Tăng cường quản lý của sở tài nguyên và môi trường tỉnh cao bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

107 1 0
Tăng cường quản lý của sở tài nguyên và môi trường tỉnh cao bằng đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 “MỞ ĐẦU“ “1 Tính cấp thiết của đề tài“ “Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên mà con người có thể khai thác phục vụ mục đích sử dụng cho sự phát triển của xã hội loài người Tài nguyên khoá[.]

1 “MỞ ĐẦU“ “1 Tính cấp thiết đề tài“ “Tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên mà người khai thác phục vụ mục đích sử dụng cho phát triển xã hội loài người Tài ngun khống sản phân bố khơng đồng mặt địa lý Hầu hết nguồn tài nguyên khoáng sản lồi người sử dụng hình thành qua q trình phát triển, tiến hóa lâu dài lịch sử trái đất Từ thấy tài nguyên thiên nhiên vô tận, mà khan hiếm, cần bảo vệ, sử dụng cách hiệu quả, tiết kiệm Khoáng sản phận nguồn tài nguyên thiên nhiên, có giá trị sử dụng cao với người ngày khan “ “Khai thác tài nguyên khoáng sản hoạt động quan trọng người nhằm lấy khống sản lịng đất để phục vụ đời sống người phát triển xã hội Với mục tiêu kinh tế, việc khai thác tài nguyên khoáng sản thực coi hoạt động kinh tế quan trọng đem lại lợi ích cho quốc gia Tuy nhiên, ngành kinh tế đặc biệt cần có quản lý chặt chẽ Nhà nước từ trung ương đến địa phương Những năm qua, công tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản Nhà nước đẩy mạnh tồn khó khăn, bất cập: Tình trạng khai thác khơng phép, vượt cơng suất giấy phép thường xuyên xảy ra; số tổ chức, cá nhân không thực quy định pháp luật đất đai hoạt động khai thác tài nguyên khống sản, khơng thực phương án, biện pháp bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường, trốn tránh thực nghĩa vụ tài với Nhà nước “ “Tỉnh Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú, thuận lợi cho ngành cơng nghiệp khai khống phát triển Với 200 mỏ điểm quặng với 22 loại khoáng sản khác nhau, có mỏ quy mơ tương đối lớn tập trung nhiều huyện Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Hạ Lang…với trữ lượng chất lượng tốt Trong quặng Sắt có trữ lượng khoảng 24 triệu tấn, Mangan khoảng triệu tấn, Bauxit (Nhôm) khoảng 84 triệu tấn, ngồi cịn có Vàng Thiếc… Đặc biệt quặng Mangan đáp ứng nhu cầu công nghiệp làm Pin luyện kim nước “ “Những năm qua, nhìn chung cơng tác quản lý khống sản địa bàn tỉnh thực theo quy định pháp luật Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng chủ động công tác xây dựng văn quản lý; triển khai thực kịp thời đạo quản lý quan cấp trên; công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật thực thường xuyên Bên cạnh công tác quản lý tài ngun khống sản, cơng tác bảo vệ mơi trường khai thác khống sản trọng “ “Tuy nhiên, trình triển khai thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng cịn số khó khăn, vướng mắc xảy tượng khai thác khoáng sản trái phép (khai thác khơng có giấy phép), khai thác vượt mốc giới, khai thác không thiết kế sở duyệt, không thực cam kết bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, chưa quản lý hiệu khối lượng khoáng sản khai thác, nợ thuế, phí hoạt động khai thác khống sản , cần nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng lĩnh vực Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cƣờng quản lý Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản” làm luận văn thạc sĩ “ “2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài“ “Ở Việt Nam nhiều nước giới, khoáng sản nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước, quản lý nhà nước khống sản ln Chính phủ xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế xã hội hàng năm Hiện nước ta, khai thác tài nguyên khoáng sản quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản quan tâm trọng nghiên cứu nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tác giả, nhiều góc độ khác Cụ thể số cơng trình tài liệu cơng bố chủ yếu sau: “ “Tác giả Nguyễn Đức Anh cộng (2015) “Bộ tiêu chuẩn EITI (Extractive Industries Transparency Initiative) 2013 khả đáp ứng sách Việt Nam”, Nhà xuất Hà Nội Báo cáo làm rõ khả Việt Nam thực thi Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 theo chuỗi giá trị, bao gồm: Cấp phép, dẫn liệu sản xuất, doanh nghiệp nhà nước, nguồn thu quản lý nguồn thu từ hoạt động khai khoáng; đồng thời tìm hiểu thuận lợi, thách thức lợi ích cho Việt Nam thực thi EITI 2013 khuyến nghị giải pháp cho ngành khai thác, chế biến khoáng sản “ “Viện Tư vấn Phát triển (2010) thuộc Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam phối hợp với Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam thực “Báo cáo nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Nghiên cứu nêu tiềm tài nguyên khoáng sản Việt Nam, thực trạng, kết quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản; bất cập nguyên nhân hạn chế để từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện quản lý nhà nước tài ngun khống sản “ “Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ (0 - 30m nước) tỉnh Sóc Trăng”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đánh giá nguồn tài ngun khống sản rắn khu vực biển nơng ven bờ tỉnh Sóc Trăng đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững tỉnh Sóc Trăng tỉnh ven biển nước “ “Tác giả Nguyễn Đình Dũng (2012) “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu số nội dung khai thác quặng sắt, hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; đánh giá trạng môi trường khu vực mỏ dự báo tác động đến môi trường hoạt động mỏ, đề xuất giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý nhằm cải thiện môi trường khu vực mỏ Trại Cau học cho mỏ nước “ “Tác giả Phạm Chung Thủy (2012) “Pháp luật hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam”, luận văn thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu làm rõ khái niệm, phân loại khống sản, vài nét vai trị, ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản điều chỉnh pháp luật hoạt động khai thác, chế biến khống sản Việt Nam; phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác, chế biến khống sản, từ đánh giá ưu điểm nhược điểm, đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành quản lý hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản “ “Tác giả Nguyễn Thị Hương (2013) “Hoạt động khai thác khoáng sản Núi Pháo huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun tác động đến mơi trường”, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tác giả luận văn nêu số nội dung liên quan đến khoáng sản; trạng khai thác khoáng sản Việt Nam tỉnh Thái Nguyên; trạng khai thác ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản Núi Pháo đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường địa phương Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường q trình khai thác tài ngun, khống sản “ “Tác giả Phạm Thị Khánh Ly (2013) “Quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ ngành Luật dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền sở hữu Nhà nước tài ngun khống sản; phân tích quy định pháp luật hành lĩnh vực quyền sở hữu tài ngun khống sản; tìm hiểu đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản thực tế hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam; đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản Việt Nam biện pháp tăng cường hiệu áp dụng pháp luật trình hoạt động khống sản Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam “ “Tác giả Bùi Thị Thùy Linh (2013) “Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý thuế hoạt động khai thác tài nguyên đá địa bàn tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội: Tác giả luận văn nghiên cứu tình hình triển khai văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản thu thuế hoạt động tỉnh Yên Bái Thực trạng khai thác tài nguyên đá doanh nghiệp địa bàn tỉnh, kê khai nộp thuế doanh nghiệp, đánh giá, tìm nguyên nhân dẫn đến tượng thất thu thuế, đề xuất giải pháp để tăng nguồn thu ngân sách đưa doanh nghiệp khai thác đá hoạt động theo quy định pháp luật, tự giác thực trách nhiệm với đời sống nhân dân phát triển địa phương “ “Tác giả Trần Thanh Thủy cộng (2012) “Khoáng sản - Phát triển - Môi trường: Đối chiếu lý thuyết thực tiễn”, Nhà xuất Mỹ thuật: Bài báo cho biết, bên cạnh tác động tích cực lên phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hoạt động khai thác tài ngun khống sản cịn có mặt trái, ảnh hưởng tiêu cực lên người, môi trường, hệ sinh thái tự nhiên Báo cáo đưa khuyến nghị sách cho ngành khai thác, chế biến khoáng sản nước ta “ “Tác giả Lê Quang Thuận cộng (2015) “Thực trạng hội nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản Việt Nam”, Nhà xuất Hà Nội Nghiên cứu rà sốt sách thu hành, đánh giá công tác quản lý thu liên quan đến lĩnh vực tài nguyên Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm làm rõ mặt tích cực hạn chế việc quản lý thu Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất, kiến nghị hồn thiện sách thu công tác quản lý thu “ “Tác giả Nguyễn Thị Khánh Thiệm (2015) “Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam”, Trường đại học Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nghiên cứu xây dựng khung lý luận tương đối đầy đủ quản lý nhà nước khai thác khống sản Bên cạnh phân tích tồn diện thực trạng công tác quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam Từ kết nêu trên, tác giả đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam “ “Tác giả Nguyễn Thị Hiệp (2017) “Quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Học Viện Hành quốc gia Bản luận văn hệ thống hóa sở khoa học quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản: khái niệm; cần thiết phải quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản; yêu cầu nguyên tắc quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khống sản Tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản rút học từ kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm số nước giới Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Việt Nam, kết đạt được, tồn hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ đề xuất 04 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Việt Nam: Giải pháp thể chế sách; Giải pháp tổ chức thực hiện; Giải pháp nguồn lực; Giải pháp tham gia sáng kiến minh bạch cơng nghiệp khai thác khống sản “ “Bên cạnh luận văn, cơng trình nghiên cứu, báo cáo hội thảo khoa học nêu cịn có nhiều báo viết lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản quản lý nhà nước khai thác, chế biến khoáng sản, chủ yếu phản ánh bất cập thực tiễn “ “Các công trình nghiên cứu, báo đề cập đến quản lý nhà nước tài ngun mơi trường nói chung, quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khống sản nói riêng góc độ lý luận thực tiễn, nhiên một vài khía cạnh khác Trong giới hạn tài liệu tác giả tìm được, chưa có luận văn, cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng Đây khoảng trống để tác giả nghiên cứu có đóng góp ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Các cơng trình tài liệu tham khảo q cho tác giả hồn thành luận văn “ “Với đề tài “Tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản”, luận văn định hướng nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản, đối chiếu để đánh giá thực trạng quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng khai thác khống sản địa bàn tỉnh, từ đề xuất số giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động “ “3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu“ “- Mục Tiêu nghiên cứu: “ “Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Sở Tài ngun Mơi trường phân tích thực trạng quản lý nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: “ “+ Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản quản lý nhà nước hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “+ Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu“ “- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý Sở tài nguyên môi trường hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “- Phạm vi nghiên cứu: “ “+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng “ “+ Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập, xử lý, phân tích giai đoạn 2014 - 2018, giải pháp đề xuất đến năm 2025 “ “+ Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu nội dung quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “5 Phƣơng pháp nghiên cứu“ “Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê - so sánh : “ “- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập thông qua báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng công tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản, Các tài liệu thu thập lấy phịng Khống sản, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Cao Bằng Dữ liệu thu thập thời gian từ năm 2014 - 2018 “ “- Phương pháp hệ thống hoá để làm rõ sở lý luận khai thác tài nguyên khoáng sản quản lý Sở Tài nguyên Môi trường hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “- Phương pháp thống kê, so sánh để phân tích thực trạng quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản giai đoạn 2014 - 2018 “ “- Phương pháp tổng hợp, phân tích để tổng kết, đánh giá thực trạng quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài ngun khống sản, sở thấy hạn chế, nguyên nhân từ đưa giải pháp tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “6 Kết cấu luận văn“ “Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm chương chính: “ “Chương 1: Những vấn đề quản lý quan nhà nước cấp Sở hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “Chương 2: Thực trạng quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản “ “CHƢƠNG 1“ “NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP SỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN“ “1.1 Sự cần thiết vai trò quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản“ “1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên khoáng sản hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản“ “1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài nguyên“ “Theo nghĩa rộng “tài nguyên gồm tất nguồn vật liệu, lượng, thơng tin có Trái đất vũ trụ mà người sử dụng phục vụ sống phát triển nhân loại” [12] “ “Tài nguyên thường phân thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nhân tố thiên nhiên tài nguyên người gắn liền với nhân tố người xã hội Tài nguyên tất dạng vật chất hữu dụng phục vụ cho tồn phát triển sống người giới động vật Tài nguyên thiên nhiên phần thành phần môi trường rừng cây, đất đai, nguồn nước, khoáng sản, tất loài động, thực vật khác “ “Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai, hình thành, tồn tự nhiên tất thuộc thiên nhiên mà người khai thác, sử dụng thoả mãn nhu cầu tồn phát triển “ “1.1.1.2 Khái niệm đặc điểm tài nguyên khoáng sản“ “Theo từ điển Tiếng Việt: “Khoáng sản thành tạo khoáng vật vỏ trái đất sử dụng kinh tế quốc dân” [12] Luật Khoáng sản năm 2010 quy định: “Khoáng sản khoáng vật, khoáng chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ” [28] “ “Khống sản có ý nghĩa lớn quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, địa phương vùng Khoáng sản nguồn vật chất để tạo nên dạng vật chất có ích cải cho người “ 10 “Tài nguyên khoáng sản phần tài nguyên thiên nhiên, khuôn khổ nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung sâu nghiên cứu công tác quản lý nhà nước Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng tài nguyên khoáng sản sau gọi tắt khoáng sản, loại tài nguyên thiên nhiên khác tài nguyên đất, tài nguyên nước… không đề cập luận văn “ “1.1.1.3 Hoạt động khai thác khoáng sản“ “Ở Việt Nam, hoạt động khoáng sản khai thác khoáng sản khái niệm luật hóa Theo quy định Khoản 5, Khoản 7, Điều Luật khoáng sản 2010: “ ““- Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dị khống sản, hoạt động khai thác khống sản; “ “- Khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan”[28] “ “Khai thác khống sản hoạt động tiến hành sau có giấy phép khai thác quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tính từ mỏ bắt đầu xây dựng (hay gọi mở mỏ) mỏ kết thúc khai thác (đóng mỏ, phục hồi mơi trường) “ “Hoạt động khai thác khống sản có đặc điểm sau: “ “a) Chủ thể khai thác khống sản “ “Khơng phải tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể khai thác khoáng sản Luật Khoáng sản 2010 Nghị định hướng dẫn thi hành quy định điều kiện tương đối chặt chẽ tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản “ “Điều kiện cần để trở thành chủ thể khai thác khoáng sản tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản theo quy định Điều 51 Luật Khoáng sản 2010 “ “Điều kiện đủ để trở thành chủ thể khai thác khoáng sản tổ chức, cá nhân quy định cụ thể Khoản 2, Điều 53 Luật Khoáng sản 2010; hộ gia đình quy định Khoản 1, Điều 36 Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan