Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (Luận án tiến sĩ)

188 77 0
Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk LắkNghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở TRẺ EM DƢỚI 16 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG AN TỒN TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở TRẺ EM DƢỚI 16 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG AN TỒN TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 9720701 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN THẮNG PGS.TS PHẠM VIỆT CƢỜNG HUẾ - 2019 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hồn thành luận án Nghiên cứu sinh, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế cơng cộng, Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế; Đại học Huế Trung tâm nghiên cứu sách, Phòng chống chấn thƣơng Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu, thực hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến PGS.TS VÕ VĂN THẮNG PGS.TS PHẠM VIỆT CƢỜNG - hai ngƣời Thầy hƣớng dẫn truyền đạt cho nhiều kiến thức nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Phòng chức Sở Y tế tỉnh Đăk Lăk Bệnh viện đa khoa Vùng Tây nguyên quan tâm, tạo điều kiện cho đƣợc học Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo quyền địa phƣơng: UBNDTP Bn Ma thuột; UBND xã lãnh đạo 98 thôn, buôn thuộc xã: Cƣ Êbur, Ea Tu, Hòa Thuận, Hòa Thắng, Ea Kao, Hòa Xuân, Hòa Khánh, Hòa Phú; Phòng Y tế, Trung tâm Y tế, Trƣởng trạm y tế, cán y tế thôn, buôn xã TP Buôn Ma thuột Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học xã: Lý Thƣờng Kiệt (xã Ea Tu), trƣờng Nguyễn Trãi (xã Hòa Thuận) Trần Văn Ơn (xã Cƣ Êbur); Các hộ gia đình có trẻ em dƣới 16 tuổi địa điểm nghiên cứu tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ tham gia với thời gian nghiên cứu để lấy mẫu, can thiệp thực đề tài Cuối cùng, xin đƣợc gửi lòng ân tình tới vợ tôi, nơi hàng ngày nhận đƣợc cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ mong mỏi cho tơi hồn thành chƣơng trình học tập cơng trình nghiên cứu TP Buôn Ma thuột, tháng năm 2019 NCS NGUYỄN VĂN HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đăk Lăk, tháng năm 2019 Ngƣời thực luận án NCS NGUYỄN VĂN HÙNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BYT : Bộ y tế CBYT : Cán y tế CĐAT : Cộng đồng an toàn CSHQ : Chỉ số hiệu CSSK : Chăm sóc sức khỏe CTV : Cộng tác viên DT : Dân tộc DTTS : Dân tộc thiểu số Đ : Đạt ĐVCT : Động vật côn trùng GDĐT : Giáo dục Đào tạo GDSK : Giáo dục sức khỏe GSV : Giám sát viên HGĐ : Hộ gia đình KĐ : Không đạt LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội MBH : Mũ bảo hiểm NCST : Người chăm sóc trẻ NCT : Nhóm can thiệp NĐC : Nhóm đối chứng NNAT : Ngơi nhà an tồn PC : Phòng chống PCTNTT : Phòng chống tai nạn thương tích PCTNTTTE : Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em PHCN : Phục hồi chức PYT : Phòng y tế SCBĐ : Sơ cứu ban đầu SCT : Sau can thiệp SK : Sức khoẻ TCT : Trước can thiệp TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TE : Trẻ em THAT : Trường học an toàn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNTT : Tai nạn thương tích TNTTTE : Tai nạn thương tích trẻ em TP : Thành phố TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tổng số TTGDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT : Trung tâm y tế TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng TYT : Trạm y tế UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) VMIS : Vietnam Multi-center Injury Survey (Điều tra liên trƣờng chấn thƣơng Việt Nam) VNIS : Vietnam National Injuries Survey (Khảo sát tai nạn thƣơng tích Việt Nam) VSN : Vật sắc nhọn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nạn thương tích 1.2 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em 1.3 Truyền thông thay đổi hành vi sức khỏe trẻ em 19 1.4 Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 28 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu 38 1.6 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 39 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3 Biến số, tiêu chuẩn đánh giá thuật ngữ liên quan 44 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 49 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 58 2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 58 2.7 Đạo đức nghiên cứu 59 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, năm 2014 60 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp mơ hình Cộng đồng an tồn phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 72 Chƣơng BÀN LUẬN 86 4.1 Đặc điểm dịch tễ học số yếu tố nguy dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk năm 2014 86 4.2 Đánh giá hiệu mơ hình Cộng đồng an tồn can thiệp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 102 KẾT LUẬN 119 KHUYẾN NGHỊ 121 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 122 * DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN * TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Trang Bảng 1.1 Ma trận Haddon sử dụng phân tích nguy tai nạn thương tích 29 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu tham gia nghiên cứu 60 Bảng 3.2 Phân bố quy mơ dân số, giới tính số trẻ theo dân tộc 60 Bảng 3.3 Phân bố tỷ suất tai nạn thương tích theo dân tộc giới tính 61 Bảng 3.4 Tỷ lệ tai nạn thương tích theo nguyên nhân nhóm tuổi 63 Bảng 3.5 Tỷ suất tai nạn thương tích theo nguyên nhân giới tính 63 Bảng 3.6 Địa điểm xảy tai nạn thương tích 64 Bảng 3.7 Phân bố hoạt động trẻ xảy tai nạn thương tích 64 Bảng 3.8 Đặc điểm liên quan đến Ngã 65 Bảng 3.9 Đặc điểm liên quan đến Tai nạn giao thông 65 Bảng 3.10 Đặc điểm liên quan đến Động vật côn trùng cắn, đốt 66 Bảng 3.11 Đặc điểm liên quan đến Bỏng 66 Bảng 3.12 Đặc điểm liên quan đến Vật sắc nhọn 66 Bảng 3.13 Đặc điểm liên quan đến tai nạn thương tích khác 67 Bảng 3.14 Các yếu tố nguy dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em hộ gia đình 68 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố gây tai nạn thương tích hộ gia đình 69 Bảng 3.16 Tổ chức hội thảo, kiện toàn tổ chức mạng lưới hoạt động can thiệp 72 Bảng 3.17 Các lớp đào tạo kỹ năng, nâng cao lực cộng đồng 73 Bảng 3.18 Hoạt động tuyên truyền gián tiếp thay đổi hành vi 73 Bảng 3.19 Hoạt động can thiệp truyền thông gián tiếp xã can thiệp 74 Bảng 3.20 Lớp đào tạo kỹ sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích 74 Bảng 3.21 Số lần đến can thiệp hộ gia đình 74 Bảng 3.22 Kết khảo sát, đánh giá cải thiện tiêu chí bảng kiểm 76 trường học an toàn trước sau can thiệp trường học Bảng 3.23 Kết khảo sát, đánh giá cải thiện tiêu chí bảng kiểm 78 cộng đồng an toàn trước sau can thiệp cộng đồng Bảng 3.24 Đặc điểm hành chính, dân số địa điểm nghiên cứu sau can thiệp 79 Bảng 3.25 Số HGĐ có trẻ em < 16 tuổi giới tính tham gia nghiên cứu 80 Bảng 3.26 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em sau can thiệp 81 Bảng 3.27 Hiệu can thiệp yếu tố gây Tai nạn giao thông 82 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp yếu tố gây Ngộ độc 83 Bảng 3.29 Hiệu can thiệp yếu tố gây Ngạt 83 Bảng 3.30 Hiệu can thiệp yếu tố gây Vật sắc nhọn 84 Bảng 3.31 Hiệu can thiệp yếu tố gây Điện giật 84 Bảng 3.32 Hiệu can thiệp tỷ suất tai nạn thương tích nhóm can thiệp 85 nhóm đối chứng, trước sau can thiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ suất tai nạn thương tích (/10.000) xã 61 Biểu đồ 3.2 Tỷ suất tai nạn thương tích (/10.000) theo nhóm tuổi xã 62 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tai nạn thương tích theo học vấn 62 Biểu đồ 3.4 Phân bố nguyên nhân tai nạn thương tích theo chủ ý 62 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ nguyên nhân tai nạn thương tích theo dân tộc 64 Biểu đồ 3.6 Số tiêu chí đạt bảng kiểm ngơi nhà an tồn sau lần can thiệp 75 Biểu đồ 3.7 Kết khảo sát, đánh giá cải thiện yếu tố nguy hộ gia đình 75 sau lần can thiệp Biểu đồ 3.8 Phân bố tỷ lệ số trẻ xã can thiệp xã đối chứng sau can thiệp 80 Biểu đồ 3.9 So sánh tỷ suất tai nạn thương tích xã can thiệp xã đối chứng sau 81 can thiệp Biểu đồ 3.10 So sánh yếu tố gây tai nạn thương tích hộ gia đình nhóm can thiệp 82 nhóm đối chứng vào thời điểm trước sau can thiệp Biểu đồ 3.11 Hiệu can thiệp tỷ suất tai nạn thương tích nhóm can thiệp 85 nhóm đối chứng, trước sau can thiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình sinh thái học phân tích hành vi cá thể, yếu tố nguy 29 văn hóa xã hội có liên quan đến tai nạn thương tích Hình 1.2 Bản đồ địa điểm nghiên cứu thành phố Buôn Ma Thuột 40 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mô hình PRECEDE PROCEED 22 Sơ đồ 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 39 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang can thiệp cộng đồng có đối chứng 42 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức can thiệp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em diễn 55 biến trình can thiệp HGĐ, trường học cộng đồng Sơ đồ 2.3 Hoạt động can thiệp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em xã can thiệp 57 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ giám sát cộng đồng an toàn thời gian can thiệp 71 Sơ đồ 3.2 Mơ hình truyền thơng tích cực thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe 72 Sơ đồ 3.3 Giải pháp nâng cao lực y tế sơ cứu ban đầu điều trị tai nạn thương tích 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tai nạn thƣơng tích đƣợc xem vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe c c nƣ c gi i, nh hƣ ng nhiều đến đ i s ng th chất, tinh thần nhƣ t c động đến kinh tế xã hội Đây nguyên nhân gây nên kho ng triệu ngƣ i tử vong hàng năm, chiếm 9% tổng s tử vong gi i 12% gánh nặng bệnh tật tồn cầu Có 90% - 95% c c trƣ ng hợp tử vong tập trung c c nƣ c thu nhập thấp trung bình, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em dƣ i 18 tuổi Th ng kê hàng năm, có đến gần triệu trẻ tử vong, ngồi có hàng chục triệu trẻ kh c ph i nhập viện s đ lại di chứng su t đ i [80], [111], [115], [139] Tại Việt Nam, mơ hình tử vong tai nạn thƣơng tích kh c tuỳ theo lứa tuổi: từ sơ sinh đến tuổi dậy đu i nƣ c nguyên nhân hàng đầu, sau tai nạn giao thông bắt đầu lên tăng nhanh theo tuổi, hai nguyên nhân chiếm đến 2/3 s tử vong trẻ Kh o s t tai nạn thƣơng tích Việt Nam năm 2010 cho thấy tỷ suất tử vong tai nạn thƣơng tích 38,6/100.000 chiếm 12,8% tổng s tử vong tỷ suất không tử vong 2.092/100.000 Theo th ng kê, nguyên nhân tử vong trẻ từ - tuổi chủ yếu bệnh hô hấp chu sinh nhƣng từ - tuổi tử vong tai nạn thƣơng tích chiếm đến 42,9%, từ 10-14 tuổi tử vong tai nạn thƣơng tích chiếm kho ng 50% từ 15 - 19 tuổi tử vong tai nạn thƣơng tích chiếm gần 2/3 c c trƣ ng hợp [13], [67], [80] Tai nạn thƣơng tích trẻ em đ lại nhiều hậu qu cho b n thân trẻ, gia đình xã hội V i trƣ ng hợp nhẹ, làm hạn chế sinh hoạt trẻ, trẻ ph i nghỉ học, ngƣ i chăm sóc trẻ nghỉ làm, gia đình t n chi phí điều trị Trƣ ng hợp nặng hơn, trẻ qua đƣợc tử vong nhƣng ph i chịu tàn tật su t đ i, nh hƣ ng nhiều đến s ng tƣơng lai nhƣ: kh học tập, tìm việc hòa nhập v i xã hội [109], [139] Trẻ dƣ i 16 tuổi chiếm gần 1/3 dân s [73], lứa tuổi ph t tri n mạnh tâm sinh lý, th lực cần có c c kỹ s ng cần thiết cho đ i Đ đ m b o cho trẻ ph t tri n t t sau cần có mơi trƣ ng s ng an tồn, lành mạnh Tai nạn thƣơng tích khơng th x y c ch ngẫu nhiên mà có th dự đo n phòng tr nh đƣợc Kinh nghiệm từ c c nƣ c ph t tri n cho thấy tai nạn thƣơng tích có th phòng tr nh đƣợc quy mơ l n chiến lƣợc can thiệp phù hợp, đơn gi n, hiệu qu dựa vào chứng Vấn đề c i thiện môi trƣ ng, loại bỏ c c yếu t - Những việc làm đơn giản sau giúp trẻ 6-11 tuổi tránh đƣợc nguy đuối nƣớc + Không phép bơi chưa xin phép bố mẹ + Không chơi nơi gần sông, hồ… người lớn + Dạy trẻ bơi nguyên tắc an tồn: học bơi nơi an tòan người lớn có khả bơi cứu đuối tốt Trẻ cơng nhận biết bơi bơi liên tục 25m tự lặn phút - Những nguyên tắc an toàn bơi + Khơng nhảy cắm đầu nơi khơng có dẫn + Khơng tắm, bơi nơi có nước sâu, chảy xiết, xốy khơng có người lớn biết bơi & cứu đuối + Không bơi trời tối, có sấm chớp, mưa + Tuyệt đối tuân theo bảng dẫn nguy hiểm + Phải khởi động trước xuống nước + Không ăn uống bơi để tránh sặc nước + Không dùng phao bơm + Khơng bơi vừa ngồi nắng - Để không xảy đuối nƣớc cần phải + Định hướng hoạt động vui chơi tập thể an toàn lành mạnh để thu hút trẻ + Hướng dẫn cho trẻ học bơi theo trường lớp có người quản lý + Kịp thời phát yếu tố nguy để hạn chế trẻ tiếp xúc + Rào chắn quanh ao hồ, nơi có nước sâu chung quanh nhà + Có nắp đậy an tồn, chắn giếng nước, bể, chum, chậu, thùng nước… + Lấp kín hố khơng sử dụng để tránh rơi xuống hố trẻ chơi đùa, lại + Có biển báo nơi nước sâu, nguy hiểm mùa mưa lũ Nhắc nhở trẻ tuân theo lời dẫn + Luôn cạnh trẻ theo dõi sát chúng tắm chơi chỗ có nước + Không để trẻ tắm, bơi lội ao hồ mà khơng có người lớn biết bơi kèm Bài Tai nạn thƣơng tích điện giật, sét đánh Điện giật sét đánh nguy hiểm gây tử vong Khi điện giật, nạn nhân tự rút tay bứt thể khỏi nơi chạm điện Nếu không cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong cao Điện giật sét đánh tác động vào hệ thần kinh trung ương gây rối loạn hoạt động hô hấp tuần hồn (khó thở, rối loạn nhịp tim ) Tổn thương chổ cháy bỏng, co rút bắp, gây đau nhức Nếu nặng hơn, nạn nhân ngừng thở, ngừng tim, chết tình trạng ngạt, bỏng nặng co rút, tê liệt bắp Nguyên nhân - Tiếp xúc vật mang điện + Sơ xuất tiếp xúc với nguồn điện vô ý chạm phải vật mang điện + Sử dụng dụng cụ, thiết bị điện có điện truyền vỏ phận cách điện bị hỏng + Vơ tình dẫm vào dây điện hở, dây điện bị đứt rơi vào người - Do bị phóng điện + Trèo lên cột điện cao để ngoắc điện, lấy sào chọc vào dây điện cao thế, đến gần trạm biến điện cao Mặc dù chưa chạm trực tiếp vào vật mang điện với khoảng cách q gần điện phóng qua khơng khí, giật ngã đốt cháy thể + Sét đánh điện giật phóng điện từ đám mây tích điện xuống đất, thường gặp vùng có cao, vùng đất có mỏ kim loại, xảy có mưa dơng to Cách phòng tránh - Phòng tránh điện giật: đảm bảo trẻ không tiếp xúc với yếu tố nguy gây điện giật + Đảm bảo gia đình an tồn điện: dùng thiết bị điện an tồn, khơng dùng dây điện trần (khơng bọc nhựa) để mắc điện, không dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm… + Nguồn điện tầm với trẻ, có chắn điện, dùng băng bịt kín ổ điện dùng… + Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây điện thiết bị điện, tìm chỗ hở khắc phục + Hướng dẫn cách phòng điện giật, thao tác kỹ thuật sơ cứu điện giật trường học, gia đình nơi làm việc + Đối với trẻ 0-5 tuổi: cách phòng chống trơng trẻ cách + Đối với trẻ 6-15 tuổi: Giáo dục trẻ không sờ tay vào ổ cắm Ghi biển báo dấu hiệu nguy hiểm nơi có nguy gây điện giật Nhắc nhở trẻ tránh xa nơi có điện bị đứt rơi xuống, khơng nên trú gôc to/cao trời mưa Tuyên truyền cách sơ cứu bỏng, xử trí tai nạn điện dây điện bị đứt rơi xuống mưa bão + Đối với người lớn: Không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm - Phòng tránh sét đánh: Khi có mưa dơng sấm sét: + Khơng đường, khơng đứng ngồi đồng trống, lên bờ đứng nước + Không đứng gốc to, không đứng gần cột điện cao thế, cột thu lôi + Không mang đồ vật kim loại, không đến gần khu vực tập trung vật liệu kim loại, vùng có mỏ sắt - Trùm áo mưa kín đầu, ngồi xuống thấp chạy vào nhà ngồi trời - Khơng bật tivi, đài đóng cửa sổ, cửa vào - Nhà nên có cột thu lơi chống sét, lắp đặt cột ăng ten thấp cột thu lôi, không mắc dây phơi áo quần vào dây thu lôi Bài Tai nạn thƣơng tích vật sắc nhọn cắt, đâm Là tổn thương thể gây vật sắc nhọn bị cắt, đâm… thường gặp trẻ em, xảy với lứa tuổi, nơi, lúc Với mức độ khác nhau, từ nhẹ (xây xát da, phần mềm…) đến nặng (nhiễm trùng, hoại tử chi…) tử vong Nguyên nhân - Do trẻ thiếu hiểu biết, hiếu kỳ - Do cha mẹ thiếu quan tâm, thiếu kiến thức - Do mơi trường khơng an tồn Cách phòng tránh - Chỉ cho trẻ thấy nguy hiểm (đau, chảy máu, cụt tay…) sử dụng hay chơi đùa với đồ vật sắc nhọn - Dạy trẻ tránh trò chơi nguy hiểm (trèo cây, đấu kiếm…) - Dạy trẻ không bắt chước làm công việc người lớn gọt hoa quả, thái thịt, khâu vá… Phụ lục 14 TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ĐÀO TẠO SƠ CỨU BAN ĐẦU (Dà h cho học v ê ham a ch ì h ca h ệp PCTNTTTE TP B Ma Thuộ ) Chương trình bao gồm phần - Phần 1: Nguyên lý SCBĐ - Phần 2: Sơ cấp cứu kỹ thuật SCBĐ - Phần 3: Những thương tích bệnh lý thường gặp Mục tiêu: Cung cấp cho học viên thông tin SCBĐ: SCBĐ gì? vai trò vị trí SCBĐ việc cứu sống nạn nhân, công việc mà người cần thực bước cần tiến hành tình cấp cứu Sau học xong phần này, học viên nắm được: - Mục đích SCBĐ vai trò SCBĐ trình cứu sống nạn nhân - Các công việc mà môt người cấp cứu cần phải làm thực cấp cứu - Các ưu tiên kế hoạch hành động tình cấp cứu - Các bước việc đánh giá ban đầu nạn nhân Khái niệm mục đích SCBĐ hỗ trợ can thiệp điều trị ban đầu người cấp cứu người bị TNTT hay có bệnh lý cấp tính nhằm mục đích: Cứu sống người đó; Ngăn ngừa khơng cho tình trạng xấu Thúc đẩy trình hồi phục Cần lưu lý phân biệt SCBĐ với chăm sóc y tế (chăm sóc thực NVYT có chuyên môn, đào tạo trường hay bệnh viện) Tiến hành sơ cấp cứu khơng có chăm sóc y tế trường hay chờ đợi đội cấp cứu đến Thời gian thực sơ cấp cứu tối quan trọng, tạo khác biệt sống chết, giúp hồi phục hoàn toàn hay tàn tật vĩnh viễn GHI NHỚ: Khi ngừng thở phút: Tim ngừng đập; phút: Não bị tổn thương; – 10 phút: Não chắn bị tổn thương; > 10 phút: Não bị tổn thương không hồi phục Trách nhiệm ngƣời cấp cứu kế hoạch hành động cấp cứu Ngƣời cấp cứu cần phải: - Bình tĩnh đánh giá trường nhanh chóng, xem trường có an tồn khơng gọi cấp cứu - Tìm thương tích hay bệnh tật nạn nhân - Tiến hành xử trí ban đầu thích hợp theo thứ tự ưu tiên - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế để tiếp tục điều trị - Theo dõi nạn nhân, ghi đầy đủ thơng tin cần thiết tình xảy đưa lại cho NVYT - Trong điều kiện cấp cứu, người cấp cứu cảm thấy định hướng cần phải làm Cần cố gắng giữ bình tĩnh ghi nhớ kế hoạch hành động cấp cứu đây: Đánh giá trƣờng  Đánh giá ban đầu  Gọi cấp cứu  Đánh giá hai - Quan sát, đánh giá mơi trường chung quanh có an tồn khơng? Có nguy hiểm cho bạn, cho nạn nhân hay cho người chung quanh khơng? Đánh giá - Sự nguy hiểm xuất nhiều dạng khác nhau:cột điện đổ, đá rơi, phương tiện trƣờng giao thơng, hoả hoạn, khói / khí nguy hiểm, nước sâu, … - Nếu có mối nguy hiểm nào, không tiếp cận nạn nhân Gọi trung tâm cấp cứu - Di chuyển nạn nhân đến chỗ an toàn (trong trường hợp bắt buộc) - Sau chắn an toàn cho thân bạn nạn nhân, xác định tổn thương gây đe dọa đến tính mạng nạn nhân Việc đánh giá không nên 10 giây Đánh giá - Trong thực việc đánh giá ban đầu, cần đánh giá: mức độ ý thức, đường thở, hơ hấp, tuần hồn, tình trạng chảy máu (nạn nhân có nhiều máu khơng?) ban đầu - Thực kỹ thuật hồi sinh bản, bao gồm hô hấp nhân tạo (EAR) và/ hồi sức tim phổi (CPR) (trong trường hợp tính mạng nạn nhân bị đe doạ đòi hỏi phải can thiệp) - Gọi cấp cứu 115 sở y tế gần Cố gắng nhờ người chung quanh trợ giúp bạn để bạn tập trung vào việc cấp cứu nạn nhân Nếu bạn có mình, nhanh chóng gọi Gọi cấp cứu điện yêu cầu trợ giúp y tế; cố gắng cung cấp nhiều thông tin tốt trường, tình trạng nạn nhân, sau quay trở lại cấp cứu nạn nhân - Phát tổn thương đe doạ đến tính mạng hơn, đe doạ tính mạng khơng phát điều trị kịp thời Đánh giá - Đánh giá hai thực cách: hỏi nạn nhân người chung quanh; kiểm hai tra dấu hiệu sinh tồn (tình trạng ý thức, nhịp thở, mạch, màu sắc da vẻ bề nạn nhân) thăm khám toàn thân - Ghi chép/ hay đề nghị người khác ghi chép thông tin; thông tin cần thiết gửi lại cho NVYT Tiến hành SCBĐ tổn thương phát GHI NHỚ: Trong trường hợp nào, cần cố gắng bình tĩnh ln nhớ ngun tắc làm ln tốt khơng làm Nguyên tắc DRABC DRABC chữ viết tắt tiếng Anh: D (Danger: mối nguy hiểm); R (Response: phản ứng) ; A (Airway: đường thở); B (Breathing: hơ hấp); C (circulation: tuần hồn) Khi lên kế hoạch SCBĐ cho nạn nhân, thực hiên bước áp dụng trường hợp cấp cứu, nguyên tắc DRABC hướng dẫn bạn thực số thao tác quan trọng cần tiến hành phút nạn nhân Nguyên tắc cần áp dụng nạn nhân tỉnh nạn nhân bất tỉnh Đối với trường hợp nạn nhân tỉnh, quy trình cấp cứu diễn ngắn hơn, phải đảm bảo đủ bước nguyên lý Mối nguy hiểm: nhắc người cấp cứu cần kiểm tra trường xem có mối nguy hiểm đe doạ an toàn thân, người chung quanh nạn nhân không Bạn không giúp nạn nhân an tồn thân bạn không đảm bảo Như đề cập trên, có tình cấp cứu xảy ra, người người cấp cứu cần phải quan sát môi trường chung quanh xem có mối nguy hiểm khơng, mối nguy hiểm đe doạ thường trực, bạn cần gọi lực lượng cấp cứu Trong trường hợp nguy hiểm hơn, thân bạn và/hoặc người chung quanh loại bỏ nguy hiểm (ví dụ: tắt cầu dao để cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện,…) Cẩn thận di chuyển nạn nhân đến nơi an tồn Bạn khơng nên di chuyển nạn nhân trừ trường hợp có mối nguy hiểm tức thời đe doạ tính mạng nạn nhân ví dụ trường hợp đám cháy, khí- độc hay nhà đổ Trong trường hợp này, có gắng di chuyển nạn nhân nhanh tốt khỏi nơi nguy hiểm, cố gắng khơng làm xấu tình trạng thời nạn nhân Nếu khơng phải mối nguy hiểm tức thời, bạn không nên di chuyển nạn nhân chỗ khác Ln ln có ý thức thực dẫn bảo hộ cá nhân để phòng chống nhiễm khuẩn tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân Bạn cần sử dụng găng tay để phòng ngừa nhiễm trùng lây sang bạn thơng qua tiếp xúc dịch thể nạn nhân Rửa tay cẩn thận xà phòng nước sau sơ cấp cứu, kể trường hợp bạn có đeo găng tay Trong trường hợp khẩn cấp, bạn khơng có sẵn găng tay nạn nhân bị chảy máu nhiều, bạn đề nghị nạn nhân dùng tay ép trực tiếp vào vùng chảy máu hay đặt miếng vải sạch, khăn khô tay bạn vết thương nạn nhân Phản ứng: Kiểm tra xem nạn nhân tỉnh hay bất tỉnh, sử dụng kỹ thuật “ lay hỏi” cách: - Lay nhẹ vai nạn nhân Hỏi nạn nhân: “tên anh/chị gì?” - Yêu nạn nhân thực mệnh lệnh đơn giản “ nắm chặt tay tôi, thả ra” Phản ứng nạn nhân giúp bạn nhân biết nạn nhân tỉnh hay khơng Tiếp tục theo dõi đảm bảo tình trạng nạn nhân ổn định Một nạn nhân khơng có phản ứng xem bất tỉnh Đƣờng thở: Đảm bảo việc khai thông đường thở thiết yếu giúp nạn nhân thở Kiểm tra xem đường thở có “thơng thống khơng có dịch tiết” khơng cách: - Đặt tay bạn lên trán nạn nhân nhẹ nhàng nghiêng đầu nạn nhân phía sau - Đỡ nâng cằm nạn nhân lên để mở đường thở - Nâng hàm phía trước để mở miệng nạn nhân - Nhẹ nhàng quay mặt nạn nhân xuống để giúp dịch tiết đờm chảy Lau miệng dung ngón tay bạn để lấy bỏ dị vật miệng nạn nhân Khi đường thở thơng thống, chuyển sang bước tiếp theo: kiểm tra hơ hấp Hô hấp: Giữ cho đường thở mở kiểm tra hơ hấp có bình thường khơng kỹ thuật “ nhìn, nghe sờ” Thơng qua quy trình này, bạn quan sát di chuyển lên xuống lồng ngực, nghe cảm nhận di chuyển luồng khơng khí từ mũi miệng nạn nhân Nếu nạn nhân thở: - Đặt nạn nhân tư hồi phục an tồn - Kiểm tra tình trạng nạn nhân gọi cấp cứu cần (đề nghị người khác gọi trợ giúp hay có mình, bạn để nạn nhân lại gọi cấp cứu, sau quay trở lại tiếp tục cấp cứu nạn nhân) - Thường xuyên theo dõi đánh giá lại dấu hiệu sinh tồn nạn nhân Nếu nạn nhân không thở - Đề nghị người chung quanh gọi cấp cứu - Nếu bạn có mình, bạn để nạn nhân lại gọi trợ giúp - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân (sẽ giới thiệu phần sau) - Kiểm tra dấu hiệu tuần hoàn Tuần hoàn: Nếu nạn nhân ngừng tim, máu ngừng lưu thông thể, não không cung cấp đầy đủ ô xy, nạn nhân chết vòng vài phút khơng cấp cứu kịp thời Kiểm tra xem mạch có đập khơng, nhiên kiểm tra mạch đập số trường hợp khó khăn khơng phải ln ln số tin cậy tuần hoàn nạn nhân ngất xỉu Điều quan trọng cần phải kiểm tra dấu hiệu khác tuần hoàn xem nạn nhân có thở bình thường khơng, nuốt, cử động, ho, màu sắc da, da có ấm khơng? Nếu tuần hồn - Tiếp tục thực kỹ thuật hô hấp nhân tạo nạn nhân tự thở lại - Nếu bắt đầu tự thở lại bình thường bất tỉnh, đặt nạn nhân sang tư hồi phục an toàn - Thường xuyên theo dõi đánh giá lại dấu hiệu sinh tồn nạn nhân Nếu tuần hoàn - Nếu khơng có dấu hiệu tuần hồn, hay bạn chắn nạn nhân bị ngừng tuần hoàn, tiến hành kỹ thuật hồi sức tim phổi (sẽ đề cập phần tiếp theo) SƠ ĐỒ TÓM TẮT SƠ CẤP CỨU CƠ BẢN Ngất xỉu  Kiểm tra đáp ứng nạn nhân “lay hỏi”   Còn tỉnh Bất tỉnh Đặt nạn nhân nằm nghiêng Giúp nạn nhân cảm thấy dễ chịu Lau đường thở Theo dõi đường thở, nhịp thở, tuần hoàn Nghiêng đầu, cằm ngửa Quay mặt thấp xuống kiểm tra nhịp thở   Còn thở Khơng thở Đặt nạn nhân nằm tư nghiêng Đặt nạn nhân nằm ngửa, Theo dõi đường thở, hơ hấp, tuần hồn hô hấp nhân tạo thổi/ 20 giây Kiểm tra mạch   Còn mạch Khơng mạch Tiếp tực hô hấp nhân tạo Tiến hành kỹ thuật hồi sinh tim phôi Kiểm tra mạch, nhịp thở sau phút Kiểm tra mạch, nhịp thở sau phút CÁC KỸ THUẬT SƠ CỨU BAN ĐẦU Mục tiêu: cung cấp cho học viên thông tin sơ cứu kỹ thuật SCBĐ áp dụng rộng rãi cho loại TNTT bệnh tật khác Mỗi kỹ thuật đề cập riêng rẽ, nhiên điều quan trọng người học cần nhớ kết hợp chúng gặp trường hợp cấp cứu thực tế Khi học xong phần này, học viên hiểu thực kỹ thuật sơ cấp cứu bản, bao gồm: - Kỹ thuật hô hấp nhân tạo - Kỹ thuật hồi sức tim phổi - Nghiệm pháp Heimlich (nạn nhân bị tắc nghẽn đường thở dị vật) - Kỹ thuật cầm máu, băng bó vết thương - Kỹ thuật bất động cố định vết thương - Kỹ thuật bất động cáng trước vận chuyển vận chuyển nạn nhân HÔ HẤP NHÂN TẠO (EAR) Hô hấp nhân tạo áp dụng nạn nhân khơng thở có mạch Nếu bạn thấy nạn nhân khơng thở được, bạn phải tiến hành hô hấp nhân tạo lập tức.Nếu điều kiện cho phép bạn nên tiến hành hô hấp nhân tạo qua mặt nạ thở Hô hấp nhân tạo qua mặt nạ giúp giảm nguy lây nhiễm chéo chấp nhận nhiều người Nếu bạn có mặt nạ, bạn thực hơ hấp nhân tạo thông qua van chiều/ ống (giúp làm kín mũi miệng nạn nhân) thay việc thổi trực tiếp từ miệng bạn qua miệng nạn nhân Trong hai trường hợp, nhớ kiểm tra trường, đánh giá phản ứng nạn nhân, gọi cấp cứu sau tiếp tục thực bước sau: - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Mở đường thở cách nghiêng đầu đỡ hàm Dùng tay làm đường thở - Đặt miệng bạn kín sát miệng nạn nhân má bạn làm kín mũi nạn nhân - Thổi mạnh vòng 10 giây, quan sát di chuyển lồng ngực nạn nhân thổi - Bắt mạch cảnh vòng 3- giây (sau lần thổi mạnh) - Nếu nạn nhân khơng thở mạch, tiếp tục hơ hấp nhân tạo với tỉ lệ lần thổi/ giây - Sau phút (khoảng 15 lần thổi), kiểm tra lại mạch nạn nhân - Nếu có mạch, khơng có nhịp thở, tiếp tục hơ hấp nhân tạo Kiểm tra lại mạch phút - Nếu nạn nhân bắt đầu thở, đặt nạn nhân sang tư nghiêng - Trấn an nạn nhân tiếp tục theo dõi dấu hiệu sinh tồn đội cấp cứu đến GHI NHỚ: Chỉ dừng hô hấp nhân tạo - Nạn nhân bắt đầu tự thở lại, khơng cần trợ giúp - Nạn nhân khơng có mạch Bạn cần bắt đầu thực kỹ thuật hồi sức tim phổi - Người cấp cứu khác thay bạn hay đội cấp cứu đến - Bạn mệt tiếp tục hô hấp nhân tạo cho nạn nhân HỒI SỨC TIM PHỔI (CPR - Cardio Pulmonary Resuscitation) Hồi sức tim phổi áp dụng cho nạn nhân bất tỉnh, khơng thở khơng có mạch Hồi sức tim phổi kết hợp kỹ thuật hô hấp nhân tạo (EAR) ép tim lồng ngực (ECC) Đây kỹ thuật sử dụng để thay chức phổi tim để cung cấp ô xy cho thể mô quan thể Khi tiếp cận nạn nhân, bạn cần chắn trường an toàn sau phát dấu hiệu đề cập trên, tiến hành kỹ thuật hồi sức tim phổi, tuân theo quy trình sau: Xác định xác vị trí tiến hành ép tim xƣơng ức - Đặt (1 bàn tay, hai bàn tay hay ngón tay) lên xương ức tuỳ theo tuổi nạn nhân - Bạn vị trí phía ngực nạn nhân với hai cánh tay thẳng Ép trực tiếp xuống xương ức nạn nhân - Ép 15 nhịp ~ 12 giây (tỉ số khác người lớn, trẻ em trẻ sơ sinh – xem bảng) - Thổi lần mạnh (khác người lớn, trẻ em trẻ sơ sinh – xem bảng) - Kiểm tra mạch đập trở lại chưa (trong phút) Nếu chưa có mạch, tiếp tục tiến hành hồi sức tim phổi - Sau kiểm tra mạch sau phút - Nếu mạch đập trở lại, dừng kỹ thuật hồi sức tim phổi, kiểm tra xem nạn nhân thở lại chưa - Nếu nạn nhân chưa thở lại, tiếp tục thực hô hấp nhân tạo Phƣơng pháp xác định xác vị trị để ép tim: - Tìm ranh giới phía bờ sườn nạn nhân sử dụng bàn tay phía Trượt ngón trỏ bạn lên phía cạnh bờ sườn để chạm gọc chữ V nơi xương sườn gặp xương ức Dùng ngón chỏ đánh dấu vị trí điểm nối (sườn - ức) - Với ngón trỏ bàn tay phía trên, tìm điểm nối phía đỉnh xương ức, nơi nối xương ức xương đòn Dùng ngón trỏ đánh dấu điểm - Tìm điểm xương ức sử dụng hai nắm tay Đặt ức bàn tay định dung để ép tim lên xương ức sát phía điểm Kỹ thuật ép tim áp dụng cho ngƣời lớn, trẻ em trẻ dƣới tuổi Người lớn Trẻ em (trên tuổi) Trẻ tuổi Vị trí bàn tay Hai bàn tay Một bàn tay Hai ngón tay ½ xương ức ½ xương ức ½ xương ức Độ sâu ép tay 4- cm 2- cm 1- 2cm Thổi (Hô hấp nhân tạo) Cho tới ngực phồng lên Số lần ép tim/số lần thổi 15:2 vòng 15 giây 15:2 vòng 10 giây 15:2 vòng 10 giây GHI NHỚ: Chỉ ngừng hô hấp nhân tạo - Hiện trường cấp cứu khơng an tồn - Bạn khác đến thay bạn tiếp tục cấp cứu -Nạn nhân có dấu hiệu hồi phục - Bạn mệt mỏi khơng thể tiếp tục CẦM MÁU VÀ BĂNG BÓ VẾT THƢƠNG 3.1 Cầm máu: Chảy máu tượng máu thoát khỏi động động tĩnh mạch mao mạch Có hai loại là: chảy máu ngồi (nhìn thấy được) chảy máu (trong thể, không thấy được, khó phát giai đoạn sớm) Chảy máu nhiều làm suy tuần hoàn thể, gây tổn thương mô quan thể dẫn đến tử vong Khi cấp cứu nạn nhân, người cấp cứu phải kiểm tra chảy máu giai đoạn đánh giá ban đầu sau kiểm tra mạch nạn nhân Cầm máu có chảy máu ngồi - Rửa tay găng (nếu có thể) - Bộc lộ vết thương, lấy bỏ dị vật nông ngồi da, khơng lấy di vật cắm sâu vào bên - Cầm máu cách sử dụng miếng vải sạch, băng vô trùng.ép trực tiếp vào vết thương, khơng thể ép trực tiếp lên vết thương ép lên chung quanh vết thương - Đặt vùng bị thương lên cao vị trí tim (nếu khơng có gãy xương kèm theo) - Đặt nạn nhân nằm tư thoải mái, đầu thấp - Dùng băng cuộn băng ép lên vết thương để cầm máu (có mảnh vải vơ trùng đệm giữa) - Đối với vết thương có dị vật sâu, băng xung qụanh dị vật để cố định vết thương - Nếu vết thương chảy máu, khơng dùng thêm gạc đệm Đánh giá lại đặt miếng đệm vị trí xác để cầm máu - Tiếp tục theo dõi đường thở hô hấp nạn nhân Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu sốc - Gọi xe cấp cứu/ trợ giúp đội cấp cứu (nếu cần thiết) - Tiếp tục trấn an nạn nhân GHI NHỚ: Để cầm máu, ngƣời cấp cứu phải - Ép trực tiếp lên vết thương: Người cấp cứu ép trực tiếp lên vết thương băng (nếu có) hay vải (ví dụ khăn tay, khăn tắm) Nếu khơng có, u cầu nạn nhân ép chặt tay lên vùng chảy máu Trong trường hợp bất khả kháng, người cấp cứu sử dụng tay ép trực tiếp