Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi CôcNghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi CôcNghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi CôcNghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi CôcNghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi CôcNghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi CôcNghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại các loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” tại vườn lan Hồ Núi Côc
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC VĂN TÂM NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LỒI LAN RỪNG: LAN LEN BA NA (ERIA BANAENIS), THẠCH HỌC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE KIMURA ET MIGO), HỒNG THẢO LONG NHÃN (DENDROBIUM FIMBRIATUM) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC VĂN TÂM NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÁC LOÀI LAN RỪNG: LAN LEN BA NA (ERIABANAENIS), THẠCH HỌC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE KIMURA ET MIGO), HỒNG THẢO LONG NHÃN (DENDROBIUM FIMBRIATUM) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : K46 - QLTNR - N03 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Diệu Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận người viết cam đoan ThS.Phạm Thị Diệu Lục Văn Tâm Xác nhận giáo viên chấm phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp nội dung quan trọng đỗi với sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hoàng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)” vườn lan Hồ Núi Cơc Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo ngồi khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Diệu giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt cô giáo ThS Phạm Thị Diệu giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2018 Sinh viên Lục Văn Tâm iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp sinh trưởng lan Len ba na 45 Bảng 4.2: Tổng hợp sinh trưởng Thân lồi lan Thạch Hộc Tía 47 Bảng 4.3: Tổng hợp sinh trưởng lan Thạch hộc tía 48 Bảng 4.4: Phát triển hoa Thạch Hộc Tía 50 Bảng 4.5: So sánh hoa vườn lan Hồ Núi Cốc với hoa phân bố tự nhiên 51 Bảng 4.6: Tổng hợp sinh trưởng thân lan Hoàng thảo long nhãn 52 Bảng 4.7: Tổng hợp sinh trưởng lan Hoàng thảo long nhãn 53 Bảng 4.9: Tổng hợp bệnh hại lồi lan Thạch Hộc Tía 56 Bảng 4.10: Tổng hợp sâu hại lồi lan Hòang thảo long nhãn 57 Bảng 4.11: Tổng hợp bệnh hại lồi lan Hòang thảo long nhãn 57 Bảng 4.12: Tổng hợp sâu hại loài lan Len ba na 58 Bảng 4.13: Tổng hợp bệnh hại loài lan Len ba na 59 iv DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng lan Len ba na 46 Biểu đồ 4.2: Động thái lan Len ba na 46 Biểu đồ 4.3: Tăng trưởng thân lan Thạch hộc tía 47 Biểu đồ 4.4: Tăng trưởng Thạch hộc tía 49 Biểu đồ 4.5: Động thái Thạch Hộc Tía 49 Biểu đồ 4.6: Sinh trưởng thân lan Hoàng thảo long nhãn 52 Biểu đồ 4.7: Sinh trưởng lan Hoàng thảo long nhãn 53 Biểu đồ 4.8: Đơng thái lan Hồng thảo long nhãn 54 Biểu đồ 4.9: Sâu hại lan Thạch hộc tía 55 Biểu đồ 4.10: Bệnh hại lan Thạch Hộc tía 56 Biểu đồ 4.11: Sâu hại lồi lan Hòang Thảo Long Nhãn 57 Biểu đồ 4.12: Bệnh hại lồi lan Hòang thảo long nhãn 58 Biểu đồ 4.13: Sâu hại loài lan Len ba na 59 Biểu đồ 4.14: Bệnh hại loài lan Len ba na 60 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Nội dung khóa luận 33 3.3 Phương pháp tiến hành 34 3.3.1 Kỹ thuật trồng 34 3.3.2 Theo dõi sinh trưởng 36 3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc 36 3.