1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCTT tại phòng tài nguyên và môi trường quận ninh kiều

24 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG TÊN BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Bảng 2.2 Lưu lượng loại xe điểm quan trắc Bảng 2.3 Chất lượng khơng khí cơng viên Lưu Hữu Phước Bảng 2.4 Chất lượng khơng khí giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2 Bảng 2.5 Chất lượng không khí giao lộ Võ Văn Kiêt Nguyễn Văn Cừ TRANG 10 11 14 14 14 DANH SÁCH HÌNH TÊN HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức Phòng Tài ngun Mơi trường quận Ninh Kiều Hình 1.2 Bản đồ vị trí địa lý quận Ninh Kiều Hình 2.1 Giao lộ Võ Văn Kiệt Nguyễn Văn Cừ Hình 2.2 Giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2 Hình 2.3 Công viên Lưu Hữu Phước TRANG 12 13 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT UBND VP ĐKQSDĐ TP KCN TN&MT BTNMT NĐ-CP QCVN NGHĨA Ủy ban nhân dân Văn phòng Đăng ký Quản lý sử dụng đất Thành phố Khu công nghiệp Tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên môi trường Nghị định – Chính phủ Quy chuẩn Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHỊNG TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG QUẬN NINH KIỀU Q trình hình thành Phòng Tài nguyên Môi trường quận Ninh Kiều thành lập từ ngày 20 tháng 07 năm 2005 Do trước sinh hoạt chung với phòng Quản lý Đơ thị từ 03 đơn vị (Ban Giao thông công chánh, Ban Xây dựng nhà đất Ban Địa chính), với chức tham mưu cho UBND quận Ninh Kiều lĩnh vực giao thông, xây dựng nhà đất địa Đến tháng 01 năm 2005 có định chia tách làm phòng: Phòng Quản Lý Đơ thị Phòng Tài ngun Mơi trường Trước tình hình trên, phòng Tài ngun Mơi trường đưa vào hoạt động phát triển ngày 1.2 Vị trí chức Phòng Tài ngun Mơi trường quan chuyên môn thuộc UBND cấp Huyện thực chức tham mưu, giúp UBND cấp Huyện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu, biển hải đảo (đối với huyện có biển, đảo) Phòng Tài ngun mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản: chịu đạo, quản lý điều hành UBND cấp Huyện; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Trình UBND cấp Huyện ban hành định, thị: quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường; theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên môi trường Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền UBND cấp Huyện Theo dõi biến động đất đai; thực việc lập, quản lý, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đai địa phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện định trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất 1.1 Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường kế hoạch phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố môi trường địa bàn; thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn; lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ tài nguyên nước, môi trường đa dạng sinh học địa bàn Tham gia thực giải pháp ngăn ngừa kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, liệu sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen; tham gia tổ chức thực kế hoạch, chương trình bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái, loài nguồn gen Thực biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn nước sinh hoạt địa phương; điều tra, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng Tổ chức ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát tham gia giải cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyền Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo thẩm quyền Giúp UBND cấp huyện giải theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động khoáng sản địa phương theo quy định pháp luật Giúp UBND cấp huyện thực biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định pháp luật Tổ chức thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn cấp huyện Tổ chức thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, bảo vệ tài ngun, mơi trường biển hải đảo (đối với huyện có biển, hải đảo) Theo dõi, kiểm tra tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật tài nguyên môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, lãng phí tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật phân công UBND cấp huyện Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức hoạt động hội tổ chức phi phủ lĩnh vực tài nguyên môi trường thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường công chức chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc UBND cấp xã Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định UBND cấp huyện Sở Tài nguyên Môi trường Quản lý tổ chức máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cấu ngạch công, thực chế độ tiền lương, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ thuật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công UBND cấp huyện Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật Giúp UBND cấp huyện quản lý nguồn tài dịch vụ cơng lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác UBND cấp huyện giao theo quy định pháp luật 1.4 Cơ cấu tổ chức, biên chế 1.4.1 Cơ cấu tổ chức TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG TỔ MƠI TRƯỜNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG TỔ KHIẾU NẠI BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ TỔ DỰ ÁN TỔ KỸ THUẬT TỔ ĐO ĐẠC GIÁM ĐỐC VP ĐKQSDĐ PHÓ GIÁM ĐỐC VP ĐKQSDĐ PHÓ GIÁM ĐỐC VP ĐKQSDĐ TỔ VĂN PHỊNG TỔ LƯU TRỮ (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường quận Ninh Kiều) Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức phòng Tài ngun Mơi trường quận Ninh Kiều 1.4.2 Biên chế - Biên chế cơng chức Phòng Tài nguyên Môi trường giao sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động nằm tổng biên chế cơng chức quan, tổ chức hành huyện cấp thẩm quyền giao - Căn chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm Phòng Tài ngun Mơi trường xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định pháp luật bảo đảm thực nhiệm vụ giao 1.5 Tổng quan quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Ninh Kiều quận trung tâm thành phố Cần Thơ, có diện tích 29,22 km 2, dân số vùng khoảng 2009.274 người (trong nơng thơn 5% thành thị 95%), mật độ dân số 7.258 người/km2 Ngày 02/01/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2004/NĐ-CP thành lập quận Ninh Kiều sở toàn diện tích tự nhiên dân số phần lớn phường nội thành TP Cần Thơ 1.5.1 Vị trí địa lý (Nguồn: cantho.gov.vn) Hình 1.2 Bản đồ vị trí địa lý quận Ninh Kiều Quận Ninh Kiều có tọa độ địa lý 10 001’58” kinh độ Bắc, 105045’34” kinh độ Đông Đông giáp tỉnh Vĩnh Long Tây giáp huyện Phong Điền Nam giáp huyện Phong Điền quận Cái Răng Bắc giáp quận Bình Thủy Đơn vị hành chính: quận gồm có 13 phường (An Phú, An Nghiệp, An Hội, An Lạc, An Cư, An Khánh, Hưng Lợi, Cái Khế, Thới Bình, Tân An), 71 khu vực 1.5.2 Điều kiện tự nhiên - - - - - - - Khí hậu: quận Ninh Kiều nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu điều hòa dễ chịu, bão, quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Có mùa gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình tháng 26 0C – 2080C Có số nắng cao đến 240 Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 Nhiệt độ trung bình tháng phổ biến từ 26 – 270C Mưa tập trung tháng 10, trung bình lượng mưa diện rộng lượng mưa lớn lũ thượng nguồn đổ Địa hình: quận Ninh Kiều có địa hình phẳng, trũng dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Đơng Bắc – Tây Nam Cao trình tự nhiên so với mực nước biển từ 1,2 – 1,8 mét Ngồi ra, khu vực đê sơng Hậu phần đê sơng Cần Thơ cao trình nâng lên khoảng 2,2 – 2,3 mét, để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình nâng cấp thị xí nghiệp cơng nghiệp kết hợp xây dựng tuyến đường dọc sơng Địa chất: địa bàn hình thành chủ yếu qua q trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sông Cửu Long, bề mặt độ sâu 50m có hai loại trầm tích: Holocen (phù sa mới) Pleistocene (phù sa cổ) Thủy văn: quận Ninh Kiều có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt Quận Ninh Kiều có hai sơng lớn sơng Hậu sơng Cần Thơ Trong sơng Hậu sông lớn với tổng chiều dày qua thành phố 65 km Tổng lượng nước sông Hậu đổ biển khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm 41% tổng lượng nước sơng MeKong), lưu lượng nước bình qn Cần Thơ 14.800 m 3/giây Tổng lượng phù sa sông Hậu 35 triệu m3/năm (chiếm gần ½ tổng lượng phù sa sông MeKong) Sông rạch quận Ninh Kiều chịu ảnh hưởng Bán nhật triều vị trí quận xa biển, chênh lệch mức nước hai chân triều cao khoảng 170cm Chế độ lũ hàng năm diễn thời gian từ tháng đến tháng 11 mực nước giao động khoảng 159 – 200 cm 1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế: Theo báo cáo UBND TP Cần Thơ năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân TP đạt 12,19% Cơ cấu kinh tế tăng dần khu vực công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp, thủy sản Tổng sản phẩm địa bàn đến 2015 đạt 77.900 tỷ đồng, tăng 1,8 lần so với 2010; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 78,46 triệu đồng/ năm (tương đương 3.600 USD), tăng 2,15 lần so với 2010 Hàng năm, TP Cần Thơ đóng góp cho vùng khoảng 12% tổng thu ngân sách Tổng kim ngạch xuất đạt 1,375 tỷ USD Xã hội: Tính đến năm 2015, dân số quận Ninh Kiều khoảng 2009.274 người nơng thơn chiếm 5% thành thị 95% mật độ dân số 7.258 người/km2 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,2% Lĩnh vực văn hóa – xã hội có nhiều chuyển biến rõ nét; cơng tác an sinh xã hội, giảm nghèo, giải việc làm, giáo dục đào tạo, chăm lo cho sức khỏe nhân dân cấp quân tâm thực tốt Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững góp phần nâng cao chất lượng xã hội (Nguồn: Báo cáo trạng môi trường quận Ninh Kiều, năm 2016 – 2017) 10 CHƯƠNG II NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặt vấn đề Khơng khí nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá người, thành phần thiết yếu thiếu cho sống, tồn phát triển sinh vật Ngày tình trạng nhiễm khơng khí vấn đề quan trọng nhân loại năm có đến hàng triệu người chết ngun nhân Theo thông tin từ Hãng thông AFP ngày 26/03/2014 tính chung tồn cầu người chết có người chết nhiễm khơng khí Ngồi ra, để lại hậu lâu dài khuyết tật bẩm sinh suy giảm chức tâm thần sống nơi có chất lượng mơi trường khơng khí Ở Việt Nam KCN, trục lộ giao thơng lớn có nồng độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Song song gia tăng dân số, tăng đột biến phương tiện giao thông sở hạ tầng thấp làm cho tình hình nhiễm trở nên nghiêm trọng Cần Thơ vùng kinh tế trọng điểm thứ Việt Nam Những năm qua, với tốc độ thị hóa, phát triển KCN mang lại cho TP Cần Thơ giá trị định kinh tế - xã hội Đặc biệt quận Ninh Kiều trung tâm tập trung nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bán phục vụ cho đời sống sinh hoạt, vui chơi giải trí Bên cạnh đó, nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng, bệnh viện lớn, Do đó, thu hút lượng lớn phận dâm cư sinh sống nơi Với đặc thù trung tâm đô thị lớn sầm uất, với mật độ dân số cao, mục tiêu phát triển kinh tế chưa gắn với bảo vệ môi trường làm cho quận Ninh Kiều ngày, phải đối mặt với vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí Từ vấn đề trên, đề tài “Đánh giá trạng chất lượng khơng khí quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ” thực nhằm đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, qua tìm biện pháp ngăn ngừa, kiểm sốt, khắc phục cải thiện mơi trường khơng khí quận Ninh Kiều nói riêng TP Cần Thơ nói chung 2.2 Mục đích Đáp ứng u cầu môn học “Thực tập tốt nghiệp” để vận dụng kiến thức học vào thực tế, trao dồi kiến thức kỹ giao tiếp, học hỏi kinh nghiệm kỹ làm việc thực tế Tìm hiểu đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn quận Ninh Kiều Đề xuất hướng giải phục vụ cho công tác quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường quận Ninh Kiều 2.1 2.3 Thời gian địa điểm thực tập 2.3.1 Thời gian thực tập 11 Từ ngày 22/12/2017 đến ngày 11/3/2018 2.3.2 Địa điểm thực tập Phòng Tài ngun Mơi trường quận Ninh Kiều Địa chỉ: số 7, đường Lý Tự Trọng, phường An Phú, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 2.4 Phương pháp phương tiện nghiên cứu Tập hợp số liệu trạng mơi trường khơng khí, điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận Ninh Kiều Khảo sát trạng môi trường khơng khí địa bàn quận Ninh Kiều Thu thập số liệu thông tin tổng quan trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực, trục lộ giao thơng địa bàn quận Ninh Kiều Phân tích, đánh giá số tiêu trạng chất lượng khơng khí điểm chọn 2.5 Lược khảo tài liệu 2.5.1 Tổng quan khơng khí Khơng khí phần khơng gian bao quanh trái đất gồm nhiều lớp khí khác Năng lượng từ mặt trời chuyển qua khí đến mơi trường khơng khí thơng qua trao đổi điện từ, phóng xạ, đối lưu, bay cuối biến đổi nhiệt độ theo mùa theo độ cao thời gian Mơi trường khơng khí mơi trường nhạy cảm, dễ biến đổi lan truyền, lan truyền không phạm vi vài quốc gia, lan truyền khắp châu lục Tác động đến phát triển sinh tồn tồn sinh vật trái đất Mơi trường khơng khí tn theo qui luật mơi trường khí hậu riêng Khi mơi trường khơng khí bị nhiễm có ảnh hưởng quy mơ rộng mà gây nhiều bất lợi cho người sinh vật 2.5.2 Đặc điểm khơng khí Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí mà chủ yếu khí Nitơ, Oxy nước Ngồi ra, khơng khí chứa lượng nhỏ chất khí khác như: Cacbonic, khí trơ (Acgon, Neon, Heli, Ozon, ), bụi, nước vi trùng Thành phần nước khơng khí ẩm thay đổi theo thời tiết, theo vùng, địa lý theo thời gian ngày, năm Trong thực tế, hoạt động sinh hoạt, hoạt động công nghiệp hoạt động giao thông vận tải người tự nhiên mà khơng khí nhiều chất khí độc như: SO 2, NO2, NH3, H2S,CH4, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật nói chung Vai trò khơng khí Khơng khí có vai trò quan trọng, yếu tố khơng thể thiếu sinh tồn phát triển sinh vật trái đất Con người nhịn ăn uống vài ngày nhịn thở phút 2.5.3 12 Khơng khí lớp áo giáp bảo vệ sinh vật trái đất khỏi bị tia xạ nguy hiểm thiên thạch từ vũ trụ Khơng khí với thành phần khí O 2, CO2, NO2 cần cho hơ hấp người động thực vật, nguồn gốc sống Duy trì cháy có vai trò quan trọng sản xuất, y tế công nghiệp 2.5.4 Khái niệm nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói bụi, mồ hóng, khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biển đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh vật 2.5.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí a Ơ nhiễm có nguồn gốc từ tự nhiên Ô nhiễm tự nhiên bốc từ trình phân giải chất hữu cơ, bão cát, tro bụi, núi lửa, phát tán phấn hoa,… b Ô nhiễm hoạt động người - Ô nhiễm hoạt động công nghiệp: gây từ ống khói nhà máy, nhà máy có trang thiết bị lạc hậu, chưa có phận xử lý chất thải Mỗi ngành công nghiệp tạo nguồn nhiễm khác nhau: + Ơ nhiễm khơng khí từ nhà máy lọc dầu: HC, SOx, NOx, COx,… + Nhà máy điện lò nung tạo ra: SOx, NOx, CO2, CH4 + Nhà máy thuốc tạo mùi hôi Nicotine + Các nhà máy chế biến thực phẩm tạo bụi Amoniac + Nhà máy sơn tạo nhiều bụi hỗn hợp Hydrocacbon - Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp: chủ yếu đốt rừng làm rẫy làm cho khí CO2 tăng lên tạo hiệu ứng nhà kính Khí CH tạo phân hủy chất hữu cơ, nguồn đáng kể sản sinh từ trang trại chăn nuôi từ đống rác xử lý không kỹ thuật - Ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải: nguồn gây nhiễm lớn khơng khí đặc biệt khu đô thị khu đông dân cư Các q trình tạo khí gây ô nhiễm trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO 2, SO2, NOx, Pb, CH4, bụi, đất, đá theo trình di chuyển Nếu xét phương tiện nồng độ nhiễm tương đối nhỏ mật độ giao thông lớn quy hoạch địa hình, đường xá khơng tốt gây nhiễm nặng cho bên đường - Ơ nhiễm từ sinh hoạt: nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia dụng, xe cộ,… 2.5.6 Tác hại nhiễm khơng khí Gây thay đổi thời tiết bất thường, giảm nhiệt độ trung bình hang năm Gia tang hiệu ứng nhà kính, gây bất ổn thời tiết phạm vi toàn cầu Thủng tầng ozon, tạo điều kiện ánh sang từ xâm nhập vào gây ung thư 13 da, đục thủy tinh thể mắt, giảm khả miễn nhiễm, gây chết cho nhiều sinh vật Tạo nên số bệnh nghề nghiệp, chủ yếu quan hơ hấp da Ngồi bệnh dị ứng da số quan khác Có thể gây ung thư bị nhiễm nặng chất phóng xạ kim loại nặng Gây suy yếu quan thần kinh Giảm khả quang hợp cho cây, giảm cường độ sang tổn hại đến thân Giảm kích thước cây, biểu bất thường phình to, xoắn lại,… Tạo dị dạng cho Thay đổi màu tạo màu khác thường cho thân Gây hại đến cơng trình xây dựng mặt đất, ngành may, dệt, thủy tinh,… Làm thay đổi màu hay hóa đen, dẫn đến ăn mòn vật liệu, gây thiệt hại kinh tế Mất tính co giãn nguyên vật liệu, giảm chất lượng Gia tang ăn mòn kim loại SO2 Phân hủy đá thành dạng dễ hòa tan rửa trôi 2.5.7 Một số thông số đánh giá chất lượng khơng khí Vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng không cần đến hệ thống quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm điều kiện sở vật chất cho việc kiểm sốt nhiễm khơng khí mà cần đến tiêu chuẩn “hang rào kỹ thuật” để việc kiểm soát đạt hiệu tối ưu Trên sở đó, ngày 18/12/2006, Bộ trưởng Bộ TN&MT định số 22/2006/QĐ-BTNMT việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Chất lượng khơng khí Đơn vị Mức giới hạn (Trung bình giờ) SO2 µm/m 350 CO µm/m 30.000 NO2 µm/m3 200 O3 µm/m 180 Bụi lơ lửng (TSP) µm/m 300 Chì (Pb) µm/m 15 Tiếng ồn dbA 70 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường TP Cần Thơ, 2013) 2.6 Hiện trạng mơi trường khơng khí quận Ninh Kiều 2.6.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh Trong năm gần đây, chất lượng không khí có suy giảm, đặc biệt từ lưu thông xe cầu Cần Thơ Vấn đề bụi, tiếng ồn trục lộ, giao thông tuyến đường Quốc lộ 1A, đoạn từ đường Trần Phú đến cầu Cái Răng có giảm đáng kể so với trước Bên cạnh mức sống người ngày cao nên nhu cầu phương tiện lại đáng kể (nhất xe bánh) Tình trạng bụi tiếng ồn trục giao thông cao đặc biệt vào cao điểm Ngoài ra, hoạt động sản xuất kinh doanh người nguồn gây nhiễm đáng kể, phần lớn sở nằm xen kẻ khu vực dân cư chưa có quan tâm tình trạng ô nhiễm bụi, tiếng ồn hoạt động sản xuất gây 14 Bảng 2.2 Lưu lượng loại xe điểm quan trắc Điểm quan Xe đạp Xe Xe 4-7 Xe Xe Xe tải, Xe tải, trắc – Xe gắn chỗ – 25 >25 ben3,5T Lưu Hữu Phước (05/11/2016) 30 phút 100 12,345 170 70 20 130 10 10 30 95 10,780 120 40 25 150 20 phút 12 30 55 9,805 55 30 120 10 phút Giao lộ đường Nguyễn Văn Linh đường 3/2 (13/11/2016) 30 phút 145 13,895 190 75 35 165 155 10 30 105 12,450 135 55 50 145 150 phút 12 30 95 11,235 90 25 55 145 130 phút Giao lộ đường Võ Văn Kiệt đường Nguyễn Văn Cừ (17/11/2016) 30 phút 130 8,790 145 75 45 180 100 10 30 105 10,985 120 45 25 155 95 phút 12 30 75 8,790 100 35 10 175 75 phút (Nguồn: Trung tâm Quan trắc chất lượng mơi trường thành phố Cần Thơ, 2017) 2.6.2 Vị trí quan trắc địa điểm địa bàn quận Ninh Kiều - Các điểm Quan trắc môi trường không khí bố trí dọc theo tuyến đường, quốc lộ lớn Bên cạnh đó, điểm quan trắc bố trí dựa theo phân bố dân cư, khu vực đô thị nhằm để đánh giá tác động khí thải sinh hoạt từ khu dân cư, khu đô thị tuyến đường giao thông công cộng Các địa điểm chọn quan trắc: Công viên Lưu Hữu Phước Giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2 Giao lộ Võ Văn Kiệt Nguyễn Văn Cừ 15 Hình 2.1 Giao lộ Võ Văn Kiệt Nguyễn Văn Cừ HÌnh 2.2 Giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2 16 Hình 2.3 Cơng viên Lưu Hữu Phước 2.6.3 Kết quan trắc mơi trường khơng khí Bảng 2.3 Chất lượng khơng khí cơng viên Lưu Hữu Phước STT Thơng số Đơn vị đo µg/m3 µg/m3 µg/m3 µg/m3 Kết quan trắc Năm 2016 Năm 2017 184 154,5 3.531 4.286 107 114,5 229 256,7 QCVN 05:2013 350 30.000 200 300 SO2 CO NO2 Tổng bụi lơ lửng (TSP) Tiếng ồn dBA 77,7 70,5 70 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ, 2017) Bảng 2.4 Chất lượng khơng khí giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2 STT Thông số Đơn vị đo SO2 CO NO2 Tổng bụi lơ µg/m3 µg/m3 µg/m3 µg/m3 Kết quan trắc Năm 2016 Năm 2017 335 289,4 6.286 6.297 184 154,5 330 331,3 17 QCVN 05:2013 350 30.000 200 300 lửng (TSP) Tiếng ồn dBA 82,1 83,1 70 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ, 2017) Bảng 2.5 Chất lượng khơng khí giao lộ Võ Văn Kiệt Nguyễn Văn Cừ STT Thông số Đơn vị đo Kết quan trắc Năm 2016 Năm 2017 285 210,8 3.913 4.007 197 188,3 328 281,8 QCVN 05:2013 350 30.000 200 300 SO2 µg/m3 CO µg/m3 NO2 µg/m3 Tổng bụi lơ µg/m3 lửng (TSP) Tiếng ồn dBA 79,5 76,8 70 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ, 2017 ) - - - Nhận xét: Kết quan trắc chất lượng khơng khí điểm công viên Lưu Hữu Phước, giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2, giao lộ Võ Văn Kiệt có chênh lệch nồng độ chất ô nhiễm không khí Cụ thể như: Cơng viên Lưu Hữu Phước có số trung bình quan trắc khơng khí xung quanh, khu vực bị ảnh hưởng giao thơng có nhiều xanh thể sau: Bụi lơ lửng, NO2, CO SO2 mức so với quy chuẩn QCVN 05:2013 Ngược lại, vị trí chịu ảnh hưởng mật độ giao thơng cao, nồng độ trung bình khơng khí xung quanh có giá trị cao giao lộ Nguyễn Văn Linh 3/2 giao lộ Võ Văn Kiệt có số tiêu cao so với quy chuẩn như: tổng bụi lơ lửng tiếng ồn Nhìn chung, tiêu quan trắc khơng khí quận Ninh Kiều có giá trị trung bình nằm mức cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Tuy nhiên, điểm có mật độ giao thơng cao, nâng cấp đường, nồng độ bụi lơ lửng, mức âm tương đương vượt mức cho phép quy chuẩn vào cao điểm Bên cạnh đó, nồng độ chất nhiễm khơng khí xung quanh quận Ninh Kiều không vượt quy chuẩn so sánh có xu hướng tăng qua năm 2.7 Những hoạt động kế hoạch bảo vệ môi trường 2.7.1 Hoạt động bảo vệ môi trường quận Ninh Kiều Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: - Hàng năm, quận Ninh Kiều có tổ chức triển khai thực hưởng ứng “Tuần lễ Quốc gia Vệ sinh môi trường – Bảo vệ môi trường với Ngày môi trường Thế giới ngày 05 tháng 6” cho ban, ngành, hội đoàn quan đóng địa bàn quận, treo bảng đường phố để tuyên truyền 18 Kết hợp Quận đồn tổ chức hội thi tìm hiểu Luật bảo vệ môi trường Kết hợp Chi cục Bảo vệ môi trường, hàng năm giám sát ô nhiễm môi trường cho sở địa bàn quận Ninh Kiều - Phòng Tài ngun Mơi trường quận Ninh Kiều phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ tổ chức lấy mẫu khơng khí tiếng ồn để phân tích theo kế hoạch định kỳ hàng năm - Hàng năm, UBND quận Ninh Kiều có ban hành Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành Vệ sinh môi trường – Bảo vệ môi trường, tổ chức kiểm tra sở sản xuất kinh doanh việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường 2.7.2 Kế hoạch bảo vệ môi trường Phối hợp Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ thường xuyên đo mẫu khơng khí, tiếng ồn bụi theo quy định để đánh giá chất lượng môi trường quận Ninh Kiều Phối hợp Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ tổ chức giám sát ô nhiễm thường xuyên tuyến đường lớn, giao thơng nhiều, tuyến đường dẫn vào trung tâm TP Cần Thơ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường cho tầng lớp nhân dân, đồng thời nhân rộng phường lại bảng hương ước bảo vệ môi trường theo Điều 53 Luật bảo vệ môi trường Tăng cường thêm diện tích trồng xanh thảm cỏ Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở gây ô nhiễm môi trường theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Hướng dẫn sở sản xuất thay đổi qui trình máy móc, công nghệ sản xuất lạc hậu, cũ kỹ để phù hợp thân thiện với môi trường nhằm sản xuất 2.8 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khơng khí Tun truyền giáo dục bảo vệ môi trường để nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân tộc, đặc biệt môi trường khơng khí xung quanh Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát nguồn rác thải bầu khí Tăng cường đào tạo chun mơn kinh phí cho hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sốt mơi trường nhiễm khơng khí Khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, phương tiện sử dụng nguồn nhiên liệu sạch, khí thiên nhiên, điện, Kiểm sốt số lượng khí thải loại phương tiện giao thông Cắm lưu hành phương tiện giao thơng có mức khí thải vượt mức tiêu chuẩn cho phép Kiểm soát bụi cơng trình xây dựng, vận chuyển vật liệu xây dựng theo quy định hành Thiết lập vành đai xanh xung quanh khu vực nhà máy khu dân cư, thiết lập hệ thống lọc khí, bụi giảm tiếng ồn - 19 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường, kiểm tra thường xuyên hoạt động sản xuất, kinh doanh sở việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo Nghị định 179/2013/NĐ-CP Khuyến khích sở sản xuất thay đổi quy trình, máy móc, cơng nghệ lạc hậu nhằm tăng sản xuất giảm thiểu tối đa lượng chất thải môi trường 20 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nhìn chung, chất lượng khơng khí xung quanh quận Ninh Kiều nằm mức cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT Nhưng chất lượng khơng khí giảm dần nồng độ chất nhiễm tăng qua năm Quận Ninh Kiều quận trung tâm TP Cần Thơ nên hoạt động kinh doanh sản xuất người vấn đề tất yếu phát triển mạnh mẽ, phần lớn sở thiếu quan tâm tình trạng nhiễm khơng khí, bụi, tiếng ồn hoạt động sản xuất gây Khơng khí bị nhiễm khơng làm vẻ mỹ quan thị mà ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người gây nhiều bệnh đường hơ hấp có bệnh dẫn đến tử vong bệnh tim, đột quỵ, bệnh phổi ung thư phổi 3.2 Đề nghị Xây dựng hệ thống quản lý xử lý ô nhiễm triệt để đại nước Mỹ, Nga, Trung Quốc,… Tăng cường tra, kiểm tra công ty, tổ chức, cá nhân để kịp thời xử lý vi phạm gây ảnh hưởng chất lượng mơi trường khơng khí 3.1 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ năm 2016 – 2017 Ơ nhiễm khơng khí xử lý nước thải Trần Ngọc Trấn 2000 NXB Khoa học Hà Nội Số liệu quan trắc không khí Trạm Quan trắc TP Cần Thơ năm 2016 -2017 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT 22 PHỤ LỤC Một số thiết bị sử dụng quan trắc mơi trường khơng khí quận Ninh Kiều Máy đo cường độ chiếu sáng Máy đo bụi lơ lửng 23 Máy đo tiếng ồn Máy đo nhiệt xạ 24 ... LƯU TRỮ (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường quận Ninh Kiều) Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức phòng Tài nguyên Môi trường quận Ninh Kiều 1.4.2 Biên chế - Biên chế cơng chức Phòng Tài ngun Mơi trường giao sở... mơi trường Kết hợp Chi cục Bảo vệ môi trường, hàng năm giám sát ô nhiễm môi trường cho sở địa bàn quận Ninh Kiều - Phòng Tài nguyên Môi trường quận Ninh Kiều phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài. .. môi trường quận Ninh Kiều 2.1 2.3 Thời gian địa điểm thực tập 2.3.1 Thời gian thực tập 11 Từ ngày 22/12/2017 đến ngày 11/3/2018 2.3.2 Địa điểm thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường quận Ninh Kiều

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w