1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông

72 367 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nước (mà trong đó doanh nghiệp nhà nước là nòng cốt) giữ vai trò chủ đạo. Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước

Trang 1

Mở đầu

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nớc (mà trong đódoanh nghiệp nhà nớc là nòng cốt) giữ vai trò chủ đạo Nhà nớc thực hiện giao vốncho doanh nghiệp nhà nớc để doanh nghiệp nhà nớc hoàn thành nhiệm vụ nhà nớcgiao Việc Nhà nớc giao vốn cho doanh nghiệp nhà nớc đặt ra yêu cầu phải quản lýsố vốn đó Đồng thời, việc thay đổi phơng thức quản lý hiện vật sang phơng thứcquản lý bằng giá trị là chủ yếu đòi hỏi phải tăng cờng hơn nữa vai trò của nhà nớctrong công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp Song thực tế cho thấy, côngtác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc còn có những bấtcập trong chế độ chính sách quản lý, trong tổ chức bộ máy quản lý và trong tổchức thực hiện Điều đó khiến vốn nhà nớc tại nhiều doanh nghiệp đang bị ăn mònvà việc thực hiện vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc bị hạn chế Dovậy, việc hoàn thiện công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc trởthành yêu cầu cấp bách hiện nay Trong điều kiện ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp,công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc càng cần đợc thực hiện tốthơn

Trong thời gian thực tập tại Nhà máy len Hà Đông, em đã nghiên cứu tìm hiểuvề công tác quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy và thấy rằng bên cạnh những thànhtựu Nhà máy gặt hái đợc trong những năm gần đây còn tồn tại nhiều hạn chế trongcông tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại Nhà máy (cả khi giao vốn và trongquá trình sử dụng vốn) Do đó, để thực hiện nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốnnhà nớc giao, công tác quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy cần sớm đợc hoàn thiện.

Em chọn đề tài: “Quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông)”

với mục đích qua nghiên cứu phát hiện những hạn chế trong công tác quản lý đốivới phần vốn tại Nhà máy len Hà Đông, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó,từ đó đa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn nhà nớc tại Nhàmáy len Hà Đông.

Nội dung đề tài gồm ba chơng:

Trang 2

Chơng 1: Lý luận chung về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại Nhà máy

len Hà Đông

Chơng 3: Đề xuất hoàn thiện công tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại

Nhà máy len Hà Đông

Nội dung

Trang 3

Ch ơng 1 : Lý luận chung về quản lý vốn nhà nớc tạidoanh nghiệp nhà nớc

1.1 Sự cần thiết quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc1.1.1 Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng

Trên thế giới hiện có rất nhiều quan niệm khác nhau về doanh nghiệp nhà nớc.Có ngời cho rằng doanh nghiệp nhà nớc là các xí nghiệp công làm nhiệm vụ sựnghiệp (cảnh sát, cứu hoả, y tế, giáo dục ) Khi giảng về doanh nghiệp nhà nớc,giáo s Michel Rambolt đã đa ra ba tiêu chí xác định doanh nghiệp nhà nớc: doanhnghiệp nhà nớc trực tiếp chịu sự kiểm soát của ai? Sản xuất ra sản phẩm đem bánhay không đem bán? Hoạt động gắn với lợi ích chung hay lợi ích cá nhân? Từ đó,ông quan niệm rằng: Doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát trựctiếp của nhà nớc, đợc phân làm hai loại: Loại một là các xí nghiệp, tổ chức sảnxuất những sản phẩm không dùng để bán, nó làm việc vì lợi ích chung và đ ợc gọilà các cơ quan hành chính; Loại hai là các xí nghiệp công cộng, loại này lại đợcchia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất là các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng đểbán, trao đổi, hoạt động vì lợi ích chung, sản phẩm của nó thờng là các dịch vụcông cộng Nhóm hai là các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng phải cạnhtranh, thờng hoạt động vì lợi ích riêng nào đó.

ở nớc ta, theo Luật doanh nghiệp nhà nớc đợc Quốc hội thông qua ngày20/4/1995: doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc thành lập, đầu tvốn và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao Doanh nghiệp nhà nớc có t cáchpháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt độngkinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nớccó tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam.

Doanh nghiệp nhà nớc mang các đặc điểm chung với các loại hình doanhnghiệp khác nh:

Thứ nhất, chức năng kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc bao gồm: sản

xuất-cung ứng trao đổi, hợp tác và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá dịch vụ.

Hai là, doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân T cách pháp nhân của doanh

nghiệp nhà nớc là điều kiện cơ bản quyết định sự atồn tại của doanh nghiệp nhà

Trang 4

n-ớc trong hệ thống kinh tế quốc dân T cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nn-ớcđòi hỏi doanh nghiệp nhà nớc phải tự chịu trách nhiệm về quản lý, về nghĩa vụ tàichính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi doanh nghiệp phá sản haygiải thể Với t cách là một pháp nhân độc lập, doanh nghiệp nhà nớc có các quyềnvà nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.T cách này tạo cho doanh nghiệp nhà nớc địa vị pháp lý để đảm bảo độc lập tựchủ.

Ba là, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc cũng chịu sự

chi phối và tác động của môi trờng kinh tế.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc phân biệt với các loại hìnhdoanh nghiệp khác bởi các đặc điểm sau đây:

Một là, doanh nghiệp nhà nớc do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trực tiếp ra

quyết định thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao.Nh vậy doanh nghiệp nhà nớc không chỉ đợc thành lập để thực hiện các hoạt độngkinh doanh (nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế) mà còn để thực hiện các hoạtđộng công ích (nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội) Các loại hình doanh nghiệpkhác không phải do nhà nớc thành lập mà chỉ đợc nhà nớc cho phép thành lập trêncơ sở đơn xin thành lập của các chủ thể kinh doanh

Hai là, doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc tổ chức quản lý Nhà nớc tổ chức bộ

máy quản lý các doanh nghiệp nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng; nhà nớcbổ nhiệm các cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp, phê duyệt chiến lợc, quy hoạch,kế hoạch dài hạn hay trung hạn của doanh nghiệp

Ba là, tài sản của doanh nghiệp nhà nớc là một bộ phận tài sản của nhà nớc.

Doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t vốn thành lập nên nó thuộc sở hữu nhà ớc Doanh nghiệp nhà nớc là một chủ thể kinh doanh không có quyền sở hữu đốivới tài sản mà chỉ là chủ quản lý và tiến hành hoạt động kinh doanh trên số tài sảncủa nhà nớc Trong khi đó, các chủ thể kinh doanh khác đều là chủ sở hữu với tàisản kinh doanh của họ.

Có thể phân loại doanh nghiệp nhà nớc thành hai loại căn cứ vào chức nănghoạt động của doanh nghiệp là: doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh (hoạtđộng chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận) và doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công

Trang 5

ích (hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhànớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh )

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phát triển trong mối quan hệ kinhtế đa dạng về hình thức sở hữu, về vốn và tài sản, về cơ chế tổ chức quản lý Doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng không chỉ tồn tại đơn nhất trong khu vực kinh tếquốc doanh (doanh nghiệp nhà nớc) nh trong nền kinh tế kế hoạch hoá mà còn tồntại dới nhiều hình thức sở hữu bao gồm các loại hình tổ chức doanh nghiệp khácnhau nh: Doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,công ty liên doanh Nhng doanh nghiệp nhà nớc có vị trí đặc biệt quan trọng, nólà bộ phận nòng cốt của thành phần kinh tế nhà nớc, thành phần kinh tế giữ vai tròchủ đạo trong nền kinh tế Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc đợc thể hiện quanhững chức năng cụ thể sau:

Thứ nhất, chức năng định hớng sự phát triển của nền kinh tế Chức năng này thể

hiện ở chỗ doanh nghiệp nhà nớc phải đi tiên phong trong các lĩnh vực chiến lợctheo đờng lối phát triển của nhà nớc tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế kháctham gia; doanh nghiệp nhà nớc phải là mẫu mực về trình độ quản lý, về hiệu quảkinh doanh để các doanh nghiệp khác noi theo;

Thứ hai, chức năng hỗ trợ và phục vụ Sự khác biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc

và các loại hình doanh nghiệp khác là sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớckhông phải đơn thuần vì bản thân nó mà quan trọng hơn cả là tạo điều kiện cho sựphát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Bởi vậy, doanh nghiệp nhà nớc đợc bốtrí xây dựng ở những khu vực ngành nghề cần thiết tạo điều kiện cho nền kinh tếphát triển đồng đều giữa các vùng của đất nớc;

Thứ ba, chức năng đảm bảo sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết và hớng dẫn

nền kinh tế thị trờng Chức năng này đợc hiểu là các doanh nghiệp nhà nớc phải cóđóng góp thích đáng cho sự phát triển kinh tế bằng việc kinh doanh có hiệu quả;doanh nghiệp nhà nớc phải bảo đảm vai trò quyết định này để Chính phủ có đủnguồn lực chỉ đạo và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo mục tiêu đề ra

1.1.2 Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc

1.1.2.1 Vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc

Trang 6

Vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng là vốn đợc cấp từ ngânsách, vốn có nguồn gốc ngân sách và vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự tích luỹ.

Từ khái niệm trên có thể thấy vốn nhà nớc đợc cấu thành bởi ba bộ phận:

Một là, vốn đợc cấp từ ngân sách, là vốn doanh nghiệp nhà nớc đợc cấp phát lần

đầu khi mới hoạt động (xác định từ thời điểm giao nhận vốn), vốn đợc cấp bổ sungtrong quá trình hoạt động; vốn đợc tiếp quản từ chế độ cũ để lại.

Hai là, vốn có nguồn gốc ngân sách, là các khoản vốn tăng thêm do đợc miễn,

giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc đợc cấp lại các khoản phải nộp ngân sáchtheo quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền; chênh lệch giá tài sản cốđịnh, vật t, hàng hoá tồn kho qua các lần kiểm kê, điều chỉnh giá; các nguồn vốnviện trợ: viện trợ nhân dân, viện trợ của các nớc và các tổ chức quốc tế, quà tặngtheo qui định phải ghi tăng vốn ngân sách cấp;

Ba là, vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự tích luỹ, chính là phần thu nhập sau

thuế doanh nghiệp nhà nớc giữ lại để tái đầu t.

Hình thức thực hiện đầu t của Chính phủ vào các doanh nghiệp nhà nớc cụ thểnh sau:

Một là, giá trị quyền sử dụng đất, Chính phủ giao đất cho doanh nghiệp nhà nớc

hay cho doanh nghiệp thuê đất, thực hiện những chính sách u đãi về đất đai đối vớidoanh nghiệp nhà nớc;

Hai là, cấp vốn điều lệ và bổ sung vốn:

- Vốn điều lệ để san lấp mặt bằng, xây dựng nhà xởng, mua sắm máy mócthiết bị đa vào sản xuất;

- Vốn bổ sung đợc cấp trong trờng hợp doanh nghiệp nhà nớc đợc giao thêmnhiệm vụ;

Ba là, không thu khấu hao, miễn giảm thuế hay cấp tín dụng nhà nớc u đãi

Những khoản đó đợc doanh nghiệp nhà nớc sử dụng để tái đầu t, thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho các yêu cầu kinh doanh khác theo quy định của Chính phủ.

1.1.2.2 Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc

Nhà nớc phải quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc vì:

Trang 7

Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở hữu nhà nớc nhng nhà nớc giao cho

một số cá nhân, đơn vị sử dụng Nh vậy có sự tách biệt giữa ngời sở hữu vốn và ời sử dụng vốn, hai đối tợng này có thể có mục tiêu không phù hợp nhau Cácdoanh nghiệp nhà nớc không phải đơng đầu với nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh mualại nh các doanh nghiệp trong khu vực t nhân Do đó ngời sử dụng vốn có thể sửdụng vào những động cơ cá nhân, những động cơ có thể làm cho những nhà lãnhđạo các doanh nghiệp nhà nớc hành động không nhất quán với các mục tiêu củadoanh nghiệp Khi những ngời này không nắm quyền sở hữu vốn của doanh nghiệpvà cũng không thể tăng thêm sự giàu có cho bản thân bằng cách tăng hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp thì chẳng có gì kích thích họ phải nhìn xa khi quyết địnhphơng án sản xuất kinh doanh Vì thế đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhànớc nhằm đảm bảo vốn và tài sản của nhà nớc không bị xâm phạm trong quá trìnhkinh doanh cũng nh doanh nghiệp hoạt động theo đúng mục tiêu nhà nớc đề ra.

Thứ hai, nhà nớc quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc cũng là

thực hiện vai trò quản lý nhà nớc của mình Nhà nớc ban hành các chế độ tài chínhđối với doanh nghiệp nhà nớc, theo dõi và kiểm tra việc chấp hành các chế độ đó.Việc theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn tại các doanh nghiệp nhà nớc giúpcơ quan quản lý nắm bắt đợc tình hình thực tế tại các doanh nghiệp, theo dõi tiếntrình thực hiện các văn bản Từ đó thu thập thông tin để chỉnh sửa, bổ sung, hoànthiện các chính sách cho kịp thời, phù hợp với thực tế Đồng thời thông qua côngtác quản lý vốn, nhà nớc mới có những thông tin chính xác để đánh giá đúng chấtlợng kinh doanh ở các doanh nghiệp nhà nớc Trên cơ sở các thông tin đánh giánày, nhà nớc có kế hoạch sắp xếp, bố trí lại các doanh nghiệp, vốn và lao động,hoàn thiện các khâu quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và thực hiện các mụctiêu xã hội.

Thứ ba, đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh, phần lợi

nhuận sau thuế thuộc về nhà nớc Nhà nớc sử dụng lợi nhuận đó để duy trì và táisản xuất mở rộng doanh nghiệp hoặc đáp ứng một lợi ích nào đó của nhà nớc Dođó, để lợi nhuận sau thuế đợc tối đa hoá, nhà nớc phải quản lý phần vốn đầu t củamình để nó đợc sử dụng một cách có hiệu quả, trên cở sở đó tăng lợi ích nhà nớc.

Trang 8

Tóm lại, việc nhà nớc quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu trong việc bảo toàn vốn và tài sản cũng nh để thực hiện vai trò quản lý của mình

1.2 Nội dung công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc1.2.1 Thiết lập căn cứ về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc

Thiết lập căn cứ về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc là việc làmcần thiết nhằm tạo cơ sở giúp các đơn vị đợc giao vốn thực hiện quản lý vốn đợcgiao và giúp các cơ quan kiểm tra, giám sát thực hiện nhiệm vụ giám sát của mình.Hình thức biểu hiện cụ thể của nội dung công tác này là việc xây dựng hệ thốngvăn bản pháp luật về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp Khác với cách thứcquản lý doanh nghiệp trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, trong nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết, Nhà nớc quản lý doanh nghiệp một cách gián tiếp theo nguyêntắc: Nhà nớc điều chỉnh thị trờng, thị trờng điều chỉnh doanh nghiệp Nhà nớc banhành chính sách nhằm định hớng sự phát triển theo mục tiêu của Nhà nớc và giúpdoanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh; Nhà nớc tạo hành langpháp lý thông thoáng, bình đẳng và môi trờng kinh doanh vừa thuận lợi, vừa đòihỏi hiệu quả kinh tế cao để các doanh nghiệp hoạt động Chính sách quản lý vốnđợc ban hành hớng vào việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực tài chính của doanh nghiệp nhằm khuyến khích phát triển kinh doanh,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc vànâng cao hiệu quả của nền tài chính quốc gia.

Chính sách quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc là một bộ phậnquan trọng trong chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nói riêng và hệ thốngcác chính sách tài chính nói chung Chính sách quản lý vốn đúng đắn sẽ kích thíchsự chuyển dịch các luồng giá trị trong nền kinh tế quốc dân theo hớng duy độngmọi nguồn vốn vào đầu t phát triển sản xuất, tăng khả năng tích tụ và tập trung vốnở doanh nghiệp, nhờ đó tăng quy mô và tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, tăngnguồn thu vào ngân sách nhà nớc Nguồn thu vào ngân sách nhà nớc càng nhiềuthì Chính phủ càng có khả năng tài chính để tăng quy mô đầu t vốn, phát triển cácquỹ tài trợ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; kế đó, quy mô đầu t và tàitrợ từ ngân sách đối với doanh nghiệp càng lớn thì nó sẽ kích thích mạnh mẽ hơn

Trang 9

tốc độ tăng trởng kinh tế, và qua đó Chính phủ còn thực hiện đợc yêu cầu điềuchỉnh vĩ mô nền kinh tế theo định hớng đã đề ra

Các Chính phủ thờng ban hành chính sách quản lý vốn và tài sản theo hớng:

Một là, tăng cờng quyền tự chủ về mặt tài chính của các doanh nghiệp nhà nớc

trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lývốn và tài sản;

Hai là, nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc quản lý và sử

dụng các nguồn lực nhà nớc giao Thiết lập các cơ chế thích hợp để hớng sự quantâm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn nh: cơ chếtrích lập dự phòng, cơ chế bù lỗ

Ba là, quy định các chính sách u đãi về mặt tài chính đối với các doanh nghiệp

nhà nớc hoạt động công ích nh: hỗ trợ vốn, bù chênh lệch khi thực hiện các nhiệmvụ nhà nớc giao, bảo đảm thoả đáng lợi ích vật chất cho ngời lao động trong cácdoanh nghiệp nhà nớc này Đồng thời thiết lập cơ chế quản lý hợp lý đối vớidoanh nghiệp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng các nguồn lực nhà nớc giao Chính sách quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc bao trùm các nội dung quản lý sau:

a, Quản lý việc hình thành vốn của doanh nghiệp nhà nớc:

Doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc đầu t vốn khi mới thành lập hoặc đầu t bổsung trong quá trình hoạt động Ngoại trừ các doanh nghiệp hình thành do kết quảquốc hữu hoá, các doanh nghiệp nhà nớc đều đợc hình thành trên cơ sở nguồn vốncấp phát ban đầu của nhà nớc Tuy nhiên căn cứ vào tình hình thực tế mà nhà nớcquyết định cấp dới hình thức trực tiếp (cấp thẳng từ ngân sách nhà nớc) hay giántiếp (qua các hình thức ghi thu-ghi chi nh: chuyển vốn từ doanh nghiệp nhà nớcnày sang doanh nghiệp nhà nớc khác hoặc cho doanh nghiệp nhà nớc nhận trựctiếp các khoản viện trợ để đầu t ) Đối với vốn lu động, nhà nớc có thể cấp theođịnh mức một phần, phần còn lại doanh nghiệp phải huy động trên thị trờng vốn vàchịu lãi suất thị trờng Đồng thời, tuỳ thuộc vào khả năng của ngân sách nhà nớccủa mỗi nớc mà chính sách đầu t vốn cho doanh nghiệp nhà nớc ở các nớc là khácnhau ở Pháp, những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo yêu cầu của nhà nớc

Trang 10

thì cấp vốn 100%, các doanh nghiệp do nhà nớc quản lý nhng tự chọn chính sáchphát triển, phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác thì nhà nớc không cấp vốn ởNhật, mức vốn đầu t cho doanh nghiệp tăng nhng mức độ kiểm soát cũng chặt chẽhơn ở Malaysia, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành nh sau:Vốn cố định ban đầu đợc nhà nớc cấp 100% và hàng năm, doanh nghiệp phải trảlãi (theo lãi suất u đãi) trên tổng số vốn đầu t của nhà nớc; vốn lu động thì cáccông ty phải vay theo lãi suất thị trờng Còn ở nớc ta, việc quản lý, sử dụng vốn vàtài sản trong doanh nghiệp nhà nớc đợc hớng dẫn cụ thể trong Thông t số 62/1999/TT-BTC ngày7/6/1999, Nhà nớc đầu t vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc mớithành lập ở những ngành, những lĩnh vực quan trọng Các cơ quan có thẩm quyềnkhi quyết định thành lập doanh nghiệp mới phải đảm bảo đủ vốn thực có tại thờiđiểm thành lập không thấp hơn mức vốn pháp định nhà nớc quy định cho mỗingành nghề Trong quá trình kinh doanh, căn cứ vào hiệu quả sản xuất dinh doanh,nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội mà nhà nớc giao cho doanh nghiệp và khả năngcủa ngân sách nhà nớc, nhà nớc xem xét đầu t bổ sung cho các doanh nghiệp trongnhững trờng hợp cần thiết Doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc giao vốn thuộc sởhữu nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp sau khi đã đợc kiểm tra, thẩm định theo quyđịnh hiện hành của nhà nớc

Số vốn giao cho doanh nghiệp đợc xác định nh sau:

+ Đối với doanh nghiệp thành lập mới là số vốn nhà nớc ghi trong quyết toánvốn đầu t xây dựng cơ bản bàn giao sang sản xuất kinh doanh, vốn điều lệ đợc nhànớc bổ sung và vốn khác thuộc sở hữu nhà nớc (nếu có).

+ Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động và thành lập lại (sáp nhập, chiatách) là số vốn sở hữu hiện có tại doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp thành viên,sau khi đã đợc kiểm tra, thẩm định theo quy định hiện hành của nhà nớc

Trong khi khu vực kinh tế t nhân có thể đợc huy động một cách tự chủ và linhđộng trong môi trờng kinh doanh, khu vực kinh tế nhà nớc thờng chỉ đợc phép huyđộng vốn dới một số hình thức nhất định, các kênh huy động vốn đó là:

Thứ nhất, huy động vốn từ Ngân sách nhà nớc: Các doanh nghiệp khi có nhu

cầu về vốn có thể đề nghị nhà nớc xét duyệt cấp vốn cho doanh nghiệp mình Đâylà nguồn vốn đặc biệt , chỉ các doanh nghiệp nhà nớc mới có đặc quyền đợc yêucầu và đây cũng là nguồn vốn chủ lực của các doanh nghiệp nhà nớc

Trang 11

Thứ hai, huy động vốn thông qua hoạt động liên doanh, liên kết: Đây là việc

góp tiền hoặc tài sản với các doanh nghiệp khác để mở rộng sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức khác để huyđộng vốn.

Thứ ba, huy động vốn bằng cách đi vay: Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu

vốn của mình bằng cách đi vay những khoản tín dụng dài hạn, ngắn hạn, hoặctrung hạn từ các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, các doanhnghiệp khác, các cá nhân (kể cả các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp),đợc phát hành trái phiếu huy động vốn để đầu t phát triển.

Thứ t, huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, cổ phiếu thờng mới để bán

cho công nhân viên chức trong doanh nghiệp và ngoài xã hội.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể huy động vốn cho sản xuất kinh doanh từ chínhcác quỹ của doanh nghiệp Nhà nớc có quy định cụ thể về việc sử dụng các quỹnày.

b, Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nớc

Quản lý sử dụng vốn và tài sản trong phạm vi doanh nghiệp:

Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhà nớc là một đơn vị sản xuất kinhdoanh độc lập, đợc tự chủ trong hoạt động kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nớc thực hiện việc giao quyền sử dụngvốn và tài sản cho doanh nghiệp nhằm tạo ra sự độc lập tơng đối trong việc tổ chứcsản xuất kinh doanh Mục tiêu cuối cùng của chính sách quản lý sử dụng vốn và tàisản là bảo toàn và phát triển vốn tại doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp có nghĩavụ theo dõi chặt chẽ sự biến động của vốn và tài sản, đảm bảo theo đúng cácnguyên tắc kế toán hiện hành, tránh thất thoát tài sản, mất vốn của nhà nớc Đồngthời doanh nghiệp cũng phải đợc trao quyền lựa chọn cơ cấu tài sản và các loại vốncho hợp lý nhằm phát triển kinh doanh có hiệu quả.

Doanh nghiệp có trách nhiệm mở sổ và ghi sổ kế toán theo dõi chính xác toànbộ tài sản và vốn hiện có theo đúng chế độ hạch toán kế toán, thống kê hiện hành;phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của tài sản và vốn trongquá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 12

Doanh nghiệp đợc quyền sử dụng vốn và qũy để kinh doanh theo nguyên tắc cóhiệu qủa, bảo toàn và phát triển vốn Trờng hợp sử dụng các loại vốn và qũy khácvới mục đích sử dụng đã quy định cho các loại vốn và qũy đó thì phải theo nguyêntắc hoàn trả, nh: dùng các qũy dự phòng, qũy khen thởng, qũy phúc lợi để kinhdoanh thì phải hoàn trả qũy đó khi có nhu cầu sử dụng Doanh nghiệp đợc quyềnthay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn cho việc phát triển kinh doanh có hiệu qủa,bảo toàn và phát triển vốn

Doanh nghiệp Nhà nớc phải xây dựng quy chế quản lý, bảo quản, sử dụng tàisản của doanh nghiệp; quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối vớicác trờng hợp làm h hỏng, mất mát tài sản.

Định kỳ và khi kết thúc năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kêtoàn bộ tài sản và vốn hiện có Xác định chính xác số tài sản thừa, thiếu, tài sản ứđọng, mất phẩm chất, nguyên nhân và xử lý trách nhiệm; đồng thời để có căn cứlập báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phải mở sổ theo dõi chi tiết tất cả các khoản công nợ phải thutrong và ngoài doanh nghiệp Định kỳ (tháng, qúy) doanh nghiệp phải đối chiếu,tổng hợp, phân tích tình hình công nợ phải thu; đặc biệt là các khoản nợ đến hạn,qúa hạn và các khoản nợ khó đòi Các khoản nợ không thu hồi đợc, cần xác địnhrõ mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý

Doanh nghiệp đợc quyền cho thuê hoạt động các tài sản thuộc quyền quản lý vàsử dụng của mình, để nâng cao hiệu suất sử dụng, tăng thu nhập nhng phải theodõi, thu hồi tài sản khi hết hạn cho thuê Đối với tài sản cho thuê hoạt động, doanhnghiệp vẫn phải trích khấu hao theo chế độ quy định Doanh nghiệp đợc đem tàisản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặcbảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo đúng trình tự, thủ tục quy định của phápluật Doanh nghiệp không đợc đem cầm cố, thế chấp, cho thuê các tài sản đi m ợn,đi thuê, nhận giữ hộ, nhận cầm cố, nhận thế chấp của doanh nghiệp khác nếukhông đợc sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản đó

Doanh nghiệp đợc nhợng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuậtđể thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu qủa hơn Chênh lệch giữa

Trang 13

số tiền thu đợc do thanh lý, nhợng bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ kế toán vàchi phí nhợng bán, thanh lý (nếu có) đợc hạch toán vào kết qủa kinh doanh củadoanh nghiệp.

Mọi tổn thất tài sản của doanh nghiệp phải lập biên bản xác định mức độ,nguyên nhân và trách nhiệm đa ra biện pháp xử lý.

Doanh nghiệp đợc đánh giá lại tài sản và hạch toán tăng giảm vốn khoản chênhlệch do đánh giá lại tài sản trong các trờng hợp sau: Kiểm kê đánh giá lại tài sảntheo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền; Thực hiện cổ phần hóa, đadạng hóa hình thức sở hữu, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp; Dùng tài sản để liêndoanh, góp vốn cổ phần (khi đem tài sản đi góp vốn và khi nhận tài sản về)

 Quản lý vốn đầu t ra ngoài doanh nghiệp:

Doanh nghiệp đợc sử dụng vốn, tài sản để đầu t ra ngoài doanh nghiệp theonguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tăng thu nhập và đảm bảonhiệm vụ thu nộp Ngân sách nhà nnớc; việc đầu t phải tuân theo các quy định hiệnhành của pháp luật Các hình thức đầu t ra ngoài doanh nghiệp gồm: mua cổphiếu, góp vốn liên doanh, góp cổ phần và các hình thức đầu t khác

Doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép đa vốn và tài sản đầu t trực tiếp ra nớc ngoàitheo quy định của pháp luật.

 Bảo toàn và phát triển vốn:

Bảo toàn vốn và phát triển vốn là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi íchcủa Nhà nớc về vốn đã đầu t vào doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho doanhnghiệp ổn định và phát triển kinh doanh có hiệu quả, tăng thu nhập cho ngời laođộng và làm nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc Các biện pháp bảo toàn vốn thờngđợc áp dụng là:

Thứ nhất, thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản theo các qui định

của Nhà nớc;

Trang 14

Thứ hai, thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng

của doanh nghiệp Tiền mua bảo hiểm đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinhdoanh;

Thứ ba, doanh nghiệp Nhà nớc đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh, chi phí

hoạt động khác một số khoản dự phòng theo quy định nh: Dự phòng giảm giá hàngtồn kho, dự phòng các khoản nợ thu khó đòi, dự phòng giảm giá các loại chứngkhoán trong hoạt động tài chính

Việc lập và sử dụng các khoản dự phòng nói trên thực hiện theo quy định hiệnhành Ngoài các biện pháp trên, doanh nghiệp đợc dùng lãi năm sau (trớc thuếhoặc sau thuế) để bù lỗ các năm trớc, đợc hạch toán một số thiệt hại (thiên tai, dịchbệnh ) vào chi phí hoặc kết qủa kinh doanh theo qui định của Nhà nớc.

1.2.2 Phân cấp trong quản lý

Để quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc, mỗi nớc đều tổ chức chomình một bộ máy quản lý khác nhau với cách thức quản lý khác nhau Bộ máy nàybao gồm bản thân doanh nghiệp nhà nớc (với t cách là ngời trực tiếp quản lý, sửdụng vốn nhà nớc giao) và các cơ quan quản lý cấp trên (giám sát việc thực hiệnquản lý, sử dụng vốn nhà nớc của doanh nghiệp nhà nớc và ra các quyết định quảnlý) Mỗi cấp quản lý đợc phân rõ chức năng nhiệm vụ trong việc thực hiện hoạtđộng quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc.

ở Pháp và Malaysia, nhà nớc trực tiếp cử nhân viên của mình làm công táckiểm tra tại doanh nghiệp, nhân viên đó thuộc biên chế Bộ tài chính; ngoài ra mỗidoanh nghiệp còn chịu sự điều tra của một nhân viên do toá án chỉ định, có chứcnăng kiểm tra tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc Bên cạnh đó, ở các doanhnghiệp còn có Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng này là đại diện của nhà nớc,đại diện cho doanh nghiệp và đại diện của công nhân

ở một số nớc khác nh Trung Quốc thì việc quản lý vốn nhà nớc tại doanhnghiệp nhà nớc lại do các Công ty đầu t tài chính nhà nớc đảm nhận Hoạt độngcủa Công ty tài chính là hoạt động kinh doanh, khác với việc cử đại diện của Bộ tàichính làm công việc kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp Đây là một tổ chức tàichính do Chính phủ thành lập giúp Chính phủ thành lập chức năng kinh doanh các

Trang 15

nguồn vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp Công ty đầu t tài chính nhà nớc cónhững đặc điểm sau:

Thứ nhất, chủ sở hữu công ty là Chính phủ

Thứ hai, công ty đầu t tài chính là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty đợc

thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nớc.

Thứ ba, công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, đợc Chính phủ

giao vốn ban đầu và đầu t bổ sung vốn trong quá trình hoạt động.

Thứ t, chức năng của công ty là kinh doanh vốn nhà nớc Điều này khẳng định

mục đích đầu t vốn vào các doanh nghiệp nhà nớc là để đảm bảo đồng vốn chẳngnhững đợc bảo toàn mà còn đợc phát triển (gia tăng giá trị của chủ sở hữu).

Thứ năm, đối tợng hoạt động của công ty là các doanh nghiệp, bao gồm: doanh

nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có phầnvốn góp của nhà nớc nh: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

ở Việt Nam, tháng 10/1999, Chính phủ quyết định giải thể Tổng cục quản lývốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp, thành lập Cục tài chính doanh nghiệp trựcthuộc Bộ tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tài chính đối với doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và đại diện chủ sở hữu đối với số vốn nhà nớcđã đầu t vào doanh nghiệp Chức năng của Cục tài chính doanh nghiệp đợc cụ thểhoá nh sau:

Một là, thống nhất quản lý nhà nớc về tài chính doanh nghiệp thuộc các thanh

phần kinh tế trong cả nớc, có thể tóm tắt các công việc cơ bản nh sau:

+ Tổ chức nghiên cứu chiến lợc và đề xuất các vấn đề cóm liên quan đến tàichính doanh nghiệp; dự báo khả năng động viên tài chính từ doanh nghiệp, qua đóxây dựng các chính sách, chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ quản lý,bảo toàn và phát triển vốn tại doanh nghiệp, chế độ hỗ trợ tài chính cho doanhnghiệp và các chế độ khác có liên quan đến quản lý tài chính doanh nghiệp theoquy định của Bộ trởng Bộ tài chính;

Trang 16

+ Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ quản lý tài chính; chếđộ quản lý vốn nhà nớc; chế độ kế toán, kiểm toán doanh nghiệp thống nhất trongcả nớc;

+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong cả nớc,đồng thời tổ chức thông tin tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các cơquan quản lý nhà nớc, các doanh nghiệp và khách hàng những thông tin cập nhật,chính xác đầy đủ về tình hình tài chính doanh nghiệp; hớng dẫn, bồi dỡng nghiệpvụ quản lý tài chính doanh nghiệp;

Thứ hai, quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp do Thủ tớng chính

phủ, các Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thànhlập hoặc góp vốn trong đó:

+ Hớng dẫn doanh nghiệp kiểm kê đánh giá tài sản, xác định số vốn nhà nớc; tổchức giao vốn cho các doanh nghiệp theo uỷ quyền của Bộ trởng Bộ tài chính; + Tổ chức đánh giá, xác định giá trị doanh nghiệp, giá trị vốn nhà nớc tại doanhnghiệp nhà nớc trong các trờng hợp giải thể, phá sản hoặc chuyển đổi quyền sởhữu; giám sát việc xử lý vốn, tài sản nhà nớc trong các trờng hợp chia tách, sápnhập, hợp nhất, giải thể, phá sản và chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc; giám sát việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc sử dụng các quỹ tại doanhnghiệp;

+ Thẩm định nhu cầu hỗ trợ tài chính hàng năm và cấp phát các khoản chi hỗtrợ cho doanh nghiệp Tham gia ý kiến về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch pháttriển kinh doanh của các doanh nghiệp trọng điểm, các tổng công ty nhà nớc; thamgia xây dựng và thông báo chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc hàng năm của doanhnghiệp theo uỷ quyền của Bộ trởng Bộ tài chính; tham gia các phơng án giá sảnphẩm và dịch vụ do nhà nớc quy định giá; tham gia việc xây dựng đơn giá, quỹtiền lơng và xếp hạng doanh nghiệp theo quy định của nhà nớc;

+ Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ quản lý tài chính, kế toán, kiểmtoán của doanh nghiệp; kiểm tra báo cáo tài chính, xác định khả năng hoàn trả nợ,mức độ bảo toàn và phát triển vốn hàng năm của doanh nghiệp;

+ Tổng hợp, phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn, việc bảo toàn và pháttriển vốn thuộc sở hữu nhà nớc tại các loại hình doanh nghiệp trong cả nớc và theongành kinh tế;

Trang 17

+ Quản lý các quỹ tài chính hỗ trợ doanh nghiệp do Bộ trởng Bộ tài chính uỷquyền;

+ Hớng dẫn các Sở tài chính-vật giá thống nhất quản lý nhà nớc về tài chính đốivới doanh nghiệp do tỉnh thành phố thành lập hoặc góp vốn, tổng hợp phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp trên địa bàn;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ tài chính giao.

Dới Cục tài chính doanh nghiệp, ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cócác Chi cục tài chính doanh nghiệp thuộc Sở tài chính vật giá Cục tài chính doanhnghiệp quản lý trực tiêp các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng Các doanh nghiệpnhà nớc địa phơng chịu sự quản lý trực tiếp của các Chi cục tài chính doanh nghiệpthuộc Sở tài chính-vật giá tỉnh, thành phố.

Hình thức phân công mới này có u điểm ở chỗ do doanh nghiệp nhà nớc vẫn ợc tổ chức theo hai hình thức, đó là doanh nghiệp trung ơng và doanh nghiệp địaphơng, đồng thời việc tổ chức cán bộ ở địa phơng do UBND tỉnh quyết định, ởtrung ơng do Bộ ngành quyết định Mặt khác các doanh nghiệp trung ơng lớn th-ờng có các chi nhánh ở các địa phơng khác nhau nên việc quản lý theo vùng sẽ hạnchế, đặc biệt là các Tổng công ty thờng tập trung ở các địa bàn thành phố lớn nh:Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ khiến cho việc quản lý ở các địaphơng rất phức tạp

Sơ đồ quản lý nh sau:

Bộ tài chính

Cục tài chính doanh nghiệp

Chi cục tài chính doanhnghiệp tỉnh, thành phốQuản lý vốn các doanh

nghiệp trung ơng

Quản lý vốn các doanhnghiệp địa phơng

Trang 18

Có thể nói rằng, sự ra đời và đi vào hoạt động theo hệ thống dọc từ Trung ơngtới các tỉnh, thành phố đã giải quyết đợc những vấn đề có tính nguyên tắc trongquản lý doanh nghiệp nhà nớc, đó là thu gọn đầu mối, thực hiện nguyên tắc mộtđầu mối cho từng chức năng quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp, từng bớc xoábỏ cơ chế chủ quản, sự phân biệt giữa doanh nghiệp trung ơng và doanh nghiệp địaphơng

1.2.3 Tổ chức thực hiện

Dựa trên các căn cứ về quản lý vốn nhà nớc đã đợc thiết lập (các văn bản phápluật liên quan), các cơ quan quản lý (đã đợc phân cấp quản lý vốn nhà nớc tạidoanh nghiệp) sẽ tổ chức thực hiện quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớctheo phạm vi chức năng của mỗi cấp đã đợc quy định

1.2.3.1 Quản lý việc hình thành vốn của doanh nghiệp nhà nớc

Một việc không dễ song không thể thiếu trong hoạt động quản lý là phải xácđịnh đợc nhu cầu vốn của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đánh giá và xét duyệt các tr-ờng hợp để đầu t, giao vốn cho doanh nghiệp một cách hợp lý.

Nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong bất cứ thời điểm nào cũng chính bằngtổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn của doanh nghiệp thờng xuyênbiến động tuỳ thuộc vào xu hớng biến động của thị trờng Đồng thời các doanhnghiệp khác nhau với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau thì nhu cầu vềvốn cũng khác nhau Do vậy, xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp là việc làmcần thiết của các nhà quản lý Các nhà quản lý thờng dùng hai phơng pháp sau:

Thứ nhất, phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, đây là phơng pháp dự tính

ngắn hạn, đơn giản nhng đòi hỏi phải hiểu rõ quy trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đồng thời phải hiểu rõ tính quy luật của mối quan hệ giữa doanh thutiêu thụ sản phẩm với tài sản, vốn và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp Đâycó thể là phơng pháp ớc tính nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong thời gian ngắn,vì cơ bản nó dựa trên giả thiết cho rằng tất cả các chi phí thành phẩm sẽ chiếm mộttỷ lệ ổn định trong doanh thu bán hàng tơng lai, không thay đổi so với tỷ lệ củachúng trong quá khứ Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu này là tỷ lệ chi phí trung bình

Trang 19

trong hai năm gần đây và mỗi khoản mục của báo cáo nhu cầu vốn dự kiến đợctính theo tỷ lệ phần trăm trung bình của doanh thu Khi tìm đợc tỷ lệ phần trămtrung bình của doanh thu thì việc xây dựng báo cáo nhu cầu sử dụng vốn cho nămkế tiếp theo phơng pháp phần trăm trên doanh thu khá đơn giản

Thứ hai, phơng pháp hồi quy, đây là phơng pháp dự tính dài hạn, bản chất của

phơng pháp này dựa trên lý thuyết tơng quan trong toán học Khi sử dụng phơngpháp này, nhà quản lý vốn cũng cần xuất phát từ doanh thu tiêu thụ Phơng pháphay đợc sử dụng để xem xét khả năng nguồn đối với các khoản có liên quan trựctiếp tới tăng giảm doanh thu.

Sau khi đã xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc có thẩmquyền tiến hành đầu t, giao vốn cho doanh nghiệp, công việc này đợc thực hiện căncứ vào các quy định đã đợc nêu ra trong các văn bản pháp luật liên quan

ở nớc ta, cấp vốn đã trở thành hình thức đắc lực nhất đối với doanh nghiệp nhànớc trong suốt thời kỳ bao cấp Đến nay tuy đã giảm nhiều song các doanh nghiệpnhà nớc vẫn đợc bao cấp nhiều qua giá và qua cấp vốn từ ngân sách nhà nớc Trớcđây và hiện nay, Nhà nớc cấp toàn bộ vốn cố định và một phần vốn lu động chocác doanh nghiệp nhà nớc căn cứ vào nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp, th-ờng là 30% Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc xác địnhtheo công thức sau:

tài doanh nghiệp

Trong những năm qua, Chính phủ đã xét duyệt để cấp vốn bổ sung cho nhiềudoanh nghiệp theo nhiều dự án Trong 3 năm 1997 >1999, Nhà nớc đã đầu t trựctiếp cho các doanh nghiệp nhà nớc gần 8000 tỷ đồng, trong đó 6428 tỷ đồng là đểcấp vốn bổ sung cho các doanh nghiệp Có thể thấy việc quản lý nhu cầu, cấp phát

Trang 20

vốn đã từng bớc chặt chẽ hơn Nhà nớc đã chú ý đầu t cho các doanh nghiệp nhà ớc một cách có trọng điểm hơn chứ không dàn trải nh trớc Vốn đợc cấp cho doanhnghiệp nhà nớc một cách hợp lý hơn Các doanh nghiệp đợc nhà nớc đầu t vốn phảinằm trong chiến lợc phát triển của Nhà nớc và phải thoả mãn một số yêu cầu nhấtđịnh Đồng thời, mức hỗ trợ tối đa cũng đợc quy định rõ Ví dụ nh trong đợt hỗ trợvốn năm 1998 quy định rõ các đối tợng đợc xét đầu t vốn là các doanh nghiệp nhànớc hoạt động công ích, các doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập đang hoạtđộng có sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, chế biến hàng nông hải thuỷ sản, xâydựng các công trình quan trọng của nhà nớc với những điều kiện cụ thể cho mỗiloại hình doanh nghiệp về doanh thu lợi nhuận và mức nộp ngân sách Nhờ có sựchọn lọc trong nhu cầu vốn bổ sung này mà đồng vốn của nhà nớc trong nhữngnăm gần đây đã đợc sử dụng có hiệu quả hơn và đúng đối tợng hơn Trong hai năm1997 và 1998, Nhà nớc đã đầu t thêm vào một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quảthông qua việc cấp bổ sung một lợng vốn đáng kể (khoảng 3000 tỷ đồng) cho cácdoanh nghiệp nhà nớc có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao và có thị trờng xuất khẩu.Các doanh nghiệp đã biết kết hợp vốn ngân sách với các nguồn vốn tự có củadoanh nghiệp Số vốn tự bổ sung của một số ngành chiếm tỷ trọng rất lớn trongnguồn vốn chủ sở hữu và cũng tăng về số tuyệt đối liên tục qua các năm, ví dụ:ngành Hàng hải, Bu điện, Hàng không Kết quả thống kê của Cục tài chính doanhnghiệp cho biết: Quy mô vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc trong những nămqua tăng Tuy nhiên, việc cấp vốn của nhà nớc vẫn còn những hạn chế Hiện tợngthiếu vốn trầm trọng tại số đông các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay làmột minh chứng cho sự cha hợp lý trong việc cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nớc.Tình trạng chung của các doanh nghiệp nhà nớc ta hiện nay là tình trạng thiếu vốnsản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t thành lập nhng vốnnhà nớc không đủ mức tối thiểu cho sản xuất kinh doanh Có tới 60% doanhnghiệp nhà nớc không đủ vốn pháp định theo Nghị định 50/CP Trên 50% cácdoanh nghiệp nhà nớc cha đủ vốn lu động tơng ứng với quy mô hoạt động kinhdoanh Tổng công ty nhà nớc đợc u tiên các điều kiện vật chất, nguồn lực để pháttriển song hiện vẫn có tới gần 80% số Tổng công ty có mức vốn nhà nớc dới mứcvốn bình quân của các Tổng công ty, trong đó 35% Tổng công ty có mức vốn nhànớc dới 1000 tỷ đồng Con số này chứng tỏ có tình trạng chênh lệch về vốn khá lớngiữa các Tổng công ty và số Tổng công ty thiếu vốn, ít vốn là chiếm đa số.

Trang 21

Bên cạnh nguồn vốn nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng, nguồnvốn huy động đợc bằng việc sử dụng các khoản nợ, đặc biệt là các khoản vay cũngđợc quản lý khá chặt chẽ do nó ảnh hởng đến cơ cấu vốn, cơ cấu tài sản của doanhnghiệp, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ở nớc ta, các khoảnnợ phải trả cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp nhànớc Theo kết quả kiểm kê nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nớc thời điểm 0 giờngày 1/1/2000, tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nớc là 527.267 tỷ đồngtrong đó vốn chủ sở hữu là 173.857 tỷ đồng (chiếm 32,9%), còn tổng vốn huyđộng qua các khoản nợ phải trả là 353.410 tỷ đồng (chiếm tới 67% tổng nguồnvốn) Việc huy động vốn qua các khoản nợ cũng ngày một tăng Nợ của các doanhnghiệp nhà nớc ngày càng tăng về quy mô cũng nh về tỷ trọng trong cơ cấu vốnđối với một số doanh nghiệp nhà nớc Điều này phản ánh khả năng huy động vốncủa các doanh nghiệp có tăng lên

b, Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nớc

Là một loại hình doanh nghiệp nên doanh nghiệp nhà nớc cũng có những đặcđiểm nh các loại hình doanh nghiệp khác về t cách pháp nhân, về điều kiện và mụcđích kinh doanh Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tếkhác, doanh nghiệp nhà nớc là các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc Vì vậy đểthực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp nhà nớc và bảo vệ lợi ích của mình với t cách là chủ sở hữu Nhànớc cần thiết phải thực hiện hoạt động giám sát Giám sát sử dụng vốn nhà nớc làmột nội dung quan trọng của hoạt động giám sát tài chính-một bộ phận của giámsát doanh nghiệp nhà nớc, đó là việc theo dõi kiểm tra của chủ thể quản lý đối vớikhách thể quản lý nhằm hớng các hoạt động của khách thể quản lý theo đúng mụctiêu mà chủ thể quản lý đã lựa chọn, phủ hợp với quy chế pháp luật hiện hành.Giám sát sử dụng vốn nhà nớc vừa là yêu cầu khách quan, vừa xuất phát từ chứcnăng quản lý nhà nớc với doanh nghiệp, vừa do yêu cầu bảo vệ lợi ích của nhà nớcvới t cách là chủ sở hữu

Các đơn vị quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp thực hiện vai trò quản lý nhànớc thông qua giám sát Việc giám sát nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh, hiệu quả sự dụng vốn và khả năng thanh toán nợ đối với từng doanh nghiệpđể xem xét quyết định việc tăng thêm hoặc giảm bớt số vốn đầu t vào doanh

Trang 22

nghiệp, xếp loại doanh nghiệp và quyết định thởng phạt đối với ngời quản lý vàđiều hành doanh nghiệp hoặc sắp xếp lại doanh nghiệp Ngoài ra, giám sát doanhnghiệp còn để đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ tàichính, chuẩn mực kế toán hiện hành và đánh giá tổng thể về tình hình hoạt độngsản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp để phục vụ cho việc ban hành, hoàn thiệncác chính sách vĩ mô và chế độ đối với doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnhvực, thực hiện sự hỗ trợ đối với trờng hợp cần hỗ trợ của nhà nớc nhằm khắc phụcnhững khó khăn tạm thời và phát triển doanh nghiệp Các hình thức giám sátdoanh nghiệp nhà nớc bao gồm:

Thứ nhất, giám sát từ bên trong: là giám sát nội bộ do các tổ chức của doanh

nghiệp nh kiểm toán nội bộ, ban kiểm soát, thanh tra nhân dân và do doanh nghiệptự tổ chức thực hiện.

Thứ hai, giám sát từ bên ngoài: là giám sát do cơ quan chức năng của nhà nớc

hoặc các tổ chức cá nhân bên ngoài doanh nghiệp tổ chức thực hiện Việc giám sátbên ngoài doanh nghiệp đợc thực hiện dới hai hình thức:

Một là, giám sát gián tiếp: là theo dõi và kiểm tra từ xa thông qua báo cáo

tài chính, thống kê và chế độ báo cáo khác do các cơ quan chức năng của nhànớc quy định, thông qua báo cáo công khai tình hình tài chính tại thị trờng vốn,thị trờng chứng khoán.

Hai là, giám sát trực tiếp: đợc thực hiện bằng các hoạt động kiểm tra, thanh

tra, khảo sát nắm tình hình trực tiếp tại doanh nghiệp.

Ngoài ra, còn có thể thông qua các công ty t vấn (bao gồm công ty t vấn tàichính kế toán, thuế, các công ty kiểm toán độc lập, công ty đánh giá tài sản ) đểthực hiện các dịch vụ về giám sát doanh nghiệp.

Có thể giám sát trớc, trong quá trình thực hiện và sau khi thực hiện:

+ Giám sát trớc khi thực hiện là việc kiểm tra tính khả thi của các dự án nhkế hoạch ngắn hạn hoặc dài hạn; dự án đầu t xây dựng hoặc đầu t ra ngoàidoanh nghiệp, dự án huy động vốn

Trang 23

+ Giám sát trong quá trình thực hiện là theo dõi, kiểm tra hoặc thanh tra tínhhiệu lực của các quy định pháp luật, nguyên tắc quản lý điều hành của doanhnghiệp và hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp.

+ Giám sát sau khi thực hiện là việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra các kết quảhoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo kết quả hoặc quyết toánđịnh kỳ và giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật, quyết định củachủ sở hữu hoặc điều lệ doanh nghiệp

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nớc, có thể sử dụngmột số chỉ tiêu sau:

 Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Tổng lợi nhuậnTổng doanh thu

Chỉ tiêu này dùng để xem xét một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận.

Số vốn nhà nớcđầu t thêm hoặcrút về

Số vốn đầu tthêm từ lợinhuận sau thuế

Trang 24

Nợ ngắn hạn

Các chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nợ quá hạn của doanh nghiệp Hiệu quả của việc quản lý sử dụng vốn tại các doanh nghiệp nhà nớc đợc thểhiện bằng hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nóiriêng của các doanh nghiệp nhà nớc.

Trong công tác kiểm tra giám sát quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệpcần:

Thứ nhất, nắm đợc tình hình vốn, tài sản của doanh nghiệp trong cả nớc và

phân loại theo doanh nghiệp nhà nớc trung ơng, doanh nghiệp nhà nớc địa phơngmột cách có hệ thống;

Thứ hai, thiết lập cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh về doanh nghiệp nhà nớc ở các địa

phơng và trung ơng dựa trên tiêu chí nhất định Cơ sở dữ liệu sẽ phục vụ cho việcphân tích đánh giá về doanh nghiệp nhà nớc không chỉ của cơ quan tài chính màcủa nhiều ngành chức năng của trung ơng, các chuyên gia trong nớc và quốc tế;giúp phân biệt giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn, đóng vai tròquyết định trong nền kinh tế Chất lợng của cơ sở dữ liệu cần đợc nâng cao bằngviệc xử lý, sắp xếp khoa học các dữ liệu Khai thác, sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệusao cho có hiệu quả, không chỉ phục vụ cho việc đánh giá tổng quát tình hìnhdoanh nghiệp cả nớc mà còn đợc sử dụng đề phân tích đánh giá từng doanhnghiệp, từng ngành

Thứ ba, bên cạnh việc giám sát từ xa cần thực hiện việc giám sát tại chỗ Hàng

năm, tuỳ theo điều kiện cụ thể tình hình quản lý vốn của các doanh nghiệp, cơquan quản lý tài chính doanh nghiệp tổ chức kiểm tra theo chuyên để hoặc kiểmtra toàn diện ở một số hoặc toàn bộ các doanh nghiệp trên địa bàn Việc kiểm tranh vậy giúp cho doanh nghiệp nhà nớc chấn chỉnh công tác quản lý vốn, hạch toánkế toán

Thêm vào đó, các cơ quan thanh tra tài chính, kiểm toán nhà nớc cùng tiếnhành thờng xuyên việc thanh tra và kiểm toán tại doanh nghiệp nhà nớc Việc kiểmtra này sẽ giúp khắc phục đợc một số yếu kém còn tồn tại trong công tác quản lývốn, đồng thời qua đó góp phần làm tăng thu cho ngân sách nhà nớc.

Trang 25

Việc giám sát, kể cả giám sát từ xa và giám sát tại chỗ cần tập trung vào đánhgiá, phát hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp Trên cơ sở đó dự báo sớmtình hình mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp và đề xuất biện pháp để ngănchặn tình trạng này Công tác giám sát cần giúp cho việc đánh giá đúng thực trạngtình hình quản lý vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nh việc phát hiệndoanh nghiệp bị thua lỗ, doanh nghiệp đầu t lãng phí, công nghệ thiết bị lạc hậu,khả năng tiêu thụ sản phẩm, giá thành sản phẩm và khả năng thu hồi vốn không đ-ợc tính toán kỹ để có biện pháp ngăn chặn kịp thời;

Thứ t, kênh thông tin từ doanh nghiệp lên các cơ quan tài chính cũng nh trong

hệ thống cơ quan tài chính doanh nghiệp thờng phải nhanh, đầy đủ

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động quản lý vốn nhà nớc tạidoanh nghiệp nhà nớc

1.3.1 Quan điểm của nhà nớc về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp

Quan điểm của nhà nớc về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp là nhân tố đầu

tiên, có ảnh hởng quyết định tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Sở dĩ nh vậy là vì nhân tố này sẽ quyết định tổ chức bộ máy quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nh thế nào? Nội dung các văn bản pháp luật phục vụ cho công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp phải nh thế nào? Trình độ của cán bộ quản lý? Chẳng hạn: Nếu một nhà nớc quan niệm nên tạo sự chủ động cao cho doanh nghiệp thì việc xây dựng văn bản pháp luật, tổ chức bộ máy quản lý cũng đ-ợc thực hiện theo hớng tạo sự chủ động cho doanh nghiệp, bộ máy quản lý gọn nhẹ, chấm dứt sự can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý

Hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc tiếp đó phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, vốn nhà nớc sẽ không thể đợc quản lý tốt nếu tổ chức bộ máy quản lý không hợp lý Hiện nay ở nhiều nớc, cơ quan trực tiếp tiến hành công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn nhà nớc nói riêng đối với doanh nghiệp cũng là cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp ban hành các chính sách, chế độ quản lý vốn tại doanh nghiệp (thông qua việc dự thảo các chính sách trình cơ quan có thẩm quyền ký ban hành) Bộ máy quản lý gồm một cơ quan trung ơng và các

Trang 26

cơ quan địa phơng Với mô hình này, việc giám sát doanh nghiệp đợc thực hiện theo phơng thức từ xa, định kỳ theo quy định, tiến hành từ cấp địa phơng đến trungơng Công tác giám sát từ xa nếu đợc thực hiện đầy đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có đợc cái nhìn tổng thể về toàn bộ hệ thống doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế Tuy nhiên, việc quản vốn nhà nớc không chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nó đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác nh đơn vị chủ quản, cơ quan thuế Các cơ quan này cũng thực hiện việc giám sát tại chỗ đối với các doanh nghiệp Doanh nghiệp rất nhạy cảm đối với hoạtđộng giám sát tại chỗ này Việc giám sát tại chỗ có thực sự phát huy hiệu quả, nghĩa là thấy và phản ánh đợc kịp thời những khó khăn mà doanh nghệp đang gặp phải để tìm cách tháo gỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t doanh nghiệp đang thực hiện Đồng thời các cơ quan quản lý phải tổ chức việc giám sát tại chỗ cho phù hợp, không gây cản trở đối với hoạt động của doanh nghiệp và không để cho một số cán bộ lợi dụng việc giám sát ngay tại doanh nghiệp để làm lợi cho riêng mình

ở nớc ta, việc tổ chức phân cấp quản lý các doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn những vớng mắc Cơ chế quản lý Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản vẫn còngây nhiều khó khăn cho hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Hiện nay, Cục tài chính doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản lý các doanh nghiệp nhà nớc trong cả nớc, song thực sự thì Cục chỉ quản lý và trực tiếp giải quyết những vấn đề về vốn liên quan đến những doanh nghiệp nhà nớc trung ơng, những doanh nghiệp nhà nớc địa phơng thì do Sở tài chính vật giá tỉnh, thành phố quản lý.Việc phân cấp quản lý này tạo ra một sự phát triển không cân đối giữa các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng và các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đồng thời cũng cha triệt để trong việc thực hiện mục đích hình thành Cục tài chính doanh nghiệp là quản lý thống nhất các doanh nghiệp nhà nớc Quy mô của các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng lớn hơn các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng cũng mau đổi mới máy móc thiết bị hơn doanh nghiệp nhà nớc địa phơng do có nhiều nguồn vốn đầu t Các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng làm ăn cũng hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng Từ đây có thể thấy, việc quản lý các doanh nghiệp nhà nớc tuy đã tập trung gọn lại về một đầu mối là Cục tài chính doanh nghiệp nhng trên thực tế thì việc quản lý các doanh nghiệp vẫn cha thực sự đợc tập rtung và đó là một trong các nguyên nhân gây ra sự phát

Trang 27

triển không đồng đều giữa các doanh nghiệp nhà nớc Sở dĩ việc quản lý vẫn cần phải phân cấp nh vậy vì hiện nay khối lợng công việc cho cán bộ quản lý tại Cục tài chính doanh nghiệp là quá lớn Bởi vậy, việc xây dựng và hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý các doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới là một vấn đền khôngkém phần không kém phần quan trọng đợc đặt ra cùng với việc đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta

1.3.3 Sự phù hợp của các văn bản pháp luật liên quan

Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp có thể bất chấp những lợi ích chung của toàn xã hội Để hạn chế mặt tiêu cực đó, bên cạnh “bàn tay vô hình”- các quy luật của thị trờng còn có “bàn tay hữu hình”-sự can thiệp của nhà nớc Sự can thiệpcủa nhà nớc thể hiện qua những chính sách quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, qua hệ thống pháp luật Các chính sách quản lý của nhà nớc vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tác động tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc.

Sự tác động trực tiếp thể hiện qua những chính sách trực tiếp liên quan tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Đó là những chính sách quy định về nội dung quản lý vốn, phơng pháp quản lý vốn, bộ máy quản lý vốn Các chính sách này đợc thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nớc cũng nh hệ

thống các doanh nghiệp nhà nớc Một hệ thống chính sách quản lý đúng đắn, đầy đủ sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngợc lại, một hệ thống chính sách quản lý cha đầy đủ, không đồng bộ, còn thiếu sót sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý.

Sự tác động gián tiếp của chính sách quản lý của nhà nớc tới hoạt động quản lývốn nhà nớc thể hiện ở chỗ: các chính sách quản lý của nhà nớc có tạo ra đợc một môi trờng thuận lợi cho công tác quản lý vốn nhà nớc hay không, hay tạo khó khăncho công tác quản lý? Ví dụ nh: chính sách về sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc cótạo điều kiện cho công tác quản lý vốn nhà nớc hay không?

ở nớc ta, tác động của yếu tố này tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc thể hiện rất rõ Cùng với việc không ngừng hoàn thiện hệ thống văn bản chính sách về quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc (căn cứ để quản lý), việc tổ chức thực hiện đã cho thấy những dấu hiệu tích cực rõ rệt Tuy

Trang 28

vậy vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong hệ thống chính sách đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện để quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc tốt hơn.

1.3.4 Trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý

Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp tác động tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Bộ máy quản lý các doanh nghiệp nhà nớc là cơ quan trực tiếp tiến hành hoạt động quản lý tài chính nói chung và quản lý vốnnhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc nói riêng Không những thế ở nhiều nớc đây cònlà cơ quan trực tiếp hay gián tiếp ban hành các chính sách, chế độ về quản lý vốn tại các doanh nghiệp Bởi vậy, sự am hiểu của cán bộ quản lý về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tình hình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý đó có phân tích và đa ra đợc những kết luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra đợc những chính sách quản lý đúng đắn hay không? Thêm vào đó, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lýsẽ quyết định việc họ có thực hiện quản lý đúng theo lơng tâm trách nhiệm hay không?

1.3.5 Môi trờng kinh tế-chính trị-xã hội

Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội là nhân tố quan trọng, có tác động lớn tới hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp và do đó tác động tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Môi trờng chính trị-xã hội ổn định, nền kinh tế tăng trởng ổn định, ít lạm phát và ít biến động sẽ tạo ra cho các nhà đầu t một tâm lý yên tâm trong quá trình huy động và sử dụng vốn, do đó vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc có điều kiện đợc bảo toàn và phát triển.

Nền kinh tế nớc ta mới chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng-một cơ chế kinh tế luôn đợc quan niệm là năng động, bất ổn định, chứa đựng nhiều cơ hội và cả những khó khăn Trong thời gian qua, do nhiều lý do nh ảnh hởng khủng hoảng kinh tế khu vực, thiên tai khiến môi trờng kinh tế nớc ta cha thực sự ổn định Mặt khác, môi trờng kinh tế hiện nay của nớc ta còn đang thiếu nhiều yếu tố cần thiết để tạo điều kiện cũng nh tạo động lực cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Trang 29

Các nhân tố trên đây đều tác động lớn tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Bởi vậy việc nghiên cứu tác động của từng nhân tố cũng nh tác động tổng hợp của các nhân tố tới hoạt động quản lý vốn nhà nớc là hết sức cần thiết Từ đó tìm ra đợc các nguyên nhân dẫn đến những bất hợp lý trong hoạt động quản lý vốn nhà nớc, rồi đa ra những đề xuất để hoàn thiện công tác quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc.

nhà nớc tại Nhà máy len hà đông2.1 Tổng quan Nhà máy len Hà Đông

2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển

Nhà máy len Hà Đông là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc khởi công xây dựng

vào tháng 4/1958 Năm 1959, chính thức đi vào hoạt động và có tên là Nhà máynhuộm in hoa Hà Đông Khi đó, Nhà máy chỉ là một cơ sở gia công nhuộm tẩy cácmặt hàng vải lụa, sợi thuộc công ty Bông vải, sợi-Bộ nội thơng Ban đầu, côngnghệ sản xuất chủ yếu là sản xuất thủ công tren chảo rang và hong khô ngoài trời Tháng 1/1961, Nhà máy chính thức đợc chuyển sang cho bộ Công nghiệp nhẹquản lý và đổi tên thành Xí nghiệp in hoa Hà Đông Nhiệm vụ chủ yếu của xínghiệp lúc đó là in hoa trên vải và khăn mặt bông, nhuộm vải sợi phục vụ tiêudùng trong nớc.

Trang 30

Tổng công ty dệt mayViệt Nam

Năm 1973, theo kế hoạch đầu t mở rộng của Bộ Công nghiệp nhẹ, xí nghiệp ợc đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuất len phục vụ cho dệt thảm xuấtkhẩu Nhờ đó, thiết bị sản xuất của xí nghiệp đợc cơ khí hoá dần dần Đến năm1977, xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy len nhuộm Hà Đông, thuộc Liên hiệpcác xí nghiệp dệt Bộ công nghiệp.

Từ năm 1990, thực hiên chơng trình Đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc, Nhàmáy đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động Để giải quyết côngăn việc làm cho số lao động d thừa, Nhà máy đã xây dựng thêm một bộ phận dệtthảm len xuất khẩu, đồng thời phát triển thêm dây truyền in vải hoa (là nghềtruyền thống của nhà máy) Cũng trong năm này, Nhà máy đổi tên thành Công tylen Hà Đông Năm 1996, Nhà máy đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuấtlen Acrylic đan áo từ xơ hoá học với dây chuyền công nghệ và máy móc nhậpkhẩu từ Pháp.

Năm 1999, Nhà máy chính thức sát nhập trở thành đơn vị trực thuộc Công tylen Việt Nam (thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam) và mang tên Nhàmáy len Hà Đông Hiện mặt hàng chủ yếu của Nhà máy là len thảm và lenAcrylic; ngoài ra, nhà máy còn nhận gia công nhuộm vải và in hoa.

Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã có nhiều cố gắng trongviệc đầu t mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất Từ một cơ sở gia công, sảnxuất thủ công ban đầu, đến nay đã trở thành một nhà máy với 320 cán bộ côngnhân viên Trong những năm gần đây, do biến động của thị trờng tiêu thụ, sảnphẩm của nhà máy phải cạnh tranh với các hàng hoá nhập lậu bằng các đờng tiểunghạch qua biên giới nên Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn Tuy vậy, Nhà máy vẫnluôn cố gắng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, đảm bảo việc làm cho số laođộng hiện có.

2.1.2 Bộ máy quản lý

Nhà máy len Hà Đông hiện là thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty len ViệtNam, một thành viên (hạch toán độc lập) của Tổng công ty dệt may Việt Nam Bởivậy giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, thể hiện ởcác mặt sau:

Trang 31

Nhà máy len Hà ĐôngCông ty len Việt Nam

Tổng công ty Dệt - May Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc, doThủ tớng Chính phủ quyết định thành lập, gồm các thành viên cóquan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ,thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành dệt,may mặc, nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên mônhoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng vàhiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứngnhu cầu của thị trờng Cụ thể là:

+ Đổi mới công nghệ, trang thiết bị theo chiến lợc phát triển của Tổng công ty + Giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng các nguồn lực mà Tổngcông ty đã nhận của Nhà nớc; điều chỉnh những nguồn lực đã giao cho các đơn vịthành viên trong trờng hợp cần thiết, phù hợp với kế hoạch phát triển chung củatoàn Tổng công ty.

+ Lựa chọn, khai thác và mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc; hớng dẫn vàphân công thị trờng cho các đơn vị thành viên; đợc xuất khẩu, nhập khẩu theo quyđịnh của Nhà nớc.

+ Hớng dẫn giá hoặc khung giá xuất, nhập khẩu vật t, nguyên liệu, phụ liệu,thiết bị, phụ tùng, sản phẩm và dịch vụ trong Tổng công ty; quy định khung giáxuất, nhập khẩu một số vật t, nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm và dịchvụ quan trọng Trờng hợp các đơn vị thành viên phải áp dụng mức giá không nằmtrong khung giá xuất, nhập khẩu do Tổng công ty quy định thì phải đợc sự đồng ýcủa Tổng Giám đốc.

+ Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, vật t chủ yếu, đơn giá tiền lơngtrên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nớc.

Công ty Len Việt nam là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán

độc lập, đợc Tổng công ty dệt may Việt Nam giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác Công ty chịu trách nhiệm về cam kết của mình trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý và sử dụng, cụ thể là:

- Trong chiến lợc và đầu t phát triển, Công ty đợc giao tổ chức thực hiện các dựán đầu t phát triển theo kế hoạch của Tổng công ty và đợc Tổng công ty giao cácnguồn lực để thực hiện dự án đó;

- Trong hoạt động kinh doanh, Công ty xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạchcủa mình trên cơ sở bảo đảm các mục tiêu, chỉ tiêu, các cân đối lớn, các định mức

Trang 32

kinh tế - kỹ thuật chủ yếu, đơn giá và giá của Công ty phù hợp với kế hoạch chungcủa Tổng công ty;

- Trong hoạt động tài chính và hạch toán kinh tế:

+ Công ty đợc nhận vốn là nguồn lực khác của Nhà nớc do Tổng công ty giaolại cho Công ty Công ty có nhiệm vụ bảo toàn, phát triển vốn và các nguồn lựcnày;

+ Công ty đợc hình thành quỹ đầu t xây dựng cơ bản, quỹ phát triển sản xuất,quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự trữ tài chính theo Quy chế tài chính củaTổng công ty; có nghĩa vụ trích nộp và sử dụng các quỹ tập trung của Tổng côngty quy định tại Quy chế tài chính Tổng công ty và theo các quyết định của Hộiđồng quản trị;

+ Công ty giao vốn và nguồn lực khác cho các nhà máy thành viên, đợc quyền điều hoà vốn, điều động tài sản giữa các nhà máy thành viên, tơng ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty giao theo nguyên tắc tăng, giảm

Nhà máy len Hà Đông, với t cách là một thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty len Việt Nam, đợc Công ty giao vốn, chịu trách nhiệm trớc Công ty và Nhà nớc về hiệu quả sử dụng, bảo toàn phát triển vốn và các nguồn lực đợc giao Nhà máy chịu sự chỉ đạo, điều phối trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu t vàsự kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong hoạt động tài chính của Công ty

Nhà máy Len Hà Đông tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình trựctuyến Đứng đầu nhà máy là giám đốc- chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toàn nhàmáy Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc nhà máy về mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc Giúp việc cho giám đốc cóphó giám đốc kĩ thuật là ngời tham mu cho giám đốc Dới nữa, Nhà máy có cácphòng ban chức năng nh: Phòng tổ chức hành chính, Phòng kĩ thuật, Phòng

kinh doanh, Phòng tài chính- kế toán Giữa các phòng ban chức năng có sự phối

hợp chặt chẽ với nhau, cùng triển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanhcủa Nhà máy Dới đây là sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy len Hà Đông:

Phó giám đốckỹ thuât

Trang 33

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất và tiêu thụ

2.1.3.1 Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu của Nhà máy bao gồm nguyên liệu chính và vật liệu phụ (hoáchất thuốc nhuộm, nớc nhuộm, nhiên liệu động lực) với nhiều chủng loại dùng đểsản xuất các loại sản phẩm khác nhau.

Nguyên liệu chính chủ yếu bao gồm: Lông cừu nhập từ NewDiland dùng để sảnxuất len thảm; Tow Acrylic trắng nhập từ Nhật Bản để sản xuất len Acrylic

Vật liệu phụ bao gồm: Midlonfast blue E 200%, Polar Yellow, Albegal A dùngđể sản xuất len thảm; Tinegal MR, Soft AWT dùng để sản xuất len Acrylic; Cácloại vật liệu phụ khác

2.1.3.2 Lao động

Nhà máy len Hà Đông có số công nhân viên trong danh sách là 405 ngời nhng

hiện thực tế đi làm tại Nhà máy là 320 ngời trong đó nhân viên quản lý là 44 ngời(do thời gian trớc, Nhà máy không có việc làm nên đã giải quyết cho một bộ phậncông nhân viên về nghỉ không lơng)

2.1.3.3 Trang thiết bị, máy móc

Trang 34

Máy móc, thiết bị của Nhà máy len Hà Đông hiện nay đã quá cũ Hầu hết các

máy móc, thiết bị của Nhà máy đã đợc đa vào sử dụng từ năm 1976 và 1982.Riêng máy móc thiết bị tại phân xởng 2 tuy mới đợc đầu t mua năm 1996 nhngkhông phải máy móc thiết bị mới đợc sản xuất mà cũng chỉ là hàng dùng lại, theoxác minh chúng đợc sản xuất từ năm 1989.

2.1.3.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất

Nhà máy gồm có 3 phân xởng và một ngành sản xuất Các phân xởng đều có

mô hình tổ chức quản lý nh sau: Đứng đầu các phân xởng, ngành là các quản đốc,trởng ngành Giúp việc cho các quản đốc có các đốc công, các cán bộ kĩ thuật vàcác tổ trởng sản xuất, giúp việc cho trởng ngành cũng có các tổ trởng sản xuất.Mỗi phân xởng và ngành sản xuất một hoặc một nhóm sản phẩm: Phân xởng len 1sản xuất len thảm, phân xởng len 2 sản xuất len cao cấp Acrylic đan áo từ xơ hoáhọc, phân xởng nhuộm- in hoa nhuộm, in vải hoa gia công các loại theo yêu cầucủa khách hàng, ngành cơ điện sản xuất phụ trợ cho các phân xởng trong nhà máy.

2.1.3.5 Tình hình tiêu thụ:

Hiện nay, Nhà máy có hai cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Nhà máy,nhng chỉ có một cửa hàng là hoạt động thực sự có hiệu quả Tình hình tiêu thụ sảnphẩm đợc thể hiện qua bảng sau:

(Nguồn: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy)

Nh vậy, sản lợng sản xuất, tiêu thụ len thảm giảm do nhu cầu đối với mặt hàngnày giảm mạnh Chỉ có len Acrylic là tăng sản lợng sản xuất, tiêu thụ; với mặthàng này, đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất của Nhà máy là len AC của Trung Quốccó giá hiện rẻ hơn len của Nhà máy 2000đ/cân song chất lợng kém hơn, tràn vàotheo đờng tiểu ngạch chiếm lĩnh thị trờng và len Vĩnh Thịnh chuyên sản xuất lenAcrylic dùng để đan áo, công ty này nhập khẩu top màu nên có lợi thế là màu của

Trang 35

họ đẹp và đồng đều hơn song lại có hạn chế là không chủ động đợc về màu của sảnphẩm nên không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng và thờng xuyên thay đổi của kháchhàng, trong khi đó Nhà máy len Hà Đông do quy trình sản xuất là tự nhuộm màunên tuy sản phẩm không đẹp và đồng đều đợc nh bên Vĩnh Thịnh (do công nghệlạc hậu hơn và tay nghề công nhân yếu hơn) song lại có thể chủ động trong việcnhuộm màu đáp ứng nhu cầu đa dạng và hay thay đổi của ngời tiêu dùng; nhờ lợithế đó mà sản lợng sản xuất, tiêu thụ của Nhà máy năm qua vẫn tăng Có thể kểtên một số khách hàng lớn của Nhà máy trong 2 năm qua gồm có: Công ty TNHHHoàng Dơng (60 tấn len Acrylic mỗi năm), Công ty cổ phần kinh doanh len SàiGòn (20 tấn len Acrylic mỗi năm), Công ty TNHH Đông Đô (20 tấn len thảm),Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Nam Định (6 tấn len thảm)

2.2 Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại Nhà máy len Hà Đông

2.2.1 Cơ sở thực hiện quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy len Hà Đông

Quốc hội, Chính Phủ, các Bộ ban hành các văn bản pháp luật (từ Luật tới Thôngt) quy định các chế độ quản lí vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc Có thể kể tênmột số văn bản sau đây: Luật doanh nghiệp nhà nớc ngày 20/04/1995; Nghị địnhsố 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ về Quy chế quản lý tài chính và hạch toánkinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc; Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/04/1999 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/CP nói trên;Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đốivới DNNN và Thông t số 85/2002/TT-BTC hớng dẫn thực hiện Nghị định này;Thông t số 62/1999/TT-BTC ngày7/6/1999 hớng dẫn việc quản lý, sử dụng vốn vàtài sản trong doanh nghiệp nhà nớc; Chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao tàisản cố định (Ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày30/12/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính)

Tổng công ty dệt may Việt Nam dựa vào những văn bản pháp luật liên quan nhtrên và Quy chế tài chính mẫu của Tổng công ty nhà nớc (Ban hành kèm theoQuyết định số 838 TC/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính) xâydựng Quy chế tài chính của Tổng công ty dệt may Việt Nam (Ban hành kèm theoQuyết định số 36/QĐ/HĐQT ngày 15/2/1997 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổngcông ty dệt may Việt Nam) Công ty len Việt Nam (một thành viên hạch toán độc

Trang 36

lập Tổng công ty dệt may Việt Nam) căn cứ vào đó xây dựng Quy chế tài chínhCông ty len Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 19/QĐ-CTLVN ngày

19/8/1999 của Tổng giám đốc Công ty len Việt Nam), trong đó đa ra Chế độ tàichính của các đơn vị thành viên ( là các thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty

len Việt Nam trong đó có Nhà máy len Hà Đông) Các nhà máy thành viên chịutrách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh các quy định trong quy chế này Ngoài các quyđịnh trên, các nhà máy thành viên thực hiện đúng quy chế quản lý tài chính vàhạch toán kinh doanh theo quy định hiện hành của nhà nớc.

Nội dung các văn bản trên đây hình thành nên căn cứ để các cấp quản lý quảnlý vốn nhà nớc tại Nhà máy len Hà Đông

2.2.2 Tổ chức thực hiện quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy

2.2.2.1 Quản lý quá trình hình thành vốn

Đợc thành lập ngày 29/3/1999, Công ty len Việt Nam thực hiện giao vốn choNhà máy len Hà Đông trên cơ sở số vốn Nhà máy len Hà Đông đang quản lý và sửdụng Theo Biên bản giao vốn đó, vốn Công ty len Việt Nam giao cho Nhà máylen Hà Đông sử dụng và bảo toàn tính đến 0h ngày 1/7/1999 thể hiện ở Bảng dới:

Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức phân công mới này có u điể mở chỗ do doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc tổ chức theo hai hình thức, đó là doanh nghiệp trung ơng và doanh nghiệp địa phơng,  đồng thời việc tổ chức cán bộ ở địa phơng do UBND tỉnh quyết định, ở trung ơng do  Bộ ngành qu - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Hình th ức phân công mới này có u điể mở chỗ do doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc tổ chức theo hai hình thức, đó là doanh nghiệp trung ơng và doanh nghiệp địa phơng, đồng thời việc tổ chức cán bộ ở địa phơng do UBND tỉnh quyết định, ở trung ơng do Bộ ngành qu (Trang 17)
Nhà máy Len Hà Đông tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu nhà máy là giám đốc- chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toàn nhà  máy - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
h à máy Len Hà Đông tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu nhà máy là giám đốc- chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toàn nhà máy (Trang 32)
2.1.3.5. Tình hình tiêu thụ: - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
2.1.3.5. Tình hình tiêu thụ: (Trang 34)
Bảng 1: Sản lợng thực tế năm 2001, 2002 - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Bảng 1 Sản lợng thực tế năm 2001, 2002 (Trang 34)
Nội dung các văn bản trên đây hình thành nên căn cứ để các cấp quản lý quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy len Hà Đông - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
i dung các văn bản trên đây hình thành nên căn cứ để các cấp quản lý quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 36)
Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999 - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Bảng 2 Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999 (Trang 36)
Đồ thị 1: Tình hình biến động vốn nhà nớc qua hai năm 2001-2002 - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
th ị 1: Tình hình biến động vốn nhà nớc qua hai năm 2001-2002 (Trang 37)
Đồ thị 1: Tình hình biến động vốn nhà nớc qua hai năm 2001-2002 - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
th ị 1: Tình hình biến động vốn nhà nớc qua hai năm 2001-2002 (Trang 37)
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 và 31/12/2002 - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 và 31/12/2002 (Trang 51)
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 và 31/12/2002 - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2001 và 31/12/2002 (Trang 51)
Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy len Hà Đông - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Bảng 6 Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy len Hà Đông (Trang 56)
Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt động  kinh doanh của Nhà máy len Hà Đông - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
Bảng 6 Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy len Hà Đông (Trang 56)
Từ bảng trên, có thể thấy: - Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông
b ảng trên, có thể thấy: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w