1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ văn THCS nguyễn thị nga THCS hồi xuân

19 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Luật Giáo dục, đã ghi: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên 1. Năm học 2018 – 2019, việc đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy và học Ngữ văn trong nhà trường là việc làm hết sức quan trọng nhằm thực hiện chủ đề: “Tiếp tục đổi mới quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” . Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội. Đây là môn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người. Đồng thời môn học này có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Mặt khác nó cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với rất nhiều các môn học khác trong các nhà trường phổ thông. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Sơ đồ tư duy hạy còn gọi là lược đồ tư duy, Bản đồ tư duy là phương pháp dạy học chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một kiến thức … bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. 1.2. Mục đích của đề tài Bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường THCS là một trong những bộ môn có số tiết dạy nhiều, dung lượng kiến thức dài và có độ khái quát rất lớn. Chính vì vậy, việc dạy Văn cũng gặp nhiều khó khăn. Vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ Văn cũng luôn được các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Nhiều phương pháp, biện pháp mới liên tục được đưa ra dù có khác nhau nhưng đều thống nhất khẳng định vai trò của người học là những chủ thể nhận thức tích cực trong quá trình học tập. Như vậy, dạy văn là dạy cách tư duy, dạy cách đi tìm và tự chiếm lĩnh lấy kiến thức. Để giờ dạy có hiệu quả thì cả người dạy và người học đều phải tập trung cao độ, chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi bắt đầu tiết học. Thực tế cho thấy, một bộ phận học sinh không thích hoặc ngại học môn Ngữ văn do đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, kiến thức lại khó và rộng. Một số em học tập chăm chỉ nhưng kết quả chưa cao. Các em chưa biết tích hợp kiến thức, đặc biệt là kiến tích hợp kiến thức liên môn. Đa số các em thường học bài nào biết bài nấy, học phần sau không biết liên hệ với phần trước, không biết liên kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước vào bài học sau... 1.3. Đối tượng Học sinh lớp 8A 8B Trường THCS Hồi Xuân năm học 2017 2018 và năm học 2018 2019 1.4 . Phương pháp nghiên cứu Việc áp dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy (BĐTD) kết hợp với các phương pháp học nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin,… trong giảng dạy hiện đang là phương pháp phù hợp và đạt hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Thực tế việc dạy học bằng bản đồ tư duy trước đây đã được nhiều giáo viên áp dụng như vẽ sơ đồ hay biểu bảng nhưng ở mức độ đơn giản và giáo viên áp dụng không thường xuyên. Còn đối với phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy hiện nay là một phương pháp được thực hiện với mức độ cao và ưu điểm vượt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo trong việc tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng của học sinh, bằng việc sử dụng linh hoạt hình ảnh, đường nét và chữ viết với sự tư duy tích cực của học sinh, nhờ vậy giúp cho học sinh thuộc bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu và chính xác nội dung bài học của mình. Học sinh luôn sôi nổi và hào hứng trong tiết học, từ đó tạo được điều kiện cho các em tập trung thảo luận và cùng tìm ra vấn đề cốt lõi trong nội dung của bài học, ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc, mà chủ động trong việc học của mình, từ đó mà hiệu quả trong việc học không ngừng được nâng cao. Đối với đề tài sáng kiến này chúng tôi chỉ nghiên cứu và dừng lại ở 3 vấn đề: Giới thiệu cho học sinh biết về sơ đồ tư duy; Cách vẽ một sơ đồ tư duy; Làm thế nào để sử dụng sơ đồ tư duy hiệu quả trong học tập. Từ đó, cung cấp cho học sinh những giải pháp thiết thực. giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập. 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã bổ sung phần bảng khảo sát chất lượng đầu năm học và khảo sát cuối năm học 2017 2018 và năm học 2018 2019 Tôi đã bổ sung và hướng dẫn học sinh cách vẽ và cách khai thác triệt để tác dụng của bản đồ tư duy trong một bài học cụ thể (Tiết 77 Bài “Quê Hương” của Tế Hanh) để giáo viên và học sinh dễ vận dung trong dạy học hơn. Trong sáng kiến kinh nghiêm này tôi cũng đã bổ sung mới một số bản đồ tư duy do học sinh tự vẽ ở các bài, hoăc một đơn vị kiến thức của một bài trong năm học 20172018 Tôi cũng sưu tầm thêm một số bản đồ tư duy mới mà mình đã áp dụng dạy học thành công trong năm học 20172018.

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Luật Giáo dục, ghi: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" [1] Năm học 2018 – 2019, việc đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường việc làm quan trọng nhằm thực chủ đề: “Tiếp tục đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thông Học tốt môn văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Sơ đồ tư hạy gọi lược đồ tư duy, Bản đồ tư phương pháp dạy học trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay kiến thức … cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực 1.2 Mục đích đề tài Bộ môn Ngữ Văn nhà trường THCS mơn có số tiết dạy nhiều, dung lượng kiến thức dài có độ khái quát lớn Chính vậy, việc dạy Văn gặp nhiều khó khăn Vấn đề đổi dạy học mơn Ngữ Văn nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp liên tục đưa dù có khác thống khẳng định vai trò người học chủ thể nhận thức tích cực q trình học tập Như vậy, dạy văn dạy cách tư duy, dạy cách tìm tự chiếm lĩnh lấy kiến thức Để dạy có hiệu người dạy người học phải tập trung cao độ, chuẩn bị kĩ lưỡng trước bắt đầu tiết học Thực tế cho thấy, phận học sinh khơng thích ngại học mơn Ngữ văn đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, kiến thức lại khó rộng Một số em học tập chăm kết chưa cao Các em chưa biết tích hợp kiến thức, đặc biệt kiến tích hợp kiến thức liên môn Đa số em thường học biết nấy, học phần sau liên hệ với phần trước, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào học sau 1.3 Đối tượng Học sinh lớp 8A- 8B Trường THCS Hồi Xuân - năm học 2017- 2018 năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Việc áp dụng phương pháp dạy học đồ tư (BĐTD) kết hợp với phương pháp học nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin,… giảng dạy phương pháp phù hợp đạt hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thực tế việc dạy học đồ tư trước nhiều giáo viên áp dụng vẽ sơ đồ hay biểu bảng mức độ đơn giản giáo viên áp dụng không thường xuyên Còn phương pháp dạy học đồ tư phương pháp thực với mức độ cao ưu điểm vượt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo việc tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng học sinh, việc sử dụng linh hoạt hình ảnh, đường nét chữ viết với tư tích cực học sinh, nhờ giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nội dung học Học sinh sôi hào hứng tiết học, từ tạo điều kiện cho em tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi nội dung học, ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh kiểu học vẹt, học thuộc lòng cách máy móc, mà chủ động việc học mình, từ mà hiệu việc học không ngừng nâng cao Đối với đề tài sáng kiến nghiên cứu dừng lại vấn đề: Giới thiệu cho học sinh biết sơ đồ tư duy; Cách vẽ sơ đồ tư duy; Làm để sử dụng sơ đồ tư hiệu học tập Từ đó, cung cấp cho học sinh giải pháp thiết thực giúp em đạt hiệu cao học tập 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 Trong sáng kiến kinh nghiệm bổ sung phần bảng khảo sát chất lượng đầu năm học khảo sát cuối năm học 2017- 2018 năm học 2018 - 2019 Tôi bổ sung hướng dẫn học sinh cách vẽ cách khai thác triệt để tác dụng đồ tư học cụ thể (Tiết 77 Bài “Quê Hương” Tế Hanh) để giáo viên học sinh dễ vận dung dạy học Trong sáng kiến kinh nghiêm bổ sung số đồ tư học sinh tự vẽ bài, hoăc đơn vị kiến thức năm học 2017-2018 Tôi sưu tầm thêm số đồ tư mà áp dụng dạy học thành công năm học 2017-2018 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa lực sáng tạo người BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vô tận não Nó coi lựa chọn cho tồn trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc Tony Buzan người đầu lĩnh vực nghiên cứu tìm hoạt động não Theo Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị ngàn từ…” “màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Màu sắc mang đến cho BĐTD rung động cộng hưởng, mang lại sức sống lượng vô tận cho tư sáng tạo” Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức, lập kế hoạch công tác Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp HS huy động tối đa tiềm não Việc lập BĐTD giúp cho người phát triển khả thẩm mỹ, việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ “đọc”, dễ tiếp thu Việc lập BĐTD cá nhân nhóm, BĐTD vừa mang đậm dấu ấn cá nhân vừa thể ý tưởng sáng tạo tập thể vận dụng BĐTD vào dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo HS cách làm tốt góp phần đổi phương pháp dạy học BĐTD vẽ giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế powerpoint phần mềm đồ tư Mindmap; ưu điểm giúp người lập BĐTD dễ dàng phát triển ý tưởng bổ sung ý tưởng qua phát huy tối đa tính sáng tạo người, phát triển khiếu hội họa, sở thích người, tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), … nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức cá nhân tự làm nên yêu quí, trân trọng “tác phẩm” Với vật liệu dễ kiếm, kinh tế cách làm đơn giản BĐTD vận dụng với điều kiện nhà trường Sử dụng thành thạo hiệu BĐTD dạy học mang lại kết tốt phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy GV Học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư logic GV tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm 1.2.1 Tình hình địa phương Địa phương xã Hồi Xuân thuộc vùng 135 xã nghèo huyện Quan Hóa, kinh tế gặp nhiều khó khăn Đa đa số phụ huynh hiểu biết hạn chế, lại làm ăn xa, có thời gian quan tâm kèm cặp em Bản thân em phải phụ giúp gia đình ngồi lên lớp, khơng có thời gian học Do phát triển Thơng tin - Văn hóa - Khoa học kĩ thuật… nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game ngày nhiều làm cho số em bị lôi cuốn, nhãng việc học tập 1.2.2 Thực trạng việc học Ngữ văn hiên Trường THCS Hồi Xuân Trong trình trực tiếp dạy chấm làm Ngữ văn học sinh thấy: Học sinh yếu khả trình bày mắc lỗi sai như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, diễn đạt ngô nghê, thiếu logic, tối nghĩa ; Học sinh yếu việc vận dụng kiến thức học lớp trước, phần trước vấn đề liên quan môn khác thiếu lực khái quát, tổng hợp; Kỹ lập dàn (Tìm ý, xếp ý) cho viết, nội dung cần trình bày…chưa đạt hiệu cao 1.2.3 Thực trạng sử dụng Bản đồ tư dạy học Văn Một kỹ thuật dạy học đưa vào sử dụng đồ tư (BĐTD) Phương pháp có hiệu cơng tác giảng dạy học tập học sinh vì: Bước đầu giảm bớt tâm lý ngại học văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư học Ngữ văn Nếu hình thành thói quen vẽ BĐTD học giúp cho HS hứng thú, sáng tạo, nhớ lâu, vận dụng tốt kiến thức học Giúp học sinh có phương pháp tự học hiệu hơn: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm không giỏi, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm Giáo viên - Học sinh sử dụng thành thạo BĐTD dạy - học giúp em có phương pháp học tốt, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư duy; Phương tiện để thiết kế BĐTD đơn giản: - Vẽ tay: cần giấy, bìa cứng, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu,… - Vẽ máy tính: dùng phần mềm Mindmap… Vì vậy, học sinh vận dụng Điều quan trọng giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập BĐTD trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic 1.2.4 Kết khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 8AB 8AB 8AB 8AB Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng Năm học 2017 - 2018 Số lượng % 8.6 20 28.5 40 57,1 5.8 70 100 Năm học 2018 - 2019 Số lượng % 10 14 38 55,2 20 28 2,8 70 100 2.3 Giải pháp sử dụng để giái vấn đề 2.3.1 Thiết kế đồ tư a Quy trình thiết kế Bản đồ tư Để tiết dạy Văn có sử dụng BĐTD đạt hiệu Trước tiên, giới thiệu cho học sinh làm quen với BĐTD mà vẽ máy giấy (vẽ sẵn nhà) bảng (vẽ trực tiếp lớp) Tập “đọc hiểu” BĐTD, cho cần nhìn vào BĐTD học sinh thuyết trình nội dung học hay chủ đề, chương theo mạch lôgic kiến thức Hướng cho học sinh có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hoá Cho học sinh thực hành vẽ đồ giấy, bìa cứng bảng phụ b Các bước thực Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy Người vẽ trung tâm với hình ảnh chủ đề Chú ý: Nên sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh; Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm Chú ý: Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật; Tiêu đề phụ gắn với trung tâm; Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ: Chú ý: Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh; Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian; Mỗi từ khóa, hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa; Sau nối nhánh cấp đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2…bằng đường kẻ Các đường kẻ gần trung tâm tơ đậm hơn; Nên dùng đường kẻ cong thay đường kẻ thẳng đường kẻ cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều hơn; Tất nhánh tỏa điểm nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể Bước 4: Người vẽ thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt 2.2.2 Sử dụng đồ tư hỗ trợ trình dạy - học a Sử dụng đồ tư để kiểm tra cũ Giáo viên đưa từ khoá nêu lên nội dung kiến thức cũ, BĐTD có nhánh mang nội dung yêu cầu học sinh điền tiếp nội dung theo cấp độ, cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em tìm nội dung liên quan đến từ khóa, nhánh để em vẽ hồn thiện BĐTD Qua đó, học sinh nhớ lại nội dung học từ khắc sâu kiến thức Ví dụ: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du Giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều b Sử dụng đồ tư để dạy Sử dụng đồ tư đồ dùng trực quan phục vụ cho việc giảng Đặc biệt dạy giáo án điện tử Đối với việc dạy mới, để sử dụng đồ tư có hiệu quả, phải chuẩn bị kĩ nhà Từ nội dung học, đúc kết thành đồ tư vẽ máy (nếu dạy giáo án điện tử) giấy roki (nếu dạy giáo án thường) Khi lên lớp sử dụng đồ tư để hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học Mỗi nội dung ứng với nhánh đồ Với việc sử dụng đồ tư giảng dạy bước giáo viên giúp học sinh tự phát tồn kiến thức học Bắt đầu kiến thức tổng quát - trọng tâm học - trung tâm đồ Giáo viên giúp học sinh tái kiến thức lớn xoay quanh trọng tâm học, ý nhỏ ý lớn đến học kết thúc lúc kiến thức tổng quát học trình bày cách sáng tạo, sinh động đồ Không cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, đồ tư giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ đưa ý tưởng mới, phát mới, tìm liên kết, ràng buộc ý tưởng tức tìm mạch lơgic học Sau hồn thiện, học sinh nhìn vào đồ tái hiện, thuyết trình lại tồn nội dung kiến thức học Đồng thời học sinh khẳng định tồn dung lượng kiến thức bài, xác định ý chính, ý phụ lên kế hoạch học tập hiệu Ví dụ: Ngữ văn Tiết 77 – Văn bản: Quê hương Tế Hanh Sau ổn định lớp, kiểm tra chuẩn bị nhà HS, viết từ khóa: "Q hương" vào bảng vẽ nhánh cấp hướng dẫn HS điền cụm từ vào nhánh: tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật Phần I.Tìm hiểu chung GV cho HS thảo luận, điền nhánh cấp tác giả, tác phẩm (Yêu cầu HS nhà bổ sung thêm điều em tìm hiểu thêm ngồi văn tác giả, tác phẩm vào nhánh cấp 3…) Phần II Phân tích Giáo viên cho học sinh tìm hiểu mục nội dung văn Giới thiệu chung quê hương tác giả Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến Nỗi nhớ tác giả xa quê Giáo viên cho học sinh tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hồn thiện BĐTD nhánh lại (HS lập BĐTD lấy BĐTD chuẩn bị nhà thảo luận, hoàn chỉnh) Sau chọn nhóm lên báo cáo kết cách cử đại diện nhóm lên vẽ , nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm 1: Trình bày phần nghệ thuật: cách cử đại diện lên bảng vẽ Nhóm 2: Trình bày nội dung: cách cử đại diện nhóm lên bảng vẽ Nhóm 3: Nhận xét bổ sung cho nhóm Nhóm 4: Nhận xét bổ sung cho nhóm GV kết luận, đánh giá, biểu dương lưu ý HS lỗi thường mắc vẽ Để HS có nhìn tổng thể, GV cho HS quan sát BĐTD mà GV vẽ Bản đồ tư “Văn - Quê hương” [2] Trong trình dạy mới, tùy theo tiết dạy thời gian, cho học sinh nhóm vẽ đồ tư phần nội dung học, đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh đồ tư mà nhóm thiết lập Cả lớp thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học GV lớp đánh giá kết quả, khen thưởng động viên nhóm có nhiều cố gắng GV nên có biện pháp khuyến khích em có sáng tạo q trình vẽ BDTD Phần thời gian lại tiết GV cho em phát triển kĩ nói cách dựa vào BĐTD lập, trình bày thành thuyết trình hiểu biết em văn nội dung tìm hiểu GV Nên hướng dẫn cho học sinh cách thuyết trình cho rõ ràng, dễ hiểu có tính liên kết cao nói c Sử dụng đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần… Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ đồ tư Mỗi học vẽ đồ tư trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Và đồ tư mà học sinh tự vẽ sau học xong học: "Dấu ngoặc kép" Tiết 53: Dấu ngoặc kép [3] d Sử dụng Bản đồ tư để ôn tập Khi dạy phần ôn luyện thêm cho học sinh từ vựng Tiếng Việt, hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư để khái quát lại kiến thức học chương trình học kì I Từ vựng câu phân loại theo mục đích nói: Bản đồ tư từ vựng Tiếng Việt [2] 10 Bản đồ tư "Từ vựng Tiếng Việt” [4] 11 Bản đồ tư “Câu xét theo mục đích nói” [2] e Học sinh học tập độc lập, sử dụng Bản đồ tư để hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic Sau học lớp, thường yêu cầu học sinh sử dụng đồ tư để hỗ trợ việc tự học nhà: Tìm hiểu trước mới, củng cố, ơn tập kiến thức cách vẽ BĐTD giấy, bìa… Qua củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ ghi chép Nếu gia đình học sinh có máy tính em sử dụng phần mềm Mindmap nhằm phát triển khả ứng dụng Công nghệ thông tin, sử dụng máy tính học tập 12 Bản đồ tư Văn bản: Nước Đại Việt ta học sinh tự vẽ Bản đồ tư “Nước Đại Việt ta” [5] 13 Bản đồ tư Văn bản: Bàn luận phép học [6] 14 Bản đồ tư văn “Thuế máu” [7] 15 Bản đồ tư “Từ tượng thanh, tượng hình” [8] 16 2.4 Kết đạt Sau thời gian sử dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, thấy bước đầu có kết khả quan Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Một số học sinh trung bình biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Đối với môn Ngữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng BĐTD để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học tiếng Việt Thực tế kết KSCL học kỳ I năm học 2017 - 2018 cho thấy môn Ngữ văn khối nói riêng chất lượng mơn văn nhà trường nói chung có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể là: Kết khảo sát chất lượng cuối năm môn Ngữ văn Lớp 8AB 8AB 8AB 8AB Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng Năm học 2016 - 2017 Số lượng % 10 14 38 55 22 31 0 70 100 Năm học 2017- 2018 Số lượng % 15 21,4 35 50 20 28,6 0 70 100 Kết luận, kiến nghị Trong cách học truyền thống, học sinh ghi chép thực kiến thức theo trật tự tuyến tính nên khả nhớ kiến thức thường 50% dung lượng Sử dụng đồ tư giúp em khắc phục hạn chế Sau học, cần củng cố kiến thức học sinh cần nhìn vào đồ tư tái 80% - 90% kiến thức học Đến ôn thi học sinh lượng lớn thời gian để đọc lại kiến thức cách học truyền thống mà cần quan sát lại sơ đồ tổng thể tái nội dung học cách cụ thể, chi tiết Như học sinh vừa nâng cao kết học tập vừa tiết kiệm thời gian Với ưu điểm mình, đồ tư trở thành công cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tòi kiến thức học sinh Bước quan trọng giáo viên giúp học sinh phát hiện, tìm kiếm trung tâm đồ - trọng tâm học Sau theo ngun lí đồ tư ý gợi ý giúp học sinh khám phá kiến thức học Bằng trí tưởng tượng tập hợp kiến thức từ nguồn, học sinh phải biết cách phân tích tìm từ khóa, hình ảnh xác Khi nhánh lớn xây dựng giáo viên nên hướng dẫn học sinh xếp theo thứ tự quan trọng cách đánh số đầu nhánh Điều giúp học sinh dễ dàng ơn tập sau Cứ làm việc theo cách học sinh biết cách tự vận động, tìm tòi khám phá, lĩnh hội tri thức cách có hiệu BĐTD kĩ thuật dạy học tổ chức phát triển tư giúp người học chuyển tải thông tin vào não thơng tin ngồi não cách dễ 17 dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Dạy học Bản đồ tư - giải pháp góp phần đổi giáo dục Sử dụng Bản đồ tư dạy học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết Bản đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống XÁC NHẬN CỦA Quan Hoá, ngày tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Nga 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục [2] Trần Đình Châu, Thiết kế, sử dụng Bản đồ tư đổi phương pháp dạy học hỗ trợ công tác quản lí nhà trường, Tài liệu tập huấn, Nghệ An Tháng 01/2011 [3] Bản đồ tư “Dấu ngoặc kép” học sinh Lương Thị Huyền - Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [4] Bản đồ tư “Từ vựng Tiếng Việt” học sinh Lê Bảo Hoài An Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [5] Bản đồ tư “Nước Đại Việt ta” học sinh Hà Công Minh - Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [6] Bản đồ tư “Bàn luận phép học” học sinh Phạm Thị Huyền Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [7] Bản đồ tư “Thuế máu” học sinh Phạm Thị Hoài - Lớp 8B Trường THCS Hồi Xuân [8] Bản đồ tư “Từ tượng thanh, tượng hình” học sinh Hà Thị Mơ - lớp 8B, Trường THCS Hồi Xuân 19 ... 8A Trường THCS Hồi Xuân [6] Bản đồ tư “Bàn luận phép học” học sinh Phạm Thị Huyền Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [7] Bản đồ tư “Thuế máu” học sinh Phạm Thị Hoài - Lớp 8B Trường THCS Hồi Xuân [8]... tư “Dấu ngoặc kép” học sinh Lương Thị Huyền - Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [4] Bản đồ tư “Từ vựng Tiếng Việt” học sinh Lê Bảo Hoài An Lớp 8A Trường THCS Hồi Xuân [5] Bản đồ tư “Nước Đại Việt ta”... tin - Văn hóa - Khoa học kĩ thuật… nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game ngày nhiều làm cho số em bị lôi cuốn, nhãng việc học tập 1.2.2 Thực trạng việc học Ngữ văn hiên Trường THCS Hồi Xuân Trong

Ngày đăng: 20/06/2019, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w