lên vùng chảy máu - Ép chung quanh vết thương: áp dụng vết thương có dị vật sâu, ép trực tiếp cầm máu (xem phần thị phạm kĩ năng) - Sử dụng ga rơ (một vòng chặt chung quanh cánh tay, hay cẳng chân để cầm máu): kỹ thuật sử dụng gây chảy máu tổn thương mô vùng ga rô Cầm máu có chảy máu Chảy máu ln xem vấn đề nghiêm trọng đòi hỏi phải can thiệp kịp thời thực chuyên gia có kinh nghiệm Chảy máu va chạm mạnh hay chấn thương ép, hay gặp trường hợp TNGT, ngã từ cao, dao đâm, súng nổ; bệnh lý loét dày tá tràng Chảy máu thường khó phát chảy máu ngồi dấu hiệu chảy máu thường khơng rõ ràng chảy máu ngồi tiến triển từ từ Trong trường hợp nghiêm trọng nào, cần nghi ngờ chảy máu trong, đặc biệt nạn nhân có dấu hiệu sau đây: - Da xanh, lạnh, ẩm ướt - Nạn nhân khát nước - Mạch nhanh, yếu, thở nhanh, nông - Co cứng thành bụng, nạn nhân nằm tư bào thai (cuộn tròn) - Đau đớn, khó chịu - Chướng bụng, buồn nôn nôn - Suy giảm y thức, chuyển sang giai đoạn sốc Rất khó để phát chảy máu Nếu nghi ngờ có chảy máu trong, cần thực hướng dẫn sau: - Nhanh chóng gọi xe cấp cứu/ trợ giúp y tế - Đặt nạn nhân tư nghỉ hoàn toàn, chân cao (tỉnh: nằm ngửa; bất tỉnh: nằm nghiêng) - Nới lỏng quần áo nạn nhân chung quanh cổ, ngực Đảm bảo nhiệt độ thể bình thường - Trấn an nạn nhân - Thăm khám phòng ngừa chấn thương thứ phát Tiến hành chăm sóc thương tích - Theo dõi nạn nhân, ghi chép số nhịp thở, mạch (đều hay không đều) giao lại cho NVYT - Không cho nạn nhân ăn, uống thứ 3.2 Băng bó vết thƣơng: Băng kín băng ép vết thương kỹ thuật mà người cấp cứu sử dụng để cầm máu Về kỹ thuật thực hành kỹ Học viên cần nhớ quy tắc áp dụng + Băng kín vết thƣơng sử dụng với mục đích cầm máu, bảo vệ vết thương, ngăn ngừa nhiễm khuẩn - Rửa tay trước sau băng vết thương Cần găng có - Tránh sờ trực tiếp vào vết thương Khơng nên nói chuyện, hắt hơi, ho gần vùng vết thương - Băng phủ kín trực tiếp lên vết thương - Sử dụng băng vơ trùng (nếu có) hay mảnh vải đủ rộng (che bên vết thương cm) - Làm vết thương nhỏ, nghiêm trọng sau cầm máu, sát khuẩn vết thương dung dịch sát khuẩn trước băng Không nên cố làm vết thương lớn cần phải can thiệp y tế + Băng ép vết thƣơng tạo áp lực để cầm máu, cố định phần băng kín nẹp, ngăn ngừa/ giảm sưng nề góp phần cố định chi hay khớp - Băng ép vết thương với đệm vùng xương tư thoải mái - Hỗ trợ chi bị thương chỗ băng ép - Băng kín chặt vừa phải khơng q chặt hạn chế tuần hồn - Ln ln kiểm tra tuần hoàn chi sau băng ép GHI NHỚ: Dấu hiệu triệu chứng băng chặt - Xanh nhẹ móng tay hay móng chân - Chi xanh lạnh - Ngứa kích thích hay cảm giác chi - Khơng thể cử động ngón tay hay ngón chân XỬ TRÍ SỐC Sốc tình trạng đe doạ đến tính mạng, xảy thể, hậu quả cung cấp ô xy không đầy đủ cho não mô, quan thể Sốc xảy thể bị tổn thương hay sau bệnh lý cấp tính, khơng phân biệt ngun nhân sốc, nhiên phát dấu hiệu triệu chứng sốc Các triệu chứng giống nạn nhân chấn thương hay mắc bệnh tật khác Dấu hiệu triệu chứng sốc - Mệt mỏi nhiều kích thích thay đổi tri giác - Da xanh, lạnh ẩm ướt - Nhịp thở nhanh, Mạch nhanh nhỏ - Khát nước nhiều - Buồn nôn và/ buồn nôn Để làm giảm ảnh hƣởng sốc, thực nguyên tắc cấp cứu sốc bƣớc cụ thể sau: - Thực bước ABC xử tri vấn đề đường thở, hô hấp, tuần hoàn bạn phát - Cảnh giác phát sớm sốc - Xử trí nguyên nhân sốc chảy máu - Trấn an giúp nạn nhân nằm tư dễ chịu - Nhẹ nhàng nâng chân lên cao (trừ có tổn thương đầu, cổ, lưng, háng, chân) - Đảm bảo nhiệt độ nạn nhân giới hạn bình thường - Gọi xe cấp cứu/ trợ giúp y tế khẩn cấp - Tiếp tục kiểm tra bước ABC mức độ đáp ứng nạn nhân - Không cho nạn nhân ăn hay uống thứ - Khi tri giác nạn nhân xấu (bất tỉnh) Cần đặt tư nằm nghiêng bảo đảm khai thơng đường thở XỬ TRÍ GÃY XƢƠNG Gãy xương loại tổn thương xương khớp (gãy xương, trật khớp, bong gân đụng dập cơ) Gãy xương tính liên tục mô xương Gãy xương chia làm loại: gãy xương hở (đầu xương gãy nhơ ngồi da, vết thương thơng với ổ gãy) gãy xương kín (gãy xương khơng có tổn thương bên ngồi) Gãy xương nhẹ gây đau hạn chế vận động tạm thời, gãy xương nghiêm trọng đe doạ tính mạng kèm theo nhiều máu hay làm tổn thương quan khác Gãy xương phát có dấu hiệu điểm như: đau, biến dạng chi, hạn chế cử động, tiến lạo xạo, vết thương hở có đầu xương gãy lộ ngồi Đơi khó phân biệt gãy xương, trật khớp, đau căng cơ, tốt hết điều trị vết thương trường hợp gãy xương nghi ngờ Mục đích xử trí gãy xương hạn chế vận động vị trí tổn thương, giảm đau, sốc tổn thương thứ phát vùng tổn thuơng Tuân thủ dẫn sau: - Xác định vị trí gãy xương - Đánh giá kiểm sốt chảy máu, hạn chế tình trạng sốc xảy - Hỗ trợ vùng tổn thương (bất động vùng tổn thương nẹp, hay băng ép, hạn chế cử động) - Kê vùng tổn thương lên cao - Tìm kiếm chăm sóc nâng cao Dấu hiệu triệu chứng sốc - Mệt mỏi kích thích thay đổi tri giác - Da xanh, lạnh, ẩm ướt - Thở nhanh, mạch nhanh nhỏ - Khát nước nhiều - Buồn nôn và/hoặc nôn Việc bất động giúp hạn chế cử động đau đớn liên quan đến gãy xương - Đối với gãy xương nghiêm trọng (gãy xương chậu, xương đùi, gãy nhiều xương, ), trước hết cần kiểm tra xem có tắc nghẽn đường thở sốc không Đặt nạn nhân nằm bề mặt cứng, thẳng ván cứng (trong tổn thương cột sống) hay bảng hay cánh cửa Có thể sử dụng vật để thay cáng cứng - Cầm máu trước bất động gãy xương hở - Không cố gắng nắn đầu xương gãy vị trí ban đầu q trình bất động xương - Nẹp xương gãy, khớp vị trí xương gãy khớp - Theo dõi ABC - Tìm kiếm giúp đỡ chuyên môn CHUẨN BỊ DI CHUYỂN VÀ CỐ ĐỊNH NẠN NHÂN Di chuyển nạn nhân Bạn nên di chuyển nạn nhân có mối nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân cháy nổ, thiếu xy, có khói độc, nguy đuối nước, sập nhà hay nguy hiểm giao thông mà khả kiểm sốt Trước hành động, bạn cần đánh giá trường để chắn di chuyển nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm cách nhanh chóng an tồn: - Các tình nguy hiểm trường - Kích thước nạn nhân Bạn di chuyển chắn bạn khiêng nạn nhân - Xem người chung quanh giúp bạn khơng - Tình trạng nạn nhân Cố định nạn nhân: luôn nghi vấn đến vấn đề chấn thương cột sống nạn nhân chấn thương Khi có chấn thương cột sống, cần phải bất động cột sống nạn nhân trước cố đinh nạn nhân cáng để vận chuyển Nếu thời gian cho phép, người cấp cứu cần: - Bất động chi gãy, sử dụng nẹp hay vật liệu phù hợp khác để hạn chế vận động chi bị tổn thương - Nếu tình trạng nạn nhân tình trạng nguy kịch, bất động tất xương gãy nạn nhân nằm ván cứng cố định cột sống - Băng vết thương cần Vận chuyển nạn nhân: Cần tiến hành vận chuyển nạn nhân sớm tốt sau nạn nhân bất động ổn định Nếu có thể, liên hệ với người có kinh nghiệm Nếu nạn nhân khơng tình trạng nguy kịch, tiến hành chăm sóc tổn thương cho họ trước vận chuyển, kể nạn nhân cần chuyển nhanh chóng trước tổn thương kín đáo trở nên nguy kịch SCBĐ số TNTT bệnh lý thƣờng gặp Phần cung cấp cho học viên số kiến thức TNTT số bệnh lý thường gặp sống thường ngày như: Tắc nghẽn đường thở; Cơn đau tim (Nhồi máu tim); Ngất; Ngộ độc; Bỏng; Say nắng; Điện giật; Đuối nước; Chấn thương mắt Sau học xong phần này, học viên cần: - Nhớ dấu hiệu triệu chứng số TNTT số bệnh lý thường gặp - Nắm quy trình/ thủ thuật kỹ thuật cần áp dụng Các thương tích ốm đau, bệnh tật đề cập phần gồm có: Tắc nghẽn đƣờng thở Tắc nghẽn đường thở thường gây mảnh thức ăn hay dị vật gây tắc đường thở Nạn nhân thường cố gắng để ho bật dị vật ngồi, không nên can thiệp nạn nhân thở Tuy nhiên, bạn cần chuẩn bị sẵn sàng để can thiệp kịp thời nạn nhân có khó thở Những điều cần làm - Dùng long bàn tay vỗ mạnh vào lưng vị trí hai bả vai (tối đa lần) - Nếu chưa loại bỏ dị vật, thử áp dụng nghiệm pháp Heimlich áp dụng bụng cho nạn nhân Cách làm: bạn đứng đằng sau nạn nhân, đặt nắm tay với phần nắm tay xương ức, nắm chặt lấy bàn tay lại kéo vào lên Kéo dật bất ngờ phía hồnh để ép ngực giúp làm bật dị vật - Nếu nạn nhân bắt đầu thở lại, đặt nạn nhân nằm tư hồi phục an toàn gọi cấp cứu - Nếu nạn nhân không thở, gọi cấp cứu khẩn cấp thực kỹ thuật cấp cứu hồi sức cho nạn nhân - Nếu nạn nhân bất tỉnh, đặt nạn nhân nằm ngửa, lặp lại việc ép bụng thực phía trước nạn nhân Bạn tìm cách lấy bỏ dị vật đường họng cách sử dụng nâng lưỡi hàm nạn nhân dùng ngón tay lấy bỏ hay tìm kiếm dị vật làm tắc đường thở - Trẻ em: Đặt trẻ nằm đùi bạn, đầu thấp, vỗ vào hai lưng nạn nhân sử dụng lực nhỏ so với thực cho người lớn Chỉ sử dụng phương pháp ép bụng trẻ em được huấn luyện, khơng tiếp tục trình hồi sức - Trẻ tuổi: đặt trẻ nằm dọc theo cánh tay bạn Làm giống trẻ em với lực nhẹ Tiến hành hồi sức nghiệm pháp thất bại Cơn đau tim, Nhồi máu tim Nhồi máu tim xảy có động mạch cấp máu ô xy cho tim bị tắc nghẽn Sự thiếu hụt máu làm tổn thương tim Nhồi máu tim thường dẫn đến đau ngực kéo dài có trường hợp khơng đau ngực khơg có biểu triệu chứng Các triệu chứng - Cảm giác đau có vật đè vào ngực, đầy hay thắt trong, kéo dài vài phút - Đau ngực lan tới bả vai,cổ cánh tay trái đau không đỡ sau nạn nhân nghỉ ngơi - Khó thở, chóng mặt, ngất xỉu, vã mồ hôi, buồn nôn Những điều cần làm - Gọi hệ thống vận chuyển cấp cứu 115 Khi bạn gọi, mơ tả triệu chứng khó thở nhiều, đau ngực, để giúp NVYT nắm tình hình để chuẩn bị tốt - Đặt nạn nhân tư nửa ngồi, đầu gối co - Theo dõi sát mạch nhịp thở, sẵn sàng hồi sức tim phổi hô hấp nhân tạo cần thiết Ngất Ngất xảy dòng máu cung cấp cho não bị thiếu hụt tạm thời làm cho nạn nhân bị ý thức Khoảng thời gian ý thức thường ngắn Ngất khơng nguy hiểm biểu rối loạn nghiêm trọng thể Do đó, cần điều trị tình trạng ý thức cấp cứu dấu hiệu triệu chứng giảm dần nguyên nhân ngất phát Triệu chứng: Bất tỉnh, da xanh, lạnh, vã mồ hôi, mạch nhanh, yếu, thở nhanh nông Nhứng điều cần làm: - Giúp hồi phục lưu thông máu cách đặt nạn nhân nằm xuống với nâng cao chân mục đích để tăng cường dòng máu đến não - Theo dõi đường thở cách cẩn thận - Kiểm tra tình trạng hơ hấp Nạn nhân bất tỉnh bị nơn - Nới lỏng quần áo nạn nhân - Từ từ đỡ nạn nhân ngồi dậy nạn nhân tỉnh lại - Điều trị chấn thương mắc phải ngã ngất - Nếu tình trạng ý thức nạn nhân không hồi phục nhanh, đặt nạn nhân nằm tư hồi phục gọi cấp cứu hay chuyển nạn nhân đến sở y tế gần Ngộ độc Ngộ độc xảy có chất độc bên xâm nhập vào thể Các độc chất vào thể đường sau: - Tiêu hóa: ăn thức ăn bị nhiễm khuẩn, rượu/ cồn, thuốc, hố chất, … - Hơ hấp: hít phải khí độc - Da: chất độc xâm nhập vào thể sau tiếp xúc với da - Tiêm chích: Các chất độc vào thể qua vết cắn động vật, vết đốt côn trùng, qua đường kim tiêm da (ma túy) Các nguyên tắc chung cấp cứu ngộ độc - Đánh giá trường chắn an toàn, tiếp cận nạn nhân thu thập chứng xảy - Cách ly nạn nhân khỏi nguồn gây ngộ độc làm việc cách an toàn - Thực đánh giá ban đầu để đánh giá đường thở, hơ hấp tuần hồn nạn nhân - Chăm sóc tổn thương đe doạ tính mạng - Khơng cho nạn nhân uống hay ăn thứ gì, trừ tư vấn NVYT - Gọi cấp cứu Ngoài nguyên tắc chung trên, hướng dẫn cho loại ngộ độc cụ thể, trình bày dươí đây: 4.1 Sơ cấp cứu ngộ độc đƣờng tiêu hố Nếu ngộ độc chất có tính ăn mòn: - Khơng gây nơn Các hố chất làm tổn thương hay huỷ hoại mô tế bào - Làm giảm tác dụng chất gây ăn mòn cách cho nạn nhân uống ngụm sửa/ nước nhỏ - Không gây nôn nạn nhân bất tỉnh, co giât hay mang thai, gây có phản xạ họng, hay có tiền sử bị bệnh tim 4.2 Sơ cấp cứu đổi với ngộ độc đƣờng hô hấp - Tất nạn nhân hít phải khí độc cần phải cho thở ô xy sớm tốt - Cách ly nạn nhân khỏi nguồn gây độc mà khơng làm nguy hiểm đến tính mạng thân - Đảm bảo khai thơng đường thở - Gọi cấp cứu - Thực hô hấp nhân tạo hay hồi sức tim phổi cần thiết 4.3 Sơ cấp cứu ngộ độc qua da - Ngay rửa vùng da bị ngộ độc nhiều lần nước sạch, cởi bỏ quần áo bị ngấm chất độc - Nếu khơng có nước máy, trải chất hố học khơ (ví dụ vơi) - Không dùng loại thuốc bôi da hay loại thuốc khác da - Gọi cấp cứu - Tiếp tục điều trị đến đội cấp cứu đến 4.4 Sơ cấp cứu trƣờng hợp bị côn trùng cắn, đốt - Đưa nạn nhân đến nơi an toàn để cách ly động vật cắn - Đối với trường hợp vết thương nhẹ Nếu vết cắn gây trầy xước da, xử trí xử trí vết thương nhẹ Rửa kỹ vết thương xà phòng nước Dùng kháng sinh để phòng ngừa nhiễm trùng dung băng băng kín vết thương - Đối với vết thương bị cắn sâu, rách da, chảy máu, cần băng ép để cầm máu đến khám bác sỹ - Đối