skkn NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HOÁ học và HOẠT TÍNH KHÁNG OXY hóa của cây bí kỳ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK) với mục ĐÍCH hỗ TRỢ điều TRỊ BỆNH VIÊM GAN c và UNG THƯ GAN

76 575 1
skkn NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HOÁ học và HOẠT TÍNH KHÁNG OXY hóa của cây bí kỳ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK) với mục ĐÍCH hỗ TRỢ điều TRỊ BỆNH VIÊM GAN c và UNG THƯ GAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GIA LAI CUỘC THI KHOA HỌC – KĨ THUẬT CẤP QUỐC GIA DÀNH CHO HỌC SINH NĂM HỌC 2015- 2016 ĐƠN VỊ DỰ THI: TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GIA LAI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY KỲ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK) VỚI MỤC ĐÍCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C UNG THƯ GAN LĨNH VỰC: HOÁ SINH NHÓM THỰC HIỆN: ĐẶNG HUY HOÀNG PHÙNG TUYỂN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ HỮU HUYỀN NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn ThS.Lê Thị Hữu Huyền, trường THPT Chuyên Hùng Vương tỉnh Gia lai, cô Hoàng Hà My PGS-TS Nguyễn Văn Đậu, trường Đại học KHTN, ĐHQG HN tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu Trường THPT Chuyên Hùng Vương, thầy cô tổ Nghiên cứu Khoa học, tổ Hóa học tổ Sinh học Trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện tốt để nhóm chúng em hoàn thành đề tài Đề tài thực từ tháng 6/2015 đến tháng 1/2016 phòng thí nghiệm Hóa trường THPT chuyên Hùng Vương phòng thí nghiệm Hóa dược, khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia, Hà Nội Tập thể tham gia đề tài nghiên cứu chân thành cám ơn hỗ trợ, tư vấn khoa học cán nghiên cứu Phòng thí nghiệm hóa Dược, khoa Hóa học, trường Đại học KHTN, ĐHQG HN Xin cảm ơn gia đình động viên, hỗ trợ để chúng hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè ủng hộ, động viên chúng em suốt thời gian thực đề tài Pleiku, tháng năm 2016 Nhóm nghiên cứu đề tài Danh mục bảng Bảng 1:Kết điều chế cặn chiết từ Kỳ Nam 30 Bảng 2: Phân tích TLC phần chiết Cloroform (HFT) Cloroform - etanol 37 Bảng 3: Tỷ lệ bắt gốc tự DPPH cao phân đoạn từ Kỳ Nam 40 Bảng 4: Hoạt tính chống oxy hoá 46 Bảng 5: Khả loại gốc tự – DPPH cặn axeton (BKN) 46 Bảng 6: Khả ức chế xanthin oxydase mẫu thử nồng độ 47 Bảng 7: Kết so sánh IC50 cao BKN với số chất khác khả ức chế tế bào dòng Hep-2 48 Danh mục hình Hình 1: Xử lí mẫu Kỳ Nam Hình 2: Bên thân Kỳ Nam Hình 3: Kỳ Nam rộng Hình 4: Kỳ Nam hẹp Hình 5: Kỳ Nam sau phơi khô Hình 6: Nơi phát triển (ở Việt Nam) Hình 7: β-SitoSterol Hình 8: Stigmasterol Hình 9: Isoliquiritigenin(2) Hình 10: Protocatechualdehyde(3) Hình 11: Butin (4) Hình 12: Butein (5) Hình 13: Tế bào gan bị công vi khuẩn viêm gan C (VKVG-C), bạch huyết cầu phản công 15 Hình 14: Cây Kỳ Nam 18 Hình 15: Xử lí mẫu Kỳ Nam 21 Hình 16: Sơ đồ điều chế phần chiết Kỳ Nam 21 Hình 17: Sắc kí đồ (TLC) phần chiết Cloroform (HFT) Cloroform – etanol 37 Hình 18: Sơ đồ chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 39 Hình 19: Sơ đồ phân lập từ cao etyl axetat Kỳ Nam 42 Hình 20: Phổ MS hợp chất BKN 43 Hình 21: Phổ 1H-NMR hợp chất BKN 43 Hình 22: Phổ 13C-NMR hợp chất BKN 44 Hình 23: Cấu trúc hợp chất BKN (methyl gallate) 44 Hình 24: Kết chạy phổ BKN2 45 Hình 25: Cấu trúc hợp chất BKN ( 5,7,3’,4’-tetrahidroxyflavonone) 46 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ tương ứng DĐVN Dược điển Việt Nam IV DPPH 1,1-diphenyl-2-picryhydrazyl HFT Cặn Clorofom HFE Cặn etyl axetat SKLM Sắc kí lớp mỏng BKN Kỳ Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Nội dung Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Kỳ Nam 1.1.1 Hình thái, mô tả phân loại Kỳ Nam 1.1.2 Bộ phận dùng làm thuốc 1.1.3 Phân bố, thu hái chế biến 1.1.4 Công dụng Y học cách sử dụng Kỳ Nam dân gian [6] 1.1.5.Thành phần hóa học, phân tích sơ hoạt tính sinh học 1.2.Sơ lược hoạt tính kháng oxy hóa [7, 27, 28, 29] 10 1.2.1 Sự hình thành gốc tự 10 1.2.2 Chất chống oxy hóa 10 1.2.3 Một số chất chống oxy hóa Kỳ Nam [1, 2, 3] 12 1.2.4 Hoạt tính kháng oxy hóa Cây Kỳ Nam (Hydnophytum formicarum Jack) đến viêm gan siêu vi C ung thư gan [25] 14 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Hóa chất thiết bị 19 2.3.1 Hóa chất 19 2.3.2 Thiết bị 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu hái, định danh xử lý mẫu 19 2.4.2 Phương pháp định tính định lượng nhóm chất có Kỳ Nam 20 2.4.3 Phương pháp chiết xuất 25 2.4.4 Phương pháp phân lập 26 2.4.5 Phương pháp xác định cấu tạo hóa học 27 2.5 Phương pháp đánh giá khả kháng oxy hóa 28 2.6 Phương pháp thử hoạt tính chống gout 28 2.7 Phương pháp thử hoạt tính chống ung thư 29 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 3.1 Thu thập xử lý mẫu 30 3.2 Kết định tính định lượng 30 3.2.1 Kết điều chế cặn chiết 30 3.2.2 Kết định tính chất 30 3.2.3 Kết chạy sắc kí lớp mỏng phần chiết Cloroform 36 3.2.4 Chiết xuất cao toàn phần cao phân đoạn 38 3.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao toàn phần cao phân đoạn 39 3.4 Phân lập cấu tử 40 3.5 Xác định cấu trúc cấu tử phân lập 42 3.6 Tác dụng kháng oxy hóa BKN1 46 3.7 Hoạt tính kháng oxy hoá cặn axeton (BKN) 46 3.8 Hoạt tính kháng ung thư cao Nam 47 3.9 Đánh giá hoạt độ chống ung thư gan (Hep-2) 47 3.10 Nhận dạng hợp chất cặn chiết axeton 48 3.11 Kết thử hàm lượng chì asen cao 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Tiếng Việt 55 Tiếng Anh 56 Tài liệu Internet 57 PHỤ LỤC 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 58 TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Tên đề tài NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY KỲ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK) VỚI MỤC ĐÍCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C UNG THƯ GAN 2.Mục tiêu nội dung nghiên cứu a) Mục tiêu Phân tích định tính định lượng số thành phầnhoạt tính sinh học tiềm điều chế cao Kỳ Nam ứng dụng cho phòng chống bệnh gan ung thư gan b) Các nội dung nghiên cứu (1) Thu thập mẫu thực vật tên khoa học (loài Hydnophytum formicarum Jack) (2) Định tính có mặt nhóm chất Kỳ Nam (3) Định lượng nhóm chất có hoạt tính kháng oxy hóa cao dược liệu (4) Thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết toàn phần cao phân đoạn chiết dung môi có độ phân cực khác (5) Phân lập tinh chế số hợp chất từ cao phân đoạn có tác dụng kháng oxy hóa tốt (6) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập (7) Đánh giá khả kháng oxy hóa (8) Đánh giá khả kháng Gout (9) Đánh giá khả kháng ung thư TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG (Ký ghi rõ họ tên) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt tính kháng oxy hóa hoạt tính xem xét khía cạnh sử dụng thực phẩm hay dược liệu để phòng bệnh chữa bệnh Các loại oxy hoạt động (Reactive oxygen species, ROS) bao gồm gốc tự phân tử chứa oxyhoạt tính oxy hóa cao OH., HOO., O2-,… Các dạng oxy hoạt động có lượng cao bền nên dễ dàng công đại phân tử lipid, ADN, protein,… sinh nhiều loại bệnh ung thư, tim mạch, tiểu đường, béo phì,… tăng nhanh lão hoá Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cần phải bổ sung chất kháng oxy hóa để trì ổn định gốc tự thể Các hợp chất có tác dụng kháng oxy hoá thường có khả bắt gốc tự do, làm chậm trình lão hoá thể, bảo vệ chức gan, ngăn ngừa số tai biến, [25] Việt nam có hệ thực vật đa dạng phong phú với 12.000 loài, 1200 chi thuộc 300 họ thực vật, có khoảng 3.200 loài sử dụng y học dân tộc Do vậy, việc nghiên cứu phát khai thác tài nguyên vô giá nhằm tìm hợp chất có hoạt tính sinh học cao công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn [25] Trong đó, tác dụng kháng oxy hoá cho viêm gan C ung thư gan vấn đề ngày quan tâm hầu hết quốc gia giới Theo ước tính thống kê Tổ chức y tế giới (WHO) hàng năm toàn cầu có khoảng 9-10 triệu người mắc bệnh ung thư nhiễm viêm gan virus C (HCV), chiếm khoảng 170 triệu người Gan phận quan trọng người, giúp thể giải độc lọc chất gây hại Tuy nhiên ngày xã hội phát triển mối quan hệ giao tiếp sống công việc ngày nhiều, người ngày sử dụng nhiều bia rượu chất có cồn khác, khiến độc tố gây hại cho gan tích trữ nhiều, gan giải độc không kịp thời gây nên bệnh viêm gan lâu dần thành ung thư [5, 13] Qua tài liệu tham khảo,Bí Kỳ Nam dùng nhân dân với nhiều công dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng; bệnh xương khớp đau nhức gân xương, bong gân, thấp khớp chữa đau bụng, ngoài, công dụng đáng ý Kỳ Nam chữa bệnh gan viêm gan, đau gan, vàng da [25] Nhằm góp phần làm sáng tỏ thành phần hoạt tính sinh học loài Kỳ Nam, chúng em chọn đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY KỲ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK)VỚI MỤC ĐÍCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C UNG THƯ GAN Mục tiêu Cung cấp thông tin khoa học thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa Kỳ Nam sử dụng làm dược liệu Nội dung (1) Thu thập mẫu thực vật tên khoa học (loài Hydnophytum formicarum Jack) (2) Định tính có mặt nhóm chất Kỳ Nam (3) Định lượng nhóm chất có hoạt tính kháng oxy hóa cao dược liệu (4) Thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết toàn phần cao phân đoạn chiết dung môi có độ phân cực khác (5) Phân lập tinh chế số hợp chất từ cao phân đoạn có tác dụng kháng oxy hóa tốt (6) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập (7) Đánh giá khả kháng oxy hóa (8) Đánh giá khả kháng Gout (9) Đánh giá khả kháng ung thư Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu hái, định danh xử lý mẫu - Phương pháp chiết xuất phân lập + Phương pháp chiết phân đoạn lỏng – lỏng + Phương pháp chiết pha rắn 10 Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất phân lập từ Kỳ Nam cho thấy: methyl gallate cho hoạt tính kháng oxy hóa tốt IC50 12,98 µg/mL, 1/3 so với trolox 38,50 µg/mL mô hình thử nghiệm 11 Đã nhận dạng hợp chất có hoạt tính sinh học Kỳ Nam β-sitosterol, stigmasterol daucosterol Đây phytosterol có hoạt tính sinh học đa dạng, tham gia vào nhiều trình chuyển hóa (metabolism) thể Kiến nghị Kỳ Nam chứa nhiều muối vô hữu Đặc biệt, có mặt flavonoid- lớp chất đa dạng hoạt tính sinh học minh chứng cho giá trị chữa bệnh Kỳ Nam Việc nghiên cứu điều chế chế phẩm giàu flavonoid để phát triên thành thuốcchức cần thiết cho hỗ trợ cho phòng-chống số bệnh nan y dần phổ biến (gout, viêm gan, chống oxy hóa) Có thể nhân giống rộng rãi Kỳ Nam để nâng cao nguồn nguyên liệu Điều mang lại hiệu kinh tế có ý nghĩa cấp thiết-quan trọng cho việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần bảo vệ tài nguyên địa giúp người dân cải thiện sống Trên toàn nội dung đề tài “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY KỲ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK) VỚI MỤC ĐÍCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C UNG THƯ GAN” Trong điều kiện thời gian hạn chế điều kiện thực tế không cho phép, thiếu sót tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp cấp thầy cô để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em hi vọng kết đề tài góp phần nâng cao chất lượng sử dụng hệ thực vật đa dạng phong phú Việt Nam với 12.000 loài, 1200 chi thuộc 300 họ thực vật, có khoảng 3.200 loài sử dụng y học dân tộc Lời cuối xin cấp, ban ngành tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài để góp phần đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu phát khai thác tài nguyên vô giá nhằm tìm hợp chất có hoạt tính sinh học cao công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thị Ngọc Ánh (2012), “Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat Bình Bát Nước Annona Glabra L” Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Thu Hiền (2014), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dấu dầu nhẵn (Tetradium glabrifolium (Benth.) Hartl” Luận án tiến sĩ khoa học Hà Nội Trương Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Thanh, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Văn Tuyến, Đan Thúy Hằng, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Xuân Cường, “Các hợp chất flavonoid glycosit phân lâp từ Tetradium glabrifolium”, Tạp chí Hóa học, 2011, 49(6), 733-738 Trương Thị Thu Hiền, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Hải Yến, Đan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Dương Thị Dung, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Văn Tuyến, Phan Văn Kiệm.“Các hợp chất limonoid triterpenoit phân lập từ dấu dầu nhẵn (Tetradium glabrifolium)”, Tạp chí Hóa học, 2013, 51(1), 96-102 Phạm Trần Thị Liên (năm 2014), “Nghiên cứu thành phần Hóa Học hoạt tính sinh học phụ phẩm chè trình chế biến chè khô loài chè xanh (Camellia Sinensis (L)) Kuntze Thái Nguyên”, Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học vật chất, Thái Nguyên năm 2014 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 261-265 430-432 (1991) Đỗ Thị Thúy Phượng, khóa luận tốt nghiệp 2007 “Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn khả kháng oxy hoá số hợp chất thứ cấp từ xuân hóa (pseudranthemum palatiferum)” Nguyễn Thị Phương Thảo, Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Đà Nẵng - Năm 2012, “Nghiên cứu thành phần Hóa Học Sống Đời Quảng Ngãi” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 52, 2009 “Thành phần hóa sinh khả kháng khuẩn dịch chiết Muồng Trâu (Cassia alata L) 55 10 Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, Số 04 – 2007, “Nghiên cứu thành phần Hóa Học tính kháng oxy hóa Nghệ Đen Curcuma zedoaria Berg Trồng Việt Nam” Trần Thị Việt Hoa, Trần Thị Phương Thảo, Vũ Thị Thanh Tâm Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM 11 Tạp chí Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ - Năm 2014, “Nghiên cứu thành phần Hóa Học hoạt tính sinh học tinh dầu Ngải Sậy (Zingiber Montanum)”, Trần Thị Thùy Dương , Nguyễn Trọng Đức , Hồ Như Quỳnh , Đặng Kiều Nhung , Tưởng Lê Mỹ Tú Bùi Thị Bửu Huê 12 Lê Thị Minh Dung, Nguyễn Thị Thu Hương, Y học TP Hồ Chí Minh 2012, tập 16, số Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric máu cao chiết từ đại bi (Blumea balsamifera (L.)DC, Asteraceae ) thực nghiệm, 169-171 13 Lê thị Huyền, Phạm Huyền Trang, Nguyễn Đình Chung, Nguyễn Văn Đậu “Hoạt tính độc tế bào xạ đen ồi” Hội nghị Hóa hữu Công nghệ Hóa hữu lần thứ 4, 2007, tr 624-27 14 TS, BS Đinh Thế Trung, TS, BS Phạm Thị Lệ Hoa Bộ môn nhiễm Đại học Y dược TP HCM, “Tổng quan bệnh viêm gan siêu vi C” 15 PGS.TS Trịnh Thị Ngọc, Ths Nguyễn Văn Dũng Khoa Truyền nhiễm – BV Bạch Mai, “Cập nhật chẩn đoán điều trị viêm gan B C” Tiếng Anh 16 Prachayasttikul S, P Buraparuang, A Worachartcheewan C Isarankura-NaAyudhya Antimicrobial and antioxydative activities of bioactive constituents from Hydnophytum formicarum Jack; Molecule 2008, 13: 904-921 17 S Prachayasttikul, R Pingaew, V Yakamon, A Worachartcheewan, S Wanwinmolruk, S Ruchirawat V Prachayattikul Chemical constituents and antioxydant activity of Hydnophytum formicarum Jack; Inter Journal of Pharmacology, 2012, (5): 440-444 18 Itharat A., P.J Houghton E, Eno-Amooquaye, P J Burke, J H Sampson A Raman In vitro cytotoxyc activity of Thai medicinal plants used traditionaly to treat cancer J.Ethnopharmacol 2004, 90: 33-38 56 19 Hasmash, A., J Hohmann, L.P Azimahtol, Hawariah, J Molnar P Forgo Antiproliferative compounds from Hydniphytum formicarum J Trop Med Plant 2008, 9: 366-37 20 Nguyen M.T.T, S Awale, Y Tezuka, Q.L Trân, H Watanabe S Kadota Xanthine oxydase inhibitory activity of Vietnamese medicinal plants Bio Phảm Bull, 2004, 27: 1414-1421 21 Prommee P, Thai traditional medicine Mahachulalongkon Publishing, Bangkok Thailand, pp.51 22 Shih Peng Wong, Lai Peng Leong, Jen Hoe William Koh (2006), “Antioxydant activities of aqueous extracts of selected plants”, Food Chemistry, 99, pp 775-783 23 Vadakkemuriyil, D N., Rajaram, P., Ragupathi, G (2012), “Studies on metanolic extract of Rauvolfia species from Southern Western Ghats of India-In vitro antioxydant properties, characterisation of nutrients and phytochemicals”, Industrial Crops and Products, 39, pp 17-25 24 Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần người khác, Iridoid constituents from the ant plant Hydnophytum formicarum Vietnam J of Chemistry, 2015, vol.53 (2e), pp 127-130 Tài liệu Internet 25 http://caythuocquythiennhien.com/bi-ky-nam-5222541.html 26 http://phongkhamkimma.com/Viem-gan-C-cckm1/all 27 http://cucytegiaothong.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=2306 28.http://ykhoa.net/cactacgia/nguyenyduc/anhuongtuoivang/08_4_Antioxydant.htm 29.http://diendancntpdhnt.wordpress.com/2012/04/06/c%C6%A1ch%E1%BA%BFho%E1%BA%A1t-d%E1%BB%99ng-ch%E1%BB%91ng-oxyhoa/ 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Thu mua sơ chế Kỳ Nam khô Kỳ Nam ngâm với etanol Dịch chiết etanol 58 Quá trình định tính chất Chiết dung dịch 59 Chạy sắc kí lớp mỏng Quá trình chạy máy nung Quá trình chạy máy phổ Dịch chiết cồn sau nung 60 Giấy chứng nhận thử hoạt tính chống ung thư tế bào gan người (Hep-2) 61 Giấy chứng nhận thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH 62 Giấy chứng nhận thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH 63 Giấy chứng nhận thử hàm lượng chì Asen 64 Giấy chứng nhận thử hoạt tính ức chế xanthine oxidase 65 Giấy chứng nhận khoa Hoá Học – Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội 66 Giấy chứng nhận phân tích định tính 67 Phiếu xác nhận nhà khoa học 68 ... Kỳ Nam, chúng em chọn đề tài: NGHIÊN C U THÀNH PHẦN HOÁ H C VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA C A C Y BÍ KỲ NAM (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK)VỚI M C ĐÍCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C VÀ UNG THƯ GAN. .. (HYDNOPHYTUM FORMICARUM JACK) VỚI M C ĐÍCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM GAN C VÀ UNG THƯ GAN 2 .M c tiêu nội dung nghiên c u a) M c tiêu Phân tích định tính định lượng số thành phần c hoạt tính sinh h c tiềm... 1.1.5 .Thành phần hóa h c, phân tích sơ hoạt tính sinh h c 1.1.5.1 Nghiên c u hóa h c Nghiên c u hóa h c cho thấy Bí Kỳ Nam kiến c hoạt chất sinh h c đa dạng C Bí Kỳ Nam c chứa nhiều muối vô (c

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan