Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của sở tài nguyên và môi trường tỉnh lạng sơn

102 2 0
Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của sở tài nguyên và môi trường tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ NGÀNH: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG NÚI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tội cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn” em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân để hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới TS Nguyễn Đăng Núi - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt trình thực luận văn Em cũng xin cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất cho em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho em rất nhiều trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu thời gian, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦUp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG 1.1 Tài nguyên khoáng sản 1.1.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Phân loại tài nguyên khoáng sản 1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường 10 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường 11 1.2.3 Tổ chức máy nhà nước quản lý tài nguyên khống sản Sở Tài ngun Mơi trường 12 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước tài ngun khống sản Sở Tài ngun Mơi trường 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Thực trạng tài nguyên khoáng sản khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 25 2.1.1 Thực trạng tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 25 2.1.2 Thực trạng khai thác chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 27 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tài ngun khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn 32 2.2.1 Ban hành văn pháp luật tài nguyên khoáng sản theo thẩm quyền 34 2.2.2 Xây dựng chương trình, lập kế hoạch tài nguyên khoáng sản 37 2.2.3 Tổ chức thực kế hoạch tài nguyên khoáng sản 44 2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên khoáng sản 47 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra tài nguyên khoáng sản 49 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn 51 2.3.1 Những ưu điểm 51 2.3.2 Những hạn chế 52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LẠNG SƠN 55 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 55 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 55 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 58 3.2.1 Hoàn thiện ban hành văn pháp luật tài nguyên khoáng sản theo thẩm quyền 58 3.2.2 Hoàn thiện xây dựng chương trình, lập kế hoạch tài ngun khống sản 63 3.2.3 Hồn thiện tổ chức thực kế hoạch tài nguyên khoáng sản 63 3.2.4 Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn, sử dụng hiệu tài nguyên khoáng sản 69 3.2.5 Hoàn thiện tra, kiểm tra tài nguyên khoáng sản 70 3.2.6 Giải pháp khác 71 3.3 Kiến nghị 72 3.3.1 Kiến nghị với UBND, HĐND tỉnh Lạng Sơn 72 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường 74 3.3.3 Kiến nghị với phủ 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BVMT Bảo vệ mơi trường HĐKS Hoạt động khống sản TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân VLXDTT Vật liệu xây dựng thông thường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng khai thác khoáng sản từ năm 2013-2017 29 Bảng 2.2 Các văn pháp luật tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh 34 Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu sử dụng đến năm 2020: 38 Bảng 2.4 Quy hoạch thăm dị khống sản tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 39 Bảng 2.5 Quy hoạch thăm dị khống sản tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2025 39 Bảng 2.6 Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 40 Bảng 2.7 Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020-2025 41 Bảng 2.8 Kết xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm hoạt động khoáng sản 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm nguồn tài ngun khống sản phong phú với khoảng 5.000 điểm mỏ 60 loại khống sản khác có số loại khống sản có trữ lượng lớn như: bơ xít, titan, than Khai thác khống sản có nhiều đóng góp cho ngân sách quốc gia nhiều thập kỷ qua, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Trong thời gian qua, nhu cầu tiêu thụ khoáng sản ngày tăng mạnh, dẫn đến tượng khai thác khoáng sản tràn lan, gây tổn thất lớn tới tài nguyên khoáng sản Hơn nữa, tài nguyên khoáng sản tài nguyên đặc biệt, không tái tạo cũng vơ tận Tài ngun khống sản lịng đất bị người khai thác liên tục nên trữ lượng chúng ngày cạn kiệt Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững khai thác khoáng sản vấn đề cấp bách, nhận quan tâm rất lớn cộng đồng Để giải vấn đề cần đồng lòng Nhà nước Nhân dân, chung tay ngành liên quan, đặc biệt Sở Tài nguyên Môi trường – đơn vị trực tiếp tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản địa phương Là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, Lạng Sơn có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phân bố phân tán, quy mơ nhỏ Có hai loại khống sản có trữ lượng lớn đá vơi quặng bauxit Khống sản kim loại sắt, đồng, chì, kẽm, vàng, antimon có trữ lượng đến khoảng vài trăm nghìn tấn Hoạt động khai thác khoáng sản giúp cho tỉnh Lạng Sơn thu hút nhiều nguồn vốn, chủ động đáp ứng phần cho nhu cầu sử dụng khống sản ngành cơng nghiệp liên quan địa bàn tỉnh sản xuất xi măng, xây dựng cơng trình dân dụng, đường giao thơng, đóng góp phần đáng kể cho ngân sách nhà nước Trong năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước tồn tỉnh nói ii chung Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn nói riêng tài nguyên khoáng sản tăng cường, dần vào nề nếp, đạt số hiệu tích cực Tuy nhiên vẫn hạn chế để xảy tượng khai thác khoáng sản trái phép, khai thác vượt mức quy định, khai thác vượt thời gian cần nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về tài nguyên khống sản sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Lạng Sơn” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu quản lý nhà nước tài ngun khống sản quyền cấp tỉnh - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên khai thác khoáng sản sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn Đánh giá kết đạt cũng tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về tài ngun khống sản quyền cấp tỉnh Dựa vào lý thuyết Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam, Luật Khống sản 2010, Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn quản lý tài nguyên khoáng sản, tác giả luận văn nêu ra: Khái niệm phân loại tài nguyên khoáng sản; Khái niệm quản lý nhà nước tài ngun khống sản quyền cấp tỉnh; Một số nội dung quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tài ngun khống sản quyền cấp tỉnh 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: + Thu thập liệu thứ cấp: Bao gồm thông tư, nghị định, văn pháp luật quy định, hướng dẫn quản lý tài nguyên khoáng sản; định, báo cáo 74 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài nguyên và Môi trường - Quy định riêng trình tự, thủ tục hồ sơ cấp phép cát, sỏi theo hướng đơn giản hóa thủ tục khu vực miền núi (khơng giống loại khống sản khác); Có chế đặc thù hướng dẫn việc tận dụng, thu hồi vật liệu (đá, cát sỏi) chỗ để phục vụ cơng trình xây dựng nơng thơn - Đề nghị phân cấp quản lý, xử lý mạnh cho UBND cấp xã địa phương; Phân cấp ủy quyền cho UBND cấp tỉnh xem xét, cho phép khai thác loại khống sản (khống sản khơng phải than bùn, vật liệu xây dựng thơng thường, khống sản phân tán nhỏ lẻ) phát trình thi cơng cơng trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 65 Luật Khoáng sản năm 2010 - Đẩy nhanh tiến độ việc khoanh định cơng bố khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ bàn giao cho tỉnh để xây dựng quy hoạch khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản năm 2010 - Xem xét sửa đổi Nghị định 203/2013/NĐ-CP phương pháp, cách tính, xác định cụ thể giá tính tiền, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cho phù hợp với thực tế; đó: + Hướng dẫn cụ thể việc hồn trả lại cho chủ giấy phép giấy phép hết hiệu lực mà không khai thác hết trữ lượng địa chất khoáng sản thu tiền cấp quyền khai thác; Hướng dẫn trình tự, thủ tục trường hợp điều chỉnh giảm quy mơ cơng śt, diện tích trữ lượng quy định Khoản Điều 11 + Đề nghị tăng khoản trích từ thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản giấy phép Trung ương cấp cho địa phương (theo quy định trích lại 30%, đề nghị điều chỉnh tỷ lệ trích cho địa phương nhất 70%) - Sớm cơng bố thủ tục hành lĩnh vực khoáng sản theo quy định Khoản Điều Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 7/02/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành báo cáo tình hình, kết thực kiểm sốt thủ tục hành 75 - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng cán bộ, công chức thuộc quan chuyên môn UBND tỉnh (Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện) - Xem