1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN hóa học và KHẢ NĂNG CHỐNG ĐÔNG máu của TINH dầu lá QUÝT GAI (atalantia buxifolia)

49 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 374,8 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CỦA TINH DẦU LÁ QUÝT GAI (Atalantia buxifolia) Người hướng dẫn: TS TRƯƠNG THỊ DIỆU HIỀN Người thực hiện: PHẠM THỊ THANH VY Lớp : 14060302 Khố THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM : 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CỦA TINH DẦU LÁ QUÝT GAI (Atalantia buxifolia) Người hướng dẫn: TS TRƯƠNG THỊ DIỆU HIỀN Người thực hiện: PHẠM THỊ THANH VY Lớp : 14060302 Khố THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 : 18 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo mơi trường tốt giúp em học tập, rèn luyện phát triển thân Em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Khoa học ứng dụng tận tâm truyền dạy cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt khoảng thời gian học tập trường Nhờ đó, em có tảng kiến thức vững kỹ cần thiết để thực khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Ts Trương Thị Diệu Hiền tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu dành nhiều thời gian hỗ trợ tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận Nhờ hướng dẫn tâm huyết mà em tìm niềm đam mê rèn luyện kiên trì suốt trình nghiên cứu Ngoài ra, em xin cảm ơn anh chị bạn phòng thí nghiệm chun đề chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em khắc phục sai sót nhiệt tình hỗ trợ em suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln động viên chỗ dựa tinh thần vững giúp có đủ ý chí để hồn thành tốt khóa luận Một lần em xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Ts Trương Thị Diệu Hiền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Thanh Vy TÓM TẮT Quýt gai (hay gọi Gai tầm xọong, Atalantia buxifolia) loại bụi mọc hoang khắp miền Bắc miền Trung nước ta Loài sử dụng loại dược liệu thuốc dân gian để điều trị bệnh đường hô hấp, thấp khớp rắn cắn Hàm lượng tinh dầu có mặt lồi lớn, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học chứng minh hoạt tính sinh học chúng Vì vậy, nghiên cứu tập trung vào việc xác định thành phần hóa học đặc tính hóa lý đánh giá khả chống đơng máu loại tinh dầu tách chiết từ Quýt gai (A buxifolia) Bằng phương pháp chưng cất lôi nước, tinh dầu tách chiết từ Quýt gai (A buxifolia) đạt hiệu suất 0,3086 ± 0,0026 % (w/w) sau chưng cất Tinh dầu thu sau q trình chưng cất có thành phần acid tự thấp acid béo thành phần có khối lượng nhỏ Tinh dầu phân tách hoàn toàn với nước có tỉ trọng đạt giá trị 0,8733 ± 0,0097 Thành phần hợp chất bay tinh dầu phân tích phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định tên 33 hợp chất có 40 cấu phần tinh dầu Trong đó, caryophyllene hợp chất với hàm lượng đạt 32,48 % Khả chống đông máu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đánh giá dựa khả kháng oxy hóa, khả kích thích tan huyết khối, khả ổn định màng tế bào hồng cầu khả ức chế biến tính albumin Cụ thể, tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả kháng oxy hóa khả kích thích tan huyết khối tương đương với tinh dầu loại họ với giá trị IC 50 2393,02 ± 241,41 µg/mL 25,99 ± 1,50 µL/mL Khả ổn định màng tế bào hồng cầu khả ức chế biến tính albumin loại tinh dầu tốt đáng kể so với loại tinh dầu loại họ với giá trị IC 50 đạt giá trị 10,55 ± 0,33 µL/mL 11,91 ± 0,95 µL/mL Tóm lại, nghiên cứu xác định thành phần hợp chất bay đặc tính hóa lý tinh dầu tách chiết từ Quýt gai (A buxifolia) Việt Nam Kết khảo sát số hoạt tính sinh học cho thấy ảnh hưởng đáng kể lên trình