Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giámđốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện, nhằm đảm bảocung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát v
Trang 1Trang Lời cảm ơn
2.2.3 Dược lâm sàng – thông tin về thuốc 24
Trang 227
3.1.1 Mục đích, yêu cầu 27
3.1.2 Phạm vi áp dụng 27
3.1.3 Các bước thực hiện27
3.2 Quy trình kiểm nhập thuốc30
3.2.1 Mục đích, yêu cầu 30
3.2.2 Phạm vi áp dụng 31
3.2.3 Các bước thực hiện31
33
3.4 Quy trình xuất và cấp phát33
3.4.1 Xuất hàng từ kho chẵn .35
3.4.2 Xuất, cấp phát hàng từ kho lẻ .36
Trang 33.4.4 Bàn giao 40
3.5 Theo dõi, quản lý xuất nhập, sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao40
3.5.1 Thống kê, báo cáo xuất nhập, thanh toán tiền 40
3.5.2 Kiểm kê thuốc, hóa chất, vật tư y tế 41
3.6 Cách sắp xếp, bảo quản thuốc, sinh phẩm y tế, y cụ 41
3.6.1 Nguyên tắc chung 42
3.6.2 Cách sắp xếp, bảo quản ở từng kho phòng 46
3.7 Cách sắp xếp, bảo quản, quy trình mua bán thuốc tại nhà thuốc BV 52
3.7.1 Cách sắp xếp tại nhà thuốc 52
3.7.2 Cách bảo quản tại nhà thuốc 55
3.7.3 Quy trình mua bán thuốc tại nhà thuốc 56
3.8 Công tác Dược lâm sàng 56
3.8.1 Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng và theo dõi phản ứng có hại 56
3.8.2 Sử dụng thuốc
Trang 4BỆNH VIỆN
59
4.1 Yêu cầu về trang thiết bị phòng bào chế Đông Y và thuốc từ Dược liệ 59
4.2 Yêu cầu về người làm việc tại phòng pha chế, bào chế thuốc 59
4.3 Yêu cầu vế nguyên liệu (thuốc đông y và thuốc từ dược liệu) 59
4.4 Phạm vi pha chế thuốc đông y và thuốc từ dược liệu 60
4.5 Quy trình pha chế 60
4.6 Kiểm nghiệm 65
4.7 Kiểm tra sức khoẻ đối với Dược sĩ pha chế thuốc 65
CHƯƠNG V QUY ĐỊNH VỀ HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN
-66
5.1 Quy định về Hội đồng thuốc và điều trị 66
5.2 Danh mục thuốc 67
CHƯƠNG VI QUY ĐỊNH VỀ KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN (
70
6.1 Các hình thức kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc kết hợp y học
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc sống để có được thành công thì cần phải học hỏi điđôi với vận dụng thực tiễn để có những kiến thức bổ ích cho bản thân vàquan trọng hơn là cần phải có người giảng dạy hướng dẫn vận dụngnhững kiến thức ấy một cách đúng đắng và phù hợp
Qua thời gian thực tập 3 tuần từ ngày 28/05/2018 đến ngày15/06/2018 tại bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ, tuy thời gian khôngnhiều nhưng em đã rút ra được những kinh nghiệm mà khi còn ngồi trênghế nhà trường em chưa được trải qua Là nơi đã giúp cho em hiểu rõhơn về quy trình bốc thuốc cũng như sắc thuốc trải nghiệm thực tế đãgiúp cho em trao dồi được rất nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn khoa Dượctrường Đại học Tây Đô đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thứcvững chắc, đặc biệt là thầy Nguyễn Hiếu Trung đã tạo điều kiện thuận lợicho em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua
Về phía bệnh viện em cũng xin cảm ơn khoa Dược bệnh viện YHọc Cổ Truyền Cần Thơ, đặc biệt là DSCKI cô Phạm Thị Hòa Bình;cùng các cô, chú trong bệnh viện đã tạo điều kiện cũng như đã chỉ dẫn
em tận tình trong suốt thời gian thực tập
Do thời gian thực tập có giới hạn, trình độ chuyên môn còn hạnchế và buổi đầu làm quen với công tác thực tế nhiều bỡ ngỡ nên trongquá trình thực tập và làm bài thu hoạch không thể tránh khỏi sai sót,khiếm khuyết Vì vậy, em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của thầy cô
để đạt kết quả cao hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Cần Thơ, ngày 22 tháng 6 năm 2018
Sinh viên thực tập
Trang 7Lê Thị Cẫm Hân
Trang 8MỤC TIÊU THỰC TẬP BỆNH VIỆN
1 Mục tiêu tổng quát:
- Đào tạo cho sinh kiến thức về kỹ năng , thái độ tích cực để thực hiệncác nhiệm vụ của người Dược sĩ tại bênh viện: cách sắp xếp, bảo quản,phân phối và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
- Tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong sự nghiệpchăm sóc sức khỏe nhân dân
2 Mục tiêu cụ thể:
Sau khi thực tập tại bệnh viên, sinh viên có khả năng:
1 Mô tả được chức năng , nhiệm vụ và mô hình tổ chức củakhoa Dược bệnh viện nơi thực tập
2 Vận dụng được kiến thức , kỹ năng đã học tham gia vào hoạtđộng dược tại kho dược bệnh viện và cấp phát thuốc nội trú
3 Thực hiện được các kỹ năng giao tiếp, giáo dục sức khỏe vàhướng dẫn cho người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
4 Rèn luyện tốt tác phong, đạo đức của người cán bộ y tế
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sơ lược về nền Y học cổ truyền Việt Nam :
Trang 9Y học cổ truyền Việt Nam với hệ thống lý luận chặt chẽ và cácphương pháp phòng, chữa bệnh có hiệu quả, đã phục vụ đắc lực cho việcgiữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân ta từ xưa tới nay Nền y họcdân gian của 54 dân tộc trong cộng đồng Việt Nam đã gắn liền với sựsinh sống từng vùng địa dư sinh thái và xã hội Từng dân tộc trong quátrình tồn sinh và phát triển đều tích luỹ được những kinh nghiệm về sửdụng cây thuốc có ở từng địa phương
Nhiều phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc như châm cứu,bấm huyệt, khí công, dưỡng sinh không chỉ người dân Việt Nam ưachuộng sử dụng chữa bệnh mà người dân nhiều nước trên thế giới cũngrất tin tưởng và ưa thích, nó trở thành phương pháp chữa bệnh độc đáotrên thế giới Theo Tổ chức Y tế thế giới đánh giá Việt Nam là một trongnăm nước hàng đầu thế giới có hệ thống y học cổ truyền phát triển lâuđời và đóng góp tích cực vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân
Hiện đại hóa y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y họchiện đại đang là mục tiêu và yêu cầu phát triển của thời đại Việc tìm ranhững phương hướng thích hợp để hiện đại hóa y học cổ truyền và kếthợp y học cổ truyền với y học hiện đại mang đậm đà bản sắc dân tộc làvấn đề mang tính chiến lược hiện nay
1.2 Tổng quan về bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ:
- Quyết định số 03/QĐ-UBT ngày 07/01/1978 của Ủy ban nhân dântỉnh Hậu Giang về việc thành lập Bệnh viện Y học dân tộc
- Bệnh viện được thành lập trên cơ sở vật chất của khu vực an dưỡngHậu Giang tại “Trà Quít” Ty Y tế giao cho Lương y Nguyễn Thuần Hy(cụ Năm Trang) cố vấn Ty Y tế trực tiếp chỉ đạo, đồng chí Mười Sangkiểm tra cơ sở khu an dưỡng (tài sản và khung cán bộ) bám chặt Ty Y tếlựa chọn phân công bác sĩ để bàn giao và bố trí ban lãnh đạo bệnh viện
Trang 10- Ngày 29/12/1994, Bệnh viện được UBND tỉnh quyết định sát nhập 2đơn vị: Bệnh viện Y học dân tộc và Bệnh viện Điều dưỡng thành một,lấy tên là Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ; gồm 9 khoa, phòng và
110 giường bệnh
- Cho đến nay, do bệnh viện tương đối nhỏ nên thành phần các khoađiều trị của bệnh viện tương đối ít đa dạng, chủ yếu tập trung vào Phòngkhám bệnh và khoa điều trị, gồm những khoa chính:
Khoa xét nghiệm – chẩn đoán hình ảnh
Vật lý trị liệu, Khoa Châm Cứu – Phục hồi chức năng
- Việc điều trị cho bệnh nhân chủ yếu sử dụng các loại thuốc ĐôngDược, còn các thuốc tân dược chỉ chiếm tỉ lệ tương đối thấp Việc cấpphát thuốc thang cũng như sắc thuốc cho bệnh nhân chủ yếu tập trung ởcác khoa Nội tổng hợp, Ngũ quan, Ngoại trĩ và Nhi
Trang 11CHƯƠNG II MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
TRONG KHOA DƯỢC 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược:
2.1.1 Chức năng của khoa Dược:
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giámđốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giámđốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện, nhằm đảm bảocung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thựchiện sử dụng thuốc an toàn và hợp lý
2.1.2 Nhiệm vụ của khoa Dược:
Trang 12- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhucầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điềutrị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảmhọa).
- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị vàcác nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
- Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sảnxuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện
- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đếntác dụng không mong muốn của thuốc
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tạicác khoa trong bệnh viện
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đạihọc, Cao đẳng và Trung học về dược
- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh
và theo dõi tình hình kháng sinh trong bệnh viện
- Tham gia chỉ đạo tuyến
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định
Trang 13- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báocáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc, khí y tế) đối với các cơ sở y
tế chưa có phòng “Vật tư – Trang thiết bị y tế” (như Bệnh Viện Y Học CổTruyền Cần Thơ) và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ
2.2 Sơ đồ tổ chức nhân sự trong khoa Dược bệnh viện:
BAN LÃNH ĐẠO KHOA (DS Nga-DS Bình)
NGHIỆP
VỤ DƯỢC
THUỐC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÀ BỆNH VIỆN
THỐNG
KÊ DƯỢC
PHA CHẾ THUỐC, KIỂM NGHIỆM, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC
Thuốc (dược liệu, tân dược, TPĐY) (T.Nga)
Thống kê
số liệu thuốc nhập, cấp phát thuốc nội, ngoại trú Báo cáo tình hình
sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y
tế theo định kì…
(K.Loan, T.Trinh)
Hóa chất, vật
tư y tế (Cấp các khoa phòng)
Kho
lẻ
Tân dược – Thành phẩm Đông dược (N Tuyết)
Kiểm tra quy định chuyên môn dược trong BV Cập nhật văn bản quy định về quản lí chuyên môn Kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc…
(DS Bình)
Pha chế Đông dược (Tr Tuyết) Thuốc thang
(Dung,
Kho
chính
Nhà thuốc đạt chuẩn GPP Thực hiện theo TT15/2011/
TT-BYT Bán thuốc theo đơn tự túc…
(L.Anh, Trâm Anh, Thảo Trang)
Trang 142.2.1 Phân công chức trách, nhiệm vụ trong khoa Dược bệnh viện:
Trưởng khoa Dược: DSCKI Phan Thị Hồng Nga
Trang 15- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động củakhoa và công tác chuyên môn về dược tại các khoa lâm sàng, nhà thuốctrong bệnh viện.
- Là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị, tham mưucho Giám đốc bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọnthuốc sử dụng trong bệnh viện; làm đầu mối trong công tác đấu thầuthuốc; kiểm tra, giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cườnghiệu quả sử dụng thuốc và nâng cao chất lượng điều trị
- Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chứcthực hiện việc cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất (pha chế,sát khuẩn)
- Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo; phốihợp với phòng Tài chính – kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lýkinh phí sử dụng thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiệnhành
- Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
- Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trongkhoa tham gia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện
- Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện
- Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dượccho đồng nghiệp và cán bộ tuyến dưới
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao
Công tác Dược Lâm Sàng:
- Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạnglưới theo dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốn của thuốc vàcông tác cảnh giác dược
- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc vàđiều trị, cán bộ y tế và người bệnh
- Tham gia theo dõi, kiễm tra, giám sát việc kê đơn nội trú và ngoại trúnhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện: chịutrách nhiệm tính toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh
Trang 16liều: được quyền xem xét thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tương táctrong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa dược hết)bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại kho lâm sàng biết vàthống nhất việc thay thế thuốc.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môncho các thành viên trong khoa và học viện khác thheo sự phân công
Phụ trách:
- Chịu trách nhiệm chung hoạt động của khoa dược
- Kho thuốc sự nghiệp
- Dược lâm sàng
- Thông tin thuốc
- Phụ trách tổ thống kê dược
- Xây dựng kế hoạch đấu thầu: dược liệu, hóa chất, trang thiết bị
- Tham gia công tác giảng dạy cho học sinh – sinh viên tại khoa dược
Phó Khoa Dược: DS CKI Phạm Thị Hòa Bình
- Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc
- Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại KhoaDược
- Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoalâm sàng
- Đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi dược Trưởng Khoa Dược giao
Trang 17- Chịu trách nhiệm trước Trưởng Khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông.
Phụ trách:
- Quản lý hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bệnh viện
- Công tác nghiệp vụ dược
Thủ kho cấp phát thuốc tại nhà thuốc: DSTH Nguyễn Thùy Trang
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sựphân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Trang 18- Báo cáo số liệu thông kê khi nhận được yêu cầu của Ban Giám Đốcbệnh viện hoặc Trưởng Khoa Dược Chịu trách nhiệm trước TrưởngKhoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
- Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc, hóachất (pha chế,sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao (nếu có) trong bệnh việnđịnh kỳ hàng năm (theo mẫu phụ lục 3, 4, 5, 6) gửi về Sở Y tế, Bộ Y tế(Cục Quản Lý khám, chữa bệnh; Vụ Y Dược cổ truyền đối với các bệnhviện Y học cổ truyền) vào trước ngày 15/10 hàng năm (số liệu 1 nămđược tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp) và báo cáo độtxuất khi được yêu cầu
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng Khoa Dược giao
- Thực hiện quy định của công tác dược, công tác chống nhiễm khuẩn
- Thực hiện pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt,danh mục thuốc được pha chế ở bệnh viện
- Pha chế kịp thời và đảm bảo chất lượng các thuốc cấp cứu và đặc biệtchú ý khi pha chế thuốc cho trẻ em (chia nhỏ liều, pha thuốc tiêmtruyền), thuốc điều trị ung thư
- Kiểm soát, tham gia phối hợp với các cán bộ được phân công ở cácđơn vị, khoa hoặc trung tâm Y học hạt nhân, ung bướu trong việc phachế, sử dụng các thuốc phóng xạ, hóa chất ung thư để bảo đảm an toàncho người bệnh, nhân viên y tế và môi trường
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sựphân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Quyền hạn:
Pha chế thuốc theo quy trình Bảo quản tài sản trong phạm vi được phâncông
Trang 19 Phụ trách kho dược liệu, hóa chất – vật tư y tế: DSTH Kiều Thiên
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các học viên theo sự phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Quyền hạn:
Bảo quản, sắp xếp xuất nhập Dược liệu, vị thuốc YHCT, hóa chất –vật tư y tế theo quy định Bảo quản tài sản trong phạm vi được phâncông
Thủ kho cấp phát thuốc tây, thành phẩm đông dược: DSTH.
Nguyễn Thị Tuyết.
Chức trách, nhiệm vụ:
- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “ Thực hành tốt bảoquản thuốc ”, đảm bảo an toàn của kho
Trang 20- Thực hiện tốt nội quy của kho Dược liệu, khoa Dược.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các học viên theo sự phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi Trưởng khoa Dược giao
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định củacông tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởngkhoa về công tác kho và cấp phát
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các học viên theo sự phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Quyền hạn:
- Bảo quản, xuất nhập vị thuốc YHCT, theo quy định
- Hướng dẫn, phân công các thành viên được giao nhiệm vụ về côngtác bảo quản
- Sắp xếp trong kho Bảo quản tài sản trong phạm vi được phân công
Nhân viên cấp phát vị thuốc YHCT (thuốc thang): DSTH Nguyễn
Trang 21- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định củacông tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởngkhoa về công tác kho và cấp phát.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho học viên theo sự phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
- Thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định củacông tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởngkhoa về công tác kho và cấp phát
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho học viên theo sự phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Trang 22- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Vận chuyển phương tiện và thiết bị phục vụ và mang sửa chữa thiết
bị hỏng
- Thu gom, quản lí chất thải trong khoa:
Đặt các thùng rác tại các vị trí quy định của khoa (có lót túi nilong ởtrong)
Thu gom và bỏ rác vào thùng không để rác rơi ra ngoài
Cọ rửa thùng rác hàng ngày
- Bảo quản tài sản trong phạm vi được phân công
- Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác theo sự phân công củaTrưởng khoa
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
- Thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập kho theo quy định củacông tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởngkhoa về công tác kho và cấp phát
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho học viên theo sự phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
Trang 23- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông.
- Báo cáo số liệu thống kê khi nhận được yêu cầu của Giám đốc bệnhviện hoặc Trưởng khoa Dược
- Thực hiện báo cáo công tác hóa chất (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tếtiêu hao (nếu có) trong bệnh viện định kỳ hàng năm (theo mẫu phụ lục3,4,5,6) gửi về Sở Y tế, Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh; Vụ YDược cổ truyền đối với các bệnh viện Y học cổ truyền) vào trước ngày15/10 hàng năm (số liệu 1 năm được tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 củanăm kế tiếp) và báo cáo đột xuất khi được yêu cầu
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các thành viên trong khoa và các học viên khác theo sựphân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
- Thực hiện quy định của công tác dược, công tác chống nhiễm khuẩn
- Thực hiện pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt,danh mục thuốc được pha chế ở bệnh viện
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các thành viên trong khoa và các học viên khác theo sựphân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được P.Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước P.Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Trang 24- Thực hiện quy định của công tác dược, công tác chống nhiễm khuẩn.
- Thực hiện pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt,danh mục thuốc được pha chế ở bệnh viện
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các thành viên trong khoa và các học viên khác theo sựphân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được P.Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước P.Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
- Định kì kiểm tra hàng tháng, báo cáo cân đối kho của nhà thuốc
- Cập nhật thường xuyên kiến thức chuyên môn để hoàn thành tốtcông việc được giao
- Thực hiện báo cáo tình hình sử dụng thuốc trong bệnh viện định kìhàng tháng và báo cáo đột xuất khi được yêu cầu
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn cho các thành viên trong khoa và các học viên khác theo sựphân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phâncông
Quyền hạn:
Nhập thuốc, tính giá thuốc, tính tiền cho bệnh nhân có toa tự túc Bảoquản tài sản trong phạm vi được phân công
Trang 25 Cơ cấu tổ chức khoa Dược
Khoa Dược gồm có các bộ phận chính sau:
1 Nghiệp vụ Dược
2 Kho và cấp phát
3 Thống kê Dược
4 Dược lâm sàng, thông tin thuốc
5 Pha chế thuốc, kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc
6 Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện
Trang 26- Kho lẻ (còn gọi là Tổ cấp phát): Bao gồm phòng cấp phát thuốc thànhphẩm và phòng hốt thuốc thang thuộc khối sự nghiệp và nhà thuốc bệnh việnthuộc khối kinh doanh.
21
Trang 27Phòng hốt & cấp phát thuốc thang – khối sự nghiệp
Trang 28 Vai trò của bộ phận Kho và cấp phát:
- Kho chẵn: Lưu trữ, bảo quản dược liệu, hóa chất, y cụ, sau đó xuất sang
kho lẻ, các khoa, phòng, lập dự trù đủ dùng1 tháng nhằm cung ứng thuốcđầy đủ, kịp thời, chất lượng cho bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu về thuốc chođiều trị nội trú, ngoại trú ở bệnh viện
- Kho lẻ: Lưu trữ, bảo quản thuốc, dược liệu, y cụ để phân phối và cấp
phát trực tiếp cho từng bệnh nhân ngoại trú và xuất thuốc cho các khoa,phòng trong điều trị nội trú
Cụ thể:
- Kho chẵn:
+ Y cụ, hóa chất – vật tư y tế: Lưu trữ bảo quản và phân phối dụng cụ
hóa chất cần thiết cho công tác chuẩn đoán khám chữa bệnh đến các khoađiều trị trong bệnh viện Chủ yếu là cho các khoa cận lâm sàng và lâm sàng
Quầy thuốc tân dược & thành phẩm cấp phát cho bệnh nhân BHYT – khối sự nghiệp
Trang 29+ Trang bị thành phẩm: Lưu trữ thành phẩm từ phòng “Pha chế sản xuất”của Tổ pha chế và chế biến dược liệu: cồn xoa bóp, Phân phối sản phẩmnày lại cho phòng “Tân dược - thành phẩm” thuộc Khối sự nghiệp của Tổcấp phát (kho lẻ).
+ Dược liệu: Gồm 2 kho: Kho dược liệu chín, kho dược liệu sống.
Lưu trữ các loại dược liệu sống (kho dược liệu sống) hoặc đã được phânloại, sơ chế, chế biến (kho dược liệu chín)
Phân phối, cung cấp dược liệu đã qua sơ chế, chế biến cho phòng “Hốtthuốc thang” thuộc khối sự nghiệp của Tổ cấp phát (kho lẻ) và dược liệu cầnchế biến cho phòng “Chế biến dược liệu” của tổ Pha chế và chế biến dượcliệu
- Kho lẻ :
+ Khối sự nghiệp:
Tân dược – Thành phẩm: Nhận thành phẩm đông y bệnh viện tự
pha chế từ phòng “Trang bị thành phẩm” của kho chẵn Nhận tân dược tây y vàthành phẩm đông y từ các công ty dược Cấp phát cho bệnh nhân nội, ngoại trú
có BHYT
Hốt thuốc thang: Nhận các dược liệu từ kho chẵn Hốt thuốc thang
và cấp phát cho bệnh nhân ngoại trú (có hoặc không có BHYT) theo toa củabác sĩ Hốt thuốc thang theo đơn và phân phối xuống phòng sắc thuốc thangthuộc Tổ pha chế và chế biến để sắc thuốc cho bệnh nhân nội trú (có hoặckhông có BHYT) Đóng vai trò như một thành phần của khối kinh doanh khicung cấp dược liệu theo nhu cầu của người mua sau khi hoàn thành thanh toán,thủ tục tại tổ thống kê kế toán
+ Khối kinh doanh (Nhà thuốc bệnh viện): Cấp phát các loại thuốc
tân dược, vật tư y tế theo đơn của bác sĩ đối với bệnh nhân nội ngoại trú (không
có BHYT) hoặc nhu cầu người mua
Trang 302.2.3 Dược lâm sàng – Thông tin thuốc:
- Yêu cầu về trình độ người phụ trách: Tối thiểu dược sĩ đại học.
Chế biến dược liệu - Xử lý, sơ chế (phơi, sấy, chia nhỏ,….) và phân
loại dược liệu trước khi nhập vào kho
Pha chế sản phẩm
- Chế biến các thành phẩm phục vụ cho bệnhviện như cồn xoa bóp, rượu đại bổ, Nguyênliệu được lấy từ kho dược liệu, sau khi chế biếnthành sản phẩm, các sản phẩm này lại được nhậpvào kho “Trang bị thành phẩm” để chờ phân phốiđến cả 2 khối của Tổ cấp phát
Sắc thuốc thang
- Nhận nguyên liệu từ phòng hốt thuốc thang đểsắc và cung cấp cho bệnh nhân nội trú
Trang 31CHƯƠNG III CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG KHOA
DƯỢC
Trang 333.1 Qui trình mua thuốc:
3.1.1 Mục đích, yêu cầu:
Đảm bảo mua thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng; đáp ứng kịp thời, đúng,
đủ theo yêu cầu điều trị, theo khả năng kinh phí của bệnh viện và theo hợpđồng chi trả của quỹ Bảo hiểm y tế, đúng quy chế hiện hành
3.1.2 Phạm vi áp dụng:
Các loại thuốc men (tân dược, thành phẩm đông y, dược liệu), hóa
chất, vật tư y tế nhập vào khoa Dược
3.1.3 Các bước thực hiện:
Bước 1 Lập kế hoạch mua thuốc:
Quy trình tổ chức nhập, xuất - cung ứng thuốc ở
bệnh viện
Trang 34Kế hoạch mua thuốc bao gồm:
- Các kế hoạch mua thuốc thường kỳ (hàng tuần, hàng tháng, hàng quý)
hoặc đột xuất
- Đối với các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, lập kế hoạch dự trù hàng
năm theo quy định hiện hành
Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào:
- Danh mục thuốc, trang thiết bị sử dụng tại bệnh viện được thông qua Hội
đồng thuốc và điều trị của bệnh viện Khi xây dựng danh mục thuốc cần căn
cứ vào:
Mô hình bệnh tật của địa phương, cơ cấu bệnh tật do bệnh viện thống
kê hàng năm
Trình độ cán bộ và theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện thực hiện;
Điều kiện cụ thể của bệnh viện: Quy mô và trang thiết bị phục vụ chẩnđoán và điều trị hiện có của bệnh viện
Khả năng kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế,khả năng kinh tế của địa phương
Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện phải được rà soát, bổ sung,hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị
- Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trực tại các khoa lâm sàng
- Điều kiện cung ứng trang thiết bị y tế của các đơn vị, khoa, phòng.
- Lượng hàng tồn kho tại các kho.
- Hợp đồng cung cấp thuốc hóa chất, vật tư y tế đã được ký kết của công
ty phân phối đã trúng thầu, thông qua đấu thầu tập trung của Sở Y tế hoặcđấu thầu do bệnh viện làm chủ đầu tư
Trang 35- Khả năng tài chính của bệnh viện.
- Cơ cấu bệnh tật, nhu cầu thực tế tại thời điểm lập kế hoạch.
Sau khi xem xét đủ các căn cứ trên, tiến hành thống kê và lập kếhoạch dự trù thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm bảo đảmcung ứng đủ số lượng cần thiết và chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán,điều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với kinh phí củabệnh viện:
- Thuốc mới chưa từng nhập: Dự toán lượng vừa đủ để không dư quá
nhiều, có thể dựa vào nhu cầu thực tế của bệnh viện trong một tháng từ đósuy ra lượng cần dùng trong một năm
- Thuốc đã từng nhập: Dựa vào lượng tồn trong kho, dự đoán nhu cầu sử
dụng trong đợt hàng sắp tới (thường là theo năm), xem lại định mức lưu trữtrong kho hiện tại còn phù hợp không Sau đó, dự trù số lượng cần mua Việc
dự trù cần đảm bảo: Dư một lượng vừa đủ trong kho để dùng khi cấp thiếtnhưng vẫn phải đảm bảo sao cho lưu lượng xuất nhập ổn định không tồnđọng quá lâu trong kho
- Dược liệu khó kiểm tra được chính xác hạn dùng cũng như bảo quản,
nên cần dự trù số lượng ít, có thể nhanh chóng dùng hết trong vòng 1 tháng
- Làm dự trù bổ sung (theo mẫu Phụ lục 2) khi nhu cầu thuốc tăng vượt kế
hoạch , thuốc không có nhà thầu tham gia, không có trong danh mục thuốcnhưng có nhu cầu đột xuất
Trang 36 Sau khi hoàn tất các công đoạn thống kê dự trù thì tiến hành xâydựng kế hoạch đấu thầu gửi về Sở Y Tế Cần Thơ.
Bộ phận phụ trách: Sở Y Tế thành phố Cần Thơ giao khoa Dược trựctiếp phụ trách đấu thầu tập trung thông qua Hội đồng thuốc và điều trịcủa bệnh viện làm chủ đầu tư
Về việc cụ thể giấy tờ, công việc về đấu thầu được nêu rõ trongthông tư số 11/2016/TTLT-BYT-BTC
Đối với thuốc tân dược tây y, thành phẩm đông y (không tự sảnxuất): sau khi dự trù, tùy vào nhu cầu sử dụng nhiều hay ít mà sẽ quyếtđịnh đến phương thức mua thuốc và bộ phận phụ trách các bước tiếptheo
Nếu lượng tiêu thụlớn thì khoa Dược lập kế hoạch đấu thầu gửi về
Sở Y Tế, tổ chức đấu thầu tập trung và phân phối lại cho khoa Dượcbệnh viện theo đúng như dự trù
Nếu lượng tiêu thụvừa và nhỏ thì Hội đồng thuốc và điều trị củabệnh viện sẽ tiến hành lập kế hoạch tìm nguồn cung cấp và đặt mua
Lựa chọn nhà phân phối:
- Các nguồn để nắm bắt thông tin về nhà phân phối:
Các cơ quan quản lý y tế: Bộ Y tế, Sở Y tế,…
Hội đồng xét thầu tập trung của Sở Y tế hoặc hội đồng xét thầu củabệnh viện
Kiểm tra điều kiện kinh doanh thực tế
Qua liên lạc điện thoại hoặc tham quan trực tiếp
- Cần tìm hiểu những thông tin về nhà sản xuất, nhà cung ứng cần tìm
hiểu
Trang 37 Lập “Danh mục các nhà phân phối”: Điện thoại, địa chỉ, người liênhệ,…
- Các thông tin về sản phẩm do nhà cung cấp giới thiệu cần được tìm hiểu:
Phải được phép lưu hành trên thị trường
Nằm trong danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc thống nhất củaBảo hiểm Y tế với bệnh viện
Có chất lượng đảm bảo và hiệu quả trong điều trị
Ký hợp đồng:
Lập dự trù đặt hàng:
- Sau khi đã hoàn tất việc ký hợp đồng, khoa Dược tiến hành lập dự trù để
đặt hàng, rồi đưa lên trưởng khoa Dược và ban Giám đốc kiểm duyệt
Hình thức gọi hàng:
- Gửi đơn hàng cho nhà cung cấp trực tiếp hoặc email, fax, điện thoại,…
Lưu đơn hàng: Sau khi gọi hàng, lưu các đơn hàng lại để theo dõi
Lập “Sổ theo dõi các nhà phân phối”:
- Theo dõi số lượng, chủng loại hàng nhập về kho so với đơn hàng để liên
lạc với nhà phân phối trong thời gian qui định của hợp đồng đã ký kết
- Nắm thông tin về các mặt hàng của các công ty đang hết hoặc không có
hàng, thông báo cho trưởng khoa Dược biết để thông tin lại cho ban lãnh đạobệnh viện khi cần và có kế hoạch dự trù các mặt hàng thay thế
Vận chuyển:
Yêu cầu xe chở thuốc của nhà cung cấp phải đáp ứng khả năng bảoquản thuốc theo đúng yêu cầu kĩ thuật và phải đi thẳng từ nơi mua về tậnkho của khoa Dược bệnh viện
Trang 383.2 Quy trình kiểm nhập thuốc:
3.2.1 Mục đích, yêu cầu:
Đảm bảo thuốc nhập vào sử dụng tại bệnh viện phải được kiểm soátđạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng kịp thời, đúng và đủ theo yêu cầu điều trị,theo khả năng kinh phí của bệnh viện và theo hợp đồng chi trả của quỹ Bảohiểm y tế, đúng quy chế hiện hành
3.2.2 Phạm vi áp dụng:
Các loại thuốc men (tân dược, thành phẩm đông y, dược liệu), hóachất, vật tư y tế ở tất cả các nguồn (mua, viện trợ, dự án, chương trình) nhậpvào khoa Dược
3.2.3 Các bước thực hiện:
Bước 1 Lập kế hoạch kiểm nhập.
Kế hoạch kiểm nhập thuốc, hóa chất, vật tư y tế bao gồm:
- Các kế hoạch kiểm nhập thường kỳ (hai lần vào sáng thứ tư của tuần đầu
và tuần thứ ba hàng tháng) hoặc đột xuất
- Đối với các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, kiểm nhập theo quy định
hiện hành
Thành lập Hội đồng Hội đồng kiểm nhập gồm :
Trưởng hoặc phó khoa Dược, Trưởng phòng Tài chính – Kế toán(hoặc một đến hai thành viên khác từ phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc phòng
Kế toán tài vụ), thủ kho, thống kê dược, cán bộ tương ứng Do Giám đốcbệnh viện quyết định
Bước 2 Tiến hành kiểm nhập.
Khi kiểm nhập thuốc, hóa chất cần căn cứ vào:
Trang 39- Danh mục thuốc, hóa chất đã dự trù, thông qua khoa Dược và Ban Giám
đốc; nhập về phải đảm bảo đúng số lượng và chất lượng theo danh mục
- Kiểm nhập Dược liệu phải căn cứ vào cảm quan dựa vào Tiêu chuẩn cơ
sở của từng Dược liệu
- Hóa đơn hợp lệ của các công ty đã ký kết hợp đồng.
- Hợp đồng ký kết cung cấp thuốc, hóa chất, vật tư y tế của các công ty
phân phối đã trúng thầu, thông qua đấu thầu tập trung của Sở Y Tế hoặc đấuthầu do bệnh viện làm chủ đầu tư
- Kiểm tra nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết
quả thầu và các chi tiết của từng mặt hàng như: Tên thuốc, tên hóa chất,nồng độ ,đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lô, đơn giá, hạn dùng,hãng sản xuất, nước sản xuất
- Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộ thuốc
được kiểm nhập trong thời gian tối đa là một tuần kể từ khi nhận về kho
- Hạn dùng thuốc trước khi nhập kho, ít nhất >12 tháng, trừ trường hợp
đặc biệt, nhưng không < 6 tháng và phải có sự đồng ý của Hội đồng kiểmnhập và BGĐ
- Kiểm tra chất lượng của lô hàng thông qua cảm quan và giấy tờ chứng từ
của cơ quan kiểm nghiệm mà nhà cung cấp đã thực hiện kiểm tra
- Bằng cảm quan, các thuốc không được có những biểu hiện bất thường
như: thay đổi màu sắc, mùi vị ,không còn nguyên vẹn bao bì
- Kiểm tra điều kiện kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu cầu bảo quản
đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa
- Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng
tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiểm
Trang 40
Bước 3 Lập biên bản, thủ tục kiểm nhập.
- Nếu chất lượng, số lượng thuốc, vật tư y tế, hóa chất không đạt hoặc có
vấn đề phát sinh thì lô hàng sẽ được lập biên bản và đưa vào khu chờ giảiquyết của kho ,chờ thông báo, giải quyết với bên cung cấp Nếu đạt thì sẽlàm các thủ tục nhập kho
- Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên Hội đồng kiểm nhập.
- Tiến hành vào sổ kiểm nhập thuốc (theo mẫu Phụ lục 14).
3.3 Quy trình nhập:
Vật tư y tế và hóa chất: Sau khi qua kiểm nhập sẽ được xếp thẳng vào
kho vật tư y tế và hóa chất
Đối với dược liệu:
Nhập vào khu vực dược liệu sống của kho dược liệu và được phân loại
- Loại không cần chế biến thêm hoặc đã được sơ chế rồi sẽ được chuyển
ngay qua lưu trữ tại khu chứa dược liệu chín của kho dược liệu
- Loại phải qua chế biến thêm hoặc chưa sơ chếđược lưu tại khu chờ sơ
chế của khu chứa dược liệu sống, sơ chế xong sẽ chuyển qua khu chứa dượcliệu chín
Đối với tân dược tây y và thành phẩm đông dược không tự sản xuất:
Tiến hành theo một trình tự đặc biệt:
- Thuốc nhập vào kho chẵn tại Tổ kho được làm thủ tục nhận hàng
- Sau khi kiểm hàng và hoàn tất thủ tục nhập hàng, kho chẵn ngay lập tức
làm thủ tục xuất lô hàng đó đến kho lẻ của phòng “Tân dược - thành phẩm”
và nhà thuốc bệnh viện thuộc Tổ cấp phát