Thực hiện công tác dược lâm sàng: Thông tin, tư vấn thuốc, tham gia công táccảnh giác dược, theo dõi báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng phụ của thuốc.Quản lý theo dõi việc thực hiệ
Trang 1Sức khỏe là tài sản vô giá mà tạo hóa ban tặng cho mỗi con người Đầu tư cho sứckhỏe là đầu tư cho sự phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa mỗi cá nhân và gia đình Chính vì thế, thuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộcsống con người, thuốc là phương tiện phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu trongcông tác y tế Thuốc tốt và được sử dụng đúng cách sẽ chữa được bệnh, nhưng nếu thuốckhông được đảm bảo chất lượng hoặc sử dụng sai sẽ gây ra những tác hại khôn lường chongười sử dụng ( tùy vào loại thuốc), nguy hại nhất là có thể gây tử vong Vì vậy, ta nên cónhững quy định, nơi quản lý, bảo quản, phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhấtkhi đưa đến tay người sử dụng
Để hiểu rõ quy trình đó, thì chúng em đã có khoảng thời gian thực tập ở Bệnh việnquận Thủ Đức ( từ ngày 11/03/2019- 15/03/2019), Nhà thuốc tư nhân Tuấn Anh 1( từngày 18/03/2019- 23/03/2019),, công ty Cổ phần Dược Phẩm 3/2 ( từ ngày 25/03/2019-27/03/2019) Chính khoảng thời gian thực tập này đã giúp em hiểu được tầm quan trọngcủa việc sản xuất một loại thuốc đạt tiêu chuẩn cần trải qua nhiều công đoạn, cũng nhưvai trò của người dược sỹ trong nhà thuốc, đồng thời cũng như biết được cách sắp xếpthuốc và bảo quản thuốc ở nhà thuốc Bên cạnh đó, còn phát triển được khả năng giao tiếp
để có thể tư vấn hướng dẫn cho người sử dụng,biết được cách sử dụng thuốc thật an toàn
và hợp lý, nắm rõ được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong nghành
Qua “Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà thuốc, bệnh viện, công ty phân phối, sản xuất”, em xin trình bày những hiểu biết, kết quả và những kiến thức mà em đã tiếp thu
được trong suốt quá trình thực tập của mình
Trang 2Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Để báo cáo thực tập tốtnghiệp này được hoàn thành và đạt kết quả tốt đẹp như thế này, chúng em đã nhận được
sự hỗ trợ, giúp đỡ của các Thầy, Cô, Anh, Chị,…Với tình cảm sâu sắc, chân thành, chophép chúng em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến công ty, nhà thuốc, bệnh viện và đặcbiệt là thầy, cô, anh, chị,… đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ chúng em với nhữngchỉ dẫn chuyên môn về ngành Dược quý giá trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
“Báo cáo tốt nghiệp nhà thuốc, bệnh viện, công ty phân phối, sản xuất”.
Trước hết chúng em xin gửi tới các Thầy Cô đã trực tiếp giảng dạy truyền đạtnhững kiến thức chuyên môn của ngành Dược cho bản thân chúng em trong những nămqua lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc
Chúng em xin tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo công ty Dược phẩm 3/2, bệnh viện quậnThủ Đức, các anh chị dược sĩ làm việc tại nhà thuốc Tuấn Anh 1 đã trực tiếp và gián tiếpgiúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em thu thập các số liệu cũng như tài liệu phục
vụ cho bài báo cáo đồng thời truyền cho chúng em tâm huyết, đam mê với nghề và dạynhững kinh nghiệm công tác quý báu mà trong sách vở không hề có, cách kết hợp hài hòagiữa lý thuyết và thực hành linh hoạt hơn
Với điều kiện thời gian thực hiện trong khoảng 1 tháng Bước đầu đi vào thực tế, tìmhiểu về kiến thức ngành Dược cũng như kinh nghiêm còn hạn chế và bỡ ngỡ của nhóm
Do vậy, “Báo cáo tốt nghiệp” này không tránh được những sai sót Nhóm chúng em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để nhóm chúng
em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế saunày
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Địa chỉ: Số 29 Phú Châu, P Tam Phú, Q Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
KHOA DƯỢC
a Chức năng Khoa Dược:
Khoa Dược là khoa chuyên môn, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện.Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho giám đốc bệnh viện toàn bộ côngtác dược trên toàn bệnh viện, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời thuốc, vật tư
y tế có chất lượng và tư vấn, giám sát thực hiện, sử dụng thuốc an toàn hợp lý Kếthợp chuyên môn kỹ thuật thực hiện cơ cấu về dược Kết hợp quản lý các tài khoảnchuyên môn về dược trong bệnh viện cả chuyên môn về hướng dẫn thực hiện và giúp
Trang 4tác của Bệnh viện.
b Nhiệm vụ Khoa Dược:
Lập kế hoạch cung ứng thuốc, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, do nhu cầu điềutrị và thử nghiệm lâm sàng, nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán điều trị và các yêucầu khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, )
Quản lý theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhucầu đột xuất khác khi có yêu cầu
Làm đầu mối tổ chức triển khi hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị
Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt “Bảo quản thuốc”
Thực hiện công tác dược lâm sàng: Thông tin, tư vấn thuốc, tham gia công táccảnh giác dược, theo dõi báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng phụ của thuốc.Quản lý theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoatrong bệnh viện
Phối hợp các khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi kiểm tra, đánh giá, giám sát,
và sử dụng thuốc an toàn hợp lý
Tham gia chỉ đạo tuyến
Tham gia hội chuẩn khi được yêu cầu
Tham gia theo dõi quản lý kinh phí sử dụng thuốc
Tham gia công tác nghiên cứu thông tin khoa học thông tin về thuốc
Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục
vụ người bệnh Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý trong toànbệnh viện
Là cơ sở thực hành của các trường y tế
Nhân sự khoa Dược: Có tổng số 57 nhân viên
- Trong đó :
Chuyên môn Dược: 12 nhân viên gồm: Dược sĩ Chuyên khoa 2: 01 nhân viên, Dược sỹđại học: 07 nhân viên, Dược sỹ cao đẳng: 04 nhân viên
Trang 5viên, Dược sỹ trung học: 04 nhân viên
Tổ chức :
- Khoa xây dựng hệ thống làm việc liên kết nhau theo một dây chuyền luôn đạt hiệuquả chuyên môn cao chính xác từ Trưởng khoa đến nhân viên Bên cạnh đó khoaDược xây dựng hoàn chỉnh phần mềm quản lý dược, thực hiện các quy chế và quytrình làm việc của khoa để hướng dẫn kiểm tra các khoa phòng Ngoài ra Khoa cònthành lập được Bộ phận ra thuốc lẻ để đưa thuốc đến tay bệnh nhân nằm viện điềutrị tại các khoa, phòng theo thông tư 23 của Bộ Y Tế
- Về phần mềm quản lý dược của Khoa được thực hiện áp dụng quản lý kho thuốc,phát thuốc theo số tự động và cập nhật phiếu lĩnh thuốc của các khoa phòng
Trang 7Sơ đồ làm việc của Khoa Dược
TRƯỞNG KHOA DƯỢC DSCKII LÊ VĂN NGHĨA
TRƯỞNG KHOA DƯỢC
DSCKII LÊ VĂN NGHĨA
KHO CHẴN DSTH PHẠM THỊ MINH TRANG
KHO CHẴN
DSTH PHẠM THỊ MINH TRANG
T3G – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DSTH LÊ THỊ THANH KIỀU
T3G – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
DSTH LÊ THỊ THANH KIỀU
ĐV CHUYÊN MÔN DƯỢC
DSCKII Phạm Thị Thùy Linh
ĐV CHUYÊN MÔN DƯỢC
DSCKII Phạm Thị Thùy Linh
NỘI TRÚ ỐNG : DS NGUYỄN HOÀNG THUYẾT
NỘI TRÚ VIÊN : DSCĐ NGUYỄN THỊ TÚ ANH
RA LẺ THUỐC : DSCĐ TĂNG THỊ HIẾU
THUỐC GN- HT : DS NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM
THUỐC CT- VACCIN : DS ĐÀO THỊ HOÀNG OANH
NHẬN – GIAO THUỐC : DSTH HOÀNG VIỆT HÀ
NỘI TRÚ ỐNG : DS NGUYỄN HOÀNG THUYẾT
NỘI TRÚ VIÊN : DSCĐ NGUYỄN THỊ TÚ ANH
RA LẺ THUỐC : DSCĐ TĂNG THỊ HIẾU
THUỐC GN- HT : DS NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM
THUỐC CT- VACCIN : DS ĐÀO THỊ HOÀNG OANH
NHẬN – GIAO THUỐC : DSTH HOÀNG VIỆT HÀ
Trang 8CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC
2.1 Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện, hội đồng thuốc và điều trị:
2.1.1.Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện:
Thông tin giới thiệu thuốc nhằm mục đích đảm bảo thực hiện sử dụng thuốchợp lý an toàn và nâng cao chất lượng thông tin tại bệnh viện
Khi thông tin thuốc cần phải :
- Đầy đủ
- Chính xác
- Khách quan
- Trung thực
- Dễ hiểu, không được gây hiểu lầm
Quy trình thông tin thuốc gồm 3 bước:
Bước 1: Thu thập thông tin
Thông tin thuốc được thu thập từ các nhân viên y tế, các văn bản từ các
cơ quan chủ quản, thông tin cập nhật từ sách, báo,tạp chí, website của các cơquan chủ quản như Bộ Y tế, Cục quản lý dược, Trung tâm DI&ADR Quốcgia…
Bước 2: Xử lý thông tin:
Thông tin sẽ được bộ phận Dược lâm sàng và Thông tin thuốc kiểm tra,thẩm định, có tham khảo ý kiến từ Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và điều trị,được soạn thảo lại dưới dạng văn bản và thông qua Hội đồng thuốc và điều trịphê duyệt trước khi triển khai
Với những yêu cầu thông tin thuốc nhận được qua điện thoại sẽ được người có thẩmquyền tại khoa Dược hoặc trong đơn vị thông tin thuốc xử lý trực tiếp, trường hợp cầnthiết sẽ xin ý kiến của Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và điều trị hoặc các khoa phòng
có liên quan
Bước 3: Triển khai thông tin thuốc
Các thông tin cập nhật thuốc mới, đình chỉ lưu hành thuốc, rút số đăng
ký hoặc các cảnh báo về ADR, tương tác thuốc…từ các cơ quan có thẩm quyềnHình 2.1 Quy trình thông tin thuốc
Trang 9công bố sẽ được triển khai bằng văn bản gửi về các khoa phòng có liên quanđồng thời sẽ được triển khai và lưu trữ trên mạng nội bộ thông tin thuốc khoaDược.
Thông tin về thuốc dưới dạng bài viết hoặc tin tức sưu tầm từ các nguồnkhác sẽ được đăng tải và lưu trữ tại tủ thông tin thuốc ở khoa Dược
Thông tin tồn kho tại khoa Dược, thuốc cận date, thuốc chậm sử dụng…
sẽ được triển khai bằng văn bản khi có yêu cầu tới các khoa phòng có liên quansau khi có ý kiến của Ban giám đốc và được đăng tải có thời hạn trên mạng nội
bộ thông tin thuốc khoa Dược
Thông tin thay thế thuốc, thông tin về tương tác thuốc, tư vấn sử dụng,bảo quản…khi có yêu cầu sẽ được trả lời trực tiếp trong thời gian ngắn nhấthoặc bằng văn bản sau khi cần thiết phải có ý kiến của Ban giám đốc, Hội đồngthuốc và điều trị
Tại bệnh viện quận Thủ Đức, hoạt động thông tin giới thiệu thuốc thông quacác buổi sinh hoạt kỹ thuật được tổ chức hàng tuần Ngoài ra còn thông qua cáccuộc họp, thư thông báo, mạng nội bộ, phát hành tập san thông tin thuốc định
Trang 10- Ủy viên gồm: Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh
và điều dưỡng trưởng bệnh viện
Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm sàng:Trưởng phòng Tài chính – Kế toán
2.1.2.2.Chức năng của Hội đồng:
Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đếnthuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốctrong bệnh viện
2.1.2.3.Nhiệm vụ của Hội đồng:
- Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện
- Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
- Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị
- Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc
- Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị
- Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
2.1.2.4.Hoạt động của Hội đồng:
- Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệutập Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳhọp định kỳ của Hội đồng
- Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định
kỳ trong 1 năm
- Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tàiliệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng Tài liệu phải được gửitrước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp
- Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốcbệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
- Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫuquy định
Trang 112.2.Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện:
- Hiện nay, Khoa dược bệnh viện Quận Thủ Đức tổ chức bảo quản thuốc ở khochẳn
- Thực hiện bảo quản thuốc tại kho theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quảnthuốc” cùng với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản được ghinhận số liệu mỗi ngày tại mỗi kho
2.2.1.Sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh viện: 2.2.1.1 Mô tả các hoạt động sắp xếp thuốc, y cụ trong các kho
- Việc sắp xếp thuốc và y cụ tại kho của khoa Dược bệnh viện Quận Thủ Đức docác nhân viên phụ trách kho đảm nhiệm Thuốc được phân thành từng khu vựctheo nhóm thuốc, được xếp trên kệ, tủ có khóa, thùng thuốc đặt trên pallet, đượcchất cao phù hợp, gon gàng, ngăn nắp, có tủ chứa thuốc đặc biệt, trên mỗi kệ cóghi chú rõ ràng
- Thuốc và y cụ được sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ, 5 chống
Nguyên tắc 3 dễ : Dễ thấy, Dễ lấy, Dễ kiểm tra
Nguyên tắc 5 chống: Chống ẩm nóng, Chống mối mọt, nấm mốc, Chống cháy nổ,Chống quá hạn dùng, Chống nhầm lẫn, đổ vỡ
- Các thuốc nguyên đai nguyên kiện chất trước, thuốc lẻ chất sau
- Thuốc khối lượng nặng chất trước, nhẹ chất sau
- Phân loại theo đường dùng
- Phân loại theo chế độ quản lý
- Phân loại theo nhóm tác dụng dược lý
- Phân loại theo điều kiện bảo quản
- Phân loại theo dạng bào chế
Phân loại theo nhóm tác dụng dược lý được áp dụng ở tất cả các kho của bệnh viện
- Đối với những loại thuốc phải bảo quản lạnh ở 2-8°C thì được bảo quản trong
tủ lạnh như vaccin, Insullin
- Đối với những loại thuốc nhạy cảm với ánh sáng hoặc cần độ vô khuẩn cao cần
Trang 12- Các lọ hóa chất cần để riêng biệt để phòng cháy nổ xảy ra.
- Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc gây tê-mê để tủ riêng biệt và cókhóa tủ chắc chắn theo đúng quy định
- Các thuốc có bao bì giống nhau được để ngăn ra, cách xa nhau và không để quáchiều cao quy định để chống đổ vỡ hư hao
- Những thuốc sau khi cắt được đựng trong hộp thuốc đã mở và những hộp nhựa
có ghi rõ tên thuốc đó, kèm theo là phiếu theo dõi để dễ kiểm tra tránh mất mát.Thuốc được đựng trong hộp ra lẻ sẽ có bao để cạnh bên
- Tại kho có bảng phân biệt, giấy ghi chú thuốc có tên giống nhau hoặc bao bìgiống nhau
- Tất cả các thuốc, hóa chất, y dụng cụ đều được sắp xếp trên pallet, tủ, kệ, không để trực tiếp trên nền kho Sắp xếp kho có đường đi, khe hở giữa các khốihàng, đảm bảo thông hơi thoáng gió,
2.2.1.2 Theo dõi và đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình bảo quản tại kho
- Tại mỗi kho của bệnh viện đều có trang bị nhiệt ẩm kế để theo dõi nhiệt độ và
độ ẩm, đảm bảo xử lý kịp thời khi nhiệt độ và độ ẩm không đạt yêu cầu Việctheo dõi nhiệt độ - độ ẩm diễn ra hằng ngày, ít nhất là 2 lần/ ngày Thời gian lýtưởng cho việc ghi kiểm tra nhiệt ẩm kế là 9 giờ và 15 giờ
- Để ngăn chặn kiểm soát sự xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặmnhấm, tại mỗi kho của khoa Dược đều trang bị bẫy chuột
- Có bình chữa cháy ở mỗi kho thuốc và kho vật tư y tế để phòng chống cháy nổ
- Thuốc được quản lý và kiểm soát chất lượng theo quy trình
Quy trình kiểm soát chất lượng thuốc thực hiện theo các bước
- Tiếp nhận và kiểm tra thuốc
Trang 13cảm quan, ngày sản xuất, số lô, hạn dùng, quy cách đóng gói, nhà sản xuất, giá
cả
- Nhập hàng phải có hóa đơn đỏ Khi nhập hàng phải có hợp đồng, phiếu kiểmnhập, hội đồng kiểm nhập
Thủ tục xuất hàng ra khỏi kho:
- Xuất kho theo các phiếu dự trù từ phòng phát BHYT, kho Nội trú và các khokhác…
- Xuất kho theo phiếu xuất chuyển kho đến các kho khác
- Một số trường hợp xuất khác như: xuất trả hàng về công ty, xuất khám từ thiện
…
- Trong kho thường xuyên
- Việc thực hiện 3 kiểm tra:
+Số lượng, chất lượng+Hạn dùng, số lô sản xuất+Nồng độ, hàm lượngViệc thực hiện 3 đối chiếu:
+Đối chiếu tên thuốc ở đơn, phiếu nhận+Nồng độ hàm lượng thuốc ở trên phiếu so với thuốc kê giao+Số lượng số khoản thuốc ở đơn phiếu so với thuốc sẽ giao
2.3.Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện
Sơ đồ quy trình cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện
Trang 142.3.1.Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện:
a.Dự trù mua thuốc:
- Mục đích: Nhằm đảm bảo nhu cầu cung ứng thuốc cho bệnh nhân tại bệnh việnthì việc báo cáo và dự trù thuốc phải thực hiện chính xác và đúng quy định quản
lý của Dược
- Cách tính lượng thuốc dự trù mua:
Xem năm trước dùng những loại nào và số lượng từng loại là bao nhiêu rồi nhân cho
30% cho năm sau
- Quy trình báo cáo và dự trù thuốc
Các bước trong quy trình gồm:
Bước 1: Kiểm tra và tổng hợp số liệu về nhập, cấp phát, hư hao, hoặc điều chuyển thuốc
Trước khi báo cáo dự trù thuốc phải kiểm tra, đối chiếu số lượng tồn đầu, nhập, xuất,
hư hao, tồn cuối chính xác Lấy từ báo cáo nhập xuất tồn sử dụng của kho lẻ 3 thángliên tiếp từ đó tính bình quân 1 tháng
Bước 2: Lập báo cáo sử dụng và tồn kho thuốc
Kho chẵn thực hiện báo cáo sử dụng và tồn kho tại khoa Dược
Bước 3: Tính toán nhu cầu sử dụng thuốc
Kho chẵn đã có số liệu sử dung thuốc từ đó tính bình quân nhu cầu mỗi tháng
Bước 4: Lập bảng dự trù
Thủ kho tính toán và dự trù thuốc gửi Trưởng khoa xem xét
Bước 5: Xem xét và phê duyệt
Trưởng khoa Dược và Hội đồng thuốc điều trị kết hợp phê duyệt dự trù Những thuốcchuyên khoa phải xin ý kiến các khoa điều trị
Bước 6: Chuyển cung tiêu đặt hàng, lưu hồ sơ
Thực hiện đấu thầu mua thuốc tại bệnh viện
- Đấu thầu từ các công ty Dược hàng năm Ví dụ
+ Công ty Dược phẩm Hậu Giang
Lượng thuốc dự trù = Số xuất cả năm của năm trước * 30%
Trang 15+ Công ty Cổ Phần Dược phẩm 3/ 2
+ Công ty Cổ Phần Hóa- Dược phẩm Mekophar…
- Chỉ định thầu từ Sở Y tế, áp thầu từ các kết quả đấu thầu của các Bệnh việnkhác…
b.Xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện
- Bệnh viện xây dựng quy trình xây dựng danh mục thuốc sử dụng trong bệnhviện sau:
- Danh mục thuốc bệnh viện phải dựa vào danh mục thuốc thiết yếu và danhmục thuốc chủ yếu do Bộ Y Tế ban hành
- Thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị tại bệnhviện
- Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật và kỹ thuật mới trong điều trị
- Ưu tiên lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nước,thuốc của các doanh nghiệp dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc(GMP)
- Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy, về hiệu quả điều trị Hoạt chất được sử dụngnhiều năm tại bệnh viện
- Danh mục thuốc dựa vào phân tích VEN
- Căn cứ vào số lượng thực tế trong năm để lập kế hoạch cho năm sau
- Cụ thể số lượng kế hoạch = số lượng sản xuất trong năm * 30%
- Khoa dược dựa vào kế hoạch của Sở Y Tế lập kế hoạch xây dựng danh mụcthuốc tại bệnh viện gửi về các khoa, phòng
2.3.2.Cấp phát thuốc trong bệnh viện
2.3.2.1.Quy trình cấp phát thuốc BHYT:
Gồm 4 bước
Bước 1: Nhận đơn thuốc từ bệnh nhân
Bệnh nhân nhận đơn thuốc từ các phòng khám (2
đơn thuốc giống nhau)
Nộp đơn thuốc tại quầy thu phí theo số thứ tự
Trang 16Làm thủ tục thanh toán đồng chi trả và nhận lại 01 đơn thuốc
Bước 2: Soạn thuốc theo toa.
Bước 3: Kiểm tra thuốc
Kiểm tra số lượng thực tế được soạn đúng theo toa
Đóng mộc “Đã phát thuốc
Bước 4: Phát thuốc cho bệnh nhân.
Phát thuốc tận tay bệnh nhân theo số thức tự Bệnh nhân kiểm tra thuốc, ký tên, ra về
2.3.2.2.Kho đông y
Trình độ y sĩ y học cổ truyền
Quy trình hốt thuốc: Thông thường cho 7- 14ngày tùy theo bệnh 01 toa thuốc thang có từ
03 đến 10 thang, mỗi thang có từ 10 đến 17
vị tùy theo từng thang, theo trình tự sau:
- Đầu tiên kiểm tra xem toa thuốc bác sĩcho bao nhiêu thang
- Xếp giấy theo số thang thuốc
- Cân các vị thuốc theo toa
- Chia đều thuốc theo số thang thuốc sắp đều ra giấy
- Gói thuốc lại và bỏ vào bịch
- Phát thuốc cho bệnh nhân
2.3.2.3 Quy trình cấp phát thuốc nội trú viên, ống
Bước 1: Nhận phiếu lĩnh từ kho chẵn.
Bước 2: Kiểm tra thuốc
- Kiểm tra bằng cảm quan
- Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số đăng kí, số lô
- Sắp xếp theo FIFO( nhập trước- Xuất trước), ưu tiên FEFO(Hết hạn trước- xuấttrước)
Trang 17- Hàng được sắp xếp vào kho theo nguyên tắc: Theo nhóm thuốc (Nhóm thuốctim mạch, tiêu hóa, vitamin và khoáng chất,……)
- Trong mỗi nhóm: theo alphabet từ trái qua phải
- Thủ kho sẽ khóa phiếu lãnh(tránh sửa đổi)
và in phiếu ra, phiếu phát thuốc soạn thuốc
theo từng bệnh theo dữ liệu của khoa lâm
sàng trên phần mềm
- Đem thuốc đã soạn lên khoa, nhìn vào y lệnh
hoặc toa xuất viện để soạn thuốc cho từng
bệnh nhân
- Phát thuốc và hướng dẫn cách sử dụng thuốc
cho bệnh nhân
- Phiếu lãnh thuốc phải có đầy đủ chữ ký của
người phát, điều dưỡng kiểm tra, bệnh nhân
và lưu tại khoa Dược
- Phiếu xuất viện có 3 chữ ký:Điều dưỡng kiểm tra, bệnh nhân,người phát
- Phiếu bù tủ trực phải có 4 chữký: Trưởng khoa dược, trưởngđiều trị, người phát và ngườinhận
Trang 182.3.2.4 Quy trình cấp phát thuốc gây nghiện- hướng tâm thần
Thủ kho giữ thuốc gây nghiệm – hướng tâm thần là dược sĩ đại học DS Nguyễn Thị Thúy Diễm
- Thuốc được đựng riêng trong tủ có khóa
- Phiếu lĩnh của tủ trực cấp cứu tại các khoa phòng có thể bổ sung vào sáng hômsau khi lãnh thuốc phải mang theo vỏ chai thuốc đã dùng vào tối hôm trước trả
về kho gây nghiện hướng tâm thần Nếu lỡ làm bể vỏ chai phải viết giấy báocáo lại sự việc Khoa dược trong tuần, tháng, năm phải lập hội đồng để hủy bỏ
vỏ thuốc theo quy định
- Khoa dược phải theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm, thuốcthành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập kho
- Phiếu lãnh thuốc: Trong phiếu viết tay người nhận và người lập phiếu có thểcùng một người Trên phiếu có ghi số thứ tự trang, nếu viết sai không được xé
và phải gấp lại Phiếu có dấu giáp lai của bệnh viện, ghi rõ tên thuốc, hàmlượng, số lượng viết bàng chữ số, ô ghi chú ghi số lô và hạn dùng
- Phải đảm bảo 5 chữ ký: Trưởng khoa dược, trưởng khoa điều trị, người lậpbảng, người giao và người nhận
2.5.2 Quy trình bán thuốc tại nhà thuốc bệnh viện
Chỉ bán thuốc theo đơn của bác sỹ có giá trị trong ngày (nếu lớn hơn 1 ngày cóthể từ chối bán) Nếu là thuốc hạ sốt, thuốc cấp cứu thì không cần toa
Bước 1:Nhận toa thuốc từ bệnh nhân
Bước 2: Nhập toa thuốc vào phần mềm hoặc tìm mã bệnh nhân trên máy nếu
toa thuốc có sẵn trên máy
Bước 3: Thông báo cho bệnh nhân về số tiền và in hóa đơn 1 phiếu gửi cho
bệnh nhân 1 phiếu chuyển cho bộ phận kế toán thu tiền
Bước 4: Soạn thuốc và ghi hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân: Soạn
thuốc đúng chỉ định của bác sĩ theo tên thuốc, hàm lượng, số lượng mỗi thuốc
Bước 5: Giao thuốc cho bệnh nhân.
Trang 19CHƯƠNG 3: NHIỆM VỤ KHO CHẴN, KHO LẺ, KHO BẢO HIỂM Y TẾ, KHO ĐÔNG Y
3.1.Kho chẵn: Theo chuẩn GSP Trưởng kho DSTH Phạm Thị Minh Trang Nhiệm vụ:
Nhập, cấp phát thuốc, vật tư y tế cho
kho Nội trú (kho lẻ), phòng phát
BHYT, và lên dự trù thuốc
2.2 Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú (Kho Bảo hiểm y tế) : Quản lý DSCĐ Bùi Thanh Trà
2.2.1.Nhiệm vụ:
- Nhập hàng từ kho chẵn.
- Dự trù thuốc cấp phát dựa vào
cơ số sử dụng của tháng trước đó
- Cấp phát thuốc ngoại trú: nhận
thuốc, kiểm kê, phát thuốc và
giao thuốc cho các bệnh nhân có
Trang 20a Kho nội trú viên:
- Được quản lí theo phần mềm theo dõi
những thuốc có đơn vị tính bằng viên
- Làm dự trù thuốc toàn bộ trên mạng và số
lượng dự trù thuốc được kho chẵn chuyển
vào kho viên để cho các khoa, phòng làm
phiếu lĩnh sử dụng thuốc cho bệnh nhân
Kho duyệt các phiếu lĩnh thuốc của khoa,
phòng và chuyển số lượng thuốc cho bộ
phận ra lẻ để chia liểu nhỏ cho từng bệnh nhân
- Ngoài ra còn xây dựng cơ số tủ trực đối với một số khoa cấp cứu, hồi sức … vàduyệt bù cơ số tủ trực
- Nếu thuốc các khoa thay đổi cho bệnh nhân hoặc sử dụng không hết (do diễntiến bệnh thay đổi) … sẽ được chuyển về kho theo phiếu hoàn trả thuốc
b Kho nội trú ống:
-Được quản lí theo phần mềm theo dõi
những thuốc có đơn vị tính bằng ống ,
chai và lọ
-Quy trình làm việc như kho nội trú viên
2.5.1 Nhiệm vụ
-Nhà thuốc bệnh viện phục vụ
24/24 giờ cho bệnh nhân không
có thẻ bảo hiểm y tế Ngoài ra
nhà thuốc bệnh viện luôn có
Dược sĩ hướng dần sử dụng
thuốc theo yêu cầu của bệnh
nhân
Trang 21- Giá thuốc bán theo đúng qui định của Bộ Y Tế cho phép, có bản niêm yết giátại nhà thuốc.
2.1 Mô tả tổng quan về nhà thuốc
- Nhà thuốc Tuấn Anh 1 Địa chỉ: 103, Khu phố Bình Đường 2, phường An Bình,
thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
Trang 222.2 Quy mô tổ chức nhà thuốc
2.2.1 Tổ chức nhân sự:
- Tổng số nhân viên: 03
- Dược sĩ phụ trách: Đỗ Thị Quế Chi.
- Giấy phép kinh doanh số:
2.2.2 Nhiệm vụ của từng thành viên:
Phụ trách chuyên môn nhà thuốc: DSĐH Đỗ Thị Quế Chi
- Quản lý nhà thuốc, kiểm tra sổ sách, kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, kiểm tra kê nhập và
xuất hàng cũng như chế độ chuyên môn cho toàn nhà thuốc
Trang 23- Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc, cập nhật thông tin mới nhất của thuốc Bán hàng,
soạn hàng, thu tiền và giao hàng
- Hướng dẫn, giám sát và tham gia huấn luyện dược sỹ cấp dưới Liên hệ với bác sĩ kê
đơn trong trường hợp cần thiết Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn,theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về tác dụng không mong muốn của thuốc,các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi Kiểm tra và trực tiếp thu hồi,biệt trữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý Xử lý thông tin nhập, xuất bán lẻ đếntay khách hàng Xử lý hang hóa, cập nhật thông tin kịp thời, đảm bảo thốc đến tayngười bênh: Đúng - Đủ - Chất lượng Quản lý chất lượng, thực hiện đúng các quychế Dược
- Kết hợp với nhân viên nhà thuốc, lập báo cáo cân đối hàng hóa kịp thời hàng tháng
Tư vấn sử dụng thuốc: DSĐH Đỗ Thị Quế Chi
- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả Quản lý chất lượng, duy trìthực hiện đúng quy chế Dược
Nhân viên bán hàng: DSTH Trương Thị Kiêm Phượng, DSTH Nguyễn Thị Yến
- Hoạt động bán hàng dưới sự chỉ đạo của dược sĩ đại học Trực tiếp bán hàng, soạn
hàng, thu tiền và giao hàng Kiểm tra hàng hóa hồ sơ đầy đủ trước khi giao hàngcho khách Cập nhật thông tin, nhập vào máy tính kịp thời các số liệu bán hàngtrong ngày Kết hợp với nhân viên trong nhà thuốc thực hiện đúng quy chế hướngdẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Cấp phát và bán lẻ thuốc không kê đơn, lau chùicác tủ kệ đựng thuốc trong quầy thuốc Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thứcchuyên môn và pháp luật y tế Mang thuốc về và xếp vào kho hoặc đưa hóa đơn yêucầu khách hàng kí vào phần đã nhận thuốc, thu tiền thanh toán của khách
Cửa ra vào
TỦ THUỐC
RA LẺ
THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN
Trang 24SƠ ĐỒ NHÀ THUỐC 2.3.2.Diện tích:
- Nhà thuốc xây dựng chắc chắn, cao ráo, thoáng mát, có trần và tường chống
bụi, cách xa nguồn ô nhiễm, đủ ánh sáng nhưng không để thuốc bị tác động trựctiếp của ánh sáng bên ngoài Có mái hiên rộng làm chỗ đậu xe an toàn chokhách, chống ánh sáng chiếu và gió lùa Nhà thuốc nằm gần khu công nghiệp,đông dân cư, thuận tiện giao thông qua lại
- Diện tích: 44m2 (ngang 4m, dài 11m)
2.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị.
- Nhà thuốc được trang bị tủ kệ thuốc bằng gỗ chắc chắn, dễ vệ sinh, thuận tiệncho việc bày bán, bảo quản thuốc và thẩm mỹ
- Nhiệt ẩm kế bằng điện tử để kiểm soát chính xác nhiệt độ và độ ẩm tại nhà thuốc
- Máy lạnh duy trì nhiệt độ bảo quản thuốc đảm bảo nhiệt độ duy trì dưới 300C và
Trang 25- Có hệ thống đèn chiếu sáng, máy lạnh, quạt, máy vi tính, máy in, bình chữa cháy,bồn rửa tay, cân sức khỏe, thước đo chiều cao, bảng giá thuốc
- Có tủ biệt trữ thuốc hết hạn dùng, cận hạn dùng, thuốc do bộ y tế thông báo thuhồi, thuốc do khách hàng trả lại
- Nhà thuốc có nhiều loại thuốc thuộc nhiều nhóm điều trị, các dạng bào chế đadạng bao gồm cả hàng ngoại và hàng trong nước phù hợp với thu nhập của bệnhnhân Bàn tư vấn thuốc và ghế cho khách ngồi vệ sinh sạch sẽ, nhân viên nhiệttình hòa nhã vói bệnh nhân Có đầy đủ giấy tờ pháp lý đủ điều kiện kinh doanhthuốc
2.5.Một số sổ sách, tài liệu
2.5.1 Tài liệu chuyên môn:
a Luật Dược, thông tư, quy chế
- Luật Dược (ban hành kèm theo luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng04/2016)
- Thông tư quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (Ban hành kèm theo thông
tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018)
- Thông tư 43/2010/TT-BYT của Bộ Y tế quy định lộ trình thực hiện nguyên tắc,tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc GPP”; địa bàn và phạm vi hoạt động của cơ