hội
- Đề xuất các biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo vệ các loài lan: Hoàngthảo đùi gà, Kiếm xích ngọc và Lô hội
3.3 Phương pháp tiến hành
3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp
Đối với phong lan: Không để cho nắng trời trực tiếp chiếu vào giỏ, bụi
lan và toàn bộ giá thể (lồng lan), đặc biệt “kỵ” với nắng chiều và gió Tây (gióLào) Nếu trồng đại trà thì phải làm giàn bằng lưới nilon có lỗ để lan vẫnquang hợp được Chú ý phun tưới (tốt nhất là phun sương mù nhân tạo) toàn
bộ cây và giá thể theo kinh nghiệm "2 ướt 1 khô" trong ngày đó là vào cácthời điểm trước bình minh và sau hoàng hôn Lượng nước vừa đủ làm mátcây, ướt rễ và dự trữ Tiến hành gây trồng cần có khâu chuẩn bị và kỹ lưỡng.Theo Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng [19]
Trang 3116cm, đáy 17cm có cỗ đục thoát nước.
Xơ dừa, vỏ thông, nhãn, một số loài vỏ cây khác trừ vỏ cây có nhựa dầuhay dầu: 50%
Than hầm hay than củi vụn: 35%
Lớp than từ 5-6cm để thoát nước và giữ ẩm cho cây
Rêu - Phagnum moss (hay còn gọi rong biển) cắt nhỏ 15%
Các lớp giá thể này có thể làm cho độ tơi xốp được lâu hơn, hấp thụ nướctốt hơn không đểcho lan bị khô
Bước 2: Chuẩn bị giá thể
Chọn kích thước đôn phù hợp với từng loại lan trồng (cây to chọn giáthể to, cây bé chọn giá thể bé) làm sao cho khóm lan trồng có hình tháiđẹp và cân xứng
Khoan lỗ mỗi lỗ cách nhau 2cm đối với gỗ xẻ, khoan được nhiều lỗ gầnnhau càng tốt vì tạo tiết diện cho rễ lan bám, tiếp xúc nước nhiều hơn và giữđược độ ẩm
Dây buộc dùng dây nhựa (dây nhựa rút) có bán trên thi trường để cố địnhlan trên giá thể (buộc), biết được xuất sứ của cây để thuận lợi trong việc chămsóc
Chuẩn bị giống lan (giống lan được thu hoạch ngoài tự nhiên hoặc muatrên thị trường)
Yêu cầu cây lan giống: Cây khỏe mập không bị thối gẫy ngọn non,không lấy những cây không có ngọn non (ngọn mới sinh trưởng năm trướchoặc trong năm, nên chọn lấy vào đầu mùa sinh trưởng của cây hay mua trênthị trường)
Trang 32khỏe, không sâu, bệnh.
Giá thể đôn gỗ đường kính miệng 26-27cm, đáy 17cm, chiều cao 16cm
12-Tiến hành trồng lan:
Cho 1 lớp than hầm xuống đấy đôn 1/3 chậu than thoát nước làm nềncho lớp giá thể (than thước khi đem trồng phải ngâm nước vôi trong trong 24giờ Nhằm tránh nguồn bệnh và rêu phát triển) Trên lớp than là lớp giá thểlan sinh trưởng gồm đá vôi (đá vôi lấy ở các nhũ đá hay tích tụ theo suối là tốtnhất), trộn vỏ cây thông, nhãn Trước khi đem trồng phải ngâm nước vôitrong 24 giờ Cho lớp than củi vào đáy chậu dày 3-5 cm, trồng lan vào giữachậu ngay ngắn, vỗ nhẹ thành chậu cho giá thể lọt xuống rồi dùng xơ dừa xếpxung quanh rễ giữa cho cây khỏi đổ Tỷ lệ than củi và xơ dừa là 1:1 theo thểtích chậu Mỗi đôn trồng 3-4 khóm nhỏ để cây sinh trưởng tốt nhất, sau khitrồng xong lấp một lớp rong biển xung quanh để giữ ẩm Chú ý ko được lấpphủ kín gốc lan, vì phủ kín gốc lan cây lan sẽ bị thối gốc và dẫn đến chết lan.Hoàn chỉnh xong trồng lan phải tiến hành phun ngay thuốc kích thích VitaminB1 và thuốc phòng trừ nấm Ridomil cho lan hoặc ngâm trong dung dịch hỗnhợp Vitamin B1 và Ridomil trong 30 phút trước khi trồng
Theo dõi sinh trưởng
Theo dõi sinh trưởng của rễ
Theo dõi sinh trưởng của thân
lan Theo dõi sinh trưởng của lá
Theo dõi sinh trưởng của hoa, quả
Trang 33Đối với ba loài lan nghiên cứu không cần phải đo rễ vì các loài lan nàyđược đem trồng trong chậu gỗ nếu đo rễ sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trườrng vàphát triển của cây, thậm trí có thể làm cho cây chết nên chúng ta không tiếnhành đo rễ.
Để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của lan sau khi trồng chúng tôi tiếnhành theo dõi 30 khóm lan Định kỳ theo dõi là 15 ngày một lần Các số liệu
sinh trưởng được ghi vào các mẫu bảng (phụ lục1)
Lá:
Theo dõi động thái ra lá của cây, số lá mới (lá)
Theo dõi động thái tăng trưởng chiều dài, chiều rộng lá
Chiều dài: Dùng thước đơn vị centimet đo từ cổ phiến lá đến mút lá.Chiều rộng: Dùng thước đơn vị centimet đo phần rộng nhất của lá
Hoa:
Theo dõi động thái ra hoa của cây, đếm toàn bộ số chùm hoa, nụ hoa trêncây, chiều dài chùm hoa dùng thước đơn vị cm đo từ đầu chùm hoa đến cuốichùm hoa
Theo dõi độ bền hoa: Nở hoa tính từ khi >20% số hoa/ nụ hoa nở đến khi
>70% số hoa, nụ hoa tàn đi
Quan sát hình dạng, màu sắc thân, màu sắc hoa lá và rễ, độ bền của hoa,đánh giá cảm quan
Quả:
Theo dõi động thái ra quả đến khi quả chín
Đếm số quả trên một nụ hoa
Để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của lan sau khi trồng chúng tôi tiếnhành theo dõi 30 khóm lan Định kỳ theo dõi là 15 ngày một lần Các số liệusinh trưởng được mô tả trong sổ tay, các số liệu định lượng ghi vào các mẫu
bảng: 3.1 (phụ lục 1)
Tiến hành đo các kích thước chiều dài, chiều rộng của lá Đánh dấunhững lá mới mọc sau những lần đo Kết quả sau khi đo được ghi vào mẫubảng 3.2 (phụ lục 1)
Trang 34Tiến hành đo đếm khi cây bắt đầu xuất hiện chồi hoa Đánh dấu ngàyxuất hiện của từng chồi hoa, ngày hoa nở, ngày hoa tàn Đo đếm kích thước
của hoa Các số liệu sau mỗi lần đo được ghi vào mẫu bảng 3.3 (phụ lục 1)
Tưới nước theo từng mùa trong năm:
Mùa ngủ nghỉ của các loài lan tùy thời tiết: 1-2 ngày tưới lần (ẩm tướinước 3 phút)
Mùa đông: Ngày tưới 1 lần 3 phút
Mùa xuân: Do nhiệt độ tháp vàđộ ẩm cao hơn nên ngày tuới một lần vàobuổi sáng 8-9h trong 6 phút
Mùa hè: Do nhiệt độ cao và độ ẩm thấp hơn nên ngày tuới 2- 3 lần (tuỳvào thời tiết từng ngày) vào buổi sáng 7-8 giờ, trưa 12 -1 giờ, chiều 5-6 giờNgày mưa ẩm tưới 2 lần sáng và chiều mỗi lần 6 phút
Những ngày nắng nóng cần tưới 3 lần: Sáng, trưa và chiều tối
Bón phân qua lá: 15 ngày sẽ phun một số loại phân qua lá
Bón thuốc kích thích vitamin B1 dạng dung dịch: Có tác dụng giúp cây
ra rễ mạnh, tạo bộ rễ tốt vơi nhiều rễ mập mạp, hút được nhiều dưỡng chấtgiúp cho cây nẩy chồi, bộ lá xanh tốt quang hợp mạnh, tích lũy nhiều dinhdưỡng để hình thành mầm hoa, phát hoa dài với nhiều hoa to, màu sắp đẹp rực
rỡ và lâu tàn Ngoài ra còn giúp cây tăng khả năng đề kháng chống lại sâubệnh
Trang 35Liều lượng phun: 16ml/20 lít nước
Phân bón đầu trâu MK 501 dạng dung dịch : Giúp lan con ra nhiều chồimới, thân lá phát triển nhanh, tăng sức chống chịu khi gặp thời tiết bất thuận,tăng khả năng nảy chồi, kích thích ra hoa
Liều lượng phun: 20 gam/20 lít nước
Sử dụng thuốc kích thích ra rễ N3M dạng bột: kích thích ra rễ cực mạnhLiều lượng phun: 40 gam/20 lít nước
Phân bón đầu trâu Bình Điền 701 dạng dung dịch: Kích thích ra hoa đồngloạt, hoa thơm lâu tàn Tăng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh tốt.Liều lượng phun: 15ml/20 lít nước
Nhổ cỏ cắt lá già theo dõi tình hình sinh trưởng, theo dõi sâu bệnh hại
Kỹ thuật phong trừ sâu, bệnh hại
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây sẽ có rất nhiều loài sâu bệnhtác động đến nên chúng ta cần theo dõi và phòng trừ sâu bệnh
- Sâu hại lan: Thường xuyên quan sát khi thấy các loại sâu bệnh hại ta
tiến hành bắt diệt sâu hại bằng phương pháp cơ giới Nếu số lượng sâu quánhiều không bắt được hết thì cần phải phun thuốc Kết quả sau khi thu thập
được ghi vào mẫu bảng 3.4 (phụ lục 1)
Đánh giá sâu hại theo tháng:
Trang 37R (%) : Là mức độ bị hại trung bìnhni:Là số cây bị hại ở cấp hại i
vi:Là trị số của cấp hại iN:Là tổng số cây điều traV: Là trị số cấp bị hại cao nhất (V=4)Hại nhẹ có trị số R (%) < 25 %
Hại vừa có trị số R (%) từ 25 đến 50 %
Hại nặng có trị số R (%) từ 51 đến 75 %
Hại rất nặng có trị số R (%) > 75 %
- Bệnh hại lan: Thường xuyên quan sát khi thấy các loại bệnh hại ta
phải tiến hành bắt diệt sâu bệnh hại bằng phương pháp cơ giới Nếu số lượngsâu quá nhiều không bắt được hết thì cần phải phun thuốc Kết quả sau khi thuthập được ghi vào mẫu bảng 3.5 (phụ lục 1)
Điều tra, đánh giá mức độ bệnh hại lá, trên các cây điều tra tiến hànhđếm tất cả các lá và được phân cấp như sau:
4
nivi R(%) i 0 x100
Trang 38- Bệnh hại thân: Thường xuyên quan sát khi thấy các loại bệnh hại phải
tiến hành bắt diệt sâu bệnh hại bằng phương pháp cơ giới Nếu số lượng sâuquá nhiều không bắt được hết thì cần phải phun thuốc Kết quả sau khi thuthập được ghi vào mẫu bảng 3.6 (phụ lục 1)
Trang 39Trong đó : L(%)
L : là tỷ lệ hại
n : Là số cây bị bệnh hại thân cành
N : Là tổng số cây điều tra
Lưu ý: Phải cân nhắc kỹ trước khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
và tuân thủ nguyên tắcbốn: Đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúcvà
đúng cách
Trang 403.2.2 Phương pháp nội nghiệp
Qua mỗi lần đo, theo dõi tôi đã xử lý số liệu thân, lá theo các bước
Bước 1: Tính trung bình chiều dài thân, chiều dài lá, chiều rộng lá của
mỗi lần đo theo hàm AVERAGE
Bước 2: Tính tăng trưởng bình quân của 8 lần đo
Bước 3: Tính số lá mới ra qua 8 lần đo
Cách xử lý số liệu hoa
Xử lý hoa liệu hoa bằng cách tính thời gian xuất hiện chồi nụ, số ngày ra
nụ và số ngày ra hoa
Xử lý số liệu sâu bệnh hại
Tính R% của sâu bệnh theo mỗi lần đo theo công thức
4
nivi R(%) i 0
x100 NV
Tính mức độ hại trung bình của sâu