luận văn nâng cao chất lượng công tác quản trị NNL tại Sở Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Ninh Bình

81 159 0
luận văn nâng cao chất lượng công tác quản trị NNL tại Sở Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V Ọ Ọ V N O V T Ọ TRẦN VĂN BÌN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔ TRƢỜNG TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế M số : 60340410 LUẬN VĂN T ẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌ : TS LÊ M N N i - 2017 NG Ĩ LỜ M ĐO N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân tôi, hướng dẫn TS Lê Minh Nghĩa Các trích dẫn, số liệu trung thực, xác, từ nguồn thơng tin hợp pháp, đảm bảo tính khách quan, khoa học./ Tác giả luận văn Trần Văn Bình MỤC LỤC Ở ĐẦU .1 hương 1: TỔ G QU V VỀ QUẢ TRỊ GUỒ ẤT ƯỢ G Ô G TÁ QUẢ Ự TRỊ GUỒ Ự 1.1 Khái niệm quản trị NNL chất lượng công tác quản trị NNL 1.2 Vai trị cơng tác quản trị 12 1.3 Các yếu tố tác động đến chất lượng công tác quản trị tổ chức 14 1.4 Đặc điểm công tác quản trị nhân lực ngành Tài nguyên ôi trường 16 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác quản trị NNL số quan, đơn vị 23 ẤT Chương 2: THỰC TRẠ G NHÂN LỰC TẠI SỞ T TỈ GUYÊ ƯỢ G V Ô G TÁ QUẢ TRỊ NGUỒN Ô TRƯỜ G 26 BÌNH 26 2.1 Giới thiệu tổng quan Sở T T tỉnh inh Bình 26 2.2 Thực trạng chất lượng quản trị NNL Sở TNMT tỉnh Ninh Bình 30 2.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc nâng cao chất lượng quản trị NNL Sở TNMT tỉnh Ninh Bình 44 hương 3: TẠ SỞ T T SỐ G Ả P ÁP GUYÊ V G Ô TRƯỜ G ẤT ƯỢ G QUẢ BÌ TRỊ .49 3.1 Định hướng mục tiêu quan điểm xây dựng giải pháp 49 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị NNL Sở TNMT tỉnh Ninh Bình 50 ẾT UẬ V Ế G Ị 62 TÀI LI U THAM KHẢO 64 D N MỤ V ẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ NNL Nguồn nhân lực TNMT Tài nguyên G Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ ôi trường QLNN Quản lý nhà nuớc CNXH Chủ nghĩa xã hội XHNC Xã hội chủ nghĩa D N MỤ ÌN Hình cấu tổ chức máy Sở Tài ngun trường tỉnh Ninh Bình 30 Hình 2 Tổng số lao động Sở TNMT .33 Hình Phân loại lao động Sở TNMT 34 DANH MUC BẢNG Bảng 1: Thống kê lực lượng lao động đến ngày 31/12/2016 .32 Bảng 2 Thống kê giới tính, độ tuổi lao động đến ngày 31/12/2016 .34 Bảng 3: Thống kê trình độ lao động qua năm 36 Bảng Tổng hợp kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm (2012-2016) .38 Bảng 5Thống kê ngành nghề đào tạo qua năm .40 Bảng Nhận xét, đánh giá thỏa mãn công việc .42 Bảng 7Nhận xét,đánh giá thỏa mãn hội thăng tiến .44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề t i Lực lượng sản xuất bao gồm toàn yếu tố người (lao động) yếu tố vật (từ tự nhiên) để sản xuất cải nhằm thỏa mãn nhu cầu người on người tức nhân lực, nhân tố chủ yếu mơi trường đóng vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội Khi nghiên cứu “Tác động lao động trình chuyển biến từ vượn thành người”, Ph ngghen phân tích mối quan hệ lao động môi trường tự nhiên ao động điều kiện toàn đời sống loài người, ý nghĩa đó, phải nói lao động sáng tạo thân người ao động bắt đầu với việc chế tạo cơng cụ on người khác lồi vật chỗ biết chế tạo cơng cụ lồi người cách xa lồi vật tác động người vào tự nhiên mang tính chất hoạt động có tính tốn trước, có kế hoạch hướng vào mục đích định, biết trước Loài vật lợi dụng giới tự nhiên bên gây biến đổi giới tự nhiên cịn người tạo biến đổi đó, mà bắt giới tự nhiên phải phục vụ mục đích mình, mà thống trị giới tự nhiên Tuy vậy, không nên tự hào thắng lợi giới tự nhiên Bởi lần ta đạt thắng lợi lần giới tự nhiên trả thù lại trường tự nhiên có vai trị vơ quan trọng sống Con người khai thác môi trường tự nhiên mà phải cải tạo bảo vệ Từ xưa đến nay, quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực, như: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học-công nghệ, người Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng Đối với tổ chức, quan cụ thể, để khai thác tối đa lực lượng lao động, thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, công tác quản lý, điều hành, thiết phải làm tốt công tác quản trị NNL Bởi vì, theo cách hiểu phổ biến nay, quản trị NNL hoạt động nhằm tăng cường đóng góp có hiệu cá nhân vào mục tiêu tổ chức, đồng thời, cố gắng đạt mục tiêu cá nhân tổ chức ột tổ chức tăng hiệu hoạt động cách sử dụng người lao động cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm khéo léo họ nhằm đạt mục tiêu đề Khoa học thực tiễn khẳng định cơng tác đóng vai trị quan trọng bậc tới thành công lâu dài quản trị tổ chức Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới; trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước địi hỏi phải khai thác ạt nguồn tài nguyên đầu tư nảy sinh hàng loạt biến động môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường thách thức lớn mà nước ta phải đương đầu gay gắt nhiều năm tới Nó khơng mang tính quy mơ sâu rộng mà cịn mang tính cấp thiết để giải vấn đề xúc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Quản lý tài nguyên môi trường ngày phận chức phủ nhiều nước nhu cầu đào tạo nhân lực quản lý tài ngun mơi trường phải coi chìa khóa chiến lược quốc gia Theo Bộ Tài nguyên ôi trường, đội ngũ cán bộ, nhân viên tồn ngành tài ngun mơi trường có gần 50.000 người Tuy nhiên đội ngũ không đáp ứng yêu cầu thực tế Trong đó, cơng tác bồi dưỡng, sử dụng nhân tài cịn nhiều bất cập hạn chế hìn chung, đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành tài nguyên môi trường chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, hầu hết lĩnh vực quản lý thiếu công chức, viên chức cấu ngành nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Sở Tài nguyên trường tỉnh inh Bình quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Ninh Bình, thực chức tham mưu, giúp UB D tỉnh quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: đất đai; tài ngun nước; tài ngun khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển, đảo; quản lý tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi chức Sở ũng nhiều tổ chức, doanh nghiệp khác Việt Nam, sức ép cạnh tranh từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi ngày cao ngành tài nguyên môi trường đặt thách thức lớn đội ngũ cán bộ, nhân viên Sở Thực tế, cán có trình độ cao (đại học, sau đại học) tỉnh nói chung Sở Tài ngun trường tỉnh Ninh Bình nói riêng cịn thiếu, tỷ lệ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đội ngũ cán quản lý giỏi, cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, lao động lành nghề phục vụ nhu cầu ngành tài ngun mơi trường cịn thiếu nhiều Để giải vấn đề này, cần phải trọng nâng cao chất lượng nhân lực, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, nhân viên Mặc dù năm qua, Sở Tài nguyên ôi trường tỉnh Ninh Bình trọng nâng cao chất lượng nhân lực giải pháp thực thiếu tính hệ thống, chưa gắn với nhu cầu Xuất phát từ thực trạng trên, học viên chọn đề tài: “Nâng cao chất lƣợng công tác quản trị NNL Sở T i ngun v Mơi trƣờng, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn nghiên cứu với mục đích góp phần gợi mở giúp Sở TNMT tỉnh Ninh Bình giải khó khăn quản trị nhân nhằm đáp ứng yêu cầu cao công tác Tình hình nghiên cứu đề t i Có nhiều cơng trình, giáo trình đề tài nghiên cứu đề cập tới vấn đề quản trị NNL thực nước như: - Christian Batal (2002), “Quản lý NNL khu vực nhà nước”, tập 1,2, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tập sách góp phần làm sáng tỏ khái niệm quản lý NNL, phân tích vấn đề hoạt động quản lý NNL trình bày rõ phương pháp cơng cụ cần thiết hoạt động quản lý NNL khu vực nhà nước Tập 2, tập trung đề cập đến nguyên tắc, phương pháp, công cụ bước chủ yếu hoạt động quản lý NNL - Nguyễn Thị gọc n, Đồng Thị Thanh ương (2006), “Quản trị NNL”, NXB Thống kê, Hà Nội, tập trung trình bày phương pháp nhằm cung cấp cho quan lực lượng lao động theo yêu cầu đồng thời đảm bảo cho việc khai thác sử dụng nguồn lực lao động cách tiết kiệm hiệu qua mà đạt mục tiêu khác tổ chức đặt Để đạt mục tiêu này, nhà quản trị phải biết cách tuyển chọn nhân tài thơng qua sách "chiêu hiền đãi sĩ", biết cách đào tạo, huấn luyện phát triển để không ngừng nâng cao trình độ cho họ, biết cách bố trí, sử dụng họ hợp lí đồng thời phải biết sử dụng linh hoạt công cụ đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, quan hệ nhân sự, lương bổng, đãi ngộ để trì thúc đẩy động làm việc mạnh mẽ cho nhân viên - Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân lực”, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cuốn sách giới thiệu tổng quan quản trị nhân lực; kế hoạch hoá bố trí nhân lực; tạo động lực lao động; phát triển đánh giá NNL; vấn đề thù lao phúc lợi; quản trị tiền công tiền lương; khuyến khích tài chính; quan hệ lao động; an toàn sức khoẻ cho người lao động - Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Bá Ngọc, Phạm Ngọc Thành (2012), “Giáo trình quản trị nhân lực”, nhà xuất Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội Giáo trình đề cập vấn đề sử dụng nhân lực, tạo động lực lao động, đào tạo phát triển nhân lực Thù lao phúc lợi cho người lao động nội dung quan hệ lao động tổ chức -Nguyễn Thị Minh An (2013), “Giáo trình quản trị nhân sự”, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, trình bày vấn đề quan trọng hoạt động nhà quản trị liên quan đến NNL như: Phân tích thiết kế cơng việc; Kế hoạch hóa NNL; Tuyển dụng nhân lực; Bố trí nhân lực việc; Tạo động lực lao động; Đánh giá thực công việc; Đào tạo phát triển NNL; Thù lao lao động; Quan hệ lao động; Quản lý chương trình an tồn sức khỏe cho người lao động nhằm khơng ngừng nâng cao đóng góp NNL cho tổ chức - PGS.TS Phạm Văn Sơn (2015), “7 giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam”, Báo giáo dục thời đại Trong vấn, tác giả nhận định nhân lực Việt Nam có hội lớn để tham gia vào q trình phân cơng lao động khu vực quốc tế, để có điều phải nâng cao chất lượng NNL Từ tác giả nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL gồm: âng cao trình độ học vấn kỹ lao động tự học, gắn chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trọng nhân tài xây dựng xã hội học tập, cải thiện thông tin thị trường lao động, mở rộng hợp tác quốc tế ác cơng trình làm rõ nhiều vấn đề lý luận nâng cao chất lượng nhân lực Song chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập trực tiếp đến vấn đề nâng cao chất lượng quản trị NNL Sở TNMT tỉnh Ninh Bình Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Hệ thống hóa lý luận chất lượng công tác quản trị NNL yếu tố tác động đến chất lượng quản trị NNL tổ chức - Vận dụng lý luận công tác quản trị NNL vào đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, nhân viên Sở TNMT tỉnh inh Bình đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng quản trị NNL Sở TNMT tỉnh ẾT LUẬN VÀ ẾN NG Ị ết luận Trong năm qua, tài nguyên môi trường lĩnh vực nóng nhận nhiều quan tâm xã hội hính vậy, nguồn nhân lực có vai trị lớn trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu làm việc lực quản lý Sở Tài ngun trường nói riêng ngành tài ngun nói chung “Nâng cao chất lƣợng cơng tác quản trị NNL Sở T i nguyên v Mơi trƣờng, tỉnh Ninh Bình” đánh giá trạng nguồn nhân lực Sở, điểm yếu, không phù hợp công tác quản lý, từ đưa phương pháp giải vấn đề như: - âng cao thể lực, kỹ lao động cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động Sở: tập trung rèn luyện sức khỏe, tích cực tập huấn, mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề học hỏi kinh nghiệm từ tỉnh, sở ban, ngành tỉnh - oàn thiện tổ chức máy quản trị , đẩy mạnh chế độ đãi ngộ tốt với nhân viên: - Tập trung xây dựng quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, đổi mới, hoàn thiện chế sách đào tạo, quản lý đào tạo cán nguồn, áp dụng khoa học công nghệ quản lý nguồn nhân lực ác giải pháp nhằm vào mục đích cụ thể chúng có ảnh hưởng lẫn Điều địi hỏi cần phải thực đồng tất giải pháp iến nghị - Thực quy hoạch nhân lực cấp ngành tài nguyên, xây dựng quy hoạch mạng lưới sở đào tạo TNMT nước phù hợp với mạng lưới sở đào tạo hệ thống giáo dục; hình thành liên kết 62 vùng khu vực tạo diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp quản lý, đào tạo, nghiên cứu triển khai công nghệ - Đổi mới, hồn thiện chế sách giảm bớt thủ tục hành chính, tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước; phòng TNMT huyện, thành phố tỉnh, vào số lĩnh vực quan trọng như: đất đai, môi trường…, xây dựng sách xã hội hóa để tăng cường nguồn lực cho công tác đào tạo, phát triển NNL ngành - Tăng cường nguồn vốn đảm bảo cho công tác quản trị phát triển nguồn nhân lực Sở thời gian tới 63 TÀI LI U THAM KHẢO hristian Batal (2002), “Quản lý NNL khu vực nhà nước”, tập 1,2, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn ội, Quản trị nguồn nhân lực, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2006 Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Bá Ngọc, Phạm Ngọc Thành (2012), “Giáo trình quản trị nhân lực”, nhà xuất Đại học ao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, B Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn inh Đường – Phan Văn (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinhtế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, xb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất ao động - Xã hội, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị gọc n, Đồng Thị Thanh ương (2006), “Quản trị ”, B Thống kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân lực”, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Sơn (2015), “7 giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt am”, Báo giáo dục thời đại 11 Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị Nhân sự, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 64 PHỤ LỤC hức năng, nhiệm vụ v hạn Sở TNMT tỉnh Ninh Bình A Chức quan chuyên môn thuộc y ban nhân dân tỉnh inh Bình, thực chức tham mưu, giúp y ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: đất đai; tài ngun nước; tài ngun khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển, đảo; quản lý tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi chức Sở B Nhiệm vụ quyền hạn Tham mưu y ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ tài nguyên môi trường công tác cải cách hành nhà nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở; b) Dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên ôi trường; c) Dự thảo văn quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc y ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã phạm vi quản lý nhà nước giao Tham mưu hủ tịch y ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành hủ tịch y ban nhân dân tỉnh lĩnh vực tài nguyên môi trường; b) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại tổ chức, đơn vị Sở Tài nguyên ôi trường; c) Dự thảo văn quy định quan hệ, phối hợp công tác Sở Tài nguyên ôi trường với Sở, ban, ngành có liên quan y ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án tài nguyên môi trường sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi 65 hành pháp luật nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Quản lý, tổ chức giám định, đăng ký, cấp giấy phép, văn bằng, chứng phạm vi chức năng, nhiệm vụ quản lý theo phân công, phân cấp ủy quyền y ban nhân dân tỉnh, hủ tịch y ban nhân dân tỉnh Về đất đai: a) hủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh báo cáo y ban nhân dân tỉnh, ội đồng nhân dân tỉnh trình hính phủ phê duyệt; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; b) Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất y ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã trình y ban nhân dân tỉnh phê duyệt; theo dõi, kiểm tra việc thực quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất cấp huyện phê duyệt; c) Tham mưu giúp y ban nhân dân tỉnh quy định hạn mức giao đất, cơng nhận đất cho hộ gia đình; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn mức giao đất trồng, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân; diện tích tối thiểu tách nội dung khác theo quy định pháp luật đất đai; d) Tổ chức thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định pháp luật; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo thẩm quyền; giúp hủ tịch y ban nhân dân tỉnh thực việc trưng dụng đất theo quy định; đ) Thực việc đăng ký đất đai tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyến sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, ký hợp đồng thuê đất; lập, quản lý, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa tổ chức, sở tôn giáo, tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt am định cư nước thực dự án đầu tư theo quy định; e) Tổ chức thực hướng dẫn kiểm tra việc điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai; lập, chỉnh lý quản lý đồ địa chính; thống kê, kiểm kê, lập đồ trạng sử dụng đất; xây dựng, vận hành hệ thống theo dõi đánh giá quản lý, sử dụng đất đai; 66 g) hủ trì việc tổ chức xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất trình y ban nhân dân tỉnh quy định; lập đồ giá đất; tham mưu giải trường hợp vướng mắc giá đất; h) hủ trì việc tổ chức xác định giá đất cụ thể làm để tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tính tiền bồi thường hà nước thu hồi đất trường hợp khác theo quy định pháp luật trình y ban nhân dân tỉnh định; i) ây dựng, quản lý, khai thác, cung cấp thông tin, sở liệu đất đai theo quy định; k) hủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư trường hợp bị thu hồi đất theo quy định pháp luật; l) iểm tra tổ chức thực việc phát triển quỹ đất; quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức việc đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định Về tài nguyên nước: a) ập thực quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch điều tra bản, điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt; giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông nội tỉnh; b) hoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước đất, vùng cần bổ sung nhân tạo nước đất cơng bố dịng chảy tối thiểu, ngưỡng khai thác nước đất theo thẩm quyền, khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi khống sản khác sơng; lập danh mục hồ, ao, đầm phá không san lấp; c) ây dựng, quản lý hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước lưu vực sông nội tỉnh; d) Tổ chức ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát tham gia giải cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyền; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nguồn nước phục vụ cung cấp nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước xảy cố ô nhiễm nguồn nước; 67 đ) Thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình hiệu lực, thu hồi cấp lại giấy phép tài nguyên nước cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo thẩm quyền; thu phí, lệ phí tài nguyên nước, thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định pháp luật; hướng dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước; e) Tổ chức thực hoạt động điều tra bản, giám sát tài nguyên nước theo phân cấp; kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước địa bàn; báo cáo Bộ Tài nguyên ôi trường kết điều tra tài nguyên nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây địa bàn tỉnh; g) Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; h) ướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo quy định pháp luật Về tài nguyên khoáng sản: a) hoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khống sản; xác định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền y ban nhân dân tỉnh; đề xuất với y ban nhân dân tỉnh biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; lập kế hoạch tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép y ban nhân dân tỉnh sau phê duyệt; b) ập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản địa phương theo quy định; kịp thời phát báo cáo y ban nhân dân tỉnh Bộ Tài nguyên ôi trường phát khống sản mới; thẩm định hồ sơ cơng nhận tiêu tính trữ lượng khống sản; hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép y ban nhân dân tỉnh; c) Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép thăm dị khống sản, giấy phép khai thác khống sản; hồ sơ chuyển nhượng quyền thăm dò, quyền khai thác khống sản; hồ sơ trả lại phân diện tích khu vực thăm dị, khai thác khống sản; đề án đóng cửa mỏ; hồ sơ đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền định y ban nhân dân tỉnh; tổ chức thẩm định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; 68 d) Tổ chức thẩm định báo cáo kết thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn thuộc thẩm quyền phê duyệt y ban nhân dân tỉnh; đ) Quản lý, lưu trữ cung cấp thơng tin, tư liệu thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản phê duyệt định kỳ báo cáo Bộ Tài nguyên ôi trường theo quy định; e) ây dựng giá tính thuế tài ngun loại khống sản chưa có giá tính thuế tài nguyên phải điều chỉnh giá tính thuế tài ngun khơng cịn phù hợp theo quy định Về môi trường: a) Thẩm định tiêu môi trường đa dạng sinh học chiến lược, quy hoạch, đề án, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt y ban nhân dân tỉnh; b) Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, dự án thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt y ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ mơi trường, cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền y ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật hành; tổ chức xác nhận việc đăng ký thực kế hoạch bảo vệ môi trường dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền c) hủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học địa phương tổ chức thực sau phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học sở bảo tồn đa dạng sinh học việc thực bảo tồn loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ không bao gồm giống trồng, giống vật nuôi địa bàn tỉnh; thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận sở bảo tồn đa dạng sinh học theo phân công y ban nhân dân tỉnh; d) ấp, điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; tổ chức thực việc thống kê hàng năm tiêu tình hình phát sinh xử lý chất thải địa phương; theo dõi, kiểm tra việc thực thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật; thẩm định, 69 kiểm tra xác nhận việc thực nội dung, yêu cầu cải tạo phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo phục hồi mơi trường khai thác khống sản dự án thuộc thẩm quyền y ban nhân dân tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc nhập phế liệu theo thẩm quyền; đ) ây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phịng ngừa, bảo vệ, khắc phục, cải tạo mơi trường, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học theo phân công y ban nhân dân tỉnh; e) Tổ chức thu thập thẩm định liệu, chứng cứ, để xác định thiệt hại môi trường; yêu cầu bồi thường thiệt hại mơi trường nhiễm, suy thối gây địa bàn từ hai huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên; xây dựng tổ chức thực ế hoạch phịng ngừa ứng phó cố mơi trường; chủ trì xây dựng lực huy động lực lượng khắc phục ô nhiễm môi trường cố gây theo phân công y ban nhân dân tỉnh; g) Tổ chức thực theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bổ sung danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để; xác nhận sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng hồn thành xử lý triệt để; kiểm tra công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm, môi trường nghiêm trọng, việc thực hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để số sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực cơng ích theo quy định pháp luật; công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn theo quy định; h) Thực việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận môi trường đa dạng sinh học theo quy định pháp luật; i) hủ trì tổng hợp, cân đối nhu cầu kinh phí, thẩm định kế hoạch dự tốn ngân sách từ nguồn nghiệp môi trường hàng năm Sở, ban, ngành, y ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã gửi Sở Tài trình y ban nhân dân tỉnh; phối hợp với Sở Tài hướng dẫn, kiểm tra việc thực kế hoạch dự tốn ngân sách từ nguồn nghiệp mơi trường sau phê duyệt; k) Tổ chức thực việc chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học, bồi thường phục hồi môi trường, thu phí lệ phí bảo vệ mơi trường, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường theo quy định pháp luật; giúp y ban nhân dân tỉnh tổ chức quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương (nếu có); 70 l) ây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường đa dạng sinh học địa phương; tổ chức thực hoạt động quan trắc, quản lý số liệu quan trắc môi trường đa dạng sinh học theo thẩm quyền; m) Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá trạng đa dạng sinh học, đánh giá hệ sinh thái, loài hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (không bao gồm giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm) nguồn gen bị suy thoái; đề xuất triển khai thực giải pháp, mơ hình bảo tồn, phục hồi, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học địa phương; n) ướng dẫn, tổ chức điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại thực giải pháp ngăn ngừa, kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại; hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh; tiếp nhận, xử lý thông tin, liệu sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; hướng dẫn kiểm tra hoạt động quản lý nguồn gen địa bàn tỉnh; o) Tổ chức thu thập, quản lý, thống kê, lưu trữ cung cấp liệu môi trường; xây dựng, cập nhật, trì vận hành hệ thống thơng tin, tư liệu, sở liệu môi trường tỉnh; xây dựng báo cáo trạng môi trường, báo cáo đa dạng sinh học tỉnh; tổ chức đánh giá, dự báo cung cấp thông tin ảnh hưởng ô nhiễm suy thối mơi trường đến người, sinh vật; tổng hợp công bố thông tin vê môi trường tỉnh theo quy định pháp luật; p) hủ trì phối hợp với quan có liên quan việc giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học Về khí tượng thủy văn: a) Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép hoạt động cơng trình khí tượng thủy văn chuyên dùng địa phương thuộc thẩm quyền định y ban nhân nhân dân tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện; b) hủ trì thẩm định dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình khí tượng, thủy văn chun dùng; tham gia xây dựng phương án phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, kiểm tra việc thực quy định dự báo, cảnh báo truyền tin thiên tai địa bàn; 71 c) Thẩm định nội dung khí tượng thủy văn quy hoạch, thiết kế cơng trình, dự án đầu tư xây dựng địa phương theo quy định pháp luật; d) Thẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình, thiết bị đo cơng trình khí tượng thủy văn chuyên dùng, thiết bị quan trắc, định vị sét địa phương xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước; đ) Phối hợp với quan, đơn vị liên quan việc bảo vệ, giải vi phạm hành lang an tồn kỹ thuật cơng trình khí tượng thủy văn Trung ương địa bàn; e) Thu thập, khai thác sử dụng liệu khí tượng thủy văn địa phương theo quy định pháp luật 10 Về biến đổi khí hậu: a) ây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương; hướng dẫn, điều phối việc tổ chức thực hiện; b) Tổ chức thực nhiệm vụ thuộc phạm vi Sở Tài ngun trường chiến lược, chương trình, kế hoạch quốc gia biến đổi khí hậu, đề án, dự án, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức kiểm tra việc thực mục tiêu chương trình, kế hoạch, đề án, dự án biến đổi khí hậu địa bàn quản lý; c) Theo dõi, đánh giá tác động biến đổi khí hậu điều kiện tự nhiên, người phát triển kinh tế - xã hội để đề xuất biện pháp ứng phó; d) ướng dẫn thực hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định kiểm kê giảm nhẹ phát thải kính nhà kính 11 Về đo đạc đồ: a) Thẩm định hồ sơ đề nghị ục Đo đạc Bản đồ Việt am cấp, cấp bổ sung giấy phép hoạt động đo đạc đồ theo quy định pháp luật; b) Tổ chức, quản lý việc triển khai hoạt động đo đạc đồ theo quy hoạch, kế hoạch; giúp y ban nhân dân tỉnh kiểm tra, thẩm định chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ; quản lý hệ thống tư liệu đo đạc đồ địa phương; quản lý việc bảo mật, lưu trữ, cung cấp khai thác 72 sử dụng thông tin tư liệu đo đạc đồ; quản lý việc bảo vệ cơng trình xây dựng đo đạc đồ theo quy định; c) Quản lý tổ chức thực việc xây dựng, cập nhật, khai thác hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đo đạc đồ địa phương; d) Theo dõi việc xuất bản, phát hành đồ kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền đình phát hành, thu hồi ấn phẩm đồ có sai sót thể chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương; ấn phẩm đồ có sai sót kỹ thuật 12 Về quản lý tổng hợp thống biển, đảo a) Tham mưu cho y ban nhân dân tỉnh chế, sách thu hút, khuyến khích, lồng ghép hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển, đảo phù hợp với mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường; b) hủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án quản lý tổng hợp biển, vùng ven biển, đảo thuộc địa bàn tỉnh; c) Thống kê, đánh giá tài nguyên, tiềm thực trạng khai thác, sử dụng vùng biển, ven biển, đảo đề xuất nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo địa phương; d) ây dựng, trình y ban nhân dân tỉnh đề án, dự án nghiên cứu khoa học điều tra tài nguyên môi trường biển địa bàn tỉnh; tổ chức thực sau phê duyệt; đ) Tổ chức thực quan trắc biến động dự báo xu biến động; xác định vùng bờ biển dễ bị tổn thương biến đổi lớn (bãi bồi, vùng biển xói lở, vùng bờ cát, rừng phòng hộ đất ngập nước ven biển) địa bàn quản lý; đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ bờ biển; e) Trình y ban nhân dân tỉnh định theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền định việc giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng theo quy định pháp luật; g) Thẩm định quy hoạch chuyên ngành khai thác, sử dụng tài nguyên biển, đảo, quy hoạch mạng lưới dịch vụ, đề án thành lập khu bảo tồn biển, khu bảo tồn đất ngập nước ven biển thuộc trách nhiệm quản lý Sở Tài nguyên ôi trường; 73 h) Tổ chức thực việc đăng ký, cấp phép hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phân cấp quan nhà nước có thẩm quyền; i) Điều tra, đánh giá kiểm sốt nhiễm, suy thối mơi trường biển đảo từ nguồn phát sinh hoạt động khai thác, sử dụng biển, đảo cố thiên tai biển địa bàn tỉnh; k) hủ trì thẩm định, đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên tác động môi trường dự án, cơng trình khai thác, sử dụng biển, đảo thuộc thẩm quyền định y ban nhân dân tỉnh, hủ tịch y ban nhân dân tỉnh; tham gia thẩm định đề án, dự án, nhiệm vụ chuyên môn công tác bảo tồn biển địa bàn tỉnh; l) Phối hợp theo dõi, giám sát cố tràn dầu biển, hoạt động chuyên ngành khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng biển, vùng ven biển đảo; m) ây dựng tổ chức quản lý sở vật chất - kỹ thuật quan trắc tài nguyên môi trường biển, cảnh báo khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển thuộc phạm vi quản lý Sở; n) iểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo địa bàn; phối hợp với lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành kiểm soát việc tuân thủ pháp luật khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo thuộc phạm vi quản lý 13 Về viễn thám: a) hủ trì tổng hợp nhu cầu khai thác, sử dụng liệu viễn thám địa phương; đề xuất việc mua, trao đổi liệu viễn thám nước quốc tế trình hủ tịch y ban nhân dân tỉnh định; b) Quản lý, lưu trữ, bổ sung, cập nhật, công bố liệu viễn thám xây dựng sở liệu viễn thám địa phương để cung cấp cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật 14 Về thông tin tư liệu ứng dụng công nghệ thông tin: a) Tổ chức thực chương trình, kế hoạch thu thập, cập nhật, lưu trữ, khai thác thông tin tư liệu tài nguyên môi trường; ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường địa phương thuộc phạm vi quản lý Sở; 74 b) Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành sở liệu tài nguyên môi trường tỉnh thuộc phạm vi quản lý Sở; c) Tổ chức thực cơng tác tin học hóa quản lý hành nhà nước lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở; hướng dẫn, kiểm tra, quản lý hệ thống thông tin phần mềm quản lý chuyên ngành; d) Quản trị vận hành hạ tầng kỹ thuật, trì hoạt động cổng thơng tin điện tử trang thông tin điện tử, thư viện điện tử, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ hành cơng mạng thuộc phạm vi quản lý Sở; đ) Bảo đảm an toàn bảo mật hệ thống thông tin, sở liệu điện tử tài nguyên môi trường; quản lý, lưu trữ cung cấp thông tin, tư liệu tài nguyên môi trường thuộc phạm vi quản lý Sở 15 ướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Phịng Tài ngun trường thuộc y ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, công chức chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc y ban nhân dân xã, phường, thị trấn 16 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc chức quản lý Sở theo quy định pháp luật phân công, phân cấp ủy quyền y ban nhân dân tỉnh, hủ tịch y ban nhân dân tỉnh 17 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ tài ngun mơi trường hủ trì tham gia thẩm định đề tài, đề án, dự án nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật cơng nghệ có liên quan đến tài ngun môi trường địa phương 18 ướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường địa phương 19 Giúp y ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức hoạt động hội tổ chức phi phủ lĩnh vực tài nguyên môi trường thuộc thẩm quyền quản lý y ban nhân dân tỉnh 20 iểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật phân công, y quyền y ban nhân dân tỉnh 21 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy mối quan hệ công tác đơn vị trực thuộc Sở; quản lý biên chế công chức, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ 75 luật công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật phân cấp y ban nhân dân tỉnh; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cơng chức thuộc Phịng Tài nguyên ôi trường cấp huyện công chức chuyên môn giúp y ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhà nước tài nguyên môi trường 22 Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản Sở theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền y ban nhân dân tỉnh 23 Thống kê, báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật 24 Thực nhiệm vụ khác y ban nhân dân, hủ tịch y ban nhân dân tỉnh giao theo quy định pháp luật 76 ... nghiệm nâng cao chất lƣợng công tác quản trị NNL m t số quan, đơn vị 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị NNL Sở Giáo dục – Đào tạo Ninh Bình Để nâng cao chất lượng quản trị NNL, Sở Giáo... đề nâng cao chất lượng quản trị NNL Sở TNMT tỉnh Ninh Bình Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Hệ thống hóa lý luận chất lượng công tác quản trị NNL yếu tố tác động đến chất lượng quản. .. lý luận v thực tiễn luận văn Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm quản trị NNL nâng cao chất lượng quản trị NNL Thứ hai, đánh giá thực trạng chất lượng quản trị NNL sở TNMT tỉnh Ninh Bình,

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan