Báo cáo thực tập: Phòng Quản lý Môi trường, Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai
Bộ giáo dục & đào tạoTrờng Đại học kinh tế Quốc dânKhoa Kinh tế - Quản lý Môi trờng & Đô thịBáo cáo thực tập tổng hợpHọ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh XuânLớp : Kinh tế - Quản lý Môi trờng Khoá : 43Nơi thực tập : Phòng Quản lý Môi trờng, Sở tn & mt tỉnh Lào CaiCán bộ hớng dẫn: Nông Bích Thuỷ Trởng phòng Quản lý Môi trờng - KTTVGiáo viên hớng dẫn: TS. Lê Thu HoaKhoa Kinh tế - Quản lý Môi trờng & Đô thị Hà nội , tháng 8 năm 2004 I. giới thiệuvề đơn vị thực tập:1. Những vấn đề chung:Tên cơ quan: Sở Tài nguyên & Môi trờng tỉnh Lào Cai1.1. Chức năng: Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Lào Cai là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Lào Cai, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;Sở Tài nguyênvà Môi trờng tỉnh Lào Cai chiụ sự quản lý về trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh Lào Cai, đồng thời chịu sự hớng dẫn và kiểm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trờng về chuyên môn, nghiệp vụ.1.2. Nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Lào Cai:1. trình UBND tỉnh ban hành các Quyết định, Chỉ thị về quản lý tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ địa bàn tỉnh theo quy định của Nhà nớc và phân cấp của tỉnh.2. Trình UBND tỉnh chiến lợc, kế hoạch 5 năm, hàng năm về quản lý khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.3. Trình UBND tỉnh quyết định các biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trờng ở địa phơng, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện.4. Tổ chức chỉ đạo, thực hiện các văn bản pháp luật, chơng trình, quy hoạch, kế hoạch sau khi đợc xét duyệt; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về tài nguyên và môi trờng.1.3. Cơ cấu tổ chức1.3.1. Tổ chức bộ máy:1) Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trờng gồm:- Giám đốc- Phó giám đốc( 3 phó giám đốc) Giám đốc là ngời đứng đầu Sở chịu trách nhiệm trớc Tỉnh Uỷ, HĐND và chủ tịch UBND tỉnh về lĩnh vực công tác tài nguyên và Môi trờng trên địa bàn tỉnh.Phó giám đốc là ngời giúp giám đốc thực hiện một hoặc một số công tác do Giám đốc phân công;2) Bộ máy giúp việc cho giám đốc Sở gồm:a) Các phòng ban chuyên môn- Văn phòng- Thanh tra Sở- Phòng Quy hoạch - Kế hoạch- Phòng Quản lý Kỹ thuật đo đạc và Bản đồ- Phòng Quản lý Tài nguyên đất- Phòng Quản lý Môi trờng - KTTV- Phòng Quản lý Tài nguyên - Nớcb) Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở gồm:- Trung tâm đo đạc và quy hoạch Tài nguyên: Đợc thành lập trên cở sở Trung Tâm đo đạc quy hoạch đất đai và đợc giao các nhiệm vụ điều tra cơ bản, kiểm kê đánh giá tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nớc, môi trờng theo hớng dẫn của Bộ tài nguyên và Môi trờng ( có Quyết định thành lập riêng).- Trung Tâm thông tin Tài nguyên và Môi trờng: Đợc thành lập trên cơ sở trung tâm Lu trữ địa chính và đợc giao thêm nhiệm vụ cập nhật thông tin và lu trữ về tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản và môi trờng, khí tợng thuỷ văn ( có Quyết định thành lập riêng).- Ngoài 2 đơn vị sự nghiệp trên, tuỳ theo tình hình yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ, có thể đợc phép thành lập thêm các đơn vị sự nghiệp khác để thực hiện nhiệm vụ đợc giao Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng- kỷ luật Giám đốc sở, Phó giám đốc và các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Sở theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nớc và phân cấp về công tác tổ chức cán bộ của tỉnh. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trờng căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của sở, để quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các đơn vị trực thuộc sở.c) Biên chế: Biên chế của Sở Tài nguyên và môi trờng đợc UBND tỉnh giao chỉ tiêu cụ thể hàng năm theo đề nghị của Giám đốc Sở và Sở Nội vụ.Việc bố trí cán bộ công chức của Sở theo đúng tiêu chuẩn chức danh Nhà nớc quy định và phải đảm bảo tinh gọn, hợp lý, phát huy đợc năng lực, sở trờng của cán bộ công chức.Việc quản lý cán bộ, công chức theo đúng phân cấp về công tác tổ chức cán bộ của tỉnh và pháp lệnh Cán bộ công chức của Nhà nớc đã ban hành.2. Các hoạt động chủ yếu của cơ quan: 2.1. Về tài nguyên đất:- Giúp UBND tỉnh lập kế hoạch, sử dụng đất đai và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; hớng dẫn kiểm tra thực hiện; - Tổ chức thẩm định, trình UBND tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của huyện, thị xã và kiểm tra thực hiện; - Trình UBND tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tợng thuộc quyền của UBND tỉnh; tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau khi các quyết định trên có hiệu lực; - Chỉ đạo, hớng dẫn và tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất và lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính, thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý theo dõi biến động đất đai; ký hợp đồng thuê đất thoe quy định của pháp luật; đăng ký giao dịch đảm bảo về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đối với các tổ chức; - Tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát, phân hạng, đánh giá chất lợng tài ngyuên đất; phối hợp với các ngành hữu quan, chủ trì công tác định giá các loại đất do Chính phủ quy định, phù hợp với thực tế địa phơng.2.2. Về tài nguyên khoáng sản: - Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn hoặc thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản làm nguyên vật liệu xây dựng thông thờng, than bùn và khai thác tận thu khoáng sản, chuyển nhợng quyền hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh, theo quy định của pháp luật; - Giúp UBND tỉnh chủ trì phối hợp với các bộ, ngành có liên quan để khoanh vùng cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trình Chính phủ xem xét quyết định.2.3. Về tài nguyên nớc và khí tợng thuỷ văn:- Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nớc, xả nớc thải vào nguồn nớc theo phân cấp, kiểm tra việc thực hiện;- Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động của các công trình khí tợng thuỷ văn chuyên dùng tại địa phơng, chỉ kiểm tra việc thực hiện sau khi đợc cấp giấy phép;- Tổ chức việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nớc theo hớng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trờng;- Tham gia xây dựng phơng án phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai ở tỉnh.2.4. Về môi trờng:- Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn tỉnh theo phân cấp;- Tổ chức lập báo cáo hiện trạng môi trờng, xây dựng và tăng cờng tiềm lực trạm quan trắc và phân tích môi trờng, theo dõi chất lợng môi trờng tại địa phơng theo hớng dẫn của Bộ tài nguyên và Môi trờng;- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng của dự án, cơ sở theo phân cấp;2.5. Về đo đạc bản đồ: - Thẩm định và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoặc uỷ quyền cấp phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức và cá nhân đăng ký hoạt động đo đạc và bản đồ ở địa phơng;- Trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả kiểm tra, thẩm định chất lợng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính, đo đạc và bản đồ chuyên dụng của tỉnh;- Tổ chức xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng, thành lập hệ thống bản đồ địa chính, bản đồ chuyên đề phục vụ các mục đích chuyên dùng;- Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nớc về xuất bản việc đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phẩm bản đổ có sai sót vẩ thể hiện chủ quyền quốc gia địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phơng, ấn phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọnh về kỹ thuật.2.6.Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trờng theo quy định của pháp luật.2.7. Chỉ đạo, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài nguyên và môi tr-ờng ở cấp huyện và cấp xã.2.8. Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc bảo vệ các công trình nghiên cứu, quan trắc về khí tợng thuỷ văn, địa chất khoáng sản, môi trờng và bản đồ.2.9. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trờng theo quy định của pháp luật.2.10. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ về quản lý tài nguyên và môi trờng; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng thông tin, lu trữ t liệu về tài nguyên và môi trờng theo quy định của pháp luật.2.11. Tham gia thẩm định các dự án công trình có nội dung liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trờng.2.12. Báo cáo định kỳ (tuần, tháng, quý, 6 tháng, 1 năm ) và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác đợc giao theo yêu cầu của UBND tỉnh; báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trờng. 2.13. Quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và ngời lao động công tác tại Sở và các đơn vị trực thuộc Sở. Tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên và môi trờng làm công tác quản lý vể tài nguyên và môi trờng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và UBND tỉnh.2.14. Quản lý tài chính, tài sản của Sở thoe quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh.2.15. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc UBND tỉnh giao.3. Những đặc điểm khác: (Mối quan hệ của cơ quan với các cơ quan khác, với cấp trên, cấp dới ) - Đối với các huyện: Ngoài các nhiệm vụ đã đợc giao, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn giúp UBND huyện thực thêm nhiệm vụ quản lý nhà nớc về tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản và môi trờng, khí tợng thuỷ văn trên địa bàn huyện.- Đối với thị xã Lào Cai: ngoài các nhiệm vụ đã đợc giao, Phòng quản lý đô thị giúp UBND thị xã thực hiện thêm nhiệm vụ quản lý nhà nớc về tài Bộ tài nguyênvà Môi trờngUỷ ban nhân dân tỉnhSở tài nguyênvà môi trờngPhòng nông nghiệp và phát triển nông thôn nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản và môi trờng, khí tợng thuỷ văn trên địa bàn thị xã Lào Cai.UBND các huyện, thị xã thống nhất với Sở Nội vụ tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trờng bố trí đủ cán bộ làm công tác tài nguyên và môi trờng tại các huyện, thị xã đảm bảo đúng tiêu chuẩn Nhà nớc quy định theo hớng tinh gọn, hợp lý trong tổng số biên chế đã đợc UBND tỉnh giao. Trởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của các huyện; Trởng phòng quản lý đô thị của thị xã Lào Cai trực tiếp phụ trách, chỉ đạo công tác quản lý Nhà nớc về tài nguyên và môi trờng trên địa bàn huyện, thị xã.II. Nội dung thực tập:2.1. Thời gian thực tập:Từ ngày 24/08/04 đến 15/09/04Lịch làm việc cụ thể tại cơ quanSáng: Từ 7h đến 11h 30 phútChiều: Từ 13h 30 đến 17hCác ngày thứ 2 đến thứ 6 hàng tuầnTuần 1:- Đọc tài liệu:- Đọc các báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án đầu t từ đó có những ý kiến của riêng mình về những vấn đề nh:Các tác động tới môi trờng do việc thực hiện dự án, các giải pháp hạn chế khắc phục ô nhiễm môi trờng cần bổ xung và nêu cụ thể hơn. Sau đó quan sát các cán bộ chuyên môn trong việc nhận xét, góp ý kiến cho bản báo đánh giá tác động môi trờng của các dự án trớc khi tình trình UBND tỉnh phê duyệt. Qua đây giúp bản thân học hỏi và bổ sung những kiến thức về thực tế công việc.Tuần 2:Từ ngày 30/08 đến ngày 03/09- Đọc tài liệu:Thông t liên tịch: Hớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ - CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải - Xem xét việc cán bộ phòng quản lý môi trờng KTTV hớng dẫn một số cơ sở sản xuất trong việc tính phí.Tuần 3: Từ ngày 06/09 đến ngày 10/09- Tại cơ quan thực tập: Soạn, in một số văn bản theo mẫu giúp các cô, chú trong phòng.- Đi thực tế tại huyện Mờng Khơng để xem xét bãi rác và những ảnh hởng của nó đến môi trờngTuần 4: Từ ngày 13 đến ngày 15/09Hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp2.2 Những công việc đợc cơ quan phân công: - Đọc tài liệu - Đọc các báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án đầu t.2.3 Những kỹ năng kiến thức thu đợc trong quá trình thực tập: - Kỹ năng đọc, tổng hợp, tóm tắt tài liệu. - Kiến thức thu đợc từ thực tế nh: Cách thức làm việc của cán bộ, công chức nhà nớc cụ thể là các cán bộ phòng quản lý môi trờng-khí tợng thuỷ văn. Từ đó cho mình định hớng đợc những kiến thức cần học tập, nghiên cứu, bổ xung tại trờng để phục vụ cho công việc sau khi ra trờng.Những bài học rút ra từ quá trình thực tập:3.1 Thuận lợi: Đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng Quản lý môi trờng- khí t-ợng thuỷ văn. Đặc biệt là trởng phòng- cán bộ hỡng dẫn thực tập đã giúp tôi hoàn thành quá trình thực tập tại cơ quan. 3.2 Liên quan giữa công việc ở nơi thực tập và kiến thức đợc đào tạo ở trờng:- Kiến thức đợc đào tạo ở trờng là rất cơ bản và cần thiết cho công việc, mặc dù đã đợc mở rộng nhng so với thực tế còn có nhiều bất cập.3.3 Kiến nghị: [...]... hình kinh tế xã hội ở tỉnh Lào Cai II- Hiện trạng chất thải rắn tại tỉnh Lào Cai 1- Các nguồn thải: 1.1 Chất thải sinh hoạt 1.2 Chất thải công nghiệp 1.3 Chất thải bệnh viện 2- Thu gom chất thải 3- Thực trạng xử lý chất thải rắn III- Phơng hớng giải quyết IV- Công tác quản lý chất thải rắn ở tỉnh Lào Cai 1- Tình hình phát sinh chất thải 2- Những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý chất thải rắn 3-... đọc, nghiên cứu tài liệu để bổ xung Tuy nhiên với thời gian quá ngắn cha đợc tiếp cận với thực tế do vậy trong kết quả báo cáo mới cụ thể hoá trên các văn bản sẵn có Đề nghị Khoa chấp nhận kết quả thực tập./ Cán bộ hớng dẫn Nông Bích Thuỷ xác nhận của cơ quan Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Xuân Lớp : Kinh tế môi trờng K43 Chuyên đề thực tập Chất thải rắn và quản lý chất thải rắn ở tỉnh Lào cai A- Lời mở... công tác quản lý chất thải rắn 3- Các biện pháp tăng cờng công tác quản lý chất thải rắn 3.1 Đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai việc thực thi các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất thải rắn 3.2 Giải pháp công nghệ 3.3 Giải pháp quản lý 3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 3.5 Giải pháp liên quan đến kinh tế chất thải C- Kết luận và kiến nghị ...Rất mong nhà trờng tạo điều kiện để sinh viên đặc biệt là sinh vên khoa Kinh tế- quản lý môi trờng và Đô thị đợc tiếp cận với thực tế nhiều hơn nữa để chúng em thấy đợc mối liên hệ giữa thực tế và những kiến thức đã đợc học tại trờng Nhận xét của cán bộ hớng dẫn Trong quá trình thực tập tại cơ quan sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Xuân đã nghiêm . ngành tài nguyên và môi trờng làm công tác quản lý vể tài nguyên và môi trờng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và UBND tỉnh. 2.14. Quản lý tài. luật ;Sở Tài nguyênvà Môi trờng tỉnh Lào Cai chiụ sự quản lý về trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh Lào Cai, đồng thời chịu sự hớng dẫn và kiểm tra của Bộ Tài