1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động ứng dụng 5S trong kho 1 tại Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội

82 529 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Hoàn thiện hoạt động ứng dụng 5S trong kho 1 tại Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Kết cấu của khóa luận 4

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5S 5

1.1 Khái niệm 5S 5

1.1.1 5S là gì ? 5

1.1.2 Mục đích của 5S 6

1.1.3 Sàng lọc – Seiri 7

1.1.4 Sắp xếp – Seiton 7

1.1.5 Sạch sẽ - Seiso 8

1.1.6 Săn sóc – Seiketsu 8

1.1.7 Sẵn sàng – Shitsuke 9

1.2 Vai trò của 5S (Sự cần thiết của 5S) 9

1.2.1 Tại sao lại áp dụng 5S 9

1.2.2 Khi nào áp dụng 5S ? 12

1.3 Các bước thực hành 5S 12

1.3.1 Chuẩn bị 13

1.3.2 Khởi động 5S 16

1.3.3 Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày 17

1.3.4 Đánh giá định kỳ 28

1.4 Điều kiện cần để thực hiện thành công 5S 30

KẾT LUẬN PHẦN I 32

PHẦN II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S TRONG KHO 1 TẠI CÔNG TY TNHH LOGISTICS MLC-ITL CHI NHÁNH HÀ NỘI 33

2.1 Giới thiệu chung về công ty 33

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 33

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 34

Trang 2

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 35

2.2 Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện 5S tại doanh nghiệp 38

2.2.1 Tổng quan về kho hàng 1 40

2.2.2 Tình hình triển khai 5S tại khu vực kho 1 43

2.2.3 Tình hình triển khai 5S tại khu vực chung 51

2.2.4 Tình hình triển khai 5S tại khu vực văn phòng 53

KẾT LUẬN PHẦN II 59

PHẦN III: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 5S TRONG KHO 1 TẠI CÔNG TY TNHH MLC – ITL CHI NHÁNH HÀ NỘI 61

3.1 Phân loại đồ dùng, vật dụng, dụng cụ bằng thẻ đỏ 62

3.2 Áp dụng 5S sắp xếp, bố trí lại mặt bằng kho 1 65

3.3 Kết luận 73

PHẦN IV: KẾT LUẬN 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

PHỤ LỤC 76

Trang 3

PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU

1 Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài

Trong nền kinh tế thị trường để đứng vững, phát triển và cạnh tranh được doanh nghiệpnào cũng phải phấn đấu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ trên cơ sởtăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực vật chất.Tăng năng suất hạ giáthành dịch vụ, sản phẩm là bài toán không dễ để giải quyết trong một thời gian ngắn, bởi

lẽ tăng năng suất lao động hạ giá thành dịch vụ, sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều yếutố.Các doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng cao khả năng cạnh tranh không còn con đườngnào khác là phải nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ

Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội là một công ty liên doanh giữatổng công ty hậu cần Mitsubishi (Nhật Bản) và công ty hậu cần Indo Trans (ViệtNam).Công ty là doanh nghiệp có quy mô vừa, cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụđem đến cho khách hàng nhiều sự chọn lựa.Những năm gần đây công ty đầu tư mạnh vàomảng dịch vụ kho bãi, để thu hút được khách hàng công ty cần có giá cả cạnh tranh vàchất lượng dịch vụ tốt nhất.Chính vì thế mà em nghiên cứu về đề tài “Hoàn thiện hoạtđộng ứng dụng 5S trong nhà kho 1 tại Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh HàNội”

Cùng với sự phát triển xã hội ngày nay, việc loại bỏ được các lãng phí trong các thaotác làm việc, nâng cao năng suất, chất lượng lại càng được coi trọng vì đây là một trongnhững yếu tố quan trọng để giúp các doanh nghiệp có thể đứng vững và cạnh tranhđược.Để loại bỏ được các lãng phí, nâng cao năng suất chất lượng, việc áp dụng 5S chính

là tạo nền tảng cho mọi hoạt động quản lý có hiệu quả

Hiện nay, thị trường dịch vụ logistics đã bước vào thời kỳ cạnh tranh rất gay gắt giữacác doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước.Vấn đề đặt ra ở Công ty TNHHLogistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội phát huy những cái đã có đồng thời tiếp tục nghiêncứu tìm ra biện pháp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

Trong thời gian thực tập tai Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội, trên

cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty và kiến thức đã học, emquyết định chọn đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình là: “Hoàn thiện hoạt động ứngdụng 5S trong kho 1 tại Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội”

2 M c đích nghiên c u ục đích nghiên cứu ứu

Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện với mục đích:

+ Hệ thống hóa lý luận cơ bản về việc thực hành 5S trong các doanh nghiệp, đặc biệttrong công tác bố trí mặt bằng, sắp xếp chỗ làm việc, loại bỏ tối đa các loại lãng phí cótrong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm giá thành dịch vụ đểtăng tính cạnh tranh trên thị trường

+ Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động 5S diễn ra hàng ngày tại kho hàng số 1của Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội

Trang 4

+ Đề xuất giải pháp nhằm tối ưu hoạt động ứng dụng 5S qua các hoạt động tổ chức,quản lý kho hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, loại bỏ các loại lãng phí đang tồn tạitại nhà kho số 1 của Công ty

3 Đ i t ối tượng và phạm vi nghiên cứu ượng và phạm vi nghiên cứu ng và ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu

Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động thực hiện 5S qua việc tổ chức, quản

lý trong nhà kho 1 tại Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội.Đặc biệt làcách thức bố trí mặt bằng, phân bổ vị trí để hàng hóa, bán thành phẩm nhằm cắt giảm lãngphí nâng cao chất lượng dịch vụ và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, đặc biệtnâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty

Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức nên trong khóa luận chỉ tập trung bố trí mặtbằng, phân bổ vị trí để hàng, sắp xếp hàng hóa tại kho 1 của Công ty

4 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp tìm hiểu, phân tích,tổng hợp, so sánh dựa trên cơ sở số liệu thống kê của doanh nghiệp và sự tự thu thập sốliệu, thống kê, hình ảnh… từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017 ở kho 1 tại Công ty TNHHLogistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội

5 K t c u c a khóa lu n ết của đề tài ấp thiết của đề tài ủa đề tài ận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 phần:

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Dương Mạnh Cường, cảm ơn ban lãnh đạo Công

ty, cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội cùngtoàn thể các thầy cô giáo Bộ môn Quản lý công nghiệp Khoa Kinh tế và Quản lý Đại họcBách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Trang 5

PH N I: C S LÝ THUY T 5S ẦN MỞ ĐẦU Ơ SỞ LÝ THUYẾT 5S Ở ĐẦU ẾT 5S

5S là một cụm 5 từ tiếng Nhật thể hiện một triết lý, một phương pháp làm việc nhằmtạo ra một môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện, giảm thiểu lãng phí, đảmbảo an toàn, từ đó nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp

5S phương pháp quản lý được xây dựng tại Nhật Bản, không khó, tất cả mọi ngườithực hiện những điều đương nhiên như những điều đương nhiên

5S công cụ cơ bản giúp tạo ra lợi nhuận

Đối tượng: Là toàn thể CBCNV (cán bộ công nhân viên), cũng có nghĩa là trước 5Skhông ai là người có đặc quyền.Từ giám đốc đến nhân viên mơi đều bình đẳng

Công ty là nơi tập hợp của những người có nguồn gốc khác nhau.Có người đã làm lâunăm và người mới vào.Ngày nay có cả trường hợp những người khác tịch làm tại cùngmột công ty nữa

Sự cần thiết: Đối với một công ty, dù con người có thay đổi thì dịch vụ vẫn phải cóchất lượng không đổi là yêu cầu đương nhiên.Với khách hàng thì chỉ cần kết quả, tức chất

Trang 6

lượng dịch vụ đủ sức thuyết phục họ hay không còn công ty làm thế nào để đạt mức chấtlượng ấy thì họ không quan tâm.

Vì thế trong công việc của công ty, cần thiết phải xây dựng những con người có thểđảm bảo tuân thủ thực hiện các quy định nhất định đúng như đã được quy định

Ý nghĩa: Mục đích cuối cùng vẫn là làm cho sẵn sàng thấm sâu vào toàn thể CBCNV.Tiến hành theo đúng thứ tự:

1 Với tinh thần nhất loạt 5S loại bỏ những vật không cần thiết, ghi nhãn cho vị trí vàhàng hóa, đồ vật

2 Xây dựng những quy định có thể tuân thủ được

3 Khi đã có quy định, buộc toàn thể CBCNV tuân theo

4 Triệt để thực hiện vào bất cứ lúc nào

5 Từ buộc tuân theo chuyển sang sẵn sàng

1.1.2 M c đích c a 5S ục đích nghiên cứu ủa đề tài

Sơ đồ 1.1: Mục đích của 5S

Q (nâng cao chất lượng), C (hạ giá thành), D (giao hàng đúng tiến độ)

Nâng cao năng suất tác nghiệp

Loại vật dụng không cần thiết, giảm tồn kho, nơi đồ vật hiện hữu, chỉ rõ nơi con người hiện hữu, tiêu chuẩn hóa tác nghiệp

S (nâng cao tính an toàn)

Duy trì môi trường an toàn, sạch sẽ tại nơi làm việc, đảm bảo lối đi, dán nhãn vật nguy hiểm, biện pháp đối với nguồn ô nhiễm

M (nâng cao đạo đức, lòng say mê công việc)

Chuẩn đoán 5S, tổ chức tổng kết toàn công ty,

tổ chức giao lưu về 5S, xây dựng báo cáo thực hiện các đề xuất cải tiến

Trang 7

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)Mục đích của hoạt động 5S là toàn thể CBCNV trong đơn vị đều trở thành những con người tuân thủ các quy định đúng như đã được quy định, là Sẵn sàng.

Đó là thực hiện Sàng lọc, Sắp xếp, giữ cho chúng sạch sẽ, luôn duy trì Săn sóc và 5S chính là làm thế nào để đảm bảo luôn luôn đạt được điều này

1.1.3 Sàng l c – Seiri ọc – Seiri

Sàng lọc hay Seiri có nghĩa là phân loại, tổ chức các vật dụng theo trật tự.Đây chính làbước đầu tiên doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S.Nội dung chính trong Seiri làphân loại, di dời những vật dụng không cần thiết ở nơi làm việc

Trong nhà máy hay phòng làm việc của doanh nghiệp vẫn tồn tại những vật dụngkhông được xác định là cần cho công việc gì, nhiều thứ không cần thiết cho công việcnhưng vẫn được lưu giữ.Do đó, nhiệm vụ của Sàng lọc chính là phân loại các vật dụngcần thiết và các vật dụng không cần thiết, từ đó di dời hoặc thanh lý những vật dụngkhông cần thiết nhằm tạo nên một môi trường làm việc khoa học Một trong những cáchthông dụng để thực hiện Sàng lọc là sử dụng “thẻ đỏ”, bất cứ các vật dụng nào không cầnthiết cho công việc sẽ được gắn thẻ ngay lập tức.Kết thúc quá trình này, người phụ tráchmỗi bộ phận có vật dụng gắn thẻ đỏ sẽ phải xem xét tại sao nó vẫn ở khu vực của mình,sau đó đưa ra quyết định loại bỏ hay tiếp tục giữ vật dụng theo cách nhất định

Với hoạt động Sàng lọc, mọi thứ sẽ được phân loại một cách khoa học, từ đó giảmthiểu lãng phí từ việc tìm kiếm và di chuyển đồng thời tạo nên môi trường làm việc antoàn hơn

1.1.4 S p x p – Seiton ắp xếp – Seiton ết của đề tài

Trong tiếng Nhật, Seiton có nghĩa là sắp xếp mọi thứ gọn gàng và có trật tự.Vì vậy, khi

du nhập vào Việt Nam, Seiton được gọi là Sắp xếp

Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếp theo là tổ chức cácvật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dể lấy, dễ thấy và dễ trả lại

Hình 1.2: Minh họa dán nhãn từng loại dụng cụ

Trang 8

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)

Thông thường hoạt động Sắp xếp bắt đầu bằng việc xem xét công dụng và tần suất sử dụng các vật dụng còn lại, từ đó quyết định nên để chúng gần nhau hay không, cần để chúng gần hay xa nơi làm việc.Bên cạnh đó, cần phân tích trình tự sao cho giảm thiểu thờigian di chuyển giữa các quá trình trong hệ thống.Ở bước này, các vật dụng cần được xác định vị trí sao cho dễ định vị nhất, theo nguyên tắc quản lý trực quan: “Một vị trí cho mỗi vật dụng, mỗi vật dụng có một vị trí duy nhất”

Một điểm cần chú ý khi thực hiện Sắp xếp là các vật dụng nên được đánh số hoặc dán nhãn tên giúp mọi người có thể dễ dàng nhận biết và tìm kiếm

Với các hoạt động trong sắp xếp, môi trường làm việc sẽ trở nên thuận tiện, gọn gàng

và thông thoáng hơn, khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp

1.1.5 S ch sẽ - Seiso ạm vi nghiên cứu

Sạch sẽ - Seiso là chữ S thứ ba có nghĩa là làm vệ sinh và giữ nơi làm việc luôn sạchsẽ.Công việc chính trong hoạt động này là giữ gìn sạch sẽ trong toàn doanh nghiệp.Giữgìn sạch sẽ được thực hiện thông qua việc tổ chức vệ sinh tổng thể và vệ sinh hàng ngàymáy móc, vật dụng và khu vực làm việc.Sạch sẽ hướng tới việc cải thiện môi trường làmviệc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn, đồng thời nâng cao sự chính xác của máy móc thiết bị (doảnh hưởng của bụi bẩn).Phát động chương trình “5 phút Sạch sẽ” cuối mỗi ngày làm việc

sẽ giúp mọi người thấm nhuần tư tưởng sạch sẽ, duy trì sự sạch sẽ thường xuyên

Vệ sinh không chỉ là để giữ gìn vệ sinh trong doanh nghiệp mà còn có thể kiểm tra máymóc và thiết bị, từ đó phát hiện ra các vấn đề như bụi bẩn trong máy móc, các chỗ lỏngốc… Nhờ đó, doanh nghiệp có thể nhanh chóng tìm ra các giải pháp cho các vấn đề đó,nâng cao năng suất của máy móc, thiết bị và đảm bảo an toàn trong lao động

Sau khi áp dụng được 3 chữ S đầu tiên, doanh nghiệp sẽ đạt được những kết quả đángngạc nhiên, góp phần nâng cao năng suất cũng như lợi nhuận

Bằng việc phát triển Săn sóc, các hoạt động 3S được cải tiến dần dựa theo các tiêuchuẩn đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp

Trang 9

1.1.7 S n sàng – Shitsuke ẵn sàng – Shitsuke

Sẵn sàng hay Shitsuke là hoạt động cuối cùng của 5S.Nó được hiểu là rèn luyện, tạonên thói quen, nề nếp, tác phong cho mọi người thực hiện 5S

Hình 1.3: Minh họa hiệu quả sau khi dùng 5S

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)Khi một doanh nghiệp thực hiện các hoạt động Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc một cách thường xuyên và hiệu quả, có thể hiểu rằng doanh nghiệp đó đang duy trì tốt 5S.Tuy nhiên, nếu đơn thuần chỉ thực hiện mà không có sự nần cấp thì dần dần, hệ thống 5S sẽ đi xuống và không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp nữa.Như vậy, Sẵn sàng có thể được hiểu là đào tạo mọi người trong doanh nghiệp tuân theo thói quen làm việc tốt vàgiám sát nghiêm ngặt nội quy tại nơi làm việc.Để mọi người có thể sẵn sàng thực hiện 5S,doanh nghiệp cần xây dựng các chương trình đào tạo và thực hành trường xuyên cho nhânviên.Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp cần là tấm gương cho mọi người làm theo trong việc học tập và thực hành 5S

Như vậy, trong nội dung 5S, việc đào tạo về 5S là điểm quan trọng nhất, giúp các hoạt động 5S được duy trì và phát triển đến mức cao nhất, từ đó góp phần nâng cao năng suất

và chất lượng sản phẩm

1.2 Vai trò c a 5S (S c n thi t c a 5S) ủa đề tài ự cần thiết của 5S) ần thiết của 5S) ết của đề tài ủa đề tài

1.2.1 T i sao l i áp d ng 5S ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu

Trang 10

Vai trò của 5S

Sơ đồ 1.2: Vai trò của 5S

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)5S đóng góp vào các yếu tố PQCDSM:

Và 5S rất dễ thực hiện:

nhau

5S đã được phổ biến bởi các lợi ích của nó đem lại cho doanh nghiệp:

1 Nơi làm việc trở nên sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện và an toàn hơn

2 CBCNV tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của mình

3 Các loại lãng phí (Muda) được loại bỏ

4 Mọi người trở nên có kỷ luật hơn, có thái độ tích cực hơn trong công việc phát huy

sáng kiến và cải tiến liên tục

nhuận

sốngtốt đẹp

Giải quyết vấn đề hiệu quả

Trang 11

5 Các vấn đề bất thường hay sự cố tiềm ẩn đươc thể hiện trực quan và được giải quyết một cách nhanh chóng, đơn giản.

6 Kết quả tốt đẹp của công ty sẽ đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn

5S và năng suất

Hiện nay năng suất không chỉ đóng khung trong phạm vi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông thường mà nó lan tỏa ra nhiều lĩnh vực hoạt động khác.Không chỉ một doanh nghiệp mà toàn xã hội, không chỉ là vấn đề bức bách của một quốc gia mà trở thành vấn đề chung của khu vực, của toàn cầu

Chương trình 5S là nền tảng nâng cao năng suất, bản thân việc tìm kiếm cơ hội nâng cao năng suất tự nó đã là quá trình cải tiến liên tục đó là: Khắc phục những sai hỏng, ápdụng các biện pháp phòng ngừa sai lỗi, tìm các giải pháp mới hiệu quả nâng cao năng suất

Tại sao nói 5S là cơ sở để tăng năng suất?

Làm thế nào để cải tiến năng suất ? Cải tiến năng suất tự nó lại là một quá trình liên tụcnhằm khắc phục các sai lỗi, áp dụng các biện pháp phòng ngừa sai lỗi, tìm các giải pháp mới có hiệu quả hơn để thúc đẩy năng suất phát triển mạnh mẽ và vững chắc.Một trong những công cụ cải tiến đó là chương trình 5S

Giảm thiểu thời gian vô ích

Thực tế thực hiện tốt chương trình 5S thì thiết bị máy móc, mặt bằng nhà kho luôn được vệ sinh sạch bóng, thái độ người lao động hang say, luôn phát huy sáng tạo, các vật tư, sản phẩm đều có nhãn mác nhận biết và được sắp xếp ngăn nắp gọn gang đúng nơi quy định.Điều đó sẽ làm giảm thời gian vô ích đi tìm kiếm vật tư, dụng cụ, sản phẩm khi thực hiện các tác nghiệp, giảm số giờ dừng máy sự cố hỏng hóc hơn nữa khi tăng hứng thú trong lao động sẽ hạn chế những sai hỏng khi bị stress gây ra.Như vậy sẽtăng thời gian hữu ích làm ra sản phẩm và tăng năng suất lao động

Giảm quãng đường đi vô ích

Thực hiện tốt 5S các thao tác khi thực hiện tác nghiệp sẽ chính xác và không bị chậm trễ, quãng đường di chuyển vận trù học được rút ngắn bởi mọi thứ được gắn nhãn và sắp xếp là chúng ta đã loại trừ xuất sắc những trường hợp nhầm lẫn vô thức đưa ra những sản phẩm, vật tư, dụng cụ không đúng yêu cầu vào tác nghiệp.Như vậy chúng ta

đã giảm thời gian vô ích trong các hoạt động của mình

Khi thực hiện thành công, 5S sẽ mang lại cho công ty sự thay đổi kỳ diệu.Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật không cần thiết sẽ được sắp xếp lại ngăn nắp, gọn gang, đặt ở những vị trí thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị, dụng cụ trở nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản.Từ các hoạt động 5S

sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hòa đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm và ý thức với công việc

5S là nền tảng nâng cao chất lượng

Trang 12

Con người thay đổi: Khi thực hiện tốt chương trình 5S, mọi người có nhận thức, thái

độ lao động tích cực hơn, hứng thú hơn, họ xác định rõ đó là công việc tạo nguồn thu nhập chính, tìm tòi những sáng tạo mới và những thao tác sẽ chuẩn xác hơn, chất lượngdịch vụ sec được đảm bảo hơn

Thiết bị sản xuất, đo lường được bảo dưỡng tốt hơn: Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, thiết bị máy móc được bảo dưỡng tốt, độ chính xác, cũng như các chuẩn đo đếm được đảm bảo, duy trì thời gian hoạt động hữu ích của thiết bị và như vậy sẽ tiết kiệm thời gian, nhiên liệu đốt khi thực hiện các tác nghiệp

Sử dụng đúng vật tư: Khi thực hiện sắp xếp theo quy định, nhãn mác nhận biết, mọi vật

tư sẽ được sử dụng đúng mục đích yêu cầu, tránh được sự nhầm lẫn xảy ra

Thông tin chính xác: Khi thực hiện tốt chương trình 5S thì các dữ liệu thông tin chính xác hơn bị lẫn những thông tin khác, kênh thông tin đượctruyền đạt chuẩn xác và nhanh hơn do có sự nhận biết trong các khâu tác nghiệp cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng

1.2.2 Khi nào áp d ng 5S ? ục đích nghiên cứu

Một công ty quản lý yếu kém sẽ thể hiện bởi những đặc trưng:

1 Có rất nhiều những thứ không cần thiết và chúng không được sắp xếp gọn gàng

2 Di chuyển các đồ vật đòi hỏi phải đi lại nhiều, quãng đường xa, không có ranh giới

rõ ràng cho khu vực để hàng hóa, lối đi trong khu vực làm việc

3 Lãng phí thời gian, công sức trong phần lớn công việc

4 Nhiều sai sót trong công việc

5 Nhiều công việc phải làm lại, giao hàng luôn chậm trễ và phải làm ngoài giờ nhiều

6 Tồn kho nguyên liệu, bán thành phẩm quá nhiều và mất nhiều thời gian xếp dỡ

7 Thiết bị văn phòng, trang thiết bị sản xuất bẩn thỉu, bám bịu, thiếu ánh sáng

8 Nơi làm việc không an toàn và nhiều tai nạn, sự cố xảy ra

9 Những nơi công cộng (Nhà ăn, tủ đồ đạc, nhà vệ sinh…) không sạch sẽ

10 Tinh thần, kỷ luật làm việc của công nhân kém

11 Người lao động không tự hào về công ty của mình

1.3 Các b ước thực hành 5S c th c hành 5S ự cần thiết của 5S)

5S không phải là một chương trình ngắn hạn, càng không phải là một trào lưu nhấtthời, nó đòi hỏi sự tham gia của tất cả mọi người với tinh thần hăng hái và nó sẽ gắn liềnvới cuộc sống hàng ngày của công ty bạn.Do đó, không thể nóng lòng mong đạt kết quảngay mà bỏ qua những quá trình, những bước nào sau đây.Không có bước nào là khôngquan trọng, dù nội dung của nó đơn giản và rất dễ hiểu

Một kế hoạch tổng thể triển khai hoạt động 5S gồm các phần việc sau:

Phần 1: Chuẩn bị

Phần 2: Khởi động 5S

Phần 3: Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày

Trang 13

Phần 4: Đánh giá định kỳ

1.3.1 Chu n b ẩn bị ị

Chuẩn bị là bước rất quan trọng để đưa đến thành công.Ta cần chuẩn bị cho hoạt động5S với các nội dung sau:

1.3.1.1 Thành l p ban ch đ o và th c hi n 5S ận ỉ đạo và thực hiện 5S ạm vi nghiên cứu ự cần thiết của 5S) ệm 5S

Thành lập ban chỉ đạo và các ban chức năng để thực hiện 5S nhằm đảm bảo sự thamgia của tất cả mọi người trong một hệ thống nhất quán, cùng hướng tới các mục tiêu của5S

Ban chỉ đạo 5S: Thường gồm ban lãnh đạo của công ty và có trách nhiệm xây dựng kếhoạch triển khai tổng thể, lập các ban 5S và chỉ định những người có trách nhiệm chính,cung cấp các nguồn lực cần thiết, cam kết thực hiện 5S và theo dõi, chỉ đạo hoạt động 5Strong toàn bộ công ty

Ban đào tạo 5S: Thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại các nội dung về 5S cho tất cả mọingười trong công ty

Ban quảng bá 5S: Cung cấp thông tin, thúc đẩy tinh thần thực hiện 5S qua các cuộc thi,thiết lập các bảng tin tức, bản tin về 5S, đảm bảo tất cả mọi người trong công ty hiểu vềhoạt động này và biết được tình hình thực hiện đang diễn ra như thế nào, đảm bảo mọingười đều biết trách nhiệm của riêng mình đóng góp trong hoạt động 5S chung của bộphận và của cả công ty

Ban đánh giá: Thực hiện việc xem xét mức độ thực hiện 5S tại các bộ phận trong công

ty, lập kế hoạch và chương trình đánh giá, thiết lập các tiêu chí đánh giá, các phiếu đánhgiá, lập các báo cáo về tình hình thực hiện 5S trong toàn công ty

1.3.1.2 Ch đ nh ng ỉ đạo và thực hiện 5S ị ười có trách nhiệm chính về hoạt động 5S i có trách nhi m chính v ho t đ ng 5S ệm 5S ề tài ạm vi nghiên cứu ộng 5S

Ban chỉ đạo 5S cần chỉ định một số vị trí quan trọng trong hoạt động 5S và đưa ra quyđịnh về vai trò và trách nhiệm của tất cả các vị trí trong công ty

Trưởng ban 5S của công ty (thường là lãnh đạo cao nhất):

Điều phối viên 5S (Phó Giám đốc hoặc đại diện lãnh đạo):

Trang 14

 Động viên và giám sát hoạt động triển khai 5S

Ủy viên 5S (thường là Trưởng các bộ phận):

Trưởng nhóm 5S (các tổ trưởng, trưởng ca):

Nhân viên: Cam kết tham gia vào hoạt động 5S của nhóm một cách tích cực nhấtTrưởng các ban chức năng có trách nhiệm đảm bảo ban của mình được thực hiệntốt chức năng được giao

Tất cả mọi người, kể cả lãnh đạo cao nhất, phải trực tiếp thực hiện hoạt động 5Strong phạm vi được phân công

Các nội dung này cần được đưa ra cho tất cả mọi người biết một cách trực quan

1.3.1.3 Xây d ng s đ m t b ng và phân công trách nhi m ự cần thiết của 5S) ơng pháp nghiên cứu ồ mặt bằng và phân công trách nhiệm ặt bằng và phân công trách nhiệm ằng và phân công trách nhiệm ệm 5S

Khi xây dựng sơ đồ mặt bằng tổng thể và phân công trách nhiệm, cần chú ý nhữngđiểm sau:

nào trong công ty không có người chịu trách nhiệm

khu vực được giao

công

đều có một trưởng nhóm

Sơ đồ mặt bằng tổng thể và trách nhiệm của các nhóm cần được đưa ra để tất cảmọi người tham gia ý kiến.Khi đã thống nhất được ý kiến, bản sơ đồ này cùng vớitrách nhiệm phân công cần được phê duyệt và tuyên bố rộng rãi trong toàn công tytrên bảng tin

Trang 15

1.3.1.4 Đào t o v 5S ạm vi nghiên cứu ề tài

Đào tạo là bước chuẩn bị đặc biệt quan trọng vì hoạt động 5S đòi hỏi phải có sự thamgia cao của tất cả mọi người, phải xây dựng được tinh thần hăng hái làm việc, sự tự giác,tính kỷ luật của mọi thành viên trong công ty.Tất cả các yếu tố đó đều hướng vào nhậnthức, phụ thuộc hoàn toàn vào các yếu tố con người.Do đó việc đào tạo phải được chútrọng để tất cả mọi người đều hiểu được phương pháp thực hiện 5S, sự tham gia của mình

có ý nghĩa như nào đối với sự thành công của chương trình và của công ty.Các nội dungđào tạo bao gồm:

tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về 5S, thi ảnh đẹp 5S… trong toàn công ty

1.3.1.5 Chu n b d ng c v sinh ẩn bị ị ục đích nghiên cứu ục đích nghiên cứu ệm 5S

Để thực hiện 5S, không thể thiếu các dụng cụ vệ sinh thích hợp tại từng vị trí trongcông ty.Các nhóm cần thảo luận trong nội bộ xem với khu vực được phân công, với cácđối tượng cần phải làm vệ sinh thì cần những dụng cụ vệ sinh nào, số lượng là bao nhiêu

và cất trữ chúng ở vị trí nào.Xem xét kỹ chủng loại, số lượng các công cụ vệ sinh cầnthiết trước khi mua.Sau đó phân công rõ ràng ai là người chịu trách nhiệm chính trongcông việc chuẩn bị và quản lý các dụng cụ vệ sinh đó

Hình 1.4: Ví dụ về các dụng cụ vệ sinh và cách thức lưu trữ

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)

Trang 16

1.3.2 Kh i đ ng 5S ởi động 5S ộng 5S

Sau khi chuẩn bị đày đủ cho hoạt động 5S, chúng ta sẽ khởi động để đưa chương trình5S vào vạch xuất phát.Khởi động cần có hai nội dung sau:

1.3.2.1 Thông báo chính th c c a lãnh đ o cao nh t ứu ủa đề tài ạm vi nghiên cứu ấp thiết của đề tài

Đây là hoạt động đơn giản nhưng thực tế cho thấy ý nghĩa của nó vô cùng quan trọngcho các hoạt động duy trì và cải tiến 5S sau này.Đích thân lãnh đạo cao nhất tuyên bố vềcam kết của công ty đối với hoạt động 5S cùng với các nội dung liên quan sẽ làm cho mọingười trong công ty nhìn nhận chuwong trình 5S một cách nghiêm túc và tuân thủ các quyđịnh chung tốt hơn

Bản thân lãnh đạo công ty cũng phải cam kết thực hiện 5S và tham gia trực tiếp vàocác hoạt động đó với tất cả mọi người.Nếu không 5S sẽ giống như bất kỳ một phong tràonào đó, rộ lên rồi lại lịm đi rất nhanh

Trong thông báo của mình trước toàn thể nhân viên, lãnh đạo cao nhất cần đưa ra cácnội dung sau:

1.3.2.2 Th c hi n t ng v sinh trong toàn công ty ự cần thiết của 5S) ệm 5S ổng vệ sinh trong toàn công ty ệm 5S

Thông thường, ngay sau khi lãnh đạo cao nhất tuyên bố về việc thực hiện 5S và các nộidung liên quan, toàn công ty sẽ thực hiện tổng vệ sinh

Tất cả các nhóm thực hiện tổng vệ sinh tại khu vực được phân công.Dụng cụ vệ sinh đãchuẩn bị sẽ được cung cấp đến cho từng người

Ban quảng bá 5S lưu ý ghi lại hình ảnh trước, trong và sau buổi tổng vệ sinh.Đây là tưliệu đào tạo, quảng bá và là thước đo hiệu quả của hoạt động 5S một cách trực quan, sinhđộng nhất

Trong ngày tổng vệ sinh này, công việc chính mà các nhóm thực hiện là Seiri: Phânloại những thứ không cần thiết và cần thiết tại nơi làm việc, loại bỏ những thứ không cầnthiết.Và thực hiện Seiton, Seiso sẽ được quan tâm hơn vào những ngày kế tiếp

Nếu đây là lần đầu tiên công ty thực hiện tổng vệ sinh theo phương pháp 5S thì ban chỉđạo cần tham gia và hướng dẫn thực hiện.Khi cần thiết có thể mời chuyên gia tư vấn giúp

đỡ trong giai đoạn này

Trang 17

Kết thúc ngày tổng vệ sinh, lãnh đạo công ty nên xem xét, đánh giá và ghi nhận nhữngkết quả đạt được tại từng khu vực.Đó là nguồn động viên lớn, tạo không khí thi đua giữacác nhóm giúp duy trì hoạt động 5S trong thời gian tiếp theo.

Ngày tổng vệ sinh nên tiến hành mỗi năm 2 lần

1.3.3 Th c hi n Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày ự cần thiết của 5S) ệm 5S

1.3.3.1 Th c hi n Seiri nh th nào ?ự cần thiết của 5S) ệm 5S ư ết của đề tài

Seiri có nghĩa là loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc.Bởi vậy công việclớn nhất trong hoạt động Seiri là phân biệt được đâu là những thứ cần thiết và đâu lànhững thứ không cần thiết tại nơi làm việc của bạn

Khi tiến hành Seiri, có thể thấy rất nhiều thứ tại nơi làm việc của mình.Khi xem xét kỹlại bạn sẽ thấy rằng chỉ một số ít trong chúng được sử dụng hàng ngày còn lại hầu hết lànhững thứ bạn ít khi dùng đến, còn lâu mới dùng đến hoặc chẳng bao giờ dùng đến

Hãy nhận diện tất cả những gì bạn có tại nơi làm việc của mình và trả lời những câuhỏi sau:

có kế hoạch sử dụng trongtương lai

Loại bỏ

làm việc

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)Trong thực tế có rất nhiều thứ mà bạn không thể biết được có cần hay không vì có thể

nó không cần cho bạn nhưng cần cho người khác trong nơi làm việc.Khi đó cần áp dụng chiến lược thẻ đỏ

Thẻ đỏ là một phương tiện để nhận biết các vật không cần thiết tại nơi làm việc.Khi thực hiện Seiri mỗi người trong nhóm sẽ được phát một số thẻ đỏ.Họ sẽ treo nó lên nhữngvật nào họ cho là không cần thiết theo những nguyên tắc sau:

rãi hay chật hẹp, tính chất công việc), bạn có thể quy định việc treo thẻ đỏ chặt

Trang 18

chẽ hay không.Treo thẻ đỏ cho tất cả những gì sẽ không được sử dụng trong vòng 30 ngày tới (tiêu chuẩn thông thường), hoặc treo thẻ đỏ cho tất cả những

gì sẽ không được sử dụng trong tháng vừa qua (nguyên vật liệu thừa)

thường có các thông tin như sau:

- Phân loại: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dụng cụ, thành phẩm, bán thành phẩm…

- Tên, mã hiệu

- Số lượng

- Bộ phận chịu trách nhiệm

- Lý do loại bỏ: Hỏng, không dùng, chuyển lưu trữ, nguyên vật liệu thừa

- Thời hạn sẽ loại bỏ: Ngày dự kiến sẽ loại bỏ (VD: ngay lập tức nếu là hỏng, không dùng đến, cần có thời gian xem xét thêm trong 1 tháng…)

- Người đề nghị: Người viết và treo thẻ

- Ngày treo thẻ

Hình 1.2: Ví dụ về thẻ đỏ

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)Sau khi treo thẻ đỏ, cần tập hợp và phân loại chúng để xử lý.Loại bỏ ngay những thứ hỏng và không dùng đến, lưu trữ những thứ cần trong tương lai gần vào kho thẻ đỏ

Sau khi thực hiện Seiri nên lập danh sách các thẻ đỏ trong khu vực của mình và đưa lênbảng tin để thông báo cho tất cả mọi người trong công ty biết.Đôi khi ai đó ở bộ phận khác phát hiện ra máy móc, trang thiết bị là cái họ thực sự cần.Khi đó họ sẽ chứng minh

Trang 19

sự cần thiết của máy móc, trang thiết bị đó để giữ lại nó.Danh sách thẻ đỏ cũng cần gửi cho bộ phận kế toán để họ quản lý tài sản và đồng thời đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện 5S bằng con số cụ thể.

Các đối tượng cần được quan tâm và loại bỏ khi thực hiện Seiri:

1 Máy móc, nguyên vật liệu và các trang thiết bị không được sử dụng trong 12 tháng qua

2 Máy móc, các nguyên vật liệu, các trang thiết bị, công cụ sản xuất và đồ dùng văn phòng đã hư hỏng

3 Các thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, đồ đạc cố định và trang thiết bị bị hỏng không có khả năng sửa chữa

4 Các nguyên vật liệu quá hạn sử dụng có thể hủy bỏ

5 Các sách và ấn phẩm khác không có giá trị để sử dụng để tham khảo

6 Số lượng bản tài liệu photo thừa

7 Các tài liệu đã lỗi thời

8 Các catalog và các tạp chí đã lỗi thời

9 Các nguyên vật liệu bao gói và các đồ đựng hàng không cần thiết

10 Các vật liệu cũ nát và các vật dụng không sử dụng khác

Khi thực hiện Seiri những vật cần loại bỏ được xử lý như sau:

Sơ đồ 1.2: Nguyên tắc thực hiện Seiri

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)Khi đã xác định là những thứ không cần thiết thì chúng cần phải được loại bỏ.Đồng thời, cũng cần phải tìm hiểu về các yếu tố gây ra sự xuất hiện của chúng để từ đó có kế hoạch

và biện pháp ngăn ngừa sự tái diễn.Những nguyên nhân gây ra những thứ không cần thiết tại nơi làm việc có thể là:

Trang 20

 Đặt hàng không chính xác

1.3.3.2 Th c hi n Seiton nh th nào ? ự cần thiết của 5S) ệm 5S ư ết của đề tài

Seiton là sắp xếp tất cả những thứ còn lại sau khi Seiri theo một trật tự ngăn nắp, tiệnlợi cho việc sử dụng

Sau khi thực hiện Seiri, tất cả những thứ không cần thiết đã bị loại bỏ khỏi nơi làmviệc, chỉ còn lại số ít những thứ cần thiết.Nhưng những thứ đó sẽ trở lên vô dụng nếukhông được sắp xếp một cách hợp lý, như khi cần đến một dụng cụ nào đó thì nó được đểquá xa hoặc phải đi tìm và thậm chí còn không thấy đâu.Hãy thực hiện Seiton theo nhữngnguyên tắc vàng sau đây:

Bước 1: Trước tiên, hãy phân loại những thứ cần thiết như sau:

Sơ đồ 1.3: Nguyên tắc thực hiện Seiton

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)

Bước 2: Sắp xếp theo 7 nguyên tắc thực hiện Seiton:

1 Tuân thủ phương pháp vào trước ra trước để lưu kho đồ vật (FIFO)

Trang 21

2 Mỗi đồ vật được bố trí riêng một chỗ

3 Tất cả các đồ vật và vị trí của chúng phải được thể hiện bằng cách ghi nhãn có hệ thống

4 Đặt các đồ vật sao cho dễ nhìn thấy để giảm thiểu thời gian tìm kiếm

5 Đặt các đồ vật sao cho dễ lấy hoặc dễ vận chuyển

6 Tách riêng các công cụ chuyên dùng khỏi các công cụ đa năng

7 Bố trí các công cụ sử dụng thường xuyên gần người làm

Hãy hình dung ra việc Seiton là sắp xếp làm sao để mọi thứ được “Dễ thấy, dễ lấy, dễ làm, dễ kiểm tra, dễ trả lại”

Trong quá trình thực hiện Seiton hãy lưu ý đến số lượng tối đa cho phép tại nơi làm việc của bạn.Cả số lượng tối đa của những thứ cần thiết và số lượng những nơi để lưu trữ chúng

Bước 3: Dựa vào những nguyên tắc trên, chúng ta cần tuân theo một quy trình để thực

hiện để hiểu được nên bắt đầu từ đâu:

3.1 Hãy quét dọn trước khi sắp xếp:

không

đã chiếm chỗ

3.2 Thiết kế sơ đồ lưới cho nơi làm việc:

để biểu thị mã khu vực hoặc địa chỉ của giá hàng (A, B,…,AB,…), dùng chữ số (1, 2, 3,…) biểu thị địa chỉ theo chiều ngang và chiều dọc trên từng khu vực hoặc giá hàng.Ví dụ A32 muốn thể hiện tại vị trí giá hàng A, cột 3, hàng 2

3.3 Tiến hành chiến lược sơn nhà

Bảng 1.1: Nguyên tắc phân chia khu vực

Trang 22

Loại vạch Màu sắc Độ rộng (cm) Ghi chú

Bán thành phẩm

Vạch cho khu

Các sản phẩm hỏng

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)Bảng 1.2: Ví dụ bố trí màu sắc ở các khu vực

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)

- An toàn là yếu tố đầu tiên khi vẽ

- Đảm bảo mọi người hiểu được cách vạch

- Hãy đứng trên quan điểm của người mở cửa

- An toàn mọi lúc là yếu tố tiên quyết

- Hãy sử dụng khẩu hiệu “Đừng mở cửa bất thình lình”

- Sử dụng các mũi tên vàng hoặc trắng

- Đừng quên đánh dấu khi có cầu thang hay các bậc

- Liệt kê tất cả các khu vực được xem là nguy hiểm

- Liệt kê tất cả các khu vực có tính cố định khác như bàn làm việc, thùng rác, các

mô hình, bình cứu hỏa…

Trang 23

- Sử dụng các màu trắng để sơn.

3.4 Làm bảng hiệu

- Bảng hiệu phải lớn và rõ ràng

- Sử dụng màu sắc để phân định các khu vực

- Các bảng hiệu chính phải thay ngay ở lối ra vào công ty

- Bảng hiệu được sử dụng từ tổng quát đến chi tiết: Nhà máy, công đoạn sản xuất,bảng tên cho nhân viên tại khu vực, nhãn tên các máy móc, trang thiết bị

Trang 24

3.5 Ba yếu tố chính khi tiến hành Seiton (3 định)

Sơ đồ 1.4: Nguyên tắc Seiton

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Có rất nhiều cách cụ thể để thực hiện hóa các nguyên tắc của Seiton.Tùy theo đặc điểmcủa từng công ty, cùng với sự sáng tạo của tất cả mọi người mà cách thức triển khai Seiton mang nét riêng

3.6 Cách thức sắp xếp các dụng cụ làm việc

Hãy tạo ra hệ thống lưu trữ dụng cụ sao cho dễ thấy nhất, trực quan nhất và dễ dàng nhận diện, tiếp cận chúng.hãy tạo ra hệ thống lưu trữ như sau:

lượng thẻ của mỗi người do đặc thù công việc quyết định = số dụng cụ tối đa người đó có thể cần dùng một lúc)

1.3.3.3 Th c hi n Seiso nh th nào ? ự cần thiết của 5S) ệm 5S ư ết của đề tài

Seiso có nghĩa là giữ gìn vệ sinh và giữ gìn cho máy móc và môi trường làm việc đượcsạch sẽ.Seiso tốt sẽ tạo cảm giác thoải mái tại nơi làm việc, đảm bảo sự an toàn, giúp quản

lý trực quan tốt hơn, từ đó giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất của công ty

Tiêu chuẩn hóaTiêu chuẩn hóa

Cố định vị trí

Cố định tên

Baonhiêu

Ở đâuCái gì

Lấy ra

Cố định

số lượng

Trang 25

Thực hiện Seiso cũng chính là kiểm tra.Người công nhân vận hành máy có thể pháthiện ra những điểm bất thường của máy khi lau chùi.Khi máy đầy bụi, dầu, muội,…ngườicông nhân khó có thể nhận ra được vấn đề đó.Trong khi lau máy, người công nhân có thểnhận ra máy bị rò dầu, có vết nứt trên vỏ, các con ốc bị lỏng ra,…Và những vấn đề đó sẽđược xử lý ngay trước khi máy có trục trặc.

Để triển khai Seiso hiệu quả, cần quan tâm đến những nôi dung sau:

Bước 1: Phân công trách nhiệm thực hiện Seiso

Theo sơ đồ mặt bằng tổng thể của công ty, các nhóm được phân công chịu trách nhiệmthực hiện Seiso tại khu vực của mình.Tại khu vực của mình, các nhóm cần được lập kếhoạch thực hiện vệ sinh chi tiết, phân công rõ trách nhiệm của từng cá nhân và thể hiện kếhoạch đó thật rõ ràng, trực quan.Ngoài các khu vực chuyên trách, mỗi người sẽ cùng thamgia vào các khu vực chung (đường đi, nhà vệ sinh,…) theo lịch phân công

Bảng phân công vệ sinh cần được treo lên để tất cả mọi người nhìn thấy và tuân theomột cách tự giác

Bước 2: Xác định các đối tượng cần Seiso

Tại từng khu vực, nhóm cần xác định và lập danh mục những đối tượng cần laudọn.Phân chia chúng thành các nhóm nhỏ theo vị trí hoặc theo đặc tính.Ví dụ:

cửa sổ, phòng khách, phòng vệ sinh, giá kệ, bàn ghế, thiết bị văn phòng, tủ tàiliệu…

bị, phương tiện vận chuyển, dụng cụ sản xuất, nguyên vật liệu, bán thành phẩm,

dỡ…

lang, nhà vệ sinh, cầu thang, vườn hoa…

Bước 3: Xác định phương pháp làm vệ sinh

Phương pháp làm vệ sinh bao gồm những quy định chung cho tất cả mọi người vàphương pháp làm vệ sinh cho từng đối tượng đặc trưng riêng:

Nguyên tắc chung khi thực hiện Seiso:

Trang 26

 Kết hợp công tác vệ sinh với kiểm tra

Phải đưa ra tiêu chuẩn để xác định rõ khi nào công việc Seiso được coi là đạt.Để cóđược tiêu chuẩn sạch đó, nên thảo luận với tất cả mọi người trong nhóm của mình.Khi đãthống nhất tiêu chuẩn thì mọi người sẽ nhận tuân theo

Hãy xây dựng bản hướng dẫn vệ sinh cho đối tượng cần thực hiện theo một tình tự nhấtđịnh

Bước 4: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu vệ sinh cần thiết

Với mỗi đối tượng làm Seiso cần một hoặc một vài dụng cụ và vật liệu để làmsạch.Hãy đảm bảo là các dụng cụ đó sẵn sàng khi cần tới chúng

Bước 5: Tiến hành vệ sinh hàng ngày và định kỳ

Theo phân công nhiệm vụ và kế hoạch chung, tất cả mọi người trong công ty thực hiệnSeiso.Tuy nhiên, không nhất thiết phải đến lịch mới thực hiện.Bạn cần giúp cho tất cả mọingười hiểu và thực hiện:

Mỗi năm công ty nên tố chức tổng vệ sinh 2 lần

1.3.3.4 Th c hi n Seiketsu nh th nào ? ự cần thiết của 5S) ệm 5S ư ết của đề tài

Seiketsu có nghĩa là luôn nâng cao và giữ gìn vệ sinh nơi làm việc bằng cách thực hiệnthường xuyên Seiri, Seiton và Seiso

Nếu chỉ thực hiện Seiri một lần, thực hiện một vài cải tiến, nhưng không nỗ lực duy trìhoạt động đó thì mọi thứ sẽ sớm trở lại vạch xuất phát ban đầu.Thực hiện một lần thì dễnhưng duy trì hoạt động đó thường xuyên, hàng ngày thì lại là vấn đề hoàn toànkhác.Lãnh đạo công ty phải triển khai một hệ thống cùng với các quy trình để đảm bảotính liên tục của Seiri, Seiton và Seiso.Lãnh đạo công ty cam kết, hỗ trợ và trực tiếp thamgia vào chương trình là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của 5S.Ban lãnh đạo công typhải ra các quyết định liên quan đến 5S – ví dụ như bao lâu thì thực hiện Seiri, Seiton,Seiso và ai là người chịu trách nhiệm – trong những lần họp định kỳ như giao ban củacông ty…

5S cần một hệ thống các quy định, quy trình, hướng dẫn công việc và các biểu mẫu để

áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục

Để thực hiện Seiketsu công ty nên xây dựng các tài liệu như:

Trang 27

 Sơ đồ tổ chức theo 5S

không cần thiết, thẻ đỏ, danh mục những thẻ đỏ cần xử lý

nguyên tắc tổ chức sắp xếp, các hình ảnh mẫu về sắp xếp

thế nào là sạch sẽ) tại mọi khu vực, quy trình, hướng dẫn vệ sinh cụ thể chonhững đối tượng cần thiết

các quy tắc về quản lý trực quan trong công ty, kế hoạch và chương trình đánhgiá 5S, các tiêu chuẩn đánh giá 5S, quy trình và hướng dẫn đánh giá 5S

Việc xây dựng hệ thống tài liệu 5S này cần có sự tham gia của mọi người, hãy để họtham gia quyết định công việc mình sẽ làm.Có như vậy bạn mới huy động được sự thamgia thực hiện 5S của tất cả mọi người – yếu tố đặc trưng của hoạt động 5S và các hoạtđộng cải tiến khác theo phong cách Nhật Bản

Sau khi thiết lập được hệ thống các tài liệu về 5S bạn cần có một cơ chế giám sát đểđảm bảo chúng được áp dụng, tuân thủ và cải tiến

Đồng thời bạn cũng phải có một cơ chế khuyến khích, tạo phong trào thi đua 5S trongnội bộ công ty và với các công ty khác.Lãnh đạo cao nhất của công ty trực tiếp đánh giá,ghi nhận những thành tích của các bộ phận, cá nhân trong hoạt động 5S.Kết quả của cáchoạt động 5S phải luôn được cập nhật lên bảng tin 5S để mọi người thấy, bình luận từ đótạo động lực thi đua với nhau

1.3.3.5 Th c hi n Shitsuke nh th nào ? ự cần thiết của 5S) ệm 5S ư ết của đề tài

Shitsuke có nghĩa là tạo cho mọi người thói quen tuân thủ các quy định tại nơi làm việc

và tự giác tham gia vào hoạt động 5S.Khi tất cả mọi người thường xuyên thực hiện Seiri,Seiton, Seiso và Seiketsu họ sẽ hình thành thói quen và dần trở thành một phần không thểthiếu trong công việc hàng ngày, khi đó họ sẽ có được sự tự giác, sự tuân thủ theo 5S.Đểđạt được điều này đòi hỏi phải có thời gian và sự nhất quán trong hệ thống 5S

Đạt được đến S thứ năm là khi bạn đã hình thành được một “văn hóa 5S” trong công tycủa mình.Khi tất cả mọi người đã thấm nhuần tinh thần 5S, tự động thực hiện 5S và cảmthấy khác lạ khi một ngày nào đó không làm 5S hay thấy ai đó không thực hiện hoạt động5S

Shitsuke là luyện tập để có được thói quen, niềm tin và thái độ tốt trong 5S.Để luyệntập Shitsuke bạn hãy:

Trang 28

 Luôn biết lắng nghe

Hãy làm những chiếc thẻ bỏ túi trên đó ghi những điều này cùng với những bí quyết đểthực hiện thành công 5S và phát cho tất cả mọi người trong công ty

Hãy lập kế hoạch tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho tất cả mọi người trong công ty về5S

1.3.4 Đánh giá đ nh kỳ ị

1.3.4.1 M c đích đánh giá 5S ục đích nghiên cứu

Trong chương trình 5S, vấn đề khó khăn nhất là việc duy trì và cải tiến các hoạt độngnày.Đánh giá định kỳ 5S là một hoạt động có ý nghĩa khuyến khích việc duy trì các hoạtđộng 5S.Đánh giá hoạt động 5S nhằm các mục đích:

sáng kiến cải tiến

Để đạt được mục đích trên việc đánh giá định kỳ hoạt động 5S bao gồm:

chú trọng đến tinh thần tham gia

1.3.4.2 Các b ước thực hành 5S c đánh giá

1) Chuẩn bị đánh giá

các cán bộ đánh giáQuyết định phân đoàn đánh giá chéo

một cách có tổ chức, đầy đủ và thành công.Chương trình đánh giá bao gồm:Mục đích và phạm vi đánh giá, phân khu vực và trách nhiệm cho cán bộđánh giá, nội dung đánh giá, thời gian, địa điểm được đánh giá, các nguồnlực cần thiết

chưa đạt yêu cầu để có biện pháp cải tiến cho từng hạng mục

Trang 29

IV Chuẩn bị các tài liệu liên quan: Các phiếu kiểm tra, mẫu báo cáo, phiếu

hỏi…

để ghi lại bằng chứng khách quan quan sát được trong quá trình đánhgiá.Chuẩn bị các biển báo, phần thưởng để khuyến khích

Tiêu chí đánh giá: Lập tiêu chí đánh giá cho khu vực sản xuất và văn phòng

- Thực trạng tại các bộ phận trước và sau khi thực hiện 5S

- Nhận thức của mọi người trong việc thực hiện 5S

- Môi trường làm việc trước và sau khi thực hiện 5S

- Tinh thần và thái độ của mọi người

Công việc chính trong quá trình đánh giá: Bằng quan sát thực tế và phỏng vấn để

xác định:

- Sự hiểu biết, tinh thần và thái độ tham gia của mọi người

- Mức độ sắp xếp, sạch sẽ, vệ sinh, an toàn tại nơi sản xuất, đánh giá theo tiêu chí

và thang điểm đã được lập

- Mức độ duy trì các hoạt động 5S: Thói quen của mọi người, ý thức chấp hành

kỷ luật, ý thức tuân thủ các quy định trong chương trình 5S

Ghi nhận xét đánh giá theo tiêu chí đã chuẩn bị sẵn cho từng phòng ban chức năngChấm điểm theo thang điểm đã quy định

Nhận xét từng khu vực đã thực hiện tốt hay chưa tốt kèm theo bằng chứng kháchquan (hình ảnh, hoặc tổng hợp dữ liệu thu được)

Đưa ra những góp ý hoặc khuyến nghị cải tiến

Đề xuất khen thưởng phạt đối với các đơn vị làm tốt hoặc chưa tốt

Cách cho điểm: Điểm đánh giá được đánh giá viên ghi theo 2 dạng: Điểm về mức

độ 5S đạt được và điểm thực hiện tốt 5S (Mẫu đánh giá phụ lục 1, 2)

- Điểm về mức độ 5S đạt được: Mỗi cán bộ đánh giá sẽ cho điểm (tối đa 10)theo từng mục trong danh mục các câu hỏi theo mẫu có sẵn sau đó tính tổng

số điểm, ghi vào cột tổng điểm cuối cùng.Điểm điều chính (tối đa là 100)Điểm điều chỉnh = (Tổng số điểm/số mục được đánh giá)*10

- Đánh giá sự thực hiện tốt 5S: Mỗi cán bộ đánh giá bằng cảm quan về mức

độ thực hiện 5S và ghi vào mục điểm thưởng trong thang điểm (tối đa 20)

- Điểm cuối cùng: Tổng điểm điều chỉnh (cho mức 5S để đạt được) và điểmthưởng cho các hoạt động 5S là điểm cuối cùng (tối đa là 120)

Trang 30

- Giải thích lý do điểm thưởng ở mục thực hiện tốt 5S

- Cán bộ đánh giá cần đưa ra ý kiến gợi ý về việc cải tiến trong thời gian tới(ghi vào mục khuyến nghị)

Báo cáo đánh giá:Nhóm đánh giá lập báo cáo đánh giá tổng hợp kết quả đánh giá,

điểm số, phân loại và kiến nghị thưởng phạt cho các đơn vị.Đưa ra nhận xét và nhữngđiểm cần khắc phục, cải tiến trong báo cáo

Họp kết thúc

3) Trao thưởng: Để đạt kết quả tốt hơn và có hiệu quả về mặt tâm lý, ban tổ chức cần

đưa ra phương pháp trao thưởng sao cho có thể khuyến khích mà không làm nản chícác nhân viên và phòng ban tham gia hướng về mục tiêu đã định

1.4 Đi u ki n c n đ th c hi n thành công 5S ề tài ệm 5S ần thiết của 5S) ể thực hiện thành công 5S ự cần thiết của 5S) ệm 5S

Thực hiện 5S không đòi hỏi đầu tư nhiều bằng tiền nhưng yêu cầu sự tham gia của tất

cả mọi người cùng với sự kiên trì, bền bỉ và tính sáng tạo.Để đạt được thành công khithực hiện 5S cần nhớ 4 yếu tố cơ bản sau:

Điều kiện tiên quyết cho sự thành công của 5S là sự hiểu biết và ủng hộ của lãnh đạocấp cao.Nhiệm vụ của lãnh đạo cấp cao là hình thành các cơ chế để thực hiện chươngtrình và chỉ định những người hố trợ thực hiện

Để áp dụng hiệu quả chương trình 5S và đạt được kết quả thực sự thì không chỉ phảihiểu mà phải áp dụng được vào trong thực tiễn.Do vậy chính những người cán bộ điềuhành và hướng dẫn 5S phải thực hiện 5S và làm gương cho mọi người tham gia

Bí quyết để thành công 5S là tạo ra một môi trường thích hợp giúp mọi người có thểtham gia, họ nên tham gia lập kế hoạch và thực hiện vơí tất cả mọi người

Chương trình 5S là sự lặp lại liên tục chu trình 5S và được thiết kế để cải tiến việc quảnlý

Cùng với 4 yếu tố trên và tham khảo 10 gợi ý sau để thực hiện thành công 5S:

Trang 31

 Làm cho việc thực hiện 5S của công ty trở lên trực quan

Trong quá trình thực hiện, hình ảnh trước, trong và sau khi làm 5S là những bằngchứng sinh động, là phương pháp hữu hiệu trong việc tạo động lực thực hiện 5S

Khi thực hiện 5S, một trong các đối tượng hướng tới là loại trừ các lãng phí:

7 loại lãng phí (Muda)

Trang 32

K T LU N PH N I ẾT 5S ẬN PHẦN I ẦN MỞ ĐẦU

Phương pháp 5S được áp dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực như sản xuất, dịch vụ.Từ sựthành công của hoạt động 5S ở các Công ty trên thế giới mà các Công ty ở Việt Nam cũnglần lượt áp dụng.Họ đã đạt được những thành quả đáng kể góp phần nâng cao năng suất

và chất lượng.Nội dung phần I trình bày một cách cụ thể nhất về các bước triển khai 5S,thành phần tham gia 5S, thời gian thực hiện 5S và mục tiêu của 5S.Từ những nội dung đó

em có định hướng tìm hiểu về hoạt động 5S trong Công ty TNHH Logistics MLC – ITLchi nhánh Hà Nội một cách toàn diện và đầy đủ nhất.Cơ sở lý thuyết trên là căn cứ để emhoàn thiện hoạt động 5S mà Công ty đang áp dụng

Trang 33

PH N II: TH C TR NG TÌNH HÌNH TH C HI N 5S TRONG KHO 1 T I ẦN MỞ ĐẦU ỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S TRONG KHO 1 TẠI ẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S TRONG KHO 1 TẠI ỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S TRONG KHO 1 TẠI ỆN 5S TRONG KHO 1 TẠI ẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S TRONG KHO 1 TẠI

CÔNG TY TNHH LOGISTICS MLC-ITL CHI NHÁNH HÀ N I ỘI

2.1 Gi i thi u chung v công ty ớc thực hành 5S ệm 5S ề tài

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a doanh nghi p ể thực hiện thành công 5S ủa đề tài ệm 5S

Tên, địa chỉ doanh nghiệp:

CÔNG TY TNHH LOGISTICS MLC ITL chi nhánh Hà Nội

Tên chi nhánh viết bằng tiếng nước ngoài: MLC ITL LOGISTICS COMPANYLIMITED BRANCH HA NOI

Tên chi nhánh viết tắt: MLC ITL LOGISTICS BRANCH HA NOI

Trang 34

Hình 2.1: Hình ảnh văn phòng công ty tại Hà Nội

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)

Năm 2011, ITL Corp và MLC (Mitsubishi Logistics Corp) đã thống nhất bắt tay vàkhai thác thi trường Việt Nam thông qua Liên doanh MLC - ITL Liên doanh này hiệntăng trưởng trung bình 30%/năm và xây dựng nền móng vững để khai thác thành công thịtrường Nhật Bản cho hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam

Tập đoàn Mitsubishi Logistics (MLC)

Thành lập ngày 15/04/1887 với số vốn là 22.393 triệu yên (tính từ ngày31/03/2010)

Số lượng nhân viên: 3.303(tính từ ngày 31/03/2010)

Trang 35

o Kho và vận tải

o Vận chuyển cảng

o Vận chuyển quốc tếTập đoàn Mitsubishi có 28 công ty trên toàn thế giới

Công ty INDO Trans Logistics (ITL)

Công ty thành lập ngày 24/01/1999.Hiện nay, ITL Corp đã tạo ra mạng lưới bao phủvới 20 văn phòng tiêu chuẩn trải dài khắp Việt Nam và Đông Nam Á bao gồm Việt Nam,Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar Trong thị trường logistics Việt Nam, Indo TransLogistics Corporation là một trong những đơn vị 3PL hàng đầu Việt Nam cung cấp cácdịch vụ logistics gồm: Dịch vụ hàng không (airlines GSA), giao nhận quốc tế (freightmanagement), Logistics tổng hợp (contract logistics), đường sắt (rail), chuyển phát nhanh(last mile), thương mại điện tử (ecommerce logistics)

Quy mô hiện tại: Trụ sở chính ở Thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh 1 ở Hà Nội và chinhánh 2 ở Hải Phòng.Khu vực TP.HCM có thuê kho ở khu công nghiệp Sóng thần, khuvực Hà Nội thuê kho ở khu công nghiệp Hà Bình Phương

2.1.2 Ch c năng nhi m v c a doanh nghi p ứu ệm 5S ục đích nghiên cứu ủa đề tài ệm 5S

1, Các loại dịch vụ logistics chủ yếu:

o Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa (bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan

là lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa);

o Dịch vụ kho bãi (bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container)

2, Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải: Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đườngbộ

3, Dịch vụ hỗ trợ khác bao gồm: kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa,giám định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng, dịch vụ nhận và chấp nhậnhàng hóa, dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải (các dịch vụ này được thực hiện theo danhnghĩa chủ hàng)

2.1.3 C c u t ch c b máy qu n lý c a doanh nghi p ơng pháp nghiên cứu ấp thiết của đề tài ổng vệ sinh trong toàn công ty ứu ộng 5S ản lý của doanh nghiệp ủa đề tài ệm 5S

nhánh, trưởng phòng)

Tổng giám đốc

Trang 36

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý(Nguồn trích dẫn: (2011).Báo cáo phòng nhân sự công ty)

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:

Tổng giám đốc trụ sở chính: Nhiệm vụ bao gồm:

o Chịu trách nhiệm sử dụng, quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản được Công

ty giao Tận dụng mọi nguồn lực của Đơn vị một cách tối ưu

o Xây dựng, điều hành và quản lý việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và chính sáchkinh doanh của Công ty; bảo đảm hiệu quả vận doanh của đơn vị

o Nghiên cứu tiếp thị, xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo và khuyến mãi, phục

vụ hoạt động kinh doanh trong phạm vi kinh doanh

o Kí hợp đồng

Phó giám đốc: Nhiệm vụ bao gồm:

o Tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc trong quản lí, điều hành hoạt động của chinhánh

o Chịu trách nhiệm điều hành một hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công, ủy quyềncủa tổng giám đốc

o Điều hành các hoạt động của công ty, tương tác với các giám đốc chi nhánh về tìnhhình hoạt động của các chi nhánh rồi thông báo cho tổng giám đốc

Giám đốc chi nhánh: Nhiệm vụ bao gồm:

o Chịu trách nhiệm sử dụng, quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản được Công tygiao Tận dụng mọi nguồn lực của Đơn vị một cách tối ưu

Phó giámđốc

Giám đốc chi nhánh

Phó giám đốc chi nhánh

Trưởng phòng dịch vụ khách hàng Trưởng phòng kếtoán

Trưởng phòng kinh doanh

Trang 37

o Xây dựng, điều hành và quản lý việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và chính sáchkinh doanh của Công ty; bảo đảm hiệu quả vận doanh của đơn vị.

o Nghiên cứu tiếp thị, xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo và khuyến mãi, phục vụhoạt động kinh doanh trong phạm vi kinh doanh

o Tổ chức hoạt đông kế toán theo quy định của công ty

o Thực hiện các chương trình marketing theo kế hoạch của công ty, lập và thực hiệnchương quảng cáo khuyến mãi trong phạm vi kinh doanh

o Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên tại chi nhánh

o Theo dõi tình hình kinh doanh và tài chánh tại chi nhánh Báo cáo kịp thời về vănphòng chính

o Quản lý toàn bộ nhân viên, thực hiện toàn quyền với nhân viên chi nhánh theo chínhsách thủ tục nhân sự của công ty

o Thực hiện theo mục tiêu doanh thu của công ty với chi nhánh, định kỳ hàng tháng báocáo việc thực hiện

o Kí duyệt hợp đồng

Phó giám đốc chi nhánh: Nhiệm vụ bao gồm:

o Tham mưu, giúp việc cho giám đốc chi nhánh trong quản lí, điều hành hoạt động củachi nhánh

o Chịu trách nhiệm điều hành một hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công, ủy quyềncủa giám đốc chi nhánh

Trưởng phòng kinh doanh: Nhiệm vụ bao gồm:

o Quản trị đội ngũ nhân viên kinh doanh, tuyển dụng nhân viên kinh doanh, tiến hànhhuấn luyện đội ngũ nhân viên kinh doanh trở thành đại diện trong thương mại củacông ty Thực hiện các nhiệm vụ quản lý đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh

o Đảm bảo mục tiêu doanh thu theo chỉ tiêu được giao, giao chỉ tiêu cho nhân viện kinhdoanh Thiết lập kế hoạch thực hiện mục tiêu và triển khai cho nhân viên kinh doanh

o Tìm kiếm khách hàng, phân loại khách hàng theo các tiêu chí Thiết lập phương pháptiếp cận từng loại khách hàng và đào tạo cho nhân viên

o Báo cáo những thông tin phản hồi cho cấp trên, thu nhận những thông tin từ phíakhách hàng, cùng với cấp trên xử lí thông tin, đọc những bản tin thương mại, thu thập

và báo cáo những thông tin thương mại

o Tiếp đãi khách hàng để thiết lập mối quan hệ

o Phát hiện khách hàng tiềm năng Trực tiếp giao dịch với khách hàng để giới thiệu vàbán dịch vụ

o Theo dõi quá trình tiếp xúc khách hàng của từng nhân viên kinh doanh, tổng hợp cácbáo cáo tiếp xúc, đưa ra các hướng khắc phục, cải tiến phương pháp tiếp xúc và huấnluyện lại cho nhân viên

o Lập kế hoạch cá nhân, xét duyệt kế hoạch làm việc của từng nhân viên kinh doanh đốivới công tác tháng, công tác tuần

Trưởng phòng dịch vụ hải quan và chứng từ: Nhiệm vụ bao gồm:

o Lập kế hoạch cá nhân, xét duyệt kế hoạch làm việc của từng nhân viên kinhdoanh đối với công tác tháng, công tác tuần

Trang 38

o Tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn

o Tìm kiếm khách hàng, mở rộng các mối quan hệ

o Liên hệ, hợp tác với các công ty giám định, hải quan, hàng không

o Khai báo hải quan, kiểm tra vận đơn, …

Trưởng phòng kế toán: Nhiệm vụ bao gồm:

o Là bộ phận giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy Tài chính -Kế toán- Tíndụng trong toàn Công ty

o Giúp Giám đốc kiểm tra, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế,tài chính trong Công ty theo các quy định về quản lý tài chính của Nhànước

Hiện nay, Công ty TNHH Logistics MLC-ITL chi nhánh Hà Nội có quy mô vừa và nhỏ,

cụ thể như sau: Công ty có 47 nhân viên, 1 văn phòng ở Hà Nội, 1 văn phòng ở HảiPhòng, có 3 kho với tổng diện tích là 26.000m2

3.10% (năm 2014) lên đến 3.63% (năm 2015) do lợi nhuận thuần từ các hoạt độngkinh doanh tăng cùng với doanh thu hoạt động tài chính tăng với lý do công ty kýthêm nhiều hợp đồng mới và đầu tư tài chính có hiệu hiệu quả hơn

sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn, họ xác định rõ các khoản chi phí phải bỏ ra tránhlãng phí nguồn vốn

giao dịch, phí thanh toán, lãi suất vay của công ty giảm do họ sử dụng nguồn vốn hiệuquả hơn, các khoản thu chi rõ ràng, minh bạch hơn

do trong năm 2015 công ty mới tuyển thêm nhân viên

2.2 Phân tích và đánh giá tình hình th c hi n 5S t i doanh nghi p ự cần thiết của 5S) ệm 5S ạm vi nghiên cứu ệm 5S

Trang 39

Bảng 2.1: Kế hoạch triển khai 5S tại Công ty TNHH MLC-ITL chi nhánh Hà Nội

-Công đoàn công ty-Công đoàn các bộ phận

-Toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty

30 ngày

sắp xếp sau sàng lọc

-Ban chỉ đạo 5S-Tư vấn viên-Cán bộ công nhân viên công ty

60 ngày

phân định ranh giới, khu vực

khích thực hiện 5S

-Tư vấn viên-Đánh giá viên

50 ngày

và đánh giá chứng nhận

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Trang 40

Nhận xét:Công ty có bản kế hoạch triển khai 5S rõ ràng, rành mạch nhưng trên thực tế

các hoạt động nhằm duy trì 5S vẫn chưa được thực hiện

hiệu quả, khoa học hơn

2.2.1 T ng quan v kho hàng 1 ổng vệ sinh trong toàn công ty ề tài

Kho hàng 1 có tổng diện tích là 5000M2, Công ty cho bên Bưu điện 24h thuê và họ tựquản lý các hoạt động trong kho, Công ty quản lý 2500M2 còn lại do khách hàngCarlsberg và bánh Nabati thuê.Kho 1 có tổng số nhân viên là 11 người

Hình 2.5: Mặt bằng kho hàng 1 khi Công ty mới vận hành

(Nguồn: Tác giả sưu tầm)

Ngày đăng: 21/06/2019, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w