- Cho 1 ít chế phẩm vào dung dịch hỗn hợp HCHO/H2SO4 đậm đặc, lắc nhẹ + Penicillin G: cho màu nâu đỏ + Penicillin V: cho màu đỏ thẫm + Amoxicillin: cho màu vàng nhạt Phản ứng với thuốc t
Trang 1KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
BÀI BÁO CÁO
THỰC HÀNH HÓA DƯỢC 2
Giảng viên: Nguyễn Phú Qúy
TP.CẦN THƠ, NĂM 2018
Trang 2Bài 2: Định tính các kháng sinh PENICILLIN và kiểm định kháng sinh CLORAMPHENICOL
- Phễu lọc thủy tinh dung tích 250ml
- Giấy lọc, giấy quỳ tím
- Đũa khuấy bằng thủy tinh
- Bếp điện hoặc bể điều nhiệt
- Bể siêu âm
- Hệ thống máy quang phổ UV – Vis
2 Hóa chất
- Các chế phẩm penicillin G,penicillin V, amoxicillin, chloramphenicol
+ Dễ bị chảy khi tiếp xúc với không khí ẩm
Trang 3- Phenoxy methyl penicillin – Penicillin V
+ C16H18O5N2S ( phân tử lượng: 350,40)
+ Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng hơi chua+ Rất ít tan trong nước, tan trong cồn, aceton, chloroform, dung dịch kiềm
+ Không bị chảy
- Amoxicillin
+ C16H19O5N3S (phân tử lượng: 365,41)
+ Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng
+ Độ ẩm cao và nhiệt độ > 37o C ảnh hưởng bất lợi đến độ bền
+ Độ tan: 1g/370ml nước hoặc 1000ml alcol
- Sau 2-3 phút, cho vào hỗn hợp 1 giọt dung dịch acid acetic 1N Trộn thật kỹ Thêm 1 giọt CuSO4 Hiện tượng: kết tủa màu xanh ngọc
Trang 43 Phản ứng định tính phân biệt
Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc
- Cho 1 ít chế phẩm (cỡ hạt gạo) lên mặt kính đồng
hồ Nhỏ 1 giọt H2SO4 đậm đặc vào Quan sát hiện tượng ngay lập tức
+ Penicillin G: cho màu vàng nhạt
+ Penicillin V: cho màu vàng rất nhạt
+ Amoxicillin: cho màu vàng
Phản ứng với HCHO/H2SO4 đậm đặc
Trang 5- Cho 1 ít chế phẩm vào dung dịch hỗn hợp
HCHO/H2SO4 đậm đặc, lắc nhẹ
+ Penicillin G: cho màu nâu đỏ
+ Penicillin V: cho màu đỏ thẫm
+ Amoxicillin: cho màu vàng nhạt
Phản ứng với thuốc thử Fehling
- Cho vài tinh thể chế phẩm vào ống nghiệm, thêm 1ml nước cất, lắc đều Sau đó thêm 2ml hỗn hợp (gồm 2ml thuốc thử Fehling và 6ml nước cất)+ Penicillin G: sau 5 phút chuyển dần qua màu xanh thẩm
+ Penicillin V: cho màu xanh
+ Amoxicillin: cho màu đỏ tím
Kiểm định kháng sinh Cloramphenicol
1 Tính chất
- Bột kết tinh trắng, trắng xám, hay trắng vàng, không mùi, vị rất đắng
- Dễ tan trong etanol, aceton, ethyl acetat,
propylene glycol Ít tan trong ether và chloroform.Khó tan trong nước
- Điểm chảy: 148 – 151oC
2 Định tính
Trang 6- Cho 1 ít chloramphenicol vào ống nghiệm, thêm 2ml dung dịch NaOH 10% Tiến hành đun cách thủy sẽ xuất hiện màu vàng
tiếp tục đun cách thủy thì màu vàng dần chuyển sang màu da cam
- Đun đến sôi: chức amin bị thủy phân, đồng thời N
bị tách ra dưới dạng NH3 (phát hiện qua mùi hoặc giấy quỳ tím), có kết tủa đỏ gạch
- Để nguội dung dịch, acid hóa bằng HNO3 loãng, lọc bỏ kết tuả Thêm vào dung dịch lọc thu được vài giọt AgNO3 2% xuất hiện kết tủa màu trắng
Trang 8Bài 3: TỔNG HỢP KHÁNG SINH SULFACETAMID
- Phễu lọc thủy tinh dung tích 250ml
- Giấy lọc, giấy đo pH
- Than hoạt tẩy màu
- Đũa khuấy bằng thủy tinh
- Anhydrid acetic (acid acetic băng)
- Kẽm clorid 5% trong acid acetic băng
1 Chuẩn bị nồi các thủy ở nhiệt độ 70-80oC
2 Cho 5g sulfanilamide vào erlen 100ml đặt vào cách thủy ở 70-80oC Thêm lần lượt 9ml
anhydride acetic
Trang 9và 2-3ml dung dịch ZnCl2 50% trong acid acetic băng
Khuấy đều và giữ ở 75oC trong khoảng 20 phút
- Kiểm tra phản ứng kết thúc bằng cách:
Trang 10+ Cho 1 ít hỗn hợp phản ứng (khoảng bằng nửahạt bắp) vào ống nghiệm chứa sẵn khoảng 10mldung dịch ammoniac đậm đặc, hỗn hợp phải tanhoàn toàn
+ Cho 1 ít hỗn hợp phản ứng (khoảng bằng nữahạt bắp) vào ống nghiệm khác chứa sẵn khoảng10ml dung dịch HCl 10%, hỗn hợp không tan
Thêm 50ml nước cất vào hỗn hợp phản ứngkhuấy đều và lọc dưới áp suất giảm thu kết tủa.Dùng một ít nước tráng erlen và rửa tủa
3 Chuyển tủa vào bercher 100ml, thêm 25ml dung dịch NaOH 30% khuấy cho tan hết Chuyển hỗn hợp sang erlen 250ml để thực hiện phản ứng
Trang 114 Điều chỉnh nhiệt độ nồi cách thủy xuống khoảng
Trang 12ống nghiệm chứa sẵn khoảng 10ml dung dịch HCl10% hỗn hợp tan hoàn toàn
6 Trung hòa sản phẩm bằng 40ml dung dịch HCl10% đến khi xuất hiện kết tủa (bercher chứa hỗnhợp phản ứng được đặt trong thau nước đá để làmlạnh) Để yên 3 phút cho kết tủa hoàn toàn Tiếptục thêm HCl 10% cho đến khi pH= 1 (xác địnhbằng giấy chỉ thị pH vạn năng)
7 Lọc dưới áp suất giảm Rửa tủa sulfacetamid bằngnước cất (khoảng 20ml) Sấy khô ở 60oC
Trang 13BÀI 4 KIỂM ĐỊNH THUỐC KHÁNG LAO – RIMIFONDỤNG CỤ
- Ống nghiệm và mặt kính đồng hồ
- Bình định mức 50 ; 100 ; 250 ; 500 ml
- Buret 25 ml ; pipet 5 ml ; 1ml
- Chậu thủy tinh
- Cốc thủy tinh, bình tam giác có nút mài dung tích 50; 100; 250; 500 ml
Trang 142.1.1 phản ứng tạo phức với natri nitroprussiat
- Hòa tan 0,01g chế phẩm vào 10ml nước
- Thêm vào 1ml dung dịch này 3 giọt dung dịch natri
nitroprussiat 5%, 3 giọt dung dịch NaOH 10% và 2 gọt aicd acetic loãng Xuất hiện màu đỏ da cam
Trang 15- Thêm 3 giọt HCl màu đỏ da cam sẽ chuyển sang màu nâu
đỏ Nếu tiếp tục cho HCl sẽ chuyển sang màu vàng
Trang 162.1.2 Phản ứng tạo tủa với CuSO4
- Hòa tan 0,1g chế phẩm vào 5ml nước Thêm 5 giọt dung dịch CuSO4 sẽ xuất hiện màu xanh lam và có kết tủa Đun nóng dung dịch này, màu xanh lam sẽ chuyển sang xanh ngọc thạch, đồng thời có bọt khí bay lên
Trang 17- Cho vào erlen nút mài 250ml, thêm 100ml nước cất để hòa tan Thêm 2g NAHCO3, 50ml dung dịch iod 0,1N
- Để yên trong tối 30 Phút, sao đó để 10 phút trong nước
đá và trong tối, thêm từ từ đến hết 20ml dung dịch acid HCl 10%
Trang 18- Vẫn làm lạnh định lượng iod thừa bằng dung dịch Na2S2O3 0,1N với chỉ thị là hồ tinh bột
Chú ý ( Cho hồ tinh bột vào khi dung dịch có màu vàng nhạt)
- Tiến hành song song mẫu trắng trong cùng điều kiện
Trang 20BÀI 5 ĐIỀU CHÊ VÀ ĐỊNH TÍNH BẠC SULFADIAZINDỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
Dụng cụ
- Ống nghiệm và mặt kính đồng hồ
- Cốc thủy tinh, bình tam giác dung tích 10; 25; 50; 100 ml
- Chậu thủy tinh
- Giấy lọc, giấy đo ph
- Đũa khuấy bằng thủy tinh
Trang 212.1 Phương pháp 1: từ nguyên liệu sulfadiazine
- Hòa tan 1g sufadiazin trong 3ml NaOH 1N Điều chỉnh
pH của dung dịch đến 9 bằng acid HNO3 loãng
- Cho từ từ 12ml dung dịch AgNO3 0,5N (vừa cho vừa khuấy đều) , kết tủa trắng xuất hiện Tiếp tục khuấy trong
Trang 2210 phút Lọc lấy kết tủa trên phiễu Buchner , rửa kết tủa bằng nước cất cho đến khi pH = 7
- Sản phẩm sấy ở tủ sấy chân không 90oC
II ĐỊNH TÍNH BẠC SULFADIAZI
1 Phản ứng CuSO4
Hòa tan 0,1g chế phẫm + 3ml H2O + 6 giọt NaOH 10%→ lắc, lọc Lấy 1 ít dịch lọc thêm vài giọt
CuSO4→ kết tủa màu xanh hơi vàng→ để 1 thời gian
sẽ chuyển sang màu tím
Trang 23Bài 6: KIỂM ĐỊNH VIÊN NÉN METHIONIN
- Bột kết tinh trắng hay vẩy trắng
- Hơi tan trong nước, rất khó tan trong ethanol 96% Tan trong các dung dịch acid và hydroxyd kiềm loãng
- Điểm chảy ở khoảng 270oC
Định tính
1 Phương pháp sắc ký lớp mỏngBản mỏng: Silicagel G
Trang 24Dung môi khai triển: Acid acetic băng (TT) – nước – butanol (TT) (20:20:60)
Dung dịch thử: lấy một lượng bột viên tương ứng với khoảng 20mg DL-methionin, thêm 50ml
nước Lắc kỹ để hòa tan Lọc
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 20mg
DL-methionin đối chiếu trong nước vừa đủ 50ml
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5µL các dung dịch trên Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 10cm, lấy bản mỏng ra,
để khô ở nhiệt độ phòng Phun dung dịch
ninhydrin 1% trong ethanol (TT) Sấy bản mỏng ở
110oC đến khi xuất hiện vết
2 Phương pháp hóa học
Hòa tan một lượng bột viên tương ứng với 0,1g DL-methionin và 0,1g glycin trong 4,5ml dung dịch natri hydroxyd loãng, lọc Thêm vào dịch lọc1ml dung dịch natri nitroprusiat 2,5% mới pha rồi đun ở 40oC trong 10 phút Làm lạnh bằng nước đárồi thêm 2ml hỗn hợp acid phosphoric – acid
hydrochloric (1:9), lắc, hỗn hợp chuyển thành màu đỏ thẫm
Trang 25Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,5g DL-methionin cho vào bình định mức 100ml
Thêm khoảng 75ml nước, lắc, để yên 30 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ, thêm nước tới định mức
Trang 26Lọc qua giấy lọc khô và hứng dịch lọc vào bình khô
Bỏ 20ml dịch lọc đầu Lấy chính xác 25ml dịch lọc cho vào bình nón nút mài và thêm 1,25g dikalihydrophosphat (TT), 0,5g kali dihydrophosphat (TT), 1g kali iodid (TT) và lắc cho tan hoàn toàn Thêm chính xác 25ml dung dịch iod 0,1N (CĐ), đậy nút bình, lắc mạnh và để yên 30 phút tránh ánh sáng
Trang 27Chuẩn độ iod thừa bằng dung dịch natri thiosulfate 0,1N (CĐ) với chỉ thị là dung dịch hồ tinh bột (TT).
Kết quả
V1=7.9 mlV2=8,2 mlV3=8,1 ml
V mẩu trắng=24,3 ml
V trung bình=8.07 ml
Trang 28Vpu=24,3 – 8,07=16,23 ml
Hàm lượng: (121,09/500)x100= 24.2%