Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TÓM TẮT Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ bệnh viện hạng I thuộc sở y tế thành phố Cần Thơ, khoa tiêu hóa khoa quang trọng bệnh viện, thuốc PPI thuốc chủ lực điều trị XHTH loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa BVĐKTP Cần Thơ Song tình hình sử dụng nhóm thuốc chưa nhiều tác giả quan tâm.Trước tình hình thực tiển đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2018” Mục tiêu: Phân tích tình hình sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2018 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu 50 bệnh án bệnh nhân chuẩn đoán XHTH loét dày- tá tràng điều trị khoa nội tiêu hóa Bệnh Viện ĐKTP Cần Thơ năm 2018 Kết nghiên cứu:Độ tuổi mắc bệnh nhiều ≥61 chiếm tỷ lệ cao 20%.bệnh nhân nữ (24 BN) chiếm tỷ lệ 48% thấp số lượng bệnh nhân nam (26 BN) chiếm tỷ lệ 52% Các thuốc PPI sử dụng khoa: Nexium 40mg (100% bệnh nhân), Comenazol 40mg (94% bệnh nhân) omeprazole DHG 20mg (chiếm tỷ lệ 54%)hiệu điều trị: 58% bệnh nhân khỏi bệnh, 42% bệnh nhân đỡ bệnh viện khơng có bệnh nhân khơng khỏi viện Kết luận: thuốc sử dụng dụng nhiều thuốc Nexium 40mg (esomeprazole) chiếm tỷ lện 100% bệnh nhân Từ khóa:thuốc ức chế bơm proton, bệnh XHTH loét dày- tá tràng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON 1.1 Dược động học 1.2 Cơ chế tác dụng 1.3 Tác dụng .5 1.4 Tác dụng không mong muốn 1.5 Chỉ định liều dùng 1.6.Tương tác thuốc .6 1.7 Thận trọng .7 ĐẠI CƯƠNG VỀ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO 2.1 Định nghĩa 2.2 Nguyên Nhân 2.3 Các yếu tố môi trường thuận lợi XHTH 2.4 XHTH loét dày- tá tràng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Cở mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 13 2.2 Thiết kế nghiên cứu .13 2.3 Địa điểm nghiên cứu 13 2.4 Thời gian nghiên cứu 13 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 13 3.1 Đặc điểm bệnh nhân XHTH loét dày tá tràng .13 3.2 Tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton điều trị 13 SỬ LÝ SỐ LIỆU 14 VẤN ĐỀ Y ĐỨC .14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 15 1.1 Đặc điểm tuổi 15 1.2 Đặc điểm giới tính 16 1.3 Bệnh mắc kèm 17 1.4 Tiền sử liên quan đến XHTH 18 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 19 1.6 Mức độ máu lúc vào viện .20 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ .21 2.1 Các thuốc PPI sử dụng khoa 21 2.2 Đường dùng thuốc PPI sử dụng điều trị cho bệnh nhân 22 2.3 Thời gian dùng thuốc PPI điều trị 23 2.4 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ 23 2.5.Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI 23 2.6 Tương tác thuốc trình điều trị liên quan đến PPI 23 2.7 Hiệu điều trị 24 CHƯƠNG BÀN LUẬN .25 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 25 1.1 Phân bố theo tuổi 25 1.2 Phân bố theo giới tính 25 1.3 Bệnh mắc kèm 25 1.4 Tiền sử liên quan đến XHTH 25 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 25 1.6 Mức độ máu lúc vào viện .26 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ .26 2.1 Các thuốc PPI sử dụng khoa 26 2.2 Đường dùng thuốc PPI sử dụng điều trị cho bệnh nhân 26 2.3 Thời gian dùng thuốc PPI điều trị 27 2.4 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ 27 2.5 Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI 27 2.6 Tương tác thuốc trình điều trị liên quan đến PPI 27 2.7 Hiệu điều trị 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN .29 KIẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế tác dụng thuốc ức chế bơm proton .4 Hình 2.2 giải phẫu dày- tá tràng .8 Hình 2.3 cấu tạo lớp niêm mạc dày Hình 4.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi .15 Hình 4.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .16 Hình 4.3 bệnh mắc kèm 17 Hình 4.4 Tiền sử bệnh bệnh nhân nghiên cứu 18 Hình 4.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .19 Hình 4.6 Mức độ máu lúc vào viện 20 Hình 4.7 Tần suất sử dụng thuốc nhóm PPI 21 Hình 4.8 Đường dùng thuốc PPI nghiên cứu 22 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ định liều dùng PPI điều trị loét dày- tá tràng Bảng 4.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 15 Bảng 4.2 bệnh mắc kèm .17 Bảng 4.3 tiền sử bệnh nhân nghiên cứu 18 Bảng 4.4 Đặc điểm lam sàng bệnh nhân .19 Bảng 4.5 mức độ máu lúc vào viện 20 Bảng 4.6.tần suất sử dụng thuốc nhóm PPI 21 Bảng 4.7.Đường dùng thuốc PPI nghien cứu 22 Bảng 4.8.thời gian dùng thuốc PPI điều trị cầm máu 23 Bảng 4.9 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ 23 Bảng 4.10 triệu chứng lâm sàng bệnh 24 Bảng 4.11 Hiệu điều trị 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắc Tiếng Việt ADR Phản ứng có hại thuốc COX Enzyme cyclooxygenase CYP Cytochrome H pylori Helicobacter pylori H2RA Thuốc kháng receptor H2 - histamin HCl Acid Chlohydric Hb Hemoglobin HCT Hematocrit NSAIDs Thuốc chống viêm không steroid PPI Thuốc ức chế bơm proton XHTH Xuất huyết tiêu hóa ĐKTP Đa khoa thành phố CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Các thuốc ức chế bơm proton gồm omeprazol, esomeprazol, lansoprazol, pantoprazol rabeprazol Chúng ức chế tiết acid dịch vị ức chế hệ thống enzym H+/K+-ATPase (“bơm proton”) tế bào thành dày Các thuốc ức chế bơm proton điều trị có hiệu loét dày tá tràng, phối hợp với kháng sinh để tiệt trừ Helicobacter pylori Trong bệnh trào ngược dày-thực quản, dùng thuốc nhóm có triệu chứng nặng (lúc đầu ngắn ngày) có biến chứng hẹp, loét, chảy máu xác định nội soi (phải điều trị trì đủ liều thuốc nhóm này) Các thuốc ức chế bơm proton dùng để phòng ngừa điều trị trường hợp loét dùng NSAID người phải tiếp tục dùng NSAIDs sau vết loét liền, thông thường không nên giảm liều thuốc ức chế bơm proton tình trạng lt khơng triệu chứng xảy Thuốc ức chế bơm proton có hiệu điều trị hội chứng Zollinger- Ellison (kể trường hợp kháng với điều trị khác) ( Dược thư quốc gia việt nam, 2002) Hiện thuốc ức chế bơm Proton ( thuốc PPI) sử dụng rộng rãi điều trị bệnh lý dày ung thư dày, viêm loét dày tá tràng hay trào ngược thực quản dày… Hãy chúng tơi tìm hiểu rõ loại thuốc tân dược để việc sử dụng thuốc an toàn mang lại hiệu cao Thuốc ức chế bơm Proton hay thuốc PPI tên gọi chung loại thuốc có tác dụng làm giảm việc sản xuất axit dày cách ngăn chặn enzyme thành dày sản sinh axit Chúng ta biết việc dư thừa axit dày nguyên nhân gây hầu hết vết loét thực quản , dày tá tràng Như việc ứng dụng thuốc PPI điều trị dày giúp ngăn chặn phát triển vết loét cho phép tổn thương nhanh chữa lành Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ bệnh viện hạng I thuộc sở y tế thành phố Cần Thơ, khoa tiêu hóa khoa quang trọng bệnh viện, thuốc PPI thuốc chủ lực điều trị XHTH loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa BVĐKTP Cần Thơ Song tình hình sử dụng nhóm thuốc chưa nhiều tác giả quan tâm Trước tình hình thực tiển đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “phân tích tình hình sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ” với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc ức chế bơm proton khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ đặc biệt bệnh XHTH loét dày tá tràng Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân XHTH loét dày- tá tràng khoa nội tiêu hóa BVĐKTP Cần Thơ Từ rút ý kiến đóng góp việc sử dụng nhóm thuốc hiểu an tồn cho bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Gồm: omeprazole, esomeprazole ( s-omeprazole), lanzorprazole, pantoprazole 1.1 Dược động học Các thuốc PPI (ngoại trừ rabeprazol) chuyển hóa nhanh enzyme cytocrom P450 gan với mức độ khác (chuyển hóa lần đầu) thành dạng khơng hoạt tính (Blatchford O, et al (2000)) Dưới xúc tác CYP2C19, chúng chuyển thành dạng hydroxyl hóa xúc tác CYP3A4, chúng chuyển thành dạng sulpho hóa Các thuốc PPI hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa thay đổi tùy thuộc vào liều dùng pH dày( Dược thư quốc gia Việt Nam, 2002) Thời giang thuốc đạt nồng độ tối đa huyết tương (tmax) từ 1-4 giờ.(C.A.M stedman, M.L barclay (200)) Sinh khả dụng theo đường uống PPI tới 70% dùng lặp lại (Dược thư quốc gia Việt Nam, 2002), Sinh khả dụng PPI khác đáng kể với lansonprozol, pantoprazole rabeprazol, sinh khả dụng liều tương tự sau liều Tuy nhiên với omeprazole đặt biệt esomeprazole, AUC chúng tăng dần sau liều đạt mức cân sau ngày với omeprazole, ngày với esomeprazole Điều phản ánh tăng hấp thu thuốc liên quan đến tăng pH dày, giảm phân hủy thuốc không bền môi trường acid dày, đặc biệt khả ức chế chuyển hóa qua CYP2C19 (C.A.M stedman, M.L barclay (2000)) Thuốc gắn mạnh vào protein huyết tương (>95%) phân bố mô, đặt biệt tế bào thành dày (Dược lý học tập 2- sách đào tạo dược sĩ đại học, 2007 Nguyễn Thị Thu Hương,2014) Thuốc chuyển hóa qua gan thành dạng khơng hoạt tính, thời gian bán thải khoảng 30-90 phút, omeprazole chuyển hóa nhanh qua gan nên có thời gian bán thải ngắn (0.5-1 giờ), esomeprazole (S-isomeprazole) bị chuyển hóa chậm dạng R-isomeprazol omeprazol thời gian bán thải dày (Nguyễn Thị Thu Hương, 2014 and C.A.M stedman, M.L barclay (2000)) TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ 2.1 Các thuốc PPI sử dụng khoa Bảng 4.6.tần suất sử dụng thuốc nhóm PPI Tên biệt dược Tên hoạt chất Nexium 40mg Comenazol 40mg Omeprazole DHG 20mg esomeprazole pantoprazol omeprazol Tần suất sử dụng 50 47 27 Tỷ lệ % (N=50) 100 94 54 100 94 100 90 80 70 60 50 50 54 47 40 27 30 20 10 esomeprazole pantoprazol Tần suất sử dụng omeprazol Tỷ lệ % (N=50) Hình 4.7 Tần suất sử dụng thuốc nhóm PPI Nhận xét: 100% bệnh nhân XHTH vào khoa điều trị thuốc PPI sau tiếng hành nội soi Các loại thuốc PPI sử dụng khoa: Nexium 40mg (100% bệnh nhân), Comenazol 40mg ( 94% bệnh nhân) omeprazole DHG 20mg (chiếm tỷ lệ 54%) 22 2.2 Đường dùng thuốc PPI sử dụng điều trị cho bệnh nhân Bảng 4.7.Đường dùng thuốc PPI nghien cứu Đường dùng Uống Tiêm tĩnh mạch chậm Truyền tỉnh mạch Tần xuất 50 50 100 Tỷ lệ % (N=50) 100 100 14 100 100 90 80 70 60 50 50 50 40 30 14 20 10 Uống Tiêm tĩnh mạch chậm Tần xuất Truyền tỉnh mạch Tỷ lệ % (N=50) Hình 4.8 Đường dùng thuốc PPI nghiên cứu Nhận xét: Đường dùng thuốc PPI sử dụng khoa: 100% bệnh nhân đường dùng theo đường uống, tiêm tĩnh mạch chậm 14% lượt bệnh nhân sử dụng đường truyền tỉnh mạch 23 2.3 Thời gian dùng thuốc PPI điều trị Bảng 4.8.thời gian dùng thuốc PPI điều trị cầm máu Thời gian dùng < ngày Ngày > ngày Tổng Số bệnh nhân 10 32 50 Tỷ lệ % (N=50) 16 20 64 100 Nhận xét: có 32 bệnh nhân có thời gian sử dụng thuốc PPI để điều trị XHTH ngày chiếm tỷ lệ 64% Có 18 bệnh nhân có thời gian sử dụng thuốc PPI để điều trị XHTH ngày chiếm tỷ lệ 36% 2.4 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ Bảng 4.9 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ Đường dùng Ban đầu Tiêm Uống Thay đổi Uống Tiêm Tần suất Tỷ lệ % (N=50) 50 100 18 Nhận xét:100% bệnh nhân chuyển từ đường tiêm sang đường uống có 18% bệnh nhân chuyển từ đường uống sang đường tiêm 2.5.Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI Theo lý thuyết, tác dụng không mong muốn gặp phải điều trị PPI đau đầu, tiêu chảy, phát ban, nơn, táo bón rối loạn thần kinh trung ương (chóng mặt, ngủ gà) Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân gặp phải tác dụng khơng mong muốn thuốc PPI q trình điều trị 2.6 Tương tác thuốc trình điều trị liên quan đến PPI Khi điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân mắc nhiều bệnh đồng thời, bác sĩ phải kê nhiều loại thuốc đơn, xuất tương tác thuốc dẫn đến tăng giảm tác dụng thuốc dùng đồng thời đồng thời, chí gây TDKMM cho bệnh nhân Tuy nhiên vá trình nghiên cứu, không gặp tương tác xảy liên quan đến thuốc PPI 24 2.7 Hiệu điều trị * theo mức độ xuất huyết Theo bảng…trước điiều trị có 12 bệnh nhân bị xuất huyết nhẹ, 27 bệnh nhân có mức độ xuất huyết vừa 11 bệnh nhân có mức độ xuất huyết nặng sau vá trình điều trị trạng xuất huyết 50 bệnh nhân khỏi hẳng * triệu chứng lâm sàng bệnh Bảng 4.10 triệu chứng lâm sàng bệnh Triệu chứng lâm sàng ợ hơi, ợ chua Nôn máu tươi Nôn máu đen Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt Đau thượng vị Đi ngồi máu Đi phân đen Trước điều trị 10 22 36 10 46 Sau điều trị 0 10 0 Nhận xét: sau trình điều trị, triệu chứng điển hình xuất huyết tiêu hóa ngồi phân đen nơn máu 50 bệnh nhân hết, bênh cạnh có bệnh nhân triệu chứng hơi, ợ chua bệnh nhân đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, 10 bệnh nhân đau thượng vị * Hiệu điều trị Bảng 4.11 Hiệu điều trị Hiệu điều trị Khỏi Đở Không khỏi Tổng Số bệnh nhân 29 21 50 Tỷ lệ % (N=50) 58 42 100 Nhận xét: sau điều trị thuốc ức chế bơm proton kết hợp với thuốc khác 58% bệnh nhân khỏi bệnh, 42% bệnh nhân đỡ bệnh viện bệnh nhân khơng khỏi viện điều cho thấy hiệu điều trị PPI bệnh XHTH cao 25 CHƯƠNG BÀN LUẬN Nghiên cứu thực khoa nội tiêu hóa bệnh viện ĐKTP Cần Thơ, tháng, dựa theo bệnh án bệnh nhân khoa Thu kết sau: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 1.1 Phân bố theo tuổi Số lượng bệnh nhân >=61 chiếm tỷ lệ cao 20%, số bệnh nhân độ tuổi 2040 chiếm tỷ lệ thấp 14% Kết nghiên cứu cho thấy XHTH loét dày- tá tràng gặp chủ yếu người >=61 tuổi.vì XHTH loét dày tá tràng mà loét dày- tá tràng thường gặp độ tuổi 1.2 Phân bố theo giới tính Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nam bị XHTH loét dày- tá tràng chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nữ bị XHTH loét dạ- dày tá tràng Điều lý giải nước ta nam giới thường trụ cột gia đình áp lực sống cao họ, đồng thời nam giới thường liên quan đến việc nghiện thuốc nghiện rượu yếu tố góp phần dẫn đến bệnh chủ yếu nam 1.3 Bệnh mắc kèm Các bệnh mắc kèm theo bệnh nhân suy thận, đái tháo đường, bệnh lý gan, tăng huyết áp…đây bệnh góp phần làm cho tình trạng xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân nặng thêm Mặt khác xuất huyết làm bệnh kèm bù, làm tăng biến chứng kéo dày thời gian nằm viện, thuốc điều trị kèm (NSAIDs, corticoid, chống đông… ) làm tăng nguy chảy máu lên nhiều lần chảy máu khó cầm đặc biệt bệnh nhân có tiền sử loét dày- tá tràng 1.4 Tiền sử liên quan đến XHTH 18 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 36%) tiền căn, 13 bệnh nhân nghiện rượu (chiếm tỷ lệ 26%), 10 bệnh nhân nghiện thuốc (chiếm tỷ lệ 20%), 13 bệnh nhân có tiền sử bệnh lý dạ- dày tá tràng (chiếm tỷ lệ 26%), có 18% bệnh nhân có tiền sử xuất huyết tiêu hóa Như vậy, bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu bệnh lý liên quan đến dày- tá tràng khả XHTH cao 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân triệu chứng ngồi phân đen có 46 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 92%) triệu chứng điển hình bệnh XHTH, nơn máu tươi đen có 16 bệnh nhân (chiếm tỷ 26 lệ 32%) bệnh nhân đau thượng vị bệnh nhân đau đầu, hoa mắt, chóng mặt chiếm tỷ lệ cao 72% 44% Điều giải thích sau: số bệnh nhân phân đen triệu chứng đau thượng vị chiếm tỷ lệ cao bở có tới 26% bệnh nhân nhập viện có tiền sử bệnh lý day- tá tràng (bảng ) Ngoài ra, bệnh nhân không nhập viện với lý rõ ràng triệu chứng XHTH mà số trường hợp nhập viện triệu chứng thiếu máu cấp đau đầu, hoa mắt, chóng mặt – hậu XHTH Cho nên bệnh nhân có dấu hiệu thiếu máu XHTH nên xét nguyên nhân có 1.6 Mức độ máu lúc vào viện Có 27 bệnh nhân chiếm 54% máu mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất, bệnh nhân máu mức độ nhẹ chiếm 24%, máu mức độ nặng chiếm 22%có lẽ bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân nằm khoa nội tiêu hóa gặp chủ yếu bệnh nhân máu vừa TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) TRONG ĐIỀU TRỊ 2.1 Các thuốc PPI sử dụng khoa 100% bệnh nhân XHTH vào khoa điều trị thuốc PPI sau tiếng hành nội soi Các loại thuốc PPI sử dụng khoa: Nexium 40mg (100% bệnh nhân), Comenazol 40mg ( 94% bệnh nhân) omeprazole DHG 20mg (chiếm tỷ lệ 54%) Thuốc PPI dùng liều trì pH dịch vị Và tiêm tĩnh mạch liều cao PPI cho điều trị sau nội soi thành công làm chon guy chảy máu tái phát giảm đáng kể vòng 72h trì tác dụng 30 ngày Chính mà năm gần đây, thuốc PPI sử dụng rộng rãi bệnh nhân XHTH loét dày- tá tràng 2.2 Đường dùng thuốc PPI sử dụng điều trị cho bệnh nhân Đường dùng thuốc PPI sử dụng khoa: 100% bệnh nhân đường dùng theo đường uống, tiêm tĩnh mạch chậm 14% lượt bệnh nhân sử dụng đường truyền tỉnh mạch Sau tiêm tĩnh mạch vòng ngày bệnh nhân chuyển sang đường uống lúc bệnh nhân khơng tình trạng nguy hiểm việc dùng thuốc PPI theo đường uống với mục đích phòng ngừa chảy máu tái phát 27 2.3 Thời gian dùng thuốc PPI điều trị Có 32 bệnh nhân có thời gian sử dụng thuốc PPI để điều trị XHTH ngày chiếm tỷ lệ 64% Có 18 bệnh nhân có thời gian sử dụng thuốc PPI để điều trị XHTH ngày chiếm tỷ lệ 36% 2.4 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ Theo khảo sát 100% bệnh nhân chuyển từ đường tiêm sang đường uống có 18% bệnh nhân chuyển từ đường uống sang đường tiêm Ban đầu bệnh nhân sử dụng theo đường tiêm để tác dụng ức chế tiết acid diễn nhanh thuốc hấp thu nhanh vào máu Sau tình trạng bệnh nhân ổn định định sang dùng đường uống Có 18% bệnh nhân có thay đổi đường dùng vá trình điều trị Việc thay đổi đường dùng tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân Bệnh nhân chuyển từ đường uống sang đường tiêm giải thích ban đầu bệnh nhân có mức độ máu nhẹ, lại diễn biến nặng sau đó, mà bệnh nhân định thay đổi đường dùng thuốc để có hiệu lực điều trị cao 2.5 Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI Theo lý thuyết, tác dụng không mong muốn gặp phải điều trị PPI đau đầu, tiêu chảy, phát ban, nôn, táo bón rối loạn thần kinh trung ương (chóng mặt, ngủ gà) Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân gặp phải tác dụng khơng mong muốn thuốc PPI q trình điều trị 2.6 Tương tác thuốc trình điều trị liên quan đến PPI Khi điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân mắc nhiều bệnh đồng thời, bác sĩ phải kê nhiều loại thuốc đơn, xuất tương tác thuốc dẫn đến tăng giảm tác dụng thuốc dùng đồng thời đồng thời, chí gây TDKMM cho bệnh nhân Tuy nhiên vá trình nghiên cứu, không gặp tương tác xảy liên quan đến thuốc PPI 2.7 Hiệu điều trị * Theo mức độ xuất huyết Theo bảng…trước điiều trị có 12 bệnh nhân bị xuất huyết nhẹ, 27 bệnh nhân có mức độ xuất huyết vừa 11 bệnh nhân có mức độ xuất huyết nặng sau vá trình điều trị trạng xuất huyết 50 bệnh nhân khỏi hẳng * Triệu chứng lâm sàng bệnh Sau trình điều trị, triệu chứng điển hình xuất huyết tiêu hóa ngồi phân đen nơn máu 50 bệnh nhân hết, bênh cạnh có bệnh nhân 28 triệu chứng hơi, ợ chua bệnh nhân đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, 10 bệnh nhân đau thượng vị * Hiệu điều trị Sau điều trị thuốc ức chế bơm proton kết hợp với thuốc khác 58% bệnh nhân khỏi bệnh, 42% bệnh nhân đỡ bệnh viện khơng có bệnh nhân khơng khỏi viện điều cho thấy hiệu điều trị PPI bệnh XHTH cao 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát phân thích tình hình sử dụng thuốc PPI bệnh nhân XHTH loét dày- tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện ĐKTP Cần Thơ, rút kết luận Đặc điểm chung bệnh XHTH loét dày- tá tràng - Độ tuổi mắc bệnh nhiều >=61 chiếm tỷ lệ cao 20% - Bệnh nhân nữ (24 BN) chiếm tỷ lệ 48% thấp số lượng bệnh nhân nam (26 BN) chiếm tỷ lệ 52% - Bệnh mắc kèm: bệnh nhân đái tháo đường chiếm tỷ lệ thấp 14% Bệnh nhân suy thận chiếm tỷ lệ 22%, bệnh khác ( tăng huyết áp, trĩ, viêm thực quản trào ngược ) chiếm tỷ lệ 24%, số bệnh nhân bệnh lý gan (viêm gan, xơ gan, áp xe gan) chiếm tỷ lệ cao 40% - Về tiền sử bệnh nhân: 18 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 36%) tiền căn, 13 bệnh nhân nghiện rượu (chiếm tỷ lệ 26%), 10 bệnh nhân nghiện thuốc (chiếm tỷ lệ 20%), 13 bệnh nhân có tiền sử bệnh lý dạ- dày tá tràng (chiếm tỷ lệ 26%), có 9% bệnh nhân có tiền sử xuất huyết tiêu hóa - Triệu chứng lâm sàng bệnh XHTH loét dày- tá tràng: triệu chứng ngồi phân đen có 46 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 92%) triệu chứng điển hình bệnh XHTH, nơn máu tươi đen có 16 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 32%) bệnh nhân đau thượng vị bệnh nhân đau đầu, hoa mắt, chóng mặt chiếm tỷ lệ cao 72% 44% - Mức độ máu lúc vào viện: có 27 bệnh nhân chiếm 54% máu mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất, bệnh nhân máu mức độ nhẹ chiếm 24%, máu mức độ nặng chiếm 22% Tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) điều trị - Các thuốc PPI sử dụng khoa: Nexium 40mg (100% bệnh nhân), Comenazol 40mg ( 94% bệnh nhân) omeprazole DHG 20mg (chiếm tỷ lệ 54%) - Đường dùng thuốc PPI: 100% bệnh nhân đường dùng theo đường uống, tiêm tĩnh mạch chậm 14% lượt bệnh nhân sử dụng đường truyền tỉnh mạch - Thời gian dùng thuốc PPI điều trị: có 32 bệnh nhân có thời gian sử dụng thuốc PPI để điều trị XHTH ngày chiếm tỷ lệ 64% Có 18 bệnh nhân có thời gian sử dụng thuốc PPI để điều trị XHTH ngày chiếm tỷ lệ 36% - Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi đường dùng thuốc PPI phát đồ: 100% bệnh nhân chuyển từ đường tiêm sang đường uống có 18% bệnh nhân chuyển từ đường uống sang đường tiêm 30 - Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI: Theo lý thuyết, tác dụng không mong muốn gặp phải điều trị PPI đau đầu, tiêu chảy, phát ban, nơn, táo bón rối loạn thần kinh trung ương (chóng mặt, ngủ gà) Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân gặp phải tác dụng khơng mong muốn thuốc PPI q trình điều trị - Tương tác thuốc trình điều trị liên quan đến PPI: Khi điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân mắc nhiều bệnh đồng thời, bác sĩ phải kê nhiều loại thuốc đơn, xuất tương tác thuốc dẫn đến tăng giảm tác dụng thuốc dùng đồng thời đồng thời, chí gây TDKMM cho bệnh nhân Tuy nhiên vá trình nghiên cứu, không gặp tương tác xảy liên quan đến thuốc PPI - Hiệu điều trị * Theo mức độ xuất huyết:Theo bảng…trước điiều trị có 12 bệnh nhân bị xuất huyết nhẹ, 27 bệnh nhân có mức độ xuất huyết vừa 11 bệnh nhân có mức độ xuất huyết nặng sau vá trình điều trị trạng xuất huyết 50 bệnh nhân khỏi hẳng * Triệu chứng lâm sàng bệnh: sau trình điều trị, triệu chứng điển hình xuất huyết tiêu hóa ngồi phân đen nơn máu 50 bệnh nhân hết, bênh cạnh có bệnh nhân triệu chứng hơi, ợ chua bệnh nhân đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, 10 bệnh nhân đau thượng vị * Hiệu điều trị:58% bệnh nhân khỏi bệnh, 42% bệnh nhân đỡ bệnh viện khơng có bệnh nhân không khỏi viện KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bộ Y Tế (2006), Dược lâm sàng- sách đào tạo dược sĩ đại học, NXB Y Học Bộ Y Tế (2007), Dược lý học tập 2- sách đào tạo dược sĩ đại học, NXB Y Học Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y Học Bộ Y Tế (2009), Giải phẩu sinh lý người, NXB giáo dục Phạm Thị Thu Hồ (2004), Điều trị bệnh loét dày- tá tràng, bệnh học nội khoa, tập 1, NXB y học, Tr.15-26 Phạm Thị Thu Hồ (2004), chẩn đốn điều trị xuất huyết tiêu hóa cao, bệnh học nội khoa, tập 1, NXB y học, tr.27-34 Nguyễn Thị Thu Hương (2014) tổng quan thuốc điều trị loét dày tá tràng, luận văn tốt nghiệp dược sĩ, Đại Học Y Dược Cần Thơ Blatchford O, et al (2000), “A risk score to predict need for treatment for upper gastrointestinal haemorrhage”, lancet C.A.M stedman, M.L barclay (200), “ review article: comparison of the pharmacokinetics, acid suppression and efflcacy of proton pump inhibitor”, Aliment pharmacol ther 10 E.A Lew (1999), “review article: pharmacokinetic concerns in the selection of anti- ulcer therapy”, aliment pharmacol ther 11 Alan BR thomson, et al (2009), “ Duodenal ulcers” eMedicine specialties 12 Collins R, Langman M (1985), “ treatment with histamin H2 antagonists in acute upper gastrointestinal haemorrhage: implications of randomised trials” N Engl Jmed 13 Leonatidis GI, et al (2005), “ systematic review and meta- analysis of proton pump inhibitor therapy in peptic ulcer bleeding” BMJ Wed 14 https://vnage.vn/blog/thang-diem-rockall-va-blatchford-trong-danh-gia-tienluong-o-benh-nhan-xuat-huyet-tieu-hoa-do-loet-da-day-ta-trang/ 15 https://www.dieutri.vn/baigiangnoikhoa/bai-giang-dieu-tri-xuat-huyet-tieuhoa-tren-cao/ PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 32 Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NHÓM THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 Sinh viên thực hiện: LÝ HOÀNG NAM Giáo viên hướng dẫn: GIANG THỊ THU HỒNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI TÍNH Trần Ngọc Thanh Trần An Nhân Nguyễn Thị Lá Nguyễn thị Trương Văn Tài Dương Thị Hoa Đinh Thanh Phong Lê Thị Tiếng Nguyễn Văn Mễnh Huỳnh Hoàng Anh Phan Lương Hai Lâm Thị Mộng Tiềm Nguyễn Văn Phước Đỗ Thị Trải Nguyễn Thị Lình Đàm Văn Sập Nguyễn Thị Tiểu My Lâm Thị Hoa Trần Văn Trọng Nguyễn Thị Hai Trần Minh Sự Nguyễn Thị Mỹ Hằng Ngô Văn Chính Đỗ Thị Phương Thu Đồn Mộng Hương Trần Thanh Tùng Nguyễn Thị Mận Nguyễn Thị Hoài Hương Trần Văn Tiết Đồn Văn Hai Nguyễn Hữu Trí Huỳnh Thị Huyện Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Nữ Ngô Thị Thảo Nguyễn Thanh Sơn 52 59 74 76 77 40 44 86 46 51 86 32 50 80 87 42 33 57 89 71 63 24 54 64 39 47 70 32 85 74 56 60 62 77 43 77 43 33 Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam MÃ SỐ LƯU BỆNH ÁN 009684 009973 009726 009959 009409 009220 009987 008448 009571 009188 009850 009624 009524 009041 008672 009594 010006 010257 009666 009631 009723 010259 010088 009814 009388 009453 009363 009306 008982 009310 009095 009138 009458 009147 009451 009066 009439 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Lương Thị Sáu Lâm Hoàng Hoa Phạm Văn Bảy Trương Minh Nhật Phạm Văn Ba Phạm Hữu Khanh Võ Thị Thanh Đặng Văn Nam Nguyễn Thị Bé Ba Nguyễn Hoài Phương Lý Thị Ngọc Yến Phạm Anh Khoa Thạch Hiền 85 33 67 24 70 35 40 43 56 35 25 30 40 34 Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ nam Nữ Nam Nam 008135 009558 009052 008590 009821 009883 008955 008897 010026 009761 009568 010087 009652 Mã bệnh nhân:…………………… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:………….… .Tuổi:….……Giới tính: Nghề nghiệp:…………………………………… Địa chỉ:……………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………… Lý vào viện:………………………………………… Tiền sử bệnh:……………………………………… II CHUẨN ĐOÁN KHI VÀO VIỆN Triệu chứng lâm sàng: - Đau tức vùng thượng vị - Buồn nôn – nôn - Nôn máu - Ợ hơi, ợ chua - Đầy bụng khó tiêu - Đi ngồi phân đen - Mệt mỏi, sút cân - Khác…………………………………………………………………… Các xét nghiệm bản: - Nội sôi………………………………………………………… - X – quang……………………………………………………… - Xét nghiệm tìm H.P……………….……………………………… - Xét nghiệm khác……………………….…………… Bệnh mắc kèm………………………………………… Chuẩn đoán bác sĩ: …………………………………………………………………………………… III CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Tên – hàm lượng Biệt dược Đường dùng Liều dùng 35 Nhóm III KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tình trạng bệnh nhân viện: - Khỏi - Không khỏi - Thuyên giảm - Chuyển viện 36 ... theo tỷ lệ % VẤN ĐỀ Y ỨC Đề tài Phân tíchtình hình sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton khoa nội tiêu hóa bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ dựa việc phân tích hồi cứu bệnh án, nhằm mục đích... Trước tình hình thực tiển đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài phân tích tình hình sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton khoa tiêu hóa bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ với mục tiêu sau:... đánh giá tình hình sử dụng thuốc giúp khoa điều trị, cán y tế nhà quản lý dược có hình ảnh tổng thể tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton kê đơn nội trú bệnh viện Đa khoa thành phố cần thơ, góp