MỤC LỤCGIỚI THIỆU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ 2.. GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠBệnh viện Phụ sản TP.Cần Thơ tại số 106 Cách Mạng Tháng Tám, P.C
Trang 1MỤC LỤC
GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ
HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
2 Danh mục thuốc của Bệnh viện Phụ sản cần Thơ
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ
I SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ
1 Chức năng
2 Nhiệm vụ
III HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC
1 Hoạt động của kho thuốc
a Nhân sự kho thuốc
b Địa điểm cơ sở vật chất kho thuốc
c Các điều kiện bảo quản trong kho
d Trường hợp bảo quản với thuốc có yêu cầu đăc biệt
e Vệ sinh kho thuốc
c Các văn bản, thông tư đang áp dụng tại bệnh viện
3 Hoạt động của tổ thống kê
c Các thuốc thường pha chế và cấp phát tại khoa Dược
d Trình ày cấp phát hóa chất pha chế tại khoa Dược cho các phòng khoa
Trang 2a Nhân sự
b Điều kiện cơ sở vật chất
c Nhệm vụ
d Các hoạt động của tổ Dược lâm sàng
6 Hoạt động của nhà thuốc GPP
a Nhân sự
b Hoạt động của nhà thuốc
2
Trang 3Số thứ tựThông tư/ Bộ y tếDược sĩ chuyên khoa I
Dược sĩDược sĩ trung cấpBác sĩDược táBệnh việnBệnh nhânTiêm tĩnh mạchTiêm bắpThành phố
Mã sốThể tíchLítVật tư y tếTài chính kế toánBảo hiểm y tếGây nghiện/ Hướng tâm thần/ Tiền chất
Khám chữa bệnh
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Danh mục bảng
- Sơ đồ tổ chức khoa Dược
- Danh mục thuốc thường cấp phát tại kho
- Sơ đồ cấp phát thuốc nội trú
- Sơ đồ cấp phát thuốc ngoại trú
- Danh mục thuốc Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ
2 Danh mục hình
- Sơ đồ kho Dược ( Hình 1.1 )
- Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm ( Hình 1.2 )
- Biên bản kiểm nhập thuốc – hóa chất – vật tư - y tế tiêu hao ( hình 1.3 )
- Danh mục thuốc năm 2017 ( Hình 1.4 )
- Mẫu báo cáo về kháng sinh ( Hình 3.1 )
- Báo cáo sử dụng thuốc thành phẩm hướng tâm thần ( tiền chất ) ( hình 3.2 )
- Báo cáo nhập xuất tồn ( Hình 3.3 )
- Báo cáo công tác khoa Dược năm 2017 ( Hình 3.4 )
- Báo cáo sử dụng thuốc ( Hình 3.5 )
- Báo cáo sử dụng thuốc thành phẩm gây nghiện ( Hình 3.6 )
- Phiếu lãnh hóa chất ( Hình 4.1 )
4
Trang 5GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Bệnh viện Phụ sản TP.Cần Thơ ( tại số 106 Cách Mạng Tháng Tám, P.Cái Khế, Q.NinhKiều, TP.Cần Thơ) nhận quyết định 1184/QĐ-UBND về việc thành lập Bệnh viện Phụ sảnThành Phố Cần Thơ ngày 29 tháng 4 năm 2014 và công bố quyết định thành lập ngày09/9/2014, với quy mô 250 giường, 21 khoa - phòng, 1 trung tâm sàng lọc - chẩn đoán trướcsinh và sơ sinh, là bệnh viện chuyên ngành Sản phụ khoa lớn nhất Đồng bằng Sông CửuLong Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ thành lập trên cơ sở tách ra từ Bệnh viện Đakhoa TP.Cần Thơ Năm 2007, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân và Sở Y tế thành phố đã chỉ đạoBan Giám đốc bệnh viện bắt đầu đào tạo đội ngũ cán bộ và phát triển kỹ thuật chuyên sâu
để hướng tới việc hình thành Bệnh viện Phụ sản
Năm 2008, Bệnh viện đã cử hai ê-kíp đến Bệnh viện Từ Dũ tập huấn về phẫu thuật nội soinâng cao, đặc biệt là phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi Đến năm 2009, dưới sự hỗ trợchuyển giao kỹ thuật của Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện là đơn vị đầu tiên của Đồng bằngSông Cửu Long triển khai thực hiện 15 ca phẫu thuật nội soi cắt tử cung
Theo khảo sát của bệnh viện, thời điểm đó, hàng năm tại TP.Cần Thơ có trên 3.000 lượtngười đến TP Hồ Chí Minh điều trị hiếm muộn, chi phí cao, lãng phí nhiều thời gian, sứckhỏe, tiền bạc gia đình, cộng thêm các bệnh nhân đến từ các tỉnh lân cận, con số này lên đếnhàng chục ngàn người Xuất phát từ nhu cầu này, năm 1999, bệnh viện đã đưa đội ngũ bác sĩđào tạo và triển khai kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung và tiếp theo năm 2010 đàotạo kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm để đáp ứng nhu cầu điều trị hiếm muộn trong thànhphố và khu vực
Tháng 7/2010, nhân dân TP Cần Thơ và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vui mừng đónnhận sự kiện Bệnh viện thành lập khoa Hiếm muộn chính thức đi vào hoạt động và là đơn vịđầu tiên của Đồng bằng Sông Cửu Long triển khai kỹ thuật thực hiện kỹ thuật IVF Tháng
01 năm 2014, bệnh viện đã tổ chức sự kiện chào đón em bé thứ 50 chào đời bằng phương
Trang 6pháp thụ tinh trong ống nghiệm với tỉ lệ thành công trên 45%, đây là tỷ lệ thành công cao sovới các lab IVF trong cả nước.
Sau sự kiện Khoa Hiếm muộn được thành lập và phát triển, Bệnh viện tiếp tục đào tạonguồn nhân lực để cho ra đời Đơn vị Chẩn đoán tiền sản Được sự hỗ trợ của Bệnh viện Phụsản Trung ương, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh và Bệnh viện Từ Dũ chuyển giao
kỹ thuật và đào tạo đội ngũ cán bộ tham gia tư vấn, chỉ định và làm các xét nghiệm sàng lọcchẩn đoán trước sinh và sơ sinh, năm 2012, bệnh viện đã thành lập Đơn vị Chẩn đoán tiềnsản
Đến năm 2013, Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đã đến Bệnh viện khảo sát vàchọn Đơn vị Chẩn đoán tiền sản nơi đây để phát triển thành Trung tâm Sàng lọc Chẩn đoántrước sinh và sơ sinh phục vụ các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, gópphần thúc đẩy sự hình thành Bệnh viện Phụ sản Ngày 09 tháng 9 năm 2014, lãnh đạo thànhphố và Sở Y tế long trọng tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Bệnh viện Phụ Sản TPCần Thơ Đây là bước ngoặc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của Bệnh viện Phụ Sản
và đi vào hoạt động
Bệnh viện Phụ sản TP.Cần Thơ là đơn vị đi đầu trong việc áp dụng thành công kỹ thuật nộisoi trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý phụ khoa, đặc biệt phẫu thuật nội soi trong các cakhối u buồng trứng, tử cung, bệnh lý sàng chậu Củng cố và hoàn thiện nâng cao chất lượngdịch vụ chăm sóc bà mẹ, giúp cho chị em phụ nữ tiếp cận nhanh chóng và đầy đủ các dịch
vụ chăm sóc an toàn, hiệu quả
Cho đến nay, Bệnh viện còn mở rộng thêm các kỹ thuật sàng lọc sơ sinh như sàng lọc timbẩm sinh, khiếm khuyết thính lực bẩm sinh, tiến tới triển khai chẩn đoán di truyền trongsàng lọc trước sinh, triển khai kỹ thuật cao trong thụ tinh trong ống nghiệm: hỗ trợ phôithoát mang bằng laser làm tăng tỷ lệ thụ thai, khám và điều trị theo yêu cầu của người bệnh.Bên cạnh đó, Bệnh viện còn triển khai các dịch vụ phục vụ cao cấp: phòng dịch vụ tiêuchuẩn khách sạn, gội đầu, massage cho mẹ và bé…
6
Trang 7Bệnh viện Phụ Sản TP Cần Thơ khám điều trị chăm sóc Sơ sinh Ngoài ra, Bệnh viện cònkhám, cấp cứu và điều trị nội Nhi theo nhiệm vụ Sở Y tế thành phố Cần Thơ giao nhằmgiảm bớt tình trạng quá tải cho Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.
Bệnh viện Phụ Sản TP Cần Thơ sẽ tiếp tục triển khai tốt các dịch vụ kỹ thuật và các dịch vụphục vụ khép kín thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản, xứng đáng là “Nơi gửi trọnniềm tin” của các thai phụ và người bệnh trong thành phố và khu vực Đồng bằng Sông CửuLong
Thông tin chung.
1 Tên đơn vị: Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ
2 Ngày thành lập: 09/9/2014
3 Địa chỉ: 106 Cách Mạng Tháng Tám, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
4 Điện thoại: 0292 3764836 Fax: 0292.3764835
5 Cơ quan chủ quản: Sở Y tế thành phố Cần Thơ Hạng bệnh viện: Hạng 2
6 Email : bvpsct@cantho.gov.vn
7 Website: www.bvphusanct.com.vn
8 Đại diện: Nguyễn Hữu Dự Chức vụ: Giám đốc
9 Tổng số CBVC: 280 (Trong đó có: 04 BSCKII, 22 BSCKI, 48 BS)
- Chỉ đạo về chuyên môn và chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới theo sự phân công của Sở
Y tế trong công tác khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
Trang 8Nhiệm vụ.
1 Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh về chuyên ngành phụ khoa, sản khoa
2 Đào tạo cán bộ y tế chuyên ngành Sản Phụ khoa
3 Nghiên cứu khoa học về y học
4 Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật
5 Phòng bệnh
6 Hợp tác quốc tế
7 Quản lý kinh tế y tế
9 Thực hiện công tác quản lý CCVC
10 Thực hiện các công tác khác do Giám đốc Sở Y tế, Bộ Y tế - Cục Quản lý khám, chữa bệnh, các Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành giao
8
Trang 9HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
- Trưởng phòng Tài chính - Kế toán
Cơ cấu tổ chức Hội Đồng Thuốc Và Điều Trị tại Bệnh Viện Phụ Sản Tp Cần Thơ.
Hội đồng Thuốc và Điều Trị tại Bệnh Viện Phụ Sản Cần Thơ được thành lập ngày 14/03/2018, thành viên của hội đồng gồm các ông (bà) có tên sau:
Chủ tịch Hội đồng
Trang 101 Ông Nguyễn Hữu Dự, Giám đốc.
Phó chủ tịch Hội đồng
2 Ông Huỳnh Hiếu Nghĩa, Trưởng khoa Dược.
10
Trang 11Thư ký Hội đồng
3 Bà Nguyễn Thụy Thúy Ái, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp
Thành viên.
4 Ông Quách Hoàng Bảy, Phó Giám Đốc
5 Ông Ngô Văn Dũng, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ
6 Bà Đặng Thị Minh Phương, Phó Trưởng phòng Điều Dưỡng
7 Bà Huỳnh Thị Bích Chi, Phụ trách Kế toán bệnh viện
8 Ông Lê Minh Hoàng, Trưởng phòng Công tác xã hội
9 Ông Huỳnh Tấn Phát, Phó Trưởng phòng Vật tư-Thiết bị y tế
10 Ông Phan Khắc Hiển, Phó Trưởng phòng Hành chính Quản trị
11 Bà Huỳnh Vưu Khánh Linh,Phó Trưởng phòng Quản lý chất lượng
12 Bà Nguyễn Xuân Thảo, Trưởng Khoa khám bệnh
13 Ông Huỳnh Thanh Liêm, Trưởng khoa Sanh
14 Bà Phạm Thị Linh, Trưởng khoa Hậu sản
15 Bà Nguyễn Hà Ngọc Uyên, Trưởng khoa Cấp cứu
16 Ông Vũ Đăng Khoa, Trưởng khoa Sản bệnh
17 Ông Lưu Hùng Dũng, Phó Trưởng khoa Hậu phẫu
18 Ông Trịnh Hoài Ngọc, Phó Trưởng Khoa Phụ
19 Ông Huỳnh Công Tâm, Trưởng khoa Phẫu thuật Gây mê-Hồi sức tích cực-Chống độc
20 Ông Nguyễn Việt Quang, Trưởng khoa Hiếm muộn
21 Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà, Phó Trưởng khoa Nhi sơ sinh
22 Ông Lê Hồng Thịnh, Trưởng khoa Xét nghiệm-Di truyền học
23 Ông Nguyễn Văn Tấn, Phó Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
Trang 1224 Bà Lương Kim Phượng, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh.
25 Bà Triệu Thị Ngân Trâm, Phó Trưởng Khoa dược
Nhận xét: Bệnh viện hạng II thành lập Hội Đồng Thuốc và Điều Trị đã phù
hợp theo quy định BYT vì bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ đã thực hiện đúngtheo những gì điều 10 chương III của thông tư 21/2013/TT-BYT quy định
1 Chức năng
Theo điều 3 chương II của thông tư 21/2013/TT-BYT
Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quanđến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốcgia về thuốc trong bệnh viện
2 Nhiệm vụ
- Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện.
- Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện.
- Xây dựng và các hướng dẫn điều trị.
- Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.
- Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị.
- Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.
III XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
1 Nguyên tắc.
Theo điều 5 chương II của thông tư 21/2013/TT-BYT
a) Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị trong bệnh viện;
12
Trang 13b) Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;
c) Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
d) Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị;
e) Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện;
f) Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do
Bộ Y tế ban hành;
g) Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước
2 Danh mục thuốc của bệnh viện Phụ sản Cần Thơ
Số lượng thuốc
- Gồm 23 nhóm thuốc
Bảng 1.Danh mục thuốc Bệnh viện Phụ Sản.
2 Thuốc giảm đau Hạ sốt, chống viêm
4 Thuốc giải độc và các thuốc dùng
6 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống
nhiễm khuẩn
18 Thuốc tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống
đẻ non
Trang 147 Thuốc điều trị ung thư, điều hòa
9 Thuốc tác dụng đối với máu 21 Dung dịch điều chỉnh
nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch
10 Thuốc tim mạch 22 Khoáng chất và vitamin
11 Thuốc điều trị bệnh da liễu 23 Thuốc dùng để chuẩn đoán
12 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn
Nhóm thuốc có số lượng sử dụng nhiều nhất.
1 Thuốc gây tê, mê
2 Thuốc corticoid
3 Hocmon và tác động vào nội tiết
4 Thuốc tác dụng với máu
5 Vitamin và khoáng chất
6 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp
7 Thuốc lợi tiểu
8 Thuốc điều trị suy tim
9 Thuốc điều trị tăng huyết áp
Trang 1626 Bofit F
27 Vitamin E 400UI
28 Acetylcystein 200mg
16
Trang 17KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ
Nhân sự khoa Dược Bệnh Viện Phụ Sản Cần Thơ gồm 26 cán bộ, trong đó có:
Phó khoa: DS Triệu Thị Ngân Trâm
Nghiệp vụ Dược:DS Triệu Thị Ngân Trâm phụ trách
Kho và cấp phát: DS Huỳnh Thị Hồng Yến phụ trách
Thống kê Dược: DS Nguyễn Thị Chi A phụ trách
Dược lâm sàng - thông tin thuốc: DSCKI Trần Thị Thanh Trúc phụ trách
Pha chế thuốc, kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc: DSCKI Quách Tố Loan
phụ trách
Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện: DSCKI Trần Thị Thanh Trúc phụ trách
Nhận xét: Cơ cấu tổ chức khoa Dược có đầy đủ các bộ phận theo đúng quy
định của thông tư 22
Trang 19SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC
Tổng số: 7 Trong đó DS: 1
DƯỢC LÂM SÀNG – THÔNG TIN THUỐC
DS Trần Thị Thanh Trúc DSCKI Quách Tố Loan DSTC Quách Như Ngọc DSTC Huỳnh Kim Nguyên
Tổng số: 4 Trong đó DS: 2
PHA CHẾ - KIỂM NGHIỆM – KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC
DSCKI Quách Tố Loan DSTC Phan Quang Hiển
Tổng số: 2
NHÀ THUỐC GPP – BHYT ngoại trú
DS Trần Thị Thanh Trúc DSTC Nguyễn Cẩm Nương DSTC Ong Thị Kiều Mai DSTC Tạ Thị Thúy Anh
DT Phan Kim Anh DSTC Bùi Thị Ngọc Ny
Tổng số: 6 Trong đó DS: 1
THỐNG KÊ DƯỢC
DS Nguyễn Thị Chi A DSTC Nguyễn Thị Thanh Xuân DSTC Nguyễn Thị Thanh Xuân DSTC Mai Kim Lệ
Tổng số: 4 Trong đó DS: 1
THỐNG KÊ DƯỢC
DS Ng T Chi A DSTC Ng T Thanh Xuân DSTC Ng T Thanh Xuân DSTC Mai Kim Lệ
THỐNG KÊ DƯỢC
DS Ng T Chi A DSTC Ng T Thanh Xuân DSTC Ng T Thanh Xuân DSTC Mai Kim Lệ
Trang 20II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN
2 Nhiệm vụ.
1 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhucầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điềutrị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảmhọa)
2 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị vàcác nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu
3 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
4 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản thuốc”
5 Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sảnxuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện
6 Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đếntác dụng không mong muốn của thuốc ADR
7 Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại cáckhoa trong bệnh viện
8 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đạihọc, Cao đẳng và Trung học về dược
9 Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh
và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện
10 Tham gia chỉ đạo tuyến
11 Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
12 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
13 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định
14 Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi quản lý, giám sát, kiểm tra, báocáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y
tế chưa có phòng Vật tư - Trang bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở
đó giao nhiệm vụ
1
Trang 21III HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC
1 Hoạt động của kho thuốc.
- Thủ kho: DS Huỳnh Thị Hồng Yến.
Nhân sự kho thuốc:
Nhân sự kho hóa chất, vác xin:
1 DSTC Nguyễn Tạ Hải Giang
Tổng số: 01
Nhân sự kho dịch truyền:
1 DSTC Phan Quang Hiển
Tổng số: 01
Chức năng và nhiệm vụ
Theo dõi, quản lý chung về chất lượng, số lượng, hạndùng các loại thuốc trong kho
Hoàn thành tốt công tác chuyên môn
Thực hiện tốt y đức và phong cách giao tiếp tốt
Báo cáo cho khoa các trường hợp bất thường
Quản lý nhập, xuất, tồn kho theo quy chế
Kiểm kê định kỳ hàng tháng hay đột xuất tại kho
Nhận xét: Nhân sự kho thuốc đã phù hợp theo quy định của thông tư
22
Địa điểm, cơ sở vật chất kho thuốc.
- Địa điểm: Khoa Dược nằm tại nơi cao ráo ( tầng một).
- Thiết kế xây dựng: Kho dược được thiết kế gồm: kho thuốc, vật
tư y tế trong cùng một kho, kho dịch truyền được bố trí riêng mộtkho Do diện tích kho bị hạn chế nên các kho thuốc, vật tư y tế,được bố trí trong cùng một kho và được chia thành từng khu vựcriêng biệt, vẫn đáp ứng được yêu cầu bảo quản thuốc tốt
- Trang thiết bị.
Trang 23 Các điều kiện bảo quản trong kho.
- Nhiệt độ: <250
- Độ ẩm: ≤75%
- Nội dung quy trình kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm kho thuốc:
Đọc số liệu nhiệt độ, độ ẩm trên “Nhiệt-ẩm kế” vào 9h và15h mỗi ngày
Ghi số liệu đọc được vào sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm ( đốichiếu với kết quả hiệu chuẩn của thiết bị đo nhiệt độ, độ
ẩm theo dõi chính xác)
Ký, ghi rõ họ, tên người thực hiện
Trường hợp nhiệt độ hay độ ẩm vượt quá giới hạn quyđịnh:
Người thực hiện phải báo cáo với Dược sĩ phụ tráchkho để chỉnh lại máy điều hòa
Sau khi điều chỉnh phải ghi lại kết quả đã điều chỉnhvào cột ghi chú
Ký, ghi rõ họ tên của người đã điều chỉnh
Trường hợp thiết bị (Máy điều hòa nhiệt độ, ẩm – nhiệtkế) hỏng:
Người kiểm tra báo ngay cho phòng Trang thiết bị
y tế biết để có phương hướng giải quyết
Ghi chú thích cụ thể vào cột ghi chú trong sổ theodõi
Trang 24Hình3 BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM.
Nhận xét: Hoạt động theo dõi nhiệt độ, độ ẩm đã thực hiện theo đúng
quy định
Trường hợp bảo quản thuốc đối với thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt.
Các biện pháp bảo quản thuốc đặc biệt.
+ Tránh ánh sáng: Kho phải kín, cửa sổ, cửa ra vào phải được che ánh
sáng, xếp thuốc phải bao vải đen hoặc giấy đen
5
Trang 25+ Nhiệt độ: Các thuốc đặc biệt ( Rocuronium, Tracrium, Suxame
thonium, Methylergometril, Tractocile, Dalacin C, Duratoccin, Levonor,Mixtard) cần được bảo quản trong tủ lạnh nhiệt độ từ 2-15oC tùy thuộcvào yêu cầu của từng loại thuốc
+ Độ ẩm: Phải luôn đảm bảo rằng độ ẩm trong kho khoảng 56% bằng
biện pháp thông gió điều hòa không khí, sử dụng chất hút ẩm
+ Thuốc dễ cháy nổ:sắp xếp riêng biệt từng loại dễ cháy nổ để riêng,
oxy hóa mạnh, kiềm mạnh, acid mạnh để riêng Khu vực để thuốc dễcháy nổ phải luôn gọn gàng
+ Vác xin: bảo quản trong dây chuyền lạnh theo quy định và ở nhiệt độ
phù hợp với từng loại vắc xin theo yêu cầu của nhà sản xuất, có thiết bịtheo dõi nhiệt độ của vắc xin trong quá trình lưu trữ Có sổ theo dõi hàngngày phân công viên chức quản lý có văn bản Nhà thuốc Bệnh Việnniêm yết quy trình bảo quản vắc xin theo quy định ngay vị trí nhập, xuấtvắc xin Không được mở tủ trữ vắc xin thường xuyên hoặc để cùng loạithuốc khác Chỉ có người phân công phụ trách mới được mở tủ và luônđảm bảo nhiệt kế trong tủ ở nhiệt độ quy định Khi có sự cố cúp điệnphải triển khai máy phát điện để đảm bảo vận hành tủ trữ vắc xin Niêmphong tủ vắc xin 16 giờ hằng ngày
- Nhân viên nhận vắc xin tiêm tại phòng tiêm ngừa phải luôn giữa vắcxin trong bình đá lạnh Khi tiêm BCG, phần còn lại phải được bảo quảntrong bình đá lạnh và chỉ sử dụng trong ngày
+ Các thuốc gây nghiện và hướng tâm thần : Theo thông tư
20/5/2017/TT-BYT qui định về quản lí thuốc hướng tâm thần, thuốc gâynghiện và tiền chất dùng làm thuốc
Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốcthành phẩm tiền chất phải được bảo quản trong kho tuân thủ các qui định
về “ Thực hành tốt bảo quản thuốc “ , khoa Dược bệnh viện phải triểnkhai áp dụng nguyên tắc “ Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) theođúng lộ trình Bộ Y Tế quy định,có các biện pháp bảo đảm an toàn,không
để thất thoát
Kho, tủ bảo quản thuốc thành phẩm gây nghiện,thuốc thành phẩm hướngtâm thần,thuốc thành phẩm tiền chất có khóa chắc chắn Nếu không cókho, tủ riêng, thuốc thành phẩm gây nghiện có thển để chung thuốc
Trang 26thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất nhưng phảisắp xếp riêng biệt để tránh nhầm lẫn.
Thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện,thuốcthành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần,thuốcthành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền chất phải để khu vực riêng
+Thuốc độc:Sắp xếp khu vực để riêng,đặt trong tủ kính và cần có trang
thiết bị phòng chống độc,thuốc cấp cứu và phương tiện cấp cứu,phươngtiện bốc đỡ ,sắp xếp,đảm bảo an toàn lao động
Nhận xét: Kho thuốc đã thực hiện theo đúng quy định về bảo quản thuốc.
Vệ sinh kho thuốc.
- Hàng ngày: Nhân viên bảo quản và nhân viên kho Dược.
Làm sạch nền nhà từ trong ra ngoài và khu vực trước cửa khothuốc
Lau tủ đựng thuốc:
Xịt nước rửa kính lên mặt ngoài của các mặt kính;
Dùng khăn mềm ẩm lau sạch các mặt tủ (ưu tiên lau mặtkính trước) từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài
Lau sạch bàn ghế, cánh cửa, các giá, kệ, vật dụng khác,…
Chuẩn bị trang phục làm việc ( áo/quần chuyên môn, thẻ nhân viên ), đầu tócgọn gàng…
Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho quá trình cung ứng ở kho
Sắp xếp hàng hóa gọn gàng, lau sạch các bao bì ngoài của thuốc
Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng nơi làm việc
Thực hiện 5S hàng ngày “ Sàng lọc – Sắp xếp – Sạch sẽ - Săn sóc – Sẵn sàng”
Ghi chép kết quả làm vệ sinh vào phiếu theo dõi vệ sinh theo mẫuSOP.06.KD/F01
Dược sĩ phụ trách kho: Theo dõi và kiểm tra vệ sinh nơi làm việc gọn gàng,sạch sẽ
- Hàng tuần (vào ngày thứ Sáu): Nhân viên bảo quản
Tổng vệ sinh:
Lau sạch các cánh cửa
Quét (hoặc lau) bụi, bẩn, mạng nhện trên tường, trần…
Dùng khăn khô hoặc khăn ẩm: Lau sạch các thiết bị điện: quạt cây, máy điềuhòa
- Hàng tháng (ngày thứ Sáu tuần cuối của tháng), nhân viên tại kho:
Lau chùi giá kệ và tủ lạnh
Xếp tất cả các thuốc trên giá kệ, trong tủ kính vào thùng rỗng (các loại vắcxinhoặc thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt cần xếp vào nơi phù hợp)
7
Trang 27 Dùng khăn sạch lau giá kệ Dùng nước lau nếu có thể được.
Lau khô lại giá kệ và xếp thuốc vào giá kệ, tủ lạnh
Duy trì thực hiện 5S:
“ Sàng lọc – Sắp xếp – Sạch sẽ - Săn sóc – Sẵn sàng “
Nhận xét: Nhân viên y tế đã thực hiện đúng quy định về vấn đề vệ
sinh kho thuốc
Kiểm nhập thuốc.
- Hội đồng kiểm nhập BVPS gồm:
Chủ tịch Hội đồng: Ông Nguyễn Hữu Dự, Giám đốc
Thư kí Hội đồng: Ông Huỳnh Hiếu Nghĩa, Trưởng khoa Dược
Các Uỷ viên:
Bà Huỳnh Thị Bích Chi, Phụ trách Kế toán bệnh viện
Bà Nguyễn Thị Chi A, Thống kê Dược
Bà Huỳnh Thị Hồng Yến, Kho và cấp phát
Quy trình kiểm nhập:
Theo điều 15 trong Thông tư 22/2011/TT-BYT, ngày 10/6/2011 quy định
về việc theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc
c) Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượngthuốc, hóa chất đối với mọi nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án,chương trình) trong bệnh viện theo yêu cầu sau:
- Khi kiểm nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế vàkết quả thầu về các chi tiết của từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóachất, nồng độ (hàm lượng), đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng,
số lô, đơn giá, hạn dùng, hãng sản xuất, nước sản xuất;
- Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộthuốc được kiểm nhập trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhận
về kho;
- Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sởcung cấp để bổ sung, giải quyết;