Tìm hiểu Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim

252 6 0
Tìm hiểu Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn Việt Nam sử lược ghi chép những cơ hội gian truân, những sự biến cố của nước mình đã trải qua, và kể những công việc của người mình làm từ đời nọ qua đời kia, để cho mọi người trong nước đều biết. Sách được kết cấu thành 5 phần, chia thành 5 thời đại khác nhau, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

1 Mục-lục Tựa Nước Việt Nam Tự Chủ Thời Đại (Thời kỳ nam bắc phân tranh) Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Thượng Cổ Thời Đại Chương Chương Chương Chương I II III IV Họ Hồng Bàng Nhà Thục Xã hội nước Tàu Nhà Triệu Chương Chương Chương Chương Chương Chương I II III IV V VI Bắc Thuộc lần thứ Trưng Vương Bắc Thuộc lần thứ hai Nhà Tiền Lý Bắc Thuộc lần thứ ba Kết thời đại Bắc Thuộc Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV Nhà Ngô Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Lý (tiếp theo) Nhà Trần (Thời kỳ thứ nhất) Giặc nhà Nguyên - I Giặc nhà Nguyên - II Nhà Trần (Thời kỳ thứ hai) Nhà Trần (Thời kỳ thứ ba) Nhà Hồ Nhà Hậu Trần Thuộc nhà Minh Mười năm đánh quân Tàu Nhà Lê Bắc Thuộc Thời Đại Tự Chủ Thời Đại I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII Chương XIII Chương XIV Chương XV Chương XVI Tổng Kết Lịch Triều lược kỷ Nam triều - Bắc triều Trịnh Nguyễn phân tranh Sự chiến tranh Công việc họ Trịnh làm ngồi Bắc Cơng việc họ Nguyễn làm miền Nam Người Âu châu sang nước Nam Vận trung suy chúa Nguyễn Họ Trịnh nghiệp chúa Nhà Hậu Lê vua Nhà Nguyễn Tây Sơn Nguyễn Vương thống nước Nam Cận Kim Thời Đại Nguyễn-thị Thế Tổ Thánh Tổ Thánh Tổ (tiếp theo) Hiến Tổ Dực Tơng Chế độ tình nước Việt Nam cuối đời Tự Đức Nước Pháp lấy Nam Kỳ Giặc giã nước Quân nước Pháp lấy Bắc kỳ lần thứ Tình nước Nam từ năm Giáp Tuất sau Quân nước Pháp lấy Bắc kỳ lần thứ hai Cuộc bảo hộ nước Pháp Chiến tranh với nước Tàu Loạn Trung kỳ Việc đánh dẹp Trung kỳ Bắc kỳ Công việc người Pháp Việt Nam Tựa cảm tình người nước thế, bảo lịng dân nước mở mang được? Sử sách để ghi chép công việc qua mà thôi, lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tịi ngun cơng việc người ta làm để hiểu cho rõ vận hội trị loạn nước, trình độ tiến hóa dân tộc Chủ đích để làm gương chung cổ cho người nước đời đời soi vào mà biết sinh hoạt người trước phải lao tâm lao lực nào, chiếm giữ địa vị bóng mặt trời Nhưng mặc lịng, nước ta có sử ta mà biết qua nước ta, mà khảo cứu nhiều việc quan hệ đến vận mệnh nước từ xưa đến xoay vần Hiềm sử nước ta làm chữ Nho cả, mà chữ Nho từ trở ngày Hiện số người đọc chữ Nho cịn nhiều, mà nước cịn khơng có người biết chuyện nước nhà, chi mai sau chữ Nho bỏ khơng học nữa, khảo cứu việc quan hệ đến lịch sử nước khó nhiêu! Người nước có thơng hiểu tích nước có lịng u nước u nhà, biết cố gắng học hành, làm lụng, để vun đắp thêm vào xã hội tiên tổ xây dựng nên mà để lại cho Bởi lẽ phàm dân tộc có đủ quan thể lệ làm cho nước độc lập, có sử Nước Việt ta khởi đầu có sử từ đời nhà Trần, vào quãng kỷ thứ XIII Từ trở nhà lên làm vua trọng làm sử Nhưng lối làm sử ta theo lối biên niên Tàu nghĩa năm tháng có chuyện quan trọng nhà làm sử chép vào sách Mà chép cách vắn tắt cốt để ghi lấy chuyện mà thơi, khơng giải thích gốc liên can việc với việc khác Nay nhân học nước ta thay đổi, chữ quốc ngữ phổ thông nước, chi ta lấy tiếng nước nhà mà kể chuyện nước nhà, ta soạn Việt Nam Sử Lược, xếp đặt theo thứ tự, chia thời đại, đặt thành chương, thành mục rõ ràng, để ai xem sử, ai hiểu chuyện, khiến cho học sử người tiện lợi trước Bộ Việt Nam Sử Lược này, soạn giả chia làm thời đại: Thời đại thứ Thượng Cổ thời đại, kể từ họ Hồng Bàng hết đời nhà Triệu Trong thời đại ấy, từ chương thứ III, bàn xã hội nước Tàu trước đời nhà Tần, phần nhiều chuyện hoang đường, huyền Những nhà chép sử đời trước theo tục truyền mà chép lại, khơng có di tích mà khảo cứu cho đích xác Tuy vậy, soạn giả theo sử cũ mà chép lại, phê bình đơi câu để tỏ cho độc giả biết chuyện không nên cho xác thực Nhà làm sử lại người làm quan, vua sai coi việc chép sử, chép sử khơng tự do, thường có ý thiên vị nhà vua, thành sử cần chép chuyện quan hệ đến nhà vua, chuyện quan hệ đến tiến hóa nhân dân nước Vả, xưa ta chịu quyền chuyên chế, cho việc nhà vua việc nước Cả nước cốt họ làm vua, nhà làm sử theo chủ nghĩa mà chép sử, thành sử đời nói chuyện vua đời mà thơi Bởi xem sử ta thật tẻ, mà thường ích lợi cho học vấn Thời đại thứ nhì Bắc Thuộc thời đại, kể từ vua Vũ Đế nhà Hán lấy đất Nam Việt nhà Triệu, đời Ngũ Quí, bên ta có họ Khúc họ Ngơ xướng lên độc lập Những cơng việc thời đại ấy, sử cũ nước ta chép sơ lược Vì thời đại Bắc Thuộc, người chưa tiến hóa, học hành cịn kém, sách khơng có, sau nhà làm sử ta chép đến thời đại không kê cứu vào đâu được, theo sử Tàu mà chép lại Vả, người Tàu lúc cho xứ biên địa dã man, thường khơng lưu tâm đến, chuyện chép sử, sơ lược lắm, mà chép chuyện cai trị, chuyện giặc giã, cơng việc khác khơng nói đến Sử khơng hay, mà người lại khơng người biết sử Là cách học tập làm cho người khơng biết sử nước Bất kỳ lớn nhỏ, cắp sách học học sử Tàu,chứ khơng học sử nước nhà Rồi thơ phú văn chương lấy điển tích sử Tàu, chuyện nước thiết khơng nói đến Người có ý lấy chuyện nước nhà làm nhỏ mọn không cần phải biết làm Ấy xưa khơng có quốc văn, chung thân mượn tiếng người, chữ người mà học, việc bị người ta cảm hóa, tự khơng có đặc sắc, thành thật rõ câu phương ngơn: "Việc nhà nhác, việc bác siêng!" Cái học vấn thế, Thời đại Bắc Thuộc dai dẳng đến nghìn năm, mà thời đại dân tình tục nước nào, ta khơng rõ lắm, có điều ta nên biết từ trở đi, người nhiễm văn minh Tàu cách sâu xa, sau có giải vịng phụ thuộc nước Tàu nữa, người phải chịu ảnh hưởng Tàu Cái ảnh hưởng lâu ngày trở thành quốc túy mình, ngày có muốn trừ bỏ đi, chưa dễ mai mà tẩy gội cho Những nhà trị toan đổi cũ thay nên lưu tâm việc ấy, biến cải có cơng hiệu Thời đại thứ năm Cận Kim thời đại, kể từ vua Thế Tổ triều Bảo Hộ Vua Thế Tổ khởi đầu giao thiệp với nước Pháp Lan Tây để mượn lực mà đánh Tây Sơn Nhưng sau vua cháu Ngài đổi sách khác, nghiêm cấm đạo Thiên Chúa đóng cửa khơng cho ngoại quốc vào bn bán Những đình thần nhiều người trí lự hẹp hịi, tự phụ, không chịu theo thời mà thay đổi Đối với nước ngoại dương, thường hay gây nên bất hòa, làm cho nước Pháp phải dùng binh lực để bênh vực quyền lợi Vì sách thành có Bảo Hộ Thời đại thứ ba thời đại Tự Chủ, kể từ nhà Ngô, nhà Đinh sơ-diệp nhà Hậu Lê Nước từ thời đại sau nước dộc lập, nước Tàu phải xưng thần chịu cống, không xâm phạm đến quyền tự chủ Buổi đầu, nhà Đinh, nhà Lê dấy lên; phải xây đắp tự chủ cho vững bền, phải lo sửa sang việc võ bị để chống với kẻ thù nghịch, văn học không mở mang Về sau đến đời nhà Lý, nhà Trần, công việc nước thành nếp, kẻ cừu địch ngồi khơng quấy nhiễu nữa, lại có nhiều vua hiền tơi giỏi nối mà lo việc nước, từ trở việc trị, việc tơn giáo việc học vấn ngày khai hóa ra, làm cho nước ta thành nước lực, bắc chống với Tàu, nam mở rộng thêm bờ cõi Nhà Lý nhà Trần lại có cơng gây nên quốc hồn mạnh mẽ, khiến cho sau đến đời Trần mạt, nhân họ Hồ quấy rối, người Tàu toan đường kiêm tính, người biết đồng tâm hiệp lực mà khôi phục lại giang sơn nhà Kế đến nhà Lê, khoảng trăm năm buổi đầu, nước gọi thịnh trị, năm Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (1470-1497), văn trị võ công rực rỡ Nhưng sau gặp qn dung chúa, việc triều đổ nát, kẻ gian thần dấy loạn Mối binh đao gây nên từ đó, người nước đánh giết lẫn nhau, làm thành nam bắc chia rẽ, vua chúa tranh quyền Ấy thật biến lớn nước Đại khái mục lớn phần mà soạn giả theo thời đặt Soạn giả cố sức xem xét góp nhặt ghi chép sách chữ Nho chữ Pháp, nhữNg chuyện rải rác dã sử, đem trích bỏ huyền mà soạn sách này, cốt để người đồng bang ta biết chuyện nước nhà mà không tin nhảm huyễn Thời đại nhân vật tư tưởng ấy, soạn giả bình tĩnh cố theo cho thực Thỉnh thoảng có đơi nơi soạn giả có đem ý kiến riêng mà bàn với độc giả, thí dụ chỗ bàn danh hiệu nhà Tây Sơn thiết tưởng sử chung quốc dân, riêng cho nhà họ nào, phải lấy cơng lý mà xét đốn việc khơng vị tình riêng để phạm đến lẽ công Độc giả nên biết cho sử Sử Lược cốt ghi chép chuyện trọng yếu để tạm giúp cho người hiếu học có sẵn sách mà xem cho tiện Còn việc làm thành sử thật đích đáng, kê cứu phê bình tường tận, xin để dành cho bậc tài danh sau công mà giúp cho nước ta việc học sử Bây ta chưa có áo lụa, ta mặc tạm áo vải, xấu xí làm cho ta đỡ rét Nghĩa ta làm cho thiếu niên nước ta ngày biết đơi chút tích nước nhà, cho khỏi tủi quốc hồn Ấy mục đích soạn giả, thơi Nếu mục đích mà tới tưởng sách sách có ích Trần Trọng Kim Thời đại thứ tư Nam Bắc phân tranh, kể từ nhà Mạc làm thoán đoạt nhà Tây Sơn Trước nam Lê, bắc Mạc, sau Nguyễn nam, Trịnh bắc, cạnh tranh ngày kịch liệt, lòng ghen ghét ngày dội Nghĩa vua mỏng mảnh, đạo cương thường chểnh mảng: nước có vua lại có chúa Trong Nam ngồi Bắc nơi giang sơn, cơng việc đâu, chủ trương Tuy việc sửa đổi ngồi Bắc có nhiều việc hay, mà việc khai khẩn Nam thật ích lợi Nhưng thành bại đâu dám chắc, gió bụi khởi đầu từ núi Tây Sơn, làm đổ nát vua nghiệp chúa Anh em nhà Tây Sơn vẫy vùng khơng 20 năm, triều nhà Nguyễn lại trung hưng lên, mà đem giang sơn mối, lập thành cảnh tượng nước Việt Nam ta ngày Nước Việt Nam Quốc Hiệu Vị Trí Diện Tích Địa Thế Chủng Loại Gốc Tích Người Việt Nam Sự Mở Mang Bờ Cõi Lịch Sử Việt Nam Quốc Hiệu Nước Việt Nam ta đời Hồng Bàng (2897 - 258 trước Tây lịch) gọi Văn Lang, đời Thục An Dương Vương (257 - 207 trước Tây lịch) gọi Âu Lạc Đến nhà Tần (246 - 206 trước Tây lịch) lược định phía nam đặt làm Tượng Quận, sau nhà Hán (202 trước Tây lịch - 220 sau Tây lịch) dứt nhà Triệu, chia đất Tượng Quận làm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Đến cuối đời nhà Đông Hán, vua Hiến Đế đổi Giao Chỉ làm Giao Châu Nhà Đường lại đặt An Nam Đô Hộ Phủ Nước Việt Nam Từ nhà Đinh (968 - 980) dẹp xong loạn Thập Nhị Sứ Quân, lập nên nước tự chủ, đổi quốc hiệu Đại Cồ Việt Vua Lý Thánh Tông đổi Đại Việt, đến đời vua Anh Tông, nhà Tống bên Tàu công nhận An Nam Quốc Đến đời vua Gia Long, thống Nam Bắc (1802), lấy lẽ Nam An Nam, Việt Việt Thường, đặt quốc hiệu Việt Nam Vua Minh Mệnh lại cải làm Đại Nam Quốc hiệu nước ta thay đổi nhiều lần, ngày ta theo thói quen dùng hai chữ An Nam, hai chữ có ngụ ý phải thần phục nước Tàu, ta nên định lấy tên Việt Nam mà gọi nước nhà Vị Trí Diện Tích Nước Việt Nam phía đơng nam châu Átế-á, hẹp bề ngang, dài bề dọc, hình cong chữ S, phía bắc phía nam phình rộng ra, khúc miền trung eo hẹp lại 5 Gốc tích Theo ý kiến nhà kê cứu nước Pháp, người Việt Nam người Thái miền núi Tây Tạng xuống Người Việt Nam theo sơng Hồng Hà lần xuống phía đơng nam, lập nước Việt Nam ta bây giờ; cịn người Thái theo sông Mê Kông xuống, lập nước Tiêm La (tức Thái Lan) nước Lào Đông nam giáp bể Trung Quốc (tức bể Nam Hải); Tây giáp Ai Lao Cao Miên; Bắc giáp nước Tàu, liền với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Diện tích nước rộng chừng độ 312.000 ki-lơ-mét vuông chia sau này: Bắc Việt: 105.000 km2 Trung Việt: 150.000 km2 Nam Việt: 57.000 km2 Lại có nhiều người Tàu người Việt Nam nói nguyên xưa đất nước Tàu có giống Tam Miêu ở, sau giống Hán Tộc (tức người Tàu bây giờ) phía Tây Bắc đến đánh đuổi người Tam Miêu đi, chiếm giữ lấy vùng sơng Hồng Hà lập nước Tàu, xuống phía nam, người Tam Miêu phải lẩn núp rừng xuống miền Việt Nam ta Địa Thế Nước ta chia làm ba cõi: Bắc Việt, Trung Việt Nam Việt Đất Bắc Việt có sơng Hồng Hà (tức sông Nhị Hà) sông Thái Bình Mạn gọi Thượng Du rừng nhiều núi, người Mạn gọi Trung Châu, đất đồng bằng, người chen chúc đông Những ý kiến theo lý mà suy thơi, chưa có làm chứng cho đích xác Chỉ biết người Việt Nam ta trước có hai ngón chân giao lại với nhau, Tàu gọi ta Giao Chỉ; mà xem lồi khác, khơng có lồi vậy, tất ta lồi riêng, khơng phải lồi Tam Miêu Đất Trung Việt có giải men bờ bể, cịn có núi Trường Sơn chạy dọc từ Bắc Việt vào gần đến Nam Việt, người mạn gần bể mà thơi Dẫu người thuộc chủng loại mặc lòng, sau người Tàu sang cai trị hàng nghìn năm, lại có đem sang nước ta bốn mươi vạn binh, nói giống cũ lai nhiều rồi, thành người Việt Nam ngày Đất Nam Việt vào khúc sơng Mê Kơng (tức sơng Cửu Long), lại có sơng Đồng Nai chảy mé trên, đất tốt, ruộng nhiều, dân gian trù phú dễ làm ăn Người Việt Nam Người Việt Nam thuộc loài da vàng, mà người phải làm lụng dầm mưa dãi nắng lắm, nước da ngăm ngăm đen, người nhàn hạ phong lưu, nhà luôn, nước da trăng trắng màu ngà cũ Chủng Loại Người Việt Nam có nhiều dân tộc ở, miền thương du Bắc Việt có dân Thái, (tức Thổ), Mường, Mán, Mèo; miền rừng núi Trung Việt có dân Mọi, Chàm (tức Hời), miền Nam Việt có dân Mọi, Chàm, Chà Và Khách, v.v Những dân ba nơi tất đến non triệu người Cịn dân tộc Việt Nam hết Trạc người thấp nhỏ người Tàu, mà lăn lẳn người, không to béo Mặt xương xương, trơng bẹt, trán cao rộng, mắt đen xếch đàng đi, hai gị má cao, mũi tẹt, mơi dày, to mà lại nhuộm đen Râu thưa mà ít, tóc nhiều dài, đen cứng Dáng điệu đứng nhẹ nhàng xem vững vàng chắn Số người Việt Nam ba nơi chia sau này: Bắc Việt: 8.700.000 người Trung Việt: 5.650.000 người Nam Việt: 4.616.000 người Áo quần dài rộng, đàn ơng búi tóc quấn khăn vành rây, áo mặc dài đầu gối, tay áo chật, ống quần rộng Đàn bà Bắc Việt phía bắc Trung Việt đội khăn, mà chỗ thành thị mặc quần, cịn nhà q hay mặc váy Ở phía nam Trung Việt Nam Việt đàn bà hay mặc quần cả, búi tóc, khơng đội khăn Cả thảy cộng lại độ chừng non 19 triệu người1 Số theo sách Địa Lý ông H Russier (1939) chép lại không số định người Vậy ghi chép hội gian truân, biến cố nước trải qua, kể cơng việc người làm từ đời qua đời kia, người nước biết, sách Việt Nam sử Về đàng trí tuệ tính tình, người Việt Nam có tính tốt tính xấu Đại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu, lại có tính hiếu học, trọng học thức, quý lễ phép, mến điều đạo đức: lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm đạo thường cho ăn Tuy hay có tính tình vặt, có quỷ quyệt, hay bác nhạo chế Thường nhút nhát, hay khiếp sợ muốn hịa bình, mà trận mạc có can đảm, biết giữ kỹ luật Nay ta nên theo thời đại mà chia sách Việt Nam sử phần tiện kê cứu Phần Phần Phần Phần Phần Tâm địa nông nổi, hay làm liều, không kiên nhẫn, hay khoe khoang ưa trương hoàng bề ngoài, hiếu danh vọng, thích chơi bời, mê cờ bạc Hay tin ma quỷ, sùng lễ bái, mà không nhiệt tin tơng giáo Kiêu ngạo hay nói khốc, có lịng nhân, biết thương người hay nhớ ơn Đàn bà hay làm lụng đảm đang, khéo chân, khéo tay, làm đủ việc mà lại biết lấy việc gia đạo làm trọng, hết lòng chiều chồng, ni con, thường giữ đức tính quý là: tiết, nghĩa, cần, kiệm Người Việt Nam từ Bắc chí Nam, theo phong tục, nói thứ tiếng2, giữ kỹ niệm, thật tính đồng dân tộc từ đầu nước đến cuối nước Sự Mở Mang Bờ Cõi Người nòi giống Việt Nam ta ngày nẩy nở nhiều, mà phía bắc có nước Tàu cường thịnh, phía tây núi nhiều rừng, đường lại không tiện, theo bờ bể lần xuống phía nam, đánh Lâm Ấp, dứt Chiêm Thành, chiếm đất Chân Lạp, mở bờ cõi Lịch Sử Việt Nam Từ người Việt Nam lập thành nước đến giờ, kể hàng nghìn năm, phải người Tàu cai trị lần, chịu khổ sở biết phen, mà sau lại lập tự chủ, giữ tính đặc biệt giống mình, đủ tỏ khí lực người khơng hèn cho Tuy chưa làm việc cho vẽ vang người, cịn hy vọng ngày nên nước cường thịnh Tuy nơi có tiếng thổ âm riêng giọng nói nặng nhẹ khác nhau, thứ tiếng mà I: II: III: IV: V: Thượng Cổ thời đại Bắc Thuộc thời đại Tự Chủ thời đại Nam Bắc Phân Tranh thời đại Cận Kim thời đại CHƯƠNG I Họ Hồng-Bàng (2879-258 trước Tây Lịch) Họ Hồng Bàng Nước Văn Lang Truyện cổ tích đời Hồng Bàng: - Phù Đổng Thiên Vương - Sơn Tinh Thủy Tinh Phần I Họ Hồng Bàng Cứ theo tục truyền vua Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương nam đến núi Ngũ Lĩnh (thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ) gặp nàng tiên, lấy nhau, đẻ người tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền lại cho trưởng Đế Nghi làm vua phương bắc, phong cho Lộc Tục làm vua phương nam, xưng Kinh Dương Vương, quốc hiệu Xích Quỷ Thượng Cổ Thời Đại Bờ cõi nước Xích Quỷ phía bắc giáp Động Đình Hồ (Hồ Nam), phía nam giáp nước Hồ Tơn (Chiêm Thành), phía tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía đông giáp bể Nam Hải Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào quãng năm nhâm tuất (2879 trước Tây Lịch ?) lấy gái Động Đình Quân Long Nữ đẻ Sùng Lãm, nối làm vua, xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái vua Đế Lai tên Âu Cơ, đẻ lần trăm người trai3 Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta dòng dõi Long Quân, nhà dòng dõi thần tiên, ăn lâu với khơng được; trăm nhà người đem 50 đứa lên núi, 50 đứa ta đem xuống bể Nam Hải" Gốc tích truyện có lẽ từ Lạc Long Quân sau, nước Xích Quỷ chia nước gọi Bách Việt Bởi ngày đất Hồ Quảng (tỉnh Hồ Nam, tỉnh Quảng Đơng tỉnh Quảng Tây) cịn xưng đất Bách Việt Đấy điều nói phỏng, khơng có lấy làm đích xác Có sách chép Âu Cơ đẻ trăm trứng nở trăm Nước Văn Lang non 150 năm! Dẫu người đời thượng cổ nữa, khó lịng mà có nhiều người sống lâu - Xem đủ biết truyện đời Hồng Bàng khơng truyện xác thực Lạc Long Quân phong cho người trưởng sang làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương Cứ theo sử cũ nước Văn Lang chia làm 15 bộ: 10 11 12 13 14 15 Văn Lang Châu Diên Phúc Lộc Tân Hưng Vũ Định Vũ Ninh Lục Hải Ninh Hải Dương Tuyền Giao Chỉ Cửu Chân Hồi Hoan Cửu Đức Việt Thường Bình Văn Truyện Cổ Tích Về Đời Hồng Bàng Sử chép đời Hùng Vương thứ nhất, người nước Văn Lang làm nghề chài lưới, hay bị giống thuồng luồng làm hại, vua bắt dân lấy chàm vẽ để giống tưởng đồng loại không làm hại nữa5 Sử lại chép thuyền ta đằng mũi thường hay làm hai mắt, có ý thứ thủy quái sông bể không quấy nhiễu đến (Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên) (Sơn Tây) (Sơn Tây) (Hưng Hóa - Tuyên Quang) (Thái Nguyên - Cao Bằng) (Bắc Ninh) (Lạng Sơn) (Quảng Yên) (Hải Dương) (Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) (Thanh Hóa) (Nghệ An) (Hà Tĩnh) (Quảng Bình, Quảng Trị) (?) Trong đời Hùng Vương lại có hai truyện mà ngày người ta thường hay nói đến, truyện Phù Đổng Thiên Vương truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Truyện Phù Đổng Thiên Vương: Đời vua Hùng Vương thứ có đám giặc gọi giặc Ân, mạnh lắm, không đánh Vua sai sứ rao nước để tìm người tài giỏi đánh giặc giúp nước Bấy làng Phù Đỗng, Võ Ninh (nay huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh), có đứa trẻ xin đánh giặc giúp vua Sứ giả tâu vua, vua lấy làm lạ, cho đòi vào chầu Đứa trẻ xin đúc cho ngựa roi sắt Khi ngựa roi đúc xong đứa trẻ vươn vai cái, tự nhiên người cao lớn lên trượng, nhảy lên ngựa cầm roi đánh giặc Hùng Vương đóng Phong Châu (bây vào địa hạt huyện Bạch Hạc, tĩnh Vĩnh Yên), đặt tướng văn gọi Lạc Hầu, tướng võ gọi Lạc Tướng, trai vua gọi Quan Lang, gái vua gọi Mị Nương, quan nhỏ gọi Bồ Chính4 Quyền trị cha truyền nối, gọi Phụ Đạo Phá giặc Ân rồi, người đến núi Sóc Sơn biến Vua nhớ ơn, truyền lập đền thờ làng Phù Đổng, sau phong Phù Đổng Thiên Vương6 Truyện truyện tục truyền vậy, khơng có lẽ tin làm thực Họa đời có người tướng giỏi, đánh giặc, sau người ta nhớ ơn làm đền thờ hợp lẽ Hiện có đền thờ làng Gióng tức làng Phù Đổng Năm đến mồng tám tháng tư có hội vui lắm, tục gọi đức Thánh Gióng Về đời giờ, sử Tàu có chép năm tân mão (1109 trước Tây lịch), đời vua Thành Vương nhà Chu, có nước Việt Thường, phía nam xứ Giao Chỉ sai sứ đem chim bạch trĩ sang cống, nhà Chu phải tìm người làm thơng ngơn hiểu tiếng, ông Chu Công Đán lại chế xe nam để đem sứ Việt Thường nước Vậy đất Việt Thường đất Giao Chỉ có phải đất Hùng Vương lúc không? Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Tục truyền vua Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mỵ Nương, nhan sắc tuyệt trần Sơn Tinh Họ Hồng Bàng làm vua 18 đời, đến năm quý mão (158 trước Tây lịch) bị nhà Thục lấy nước Sử chép người Việt Nam ta có thói vẽ đến đời vua Anh Tơng nhà Trần bỏ Có người chép truyện nói rằng: Giặc Ân quân nhà Ân bên Tàu sang đánh nước ta Nói thật điều lầm Về đời nhà Ân nước Tàu vào mạn sơng Hồng Hà đất tỉnh Hà Nam, Trực Lệ, Sơn Tây Thiểm Tây mà thơi Cịn đất bên sông Trường Giang man di hết Từ Trường Giang sang đến Bắc Việt ta xa cách đường đất Dẫu lúc bên ta có họ Hồng Bàng làm vua nữa, chưa có kỷ cương gì, có lẽ giống người làm Quan Lang Mường mà thơi, có giao thiệp với nhà Ân mà đánh Vả lại, sử Tàu khơng có chỗ chép đến truyện Vậy lẽ mà nói giặc Ân người nhà Ân bên Tàu Xét từ đời Kinh Dương Vương đến đời vua Hùng Vương thứ 18, thảy 20 ơng vua, mà tính từ năm nhâm tuất (2879) đến năm quý mão (258 trước Tây lịch) vừa 2622 năm Cứ tính bù kém, ơng vua trị Bây cịn có nơi gọi Chánh Tổng Bồ Đình, Bồ Chính mà CHƯƠNG II Thủy Tinh muốn hỏi làm vợ Hùng Vương hẹn ngày hôm sau đem đồ lễ đến trước gả cho người Ngày hôm sau Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương đem núi Tản Viên (tức núi Ba Vì tỉnh Sơn Tây) Nhà Thục Thủy Tinh đến sau, thấy Sơn Tinh lấy Mỵ Nương, tức giận vơ cùng, làm mưa to gió lớn, dâng nước lên đánh Sơn Tinh, Sơn Tinh núi khơng việc gì: nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu Sơn Tinh lại dùng sấm sét đánh xuống, Thủy Tinh phải rút nước chạy Từ Sơn Tinh Thủy Tinh thù nhau, năm đánh lần, dân gian thật cực khổ (257 - 207 trước Tây lịch) Truyện nhân Bắc Việt năm đến tháng 6, tháng có nước lũ mạn ngược chảy xuống tràn vào đồng áng, ngập ruộng đất Người ta khơng hiểu lẽ gì, tưởng tượng mà đặt câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh đánh Gốc Tích Nhà Thục Nước Âu Lạc Nhà Tần Đánh Bách Việt Nhà Thục Mất Nước Gốc Tích Nhà Thục Nhà Thục chép sử nước ta khơng phải nước Thục bên Tàu, theo sử nước Tàu đời đất Ba Thục (Tứ Xuyên) thuộc nhà Tần cai trị rồi, cịn có vua Vả, sử lại chép Thục Vương Phán lấy lấy nước Văn Lang đổi quốc hiệu Âu Lạc, tức nước Âu Lạc gồm nước Thục nước Văn Lang Song xét lịch sử không thấy đâu nói đất Ba Thục thuộc Âu Lạc Huống chi lấy địa lý mà xét từ đất Ba Thục (Tứ Xuyên) sang đến Văn Lang (Bắc Việt), cách đường đất có núi sơng ngăn trở, làm mà quân nhà Thục sang lấy nước Văn Lang dễ dàng ? Sử cũ lại có chỗ chép An Dương Vương, họ Thục tên Phán Như hẳn Thục tức họ độc lập gần nước Văn Lang, Thục bên Tàu Sách "Khâm Định Việt Sử" bàn Tóm lại mà xét, nước ta khởi đầu có quốc sử từ cuối thập tam kỷ: đến đời vua Thánh Tông nhà Trần, có quan Hàn Lâm Học Sĩ Lê Văn Hưu, soạn xong Đại Việt Sử Ký, chép từ Triệu Võ Vương đến Lý Chiêu Hoàng Hai trăm rưỡi năm sau lại có ơng Ngơ Sĩ Liên, làm quan Lễ Bộ Tả Thị Lang đời vua Thánh Tông nhà Lê, soạn lại Đại Việt Sử Ký: chép từ họ Hồng Bàng đến vua Lê Thái Tổ Nghĩa từ ông Ngô Sĩ Liên, thập ngũ kỷ trở đi, sử ta chép truyện đời thượng cổ Xem đủ biết truyện đời khó lịng mà đích xác Chẳng qua nhà làm sử nhặt nhạnh truyện hoang đường tục truyền lại, truyện tồn truyện có thần tiên quỷ qi, trái với lẽ tự nhiên Nước Âu Lạc Sử chép Thục Vương hỏi gái Hùng Vương thư 18, Mỵ Nương không được, bụng lấy làm tức giận, dặn cháu ngày sau đánh báo thù lấy nước Văn Lang Hùng Vương cậy có binh cường tướng dũng, bỏ trễ việc nước, lấy rượu chè làm vui thú Người cháu Thục Vương tên Phán, biết tình ấy, đem quân sang đánh lấy nước Văn Lang Hùng Vương thua chạy, nhảy xuống giếng mà tự tử Nhưng ta phải hiểu nước vậy, lúc ban đầu mờ mịt, muốn tìm gốc tích chỗ thần tiên vẻ vang chủng loại Chắc lẽ mà sử ta chép họ Hồng Bàng tiên cháu rồng, v.v Nay ta theo sử cũ mà chép truyện, người xem sử nên phân biệt truyện truyện thực, truyện truyện đặt ra, học có lợi Năm giáp thìn (275 trước Tây lịch), Thục Vương dẹp yên nơi rồi, xưng An Dương Vương, cải quốc hiệu Âu Lạc, đóng Phong Khê (nay thuộc huyện Đơng Anh, tỉnh Phúc An) Hai năm sau năm bính ngọ (255 trước Tây Lịch), An Dương Vương xây Loa Thành Thành cao từ ngồi vào xốy trôn ốc, gọi Loa Thành Hiện cịn dấu tích làng Cổ Loa, huyện Đơng Anh, tỉnh Phúc An 10 Việt Nam 14 22 40 72 37 76 39 68 64 51 21 29 65 28 26 75 47 Bản Đồ Hành Chánh 62 25 32 23 67 44 43 69 46 24 56 61 70 58 60 59 36 10 55 48 50 17 30 57 71 54 11 45 38 66 52 12 42 27 34 15 41 19 20 18 63 74 31 47 16 35 33 73 53 13 An Giang An Xuyên Ba Xuyên Bạc Liêu Bắc Giang Bắc Kạn Bắc Ninh Biên Hịa Bình Dương 10 Bình Định 11 Bình Long 12 Bình Thuận 13 Bình Tuy 14 Cao Bằng 15 Châu Đốc 16 Chương Thiện 17 Đắc Lắc 18 Định Tường 19 Gia Định 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Gị Cơng Hà Đơng Hà Giang Hà Nam Hà Tỉnh Hải Dương Hải Ninh Hậu Nghĩa Hòa Bình Hưng n Khánh Hịa Kiên Giang Kiến An Kiến Hòa Kiến Phong Kiến Tường Kontum Lai Châu Lâm Đồng 39 Lạng Sơn 40 Lào Kay 41 Long An 42 Long Khánh 43 Nam Định 44 Ninh Bình 45 Ninh Thuận 46 Nghệ An 47 Phong Dinh 48 Phú Bổn 49 Phú Thọ 50 Phú Yên 51 Phúc Yên 52 Phước Thành 53 Phước Tuy 54 Phước Long 55 Pleiku 56 Quảng Bình 57 Quảng Đức 58 Quảng Nam 59 Quảng Ngãi 60 Quảng Tín 61 Quảng Trị 62 Quảng Yên 63 Sa Đéc 64 Sơn La 65 Sơn Tây 66 Tây Ninh 67 Thái Bình 68 Thái Nguyên 69 Thanh Hóa 70 Thừa Thiên 71 Tuyên Đức 72 Tuyên Quang 73 Vĩnh Bình 74 Vĩnh Long 75 Vĩnh Yên 76 Yờn Bỏy TRUNG NGUYấN Lếc Dòẵng Hỏn Trung Dòẵng Bỡnh Quan Nam Dòẵng Ba Thức Sụng Tròảng Giang Thnh éụ éàng éỡnh H Kim Sẵn Tròảng Sa éà KhƯu Tòỵng QuĐn Quê Lõm (Thê kệ thẹ I Tõy Lách) Phiên Ngung Nam Häi Giao Chï Ai Lao CØu Chân éọo Họi Nam NhĐt Nam Bọn é LẻNH NAM Biơn Nam Häi TRUNG HOA TRUNG HOA B¡c KÏ 1884 Ai Lao 1893 ~ Nåm 1000 ~ Nåm 1400 Thái Lan Cambodia 1863 Trung KÏ 1884 Nam KÏ 1862 ~ Nåm 1500 ~ Nåm 1700 ~ Nåm 1700-1750 Nåm 1757 Cuàc xõm lòỵc cỹa thủc dõn Phỏp à éụng Dòẵng vào thª kƯ 19 Tiªn trình Nam Tiªn cüa dân tàc Viđt Nam Vit Nam Niờn Biu Nm -2879 Quc Hiệu Triều Đại & Xích Quỷ Văn Lang Họ Hồng Bàng Trị Vì Kinh Dương Vương Lạc Long Quân Hùng Vương Hùng Hiền Vương Hùng Quốc Vương Hùng Việt Vương Hùng Hi Vương Hùng Huy Vương Hùng Chiêu Vương Hùng Vị Vương Hùng Định Vương 10 Hùng Uy Vương 11 Hùng Trinh Vương 12 Hùng Vũ Vương 13 Hùng Anh Vương 14 Hùng Triệu Vương 15 Hùng Tạo Vương 16 Hùng Nghi Vương 17 Hùng Duệ Vương 18 Hùng Tuấn Vương -257 Âu Lạc Nhà Thục An Dương Vương (Thục Phán) -207 Nam Việt Nhà Triệu Triệu Vũ Vương (Triệu Đà) Triệu Văn Vương Triệu Minh Vương Triệu Ai Vương Triệu Dương Vương -137 -125 -113 -112 -111 Giao Chỉ Biến Cố -Lộc Tục lấy Long Nữ -Sùng Lãm lấy Âu Cơ -Kinh đô Phong Châu (Vĩnh Yên) -Tích Trầu Cau Trung Hoa Phục Hi (-4480-4365) Thần Nơng (-3220-3080) Hồng Đế (-2700-2600) Nghiêu (-3259-2259) Thuấn (-2256-2208) Hạ (-2205-1766) -Đầu thời đại đồ Đồng -Nền văn hóa Đơng Sơn đồng sông Hồng (-850-300) Thời Xuân Thu (-722-481) (Tần, Sở, Tề, Tấn, Tống) Lão Tử (-604-523) Khổng Tử (-551-479) -Tích Sơn Tinh, Thủy Tinh -Lý Ơng Trọng Thời Chiến Quốc (-403256) (Tần, Sở, Tề, Yên, Triệu, Ngụy Hàn) -Mạnh Tử (-372-289) -1100 Người Phoenician chiếm ưu vùng Địa Trung Hải -776 Olympic tổ chức lần -753 Thành phố La Mã thành lập -721 Đế quốc Assyrian Trung Đơng -Phật Thích Ca (-624-544) -Cuối thời đại đồ Đồng -500 Đế quốc Ba Tư Trung Đông -400 Đế quốc Hy Lạp -330 Alexander Đại Đế -Tần (-221-206) 214 Vạn Lý Trường Thành -Tây Hán (-202 - 8) - Tể tướng Lữ Gia Bắc Thuộc lần thứ I Tích Quang -1750 Đế quốc Babylon Trung Đông Thương (-1776-1122) Chu (-1122-256) -Xây thành Cổ Loa kinh đô Phong Khê (Phúc Yên) -Tích Trọng Thủy-Mỵ Châu -Kinh Phiên Ngung (Quảng Châu) -3200 Đế quốc Ai Cập -2800 Xây Kim Tự Tháp Ai Cập -2500 Sa mạc Sahara bắt đầu hình thành Bắc Phi Tích Phù Đỗng Thiên Vương Tích bánh dầy bánh chưng -Nền văn hóa Phùng Ngun Vĩnh Phú (-1800-1400) -Tích dưa đỏ Quốc Tế Vương Mãn (9 - 23) -"Con Đường Lụa" chuyên chở hàng hóa từ Trung Hoa sang Âu Châu -27 Đế quốc La Mã Âu Châu -Jesus Christ (0-33) Năm 30 34 40 43 187 203 248 Quốc Hiệu Giao Chỉ Triều Đại & Bắc Thuộc lần thứ II Triệu Thị Chinh Nhà Tiền Lý 549 571 602 Giao Châu Bắc Thuộc lần thứ III Trung Hoa Tiền Lý Nam Đế (Lý Bôn Triệu Việt Vương Hậu Lý Nam Đế - anh Triệu Quốc Đạt lên Cửu Chân -Giặc Lâm Ấp (399-413) -Kinh đô Long Biên (Hà Nội) Đại Việt Nhà Ngô 965 Đại Cồ Việt 968 979 Đại Cồ Việt Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Mai Hắc Đế Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng) Cao Biền (864-875) Khúc Thừa Dụ Khúc Hạo Khúc Thừa Mỹ (918-923) Dương Diên Nghệ Kiều Công Tiễn Tiền Ngô Vương (Ngô Quyền) Dương Tam Kha Hậu Ngô Vương (Ngơ Xương Ngập & Văn) Ngơ Xương Xí Đinh Tiên Hồng Đế Đinh Phế Đế Lê Đại Hành -Ngơ Quyền đại phá quân Nam Hán sông Bạch Đằng Kinh đô Cổ Loa (Phúc Yên) Quốc Tế - Ai cập trở thành quận lỵ La Mã Đông Hán (25 - 220) -70 La Mã tiêu hủy thành Jesusalem, dân Do Thái bắt đầu lưu lạc khắp nơi Thời Tam Quốc (222-265) (Ngô, Ngụy, Thục) Nhà Tấn (265-420) Nam/Bắc Tống (420-447) Nhà Tề (479-501) Nhà Lương (502-556) Nhà Ngụy (534-557) Nhà Bắc Chu (557-581) Nhà Trần (557-587) Nhà Tùy (589-617) Nhà Đường (618-907) An Nam 945 950 980 989 993 -Trưng Trắc Trưng Nhị lên đóng đô Mê Linh (Phúc Yên) -Mã Viện sang chiếm lại Giao Châu Vạn Xuân 864 906 908 918 931 938 939 Biến Cố Sĩ Nhiếp (187 - 226) 504 679 722 791 Trị Vì Nhâm Diên Tơ Định Trưng Nữ Vương Ngũ Quí Thời Đại 907-959 (Hậu Lương 923-936 Hậu Đường 923-936 Hậu Tấn 936-947 Hậu (Nam) Hán 947-950 Hậu Chu 950-959 ) -300 Đế quốc Mayan Trung Mỹ -330 Thành phố Constantinople lập đế quốc La Mã dời đô đến -360-390 Nhật xâm lăng Đại Hàn -370 Quân Hung Nô từ Á Châu xâm lăng Âu Châu -476 Đế quốc La Mã tàn -527 Đế quốc Byzantine Trung Âu -Mohammad (Hồi Giáo) -Đế quốc Arab Trung Đông -711 Quân Thổ xâm chiếm Tây Ban Nha -740 Đế quốc Mayan Trung Mỹ tàn -771 Charlemagne lập đế quốc Frankish Âu Châu -793 Dân Viking đánh Anh Pháp -802 Vương quốc Angkor Campuchea -900 Đế quốc Toltecs Trung Mỹ Nhà Tống (960-1279) -Kinh Hoa Lư (Ninh Bình) - Lê Hoàn phá Tống - 982 Đánh tiêu hủy kinh đô Chiêm Thành -971 Đại học giới thành lập Cairo, Ai Cập Năm 1005 1005 1008 Quốc Hiệu Đại Cồ Việt 1010 1028 1034 1039 1042 1044 1049 1054 1059 1066 1068 1069 1072 1075 1076 1085 1092 1101 1110 1120 1127 1128 1133 1138 1140 1163 1174 1176 1186 1202 1205 1211 1224 Đại Việt Đại Việt 1225 1238 1251 1257 1258 Triều Đại & Nhà Lý Nhà Trần Trị Vì Lê Trung Tơng Lê Long Đĩnh Lý Thái Tổ Lý Thái Tông Biến Cố Trung Hoa Quốc Tế -1003 Dân Viking khám phá New Foundland thám hiểm Mỹ châu - Dời đô Thăng Long (Hà Nội) Lý Thánh Tông -1066 Người Normans xâm chiếm Anh Lý Nhân Tông -Lấy đất Chiêm Thành mở Quảng Bình & Quảng Trị -Lý Thường Kiệt phá Tống -Mở khoa thi tam trường để tuyển nhân tài lập Quốc Tử Giám -1096-1099 Cuộc thập tự chinh để chiếm lại thành Jerusalem Lý Thần Tơng Lý Cao Tơng Lý Huệ Tơng Lý Chiêu Hồng -1211 Đế quốc Mông Cổ xâm chiếm Trung Hoa -1187 Thập tự quân lấy lại thành Jesusalem -1206 Gengis Khan lên Đại Hản Mông Cổ -Đế quốc Aztecs thiết lập Mexico -1271 Marco Polo đến -1237 Đế quốc Mông Cổ xâm chiếm Nga, Hungary, Ba Lan -1258 Đế quốc Mông Cổ xâm lăng Trung Đông Trần Thái Tông Trần Thánh Tông -Quân Mông Cổ xâm phạm Đại Việt (Lần thứ I) Năm 1273 1279 1284 1285 1287 1293 1306 1314 1324 1329 1341 1358 1369 1370 1372 1377 1383 1388 1396 1398 Quốc Hiệu Trị Vì 1400 1401 1403 Đại Việt An Nam Đại Việt Trần Anh Tông Trần Minh Tông Dương Nhật Lễ Trần Nghệ Tông Trần Duệ Tông Trần Phế Đế Trần Thuận Tông Nhà Hồ Nhà Hậu Trần Minh Thuộc Nhà Hậu Lê

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan