1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong xã hội chúng ta hiện nay là sự xuống cấp đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận nhân dân nói chung, một số học sinh nói riêng. Nhiều người cho rằng đó là do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường. Theo tôi, đó là do quá trình rèn luyện đạo đức của mỗi cá nhân, sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên, cho chiến sĩ, cho thanh thiếu niên, nhi đồng, cho nhân dân lao động và cho tất cả mọi người. Bản thân Người là tấm gương đạo đức sáng ngời, soi đường chỉ lối cho mọi thế hệ người Việt Nam hôm nay và mai sau.Tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, là tấm gương để tất cả mọi người học tập và noi theo. Bác Hồ đã từng dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” 1 Như vậy “tài” và “đức” luôn đồng hành cùng nhau trong suốt cuộc đời mỗi người. Đặc biệt quan trọng hơn, trong quá trình rèn luyện và giáo dục nhân cách học sinh. Trên tinh thần tiếp tục hưởng ứng các cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”, tiếp tục đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, tăng cường áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. 1.2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương VIII khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân” 2. Mỗi môn học trong nhà trường đều phải góp phần đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ trong đó có môn GDCD.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MỘT SỐ TIẾT DẠY MƠN GDCD LỚP Người thực hiện: Lê Thị Diệp Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nam Tiến SKKN thuộc lĩnh vực: GDCD THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC Mục Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy “Sống giản dị” “Yêu thương người” a Trong trình dạy học cần vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh lúc, chỗ b Trong trình dạy học giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học c Trong trình dạy học đòi hỏi giáo viên phải ln đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy 2.3.2 Tổ chức thực a Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh lối sống giản dị dạy “Sống giản dị” b Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh dạy “Yêu thương người” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 2.4.1 Đối với học sinh 14 2.4.2 Đối với giáo viên 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 3.2.1 Đối với Phòng GD&ĐT 15 3.2.2 Đối với giáo viên 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Một vấn đề đáng lo ngại xã hội xuống cấp đạo đức nghiêm trọng phận nhân dân nói chung, số học sinh nói riêng Nhiều người cho ảnh hưởng kinh tế thị trường Theo tơi, q trình rèn luyện đạo đức cá nhân, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên, cho chiến sĩ, cho thanh- thiếu niên, nhi đồng, cho nhân dân lao động cho tất người Bản thân Người gương đạo đức sáng ngời, soi đường lối cho hệ người Việt Nam hôm mai sau.Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, gương để tất người học tập noi theo Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, Có đức mà khơng có tài làm việc khó” [1] Như “tài” “đức” đồng hành suốt đời người Đặc biệt quan trọng hơn, trình rèn luyện giáo dục nhân cách học sinh Trên tinh thần tiếp tục hưởng ứng vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “mỗi thầy giáo gương tự học sáng tạo”, tiếp tục đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tăng cường áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” [2] Mỗi mơn học nhà trường phải góp phần đào tạo giáo dục hệ trẻ có mơn GDCD Tuy nhiên, từ xưa tới nay, mơn GDCD học sinh thường xem nhẹ Chỉ tồn kiến thức thực tế, không cần phải học hiểu, sau không thi đại học Như vậy, trách nhiệm giáo viên dạy môn học GDCD lớn Để truyền đạt kiến thức chuẩn khó để dạy hay, thu hút yêu thích học sinh lại khó Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Qua nhiều năm giảng dạy môn Giáo dục công dân khối trung học sở, đặc biệt dạy học sinh khối Ở lứa tuổi này, em hiếu động, ưa nhẹ nhàng, hay bắt chước Nắm bắt tâm lí lứa tuổi yêu cầu đặc điểm môn nên dạy tơi thường tìm tòi áp dụng phương pháp giảng dạy mới, sinh động, có tính thuyết phục lơi học sinh Trong việc sử dụng gương để giáo dục học sinh cần thiết, số phương pháp đem lại hiệu cao học Qua nhiều năm giảng dạy từ yêu cầu đổi giáo dục nội dung phương pháp, thân rút số kinh nghiệm dạy học thấy có hiệu Một số kinh nghiệm dạy học có hiệu là:“Kinh nghiệm dạy học tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh số tiết dạy mơn GDCD lớp 7’’ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kế: Khối năm học 2017-2018 58 em Phương pháp khảo sát: Qua khảo sát chưa thực phương pháp tơi thấy nhiều em khơng u thích mơn, cách ứng xử với bạn bè thiếu tế nhị Ứng xử với thầy cô, bố mẹ, ông bà người xung quanh đơi lúc thiếu lễ phép Kỹ sống số em vừa thiếu, vừa yếu Một số em tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm với sống xung quanh Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Qua thực tế khảo sát năm học 2017-2018 môn Giáo dục công dân, kết học lực, hạnh kiểm học sinh khối là: Tổng số học sinh 58 Tổng số học sinh 58 Giỏi SL TL Khá SL 5HS 8,6 15HS Tốt SL 30HS Ho ̣c lực T.bình TL SL TL 30H 26 52 S Hạnh kiểm Khá T.bình TL SL TL SL TL 52 10HS 16 18HS 32 Yếu SL TL Kém SL TL 8HS 13,4 0.0 0.0 Yếu SL 0.0 TL 0.0 Kém SL 0.0 TL 0.0 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, học Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS Tích hợp quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống thực tiễn Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực quan điểm tích hợp dạy học đem lại hiệu định Thực tế số trường THCS cho thấy, sọan để dạy học theo hướng tích hợp giúp cho GV tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa Bài dạy linh hoạt, HS học nhiều, chủ động tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ DH theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực HS, góp phần đổi nội dung phương pháp DH trường THCS Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục q trình dạy mơn GDCD THCS Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục q trình dạy mơn GDCD THCS Muốn tiến hành có hiệu quả, cần phải trọng đến việc bồi dưỡng GV GV phải hiểu tích hợp, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu, dựa vào đâu để tích hợp, mức độ tích hợp thể sao? Dạy học tích hợp mơn GDCD làm cho học sinh nhận thức ý thức đạo đức khơng dự sở lí luận mà phải dựa sở thực tiễn, người thật, việc thật để em tự giác noi theo Qua tìm hiểu thực tế, học sinh biết Bác Hồ người tìm đường cứu nước cho dân tộc lãnh đạo nhân dân đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ giải phóng đất nước Bác có tình u thương bao la với nhân dân, với đội, với cháu thiếu niên nhi đồng Nhưng lòng u nước Người, tình thương Người, phẩm chất đạo đức cao Người thể cụ thể sống, nghiệp hoạt động cách mạng học sinh mơ màng Vì qua nội dung học, tơi ln trăn trở, tìm tòi dẫn chứng hay nhất, phù hợp gương đạo đức Người để giáo dục em 2.2 Thực trạng vấn đề Trong vài năm trở lại đây, từ thực tế vi phạm đạo đức lứa tuổi học sinh (trong có học sinh THCS) thấy vai trò quan trọng mơn học GDCD nhà trường môn GDCD đưa vị trí vốn có Đây nguồn cổ vũ động viên lớn giáo viên dạy GDCD Sở GD&ĐT ban hành định thi học sinh giỏi huyện tỉnh môn GDCD Giáo viên phân công giảng dạy thường xuyên tập huấn lớp chuyên đề Một chuyên đề lồng ghép vào môn học GDCD bậc THCS “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Việc lồng ghép chuyên đề vào giảng cho phù hợp tất yếu Bên cạnh đó, mơn thi học sinh giỏi nên cấp lãnh đạo, thân giáo viên dạy em học sinh có quan tâm, dành cho môn học chỗ đứng đáng kể Việc vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy học phương pháp dạy học thể động, sáng tạo, tích cực GV Đây phương pháp thiếu trình dạy học Đặc biệt lại nằm phong trào hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta Kết vận động việc làm, hành động em thể học tập, lao động, hoạt động Chính trị – Xã hội , thể gương đạo đức học hàng ngày môn GDCD Bác Hồ nói: “Trời có mùa: xuân - hạ - thu - đơng, đất có phương Đơng - Tây - Nam - Bắc, người có đức Cần - Kiệm - Liêm - Chính Thiếu mùa khơng thành trời, thiếu phương không thành đất, thiếu đức khơng thành người” [3] Bên cạnh dạy học kiến thức khoa học cho học sinh khơng thể thiếu vai trò mơn học, người thầy giáo dục đạo đức trực tiếp cho em Giáo dục đạo đức có hiệu phải gương đạo đức sáng, gần gũi, thiết thực cho em để em noi theo, làm theo Về phía GV, giáo viên phân cơng giảng dạy có đổi tích cực phương pháp dạy học Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên áp dụng phương pháp dạy học đại ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình giảng dạy Giờ dạy thể tâm huyết thầy hứng thú say mê trò Chất lượng giáo dục có chuyển biến đáng kể Giáo viên chuyên ngành GDCD thiếu, số giáo viên quan niệm GDCD môn phụ nên số trường THCS giáo viên phải dạy kiêm nhiệm Điều ảnh hưởng lớn đến việc truyền thụ kiến thức cho học sinh học sinh học lý luận sng sách vở, liên hệ với thực tiễn, với gương đạo đức sống Phương pháp dạy học mơn GDCD nghèo nàn, xem SGK tài liệu vạn nên ý dạy hết kiến thức SGK, số GV chưa bám sát chuẩn KTKN… Vận dụng phương pháp tích hợp gương đạo đức để giáo dục học sinh phương pháp dạy học động, đại Về phía HS, đa số em quan niệm mơn phụ lại tiết (1tiết/ tuần) khơng thi ĐH nên dẫn đến khơng có hứng thú học Đã thế, lý luận nhiều nên dạy phạm trù đạo đức em nghĩ “biết rồi” (vì hàng ngày ơng bà, bố mẹ, anh chị em thường giáo huấn đạo đức) nên nhàm chán không muốn nghe dẫn đến không khắc sâu vào ý thức tự giác em Cho nên có chuyện đáng buồn Khi học lớp tỏ biết, hiểu nhà, đường lại vi phạm đạo đức pháp luật như: đánh tập thể, bỏ học, đánh điện tử, trốn học, lười học, thực dụng, gian dối thi cử, thờ ơ, vô cảm với sống xung quanh Từ thực trạng trên, mạnh dạn vận dụng phương pháp “tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh vào số dạy mơn GDCD lớp 7” nhằm tạo hứng thú học tập cho em, hạn chế tình trạng học sinh vi phạm mặt đạo đức 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy “Sống giản dị” “Yêu thương người” a Trong trình dạy học cần vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh lúc, chỗ Áp dụng học có nội dung vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung đó, việc vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh tất yếu khơng có nghĩa thay nội dung học tiết học Vì thế, ngồi lý luận cần thiết giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, cụ thể vào bài, nội dung theo mục đích yêu cầu, điều kiện thời gian tiết học, vào đối tượng học sinh Mặt khác, trước hết thân giáo viên phải gương sáng để em noi theo, làm theo Từ tác động vào ý thức tự giác em, cuối dẫn đến việc làm thiết thực em thực tế sống b Trong trình dạy học giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học Giáo viên yêu cầu học sinh tự sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện Bác gắn liền với nội dung học mang đến lớp Giáo viên dùng đoạn phim tư liệu đời nghiệp Bác chiếu lên cho học sinh quan sát, nhận xét Phải chọn lọc phù hợp với nội dung học nào? Mục nào? Có tác dụng gì? Sự chọn lọc phải đảm bảo sinh động, phù hợp, trọng tâm có ý nghĩa giáo dục cao c Trong q trình dạy học đòi hỏi giáo viên phải đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy Cấu trúc học phải mềm dẻo, gây hứng thú bất ngờ hấp dẫn học sinh không thiết phải vào đầu kiểm tra cũ mà giáo viên thay cách chiếu lên hình số ảnh Bác (đoạn phim) có liên quan đến nội dung học trước học sau, cuối củng cố kiến thức thay trò chơi (viết tiếp danh ngơn Bác Hồ, kể câu chuyện Bác, trò chơi chữ nói phẩm chất đạo đức Bác Hồ, hát hát Bác Hồ ) để tránh nhàm chán trước vào học Trong giảng, giáo viên không nên giảng nhiều mà cần ý đến việc dẫn dắt học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức nhằm rèn luyện kỹ giáo dục tư tưởng dẫn đến có thái độ hành động, việc làm thường ngày Dần dần hạn chế, chấm dứt tình trạng vi phạm đạo đức học sinh, dẫn đến hành động em thực tế hàng ngày Như từ giải pháp thân tơi lồng ghép tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh vào số tiết dạy để em nhận thức gương đạo đức Hồ Chí Minh biện pháp để phát huy mặt tích cực, khắc phục tiêu cực đạo đức, lối sống Bản thân em học sinh cần xác định mục đích học tập thân học để làm gì? Trước hết muốn trở thành người tài giỏi đạo đức, nhân cách người phải ưu tiên hàng đầu người tồn diện, tiết dạy có lồng ghép gương đạo đức Hồ Chí Minh thời đại ngày quan trọng học sinh có tư tưởng lười học, ham điện tử, đua đòi, thích tò mò tệ nạn xã hội Các em thấm nhuần dần tư tưởng tích cực qua tiết dạy lồng ghép để biến lý thuyết thành hành động thực tiễn Giáo viên dạy tiết dạy phải thực linh động, mềm dẻo để thông qua dạy uốn nắn, nhắc nhở cách tế nhị, khéo léo học sinh cá biệt để em không tự mà hợp tác với giáo viên mang lại kết khả quan 2.3.2 Tổ chức thực a Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh lối sống giản dị dạy “Sống giản dị” Đối với này, giáo viên cần tích hợp gương Đạo đức Hồ Chí Minh suốt trình giảng dạy Cụ thể sau: * Tìm hiểu sống giản dị Giáo viên chiếu lên hình đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình - Hà Nội Học sinh quan sát kết hợp với đọc câu chuyện “Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập- SGK trang GDCD7”; “Bác không muốn nhận phần ưu tiên - Những mẫu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh” em đọc trước nhà Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi tình để em thảo luận: Em có nhận xét trang phục, tác phong, lời nói Bác Hồ câu chuyện ? Câu hỏi Bác “Tôi nói đồng bào nghe rõ khơng?” thể điều ? Trang phục, tác phong, lời nói Bác có tác động tới tình cảm nhân dân ta? Sau học sinh thảo luận tự rút nội dung phần đặt vấn đề thông qua đoạn phim tư liệu câu chuyện trên, giáo viên khái quát hướng dẫn học sinh tìm hiểu phẩm chất đạo đức cao qúy mà nội dung học hôm muốn đề cập đến thông qua câu hỏi Như thông qua câu hỏi hướng dẫn giáo viên, em thấy gương sống giản dị Bác Hồ đáng quý, đáng trân trọng Tấm gương thể cụ thể qua trang phục, tác phong, lời nói Sự giản dị không làm tầm thường người Bác mà tỏa sáng thêm phẩm chất đạo đức cao quý Người * Biểu lối sống giản dị Ở nội dung tiếp tục vận dụng mẫu chuyện“Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập- SGK trang GDCD7”; “Bác không muốn nhận phần ưu tiên - Những mẫu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh” kênh hình để hướng dẫn học sinh tìm hiểu biểu lối sống giản dị Bác Hồ tham gia chống hạn với nhân dân cánh đồng Quang Tó [4] Bác Hồ cuốc đất trồng rau Phủ chủ tịch[4] Bác Hồ trước nhà sàn Phủ chủ tịch[4] Với nội dung này, sử dụng hệ thống câu hỏi: em có nhận xét chứng kiến vị Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hòa mà cuốc đất trồng rau, tát nước chống hạn với nhân dân?; Em liên hệ với ngun thủ quốc gia nước ngồi thời kì đó, em thấy họ người ?; Sau học sinh quan sát, giáo viên nêu câu hỏi; Tại Bác Hồ lại khước từ vinh hoa phú quý đó? Việc làm có tác động đến tình cảm nhân dân ta? Sau học sinh trả lời hệ thống câu hỏi, giáo viên kết luận lại ý chính: Bác Hồ ln gần gũi với nhân dân, chia sẻ khó khăn thiếu thốn với nhân dân Sự giản dị phù hợp với hoàn cảnh đất nước, hoàn cảnh nhân dân ta lúc bị giặc Pháp xâm lược Ở phần này, mở rộng, khắc sâu cách hướng dẫn học sinh thảo luận tiếp tình huống: Đức tính giản dị Bác Hồ thể khía cạnh sống ? Yêu cầu học sinh tự liên hệ thân lối sống giản dị sống hàng ngày: ăn mặc, nói năng, cử chỉ, thái độ, hành động cụ thể thiết thực học tập, lao động, sinh hoạt thấy mặt đối lập với giản dị để tránh * Ý nghĩa lối sống giản dị Chúng ta tiếp tục sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức Thiếu nhi quây quần bên Bác Hồ[4] Bác thăm quê[4] Với việc sử dụng kênh hình với hệ thống câu hỏi, rế dàng hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức ý nghĩa lối sống giản dị: Đối với cá nhân: Giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào việc làm khơng cần thiết,để làm việc có ích cho thân người Được người quý mến, cảm thơng, giúp đỡ Đối với gia đình: Giúp người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên hạnh phúc cho gia đình Đối với xã hội: tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trừ thói hư tật xấu, làm lành mạnh xã hội Tóm lại: Với vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh đức tính giản dị, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự rút nhận xét, từ dẫn đến học sinh tự suy nghĩ, tự giác thực qua việc làm cụ thể việc noi gương giản dị Bác Hồ Từ cách ăn mặc, đứng tác phong lời nói sống hàng ngày thể lối sống giản dị Thực tác phong Đội viên nhà trường b Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh dạy “Yêu thương người” Chúng ta sử dụng câu chuyện “Chủ tịch nước khơng có đặc quyền” kể việc Bác Hồ chấp hành luật lệ giao thông sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra học sinh Sau học sinh trả lời, giới thiệu vào học mới: chấp hành tốt luật giao thông hạn chế tai nạn xảy cho cho người khác Đó hành động thể tình yêu thương người Vậy, yêu thương người ? Trái với yêu thương người ? Phải rèn luyện để có lòng u thương người ? Chúng ta nghiên cứu học * Đặt vấn đề Sử dụng câu chuyện “Bác Hồ đến thăm người nghèo” Giáo viên yêu cầu học sinh sắm vai (4 nhân vật: Bác Hồ , chị Chín, ơng Chủ tịch, chị Chín) để thể nội dung câu chuyện Sau sắm vai, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giáo viên nhận xét kết sắm vai em Giáo viên định hướng cho em suy nghĩ thảo luận : Sau học sinh thảo luận, giáo viên khái quát lại: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào đêm 30 Tết (giao thừa); gia đình chị Chín nghèo (chồng mất), đơng con, chị lại khơng có cơng việc ổn định; Bác đến bất ngờ để biết xác đời sống nhân dân sao; Thái độ chị Chín : sững sờ bất ngờ, cảm động, chị khóc vui gặp Bác, Bác Hồ đến động viên; phẩm chất đạo đức yêu thương người * Nội dung học Thông qua hệ thống câu hỏi, hướng dẫn giáo viên em rút học sâu sắc tình yêu thương người Bác Hồ, hành động thiết thực (đi chúc tết nhân dân vào lúc giao thừa), cảm nhận thấu hiểu nỗi khổ nhân dân Từ Bác đề nghị UBTP Hà Nội ý tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người nghèo, gia đình chị Chín Bằng việc sử dụng hình ảnh, hướng dẫn học sinh hình thành biểu yêu thương người Bác Hồ kéo lưới bà ngư dân Sầm Sơn Thanh Hóa tháng năm 1960[4] Bác Hồ thăm cháu điều trị khoa nhi Bệnh viện Việt Bắc ngày 13/3/1960 [4] Căn nội dung phần thảo luận nội dung ảnh, học sinh tự rút yêu thương người Sau học sinh trả lời xong, giáo viên kết luận: Trong ảnh Bác Hồ mặc quần áo ka ki bình dị đứng lễ đài để em học sinh nhìn rõ, phía trước Bác có hàng trăm học sinh ngồi ngắn, có nề nếp, trật tự nhìn lên Bác, nhân dân đứng xung quanh hàng trăm học sinh để nghe Bác nói chuyện Thể tình u thương vô bờ bến niên học sinh, nhân dân Người “Chỉ biết quên mình, cho Như dòng sơng chảy, nặng phù sa ” [5] Từ câu hỏi trên, em hiểu ý nghĩa tình yêu thương người, tác động đến việc làm em biết quan tâm người khác, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, lên án hành vi độc ác người Giáo án giảng dạy thực nghiệm Bài 1-Tiết 1: Sống giải dị I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Về kiến thức: Học sinh hiểu sống giản dị Kể số biểu lối sống giản dị Phân biệt giản dị với xa hoa, cầu kì, phơ trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả Hiểu ý nghĩa lối sống giản dị Về kỹ năng: Biết thực giản dị sống Kỹ xác định giá trị biểu ý nghĩa sống giản dị Kỹ so sánh biểu giản dị trái với giản dị Kỹ tư phê phán biểu giản dị trái với giản dị Về thái độ: Q trọng lối sống giản dị, khơng đồng tình với lối sống xa hoa, hình thức II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN 10 Phương pháp: Kể chuyện, phân tích, diễn giải, đàm thoại,nêu vấn đề, nêu gương, tích hợp Phương tiện: Tranh ảnh, câu chuyện tình thể lối sống giản dị Tục ngữ, ca dao Việt Nam Máy chiếu Loa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ GV kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sống giản dị a.Câu chuyện “Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập” SGK Trang - Giáo viên chiếu lên hình đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, + Em có nhận xét trang phục, tác phong, lời nói Bác Hồ câu chuyện trên? + Câu hỏi Bác “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” thể điều gì? + Trang phục, tác phong, lời nói Bác có tác động tới tình cảm nhân dân ta? Hoạt động HS Thế sống giản dị ? Những việc làm Bác Hồ cho ta thấy phẩm chất đạo đức gì? - Giáo viên chiếu lên hình ảnh chụp Bác Hồ Ảnh 1: Bác Hồ tham gia chống hạn với nhân dân cánh đồng Quang Tó (ngoại thành Hà Nội) - Trang phục: Bác mặc quần áo Ka ki, đội mũ vải ngả màu, đôi dép cao su - Tác phong: Cười đôn hậu, vẫy tay chào đồng bào - Thái độ: Thân mật người cha hiền - Lời nói: dễ hiểu, gần gũi, thân thương với người - HS quan sát kết hợp với chuyện đọc nhà Ảnh 2: Bác Hồ cuốc đất trồng rau Phủ chủ tịch - Bác ăn mặc đơn giản, khơng cầu kì, phù hợp với hồn cảnh đất nước Bác người sống giản dị 11 Ảnh 3: Bác Hồ trước nhà sàn Phủ chủ tịch - Tác động: Vui mừng, sung sướng, cảm động thêm ? Em có nhận xét chứng kiến vị Chủ kính yêu Bác tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hòa mà cuốc đất trồng rau, tát nước chống hạn với nhân dân? ? Liên hệ với nguyên thủ quốc gia nước ngồi