chống đơng máu loại tinh dầu từ ứng dụng việc điều trị rối loạn gây cục máu đông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG x CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tinh dầu ứng dụng 2.1.1 Giới thiệu chung tinh dầu .3 2.1.2 Tinh dầu thuộc họ Rutaceae ứng dụng chúng .3 2.1.3 Tinh dầu Quýt gai (Atalatia buxifolia) 2.2 Chứng tắc nghẽn mạch máu phương pháp điều trị 2.2.1 Tắc nghẽn mạch máu bệnh lý liên quan 2.2.2 Tiêu huyết khối (Ly giải cục máu đông - Thrombolytic therapy) 2.2.3 Các loại thuốc sử dụng việc điều trị tắc nghẽn mạch máu .11 2.2.4 Khả chống đông máu số loại thực vật .11 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 3.1 Địa điểm thời gian thực .13 3.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 13 3.3.1 Thiết bị dụng cụ 13 3.3.2 Hóa chất 13 3.4 Phương pháp tiến hành 14 3.4.1 Xử lý nguyên liệu 14 3.4.2 Quy trình tách chiết tinh dầu từ Quýt gai (A buxifolia) 14 3.4.3 Hiệu suất thu hồi tính chất hóa lý tinh dầu [41] .16 3.4.4 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 18 3.4.5 Họat tính kháng oxy hóa tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) 19 3.4.6 Thí nghiệm xác định khả kích thích tan huyết khối (in vitro thrombolytic activity) 20 3.4.7 Thí nghiệm xác định khả ổn định màng tế bào hồng cầu (in vitro anti-hemolytic activity) .21 3.4.8 Thí nghiệm xác định khả ức chế biến tính albumin (Inhibition of albumin denaturation) 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .23 4.1 Hiệu suất thu hồi tiêu hóa lý tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) 23 4.2 Thành phần hóa học tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) 24 4.3 Khả kháng oxy hóa .26 4.4 Khả kích thích tan huyết khối 27 4.5 Khả ổn định màng tế bào hồng cầu .29 4.6 Khả ức chế biến tính albumin 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 Tiếng Việt 35 Tiếng Anh 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSA cs DMSO DNA DPPH EtOH GC HPLC IC50 KOH MIC MS OD PBS RBC SK TLC tPA UK WHO : Bovine serum albumin : Cộng : Dimethyl sunfoxide : Deoxyribonucleic acid : 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl : Ethanol : Sắc ký khí - Gas chromatography : Sắc ký lỏng hiệu cao - High-performance liquid chromatography : Nồng độ tối thiểu ức chế 50% - half maximal inhibitory concentration : Kali hydroxide : Nồng độ ức chế tối thiểu - Minimum inhibitory concentration : Khối phổ - Mass Spectrometry : Optical density : Phosphate buffer saline : Tế bào hồng cầu – Red blood cell : Streptokinase : Sắc khí lớp mỏng - Thin-layer chromatography : Tissue plasminogen activator : Urokinase : Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization 23 22 23 24 25 31,00 31,28 31,46 31,67 26 27 28 29 30 31 32 33 31,75 31,98 32,24 32,50 32,81 33,54 34,07 34,31 34 35 36 37 38 39 40 34,62 35,07 36,50 37,13 39,48 41,22 41,28 Germacrene D (+)-Epi-bicyclosesquiphellandrene Elixene 8-Isopropenyl-1,5-dimethyl-cyclodeca1,5-diene Không xác định Không xác định delta-Cadinene Cadina-1,4-diene Decyl isobutyrate trans-Nerolidol (-)-Spathulenol Hỗn hợp Caryophylene oxide Globulol Ledol Epiglobulol Không xác định Không xác định Dodecyl isobutyrate Không xác định Dodecyl pentanoate 6,90 0,26 9,81 0,19 1,49 0,42 6,39 1,53 0,31 0,83 0,32 2,18 0,45 0,41 0,24 0,43 0,57 0,21 2,06 Thành phần tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) Caryophyllene (32,45 %) Các sesquiterpene khác chiếm tỉ lệ cao thành phần loại tinh dầu cụ thể Germacrene D (6,90 %), beta-Farnesene (6,62 %), deltaCadinene (6,39 %), Humulene (4,85 %) beta-Elemene (4,63 %) Linalool limonene tìm thấy với hàm lượng tương ứng % 3,64 % (hỗn hợp với beta-Phellandrene Sylvestrene) Linalyl acetate, loại ester linalool, xuất thành phần tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) với hàm lượng đạt 3,02 % Khi so sánh với kết nghiên cứu trước Scora [4] vào năm 1994 Nour cs [5] năm 2018 khơng có khác biệt đáng kể thành phần 24 hợp chất Tuy nhiên, hàm lượng hợp chất tinh dầu nghiên cứu kết thí nghiệm lại có khác biệt lớn Cụ thể, hàm lượng Caryophyllene 6,7 % nghiên cứu Scora [4] 2,98 – 5,07 % nghiên cứu Nour cs [5] Mặt khác, monoterpene limonene nghiên cứu lại có hàm lượng cao (18,86 – 35,50 %) Nguyên nhân sai khác khác đặc điểm nguồn mẫu (giống cây, thổ nhưỡng, khí hậu, thời điểm thu hái) điều kiện tách chiết tinh dầu 4.3 Khả kháng oxy hóa Các gốc tự (Free radicals) phân tử thiếu hụt electron tạo tác động xạ sản phẩm phụ q trình chuyển hóa thể [45] Chúng dễ phản ứng với phân tử ổn định để tạo gốc tự gốc tự hoàn toàn bị phá hủy Các gốc tự nguyên nhân tượng lão hóa số bệnh mãn tính ung thư, rối loạn tim mạch tiểu đường Chúng phản ứng mạnh với phân tử thể lipid, protein, acid nucleic, dẫn đến tổn thương tế bào [46] Q trình lão hóa tế bào thành mạch máu dẫn đến tổn thương thành mạch dẫn đến hình thành cục máu đơng Các chất chống oxy hóa chất có khả trung hòa gốc tự sản sinh thể ngăn chặn phản ứng dây chuyền tạo gốc tự dẫn đến trình lão hóa Vì vậy, việc xác định khả kháng oxy hóa kiểm tra cần thiết nghiên cứu hoạt tính chống đơng máu hợp chất tự nghiên Khả kháng oxy hóa mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) thực phương pháp DPPH với vitamin E đối chứng so sánh Trong phương pháp này, chất chống oxy hóa trung hòa điện tích với gốc DPPH, làm giảm độ hấp thu quang phổ dung dịch làm dung dịch chuyển từ màu tím sang màu vàng [50] Kết xác định khả kháng oxy hóa mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) trình bày bảng 4.3 cho thấy, khả kháng oxy hóa mẫu tinh dầu vitamin E tăng dần theo chiều tăng nồng độ Giá trị IC 50 thể 25 bảng 4.3 với kết mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đối chứng vitamin E 2393,02 ± 241,41 µg/mL 12,59 ± 2,55 µg/mL Giá trị IC50 thí nghiệm tương dương với kết nghiên cứu Yang cs [47] vào năm 2017 mẫu tinh dầu vỏ cam (IC 50 = 2190 ± 200 µg/mL) Kết cho thấy mẫu tinh dầu dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả kháng oxy hóa tương đương với loại tinh dầu loài họ Bảng 4.3 Khả kháng oxy hóa mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) Mẫu IC50 Tinh dầu 25,45 ± 0,00 % Nồng độ mẫu (µg/mL) 100 150 250 26,58 ± 28,09 ± 29,19 ± 0,01 % 0,01 % 0,01 % 500 30,52 ± 0,01 % Vitamin E 25,45 ± 0,00 % 61,93 ± 0,03 % 86,85± 0,00 % 85,31± 0,01 % 86,17± 0,00 % 2393,02 ± 241,41 µg/mL 12,59 ± 2,55 µg/mL 4.4 Khả kích thích tan huyết khối Khả kích thích tan huyết khối khả ly giải cục máu đơng sau hình thành bên mạch máu Khả kích thích tan huyết khối mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đánh giá dựa mơ hình thí nghiệm Prasad cs [44] với đối chứng âm nước cất đối chứng dương streptokinase 30000 IU Bảng 4.4 Khả kích thích tan huyết khối tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) Nồng độ mẫu, µL/mL Đối chứng Tỉ lệ phân giải cục máu đông (%) 8,41 ± 0,18 % 11,19 ± 0,05 % 14,05 ± 1,40 % 18,68 ± 0,94 % 20,75 ± 0,65 % 22,39 ± 0,38 % 26 dương IC50 25,99 ± 1,50 µL/mL Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.4 cho thấy, khả phân giải cục máu đông tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt tỉ lệ cao nồng độ µL/mL (20,75 ± 0,65 %) có giá trị tương đương với chứng dương streptokinase 30000 IU (22,39 ± 0,38 %) Tỉ lệ phân giải cục máu đông đạt giá trị thấp (11,19 ± 0,05 %) nồng độ µL/mL, giá trị cao đáng kể so với đối chứng âm nước cất (8,41 ± 0,18 %) Tại nồng độ khác, khả kích thích tan huyết mẫu tinh dầu Quýt gai (A.bixifolia) cụ thể nồng độ µL/mL ly giải 18,68 ± 0,94 % nồng độ µL/mL ly giải 14,05 ± 1,40 % cục máu đơng Giá trị IC 50 thí nghiệm tính tốn kết nồng độ 25,99 ± 1,50 µL/mL, mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả ly giải 50 % cục máu đông Theo kết nghiên cứu Vinodhini cs [40] khả kích thích tiêu huyết khối tinh dầu tách chiết từ C sinensis, tỉ lệ phân giải cục máu đông đạt 47 ± 1,19 % nồng độ 20 µL/mL So sánh với kết thí nghiệm ta kết luận tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả kích thích tan huyết khối tương đương với tinh dầu tách chiết từ C sinensis họ 4.5 Khả ổn định màng tế bào hồng cầu Hồng cầu nhóm tế bào đóng vai trò quan trọng thành phần máu Chúng có chức việc vận chuyển chất thể [48] Khi màng tế bào bị biến tính tác nhân H 2O2, tượng tan huyết xảy làm giảm lượng hồng cầu máu gây biến chứng nguy hiểm H 2O2 có khả oxy hóa phân tử lipid màng tế bào gây tổn thương tế bào hồng cầu giải phóng heamoglobin [40] Do đó, việc xác định khả ổn định màng tế bào hồng cầu thí nghiệm quan trọng nghiên cứu khả chống đông máu Thí nghiệm thực theo phương pháp Vinodhini cs [40] 27 Bảng 4.5 Khả ổn định màng tế bào hồng cầu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) Nồng độ mẫu, µL/mL Đối chứng dương IC50 Tỉ lệ ức chế biến tính màng tế bào hồng cầu (%) 0,00 ± 0,00 % 7,41 ± 0,95 % 12,66 ± 0,90 % 27,67 ± 0,67 % 39,58 ± 1,84 % 97,13 ± 0,15 % 10,55 ± 0,33 µL/mL Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.5 cho thấy, tỉ lệ ức chế H 2O2 gây biến tính màng tế bào hồng cầu mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt giá trị cao (39,58 ± 1,84 %) nồng độ µL/mL Khả ổn định màng tế bào hồng cầu mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) nồng độ 2, 4, µL/mL 7,41 ± 0,95 %, 12,66 ± 0,90 % 27,67 ± 0,67 % So sánh với thí nghiệm Vinodhini cs [40] khả ổn định màng tế bào cầu tinh dầu C sinensis với giá trị IC50 đạt 69,41 µL/mL, giá trị IC50 tính tốn dựa kết thí nghiệm với mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) thấp đáng kể (IC50 = 10,55 ± 0,33 µL/mL) Từ ta kết luận khả ổn định màng tế bào hồng cầu mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) cao đáng kể so với tinh dầu loài họ C sinesis 4.6 Khả ức chế biến tính albumin Albumin loại protein huyết có vai trò quan trọng việc ổn định áp suất thẩm thấu huyết tương, đồng thời liên kết vận chuyển chất có dạng phân tử nhỏ bilirubin, acid béo thuốc Vì vậy, nghiên cứu khả ức chế biến tính albumin tiêu cần thiết việc nghiên cứu tác dụng mẫu 28 thí nghiệm đến khả chống đơng máu Thí nghiệm thực theo phương pháp Vinodhini cs [40] với đối chứng dương aspirin có nồng độ 100 µg/mL Bảng 4.6 Khả ức chế biến tính albumin tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) Nồng độ mẫu, µL/mL Đối chứng dương IC50 Tỉ lệ ức chế biến tính albumin (%) 0,00 ± 0,00 % 7,65 ± 0,25 % 22,74 ± 0,08 % 26,47 ± 3,84 % 31,64 ± 1,70 % 27,31 ± 1,05 % 11,91 ± 0,95 µL/mL Kết thí nghiệm thể bảng 4.6 rằng, khả ức chế biến tính albumin mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt giá trị tốt nồng độ µL/mL (%I = 31,64 ± 1,70 %), cao đáng kể so với đối chứng dương aspirin 100 µg/mL (%I = 27,31 ± 1,05 %) Khả ức chế biến tính albumin tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt giá trị thấp (%I = 7,65 ± 0,25 %) nồng độ µL/mL Tại nồng độ lại, tỉ lệ ức chế biến tính albumin 22,74 ± 0,08 % nồng độ µL/mL 26,47 ± 3,84 % nồng độ µL/mL Giá trị IC 50 tính tốn dựa kết thí nghiệm đạt giá trị 11,91 ± 0,95 µL/mL Theo nghiên cứu Khumukcham cs [49], tinh dầu vỏ Citrus macroptera có khả ức chế biến tính albumin với giá trị IC 50 87,48 ± 0,32 µL/mL 73,91 ± 0,05 µL/mL Vinodhini cs [40] thực thí nghiệm tương tự mẫu tinh dầu vỏ C sinensis với giá trị IC50 đạt 68,84 % So sánh với kết ta kết luận, tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả ức chế tốt so với loại tinh dầu loài họ 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua thí nghiệm nghiên cứu thành phần hóa học, đặc tính hóa lý xác định khả chống đông máu tinh dầu tách chiết từ Quýt gai (A buxifolia), rút kết luận sau: Tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) tách chiết tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước đạt hiệu suất 0,3086 ± 0,0026 % (khối lượng tinh dầu/khối lượng tươi ban đầu) Tinh dầu thu điều kiện thí nghiệm phân tách hồn tồn với nước có tỉ trọng so với nước 20 oC đạt giá trị 0,8733 ± 0,0097 Về mặt cảm quan, nhiệt độ phòng, tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) tồn thể lỏng, suốt, có ánh vàng, có mùi thơm mạnh đặc trưng tinh dầu thuộc họ Rutaceae Chất lượng tinh dầu thu điều kiện thí nghiệm đánh giá số số acid, số ester số xà phòng hóa với giá trị 1,6830 ± 0,000, 28,2370 ± 3,2389 29,9200 ± 3,2389, số có giá trị thấp Do đó, ta kết luận chất lượng loại tinh dầu thu nghiên cứu độ tươi tinh dầu sau q trình ly trích cao acid béo tinh dầu có khối lượng nhỏ Bằng phương pháp GC/MS, nghiên cứu phát có 40 hợp chất dễ bay thành phần tinh dầu Quýt gai (A buxifolia), xác định tên 33 hợp chất Các hợp chất dễ bay thành phần loại tinh dầu chủ yếu sesquiterpene, monoterpene, aldehyde ester Hợp chất tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) caryophyllene với hàm lượng đạt giá trị 32,48 % Khả chống đông máu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đánh giá thơng qua thí nghiệm xác định khả kháng oxy hóa, kích thích tan huyết khối, ổn định màng tế bào hồng cầu ức chế biến tính albumin Từ kết thí nghiệm trên, ta rút kết luận sau: 30  Tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả kháng oxy hóa với giá trị ức chế tốt đạt 30,52 ± 0,01 % nồng độ 500 µg/mL Giá trị IC 50 thí nghiệm mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt giá trị 2393,02 ± 241,41 µg/mL tương đương với kết thí nghiệm tương tự mẫu tinh  dầu loại họ Đối với thí nghiệm xác định khả kích thích tan huyết khối mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia), nồng độ µL/mL, tỉ lệ ly giải cục máu đông đạt giá trị tốt (20,75 ± 0,65 %) tương đương với đối chứng dương  streptoskinase 30000 IU (22,39 ± 0,38 %) Khả ổn định màng tế bào hồng cầu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt giá trị tốt (39,58 ± 1,84 %) nồng độ µL/mL Giá trị IC50 tính tốn dựa kết thí nghiệm (10,55 ± 0,33 µL/mL) có giá trị thấp đáng kể so với kết thí nghiệm tương tự mẫu tinh dầu tách chiết từ C sinensis Điều cho thấy khả ổn định màng tế bào hồng cầu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) tốt hẳn so với tinh dầu từ  loài họ Tỉ lệ ức chế biến tính albumin mẫu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) đạt giá trị tối nồng độ µL/mL (%I = 31,64 ± 1,70 %), cao đáng kể so với đối chứng dương aspirin 100 µg/mL (%I = 27,31 ± 1,05 %) Giá trị IC50 tính tốn dựa kết thí nghiệm (IC 50 = 11,91 ± 0,95 µL/mL) thấp đáng kể giá trị IC50 nghiên cứu tương tự loại tinh dầu C sinensis C macroptera Do đó, tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) có khả ức chế đáng kể biến tính albumin Từ kết ta khẳng định tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) tác động đáng kể lên trình chống đơng máu 31 5.2 Kiến nghị Để củng cố thêm liệu khoa học tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) tăng sức thuyết phục kết khóa luận này, tiếp tục tiến hành số nghiên cứu sau:  Khảo sát ảnh hưởng đặc điểm nguồn mẫu giống cây, thổ nhưỡng, khí hậu thời điểm thu hái đến thành phần hóa học tinh  dầu Quýt gai (A buxifolia) Xác định đặc tính hóa lý góc quay cực, số khúc xạ, độ hòa  tan, điểm đơng tinh dầu Qt gai (A buxifolia) Phân tích thành phần hóa học hợp chất không bay tinh  dầu Quýt gai (A buxifolia) Khảo sát khả chống đông máu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) mơ hình động vật (thí nghiệm in vivo) 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học [2] Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh Dầu, NXB ĐHQG TP.HCM Tiếng Anh [3] Scora R W (1965), " Contribution to the study of the essential leaf oils in Severinia buxifolia (Poir.) Tenore", Phytochemistry, 5, 823 - [4] Scora Rainer W., Ahmed Mukhtar (1994), "The Leaf Oils of Severinia buxifolia (Poir.) Tenore", Journal of Essential Oil Research, (4), 363-7 [5] Nour Safaa A, Kawy Mostafa A Abdel, Salama Maha M, Hifnawy Mohamed S (2018), "The impact of seasonal variation on the volatile oil profile of leaves of Severinia buxifolia (Poir.) and its antimicrobial activity", Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, 10 (3), 56-63 [6] Palazzolo, Eristanna, Laudicina, Armando Vito, Germanà, Antonietta Maria (2013), "Current and Potential Use of Citrus Essential Oils", Current Organic Chemistry, 17, 3042-9 [7] Takhtajan A (2009), Flowering Plants, Springer Netherlands [8] Gonzalez-Molina E., Dominguez-Perles R., Moreno D A., Garcia-Viguera C (2010), "Natural bioactive compounds of Citrus limon for food and health", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 51 (2), 327-45 [9] Azimova S.S., Glushenkova A.I., Vinogradova V.I (2011), Lipids, Lipophilic Components and Essential Oils from Plant Sources, Springer London [10] Dugo P., Mondello L., Dugo L., Stancanelli R., Dugo G (2000), "LC-MS for the identification of oxygen heterocyclic compounds in citrus essential oils", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 24 (1), 147-54 33 [11] Smith Douglas C., Forland Shannon, Bachanos Evangelos, Matejka Melony, Barrett Valerie (2001), "Qualitative Analysis of Citrus Fruit Extracts by GC/MS: An Undergraduate Experiment", The Chemical Educator, (1), 28-31 [12] Flamini Guido, Tebano Marianna, Cioni Pier Luigi (2007), "Volatiles emission patterns of different plant organs and pollen of Citrus limon", Analytica Chimica Acta, 589 (1), 120-4 [13] Svoboda K P., Greenaway R I (2003), "Lemon scented plants", International Journal of Aromatherapy, 13 (1), 23-32 [14] Moufida Saıı̈dani, Marzouk Brahim (2003), "Biochemical characterization of blood orange, sweet orange, lemon, bergamot and bitter orange", Phytochemistry, 62 (8), 1283-9 [15] Jeannot V., Chahboun J., Russell D., Baret P (2005), "Quantification and determination of chemical composition of the essential oil extracted from natural orange blossom water (Citrus aurantium L ssp aurantium)", International Journal of Aromatherapy, 15 (2), 94-7 [16] Settanni Luca, Palazzolo Eristanna, Guarrasi Valeria, Aleo Aurora, Mammina Caterina, Moschetti Giancarlo, et al (2012), "Inhibition of foodborne pathogen bacteria by essential oils extracted from citrus fruits cultivated in Sicily", Food Control, 26 (2), 326-30 [17] Frassinetti S., Caltavuturo L., Cini M., Della Croce C M., Maserti B E (2011), "Antibacterial and Antioxidant Activity of Essential Oils from Citrus spp", Journal of Essential Oil Research, 23 (1), 27-31 [18] Dias Marali Vilela, de Medeiros Hiasmyne Silva, Soares Nilda de Fátima Ferreira, Melo Nathália Ramos de, Borges Soraia Vilela, Carneiro João de Deus Souza, et al (2013), "Development of low-density polyethylene films with lemon aroma", LWT - Food Science and Technology, 50 (1), 167-71 34 [19] Crowell P L (1999), "Prevention and therapy of cancer by dietary monoterpenes", The Journal of nutrition, 129 (3), 775S-8S [20] Sanguinetti M., Posteraro B., Fiori B., Ranno S., Torelli R., Fadda G (2005), "Mechanisms of azole resistance in clinical isolates of Candida glabrata collected during a hospital survey of antifungal resistance", Antimicrobial agents and chemotherapy, 49 (2), 668-79 [21] Moraes T M., Kushima H., Moleiro F C., Santos R C., Rocha L R., Marques M O., et al (2009), "Effects of limonene and essential oil from Citrus aurantium on gastric mucosa: role of prostaglandins and gastric mucus secretion", Chemico-biological interactions, 180 (3), 499-505 [22] Komori Teruhisa, Fujiwara Ryoichi, Tanida Masahiro, Nomura Junichi (1995), "Potential antidepressant effects of lemon odor in rats", European Neuropsychopharmacology, (4), 477-80 [23] Knasko Susan C (1992), "Ambient odor's effect on creativity, mood, and perceived health", Chemical Senses, 17 (1), 27-35 [24] Tsuchiya T., Tanida M., Uenoyama S., Nakayama Y., Ozawa T (1991), "Effects of olfactory stimulation on the sleep time induced by pentobarbital administration in mice", Brain research bulletin, 26 (3), 397-401 [25] Sanguinetti M., Posteraro B., Romano L., Battaglia F., Lopizzo T., De Carolis E., et al (2007), "In vitro activity of Citrus bergamia (bergamot) oil against clinical isolates of dermatophytes", The Journal of antimicrobial chemotherapy, 59 (2), 305-8 [26] Lillicrap D Key N., Makris M., O'Shaughnessy D (2009), Practical Hemostasis and Thrombosis, Wiley-Blackwell [27] Shapiro S S (2003), "Treating thrombosis in the 21st century", The New England journal of medicine, 349 (18), 1762-4 35 [28] Kasper D L., Fauci, A S., Hauser, S L., Longo, D L 1., Jameson, J L., & Loscalzo, J (2015), Harrison's principles of internal medicine, 19, New York: McGraw Hill Education [29] Balouiri Mounyr, Sadiki Moulay, Ibnsouda Saad Koraichi (2016), "Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review", Journal of Pharmaceutical Analysis, (2), 71-9 [30] Shiber J R., Fontane E., Adewale A (2010), "Stroke registry: hemorrhagic vs ischemic strokes", The American journal of emergency medicine, 28 (3), 331-3 [31] Ali Md Ramjan, Salim Hossain Mohammad, Islam Md Ariful, Saiful Islam Arman Md, Sarwar Raju Golam, Dasgupta Prianka, et al (2014), "Aspect of thrombolytic therapy: a review", TheScientificWorldJournal, 2014, 586510- [32] Perler B (2005), "Thrombolytic therapies: the current state of affairs", Journal of endovascular therapy : an official journal of the International Society of Endovascular Specialists, 12 (2), 224-32 [33] Delude C Jackson C (2005), "ClotBusters!! discovery of thrombolytic therapy for treating heart attack & stroke", The FASEB Journal, 19 (6), 11 [34] Ramjan Ali, Hossain Marjan, Runa Jannatul Ferdous, Md Hasanuzzaman, Mahmodul Islam (2014), "Evaluation of thrombolytic potential of three medicinal plants available in Bangladesh, as a potent source of thrombolytic compounds", Avicenna journal of phytomedicine, (6), 430-6 [35] Marc C Stuart, Maria Kouimtzi, Hill Suzanne R WHO model formulary World Health Organization; 2008 [36] Collen D., Lijnen H R (2005), "Thrombolytic agents", Thrombosis and haemostasis, 93 (4), 627-30 [37] Banerjee A., Chisti Y., Banerjee U C (2004), "Streptokinase: A clinically useful thrombolytic agent", Biotechnology advances, 22 (4), 287-307 36 [38] Hussain Fahad, Islam Ariful, Bulbul Latifa, Moghal Mizanur Rahman, Hossain Mohammad Salim (2014), "In vitro thrombolytic potential of root extracts of four medicinal plants available in Bangladesh", Ancient science of life, 33 (3), 162-4 [39] Imran Hossain Mohammad, Sakib Md Hossan, Al Mahmood Asif, Karim Naymul, Alam Mohammad, Islam Ariful, et al (2015), Study on in-vitro thrombolytic activity of methanolic extract of Mesua ferrea leaves, [40] Vinodhini M, Kalaiselvi M, Amsaveni R, Bhuvaneshwari V (2017), "Chemical composition and biological activities of essential oil from Citrus sinensis peel", World Journal of Pharmaceutical and Medical Research, (8) [41] Oluremi Olabanji, Ajayi Olukayode, Akinkunmi Ezekiel Olugbenga, Kilanko O., O Adefemi G (2016), Physicochemical and in vitro antimicrobial activity of the oils and soap of the seed and peel of Citrus sinensis, 10 [42] Chemists) AOAC (Association of Official Analytical (2000), Official methods of analysis, Gaithersburg, MD, Washington, USA [43] Sharififar F., Moshafi M H., Mansouri S H., Khodashenas M., Khoshnoodi M (2007), "In vitro evaluation of antibacterial and antioxidant activities of the essential oil and methanol extract of endemic Zataria multiflora Boiss", Food Control, 18 (7), 800-5 [44] Prasad Sweta, Kashyap Rajpal S., Deopujari Jayant Y., Purohit Hemant J., Taori Girdhar M., Daginawala Hatim F (2006), "Development of an in vitro model to study clot lysis activity of thrombolytic drugs", Thrombosis journal, 4, 14- [45] Anjum A., Sikder M A., Haque M R., Hasan C M., Rashid M A (2013), "In vitro Antioxidant and Thrombolytic Activities of Bridelia Species Growing in Bangladesh", JOURNAL OF SCIENTIFIC RESEARCH, (2) [46] Leong L P., Shui G (2002), "An investigation of antioxidant capacity of fruits in Singapore markets", Food Chemistry, 76 (1), 69-75 37 [47] Yang C., Chen H., Chen H., Zhong B., Luo X., Chun J (2017), "Antioxidant and Anticancer Activities of Essential Oil from Gannan Navel Orange Peel", Molecules (Basel, Switzerland), 22 (8) [48] Afsar Tayyaba, Razak Suhail, Khan Muhammad Rashid, Mawash Saadia, Almajwal Ali, Shabir Maria, et al (2016), "Evaluation of antioxidant, anti-hemolytic and anticancer activity of various solvent extracts of Acacia hydaspica R Parker aerial parts", BMC complementary and alternative medicine, 16, 258- [49] Khumukcham Nongalleima, Ajungla T, Singh Chingakham Brajakishore (2017), "GCMS based metabolic profiling of essential oil of Citrus macroptera montruz Leaves and peel, assessment of in vitro antioxidant and anti-inflammatory activity.", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 9(9) [50] Xie J., Schaich K M (2014), "Re-evaluation of the 2,2-Diphenyl-1picrylhydrazyl Free Radical (DPPH) Assay for Antioxidant Activity", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62 (19), 4251-60 ... đơng máu thể Khóa luận Xác định thành phần hóa học khả chống đơng máu tinh dầu Quýt gai (Atalantia buxifolia) có nhiệm vụ sau:  Xác định đặc tính hóa lý tinh dầu tách chiết từ Quýt gai  (A buxifolia). ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CỦA TINH DẦU LÁ QUÝT GAI (Atalantia buxifolia) Người hướng... buxifolia) Xác định thành phần hợp chất dễ bay tinh dầu Quýt gai  (A buxifolia) Khảo sát khả chống đông máu tinh dầu Quýt gai (A buxifolia) 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tinh dầu ứng dụng

Ngày đăng: 17/06/2019, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w