Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
27,11 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I CAM KẾT KẾT QUẢ II TÓM TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG .VII DANH MỤC HÌNH VIII CHƯƠNG MỞ ĐẦU VIII CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU SƠ LƯỢT VỀ CÂY GỪNG 1.1 Nguồn gốc 1.2 Vị trí phân loại .2 1.3 Đặc điểm thực vật phân bố .3 1.4 Bộ phận dùng 1.5 Thành phần hóa học 1.6 Công dụng .5 1.7 Một số thuốc chế phẩm gừng 1.8 Sơ lược tinh dầu 1.9 Tác dụng tinh dầu gừng CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU .10 1.1 Phương pháp tẩm trích 10 1.1.1 Nguyên tắc 11 1.1.2 Dung môi 11 1.1.3 Quy trình tẩm trích 11 1.1.4 Ưu khuyết điểm .13 1.2 Phương pháp chưng cất nước 13 1.2.1 Lý thuyết chưng cất .13 1.2.2 Những ảnh hưởng chưng cất nước 14 1.2.2.1 Sự khuếch tán 14 1.2.2.2 Sự thủy giải 14 1.2.2.3 Nhiệt độ 14 1.3 Phương pháp ép 16 1.4 Phương pháp vi sóng 17 1.5 Phương pháp siêu âm 18 GỐC TỰ DO VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA 18 1.1 Gốc tự .18 1.1.1 Giới thiệu gốc tự 18 1.1.2 Các loại gốc tự thường gặp .19 1.1.2.1 Hydroperoxyl 19 1.1.2.2 Superoxide .19 1.1.2.3 Hydrogen peroxide 19 1.1.2.4 Singlet oxygen 19 1.1.2.5 Triplet oxygen 19 i 1.1.3 Vai trò gốc tự 20 1.1.4 Tác hại gốc tự 20 1.1.5 Sản xuất gốc tự thể 21 1.1.5.1 Nguồn gốc bên 21 1.1.5.2 Nguồn gốc bên 21 1.1.5.3 Các yếu tố sinh lý .21 1.1.6 Chất chống oxi hoá 21 1.1.6.1 Vai trò chất chống oxi hoá 21 1.1.6.2 Nguyên tắc hoạt động 22 1.1.7 Các chất chống oxi hoá thường gặp 22 1.1.7.1 Vitamin C (Acid ascorbic) 22 1.1.7.2 Vitamin E (tocopherol) .23 1.1.7.3 Các hợp chất có nhóm Polyphenol 23 1.1.7.4 Acid Phenolic .24 1.1.7.5 Flavonoid 25 1.1.7.6 Stilbene 25 1.1.7.7 Lignan 26 1.1.8 Các phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa 26 1.1.8.1 Phương pháp sử dụng gốc tự Superoxide 26 1.1.8.2 Phương pháp sử dụng gốc tự Hydroxyl 27 1.1.8.3 Phương pháp sử dụng gốc tự DPPH .27 1.1.9 Ảnh hưởng yếu tố ngoại sinh đến hình thành gốc tự 28 1.1.9.1 Ảnh hưởng xenobiotic 28 1.1.9.2 Ảnh hưởng tác nhân viêm hoại tử gan .28 1.1.9.3 Ảnh hưởng tác nhân tiêu hóa bầm huyết 28 1.1.9.4 Ảnh hưởng điều kiện sống 28 1.1 9.5 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa in vitro 29 1.1.9.5.1 Phương pháp 29 1.1.9.5.2 Phương pháp 30 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .33 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 33 1.1 Hóa chất dung mơi 33 1.2 Trang thiết bị nghiên cứu .33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 1.1 Phương pháp chưng cất lôi nước 35 1.2 Tiến hành .36 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPPH 37 1.1 Phương pháp thử hoạt tính bắt gốc tự với DPPH tinh dầu 37 1.2 Tiến hành .38 1.3 Xây dựng đường chuẩn vitamin C (acid ascorbic) 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 ii KẾT QUẢ TRÍCH LY TINH DẦU CỦ GỪNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC .40 1.1 Tính chất vật lý 40 1.2 Thành phần hóa học 40 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ÃNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU CỦ GỪNG (MÃ THANH VIỆT, 2018) 46 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LOẠI GỐC TỰ DO DPPH CỦA TINH DẦU CỦ GỪNG .46 1.1 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH Vitamin C 46 1.2 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH tinh dầu củ gừng .47 NHẬN XÉT KẾT QUẢ 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .50 1.1 KẾT LUẬN 50 1.2 ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 1.1 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 51 1.2 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phản ứng thử nghiệm DPPH .30 Bảng 2.2 Phản ứng thử nghiệm DPPH .31 Bảng 3.1 Xây dựng đường chuẩn Vitamin C .39 Bảng 4.1 Thành phần hóa học tinh dầu củ gừng…………………………………40 Bảng 4.3 Kết độ hấp thụ phần trăm ức chế Vitamin C .46 Bảng 4.4 Kết độ hấp thụ phần trăm ức chế tinh dầu củ gừng 47 Bảng 4.5 Kết so sánh giá trị IC50 tinh dầu Gừng với chất chuẩn Vitamin C 48 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây gừng (zingiber offcinale rose) ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.4 Mứt gừng ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.3 Bột gừng ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.2 Trà gừng ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.5 Hệ thống chưng cất ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.6 Máy ép tinh dầu ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.7 Cơng thức cấu tạo vitamin C ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.8 Cơng thức cấu tạo vitamin E .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED iii Hình 2.9 Công thức cấu tạo Acid phenolic ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.10 Cấu trúc chung Flavonoid ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.11 Cấu trúc chung StilbeneERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 2.12 Cấu trúc chung Lignan ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 3.1 Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Clevenger ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 3.2 Máy đo quang UV- VIS ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 3.3 Tủ sấy Memmert UN55 (ĐỨC) ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 3.4 Sự chuyển màu mẩu thử trước sau phản ứng với DPPH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn tương quan hoạt tính ức chế gốc tự nồng độ Vitamin C Error! Bookmark not defined Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn tương quan hoạt tính ức chế gốc tự nồng độ tinh dầu củ gừng ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Hình 4.4 Biểu đồ so sánh giá trị ic50 tinh dầu củ gừng với chất chuẩn vitamin C ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED iv CHƯƠNG MỞ ĐẦU Hiện nay, phát triển nghiên cứu gốc tự chất chống oxi hoá mở hướng giúp người nâng cao sức khoẻ Các gốc tự tác động đến đại phân tử (protein, DNA, lipid…) làm tổn thương gây chết tế bào Có nhiều nguyên nhân sinh gốc tự do, phần phát sinh từ hoạt động trong thể (ti thể, peroxisome, viêm nhiễm…), phần từ yếu tố bên ngồi (khói thuốc lá, xạ, ozone, ô nhiễm môi trường) Sự ô nhiễm môi trường nguy lớn làm tăng gốc tự thể ảnh hưởng tới sức khoẻ người Vì vậy, việc tìm hiểu khám phá gốc tự sinh vật cần thiết để thiết kế chế độ dinh dưỡng tối ưu góp phần chống lại yếu tố gây độc tế bào Bên cạnh đó, thể khơng thể kiểm soát việc sản sinh gốc tự có liên quan đến khởi đầu bệnh ung thư, viêm khớp dạng thấp, xơ vữa động mạch Do đó, để giảm thiểu thiệt hại gốc tự mang lại, chất chống oxi hoá tổng hợp tạo ra, nhiên chất oxi hoá tổng hợp có nhiều tác dụng phụ gây tổn hại đến gan gây ung thư Do đó, việc tìm kiếm sử dụng chất chống oxi hoá từ thiên nhiên điều cần thiết để làm giảm nguy gây bệnh Các chất chống oxi hoá (Vitamin C, E, A, Polyphenol, glutathione, arginie, creatine, ) có chức sàng lọc gốc tự có hại thể Vì lẽ đó, nghiên cứu tách chiết thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hố hợp chất ngày đa dạng hơn, góp phần không nhỏ vào việc phát hợp chất chống oxi hoá từ nhiều dược liệu khác Cây gừng (Zingiber offcinale Rosc) biết đến dược liệu thân thảo, có chất chống oxi hóa mạnh mẽ giúp ngăn ngừa ung thư Một số nghiên cứu cho thấy gừng làm chậm tăng trưởng tế bào ung thư đại trực tràng giúp giảm nguy phát triển ung thư ruột kết, gừng giúp ngăn chặng loại ung thư như: ung thư vú, phổi, da, tuyến tụy tuyến tiền liệt Gừng có cơng dụng điều trị bệnh thơng thường chứng rối loạn dày, chống buồn nôn, cảm hàn, chướng bụng ăn khơng tiêu… Ngồi sử dụng phổ biến loại gia vị ăn ngày nhiều gia đình Việt Nam Vì vậy, đề tài “Khảo sát khả kháng oxi hóa tinh dầu củ gừng” thực nhằm mục tiêu sau: - Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu củ gừng phương pháp chưng cất lôi nước - Đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa khả ức chế gốc tự DPPH tinh dầu củ gừng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU SƠ LƯỢT VỀ CÂY GỪNG 1.1 Nguồn gốc Theo nghiên cứu gừng Hoffman, gừng biết đến quý trọng người Hy Lạp La Mã cổ xưa Họ nhập loại gia vị từ thương gia Ả Rập qua vùng biển Đỏ Gừng đưa vào Đức, Pháp kỉ IX vào Anh kỷ X, đường buôn bán, trước năm 1547 gừng đưa từ Jamaica vào Tây Ban Nha Những vùng sản xuất gừng quan trọng Jamaica, Cochin Calicut (bờ biển Labamar, Nam Ấn), Sierra Leone, Nigeria (Tây Phi) Gừng Jamaica đánh giá tốt nhất, có mùi thơm hương vị nhẹ Thứ hai gừng Cochin, gừng có mùi chanh đặc trưng Xếp thứ ba gừng Tây Phi, gừng có mùi long não nhẹ, mùi hương vị không gừng Jamaica Cochin, màu gừng sậm Ngược lại gừng Tây Phi cho sản phẩm dầu cao có độ cay lớn nhất, dùng phần lớn cho việc chưng cất tinh dầu trích ly nhựa dầu, giá thành lại thấp gừng Jamaica Cochin Ở Nhật có giống gừng có độ cay cao lại thiếu mùi đặc trưng gừng Gừng Trung Quốc trồng nhiều phía Tây Bắc Kwangtung xuất dạng siro đường, khơng dùng cho chưng cất trích ly tinh dầu Ở Việt Nam, gừng mọc hoang dại núi Ba Vì, mọc nhiều vùng Cao Lạng, Hà Sơn Bình trồng nhiều tỉnh phía Nam 1.2 Vị trí phân loại Hình 1.1 Cây gừng (Zingiber officinale Rosc) Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Liliopsida Bộ: Zingiberales Họ: Zingiberaceae Chi: Zingiber Loài: Zingiber officinale (Dược điển Việt Nam IV, 2009) Gừng loại thảo trồng từ lâu đời Ngày nay, gừng trồng khắp nơi giới, riêng Việt Nam gừng trồng phổ biến đồng sơng Cửu Long có đặc điểm trồng xen canh vườn ăn trái có giá trị kinh tế tương đối cao (Đỗ Huy Bích, 2004) Các Chi Gừng: Ở Việt Nam Phạm Hoàng Hộ thống kê chi gừng gồm 11 loại: - Gừng gió: Zingiber zerumbet Smith - Gừng tía: Zingiber montanum - Gừng Nam bộ: Zingiber cochinchinensis Gagnep - Gừng Eberhardt: Zingiber eberhardii Gagnep - Gừng lúa: Zingiber gramieum B1 - Gừng dại: Zingiber cassumunar (Zingiber purpureum Rosc) - Gừng đỏ: Zingiber rubens Roxb - Gừng lá: Zingiber monophylum Gagnep - Gừng bọc da: Zingiber pellitum Gagrep - Gừng lông hung: Zingiber rufopilosum Gagrep - Gừng nhọn: Zingiber accuminatum Valeton 1.3 Đặc điểm thực vật phân bố Cây thảo sống lâu năm cao 0.6-1m Lá mọc so le, khơng cuống, hình mác dài, có mùi thơm Thân rễ mập, phồng lên thành củ Thân ngầm phình to chứa chất dinh dưỡng gọi củ, xung quanh củ có rễ tơ Rễ củ phát triển tập trung lớp đất mặt, sâu – 15cm Cây gừng hoa, trục hoa mọc từ gốc dài tới 15 – 20cm Hoa dài tới cm, rộng – 3cm, màu vàng xanh, có cánh hoa dài khoảng 2cm, mép cánh hoa nhị hoa mùa tím (Dược điển Việt Nam IV, 2009) Vi phẫu: Biểu bì gồm lớp tế bào nhỏ hình chữ nhật, xếp tương đối đặn Dưới lớp biểu bì lớp suberoid gồm đến hàng tế bào tròn gần tròn nhuộm màu xanh, xếp xen kẽ Phía lớp suberoid lớp bần gồm tế bào hình chữ nhật, xếp xuyên tâm đồng tâm Mô mềm vỏ gồm tế bào tròn Phía lớp nội bì tạo thành vòng khơng liên tục, sát lớp nội bì lớp trụ bì Các bó libe gỗ rải rác phần mô mềm vỏ mô mềm ruột, tập trung nhiều sát lớp nội bì Mỗi bó hình tròn hay hình trứng có đến mạch gỗ giữa, libe chồng lên gỗ, rải rác có mạch gỗ bị cắt dọc Những tế bào tiết tinh dầu rải rác khắp mô mềm ruột mô mềm vỏ (Dược điển Việt Nam IV, 2009) Tính vị: Gừng có vị cay, tính ấm, quy vào kinh phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ dày), có tác dụng tán hàn, phát biểu, long đờm, thường dùng để chữa chứng phong hàn kích thích tiêu hóa Trong Đơng y, tùy theo cách bào chế mà gừng trở thành nhiều vị thuốc khác Sinh thái, sinh trưởng: Cây gừng trồng phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Cây gừng cần đất tương đối tốt, tầng đất dày, tơi xốp, đá lẫn, khả giữ nước lớn, thoát nước tốt, có độ ẩm đầy đủ suốt thời gian sinh trưởng Đất tốt đất thịt, không ưa đất cát đất sét Đất có hàm lượng mùn cao thích hợp cho trồng gừng Cây gừng sinh trưởng tương đối tốt tán che vườn ăn Phân bố: Gừng trồng Việt Nam nhiều nước giới, nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ Australia (Phạm Thanh Kỳ, 2015) Ở Việt Nam gừng trồng phổ biến từ Bắc vào Nam Nhưng chủ yếu trồng với quy mô nhỏ, hộ gia đình với sản lượng chưa nhiều, cung cấp cho thị trường địa phương nước 1.4 Bộ phận dùng Bộ phận dùng: gồm có gừng tươi, gừng khô, gừng chế biến, tinh dầu gừng – Oleum Zingiberis, nhựa dầu gừng Gừng tươi: Bao gồm gừng non gừng già Gừng non thu hoạch củ non, xơ cay, thường dùng để chế biến sản phẩm Gừng già thường dùng để chế biến khô, tinh dầu gừng nhựa dầu gừng Gừng chế biến: Thường chế biến từ củ gừng non, bao gồm sản phẩm: gừng chế biến ngâm nước muối, gừng chế biến ngâm siro, trà gừng….Trung Quốc Australia hai nước xuất nhiều mặt hàng Gừng khô: Được chế biến từ củ gừng già để vỏ phơi khô gọi gừng xám bỏ vỏ phơi khô gọi gừng trắng Tinh dầu gừng: Tên thương phẩm Ginger oil sản xuất từ gừng tươi phương pháp cất kéo nước, với hiệu suất từ 1.0% - 2.7% Vỏ chứa nhiều tinh dầu (4% - 5%); kết hợp chế biến gừng khô để sản xuất tinh dầu Nhựa dầu gừng; Được chế biến từ bột gừng khô cách chiết chung với dung môi hữu với hiệu suất 4.2% - 6.5% Hàng năm toàn giới sản xuất 30 tinh dầu gừng 150 – 300 nhựa dầu gừng Các nước sản xuất tinh dầu nhựa dầu chính: Ấn Độ, Trung Quốc Các nước tiêu thụ chính: Mỹ, Canada, Anh, Đức (Dược điển Việt Nam IV, 2009) 1.5 Thành phần hóa học Gừng chứa tinh dầu (2 – 3%), nhựa dầu (4.2 – 6.5%), chất béo (3%) chất cay: zingerol, Zingeron, shagaol… (Dược điển Việt Nam IV, 2009) Tinh dầu gừng chất lỏng không màu màu vàng nhạt có: - d30: 0.868 - 0.880 - nD30: 1.4890 - 1.894 - aD30: -28o đến – 45o Tinh dầu gừng có mùi đặc trưng gừng khơng có chất cay Thành phần chủ yếu tinh dầu hợp chất hydrocarbon sesquiterpenic: α-zingiberen (35.6%), arcurcumen (17.7%), β-farnesen (9.8%), ngồi chứa lượng nhỏ hợp chất alcol monoterpenic: garaniol (1.4%), linalol (1.3%), borneol (1.4%)… Nhựa dầu gừng chứa 20 – 25% tinh dầu 20 – 30% chất cay Các chất cay có cơng thức: - Zingeron: chất kết tinh, độ chảy 40 – 41oC, R=-CH3 - Shagaol: chất lỏng, rát cay, R=-CH=CH-(CH2)4-CH3 - Gingerol: chất lỏng, rát cay - R=-CH(OH)-(CH2)n-CH3 (n = 3,4,6,8) OH OCH3 OR O 1.6 Công dụng Tác dụng dược lý: nước gừng có tác dụng gây co mạch, hưng phấn thần kinh trung ương, thần kinh giao cảm, tăng tuần hoàn, tăng huyết áp, ức chế trung tâm nôn, sung huyết dày, cầm máu nhẹ Tác dụng kháng khuẩn: gừng có tác dụng ức chế số khuẩn Bacillus mycoides, Staphylo, aureus Diệt Trichomonas âm đạo Tinh dầu sinh khương, can khương tiêu khương (dạng khương chế) tác dụng ức chế Bacillus cerus, B subtilis, Sarcina lutea, Staphylococcus aureus, Streptococcus E coli, Proteus mirabilis, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumoniae Đáng lưu ý chế phẩm tiêu khương (dạng chế) lại có tác dụng tốt (Phạm Xuân Sinh, Cao Văn Thu, 2014) Tinh dầu gừng làm chất thơm kỹ nghệ thực phẩm kỹ nghệ pha chế đồ uống, thường cho vào nhựa dầu gừng để giảm độ cay nhựa dầu Nhựa dầu dùng làm chất thơm cay kỹ nghệ thực phẩm, pha chế đồ uống Trong y học cổ truyền gừng tươi gọi sinh khương vị thuốc tân ôn giải biểu, tác dụng vào kinh , phế, vị, tỳ, có tác dụng phát tán phong hàn, chữa cảm mạo phong hàn, làm ấm dày trường hợp bụng đầy chướng, khơng tiêu, khí huyết ngưng trệ, chân tay lạnh Ngồi có tác dụng hóa đờm, ho, lợi niệu, giải độc, khử hàn Gừng khơ gọi can khương, vị cay tính ấm, tác dụng vào kinh tâm, phế, tỳ, vị, có tác dụng ôn trung hồi dương, ôn trung tả, nôn, trường hợp tỳ vị hư hàn, chân tay lạnh, đau bụng ngồi Can khương tồn tính có tác dụng ấm vị huyết trường hợp xuất huyết hư hàn 1R-α-Pinene 2.89 Camphene 11.00 β-pinene 0.57 β-Myrcene 1.23 β- Phellandrene 5.18 41 O Eucalyptol 17.46 OH β-Linalool 1.13 Borneol 2.20 HO 42 α-Terpineol 1.71 OH HO 10 β-Citronellol 1.48 O 11 β-Citral 18.27 12 trans-Geraniol 2.84 HO O 13 α-Citral 22.93 14 β-Elemene 0.31 43 15 Germacrene D 0.45 16 Ar-Curcumene 1.16 17 α-Zingiberene 3.94 18 α-Amorphene 1.81 44 19 β-Bisabolene 1.37 20 βSesquiphellandrene 2.06 Mẫu tinh dầu (25µL) pha 1.0 n-hexan Tiêm mẫu : 1.0µL Máy GC Agilent 6890N, MS 5973 inert Cột HP5-MS, áp suất He đầu cột 9.3 psi Chương trình nhiệt cho mẫu: 50oC giữ phút sau tăng oC/phút đến 80oC, tăng 5oC/phút đến 150oC, tiếp tục tăng 10oC/phút đến 200oC, tăng 20oC/phút đến 300oC giữ phút Nhận xét: Kết GCMS cho thấy thành phần tinh dầu củ gừng thu có 20 chất, có chất có hàm lượng cao là: camphene (11%), eucalyptol (17,46%), β-Citral (18.27%), α-Citral (22.93%) KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ÃNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU CỦ GỪNG (Mã Thanh Việt, 2018) Kết điều kiện tối ưu cho trình ly trích tinh dầu củ gừng phương pháp chưng cất lôi nước Bảng 4.2 Bảng kết khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu củ gừng Khối lượng nguyên liệu (g) Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) 500 120 100 Thể tích nước (mL) Hàm lượng tinh dầu thu (g) Hiệu suất (%) 800 1.104 2.510 45 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LOẠI GỐC TỰ DO DPPH CỦA TINH DẦU CỦ GỪNG 1.1 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH Vitamin C Dựng đường chuẩnVitamin C dựa vào phần trăm ức chế nồng độ Vitamin C Dựa vào đường chuẩn tính tốn giá trị IC50 Vitamin C Bảng 4.1 Kết độ hấp thụ phần trăm ức chế Vitamin C Nồng độ (µg/mL) Độ hấp thu Ức chế (%) 10 0.525 28.526 20 0.341 50.776 30 0.255 66.18 40 0.108 85.555 50 0.07 90.347 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn tương quan hoạt tính ức chế gốc tự nồng độ vitamin C Tính tốn giá trị IC 50 Nồng độ vitamin C phần trăm ức chế tương ứng biểu diễn dạng đường thẳng với phương trình: y = 1.5842x + 16.75 với R2 = 0.9666 Từ đồ thị suy giá trị IC50 cao vitamin C là: IC50 = 20.989 (µg/mL) 1.2 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH tinh dầu củ gừng Bảng 4.2 Kết độ hấp thụ phần trăm ức chế tinh dầu củ gừng STT Nồng độ (µg/mL) Độ hấp thu 46 Ức chế (%) 100 0.406 40.300 150 0.371 45.44 200 0.275 59.61 250 0.242 64.46 300 0.184 73 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn tương quan hoạt tính ức chế gốc tự nồng độ tinh dầu củ gừng Tính tốn giá trị IC 50 Nồng độ tinh dầu củ gừng phần trăm ức chế tương ứng biểu diễn dạng đường thẳng với phương trình: y = 0.1688x + 22.794 với R2 = 0.9762 Từ đồ thị suy giá trị IC50 tinh dầu củ gừng là: IC50 = 161.17(µg/mL) *So sánh giá trị IC50 tinh dầu Gừng với chất chuẩn Vitamin C Bảng 4.3 Kết so sánh giá trị IC50 tinh dầu Gừng với chất chuẩn Vitamin C Mẫu IC50 (µg/mL) Độ hấp thu Vitamin C 20.989 0.064 Tinh dầu củ gừng 161.17 0.184 47 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh giá trị IC50 Tinh dầu củ gừng với chất chuẩn Vitamin C NHẬN XÉT KẾT QUẢ Từ kết so sánh cho thấy rằng: Giá trị IC50 tinh dầu gừng (161.17µg/mL) cao so với Vitamin C (20.989µg/mL) Do hoạt tính kháng oxi hóa tinh dầu củ gừng tiểu luận thấp chất chuẩn Vitamin C Và thấp khoảng lần 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu trích ly tinh củ dầu gừng dạng lỏng, màu vàng nhạt, nhẹ nước, có mùi thơm đặc trưng, phù hợp với màu sắc tính chất tinh dầu thiên nhiên với tỉ trọng 0,92 (g/mL) số acid (IA) 1,42 Với phương pháp chưng cất lôi nước dùng Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Clevenger tìm điều kiện ly trích tối ưu xay nhuyễn nguyên liệu, đun nhiệt độ khoảng 110oC nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian cơng sức Bằng phương pháp sắc ký ghép khối phố GCMS xác định thành phần hàm lượng chất có tinh dầu củ gừng với kết đạt 20 hoạt chất có chất chiếm hàm lượng chủ yếu 10% camphene (11%), eucalyptol (17,46%), β-Citral (18.27%), α-Citral (22.93%) chất có khả kháng oxi hóa cao Kết khảo sát cho thấy khả loại gốc tự DPPH tinh dầu gừng có khả kháng oxi hóa cao, thể qua độ hấp thu nồng độ cao 1200 (µg/) 0.184 giá trị IC50 = 161.17µg/mL ĐỀ NGHỊ Do hạn chế thời gian trang thiết bị nên đề tài chưa sâu phát huy nghĩa nghiên cứu Trên kinh nghiệm tơi có số kiến nghị sau: Nghiên cứu chiết tách tinh khiết hoạt chất có tính kháng oxi hóa cao tinh dầu củ gừng thử nghiệm lâm sàng Cô lập chất nhằm tăng cao kết điều trị tốt Tiến hành ly trích tinh dầu gừng phương pháp khác như: chưng cất nước với hỗ trợ vi sóng, tẩm trích dung mơi hữu khác, để tìm phương pháp ly trích tinh dầu có hiệu mà giữ mùi thơm tự nhiên tính chất quý giá tinh dầu củ gừng Bên cạnh tìm nhiều ứng dụng tinh dầu củ gừng thực tế 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Đỗ Tất Lợi, (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, (2003) Các phương pháp sơ chế tinh dầu Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đỗ Huy Bích, Đăng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Thạch, (2003) Tinh dầu TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bảng Đại học Quốc gia Lê Thị Hương, (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu số loài chi riềng (Alpinia Roxb.) sa nhân (Amomun Roxb.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) Bắc Bộ, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội Ngọc Minh, (2001), Hành, tỏi, gừng 700 thuốc trị bệnh, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa Nguyễn Thanh Huệ cộng (2012), “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) tinh dầu tiêu (Piper nigrum L.)”, tạp chí khoa học, 21a, 139 - 143 Nguyễn Thị Bích Thuyền Nguyễn Ngọc Hạnh, (2007), Khảo sát tinh dầu thành phần hóa học cao ethyl acetate từ củ gừng Nhật Bản (Zingiber officinale Roscoe var Kintok), Tạp chí khoa học, 7, 157-162 Nguyễn Thị Tâm cs., (1988) Góp phần nghiên cứu nguồn tài nguyên tinh dầu có giá trị khai thác Việt Nam, Hội nghị Khoa học công nghệ dược Trường đại học Dược Hà Nội Tống Thị Ánh Ngọc Nguyễn Văn Kiên, (2011), Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng cất tinh dầu gừng, Tạp chí khoa học, 19b, 62-69 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Jan-Ying Yeh, Li-Hui Hsieh, Kaun-Tzer Wu and Cheng-Fang Tsai.Taiwan, 2011.Antioxidant Properties and Antioxidant Compounds of VariousExtracts from the Edible Basidiomycete Grifola Frondosa 50 Kumar, Shiv India, 2011 Free Radicals and Antioxidants: Humanand Food System Mauro Reis, Benedito Lobato, Jeronimo Lameira, Alberdan S.Santos, Cla ´udio N Alves* Brazil , 2006 A theoretical study of phenoliccompounds with antioxidant properties Om P Sharma *, Tej K Bhat India, 2008 DPPH antioxidant assayrevisited Rizvi, Kanti Bhooshan Pandey and Syed Ibrahim, 2009 Plant polyphenols as dietary antioxidants in human health and disease R Ragupathi Raja Kannan*, R Arumugam**, S Meenakshi and P.Anantharaman.India, 2010 Thin layer chromatography analysis ofantioxidant constituents from seagrasses of Gulf of Mannar BiosphereReserve, South India,Vol Schafer, Garry R Buettner* and Freya Q Iowa, 2000 Free Radicals,Oxidants, and Antioxidants Shekelle P, Morton S, Hardy M California, July 2003 Effect ofSupplemental Antioxidants Vitamin C, Vitamin E, and Coenzyme Q10 for thePrevention and Treatment of Cardiovascular Disease T Songsak, G.B Lockwood* 3-4, UK, 2004 Production of twovolatile glucosinolate hydrolysis compounds in Nasturtium montanum and Cleome chelidonii plant cell cultures, Vol 75 10 V Lobo, A Patil, A Phatak, and N Chandra, India, 2010 Freeradicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health 11 Vishal T Aparadh*, Rahul J Mahamuni and B A Karadge, 2012 Taxonomy and Physiological Studies in Spider Flower (CleomeSpecies): a Critical Review, Vol 12 W Brand-Williams, M E Cuvelier and C Berset* France,1994 Use of a Free Radical Method to Evaluate Antioxidant Activity 13 Yun-Zhong Fang, Sheng Yang, and Guoyao Wu, PhD Texas, USA, 2002 Free Radicals, Antioxidants, and Nutrition.Vol 18, pp 873-879 51 PHỤ LỤC HINH 52 53 54 55 ... tài Khảo sát khả kháng oxi hóa tinh dầu củ gừng thực nhằm mục tiêu sau: - Khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu củ gừng phương pháp chưng cất lơi nước - Đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa khả ức... ĐẾN Q TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU CỦ GỪNG (MÃ THANH VIỆT, 2018) 46 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LOẠI GỐC TỰ DO DPPH CỦA TINH DẦU CỦ GỪNG .46 1.1 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH... có gừng tươi, gừng khơ, gừng chế biến, tinh dầu gừng – Oleum Zingiberis, nhựa dầu gừng Gừng tươi: Bao gồm gừng non gừng già Gừng non thu hoạch củ non, xơ cay, thường dùng để chế biến sản phẩm Gừng