thời kì đó, em thấy họ ? (đi xe hơi, quần áo comple, giày bóng lống, có xe đưa đón việc bình thường ) ? Tại Bác Hồ lại khước từ vinh hoa phú quý đó? Việc làm có tác động đến tình cảm nhân dân ta? ? Em hiểu sống giản dị gì? GV Kết luận: Bác Hồ gần gũi với nhân dân, sống - Là sống phù hợp với điều khó khăn thiếu thốn với nhân dân, phù hợp kiện, hoàn cảnh thân, với hoàn cảnh đất nước, hoàn cảnh nhân dân lúc gia đình xã hội, sống bị giặc xâm lược mực hòa hợp ? Theo em, sống giản dị? người xung quanh thể Như thông qua câu hỏi hướng dẫn chân thực sáng từ tác giáo viên, em thấy gương sống giản phong đứng, cách ăn mặc, dị Bác Hồ thông qua mẩu chuyện nói giao tiếp đến việc sử đáng quý, đáng trân trọng dụng cải vật chất Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu biểu lối sống giản dị: GV cho HS thảo luận tình huống: + Đức tính giản dị Bác Hồ thể khía cạnh sống? + Đức tính giản dị biểu khía cạnh nào? GV: Yêu cầu học sinh tự liên hệ thân giản dị sống: ăn mặc, nói năng, cử chỉ, thái độ, hành động cụ thể thiết thực học tập, lao động, sinh hoạt thấy mặt đối lập với giản dị để tránh Biểu lối sống giản dị Học sinh kể chuyện (Bữa cơm Bác Hồ, Đôi dép Bác Hồ, Cây san hô Bác ); học sinh trình bày ảnh sưu tầm (có thuyết minh) - Khơng xa hoa lãng phí - Khơng cầu kỳ, kiểu cách - Khơng chạy theo nhu cầu vật chất, hình thức bên Ý nghĩa lối sống giản Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý dị: 12 nghĩa lối sống giản dị: Sống giản dị có ý nghĩa GV: chiếu lên hình số ảnh: cá nhân, gia đình, xã hội Ảnh 1: Thiếu nhi quây quần bên Bác Hồ phủ + Đối với cá nhân: Giúp đỡ tốn Chủ tịch ngày 9/2/1955 thời gian, sức lực vào việc làm khơng cần thiết,để làm việc có ích cho thân người Được người quý mến, cảm thông, giúp đỡ + Đối với gia đình: Giúp người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên hạnh phúc cho gia đình + Đối với xã hội: tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trừ thói hư tật xấu, làm lành mạnh xã hội Bài tập: * Phần tập tình huống: Đáp án :Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước * Bài tập củng cố Ảnh 2: Nhân dân Nam Đàn – Nghệ An đón Bác Giáo viên đưa tập b thăm quê tháng 6/1957 SGK cho học sinh làm ? Em có nhận xét quan sát ảnh trên? ? Sống giản dị có ý nghĩa nào? - GV để học sinh tự rút kết luận: IV Củng cố dặn dò Giáo viên chiếu lên hình câu chuyện “ nước nóng, nước nguội” Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh (trang 32,33) yêu cầu học sinh tìm hiểu V Hoạt động nối tiếp 13 Giáo viên chiếu trích đoạn di chúc Bác: “Sau qua đời, nên tổ chức phúng điếu linh đình để khỏi lãng phí thời tiền bạc nhân dân ” Mở nhạc cho học sinh nghe hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (tác giả Phong Nhã) HS nhà học chuẩn bị 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ kinh nghiệm tích luỹ q trình dạy học, áp dụng vào dạy cụ thể Tôi nhận thấy học sinh tiếp thu nhanh, hứng thú với môn học Kết xếp loại Học lực Hạnh kiểm học kỳ I năm học 20182019 có tiến rõ rệt so với năm học trước Cụ thể sau: Khi áp dụng sáng kiến Tổng số 30 Tổng số 30 Giỏi SL 10HS TL 33 Yếu SL TL Kém SL TL 5HS 0.0 0.0 0.0 0.0 TL 0.0 17 TL Khá SL TL Hạnh kiểm T.bình SL TL Yếu SL TL Kém SL 94 2HS 0.0 0.0 0.0 0.0 Tốt SL 28HS Khá SL TL 15H 50 S Ho ̣c lực T.bình SL TL 0.0 2.4.1 Đối với học sinh Từ chỗ học sinh khơng thích học (trước đây), sau vận dụng gương Bác Hồ vào dạy đa số em thấy tiết học hứng thú, sinh động, lôi Những vi phạm đạo đức hàng ngày như: Chưa học cũ, nói bậy, nói tục chưa quan tâm đến bạn bè giảm nhiều Đặc biệt số em có biểu tiến rõ: Biết yêu thương giúp đỡ người khác, ý thức tự giác cao trước, học lực, hạnh kiểm có tiến rõ rệt, thể qua ủng hộ Tết người nghèo, mua tăm ửng hộ người mù, giúp bạn tiến học tập, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, nhặt rơi trả lại cho bạn, nhiều em đăng ký đạt giải cao kỳ thi đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện 2.4.2 Về phía giáo viên Giảng dạy nhẹ nhàng, khơng phải nói nhiều, nhắc nhở nhiều trước, tiết học sinh động, hấp dẫn tạo cho giáo viên tinh thần phấn khởi, thêm tâm huyết với nghề, với tiết dạy hơn, hạn chế phương pháp dạy học truyền thống, khắc phục thiếu hụt đồ dùng dạy học (học sinh chuẩn bị nhà) Từ đó, thân giáo viên mong muốn đổi hình thức dạy để tiết học có hiệu tốt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 14 Giáo viên phải dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên người hướng dẫn, định hướng học trò trung tâm nhận thức, động sáng tạo, chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức Dạy học môn GDCD không thiếu liên hệ thực tế Vận dụng gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy số tiết học cần phải gắn liền với nội dung học đó, việc vận dụng nhiều hình thức khác (trò chơi, thảo luận nhóm, sắm vai, tìm chữ, kể chuyện, đọc thơ ) để sinh động hấp dẫn học sinh, giáo dục vào ý thức tự giác để em hành động Giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo nơi, lúc, phải cơng bằng, hòa đồng, gần gũi quan tâm đến em Đồ dùng dạy học phải phong phú, sinh động (tranh ảnh, mẩu chuyện, danh ngơn, phim tư liệu Hồ Chí Minh ) Như vậy, giáo viên học sinh phải chuẩn bị từ trước Giáo viên giảng dạy phải thực tâm huyết với nghề, yêu quý học sinh 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Phòng GD&ĐT Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi toàn diện nội dung, cấu trúc chương trình phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh Môn học GDCD Tổ chức thi giảng dạy tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Mình Tăng cường tập huấn phương pháp giảng dạy tích hợp, liên mơn cho giáo giảng dạy GDCD trường THCS 3.2.2 Đối với giáo viên Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học thường xuyên trau dồi kiến thức, tự bồi dưỡng chun mơn, khơng ngừng tìm tòi phương pháp dạy học mới, sáng tạo hiệu dạy Trên SKKN bước đầu tìm hiểu vận dụng việc “dạy học tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh số tiết dạy môn GDCD bậc THCS ” thân thu kết tốt Bước đầu thực nhiều hạn chế Rất mong góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xác nhận nhà trường Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Quan Hóa, ngày tháng năm 2019 Người thực Lê Thị Diệp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bác Hồ nói chuyện với học sinh [2] Nghị số 29 – NQ/TƯ ngày 4/11/2013 [3] Bài viết Bác Hồ “Thế Cần, kiệm, liêm, chính” bút danh Lê Quyết Thắng [4] Nguồn goole.com [5] Bài thơ “theo chân Bác” nhà thơ Tố Hữu 16 ... dung phương pháp DH trường THCS Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục q trình dạy mơn GDCD THCS Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục q trình dạy mơn GDCD THCS Muốn tiến hành có hiệu quả, cần... sinh THCS) thấy vai trò quan trọng mơn học GDCD nhà trường môn GDCD đưa vị trí vốn có Đây nguồn cổ vũ động viên lớn giáo viên dạy GDCD Sở GD&ĐT ban hành định thi học sinh giỏi huyện tỉnh môn GDCD. .. 2019 Người thực Lê Thị Diệp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bác Hồ nói chuyện với học sinh [2] Nghị số 29 – NQ/TƯ ngày 4/11/2013 [3] Bài viết Bác Hồ “Thế Cần, kiệm, liêm, chính” bút danh Lê Quyết Thắng