Sáng tạo bài toán quỹ tích nhờ phép đối xứng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán Phép đối xứng qua siêu phẳng và bài tập (Trang 40)

4. Giảỉ bài toán quỹ tích 1 Bài toán quỹ tích

4.3. Sáng tạo bài toán quỹ tích nhờ phép đối xứng

Xuất phát từ bài toán cơ bản 8, của N hay bài toán quỹ tích càn

tìm những điểm N có tính chất a đã giải được và quỹ tích là £ bằng phép đối xứng Đ hoặc tích của các phép đối xứng biến điểm N thành M rồi chuyển tính chất a của điểm N thảnh tính chất a của điểm M sao cho:

N có tính chất a M có tính chất a

Lúc đó ta sẽ có bài toán quỹ tích mới là : “ Tìm quỹ tích những điểm M có tính chất Oi ” mà kết quả quỹ tích của M chính là Đ ^

4.4. Một số ví dụ

Ví du 1: Góc xỌy. Tìm tập hợp điểm M ừong không gian sao cho tia OM hçrp với các tia Ox, Oy những góc bằng nhau.

Lời eỉảỉ:

Gọi (P) là mặt phẳng đối xứng biến xOM thành yOM [Oz _L (P) Với VM E ( P ) ta luôn có xOM = yOM

Quỹ tích của M là mặt phang (P).

Ví du 2 : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau. Với mỗi điểm M bất kì trong không gian, ta gọi Mi là điểm đối xứng với M qua (P). M2 là điểm đối xứng với Mi qua (Q) và M3 là điểm đối xứng với M2 qua (P).

Lời eỉảỉ:

Ta c ó i Đ ^ : M h-> Mi (MMi _L(P)tạiI) Đ(Q) : Mi h-» M (M1M2 -L(Q)tạiJ)

: M2 ^ M3 (M2M3 l ( P ) t ạ i K )

Taứiấy: Đ (p): Mi I—> M2 => Đ(P): M1M2I—> M2M3 M2 I—» M3

Hay trung điểm J của M1M2 biến thành T là trung điểm của MM3. V Ì J e ( Q ) ^ J e (Q).

Vậy quỹ tích trung điểm MM3 là ảnh của mặt phẳng (Q) qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P).

Ví du 3 : Cho ÀABC nội tiếp trong một đường tròn. Gọi M là 1 điểm di động ừên đường tròn ấy và Mi, M2, M3 theo thứ tự là các điểm đối xứng của M qua BC, CA, AB. Tìm tập họp các điểm Mi, M2, M3.

Hình

Lời

( Hình 4.2) Dựng (Oi) : : (O) h-> (Oi)

+) Ta có: Đ ^ Q : M I—» Mi (O) h-» (OO

Mà M di động trên đường tròn ngoại tiếp AABC =>M! cũng di động trên đường tròn đối xứng với đường tròn (O) qua Đ (BQ

Vì Đ(BC): : (O) I—» (Oi)

=>Quỹ tích của Mi là đường ừòn (Oi) +) Ta có: Đ(AC): M I—> M2 (O) i-> (02)

Mà M di động trên đường tròn ngoại tiếp ÀABC =>M2 cũng di động trên đường tròn đối xứng với đường tròn (O) qua Đ (AC).

V Ì Đ( A Q: ( 0 ) ^ (02)

=>Quỹ tích của M2 là đường ừòn (02) +) Ta có: Đ(AB): M I—> M3 (O) i-> (03)

Mà M di động trên đường tròn ngoại tiếp AABC =>M3 cũng di động trên đường tròn đối xứng với đường tròn (O) qua Đ (AB).

V Ì Đ( A B ): ( 0 ) ^ (03).

=> Quỹ tích của M3 là đường tròn (O3). Ví

du 4: Cho hình vuông ABCD có tâm o. Vẽ đường thẳng (d) quay quanh o cắt hai cạnh AD và BC làn lượt tại E và F (E và F không trùng với các đỉnh của hình).Từ E và F lần lượt kẻ các đoạn thẳng song song với BD và AC cắt nhau tại I.

Lời siải:+ Phàn thuận: (hình 4.3)

Ta thấy BD là trục đối xứng của hình vuông ABCD và IE // BD.

=>• BD là đường trung trực của IE (1).

Tương tự, ta cũng có: AC là đường trung trực của IF (2).

Từ (1) và (2): 01 = OE = 0F

=>0 là tâm đường tròn ngoại tiếp A h a y l e Giới hạn: Khi (d) di động đến AC thì 1 =

Khi (d) di động đến BD thì 1 =

Vậy quỹ tích điểm I là đoạn thẳng AB trừ hai điểm A và B. + Phần đảo:

Ta có: o là tâm đối xứng của hình vuông ABCD nên o cũng là tâm đối xứng của EF.

Ta có: BD_L

BD là trục đối xứng của hình vuông ABCD. =>BD là đường trung trực của IF => I F / / A C

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán Phép đối xứng qua siêu phẳng và bài tập (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w