1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của lá cây ổi

42 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thuở tiền sơ khai, người biết dùng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên để chữa trị vết thương, trị bệnh, làm đẹp hay bồi bổ sức khỏe; vị thuốc bắt nguồn từ cỏ bình thường hay lồi động vật gần gủi; để biết cụ thể thành phần hoạt tính xác lồi cần tiến hành nghiên cứu khoa học Quyển luận văn viết ổi Việt Nam Ổi loại phổ biến có sản lượng dồi dào, chúng khơng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, mà biết đến loại dược liệu trị bệnh lưu truyền nhân gian qua nhiều hệ Vì vậy, để khai thác hết giá trị to lớn mà ổi mang lại, cần tiếp tục thực cơng trình nghiên cứu chúng Mục tiêu luận văn nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa ổi Quyển luận văn bao gồm nội dung phụ lục: Chương : Tổng quan Chương 2: Nguyên liệu phương pháp Chương 3: Thực nghiệm Chương 4: Kết Chương 5: Bàn luận Chương 6: Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Cây ổi thuộc họ Sim có khoảng 3000 lồi, phân bổ 130 - 150 chi Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp giới Chi Ổi có nguồn gốc Trung Nam Mỹ với khoảng 100 lồi bụi Trong có nhiều lồi có ăn có giá trị kinh tế lớn Hiện ổi trồng nhiều nước thuộc Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á , vùng Caribbean , cận nhiệt đới Bắc Mỹ Úc Ở Việt Nam, ổi ăn quan trọng, trồng khắp địa phương, vùng đồng lẫn miền núi, trừ vùng cao 1500m Chỉ tính riêng quần thể ổi có khoảng 7-10 giống khác Quần thể ổi mọc hoang dại thường thấy vùng trung du núi thấp; chúng mọc lẫn với nhiều loại bụi khác vùng đồi, đất sau nương rẫy, hay dọc theo đường [1] Tên gọi khoa học Psidium guajava Phân giới thực vật [18] Bậc (Domain): Eukaryota Giới (Kingdom): Plantae Ngành (Phylum): Spermatophyta Lớp (Class): Dicotyledonae Bộ (Order): Myrtales Họ (Family): Myrtaceae Chi (Genus): Psidium Loài (Species): Psidium guajava Đặc điểm thực vật [1] Rễ : Đâm sâu vào đất, rễ phân nhánh : đơn, mọc đối, hình trái xoan hình trứng; dài 9cm - 11cm, rộng 3cm - 6cm, gốc tròn, đầu tù nhọn, mặt màu xanh sẫm, mặt nhạt có gân rõ Thân : Cây gỗ; cao từ 3m - 6m Hoa : Hoa to, màu trắng, mộc đơn độc tập trung - kẽ lá, cuống có lơng mịn; đài nhỏ có ống, - khơng đều; tràng cánh dày, có lơng mềm; nhị nhiều, xếp thành nhiều dãy, nhị rời, bao phấn có trung đới rộng; bầu hạ, dính vào ống đài Quả : Quả mọng hình cầu hình trứng, chín màu vàng, ruột màu đỏ, trắng hay vàng; hạt nhiều, hình bầu dục Đặc điểm sinh học, sinh thái Cây ưa sáng, sinh trưởng phát triển tốt vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Giới hạn nhiệt độ từ 150C - 450C, nhiệt độ tốt cho sinh trưởng cho nhiều từ 230C - 280C; lượng mưa 1000-2000mm/năm Ổi hoa nhiều năm Cụm hoa thường xuất cành non năm Thụ phấn nhờ gió trùng Vòng đời tồn 40 - 60 năm Mùa hoa: tháng - 4; mùa quả: tháng - Thành phần hóa học ổi Flavonoid Quercetin; [10], [13] Avicularin; Guaijaverin; Quercitrin; Hyperin; Quercetin 3-O-β-Darabinopyranoside; Isoquercetin; Quercetin 4’-glucuronoide; Quercetin 3-O-gentiobioside Tannin Amritoside;Guavin A; Guavin B; Guavin C; Guavin D; Isostrictinin; Strictinin; Pedunculagin Monoterpen Caryophyllene oxide; β-selinene; 1,8-cineole; α-pinene, myrcene; δ-elemene; d-limonene; caryophyllene; Linalool; Eugenol; β-bisabolol; β-bisabolene; β-sesquiphellandrene; Me 2-methylthiazolidine-4-(R)-carboxylate (cis and trans); Ethyl 2-methyl-thiazolidine-4-(R)-carboxylate (cis and trans); Aromadendrene; α- and β-selinene; Caryophellene epoxide; Cayophylladienol; (E)-nerolidol Selin-11-en-4-alpha-ol Terpenoid Ursolic acid; Corosolic acid; Maslinic acid; Asiatic acid; Guavenoic acid; Guavanoic acid; Guajavanoic acid; Jacoumaric acid; Isoneriucoumaric acid; Guavacoumaric acid; Guajanoic acid; Guajavolide Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học ổi Một vài nghiên cứu nước Theo nghiên cứu Đái Thị Xuân Trang (2012) cộng sự; cao ethanol ổi sử dụng liều 400 mg/kg trọng lượng cho chuột bệnh tiểu đường gây bệnh alloxan monohydrate chuột bình thường uống Kết chứng minh cao ethanol ổi có khả hạ đường huyết cách có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc vàđộng vật làm thuốc ở Việt Nam Tập 2
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2006
[2]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2007
[3]. Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Trần Thanh Mến, Phạm Thị Lan Anh (2012), Khảo sát khả năng điều trị bệnh tiểu đường của cao chiết lá ổi (psidium guajava L.), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22, tr. 163 - 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng điều trị bệnh tiểu đường của cao chiết lá ổi (psidiumguajava L
Tác giả: Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Trần Thanh Mến, Phạm Thị Lan Anh
Năm: 2012
[4]. Nguyễn Xuân Duy, Hồ Bá Vương (2013), Hoạt tính chống oxi hóa và ức chế enzyme polyphenoloxidase của một số loại thực vật ăn được ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(3), tr. 364 - 372.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt tính chống oxi hóa và ức chếenzyme polyphenoloxidase của một số loại thực vật ăn được ở Việt Nam", Tạp chíKhoa học và Phát triển, 11(3), tr. 364 - 372
Tác giả: Nguyễn Xuân Duy, Hồ Bá Vương
Năm: 2013
[6]. Chen Y., Yu H., Wu H., Pan Y., Wang K., Jin Y., Zhang C. (2015), Characterization and quantification by LC-MS/MS of the chemical components of the heating products of the flavonoids extract in pollen typhae for transformation rule exploration, Molecules, 20(10), pp. 18352 - 18366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecules
Tác giả: Chen Y., Yu H., Wu H., Pan Y., Wang K., Jin Y., Zhang C
Năm: 2015
[7]. Davis B.D., Brodbelt J.S. (2004), Determination of the glycosylation site of flavonoid monoglucosides by metal complexation and tandem mass spectrometry, Journal of the American Society for Mass Spectrometry, 15(9), pp. 1287–1299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Society for Mass Spectrometry
Tác giả: Davis B.D., Brodbelt J.S
Năm: 2004
[8]. Dueủas M., Mingo-Chornet H., Pộrez-Alonso J.J., Di Paola-Naranjo R., González-Paramás A.M., Santos-Buelga C. (2008), Preparation of quercetin glucuronides and characterization by HPLC-DAD-ESI/MS, European Food Research and Technology, 227(4), pp. 1069 - 1076 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European FoodResearch and Technology
Tác giả: Dueủas M., Mingo-Chornet H., Pộrez-Alonso J.J., Di Paola-Naranjo R., González-Paramás A.M., Santos-Buelga C
Năm: 2008
[10]. Gutiérrez R.M.P., Mitchell S., Solis R.V. (2008), Psidium guajava: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology, Journal of Ethnopharmacology, 117(1), pp. 1–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofEthnopharmacology
Tác giả: Gutiérrez R.M.P., Mitchell S., Solis R.V
Năm: 2008
[11]. Horvath C.G., Preiss B.A., Lipsky S.R. (1967), Fast liquid chromatography.Investigation of operating parameters and the separation of nucleotides on pellicular ion exchangers, Analytical Chemistry, 39(12), pp. 1422–1428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analytical Chemistry
Tác giả: Horvath C.G., Preiss B.A., Lipsky S.R
Năm: 1967
[12]. Manikandan R. and Anand A.V. (2015), A Review on Antioxidant activity of Psidium guajava, Research Journal of Pharmacy and Technology, 8(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Journal of Pharmacy and Technology
Tác giả: Manikandan R. and Anand A.V
Năm: 2015
[5]. Abad-García B., Garmón-Lobato S., Berrueta L. A., Gallo B., Vicente F Khác
(2009), A fragmentation study of dihydroquercetin using triple quadrupole mass spectrometry and its application for identification of dihydroflavonols Khác
[9]. Ghosh P., Mandal A., Chakraborty P., Rasul M.G., Chakraborty M., Saha A Khác
[14]. Mohammed A.H., Na’inna S.Z., Yusha’u M., Salisu B., Adamu U., and Garba S. A. (2017), In vitro Antibacterial Activity of Psidium guajava Leaves Extracts against Clinical Isolates of Salmonella specie, UMYU Journal of Microbiology Research Khác
[15]. Scigelova M., Hornshaw M., Giannakopulos A., Makarov A. (2011). Fourier transform mass spectrometry, Molecular & Cellular Proteomics Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w