với vết thương nhiễm trùng (sưng, nóng, đỏ, đau) phải khám - Đối với trường hợp nghi ngờ chó dại cắn, cần đến sở y tế khám, điều trị tiêm phòng - Đối với trường hợp rắn cắn: sử dụng kỹ thuật bất động băng ép: băng ép tạo áp lực vung rắn cắn để làm làm chậm lại thời gian độc tố nọc độc rắn xâm nhập vào tuần hoàn; Giúp nạn nhân bình tĩnh, yêu cầu nạn nhân hạn chế cử động gọi cấp cứu 4.5 Ngộ độc thực phẩm Việc bảo quản, chế biến thức ăn không quy cách, phù hợp làm cho thức ăn bị nhiễm khuẩn, vi khuẩn nhân lên gây nên ngộ độc thức ăn nhiều mức độ khác Dấu hiệu triêu chứng ngộ độc thực phẩm không giống tuỳ thuộc vào nguồn nhiễm khuẩn Các triệu chứng thường gặp là: đau bụng, ỉa chảy, buồn nơn nơn xảy vòng vài sau ăn thức ăn ôi thiu Những điều cần làm: - Cho nạn nhân uống nhiều nước hay truyền dịch cho nạn nhân - Gây nôn, Không dùng thuốc chống ỉa chảy làm chậm trình đào thải vi khuẩn khỏi thể - Gọi cấp cứu Đa số trường hợp ngộ độc thức ăn thường đỡ dần tự khỏi khơng cần điều trị Bỏng Bỏng chia làm mức độ: dựa vào độ nặng bỏng (diện tích độ sâu bỏng) Bạn thực đánh giá cách tương đối xác mức độ bỏng cách dựa vào dấu hiệu sau đây: - Độ I: bỏng lớp bên ngồi thượng bì da, triệu chứng da ửng đỏ, sưng đau - Độ II: bỏng lớp hạ bì da, vùng da bị bỏng có vết rộp, đỏ nhiều, sưng đau nhiều - Độ III: Bỏng tồn da da, có vết da đen hồng khơ trắng, nạn nhân có khó thở bỏng đường hơ hấp hít phải khói, độc - Độ III: tổn thương sâu đến lớp, tổ chức da như: gân, cơ, xương Những điều cần làm: + Đối với trƣờng hợp bỏng nhẹ, bỏng độ I độ II, diện tích vết bỏng nhỏ 5- cm, cần tiến hành: - Làm mát vùng bỏng để vùng thể bị bỏng vòi nước chảy khoảng 15 phút Nếu khơng thực được, nhúng trực tiếp vùng thể bị bỏng vào nước mát Quá trình làm giảm sưng cách làm giảm nhiệt độ vung da bị bỏng Không để đá trực tiếp vết bỏng - Cân nhắc dùng thuốc bôi bảo vệ da: Sau vết bỏng làm mát, dùng loại thuốc bơi da thích hợp để chống khô da làm cho nạn nhân cảm thấy dể chịu - Dùng băng, gạc vơ trùng che kín vùng bỏng Khơng sử dụng bơng gây kích thích da Dùng gạc che phủ vùng bỏng, băng lên vùng gạc vừa phải tránh băng chặt qúa vùng da bị bỏng Việc băng vùng bỏng giữ cho khơng khí khơng xâm nhập vào vùng bỏng, có tác dụng làm giảm đau bảo vệ vùng da bị rộp - Có thể cho nạn nhân uống thuốc giảm đau Đối với trường hợp bỏng nặng, cần gọi cấp cứu Trong chờ đợi xe cấp cứu đến, bạn cần thực hiên bước sau: - Khơng cố lấy bỏ quần áo dính vùng da bỏng Tuy nhiên, bạn cần phải chắn nạn nhân khơng tiếp xúc với vật liệu gây bỏng hay khí nóng - Chắc chắn nạn nhân thở Nếu nạn nhân ngừng thở hay bạn nghi ngờ đường thở nạn nhân bị tắc nghẽn, cần phải khai thông đường thở, cần bạn phải tiến hành kỹ thuật hồi sức tim phổi (CPR) - Che kín vùng da bị bỏng Dùng loại băng ẩm, mát vô trùng hay mảnh vải phủ kín vùng da bỏng Khơng đƣơc: - Chườm đá trực tiếp lên vùng bỏng - Kéo quần áo khỏi vùng bỏng - Chọc vỡ vêt rộp bỏng bôi loại dầu hay thuốc mỡ lên vùng da bị bỏng nặng Say nóng/say nắng tình trạng bệnh lý có liên quan đến nhiệt độ, thường xảy người làm việc nặng mơi trương nóng, uống khơng đủ nước, xảy nhiệt độ thể cao so với bình thường trời nắng khoảng thời gian dài Dấu hiệu triệu chứng - Đau đầu, chóng mặt, khó chịu, mệt mỏi nhiều, lú lẫn, tình trạng ý thức xấu nhanh, ngất bất tỉnh - Da khơ, nóng, đỏ, mạch nhanh, nhiệt độ thể cao Những điều cần làm - Đưa nạn nhân đến nơi mát - Nới lỏng hay cởi bỏ quần áo - Bọc nạn nhân tằm chăn lạnh, ướt, làm mát thể nhiệt đô thể hạ xuống 38oC - Nếu nhiệt độ thể lại tăng lên, lặp lại quy trình làm mát - Gọi cấp cứu Điện giật Do tiếp xúc với dòng điện gây thắt ngực gây ngừng thở, và/ ngừng tim, ngồi gây bỏng điện Các biến chứng xảy : Ngất, Ngừng thở, Ngừng tim, Bỏng dòng điện chạy qua thể Những điều cần thực - Không chạm vào nạn nhân bạn chắn dòng điện cắt - Khi an toàn, tiếp cận với nạn nhân - Đặt nạn nhân nằm nghiêng Mở đường thở kiểm tra hô hấp, tuân theo sơ đồ cấp cứu - Cần gọi xe cấp cứu Tuân theo bước ABC đánh giá ban đầu - Chăm sóc bỏng có - Tiếp tục theo dõi tình trạng nạn nhân nhân viên cấp cứu đến Đuối nƣớc Đuối nước tình trạng nạn nhân bị ngạt bị chìm nước, diễn có lượng nước bị hít vào phổi, gây co thắt quản, cản trở khơng cho khí vào phổi gây ngạt Những điều cần làm: - Khi đưa nạn nhân khỏi mơi trường nước, bạn cần để nạn nhân nằm nghiêng mở đường thở, cho phép nước chảy qua miệng - Kiểm tra hô hấp, nạn nhân không thở, tiến hành hô hấp nhân tạo - Sau lần thổi, kiểm tra mạch Bạn gặp khó khăn bắt mạch nạn nhân chết đuối Nếu khơng có mạch, tiến hành hồi sức tim phổi Nạn nhân đặt mặt phẳng, cứng, để việc ép tim có hiệu - Tiếp tục hơ hấp nhân tạo hồi sức tim phổi chờ đội cấp cứu đến Chấn thƣơng mắt Khi có dị vật, bụi hay tác nhân hố học xâm phạm vào mắt Những điều cần làm - Không cố lấy dị vật khỏi đồng tử hay nhãn cầu - Đối với dị vật bám lỏng bên ngoài, cần lấy bỏ cách cẩn thận - Nếu khơng lấy được, băng mắt gạc chuyển nạn nhân tới viện - Cần phải rửa hố chất mắt vòng 10- 15 phút - Sau rửa sạch, dùng gạc để băng mắt gọi cấp cứu Phụ lục 15 GIÁM SÁT CAN THIỆP CỦA THẦY HƢỚNG DẪN Phụ lục 16 TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI ĐỊA ĐIỂM CAN THIỆP Lịch NNAT treo hộ gia đình Góc truyền thơng TYT PCTNTTTE Tờ rơi tuyên truyền PCTNTTTE TNGT, ngã đuối nƣớc Pano truyền thông nâng cao nhận thức TNTTTE địa phƣơng can thiệp Pano truyền thông PCTNTTTE treo địa phƣơng can thiệp ... NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở TRẺ EM DƢỚI 16 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG AN TỒN TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y... em 16 tuổi hiệu can thiệp mơ hình cộng đồng an tồn xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk , v i c c mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em. .. tai nạn thương tích trẻ em xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk năm 2014 86 4.2 Đánh giá hiệu mô hình Cộng đồng an tồn can thiệp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em

Ngày đăng: 19/06/2019, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan