Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Tú Anh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC LOÀI MÍT LÁ ĐEN ARTOCARPUS NIGRIFOLIUS C.Y.WU Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Viện Hóa học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN Viện Hóa sinh biển – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN QUANG HUY Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn, họp tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi 16 15 phút , ngày 28 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Việt Nam nước có hệ thực vật phong phú đa dạng Tổng số loài thực vật ghi nhận Việt Nam khoảng 10.500 loài tổng số 12.000 loài theo ước tính Trong số đó, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Trong thời gian qua, nước ta có 3.000 loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược cấp số đăng ký, chiếm gần 1/3 tổng số thuốc cấp số đăng ký lưu hành hàng năm Như nhu cầu sử dụng dược liệu chế xuất thuốc nước lớn Chi Artocarpus (họ Dâu tằm, Moraceae) chi thực vật phổ biến Việt Nam với 15 loài Trong đó, giá trị làm thực phẩm nhiều loài sử dụng y học dân gian để chữa bệnh thấp khớp, hạ huyết áp, tiểu đường mít (Artocarpus heterophyllus), xa kê (Artocarpus altilis)…Thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Artocarpus nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ lâu, nhiều hợp chất với hoạt tính tốt công bố [31] Tuy nhiên, Việt Nam có số loài nghiên cứu Các nghiên cứu tìm số có hoạt tính sinh học tốt ứng dụng vào sống tiền đề cho nghiên cứu [6] Ở Việt Nam loài mít đen Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu tìm thấy bổ sung vào danh mục loài chi mít (Artocarpus) năm 2011 nhóm tác giả PGS.TS Trần Minh Hợi, viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nhóm tác giả công bố hoạt tính sinh học cho kết đáng quan tâm Do vậy, lựa chọn loài làm đối tượng nghiên cứu thực đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt chất sinh học loài mít đen Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu” Mục tiêu luận văn nghiên cứu thành phần hóa học phát hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học loài Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu Để đạt mục tiêu thực nội dung sau: - Thu hái định tên - Xử lý mẫu - Tách chiết, phân lập, xác định cấu trúc thành phần hóa học - Thử hoạt tính sinh học mẫu cao chiết hợp chất tinh Chương - TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật loài Artocarpus nigrifolius C Y Wu Chi Artocarpus thuộc họ dâu tằm (Moraceae), họ thực vật lớn gồm khoảng 60 chi 1400 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á Theo Phạm Hoàng Hộ, chi Artocarpus Việt Nam có 15 loài loài [4] Loài Artocarpus nigrifolius C Y Wu Cây thân gỗ cao 15m, mọc thẳng, cành nâu sậm, vỏ sần sùi có nếp nhăn dày 1- 2,5 mm Chồi non ngắn có lông màu nâu đen rỉ sắt Cuống đen, mỏng, dài 1,8 -2,8 cm có lông màu nâu đen non, phiến hình elip elip hẹp, kích thước 5-11 x 2-4 cm, mỏng giấy, phía xa gân có màu xanh nâu lông nhỏ màu trắng, phía gần gân có màu gần đen không lông, gần cuống có hình nêm rộng, gân không đối xứng; phần đuôi có chóp nhọn dài 0,5-1,5cm Phần gân gân loại rõ hai mặt lá, gân loại không lộ Cụm hoa đơn tính mọc nách Cụm hoa đực có kích thước 4-7mm hoa đôi, cụm hoa có màu trắng non, màu xanh sậm khô, hình nón ngược, 5-9mm, có nốt sần, chỏm cánh hoa có dạng tù, cuống dài 1-1,5 cm, mỏng Tiến hành thu mẫu tỉnh: Sơn La, Phú Thọ thu tiêu vật mẫu cành, lá, Hình 1.1: Đặc điểm thực vật loài Mít đen Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu Cành Mít đen Chồi Mít đen Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu loài ới đ nghiên cứu bổ sung vào hệ sinh vật nước ta, đó, tài t liệu ghi nhận chúng chưa nhiều; cần nghiên cứu 1.2 Ứng dụng y học cổ truyền a chi Artocarpus Nhiều loài chi Artocarpus dùng y học cổ truyền nước Đông Nam Á để điều trị bệnh kháng viêm, sốt rét, trị ung nhọt, áp xe, tiêu chảy Thịt hạt sử dụng thuốc bổ có tác dụng làm mát, hạ huyết áp, rễ uống để trị bệnh tiêu chảy hạ sốt, giúp tăng tiết sữa cho phụ nữ, động vật có vú; tro đốt loại thuốc trị giun y học cổ truyền nhiều nước …[31] 1.3 Hoạt tính sinh học thành phần hóa học số loài thuộc chi Artocarpus Từ chi này, nhiều hợp chất sinh học thứ cấp tách chiết, tinh sạch, sàng lọc hoạt tính nhiều số chúng có hoạt tính tốt, hứa hẹn khả áp dụng vào thực tiễn Các hoạt tính thường thăm dò là: hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, gây độc với tế bào ung thư khả chống gốc oxy hóa Ngoài ra, tùy theo tác dụng loài y học dân gian, tùy theo tính chất nhóm chất, người ta thăm dò hoạt tính khác như: tính kháng virus, ức chế enzyme, chống tiểu đường… Dưới đây, xin giới thiệu hoạt tính sinh học hợp chất tách từ loài thuộc chi Artocarpus 1.3.1 Hoạt tính kháng sinh: Cao chiết methanol vỏ loài Artocarpus communis số hợp chất tự nhiên tinh từ loài artonin E (1), 2[(3,5-dihydroxyl)-(Z)-4-(3-methylbut-1-enyl) phenyl]benzofuran-6ol (2) có khả kháng nhiều chủng vi sinh vật : P.seudomonas stuartii (ATCC29916), P.aeruginosa (PAO1), Klebsiella pneumonia (ATCC11296); S.aureus (ATCC25922), S.typhi (ATCC6539), E.coli (ATCC8739), C.albican (W3100) Trong (1) (2) cho giá trị MIC 32 µg/ml với P.aeruginosa, giá trị cao chất kháng sinh đối chiếu chloramphenicol 1.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào Suhartati cộng tách số hợp chất phenol từ rễ Artocarpus rotunda artoindonesianin L (4), artonin M (5), artonin E (1) artonin O (6), cycloartobiloxanthone (7) Những hợp chất thể hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào P388 bạch cầu chuột với LC50 0,6; 7,9; 0,06; 4,6 0,9 µg/ml 1.3.3 Hoạt tính chống oxy hóa Các chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật ngày thu hút quan tâm nhà khoa học khả tăng cường sức khỏe, giảm bệnh tật kinh niên chúng Thành phần hóa học loài thuộc chi Artocarpus chứa nhiều hợp chất phenol nhóm hợp chất có tính chống oxy hóa cao, có khả ứng dụng vào thực tiễn thực phẩm bổ sung 1.3.4 Một số hoạt tính sinh học khác: Ngoài hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào dòng ung thư, chống oxy hóa; hợp chất tách chiết từ chi Artocarpus có nhiều hoạt tính khác ứng dụng lĩnh vực y dược học 1.4 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học in vitro: Với phát triển khoa học công nghệ, giới phát triển nhiều phương pháp thử hoạt tính sinh học in vitro cho kết xác cao thời gian thực tương đối ngắn Ở phần tiếp theo, đề cập đến phép thử phổ biến 1.4.1 Các phương pháp nghiên cứu tác dụng kháng sinh in vitro: 1.4.2 Phương pháp dùng khoanh giấy môi trường đặc Phương pháp dùng ống trụ môi trường đặc Phương pháp hệ nồng độ môi trường lỏng Phương pháp vi định lượng môi trường lỏng Phương pháp sinh tự ký ( Bioautography) Các phương pháp nghiên cứu tính gây độc tế bào Một vài phép so màu nhanh miêu tả thử nghiệm dòng tế bào ung thư mức độ in vitro, người ta thường sử dụng hai phương pháp là: phương pháp MTT phương pháp SRB Phương pháp MTT Phương pháp SRB 1.4.3 Các phương pháp nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro chất: Để nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro chất, có số phương pháp sau: Phương pháp sử dụng DPPH Phương pháp đánh giá khả kết hợp với ion sắt II Phương pháp đánh giá khả đánh bắt gốc superoxyd O2*- Phương pháp đánh giá khả đánh bắt gốc peroxyhydro H2O2 Chương - THỰC NGHIỆM 2.1 Mẫu thực vật thiết bị, hóa chất 2.1.1 Mẫu thực vật Mẫu thực vật loài Artocarpus nigrifolius C Y Wu thu khu Bảo tồn thiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La vào tháng năm 2010 Số hiệu mẫu PVT 419 Tiêu TS Nguyễn Tiến Hiệp định tên lưu giữ Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2.1.2 Thiết bị hóa chất tách chiết mẫu thực vật Các loại cột sắc ký với kích cỡ khác Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR ghi máy Brucker Avance 500MHz Các dung môi n-hexan, etyl axetat, diclometan, metanol, aceton, etanol cất lại trước sử dụng để chạy sắc ký cột sắc ký mỏng 2.1.3 Thiết bị hóa chất thử hoạt tính sinh học Các môi trường nuôi cấy Merk: MHB, MHA; TSB, TSA cho vi khuẩn; SDB, SDA cho nấm, RPMI 1640 cho dòng tế bào Hep-G2, MCF-7, KB; môi trường DMEM cho LU-1; huyết bò FBS Chất tham khảo (Sigma): ampicillin , streptomycin, amphotericin, ellipticine (DPPH): chất tạo gốc tự Các máy móc thiết bị thực nghiệm sinh học 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chiết tách Mẫu cành, vỏ thân, rễ Mít đen làm sạch, sấy khô nhiệt độ 400C, xay nhỏ chiết riêng biệt loại nhiều lần nhiệt độ phòng với methanol, loại dung môi thu cao chiết Cao chiết MeOH chiết lại qua dung môi có độ phân cực tăng dần n-hexan, diclometan, etyl axetat Cất loại dung môi áp suất giảm thu cao chiết tương ứng Phân lập cao chiết nhận phương pháp sắc ký cột thường, sắc ký cột nhanh với dung môi thích hợp 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc Cấu trúc hóa học hợp chất xác định kết hợp phương pháp phổ đại phổ khối (ESI-, HR-ESIMS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-, 13C-NMR, DEPT) hai chiều (HSQC, HMBC, 1H-1H-COSY) 2.2.3 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 2.2.3.1 Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh: Phương pháp tiến hành: thực dựa phương pháp vi định lượng môi trường lỏng Đây phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định nấm nhằm đánh giá mức độ kháng khuẩn mạnh yếu mẫu thử thông qua giá trị thể hoạt tính MIC (nồng độ ức chế tối thiểu), IC50 (nồng độ ức chế 50%), MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) 2.2.3.2 Phương pháp thử độc tế bào Các dòng tế bào ung thư người cung cấp ATCC gồm: KB (Human epidermic carcinoma), Hep G2 (Hepatocellular carcinoma), LU (Human lung carcinom), MCF-7 (Human breast carcinoma) Phương pháp thử độ độc tế bào: Viện Ung thư Quốc ga Hoa Kỳ (NCI) xác nhận phép thử nhằm sàng lọc, phát chất có khả kìm hãm phát triển diệt tế bào ung thư điều kiện in vitro 2.2.3.3 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) chất tạo gốc tự dùng để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa chất nghiên cứu Hoạt tính chống oxy hóa thể qua việc làm giảm màu DPPH, xác định cách đo quang bước sóng λ = 517 nm 2.2.4 Phương pháp sử lý số liệu: Các số liệu xử lý phương pháp xác suất thống kê 2.3 Thực nghiệm chiết tách, tinh chế số liệu phổ, thử hoạt tính sinh học hợp chất từ loài nghiên cứu 2.3.1 Chiết mẫu thực vật Các mẫu lá, vỏ thân, cành, rễ nghiền nhỏ tiến hành chiết riêng biệt 2.3.2 Sàng lọc hoạt tính cao chiết phận: Cao chiết lá, vỏ thân, cành, rễ sau loại hết dung môi, làm khô tiến hành cân pha loãng theo nồng độ sử dụng thử hoạt tính : kháng sinh, gây độc tế bào chống oxy hóa DPPH theo phương pháp trình bày phần (2.2.3) 2.3.3 Chiết tách phân lập chất từ cao chiết vỏ thân: Phân lập chất từ cao chiết Tiến hành phân lập chất từ cặn chiết diclometan thân sử dụng sắc ký cột với chất hấp phụ silica gel, dung dịch rửa giải nHexan/EtOAc tăng dần tỷ lệ từ 0-100% thu phân đoạn Sau xử lý phân đoạn phương pháp sắc ký cột lặp lại với dung môi thích hợp, kết tinh lại thu đươc hợp chất AFD2, AFL2, AFD3, AFD6 2.3.4 Thử hoạt tính chất phân lập Các chất tinh tiến hành thử hoạt tính theo phương pháp nêu phần 2.2 Chương 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết sàng lọc sơ hoạt tính dịch chiết tổng từ Artocarpus nigrifolius C Y Wu Tiến hành ngâm chiết riêng mẫu (theo phương pháp nêu phần 2.3), lượng cao chiết phận thu sau: Bảng 3.1 Hiệu suất ngâm chiết phận mẫu STT Tên mẫu Khối lượng mẫu khô (gam) Khối lượng cao chiết thu (gam) Hiệu suất chiết (%) Vỏ thân 40 2,46 6,15 Thân 40 1,30 3,25 Rễ 40 1,28 3,20 Lá 40 2,65 6,62 Vậy, phận vỏ thân cho hiệu suất chiết cao đạt 6% 3.1.1 Kết sàng lọc hoạt tính kháng sinh cao chiết tổng Artocarpus nigrifolius C Y Wu Bảng 3.2 Kết thử hoạt tính kháng sinh cao chiết Artocarpus nigrifolius C Y Wu IC50 (µg/ml) Tên mẫu Chủng vi sinh vật Lá Vỏ thân Cành Gram Lactobacillus >128 4,25 91,4 (+) fermentum Bacillus subtilis >128 3,65 71,62 Staphylococcus 5,49 20,97 88,80 aureus Gram Salmonella >128 >128 >128 (-) enterica Escherichia coli >128 >128 >128 Pseudomonas >128 >128 >128 aeruginosa Nấm Candida albican >128 >128 >128 Rễ 95,09 64,32 74,13 >128 >128 >128 >128 Kết trình bày bảng 3.1 cho thấy mẫu lá, vỏ thân, cành rễ có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật gram (+) không kháng chủng vi khuẩn gram (–) nấm kiểm định Trong mẫu có hoạt tính mạnh thể giá trị IC50 nhỏ với chủng Lactobacillus fermentum, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus 4,25; 3,65; 5,49 µg/ml Ngoài mẫu vỏ thân cho hoạt tính tốt, đặc biệt kháng với chủng Staphylococcus aureus với giá trị IC50 20,97µg/ml 3.1.2 Kết thử hoạt tính chống ôxy hoá DPPH Bảng 3.3 Hoạt tính chống ôxy hoá mẫu lá, vỏ thân, rễ cành Artocarpus nigrifolius C Y Wu STT Ký hiệu mẫu EC50 (µg/ml) Vỏ thân 42,08 Lá 80,09 Rễ 61,05 Cành >128 Đối chứng dương Resveratrol 8,50 Kết bảng cho thấy, cao chiết methanol mẫu vỏ thân, lá, rễ có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Đặc biệt, mẫu vỏ thân có hoạt tính mạnh thể nồng độ có hiệu bẫy gốc tự DPPH (EC50) 42,08 µg/ml Kết gấp lần so với chất tham khảo resveratrol (chất sử dụng chất chống oxy hóa hiệu quả) Do tiến tới nghiên cứu sâu để tìm kiếm hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa có giá trị resveratrol tìm thấy nho từ dịch chiết vỏ thân loài Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu 3.1.3 Thử hoạt tính gây độc tế bào Tiến hành sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết phận theo phương pháp mô tả phần 2.2.3.2, thu kết sau: Bảng 3.4 Hoạt tính gây độc tế bào cao dịch chiết phận loài Artocarpus nigrifolius C Y Wu IC50 (µg/ml) TT Tên mẫu KB HepG2 Lu MCF7 Vỏ thân 21,03 52,45 56,20 20,10 Lá 24,20 50,28 35,84 22,68 Rễ 55,62 54,48 86,64 75,46 Cành 19,21 10,06 71,66 46,03 ĐC Ellipticine 0,51-1,25 Kết bảng 3.3 hình 3.1 bốn cao chiết methanol từ vỏ thân, lá, cành rễ Artocarpus nigrifolius C Y Wu thể hoạt tính gây độc tế bào dòng ung thư thực nghiệm KB, HepG2, Lu MCF7 sau 72 h nuôi cấy Hoạt ạt tính gây độc tế bào mẫu thử phụ thuộc vào nồng độ, nồng độ c cao khả gây độc mạnh Giá trị IC50 mẫu thử bốn dòng tế bào khoảng 10µg/ml – 86µg/ml 3.2 Thành phần hóa học loài Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu: Chọn phần mẫu vỏ thân để phân lập chất, ất, tiến ti hành quy trình phân lập chất theo bước ợc đưa đ phần thực nghiệm Sắc ký cột silica-gel cao chiết ết dichlometan với v hệ dung môi rửa giải hỗn hợp n-hexan: EtOAc theo tỷ ỷ lệệ tăng dần EtOAc (0-100%) thu hợp chất: t: AFD2, AFL2, ADF3, ADF6 m số Hình 3.1 Sắc ký cột cao chiết DCM vàà SKBM phân đoạn cao chiết mẫu vỏ thân • Chất AFD2: β –sitosterol H H H H HO Chất thu dạng kết tinh hình ình kim màu trắng tr hỗn hợp n-hexan EtOAc Dựa kết quảả sắc ắc ký b mỏng phổ 1H-NMR so sánh nhận thấy hợp chất tách ợc từ cao chiết thân AFD2 β-sitosterol AFD2 β Hình 3.2 Sắc ký mỏng so sánh ADF2 vàà β-sitosterol • Chất AFL2 : friedelan-3-one Các số liệu phổ 1H-NMR, 13 C-NMR thu đượợc hoàn toàn đồng với số liệu phổ friedelan-3-one one tài liệu li [22] Do đó, cấu trúc hợp chất xác định làà friedelan-3-one friedelan (friedelin) Friedelan-3-one • Chất AFD3: axit betulinic Đây chất kết tinh dạng tinh thể hình kim không màu MeOH, không hấp thụ tia tử ngoại, điểm nóng chảy 276280oC So sánh liệu thu được, nhận thấy hợp chất axit betulinic H OH H O H HO H • Chất AFD6 : artochamin B Axit betulinic Artochamin B AFD6 tách từ có dạng bột vàng cấu trúc vô định hình, có công thức phân tử C25H24O7 xác định nhờ phổ NMR, HMQC,HMBC 3.3 Hoạt tính sinh học chất: 3.3.1 Hoạt tính kháng sinh Các chất gồm AFD2, AFL2 hoạt tính chủng vi sinh vật kiểm định nồng độ thấp 128µg/ml Hợp chất artochamin B (AFD6) có hoạt tính mạnh với dòng Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus với giá trị IC50 đạt 21,79 25,14 µg/ml 3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào: AFD6 ức chế tế bào ung thư mạnh, thể giá trị IC50 thấp đạt 3,6 µg/ml 1,18 µg/ml với dòng KB HepG2 Kết tương đương với kết công bố hoạt tính gây độc tế bào chất tách từ chi Mít AFD2 có khả ức chế dòng Hep-G2, nhiên hoạt tính không cao, nồng độ 128 µg/ml AFD2 ức chế 58% số lượng tế bào Hep-G2 đạt IC50 tương đối tốt µg/ml với dòng KB Chất ADF2 có hoạt tính không cao đặc biệt với dòng tế bào Lu; AFD6 có hoạt tính tốt Với dòng tế bào MCF7, artochamin B (AFD6) ức chế 95% lượng tế bào nồng độ chất thử lớn µg/ml đạt giá trị IC50 4,59 µg/ml Trên dòng tế bào Lu hoạt tính chất thử nghiệm thấp hơn, giá trị IC50 AFD6 đạt: 20 µg/m 3.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa: Artochamin B chất có khả chống oxy hóa tốt Giá trị ức chế có hiệu gốc tự DPPH chất đạt EC50 = 20,51 µg/ml; điều artochamin B hợp chất thuộc nhóm flavonoid, nhóm chất chứng minh có khả chống oxy hóa hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Về hoạt tính dịch chiết phận cây: Bốn dịch chiết phận mít đen gồm: vỏ thân, lá, cành, rễ thể hoạt tính thử nghiệm Trong đó: - Các dịch chiết lá, vỏ thân, cành, rễ có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật gram (+) với IC50 khoảng 3,65- 95,09 µg/ml - Ngoài mẫu cành, mẫu có hoạt tính chống oxy hóa, đặc biệt mẫu vỏ thân với giá trị EC50 42,08 µg/ml - Hoạt tính gây độc tế bào: bốn cặn chiết gây độc tế bào với giá trị IC50 khoảng 10µg/ml – 86µg/ml Về thành phần hóa học cây: Từ vỏ thân loài mít đen (Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu) thu hái Sơn La phân lập chất: axit bentulinic, friedelin, β-sitosterol, artochamin B Về hoạt tính sinh học chất phân lập được: Các chất phân lập thể hoạt tính khác thử nghiệm, đó, artochamin B hợp chất có hoạt tính tốt nhất; với khả ức chế Bacillus subtilis (IC50 21,79 µg/ml), Staphylococcus aureus (IC50 25,14 µg/ml), gây độc bốn dòng tế bào ung thư KB, HepG2, Lu MCF7 với giá trị IC50 1,18; 3,6; 20,0; 4,59 µg/ml, hoạt tính chống oxy hóa mạnh với giá trị EC50 20,51 µg/ml KIẾN NGHỊ: Tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt tính chất, đặc biệt artochamin B để áp dụng vào thực tiễn Những dịch chiết phận khác có nhiều hoạt tính tốt cần tiếp tục nghiên cứu [...]... đã đư c tìm th y trong quả nho từ dịch chiết vỏ thân c a loài Artocarpus nigrifolius C. Y. Wu n y 3.1.3 Thử hoạt tính g y đ c tế bào Tiến hành sàng l c hoạt tính g y đ c tế bào c a dịch chiết c c bộ phận c y theo phương pháp đã mô tả ở phần 2.2.3.2, chúng tôi đã thu đư c những kết quả như sau: Bảng 3.4 Hoạt tính g y đ c tế bào c a c c cao dịch chiết c c bộ phận loài Artocarpus nigrifolius C Y Wu IC50 (µg/ml)... sinh h c c a c c hợp chất từ loài nghiên c u 2.3.1 Chiết mẫu th c vật C c mẫu lá, vỏ thân, c nh, rễ đư c nghiền nhỏ và tiến hành chiết riêng biệt 2.3.2 Sàng l c hoạt tính c c cao chiết bộ phận: Cao chiết lá, vỏ thân, c nh, rễ sau khi loại hết dung môi, làm khô tiến hành c n và pha loãng theo c c nồng độ đư c sử dụng thử c c hoạt tính : kháng sinh, g y đ c tế bào và chống oxy hóa DPPH theo c c phương... g y đ c tế bào c a c c mẫu thử phụ thu c vào nồng độ, nồng ồ độ c ng c cao thì khả năng g y đ c càng mạnh Giá trị IC50 c a c c mẫu thử đối với c bốn dòng tế bào trên trong khoảng 10µg/ml – 86µg/ml 3.2 Thành phần hóa h c c a loài Artocarpus nigrifolius C. Y. Wu: Chọn phần mẫu vỏ thân để phân lập c c chất, ất, chúng tôi tiến ti hành quy trình phân lập c c chất theo c c bư c đã đư c c đưa đ ra trong phần. .. tr c vô định hình, c c ng th c phân tử là C2 5H24O7 đư c x c định nhờ c c phổ NMR, HMQC,HMBC 3.3 Hoạt tính sinh h c c a c c chất: 3.3.1 Hoạt tính kháng sinh C c chất gồm AFD2, AFL2 không thể hiện hoạt tính trên c c chủng vi sinh vật kiểm định ở nồng độ thấp hơn 128µg/ml Hợp chất artochamin B (AFD6) c hoạt tính khá mạnh với c c dòng Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus với giá trị IC50 đạt đư c. .. AFD6 chỉ đạt: 20 µg/m 3.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa: Artochamin B là chất c khả năng chống oxy hóa tốt Giá trị c chế c hiệu quả c c g c tự do DPPH c a chất đạt EC50 = 20,51 µg/ml; điều n y là bởi artochamin B là hợp chất thu c nhóm flavonoid, một nhóm chất đã đư c chứng minh c khả năng chống oxy hóa rất hiệu quả KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Về hoạt tính dịch chiết c c bộ phận c a c y: Bốn dịch chiết c c. .. trị IC50 trong khoảng 10µg/ml – 86µg/ml 2 Về thành phần hóa h c c a c y: Từ vỏ thân loài mít lá đen (Artocarpus nigrifolius C. Y. Wu) thu hái tại Sơn La đã phân lập đư c c c chất: axit bentulinic, friedelin, β-sitosterol, artochamin B 3 Về hoạt tính sinh h c c c chất phân lập đư c: C c chất phân lập đư c thể hiện hoạt tính kh c nhau trong mỗi thử nghiệm, trong đó, artochamin B là hợp chất c hoạt tính. .. c y mít lá đen gồm: vỏ thân, lá, c nh, rễ đều thể hiện hoạt tính trong c c thử nghiệm Trong đó: - C c dịch chiết lá, vỏ thân, c nh, rễ đều c hoạt tính kháng chủng vi sinh vật gram (+) với IC50 trong khoảng 3,65- 95,09 µg/ml - Ngoài mẫu c nh, c c mẫu đều c hoạt tính chống oxy hóa, đ c biệt mẫu vỏ thân với giá trị EC50 là 42,08 µg/ml - Hoạt tính g y đ c tế bào: bốn c n chiết g y đ c tế bào với c c. .. 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) là chất tạo ra g c tự do đư c dùng để sàng l c t c dụng chống oxy hóa c a c c chất nghiên c u Hoạt tính chống oxy hóa thể hiện qua vi c làm giảm màu c a DPPH, đư c x c định bằng c ch đo quang ở bư c sóng λ = 517 nm 2.2.4 Phương pháp sử lý số liệu: C c số liệu đư c xử lý bằng phương pháp x c suất thống kê 2.3 Th c nghiệm chiết tách, tinh chế và số liệu phổ, thử hoạt tính sinh. .. 21,79 và 25,14 µg/ml 3.3.2 Hoạt tính g y đ c tế bào: AFD6 c chế c c tế bào ung thư mạnh, thể hiện ở giá trị IC50 thấp đạt 3,6 µg/ml và 1,18 µg/ml lần lượt với c c dòng KB và HepG2 Kết quả n y c ng tương đương với c c kết quả đã c ng bố về hoạt tính g y đ c tế bào c a c c chất tách đư c từ chi Mít AFD2 c ng c khả năng c chế dòng Hep-G2, tuy nhiên hoạt tính n y không cao, ở nồng độ 128 µg/ml AFD2 c chế... tinh lại thu đư c c c hợp chất AFD2, AFL2, AFD3, AFD6 2.3.4 Thử hoạt tính c c chất đã phân lập C c chất đã tinh sạch đư c tiến hành thử hoạt tính theo c c phương pháp đã nêu trong phần 2.2 Chương 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả sàng l c sơ bộ hoạt tính c c dịch chiết tổng từ Artocarpus nigrifolius C Y Wu Tiến hành ngâm chiết riêng c c mẫu (theo phương pháp đã nêu ở phần 2.3), lượng cao chiết mỗi bộ