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại 38 vi Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.2 Kĩ thuật gây trồng lồi lan Len ba na, Thạch hộc tía, Hồng Thảo Long Nhãn 42 4.1.1 Kĩ thuật trồng lan Len ba na 42 4.1.2 Kỹ thuật gây trồng lồi lan Thạch Hộc Tía 43 4.1.3 Kĩ thuật trồng loài lan Hoàng Thảo Long Nhãn 43 4.2 Kĩ thuật chăm sóc cho lồn lan 44 4.3.1 Khả sinh trưởng loài lan Len ba na 45 4.3.3 Khả sinh trưởng lan Hồng Thảo Long Nhãn 52 4.3.4 Tình hình sâu bệnh hại lồi lan nghiên cứu 55 4.3.3 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại loài lan Len ba na 58 4.4 Đề xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo tồn lồi lan 60 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 60 PHẦN KẾT LUẬN 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Tồn 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nước ta lên để hội nhập vào kinh tế khu vực giới, với nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất như: cà phê, tiêu, điều, cao su, gạo sản xuất nông nghiệp đóng góp phần quan trọng kinh tế quốc dân, với thành tựu to lớn đạt sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất hoa lan có bước tiến đáng kể Ở số nước giới ngành trồng hoa cảnh nói chung hoa lan nói riêng ngành sản xuất công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Hoa lan thực trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia Việt Nam năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội Nhu cầu sử dụng hoa nói chung hoa lan nói riêng tăng nhanh, khơng dùng dịp lễ tết trước mà nhu cầu hoa sống thường ngày người dân lớn, bên cạnh nhu cầu số lượng đòi hỏi ngày cao, số liệu thống kê cho thấy lồi hoa có chất lượng cao xuất thị trường chủ yếu nhập từ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, tiêu thụ nhiều đô thị, thành phố lớn Điều cho thấy sản xuất hoa ởViệt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu người dân Việt Nam thiên nhiên ưu đãi yếu tố địa lý, khí hậu nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng, thích hợp với việc trồng phong lan Rừng Việt Nam có nhiều lồi phong lan q Do biết bảo vệ lồi lan có mở rộng việc trồng lan với giao lưu, trao đổi giống lan quí với nước bạn giá trị khoa học giá trị kinh tế loài lan nước ta tăng lên đáng kể Hiện nay, nhu cầu hoa lan giới cao, nghề nuôi trồng hoa lan trở thành phận chủ yếu ngành trồng hoa cảnh xuất nhiều nước Để tìm hiểu số kỹ thuật trồng chăm sóc hoa lan điều kiện sinh cảnh tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ công tác bảo tồn phát triển lồi Lan rừng, tơi nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hồng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum) vườn lan Hồ Núi Cốc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc lồi lan: Lan Len ba na, Thạch hộc tía, Hồng Thảo Long Nhãn Đánh giá khả sinh trưởng loài lan: Lan Len ba na ,Thạch Hộc Tía, Hồng Thảo Long Nhãn vườn lan Hồ Núi Cốc Đề xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại cho loài lan Lan Len ba na ,Thạch Hộc Tía, Hồng Thảo Long 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học khả sinh trưởng hoa : Lan len ba na ,Thạch Học Tía, Hồng Thảo Long Nhãn Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu hoa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp hiểu thêm đặc điểm sinh thái loài lan nghiên cứu Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn 54 Biểu đồ 4.8: Đông thái lan Hoàng thảo long nhãn Qua bảng 4.7 biểu đồ 4.8 cho thấy chiều dài chiều rộng lan Hoàng Thảo Long Nhãn tăng trưởng theo lần đo chiều dài tăng từ 5.82cm đến 5.97cm, chiều rộng tăng từ 1.62cm đến 1.64, lần đo tới lần đo thời kỳ cuối mùa đông nên ngừng sinh trưởng phát triển, tới lần đo 4-8 tăng trưởng chiều dài chiều rộng Ở thời gian sinh trưởng phát triển chậm tháng theo dõi Lượng tăng trưởng bình quân tiêu nhỏ, chiều dài 0.1cm Chiều rộng 0.01cm ta kết luận lan Hoàng thảo long nhãn sinh trưởng chậm 55 4.3.4 Tình hình sâu bệnh hại lồi lan nghiên cứu 4.3.4.1 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại lồi lan Thạch hộc tía Bảng 4.8: Tổng hợp sâu hại lồi lan Thạch hộc tía Chỉ tiêu đánh giá Lần đo Mức độ hại TB Đánh gí mức độ hại Sâu róm 0 x x x x x hại nhẹ R% 0 0, 0, 0, 0, 0,3 0,11 hại nhẹ Nguồn: Số liệu điều tra vườn lan HNC năm 2018 Biểu đồ 4.9: Sâu hại lan Thạch hộc tía