xét bố trí nguồn kinh phí để mua sắm trang thiết bị, phương tiện phụ vụ cho công tác tra hoạt động khống sản, nhằm tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ khoáng sản địa phương - Xem xét xây dựng phần mềm quản lý sở liệu công tác quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản phạm vi nước Trong đó, liệu quản lý theo địa phương, loại khống sản, cũng thơng tin tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản thơng liên quan đến hoạt động khống sản 3.3.3 Kiến nghị với phủ - Xem xét, bãi bỏ nội dung cơng tác lập Quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường quy định Nghị định số 24a/2015/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Chính phủ để đảm bảo phù hợp, thống nhất với quy định Luật Khoáng sản năm 2010, Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ Thơng tư liên tích số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 Liên Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Nội vụ - Điều chỉnh việc phân công công tác quản lý nhà nước khoáng sản theo nguyên tắc việc phân cơng cho quan chủ trì thực Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương đến địa phương; nâng cao vị thế, lực quan quản lý nhà nước khống sản - Có sách thu hút đầu tư khai thác, chế biến sâu từ khoáng sản sản phẩm tiêu dùng cuối để nâng cao giá trị khoáng sản, tạo việc làm cho người lao động góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước sách sử dụng cơng nghệ tiên tiến, sử dụng tối đa khoáng sản (cả quặng nghèo), tiết kiệm tài nguyên, nhiên liệu bảo vệ môi trường 76 - Chỉ đạo bộ, ngành rà soát lại quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, bảo đảm nguyên liệu trước mắt lâu dài; gắn thăm dị, khai thác với chế biến khống sản Quy hoạch khai thác, gắn với chế biến sâu loại khoáng sản Quy hoạch theo vùng để tránh địa phương đầu tư nhà máy chế biến khoáng sản, có nguy dẫn đến nguồn ngun liệu khống sản đầu vào không ổn định hoặc thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy, đầu tư nhà máy gây lãng phí Khơng cho phép sử dụng thiết bị, công nghệ gây ô nhiễm môi trường Các nhà máy đầu tư mà thiết bị công nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường rút ngắn thời gian tồn Dự án, yêu cầu đầu tư chế biến sản phẩm sâu từ khoáng sản 77 KẾT LUẬN Xã hội phát triển nhu cầu người cao, sức ép khai thác khoáng sản ngày lớn Để khai thác khoáng sản cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước khai thác khoáng sản nhân tố mang ý nghĩa định, điều địi hỏi hoạt động ngày phải hoàn thiện Thời gian qua, quản lý nhà nước khai thác khoáng sản phạm vi nước có chuyển biến tích cực, ngày hồn thiện Cùng với đó, quan lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn cũng ngày chặt chẽ, hiệu quả, nhiên vẫn tồn tại, hạn chế cần khắc phục Để thực luận văn, tác giả tiến hành: - Xây dựng khung lý luận quản lý nhà nước tài ngun khống sản - Phân tích thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn, từ đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý tài nguyên khoáng sản - Đề số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn Bám sát khung lý thuyết phân tích thực trạng, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tài khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn trình bày nhóm giải pháp: - Hồn thiện ban hành văn pháp luật - Hồn thiện xây dựng chương trình, lập kế hoạch tài ngun khống sản - Hồn thiện tổ chức thực kế hoạch tài nguyên khoáng sản - Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn, sử dụng hiệu tài ngun khống sản - Hồn thiện tra, kiểm tra tài ngun khống sản Mặc dù q trình thu thập, xử lý số liệu phân tích, học viên cố gắng cẩn trọng để đảm bảo tính xác, khách quan kết nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, sai sót điều khơng thể tránh khỏi Em kính mong nhận ý kiến góp ý từ phía thầy, giáo để luận văn hồn thiện Trân trọng! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thăm dị khống sản, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường; Dự án đầu tư khai thác khống sản; báo cáo quan trắc môi trường; thiết kế khai thác mỏ khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 Bộ Chính trị, 2011 Nghị số 02/NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 định hướng chiến lược khoáng sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Báo cáo cơng tác quản lý nhà nước khống sản năm 2014, kết tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 Chính phủ, 2011 Chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ, 2011 Nghị việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 02/NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ, 2012 Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khống sản Chính phủ, 2012 Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 quy định đấu giá quyền khai thác khống sản Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoảng sản Việt Nam 2012 Lại Hồng Thanh, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2009 Quản lý nhà nước khống sản 10 Nguyễn Đình Dũng, 2012 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Nguyễn Hữu Trực, 2015 Đánh giá tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu giải pháp khai thác hợp lý phát triển bền vững Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Mỏ địa chất 12 Nguyễn Phụ Vụ (2009), Các phương pháp khai thác mỏ VLXD, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 13 Nguyễn Thị Khánh Thiệm, 2015 Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sỹ ngành quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội, 2010 Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, 2012 Báo cáo số 256/BC-STNMT ngày 18 tháng năm 2012 đề xuất giải pháp tổng thể nhằm tăng cường hoạt động quản lý khoáng sản 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, 2017 Báo cáo số 199/BC-STNMT ngày 09 tháng năm 2017 Báo cáo việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn (từ năm 2012- 3/2017) 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn Báo cáo công tác quản lý nhà nước khống sản tình hình hoạt động khống sản tỉnh Lạng Sơn năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 18 Tỉnh Uỷ Lạng Sơn, 2016 Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Quyết số 02NQ/TW Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lạng Sơn 19 Tổng cục địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện Tư vấn Phát triển, 2010 Báo cáo nghiên cứu đánh giá Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam 20 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2010 Phê duyệt Quy hoạch cấm hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 21 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2014 Quyết định số 1708/QĐ-UBND ngày 29/10/2014 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020; Dự án quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng VLXD thông thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC Bảng Danh sách Giấy phép khai thác khống sản cịn hiệu lực địa bàn tỉnh Lạng Sơn a, Giấy phép khai thác Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp STT Số Giấy phép, ngày cấp Loại khoáng sản 988/GP-BTNMT 26/5/2011 Đá vôi Công ty Cổ phần xi măng Đồng Bành Đá vôi Công ty Cổ phần xi măng Bắc Giang Đá Công ty cổ phần xi măng Bắc Giang 1635/GPBTNMT ngày 05/9/2013 1790/GPBTNMT 08/8/2016 Tên đơn vị được cấp phép Vị trí khu vực khai thác Mỏ đá vôi Đồng Bành, thị trấn Chi Lăng,, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Ba Nàng, xã Cai Kinh, Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá Đồng Tiến, xã Đổng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá sét Sơng Hóa, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Diện tích (ha) Trữ lượng (tấn, m3) Công suất khai thác (tấn, m3/năm) 30,40 28.703.987 1.040.000 3,37 2.753.368,0 148.100 16,18 12.164.449 420.000 31,70 7.331.418 247.252 526/GP-BTNMT 28/3/2011 Đá sét Công ty Cổ phần xi măng Đồng Bành 3227/GPBTNMT 30/12/2014 Than nâu Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Na Dương Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 490,00 14.507.516 512.700 930/GP-BTNMT 2/5/2008 Bauxit Công ty Cổ phần đá mài Hải Dương Ma Mèo, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 18,08 1.262.340 46.000 Ghi b, Giấy phép khai thác UBND tỉnh Lạng Sơn cấp STT Số Giấy phép, ngày cấp Loại khoáng sản Tên đơn vị được cấp phép Vị trí khu vực khai thác Diện tích (ha) Trữ lượng (tấn, m3) Công suất khai thác (tấn, m3/năm) 9,74 000 000 130 000 10,27 585 264 150 000 7,27 083 269 102 000 19,20 072 948 200 000 9,02 245 752 77 000 55,20 29 916 672 840 000 12,50 259 001 77 000 35,00 10 686 828 218 000 I Huyện Hữu Lũng 1965/GP-UBND 27/12/2006 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tiến Long 828/GP-UBND 8/5/2009 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hồng Phong 885/GP-UBND 13/5/2009 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hải Cung 1005/GP-UBND 4/6/2009 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn đá Thượng Thành 2535/GP-UBND 22/12/2009 Đá vôi Công ty Cổ phần khai thác đá Đồng Tiến 291/GP-UBND 11/2/2010 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hồng Phong 1256/GP-UBND 17/8/2010 Đá vơi Doanh nghiệp Tư nhân Hồng Lan 04/GP-UBND 25/01/2011 Đá vôi Công ty Cổ phần mỏ đá Môi trường PT Mỏ đá vôi Lân Lừa, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Hồng Phong IV, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Sa Khao, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Mai Sao, xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Nặm, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Hồng Phong I, thuộc xã Hồng Phong Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Mỏ Chằm Mỏ Phiếu xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Cần, xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Ghi 06/GP-UBND 27/01/2011 Đá vôi Công ty Cổ phần ACC-78 10 24/GP-UBND 18/3/2011 Đá vôi Doanh nghiệp Tư nhân Châu Hậu 11 58/GP-UBND 17/8/2011 Đá vôi Công ty Cổ phần Võ Nói 12 24/GP-UBND 20/10/2012 Đá vơi Cơng ty Cổ phần Trường Sơn Lạng Sơn 13 28/GP-UBND 24/10/2012 Đá vơi Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn khống sản Minh Long 14 41/GP-UBND 19/12/2012 Đá vôi Công ty Cổ phần Đầu tư khống sản - Than Đơng Bắc 15 46/GP-UBND 29/12/2012 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Anh Thắng 16 42/GP-UBND 25/11/2015 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhật Tiến 17 40/GP-UBND 06/11/2015 Đá vôi Công ty Cổ phần khai thác đá Đông Phong 18 44/GP-UBND 05/12/2015 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thịnh An Bình 19 04/GP-UBND 01/02/2016 Đá vơi Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Yên Vượng Mỏ đá vôi Ao Ngươm, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vơi Lũng Phầy, xã Chí Minh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Hố Dùng, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Hang Cao, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Của Ngoa, xã Yên Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Rào, xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Đa, xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Gốc Sau, xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Mỏ Ấm, thôn Ba Nàng, xã Cai Kinh, Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Chằm Đèo Phiếu, xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ Đồng Tân-Đồng Óc, xã Đồng Tân, huện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 6,00 944 769 100 000 6,50 343 250 45 000 7,65 206 993 130 000 8,67 767 786 110 000 29,26 11 740 482 350 000 35,50 11 175 000 375 000 11,00 311 006 120 000 7,53 2,044,554 80 000 6,25 600 000 200 000 10,00 313 678 220 000 10,00 964 935 150 000 20 08/GP-UBND 19/02/2016 Đá vôi Công ty Cổ phần khai thác đá Đồng Tiến 21 09/GP-UBND 16/3/2016 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn khai thác mỏ Huyền Sơn 22 19/GP-UBND 09/5/2016 Đá vôi Công ty cổ phần xuất nhập Kim Thạch Phát 23 20/GP-UBND 09/5/2016 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phước Hậu CPT 24 29/GP-UBND 16/7/2016 Đá vôi Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thương mại An Sơn 25 32/GP-UBND 29/7/2016 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hoàng Khánh 26 33/GP-UBND 12/8/2016 Đá vôi Công ty Cổ phần đầu tư Sơn Phú 27 36/GP-UBND 15/9/2016 Đá vôi 28 04/GP-UBND 23/01/2017 Đá vôi Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Xuất nhập tổng hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Phát triển Thành Đông Mỏ đá vôi Lân Luông III, xã Đồng Tiến, Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Khuyến, xã Thanh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Đồng Bà Ký, xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Luông II, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Bộ Đội, xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Ao Si, xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Hà, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Lân Nặm 2, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá Vĩnh Thịnh, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 4,50 949 333 80 000 7,20 875 000 75 000 2,60 504 000 36 000 5,07 440 000 80 000 4,40 300 000 100 000 8,20 601 719 70 000 6,00 846 382 129 000 5,00 846 043 77 000 5,60 819 315 115 000 4,14 701 567 60 000 II Huyện Cao Lộc 29 01/GP-UBND 24/01/2013 Đá vôi Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Mỏ đá vôi Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 30 11/GP-UBND 09/4/2015 Đá vôi 31 32/GP-UBND 11/9/2015 Đá vôi 32 13/GP-UBND 05/4/2016 Đá vôi 33 15/GP-UBND 24/4/2015 Đá sét 34 38/GP-UBND 05/8/2014 Cát, sỏi Mỏ đá vôi Lũng Tém III, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Giang Sơn I, xã Công ty TNHH MTV sản xuất Hồng Phong Phú Xá, thương mại dịch vụ Giang huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Sơn Phai Kịt, xã Hồng Phong, Công ty cổ phần 389 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Mỏ Pị Tang, xã Hợp Thành, Cơng ty Cổ phần xây dựng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Lạng Sơn Sơn Mỏ cát, sỏi Nà Tậu, xã Song Công ty Cổ phần Thành Đô Giáp, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn 1,50 423 068 30 000 10,50 776 459 150 000 1,50 319 391 23 000 2,32 118 623 15 000 2,00 54 000 12 000 0,80 135 000 000 19,00 286 136 20 000 7,00 480 000 160 000 2,60 786 779 80 000 III Huyện Bình Gia 35 21/GP-UBND 05/9/2013 Đá vôi 36 03/GP-UBND 14/01/2014 Than bùn Mỏ đá vơi Nà Deng, xã Hồng Văn Thụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Mỏ than bùn Trầm Ải, xã Công ty khống sản thương Hồng Văn Thụ, huyện Bình mại Tiến Hiếu Gia, tỉnh Lạng Sơn Hợp tác xã địch vụ vận tải nơng lâm số I huyện Bình Gia IV Huyện Chi Lăng 37 02/GP-UBND 14/02/2015 Đá vôi Công ty Cổ phần đá Đồng Mỏ Mỏ đá Đồng Mỏ, xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 38 34/GP-UBND 05/9/2016 Đá Công ty Trách nhiệm hữu hạn đá Thượng Thành Mỏ đá Khau Đêm, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 39 50/GP-UBND 24/11/2016 40 35/GP-UBND 26/10/2015 Sắt Xí nghiệp Cơng nghiệp xây dựng số I Antimon Công ty Trách nhiệm hữu hạn (Sb) Xuân Cương Mỏ quặng sắt Gia Chanh, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 7,58 80 000 10 000 Khòn Rẹ, xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 9,00 000 600 1,00 550 000 27 000 8,15 811 485 150 000 9,00 467 912 85 000 43,30 547 730 328 000 8,50 545 673 100 000 45,32 395 503 200 000 V Huyện Văn Lãng 41 14/GP-UBND 23/4/2015 Đá vôi 42 36/GP-UBND 26/10/2015 Đá vôi 43 02/GP-UBND 19/01/2016 Đá vôi 44 1526/GP-UBND 15/8/2009 Bauxit Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Kinh doanh tổng hợp VVMI Công ty Cổ phần xây dựng thương mại khống sản Hồng Phúc Mỏ đá vôi Lũng Vặm, xã Tân Lang, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Tà Lài, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vơi Lũng Cùng, xã Hồng Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Công ty Cổ phần vận tải thương mại Bảo Nguyên Léo Cao, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đá Tân Lang VI Huyện Tràng Định 45 30/GP-UBND 01/9/2015 Đá vôi Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Dụ 46 35/GP-UBND 23/5/2011 Cát, sỏi Công ty Cổ phần Gia Lộc Mỏ đá vôi Lủng Cái Đay, xã Tri Phương, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Mỏ cát, sỏi Hùng Sơn, xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn VII Huyện Bắc Sơn 47 18/GP-UBND 09/5/2016 Đá vôi Doanh nghiệp Tư nhân Sơn Đức Mỏ đá vôi Lùng Khứ, xã Hưng Vũ, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2,00 660 000 30 000 48 18/GP-UBND 26/7/2013 Bauxit Công ty Cổ phần Khai thác Khoáng sản Bắc Hà Pa Éng, xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 13,83 600 000 40 000 49 15/GP-UBND 26/7/2013 Bauxit Công ty Cổ phần Khai thác Khoáng sản Bắc Hà Lân Bát, xã Vũ Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 13,46 300 000 20 000 50 17/GP-UBND 26/7/2013 Bauxit Công ty Cổ phần Khai thác Khoáng sản Bắc Hà Nà Nâm, xã Tân Lập, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 15,00 500 000 30 000 2,50 824 210 30 000 2,00 441 433 15 000 VIII Huyện Văn Quan 51 17/GP-UBND 15/6/2017 Đá vôi Công ty cổ phần khai thác đá Đông Phong 52 21/GP-UBND 12/7/2017 Đá vôi Công ty Trách nhiệm hữu hạn Anh Thắng Mỏ đá vôi Lùng Hang, thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Nà Chiêm xã Tân Đoan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn IX Huyện Lộc Bình 53 53/GP-UBND 16/12/2016 Đá sét Cơng ty Cổ phần Tồn Phát 54 01/GP-UBND 21/01/2015 Cát, sỏi Cơng ty Cổ phần Thương mại khống sản Phúc Đại Lợi Mỏ đất sét Nà Khoang, xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, 20,00 886 875 30 000 tỉnh Lạng Sơn Mỏ cát, sỏi Phiêng Phảng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng 3,90 235 357 45 000 Sơn Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn, 2017

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan