Bài viết nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp mô tả có phân tích nhằm làm cơ sở cho việc tăng hiệu quả điều trị và giảm tử vong do viêm phổi bệnh viện.
Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08 - 2020 THỰC TRẠNG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP CẦN THƠ NĂM 2019 Nguyễn Thị Hồng Nguyên, Phan Ngọc Thủy* Huỳnh Huyền Trân Khoa Dược - Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (Email: hongnguyendhtd@gmail.com) Ngày nhận: 15/02/2020 Ngày phản biện: 01/4/2020 Ngày duyệt đăng: 15/4/2020 TÓM TẮT Viêm phổi bệnh viện (VPBV) nhiễm khuẩn đường hơ hấp cấp tính, xuất bệnh nhân sau 48 nhập viện, có nguy tử vong cao nhiễm khuẩn bệnh viện Hiện việc điều trị VPBV thật sự khó khăn vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng nghiêm trọng và thuốc kháng sinh ít phát minh Nghiên cứu tiến hành phương pháp mơ tả có phân tích nhằm làm sở cho việc tăng hiệu điều trị giảm tử vong VPBV Qua khảo sát 508 bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019 kết cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc VPBV 6.9% Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan VPBV với tuổi, số ngày nằm viện, nghề nghiệp, khoa điều trị, tiền sử nằm viện trước đó, bệnh nhân có từ bệnh lý trở lên bệnh lý nội khoa Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, yếu tố nguy cơ, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Nguyên, Phan Ngọc Thủy Huỳnh Huyền Trân, 2020 Thực trạng viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ năm 2019 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 08: 210219 * BS.CKI Phan Ngọc Thủy – Phó Trưởng Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đơ 210 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhất nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhiễm khuẩn bệnh viện VPBV nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, sau 48 nhập viện không có ủ bệnh hay triệu chứng lâm sàng vào thời điểm nhập viện Theo nghiên cứu nước phát triển, VPBV chiếm 15% tổng số loại nhiễm khuẩn bệnh viện, chiếm tới 27% nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi Sức Tích Cực Dữ liệu từ Chương trình Giám sát nhiễm khuẩn Quốc gia Mỹ Canada cho thấy 27% nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi Sức Tích cực VPBV Tại Việt Nam, theo nghiên cứu bệnh viện toàn quốc, tỉ lệ VPBV chiếm từ 21-75% tổng số nhiễm khuẩn bệnh viện (Bộ Y Tế, 2012) Tương tự, kết quả điều tra toàn quốc 19 bệnh viện cho thấy VPBV chiếm tỉ lệ cao nhất (55.4%) số nhiễm khuẩn bệnh viện khác VPBV biến chứng nhiễm khuẩn nặng, tác động xấu đến kết quả điều trị, gia tăng dòng vi khuẩn đề kháng kháng sinh Ngồi ra, VPBV cịn làm tăng thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị tăng tỉ lệ tử vong (Nguyễn Thanh Hà, 2015) Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ bệnh viện hạng I có quy mơ lớn khu vực Đồng sông Cửu Long, nơi tiếp nhận nhiều nguồn bệnh từ bệnh viện tuyến chuyển lên hoặc từ tuyến chuyển Với số lượng bệnh nhân lớn vậy nên việc kiểm sốt tình hình VPBV có ý nghĩa rất quan trọng việc nâng cao hiệu quả chăm sóc điều trị Với tầm quan trọng trên, đề Số 08 - 2020 tài nghiên cứu rất cần thiết thực nhằm mục tiêu 1) Xác định tỉ lệ VPBV bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ 2) Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng VPBV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực tất cả bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2019, có thời gian nằm viện từ 48 trở lên, không có chẩn đoán viêm phổi 48 đầu nhập viện đồng ý tham gia nghiên cứu Kết quả chẩn đoán VPBV sau đó vào chẩn đoán bác sĩ điều trị, đối tượng nghiên cứu kết ḷn có hoặc khơng có VPBV theo hướng dẫn phịng ngừa VPBV Bộ Y Tế 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả có phân tích Sử dụng câu hỏi để khảo sát theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu khoa: Nội Tim Mạch, Nội Tiêu Hóa, Nội Thần Kinh, Nội Tổng Hợp, Nội Thận, Nội Tiết, Ngoại Lồng Ngực, Ngoại Thần Kinh, Ngoại Tổng Hợp, Ngoại Chấn Thương, Ngoại ThậnTiết Niệu, Nhiễm Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ 2.3 Công cụ thu thập số liệu Mỗi đối tượng nghiên cứu khảo sát câu hỏi với nội dung gồm đặc điểm đối tượng, kết quả chẩn đoán viêm phổi dựa theo tài liệu hướng dẫn phòng ngừa VPBV Bộ Y tế 211 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô năm 2012 (Ban hành kèm theo định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ Y tế) yếu tố nguy (tiền sử nằm viện, tần suất bệnh lý, hút thuốc) Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu thu thập từ bệnh nhân nhập viện viện 2.4 Phương pháp thu thập số liệu kiểm soát sai số Bộ câu hỏi thiết kế sẵn tiến hành thử nghiệm bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn điều chỉnh sai sót trước khảo sát Phỏng vấn trực tiếp đối tượng thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án bệnh nhân khoa lâm sàng vào ngày thứ theo dõi tình trạng bệnh nhân xuất viện Để hạn chế sai số nhóm nghiên cứu tập huấn trước khảo sát hồ sơ bệnh án thông tin cần thiết vào phiếu khảo sát 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Sau thu thập xong, phiếu khảo sát kiểm tra lại để đảm bảo có đầy Số 08 - 2020 đủ thông tin mong muốn trước nhập số liệu Những phiếu khơng hồn tất, khơng phù hợp khảo sát lại Các số liệu nhập, thống kê phân tích mối liên quan yếu tố phần mềm SPSS 20.0 Tính tỉ lệ, dùng phép kiểm chi bình phương mức ý nghĩa thống kê với p ≤ 0.05 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu không vi phạm quy tắc đạo đức nghiên cứu y sinh: khơng có bất kỳ can thiệp người tham gia; đối tượng tham gia giải thích đầy đủ đồng ý tham gia nghiên cứu; thông tin cá nhân giữ bí mật Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân nhằm mục đích xác định tỉ lệ VPBV yếu tố nguy gây VPBV, từ đó biết thực trạng VPBV để đưa kiến nghị phù hợp với thực tế KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 212 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08 - 2020 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Thời gian nằm viện Dưới ngày Từ ngày trở lên Tuổi Trung bình 55.86±18.97 Dưới 60 tuổi Từ 60 trở lên Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Lao động tự Công nhân – viên chức Hết tuổi lao động Khác BMI Dưới 18.5 kg/m2 Từ 18.5 đến 23.9 kg/m2 Trên 23.9 kg/m2 Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp Trên cấp Phân bố theo khoa điều trị Khoa Nhiễm Khoa Ngoại thận-tiết niệu Khoa Ngoại chấn thương Khoa Ngoại Tổng hợp Khoa Ngoại Thần kinh Khoa Ngoại Lồng ngực Khoa Nội tiết Khoa Nội thận Khoa Nội Tổng hợp Khoa Nội Thần kinh Khoa Nội tiêu hóa Khoa Nội tim mạch Tần số (n=508) Tỉ lệ (%) 248 260 48.8 51.2 184 324 36 64 284 224 56 44 82 41 59 10 179 137 16 12 35 27 87 375 46 17 74 157 183 147 21 31 36 29 15 33 51 56 30 33 48 40 51 49 51 51 3.0 6.5 10 11 5.9 6.5 9.5 7.9 10 9.7 10 10 213 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Qua kết quả khảo sát 508 đối tượng phù hợp tiêu chuẩn chọn mẫu, bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 49% nữ chiếm tỉ lệ 51% Thời gian nằm viện từ ngày trở lên chiếm tỉ lệ 64% Xét đặc điểm tuổi nghiên cứu tuổi cao nhất 98, thấp nhất 14, tuổi trung bình 55.87±18.97 tuổi, bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ 44% Tuổi cao yếu tố nguy gây VPBV, bệnh nhân độ tuổi vào viện phần lớn có kèm theo bệnh mạn tính như: có sử Số 08 - 2020 dụng corticoid, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh gan mạn… làm giảm sức đề kháng thể, suy dinh dưỡng dễ mắc VPBV so với nhóm tuổi cịn lại Về nghề nghiệp đa số bệnh nhân hết tuổi lao động với 35%, có đến 74% bệnh nhân có BMI từ 18.5-23.9 kg/m2 Xét trình độ học vấn cấp 1, cấp 2, cấp gần tương đương 31%, 36% 29% Phân bố bệnh nhân Khoa nội Khoa ngoại theo tỉ lệ 60% 40% Bảng Đặc điểm yếu tố nguy bệnh nhân Đặc điểm Tiền sử nằm viện Có Khơng Tần suất bệnh lý bệnh lý Từ bệnh lý Thói quen hút thuốc Có Khơng Tần số (n=508) Tỉ lệ (%) 291 217 57.3 42.7 224 284 44.1 55.9 167 341 33 67 Xét yếu tố nguy cơ, bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy khả mắc VPBV cao, 508 bệnh nhân có 57.3% có tiền sử nằm viện, 55.9% bệnh nhân có bệnh lý trở lên với 33% có thói quen hút thuốc 3.2 Tình hình VPBV đối tượng nghiên cứu Qua kết quả nghiên cứu 508 bệnh nhân với 12 khoa lâm sàng BV Đa khoa TP Cần Thơ cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc VPBV chiếm 6.9% tương đương với nghiên cứu Bệnh viện Phúc Yên – Vĩnh Phúc 6.2% (Đặng Ngọc Thủy, 2015); cao kết quả nghiên cứu Bệnh viện Trung Ương Quân Đội với tỉ lệ 1.3% (Đinh Vạn Trung, 2015) Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2017 0.2% (BV Hồn Mỹ Sài Gịn, 2017) Tuy nhiên, nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Bệnh viên Đa Khoa Tỉnh Bình Định 10,7% (Huỳnh Thị Vân, 2015) 214 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08 - 2020 3.3 Mối liên quan số yếu tố với VPBV Bảng Mối liên quan số yếu tố bệnh nhân với VPBV Nhóm yếu tố bệnh nhân VPBV Có Không χ2 p n % N % 18 17 51.4 48.6 230 243 48.6 51.4 0.02 0.89 30 85.7 14.3 194 279 41 59 24.6 < 0.001 OR= 8.6 [3.3-22.6] 33 94.3 5.7 291 182 61.5 38.5 13.7 < 0.001 OR=10.3 [2.45-43.5] 20.0 80 16.9 26 74.3 349 73.8 5.7 44 9.3 Nghề nghiệp Nhóm hết tuổi lao động 28 80.0 151 31.9 Nhóm có nghề nghiệp 20.0 322 68.1 Giới tính Nam Nữ Nhóm tuổi Nhóm tuổi ≥ 60 Nhóm tuổi < 60 Số ngày nằm viện ≥ ngày < ngày Tình trạng dinh dưỡng BMI < 18,5 (thiếu cân) BMI từ 18,5 đến 23,9 ( trung bình) BMI > 23,9 (thừa cân) 0.64 0.72 30.9 < 0.001 OR=8.5 [3.6-19.9] Khoa Điều trị Khoa Nội 34 97.1 271 57.3 19.9 < 0.001 OR=25.3 [3.5-187] Khoa Ngoại 2.9 Giới tính: Qua kết quả phân tích mối liên quan giới tính với VPBV, bệnh nhân nam có tỉ lệ VPBV cao bệnh nhân nữ với nam 7.3% nữ 6.5% Kết quả cho thấy bệnh nhân nam có khuynh hướng có nguy mắc VPBV 202 42.7 cao so với bệnh nhân nữ nhiên, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0.89) Tuổi: Kết quả phân tích mối liên quan tuổi đối tượng nghiên cứu với VPBV cho thấy bệnh nhân 215 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 60 tuổi có nguy mắc VPBV nhiều bệnh nhân 60 tuổi, cao gấp 8.6 lần, có ý nghĩa thống kê (85.7% so với 14.3%) (p < 0.001) Kết quả phù hợp với nghiên cứu Ngơ Thanh Bình (64.7% so với 35.3%) (p = 0.014) (Ngơ Thanh Bình, Nguyễn Văn Khơi, 2013) Theo khuyến cáo Bộ Y Tế, tuổi cao yếu tố nguy VPBV, lớn tuổi kèm với suy giảm nhiều chế bảo vệ tồn thân chỗ đường hơ hấp giảm chức bạch cầu đa nhân trung tính, giảm chức đại thực bào phế nang, giảm nồng độ IgA chất tiết đường hô hấp, giảm hoạt động nhung mao thải chất nhày, tăng trú đóng vi khuẩn thường trú… góp phần đưa đến nguy nhiễm trùng đường hô hấp (Bộ Y Tế, 2012) Thời gian nằm viện: Bệnh nhân nằm viện lâu có nguy tiếp xúc với tác nhân gây VPBV tiến hành nhiều thủ thuật, kỹ thuật xâm lấn, thêm vào đó bệnh nhân thường bệnh nặng hoặc mang nhiều bệnh phối hợp, khả đề kháng miễn dịch suy giảm, đó dễ mắc VPBV Theo đó, thời gian nằm viện ngày yếu tố cần lưu ý theo khuyến cáo Bộ Y Tế (Bộ Y Tế, 2012) Nghiên cứu cho thấy đa số (94.3%) bệnh nhân mắc VPBV có thời gian nằm viện từ ngày trở lên có 5.7% bệnh nhân nằm viện ngày mắc VPBV Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan thời gian nằm viện với VPBV, Số 08 - 2020 bệnh nhân nằm viện từ ngày trở lên có nguy mắc VPBV gấp 10.3 lần so với bệnh nhân có thời gian nằm viện ngày (p < 0.001) Tình trạng dinh dưỡng: Phân tích mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với VPBV cho thấy có 20% bệnh nhân thuộc nhóm thiếu cân mắc VPBV, 74.3% bệnh nhân thuộc nhóm trung bình mắc VPBV có 5.7% bệnh nhân thuộc nhóm thừa cân mắc VPBV Tuy nhiên khác biệt nhóm không có ý nghĩa thống kê (p = 0.72) Nghề nghiệp: Kết quả cho thấy tỉ lệ mắc VPBV chiếm cao nhất nhóm hết tuổi lao động (80%) Ở nhóm bệnh nhân cịn lao động có tỉ lệ mắc VPBV 20% Sự khác biệt nghề nghiệp với VPBV có ý nghĩa thống kê (p < 0.001) Kết quả cho thấy VPBV chiếm tỉ lệ cao bệnh nhân hết tuổi lao động điều hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích tuổi với VPBV, cho thấy bệnh nhân 60 tuổi nguy mắc VPBV cao bệnh nhân 60 tuổi Khoa điều trị: Các khoa Nội chiếm tỉ lệ VPBV cao với tỉ lệ 97.1%; Riêng khoa Ngoại chiếm tỉ lệ thấp với 2.9% Sự khác biệt khoa điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0.001) Điều có thể giải thích bệnh nhân điều trị khoa nội thường bệnh nặng thời gian nằm viện lâu khoa ngoại nên dẫn đến tỉ lệ VPBV khoa nội cao khoa ngoại 216 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 08 - 2020 Bảng Mối liên quan số yếu tố tiền sử, bệnh sử với VPBV Nhóm yếu tố nguy NKMV Có Khơng χ2 p n % n % Có 27 77.1 264 55.8 Khơng 22.9 209 44.2 Hút thuốc Có Khơng Tần suất bệnh lý 15 20 42.9 57.1 152 321 32.1 67.9 1.25 0.26 20.8 < 0.001 OR=14.6 [3.46-61.5] Tiền sử nằm viện Từ bệnh lý 33 94.3 251 53.1 bệnh lý Nhóm bệnh lý điều trị 5.7 222 46.9 Nội khoa 33 94.3 291 61.5 Ngoại khoa 5.7 182 38.5 Tiền sử nằm viện ngày vòng tháng trước yếu tố nguy thường trú nhiễm trùng vi khuẩn đề kháng sinh gây nên VPBV kháng thuốc (Ngơ Thanh Bình, Nguyễn Văn Khôi, 2013) Kết quả nghiên cứu cho thấy có 77.1% bệnh nhân mắc VPBV có nằm viện trước đó Nghiên cứu tìm mối liên quan bệnh nhân nằm viện trước đó có nguy mắc VPBV cao gấp 2.67 lần người chưa nằm viện trước đó, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.022) Kết quả phù hợp với nghiên cứu Ngơ Thanh Bình, cho thấy bệnh nhân có 5.22 0.022 OR=2.67 [1.19-6.00] 13.7 < 0.001 OR=10.3 [2.45-43.5] tiền nằm viện có nguy mắc VPBV gấp 1.9 lần (Ngô Thanh Bình, Nguyễn Văn Khơi, 2013) Mặt khác, có mối liên quan tần suất bệnh lý với VPBV Nhóm bệnh nhân có từ bệnh lý bản trở lên có nguy mắc VPBV cao gấp 14.6 lần so với nhóm bệnh nhân có bệnh lý (p < 0.001) Có thể tình trạng bệnh lý nhiều làm giảm chế bảo vệ toàn thân hoặc chỗ đường hô hấp hoặc làm gia tăng thường trú vi khuẩn, yếu tố quan trọng bệnh sinh VPBV Tương tự, kết quả cịn tìm thấy mối liên quan nhóm bệnh lý điều trị nội khoa có nguy mắc 217 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô VPBV cao gấp 10.3 lần so với bệnh nhân có bệnh lý điều trị ngoại khoa (94.3% so với 5.7%) (p < 0.001) Ngoài ra, nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan thói quen hút thuốc đối tượng nghiên cứu với VPBV KẾT LUẬN Qua kết quả khảo sát 508 cho thấy có 6.9% mắc VPBV điều trị Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan VPBV với tuổi đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân 60 tuổi có nguy mắc VPBV cao gấp 8,6 lần bệnh nhân 60 tuổi (p < 0.001) Bệnh nhân nằm viện ngày có nguy mắc VPBV gấp 10,3 lần so với ngày (p < 0.001) Sự khác biệt nghề nghiệp với VPBV có ý nghĩa thống kê cho thấy nhóm hết tuổi lao động mắc VPBV (80%) cao so với nhóm nghề nghiệp cịn lại (p < 0,001) Tương tự, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan khoa điều trị với VPBV (p < 0,001) Ngồi ra, khơng tìm thấy mối liên quan giới tính tình trạng dinh dưỡng với VPBV (p > 0.05) Ngoài ra, bệnh nhân nằm viện trước đó có nguy mắc VPBV cao gấp 2.67 lần người chưa nằm viện (p = 0.022) Bệnh nhân có từ bệnh lý trở lên có nguy mắc VPBV gấp 14.6 lần so với bệnh nhân có bệnh lý (p < 0.001) Bệnh nhân có bệnh lý điều trị nội khoa có nguy mắc VPBV gấp 10,3 lần so với bệnh nhân có bệnh lý điều trị ngoại khoa (p < 0.001) Qua kết quả nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao Số 08 - 2020 hiệu quả chăm sóc giảm thiểu tỉ lệ VPBV bệnh nhân sau: Các Khoa Điều trị cần giám sát viêm phổi nhóm bệnh nhân có nguy cao mắc VPBV nhằm phát sớm để tăng hiệu quả điều trị Tăng cường thực giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân/người nhà bệnh nhân vấn đề liên quan đến chăm sóc để phịng ngừa VPBV Ngồi ra, nghiên cứu tương tự tiến hành Bệnh viện ngồi tỉnh để tìm giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc cho bệnh nhân, giảm thiểu tỉ lệ VPBV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, 2012 Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội (Ban hành kèm theo định số 3671/QĐBYT ngày 27/9/2012 Bộ Y tế) Đặng Ngọc Thủy, 2015 Nghiên cứu thực trạng Nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Học viện Khoa học Công nghệ Đinh Vạn Trung, 2015 Thực trạng nhiễm khuẩn Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 Huỳnh Thị Vân cộng sự, 2015 Nghiên cứu tỉ lệ, tác nhân gây bệnh yếu tố liên quan bệnh nhân viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Khoa Kiểm sốt Nhiễm khuẩn Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn, 2017 Nghiên cứu tình hình Nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn 218 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Ngơ Thanh Bình, Nguyễn Văn Khơi, 2013 Phân tích yếu tố nguy gây viêm phổi bệnh viện khoa Hồi Sức Tích Cực, Bệnh viện Khánh Hịa Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr.78-87 Số 08 - 2020 Nguyễn Thị Thanh Hà, 2015 Hướng dẫn phịng ngừa viêm phổi bệnh nhân có thơng khí hỗ trợ Hội nghị tim mạch tồn quốc CURRENT STATUS OF HOSPITAL ACQUIRED PNEUMONIA IN CAN THO GENERAL HOSPITAL IN 2019 Nguyen Thi Hong Nguyen, Phan Ngoc Thuy and Huynh Huyen Tran Faculty of Pharmacy and Nursery, Tay Do Univercity (Email: hongnguyendhtd@gmail.com) ABSTRACT Hospital-acquired pneumonia (HAP) is defined as pneumonia occurring at least 48 hours after hospital admission, is the high risk of death in hospital-acquired infection Recently, treatment for HAP has been really faced difficulties because of more serious antibioticresistant bacteria and less new antibiotics invented A descriptive study was conducted to find out the status of HAP to provide data for preventing HAP and reducing mortality Among 508 patients were surveyed, 6.9% was infected with HAP The factors associated with HAP consisted of patient-age, duration of staying in hospital, occupation, different department in hospital, previous hospitalization and number of diseases accompanying Keywords: Hospital acquired pneumonia, risk factors, Can Tho general hospital 219 ... liên quan bệnh nhân viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Khoa Kiểm sốt Nhiễm khuẩn Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn, 2017 Nghiên cứu tình hình Nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn... sát thực tất cả bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2019, có thời gian nằm viện từ 48 trở lên, khơng có chẩn đốn viêm phổi 48 đầu nhập viện. .. theo khoa điều trị Khoa Nhiễm Khoa Ngoại thận-tiết niệu Khoa Ngoại chấn thương Khoa Ngoại Tổng hợp Khoa Ngoại Thần kinh Khoa Ngoại Lồng ngực Khoa Nội tiết Khoa Nội thận Khoa Nội Tổng hợp Khoa