Qua bảng 4.8 biểu đồ 4.9 cho thấy trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan Thạch hộc tía vườn lan có sâu hại xảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) chủ yếu sâu róm rệp Nên tơi tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới : Bắt giết vào buổi sáng khơng sử dụng thuốc hóa học 56 Bảng 4.9: Tổng hợp bệnh hại lồi lan Thạch Hộc Tía Chỉ tiêu đánh giá Đốm R% Bệnh hại lan thạch hộc tía Lần đo 0 x x x x x 0 0,37 0,26 0,08 0,04 0,03 Mức độ hại TB Đánh gí mức độ hại 0,1 hại nhẹ Nguồn: Số liệu điều tra vườn lan HNC năm 2018 Biểu đồ 4.10: Bệnh hại lan Thạch Hộc tía Kết bảng 4.9 hình 4.10 cho thấy q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan Thạch hộc tía vườn lan có bệnh hại xảy ra, chủ yếu bệnh đốm Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) nên tơi tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, không xử lý phương pháp hóa học 57 4.3.4.2 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại loài lan Hoàng Thảo Long Nhãn Bảng 4.10: Tổng hợp sâu hại lồi lan Hòang thảo long nhãn Lần đo Chỉ tiêu đánh giá Sâu róm R% 0 x x x x x 0 Mức độ hại TB Đánh gí mức độ hại hại nhẹ hại nhẹ 0,17 0,63 0,4 0,15 0,09 0,1 Nguồn: Số liệu điều tra vườn lan HNC năm 2018 Biểu đồ 4.11: Sâu hại lồi lan Hòang Thảo Long Nhãn Qua bảng 4.10 biểu đồ 4.11 cho thấy q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan Hòang thảo long nhãn vườn lan có sâu hại xảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) chủ yếu sâu róm Nên tơi tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới : Bắt giết vào buổi sáng, không xử lý phương pháp hóa học Bảng 4.11: Tổng hợp bệnh hại lồi lan Hòang thảo long nhãn Chỉ tiêu đánh giá Đốm Lá R% Lần đo 0 x x x x x 0,74 0,54 0,31 0,18 0,12 0 Mức độ hại TB Đánh gía mức độ hại hại nhẹ 0,24 hại nhẹ Nguồn: Số liệu điều tra vườn lan HNC năm 2018 58 Biểu đồ 4.12: Bệnh hại loài lan Hòang thảo long nhãn Qua bảng 4.11 biểu đồ 4.12 Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan Hòang thảo long nhãn vườn lan có bệnh đốm sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) nên tơi tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, không xử lý phương pháp hóa học 4.3.3 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại loài lan Len ba na Sâu hại: Thường xuyên quan sát thấy loại sâu bệnh hại phải tiến hành biện pháp bắt diệt sâu hại phương pháp giới Nếu số lượng sâu nhiều sâu vượt qua ngưỡng gây hại phải phun thuốc Bảng 4.12: Tổng hợp sâu hại loài lan Len ba na Chỉ tiêu đánh giá Sâu róm R% Lần đo Mức độ hại TB Đánh gí mức độ hại 0 x x x x x 0,00 hại nhẹ 0 1,77 1,14 0,75 0,52 0,52 0,59 hại nhẹ Nguồn: Số liệu điều tra vườn lan HNC năm 2018 59 Biểu đồ 4.13: Sâu hại loài lan Len ba na Qua bảng 4.12 biểu đồ 4.13 cho thấy Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan Len ba na vườn lan có sâu hại sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) chủ yếu sâu róm Nên tơi tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới : Bắt giết vào buổi sáng, không xử lý phương pháp hóa học Bảng 4.13: Tổng hợp bệnh hại lồi lan Len ba na Lần đo Đánh gía mức độ Mức độ hại hại TB 0 x x x x x hại nhẹ 1,45 2,1 0,63 0,42 0,2 Chỉ tiêu đánh giá Đốm Lá R% 0 0,60 hại nhẹ Nguồn: Số liệu điều tra vườn lan HNC năm 2018 60 Biểu đồ 4.14: Bệnh hại loài lan Len ba na Qua bảng 4.13 biểu đồ 4.14 ta thấy Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lan Len ba na vườn lan có bệnh đốm sảy Tuy nhiên mức độ bị hại (< 10%) nên tơi tiến hành điều tra, quan sát, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, khơng xử lý phương pháp hóa học 4.4 Đề xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo tồn lồi lan 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn - Gây trồng: Đề xuất biện pháp gây trồng phát triển Len ba na, Thạch hộc tía, Hồng Thảo Long Nhãn chăm sóc tháng chiết thành nhánh trồng, lót chậu mùn cưa hay xơ dừa không nén chặt Tránh ánh nắng gay gắt - Chăm sóc: Cần ý đảm bảo đất tơi xốp, nhiều mầu thể hữu hoai mục tốt Nên bổ sung gỗ vụn mục, mẩu than gỗ nhỏ để giữ ẩm Tránh gió khơ, gió lùa qua phần Làm mát đất phun tưới nước Cần loại bỏ già, úa vàng Bón phân cung cấp chất dinh 61 dưỡng đầy đủ cho Vì qua tháng nghiên cứu số lần bón phân cần tăng lên đến lần để đảm bảo cho sinh trưởng tốt - Phòng trừ sâu bệnh hại - Khi mua lan trồng cần phải kiểm tra kỹ lưỡng khoẻ mạnh khơng bị sâu bệnh tiến hành trồng chung với khác - Dọn vệ sinh vườn lan sẽ, thơng thống - Quan sát vườn lan thường xuyên để phát bị sâu bệnh kịp thời cách ly, xử lý - Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh định kỳ cho lan Đối với lồi lan Len ba na, Thạch hộc tía, Hồng Thảo Long nhãn trồng vườn lan Hồ Núi Cốc sâu hại chủ yếu sâu róm hại từ tháng đến tháng cần nghiên cứu vòng đời để chủ động phòng tránh vào năm Bệnh hại loài lan Len ba na, Thạch hộc tía, Hồng Thảo Long nhãn trồng vườn lan Hồ Núi Cốc chủ yếu bị đốm cần phun thuốc bị hại để sinh trưởng phát triển tốt 62 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá từ kết thu tơi có kết luận sau: Lan len ba na ,Thạch Hộc Tía,Hồng Thảo Long Nhãn đưa từ rừng tự nhiên nuôi trồng môi trường nhân tạo áp dụng số biện pháp chăm sóc: Bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu, bệnh khu vực trung tâm khu du lịch Hồ núi cốc cho kết khả quan, ba loài lan có khả thích nghi với mơi trường sống sinh trưởng, phát triển, nhiên loài lan đặc tính sinh học sinh thái khác nên khả sinh trưởng, phát triển không giống Tuy nhiên ba loài lan phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu vườn lan Hồ Núi Cốc Khả đề kháng với sâu bệnh tốt, q trình chăm sóc theo dõi mức độ sâu, bệnh hại ba loại lan mức nhẹ khơng có khả gây hại cho cây.Hoa lan lớn mọc nhiều vị trí khác nhau: thân cây, có hoa bẹ lá, có hoa đỉnh Kích thước thay đổi tùy theo loài Lan Chủ yếu loài Lan sống bám thân chủ để sinh sống Lan sinh trưởng chồi,chồi thường phát triển sau mùa hoa nở có đủ hình đạng khác nhau, to nhỏ dài ngắn khác tùy theo lồi Lan Đối với Thạch hộc tía : Chiều dài thân đường kính có tăng khơng đáng kể Tăng trưởng bình qn chung có chiều dài trung bình 0.04cm, đường kính trung bình 0.01cm Chiều dài chiều rộng có tăng khơng đáng kể Tăng trưởng bình qn chungChiều dài, 0.04cm chiều rộng: 0.01cm, thời gian hoa, chồi 15 ngày, nụ khoảng 10 ngày, hoa nở khoảng 7-9 ngày Trong trỉnh theo 63 dõi sinh trưởng phát triển tới lần đo thứ ngày 28 tháng năm 2018 xanh kết thúc đề tài nên chưa phát tán Ta kết luận sinh trưởng chậm Đối với Hồng thảo long nhãn Chiều dài thân đường kính có tăng khơng đáng kể Tăng trưởng bình qn chung, chiều dài 0.47cm, đường kính 0.01cm, Chiều dài chiều rộng có tăng khơng đáng kể Tăng trưởng bình qn chung, chiều dài: 0.1cm, đường kính: 0.01cm, ta kết luận sinh trưởng chậm Đối với lan Len bana Chiều dài chiều rộng có tăng khơng đáng kể Tăng trưởng bình qn chung, chiều dài: 0.14cm, chiều rộng: 0.01cm Ta kết luận sinh trưởng chậm Trên sở kết nghiên cứu đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng đặc biệt giá thể trồng lan phải phù hợp với lồi lan Biện pháp chăm sóc bón phân phải chọn loại phân thích hợp, sử dụng liều lượng bón thời điểm bón Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại lấy phương châm phòng chính, không để sâu bệnh lây lan phát dịch sử dụng biện pháp phòng trừ khơng tốt 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết đề tài có tồn sau: - Đề tài chưa nghiên cứu thu thập thời gian hình thành lan Thạch hộc tía đến thời gian chín, hình thái - Đề tài chưa nghiên cứu thu thập thời gian hoa, màu sắc hình thái hoa lan Len ba na Hòang Thảo Long Nhãn 64 5.2 Kiến nghị Đối tượng nghiên cứu ba lồi lan q chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu loài lan ba loài lan có đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố không giống nhau, thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp kết nghiên cứu bước đầu thử nghiệm nên đề tài cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm phạm vi không gian rông hơn, thời gian nghiên cứu dài hơn, nội dung nghiên cứu cần sâu loại phân bón, loại giá thể, chế độ che sáng, chế độ độ ẩm khác lồi lan để tìm loại phân bón tốt nhất, loại giá thể tốt nhất, chế độ ánh sáng thích hợp nhất, chế độ ẩm phù hợp cho lồi lan Cần có nhiều mơ hình bảo tồn loài lan hồ núi cốc, để sinh viên Khoa lâm nghiệp khoa khác trường, tìm hiểu kỹ thuật trồng, gây trồng chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại lồi lan Lan Len ba na ,Thạch hộc tía, Hoàng Thảo Long Nhãn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt (Bộ Khoa học công nghệ, 2007 Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội) Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp Lê Ngọc Công, (2004), Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại UNESCO 1973 Tạp chí Khoa học& Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.17-20 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung, (1995), Nghiên cứu diễn loại hình savan bụi với số mơ hình sử dụng vùng đồi trung du Bắc Thái Thông báo Khoa học Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN, số 3, tr.5-12 Phan Kế Lộc (1970), Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam Tập san Lâm nghiệp, số 9: 18-23 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học KT Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thiện Tịch - Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị ngọc Nhân (1987), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất Đồng Nai Tr.72 – 89 10 Nguyễn Thiện Tịch - Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị ngọc Nhân (1987), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất Đồng Nai Tr.72 - 89 11 Nguyễn Minh Trực (1996), Sâu bệnh hại hoa lan, Nhà xuất Nông nghiệp Tr 62 66 II.Tài liệu internet 12 Thần dược thạch hộc tía http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-post119811.html 13 Lan rừng Việt Nam – Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học – p2 http://kenhantan.com/2016/03/22/lan-rung-viet-nam-dac-diem-thuc-vat-hoc/ 14.(phonglanviet.com) http://www.phonglanviet.com.vn/cac-kieu-trong-lan-pho-bien-hien-naytai-thanh-pho-ho-chi-minh-a-33.aspx 15.(runglan.com) http://runglan.com/2014/05/cac-loai-gia-the-trong-lan-chat-trong/ 16.( vuonhoalan.net) http://vuonhoalan.net/default.asp?tab=detailnews&tin=756&title=ky-thuattrong-va-cham-soc-hoa-phong-lan-toan-tap 17.(vuonhoalan.net) http://vuonhoalan.net/default.asp?tab=detailnews&tin=84&title=phong-vatri-sau-benh-cho-lan PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu bảng 3.1 Theo dõi sinh trưởng rễ Ngày đo: Lồi: STT khóm Người đo: Số rễ Đường kính rễ Chiều dài rễ … 30 Mẫu bảng 3.2: Theo dõi sinh trưởng thân Ngày đo: STT Loài: Số lượng thân Người đo: Chiều dài thân (cm) n … 30 Mẫu bảng 3.3: Theo dõi sinh trưởng Ngày đo: STT 30 Loài: Số lượng Người đo: Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) n n 52 Mẫu bảng 3.4: Theo dõi sinh trưởng hoa Ngày đo: STT Loài: Ngày xuất chồi hoa Người đo: Chiều dài phát hoa Ngày hoa nở Mầu sắc Mùi vị Ngày hoa tàn … 30 Mẫu bảng 3.5: Theo dõi sâu hại Ngày đo: Loài: Người đo: Số bị sâu ăn hại cấp STT … 30 Tổng số điều tra R% Mẫu bảng 3.6: Theo dõi bệnh hại Ngày đo: Loài: Tổng số Người đo: Số bị bệnh hại cấp điều STT … 30 tra R% ... tài: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hồng Thảo Long Nhãn (Dendrobium fimbriatum)”. .. Lan rừng, tơi nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại loại lan rừng: Lan len ba na (Eria banaenis), Thạch Hộc Tía (Dendrobium officinale), Hồng Thảo. .. loài lan: Lan Len ba na ,Thạch Hộc Tía, Hồng Thảo Long Nhãn vườn lan Hồ Núi Cốc Đề xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại cho lồi lan Lan Len ba na ,Thạch Hộc Tía, Hồng Thảo Long