1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCTT bệnh viện y học cổ truyền cần thơ

70 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Contents Danh mục Ký hiệu chữ viết tắt 1.Phân tích ABC phương pháp phân tích tương quan lượng thuốc tiêu thụ hàng năm chi phí nhằm phân định thuốc chiếm tỷ lệ lớn ngân sách cho thuốc bệnh viện Phân tích VEN phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm tồn trữ thuốc bệnh viện nguồn kinh phí khơng đủ để mua toàn loại thuốc mong muốn Trong phân tích VEN, thuốc phân chia thành hạng mục cụ thể sau: a) Thuốc V (Vital drugs) – thuốc dùng trường hợp cấp cứu thuốc quan trọng, thiết phải có để phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện b) Thuốc E (Essential drugs) – thuốc dùng trường hợp bệnh nghiêm trọng bệnh lý quan trọng mô hình bệnh tật bệnh viện c) Thuốc N (Non-Essential drugs) – thuốc dùng trường hợp bệnh nhẹ, bệnh tự khỏi, bao gồm thuốc mà hiệu điều trị chưa khẳng định rõ ràng giá thành cao không tương xứng với lợi ích lâm sàng thuốc Liều xác định ngày (DDD – Defined Dose Daily) liều trung bình trì hàng ngày với định thuốc Danh mục bảng Bảng 2.1 Dụng cụ thiết bị sắc thuốc thang Bảng 2.2 Giai đoạn kiểm sốt – kiểm nghiệm Danh mục hình Hình 1.1 Bệnh viện Y học Cổ Truyền Cần Thơ Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ Hình 2.1a Kho hóa chất, vật tư y tế Hình 2.1b Kho dược liệu Hình 2.2 Sơ đồ quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú Hình 2.3 Sơ đồ cấp phát thuốc cho bệnh nhân Ngọai trú Hình 2.4 Quy trình cấp phát thuốc, vật tư tiêu hao hóa chất sinh phẩm Hình 2.5 Sơ đồ bố trí nhà thuốc bệnh viện Y Học cổ truyền Cần Thơ Hình 2.6 Tủ thuốc gây nghiện, hướng thần Hình 2.7 Sơ đồ quy trình sản xuất cồn xoa bóp Hình 2.7a Cồn xoa bóp bán thành phẩm Hình 2.7b Máy hàn màng co Hình 2.7c Hàn màng co Hình 2.7d Thành phẩm cồn xoa bóp Hình 2.8 Toa thuốc nội trú Hình 2.9 Thang thuốc sắc Hình 2.10 Quy trình sắc thuốc Hình 2.11 Sổ theo dõi thuốc sắc khoa Ngoại- Phụ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 BỆNH VIÊN Y HỌC CỔ TRUYỀN Hình 1.2 Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ tọa lạc số 768, Đường 30/4, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: (0292) 3838 050 Fax: (0292) 3738 262 Lịch sử hình thành bệnh viện: Sau tổng tiến công dậy mùa xuân lịch sử năm 1975, đất nước ta hồn tồn giải phóng, qn dân ta tiếp quản xong Cần Thơ, Sóc Trăng sáp nhập lại thành tỉnh Hậu Giang Thực Chỉ thị số 18 Ban Bí thư Trung ương Đảng Quyết định số 08/QĐ-BYT ngày 27/03/1974 Bộ Y tế việc thành lập Bệnh viện y học dân tộc tỉnh Quyết định số 03/QĐ-UBT ngày 07/01/1978 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang việc thành lập Bệnh viện Y học dân tộc Bệnh viện thành lập sở vật chất khu vực an dưỡng Hậu Giang “Trà Quít” Ty Y tế giao Lương y Nguyễn Thuần Hy (cụ Năm Trang) cố vấn, Ty Y tế trực tiếp đạo, đồng chí Mười Sang kiểm tra sở an dưỡng (tài sản khung cán bộ) bám chặt Ty Y tế lựa chọn phân công bác sĩ để bàn giao bố trí ban lãnh đạo bệnh viện Tháng 01/1978, khung bệnh viên hình thành với kế hoạch 50 giường gồm 16 biên chế (bác sĩ, lương y, y sĩ, cán - công nhân viên) đến cuối năm tăng lên 27 biên chế Từ tháng 06/1979 – tháng 06/1982, tổng số cán - công nhân viên tăng lên số 49 Chi đạt Chi vững mạnh năm 1980 Giai đoạn có nhiều khó khắn sở vật chất nhân lực Từ tháng 06/1981 – tháng 06/1982, giai đoạn gặp nhiều khó khan: lần giải thể Tổng cán - công nhân viên 38, tồn chi có Đảng viên Ngày 29/12/1994, Bệnh viện UBND tỉnh định sát nhập đơn vị: Bệnh viện Y học dân tộc Bệnh viện Điều dưỡng thành một, lấy tên Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ, gồm khoa, phòng 110 giường bệnh Tính đến năm 2017, Bệnh viện có 150 giường bệnh gồm 149 biên chế Cơ cấu tổ chức gồm phòng chức khoa Bệnh viện Y học cổ truyền bệnh viện đầu ngành Cần Thơ sử dụng phương pháp chữa bệnh kết hợp Đông y với Tây y Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ đặc thù so với bệnh viện khác: sử dụng thuốc tân dược dụng cụ chẩn đoán, xét nghiệm chiếm tỷ lệ bệnh viện chủ yếu thực việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân theo phương pháp cổ truyền (sử dụng thuốc Đông Y, dược liệu, châm cứu…) Do bệnh viên tương đối nhỏ nên thành phần khoa điều trị bệnh viện tương đối đa dạng, chủ yếu tâp trung vào Phòng khám bệnh khoa điều trị, gồm khoa chính: Khoa Nội tổng hợp, Khoa Ngũ Quan, Khoa Ngoại Phụ, Khoa Nhi, Phòng khám, Khoa xét nghiệm – chuẩn đốn hình ảnh, Vật lý trị liệu, Khoa Châm Cứu – Phục hồi chức Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ 1.2 HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Tổ chức hội đồng Tổ chức hội đồng thuốc điều trị bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ bao gồm: Chủ tịch hội đồng: Ơng Đồn Anh Luân Giám đốc Bệnh viện Phó chủ tịch thường trực: Bà Phan Thị Hồng Nga Trưởng khoa Dược Phó chủ tịch: Ơng Phạm Gia Nhâm Phó Giám đốc Bệnh viện Ơng Vũ Đình Quỳnh Phó Giám đốc Bệnh viện Bà Lê Tuyết Hà Phó Giám đốc Bệnh viện Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Tâm hoạch tổng hợp Phó trưởng phòng Bà Phạm Thị Hồ Bình Phó trưởng khoa Dược kế Thành viên: Bà Trịnh Thị Phương Mai Phụ Trưởng khoa Ngoại – Bà Lý Thị Mai Linh hợp Trưởng khoa Nội tổng 10 Ông Trần Quốc Minh quan Trưởng khoa Ngũ 11 Bà Mã Mỹ Sang Trưởng khoa Nội-Nhi 12 Ông Nguyễn Trí CĐ Trưởng khoa KBĐK-HSTC- 13 Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh CC-DS Trưởng khoa PHCN- 14 Ông Nguyễn Thành Đồng CĐHA-TDCN Trưởng khoa XN- 15 Bà Hồ Thị Thuý Trưởng khoa KSNK-DD 16 Ông Mai Thanh Sang Hành Trưởng phòng Tổ chức – 17 Bà Huỳnh Thị Thu Tuyết Trưởng phòng Điều dưỡng 18 Cơ Trần Thị Cẩm Th Kế tốn Trưởng phòng Tài – 1.2.2 Chức nhiệm vụ 1.2.2.1 Chức Hội đồng có chức tư vấn cho giám đốc bệnh viện vấn đề liên quan đến thuốc điều trị thuốc bệnh viện, thực tốt sách quốc gia thuốc bệnh viện 1.2.2.2 Nhiệm vụ Xây dựng quy định quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Hội đồng xây dựng quy định cụ thể về: Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện; Lựa chọn hướng dẫn điều trị (các phác đồ điều trị) làm sở cho việc xây dựng danh mục thuốc; Quy trình tiêu chí bổ sung loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc bệnh viện; Các tiêu chí để lựa chọn thuốc đấu thầu mua thuốc; Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến người bệnh nhằm bảo đảm thuốc sử dụng đúng, an toàn; Lựa chọn số thuốc không nằm danh mục thuốc bệnh viện trường hợp phát sinh nhu cầu điều trị; Hạn chế sử dụng số thuốc có giá trị lớn thuốc có phản ứng có hại nghiêm trọng, thuốc nằm diện nghi vấn hiệu điều trị độ an toàn; Sử dụng thuốc biệt dược thuốc thay điều trị; Quy trình giám sát sử dụng thuốc khoa lâm sàng; 10 Quản lý, giám sát hoạt động thơng tin thuốc trình dược viên, công ty dược tài liệu quảng cáo thuốc Xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN (163 Vị thuốc) Do số dược liệu sử dụng nên thực tế bệnh viện sử dụng khoảng 80 vị thuốc phục vụ công tác điều trị bệnh Nguyên tắc xây dựng danh mục: a) Bảo đảm phù hợp với mơ hình bệnh tật chi phí thuốc dùng điều trị bệnh viện; b) Phù hợp phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; c) Căn vào hướng dẫn phác đồ điều trị xây dựng áp dụng bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh; d) Đáp ứng với phương pháp mới, kỹ thuật điều trị; đ) Phù hợp với phạm vi chuyên môn bệnh viện; e) Thống với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành; g) Ưu tiên thuốc sản xuất nước Tiêu chí lựa chọn thuốc: a) Thuốc có đủ chứng tin cậy hiệu điều trị, tính an tồn thơng qua kết thử nghiệm lâm sàng Mức độ tin cậy chứng thể Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Thuốc sẵn có dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định chất lượng điều kiện bảo quản sử dụng theo quy định; c) Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương hai tiêu chí quy định Điểm a Điểm b Khoản Điều phải lựa chọn sở đánh giá kỹ yếu tố hiệu điều trị, tính an tồn, chất lượng, giá khả cung ứng; d) Đối với thuốc có tác dụng điều trị khác dạng bào chế, chế tác dụng, lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí liên quan đến q trình điều trị, khơng so sánh chi phí tính theo đơn vị thuốc; đ) Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất; e) Ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể g) Trong số trường hợp, vào số yếu tố khác đặc tính dược động học yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa nhà sản xuất, cung ứng; Các bước xây dựng danh mục thuốc: a) Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước số lượng giá trị sử dụng, phân tích ABC - VEN, thuốc chất lượng, thuốc hỏng, phản ứng có hại thuốc, sai sót điều trị dựa nguồn thông tin đáng tin cậy; b) Đánh giá thuốc đề nghị bổ sung loại bỏ từ khoa lâm sàng cách khách quan; c) Xây dựng danh mục thuốc phân loại thuốc danh mục theo nhóm điều trị theo phân loại VEN; d) Xây dựng nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục (ví dụ như: thuốc hạn chế sử dụng, thuốc cần hội chẩn, thuốc gây nghiện, hướng tâm thần,…) Tập huấn, hướng dẫn cho cán y tế sử dụng danh mục thuốc Định kỳ năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung danh mục thuốc Xây dựng thực hướng dẫn điều trị: Tùy vào quy mô khả bệnh viện, Hội đồng tự xây dựng hướng dẫn điều trị tham khảo từ tài liệu có sẵn từ nguồn Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư để xây dựng hướng dẫn điều trị sử dụng bệnh viện Nguyên tắc xây dựng hướng dẫn điều trị: a) Phù hợp với hướng dẫn điều trị hướng dẫn chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Y tế ban hành b) Phù hợp với trình độ chuyên môn, nhân lực trang thiết bị có đơn vị c) Phản ánh quy tắc thực hành thời d) Đơn giản, dễ hiểu dễ cập nhật Các bước xây dựng hướng dẫn điều trị (HDĐTr): a) Xác định nhóm chuyên gia để xây dựng điều chỉnh hướng dẫn điều trị sẵn có; b) Xây dựng kế hoạch tổng thể để xây dựng thực HDĐTr; c) Xác định bệnh cần hướng dẫn điều trị bệnh viện; 10 ngâm Nấu thuốc Thời gian nấu Nhiề Đúng u Kiểm tra thời gian sắc KSV Dùng dụng cụ thuốc KSV Số kiểm nhận KSV Ra thuốc Đúng tên Nhiề Đúng bệnh nhân u , đủ Giao thuốc cho khoa Đúng chất lượng đủ số lượng Nhiề Đúng u , đủ 2.3.2.2.8 Kỹ thuật an toàn lao động Nhân viên điều chế thuốc thang cần phải có sổ ghi chép tên bệnh nhân sử dụng thuốc thang khoa có sổ ký giao nhận thuốc với khoa để kiểm soát Khi điều chế thuốc thang phải mặc áo blouse, mang trang, găng tay đầy đủ 2.3.2.2.9 Dư phẩm, phế phẩm Dư phẩm: bã dược liệu sau điều chế thuốc thang phải đổ bỏ nơi quy định 2.3.2.2.10 Quy định hồ sơ làm việc Dược điển Việt Nam II, III, IV Phương pháp bào chế đơng dược 2.3.2.3 Quy trình sắc thuốc thang (bằng ấm sắc thuốc điện tự động) 2.3.2.3.1 Mục đích Thơng qua nhiệt độ sơi nước tác động vào vị thuốc làm cho chất thuốc hoà tan nước sơi, làm cho tính dược hồn hoãn giảm tác dụng phụ thuốc chắt lấy nước thuốc để uống 2.3.2.3.2 Chỉ định, chống định thuốc sắc Chỉ định: Dùng cho bệnh nhân cấp tính (cả ngoại cảm ngoại thương) để tả thực, điều khí Dùng cho bệnh nhân mãn tính để bổ hư, bổ khí Chống định: Khơng có chống định rõ, chủ yếu sắc cách để đảm bảo chất lượng thuốc dùng cho bệnh cấp tính bệnh mãn tính 2.3.2.3.3 Chuẩn bị Dụng cụ Ấm sắc thuốc điện có cơng tắc nguồn tự động lượng thuốc vừa đủ (còn khoảng 200ml) Nước sắc thuốc: nước Thuốc thang: khoa Dược hốt gói thc theo đơn bác sỹ điều trị Ca đựng thuốc có nắp đánh mã số riêng người bệnh Nguồn điện 220V có hệ thống dây dẫn ổ cắm phù hợp để sử dụng ấm sắc thuốc Bệnh nhân Người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Người bệnh điều trị ngoại trú có yêu cầu Bác sỹ kê đơn Bác sỹ khám bệnh kê đơn thuốc cho người bệnh: thực theo Thông tư số: 01/2016/TT-BYT ngày 05/01/2016 Bộ Y tế định kê đơn thuốc Y học cổ truyền, kê đơn thuốc Y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược sở khám bệnh, chữa bệnh 2.3.2.3.4 Các bước tiến hành Kiểm tra tên bệnh nhân gói thuốc, đánh số thứ tự ấm thuốc sắc ghi vào sổ theo dõi Sắc thuốc: Đổ nước vào ấm (siu) thuốc, lấy tay vật đè nhiều lên thuốc để không cho xác thuốc lên, sau đổ nước ngập mặt thuốc khoảng 2cm Đậy nắp ấm sắc thuốc, kiểm tra dây dẫn điện đế ấm sắc thuốc (phải khô ráo, không bị ướt), chỉnh công tắc ấm sắc thuốc chế độ “OFF”, cắm 01 đầu dây dẫn điện vào ấm, đâuc dây lại cấm vào ổ điện Bật cơng tắc chế độ “ON”, đèn đỏ sáng ấm bắt đầu đun thuốc Khi ấm đun thuốc, đảo thuốc, nước ấm bốc bề mặt mâm đun khô Đèn báo chuyển sang màu vàng ấm bắt đầu hãm thuốc Tắt điện rót thuốc thử, lượng nước thuốc vừa đủ dùng ngưng sắc rót vào ca đựng thuốc người bệnh đánh số theo dõi riêng Trường hợp nước thuốc nhiều lượng cần dùng đổ nước thuốc lại vào ấm, bật công tắc để tiếp tục đun thuốc lượng nước thuốc đủ dùng Tắt điện rót thuốc vào ca đựng thuốc người bệnh Lưu ý thuốc đem sắc: Hình 2.9 Thuốc thang Thuốc khống vật: đập vỡ nhỏ, sắc 10-15 phút cho thuốc lại vào tiếp Thuốc có sạn, đất (hồng thổ, rễ lau) thuốc lượng lớn (lô căn, mao căn, trúc nhự, hạ khô thảo) sắc trước, chắt lấy nước làm nước sắc Với thuốc cho vào sau: Thuốc phương hương (thơm, có tinh dầu): Khi sắc xong cho vào, 4-5 phút sau bắc (Bạc hà, Sa nhân, Đậu khấu, Nhục quế) Với thuốc quí: Ví dụ Nhân sâm: Thái lát, chưng nước cách thuỷ cho nhừ, chắt lấy nước sâm hoà với nước thuốc uống Bã sâm ăn Ví dụ: Sắc riêng Nhân sâm Nhục quế: Có thể mài với nước thuốc để uống Với thuốc khác: Agiac, Qui giao, Lộc giác giao,… Sau sắc thuốc xong, chắt nước thuốc, cho cao vào, gia nhiệt để hoà tan cao vào thuốc Với thuốc bột (như Hoạt thạch tán mịn): Cho vào vải sắc để tránh chắt nước thuốc bột theo uống vướng họng 2.3.2.3.4 Các điểm lưu ý sử dụng ấm sắc thuốc Lượng nước phải cao mâm đun thuốc Khi đèn đỏ chuyển sang đèn vàng ấm đun thuốc xong Tắt điện, rót thuốc vào ca người bệnh để phát cho khoa lâm sàng Trường hợp đựng nước thuốc nhiều so với mong muốn nghĩa thang thuốc so với thang thuốc trung bình khác Lúc cần cho Vòng sứ vào đáy ấm sắc thuốc đề vòng sứ chiếm diện tích đáy ấm tiếp tục đun thuốc đèn đỏ chuyển sang màu vàng Tắt điện rót thuốc vào ca người bệnh Tuyệt đối không để phần đế nhựa ấm vào nước tiếp xúc với nước phần đế nhựa có hệ thống điện bị hư hỏng dễ gây cố điện gặp nước Không dùng vải vật chèn lỗ thơng nắp vòi rót thuốc nước trào xuống phần điện làm hỏng ấm sắc thuốc gây cố điện (như trên) Trường hợp ấm sắc thuốc bị hư hỏng, cần đóng gói cẩn thận gửi phòng Tổ chức – Hành Hình 2.10 Quy trình sắc thuốc 2.3.2.3.6 Ghi chép, báo cáo Ghi vào sổ sắc thuốc cho người bệnh (chú ý kiểm tra sô ký hiệu ấm sắc thuốc với tên người bệnh), phân chia ca thuốc theo khoa điều trị để tiện lợi cấp phát thuốc Những diễn biến bất thường sắc như: trào hết nước, cạn hét nước, cháy thuốc,… Báo cáo phòng Tổ chức – Hành có cố hư hỏng điện q trình sắc thuốc Hình 2.11 Hình Sổ theo dõi thuốc sắc khoa Ngoại- Phụ 2.4 CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG 2.4.1 Chức Dược lâm sàng hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa học sức khỏe, người dược sĩ thực vai trò tư vấn thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị; đồng thời thực vai trò cung cấp thơng tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu cho cán y tế cho người bệnh 2.4.2 Nhiệm vụ Dược sĩ lâm sàng có nhiệm vụ chung sau: Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc; Tham gia tư vấn trình xây dựng danh mục thuốc đơn vị, đưa ý kiến cung cấp thông tin dựa chứng việc thuốc nên đưa vào bỏ khỏi danh mục thuốc để bảo đảm mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả; Tham gia xây dựng quy trình chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc: quy trình pha chế thuốc (dùng cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, dịch truyền nuôi dưỡng nhân tạo ngồi đường tiêu hóa), hướng dẫn điều trị, quy trình kỹ thuật bệnh viện; Tham gia xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc danh mục (bao gồm thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, kháng sinh, thuốc cần pha truyền đặc biệt (chuyên khoa nhi, ung bướu), thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt) Giám đốc bệnh viện ban hành sở tư vấn Hội đồng Thuốc Điều trị; Hướng dẫn giám sát việc sử dụng thuốc bệnh viện; Thông tin thuốc cho người bệnh cán y tế: dược sĩ lâm sàng cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin thuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán y tế đến người bệnh nhiều hình thức khác như: trực tiếp, văn bản, bảng tin bệnh viện, thư điện tử, tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trang thông tin điện tử; Tập huấn, đào tạo dược lâm sàng: dược sĩ lâm sàng lập kế hoạch, chuẩn bị tài liệu, cập nhật kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên đơn vị Kế hoạch nội dung phải Giám đốc bệnh viện phê duyệt; Báo cáo định kỳ tháng, quý, năm báo cáo đột xuất theo yêu cầu Ban Giám đốc, Hội đồng Thuốc Điều trị: Dược sĩ lâm sàng báo cáo công tác sử dụng thuốc buổi họp Hội đồng Thuốc Điều trị buổi giao ban đơn vị, có ý kiến trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp; Theo dõi, giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) đầu mối báo cáo phản ứng có hại thuốc đơn vị theo quy định hành; 10 Tham gia hoạt động, cơng trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc an toàn - hợp lý, vấn đề cải tiến chất lượng nâng cao hiệu công tác dược lâm sàng, nghiên cứu sử dụng thuốc lâm sàng; 11 Tham gia hội chẩn chuyên môn thuốc, đặc biệt trường hợp bệnh nặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật kháng thuốc; 12 Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ khoa lâm sàng, bệnh viện; 13 Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc Hội đồng Thuốc Điều trị thông qua Giám đốc bệnh viện phê duyệt 2.4.3 Nhiệm vụ khoa lâm sàng Dược sĩ lâm sàng tham gia buồng bệnh phân tích sử dụng thuốc người bệnh Tùy theo đặc thù bệnh viện, bệnh viện lựa chọn khoa lâm sàng đối tượng người bệnh cần ưu tiên để triển khai hoạt động thực hành dược lâm sàng Đối với người bệnh, dược sĩ lâm sàng phải thực bốn nhóm nhiệm vụ sau: Khai thác thông tin người bệnh (bao gồm khai thác thông tin bệnh án tiến hành vấn trực tiếp người bệnh) về: a) Tiền sử sử dụng thuốc; b) Tóm tắt kiện lâm sàng kết cận lâm sàng có Xem xét thuốc kê đơn cho người bệnh (trong trình buồng bệnh với bác sĩ xem xét y lệnh hồ sơ bệnh án, đơn thuốc) về: a) Chỉ định; b) Chống định; c) Lựa chọn thuốc; d) Dùng thuốc cho người bệnh: liều dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng, đường dùng, dùng thuốc đối tượng đặc biệt, thời gian dùng thuốc; đ) Các tương tác thuốc cần ý; e) Phản ứng có hại thuốc Sau hồn thành trình xem xét thuốc kê đơn cho người bệnh, phát có vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, dược sĩ lâm sàng trao đổi với bác sĩ điều trị để tối ưu hóa việc dùng thuốc đồng thời điền vào mẫu phân tích sử dụng thuốc người bệnh (theo mẫu quy định Phụ lục (bao gồm Phụ lục 2A Phụ lục 2B) ban hành kèm theo Thông tư này) Trong trường hợp cần thiết, báo cáo trưởng khoa Dược xin ý kiến đạo Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên Phối hợp với bác sĩ điều trị để cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh điều cần lưu ý trình sử dụng thuốc CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG 3.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ, với dẫn giúp đỡ hết lòng cô, chị chúng em học điều sau: -Cách hốt-trình bày thang thuốc, cách xếp vị thuốc kho quầy cấp thuốc, quy trình vệ sinh phòng pha chế -Quy trình bào chế dạng thuốc cồn, thuốc sắc… -Cách thức hoạt động khoa Dược Bệnh viện YHCT nói chung phận khoa nói riêng sau tham gia số quy trình hoạt động -Tính cẩn thận tận tình cơng việc -Cách ứng xử, giao tiếp phù hợp với nhân viên bệnh viện bệnh nhân 3.2 KIẾN NGHỊ Tuy thời gian thực tập Bệnh viện có hạn chúng em tham gia số hoạt động tiêu biểu khoa Dược chúng em xin kiến nghị số điều sau: -Cần bổ sung nhân lực phù hợp với công việc kho dược, xây dựng tiến hành kế hoạch đào tạo phát triển chuyên môn cho nhân viên khoa Dược quản lý dược bệnh viện, dược lâm sàng -Đề nghị nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất, xây dựng kho đảm bảo GSP Trang bị thêm vật dụng, thiết bị cần thiết cho trình làm việc pha chế theo đơn -Cải tiến quy tình sắc thuốc thang cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú Tránh sai sót q trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân - Điều chỉnh lại hoạt động khoa Bổ sung thêm phận dược lâm sàng pha chế hoá trị liệu hai phận cần thiết thiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Thông tư 19/2014/TT-BYT quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc Thông tư 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế ban hành năm 2014 hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Thông tư 05/2015/TT-BYT Danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 02/02/2008 Về việc ban hành Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Thông tư số 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI Quyết định 37/2008/QĐ-BYT ban hành danh mục thuốc theo yêu cầu điều trị Thông tư 07/2017/TT-BYT Danh mục thuốc không kê đơn 10 Thông tư 05/2016/TT-BYT kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 11 Thông tư 46/2011/TT-BYT ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” 12 Thông tư số 20/2017/TT-BYT quy định chi tiết số điều Luật dược Nghị định số 54/2017/NĐ-CP thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt 13 Thông tư 31/2012/TT-BYT hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện KẾT QUẢ THỰC TẬP CƠ SỞ HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG MỘNG TRINH MSSV: 14D720401242 LỚP: Đại học Dược 9C Nhóm: CƠ SỞ THỰC TẬP: Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ ĐIỂM SỐ NHẬN XÉT CỦA GVHD Ngày …tháng …năm… XÁC NHẬN CỦA GVHD ... 1.1 Bệnh viện Y học Cổ Truyền Cần Thơ Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ Hình 2.1a Kho hóa chất, vật tư y. .. Quy trình sắc thuốc Hình 2.11 Sổ theo dõi thuốc sắc khoa Ngoại- Phụ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 BỆNH VIÊN Y HỌC CỔ TRUYỀN Hình 1.2 Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần. .. viên Ng y 29/12/1994, Bệnh viện UBND tỉnh định sát nhập đơn vị: Bệnh viện Y học dân tộc Bệnh viện Điều dưỡng thành một, l y tên Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ, gồm khoa, phòng 110 giường bệnh

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w