Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
217,5 KB
Nội dung
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Bởi Giang Quyết vào 24 Tháng 2015 lúc 15:32 CHƯƠNG I Luật quốc tế (SQK) ·là hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật, ·được quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế ·xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng ·nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể LQT với (trước tiên chủ yếu quốc gia) ·và cần thiết, đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế cá thể tập thể chủ thể LQT thi hành ·và sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Luật quốc tế : - hệ thống pháp luật độc lập - Bao gồm tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế (QPPLQT) - Do chủ thể Luật quốc tế **thỏa thuận** xây dựng nên -> Bản chất LQT dung hòa ý chí chủ thể - Nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt (trong *chủ yếu điều chỉnh* quan hệ mặt trị) - Trong trường hợp cần thiết LQT đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế cá thể, cưỡng chế tập thể sức mạnh đấu tranh nhân dân tiến giới Câu hỏi nhận định: 1.Luật quốc tế ngành luật độc lập? S 2.Luật quốc tế khơng có quan lập pháp? Đ 3.Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc quan cưỡng chế luật quốc tế? S Các đặc trưng Luật quốc tế 2.1 Đối tượng điều chỉnh: Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ nhiều mặt, chủ yếu điều chỉnh quan hệ mặt trị (liên quốc gia) phát sinh chủ thể Luật quốc tế (trước tiên chủ yếu quốc gia với nhau) Trong quan hệ quốc tế, việc xác lập quan hệ mặt trị sở tảng để giúp chủ thể thiết lập mối quan hệ lại Ví dụ: Mối quan hệ Việt Nam Mỹ, phải bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệp định thương mại Việt - Mỹ Câu hỏi nhận định: ·Mọi quan hệ quốc tế (có yếu tố nước ngoài) đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế? => S Mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi chịu chỉnh luật nước, có quan hệ mà chủ thể tham gia quốc gia đối tượng điều chỉnh LQT => Chỉ có mối quan hệ quốc tế phát sinh chủ thể quốc tế với đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế ·Liên quan tư pháp quốc tế: LQT bao gồm công pháp quốc tế tư pháp quốc tế? => LQT công pháp quốc tế không bao gồm tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế điều chỉnh mối\ quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, đối tượng điều chỉnh cá nhân, pháp nhân có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam Trong khí LQT hệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật Ghi chú: Thuật ngữ "Công pháp quốc tế" "Luật quốc tế" một, gọi công pháp quốc tế để phân biệt với tư pháp quốc tế 2.2 Chủ thể LQT: ·Luật quốc gia: chủ thể gồm cá nhân, pháp nhân, nhà nước Chủ thể chủ yếu : cá nhân, pháp nhân Nhà nước chủ thể đặc biệt ·Luật quốc tế: bình diện quốc tế, quốc gia chủ thể mà chủ yếu Ngồi tổ chức quốc tế liên phủ (chủ thể hạn chế, phái sinh), dân tộc đấu tranh giành độc lập (quyền tự quyết) chủ thể đặc biệt 2.2.1 Quốc gia: Theo quy định điều công ước Montenvideo 1993 quyền nghĩa vụ quốc gia quốc gia bao gồm yếu tố sau: 1.Phải có cộng động dân cư ổn định Ví dụ VN có đường biên giới tiếp với Lào, Trung Quốc, Combodia, có biên giới tiếp biển với 2.Phải có lãnh thổ xác định 3.Phải có chủ -> phải có máy nhà nước để trì quyền lực, thực khả đối nội, đối ngoại quốc gia 4.Phải có khả thiết lập quan hệ quốc tế (quan hệ với quốc gia chủ thể khác LQT) => có quyền tham gia quan hệ quốc tế quyền tự quyết, độc lập quốc gia đó, khơng phụ thuộc vào thực thể hữu quan xung quanh Câu hỏi nhận định: 1.Câu hỏi: Hãy phân tích yếu tố cấu thành quốc gia? => phân tích yếu tố 2.Đài loan, Vatican quốc gia, chủ thể chủ yếu? => Đúng, Đài Loan đáp ứng yếu tố cấu thành quốc gia mặt lý luận Mở rộng thêm thực tiễn, hầu hết quốc gia giới không công nhận Đài Loan quốc gia mà coi Đài Loan kinh tế độc lập Trung Quốc => Nhìn mặt lý luận để trả lời, hội tụ yếu tố coi quốc gia nghĩa Thực tiễn bổ sung thêm lý luận 3.Về mặt lý luận Vatican khơng đủ yếu tố liên quan đến dân cư, đại phận dân cư không mang quốc tịch Vatican thực tế hầu hết quốc gia giới xem Vatican quốc gia 4.Dân cư quốc gia gồm người mang quốc tịch Quốc gia đó? -> S, hiểu theo nghĩa rộng: không công dân quốc gia sở tại, mà người nước ngồi (1 quốc tịch nước ngồi sống quốc gia đó, người nhiều quốc tịch, người không quốc tịch) Dân cư quốc gia tổng thể người dân cư sống ổn đỉnh lâu dài phạm vi lãnh thổ phải tuân thủ pháp luật quốc gia -> bao gồm đối tượng mang quốc tịch quốc gia sống nước ngồi Sự kiện Kosovo tuyên bố độc lập hệ lụy Hai tỉnh tự trị tuyên bố độc lập: Nam Ossetia Abkhazia thuộc Gruzia Ghi chú: 1/ Bất kỳ chủ thể hội tụ đủ yếu tố cấu thành quốc gia qc gia khơng phụ thuộc vào công nhận quốc gia khác 2/ Chủ thể chủ yếu LQT quốc gia -> khơng có chủ thể quốc gia khơng có LQT Trong quan hệ LQT điều chỉnh mối quan hệ chủ yếu mối quan hệ quốc gia 2.2.2 Tổ chức quốc tế liên phủ (liên quốc gia) "Tổ chức quốc tế thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điều ước quốc tế, phù hợp với Luật quốc tế, có quyền chủ thể riêng biệt hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền theo mục đích tơn tổ chức." So sánh tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức quốc tế phi phủ ? ·Các tổ chức quốc tế liên phủ: chủ thể hạn chế LQT -> chủ thể phái sinh LQT =>Là chủ thể hạn chế ý chí quốc gia sáng lập, tham gia phạm vi điều ước (quy chế, điều lệ) ký kết ·Tổ chức quốc tế liên phủ có quyền LQT ·Thành viên · tổ chức quốc tế liên phủ chủ yếu quốc gia có chủ quyền · Thành viên tổ chức phi phủ cá nhân tổ chức nhóm người có quốc tịch khác ·Mục đích hoạt động: tổ chức hồn tồn khác nhau: Tổ chức liên phủ nhằm mục đích lợi ích quốc gia phải tuân thủ theo điều ước ký kết, tổ chức phi phủ nhàm nhiều mục đích khác bảo quyền người, nhân đạo, Câu hỏi nhận định: ·Phân biệt với nhà nước liên bang: Câu nhận định tổ chức liên phủ nhà nước liên bang? Nhà nước liên bang liên kết bang bang khơng có chủ quyền độc lập ·Thành viên tổ chức quốc tế liên phủ phải quốc gia có chủ quyền (trong trường hợp)? -> mặt lý luận thành viên tổ chức quốc tế liên phủ chủ yếu (chứ khơng phải nhất) quốc gia có chủ quyền Ví dụ: Vatican tham gia tổ chức sở hữu trí tuệ Trường hợp Đài Loan tham gia tổ chức WTO, khơng cơng nhận quốc gia có chủ quyền 2.2.3 Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các điều kiện để xem dân tộc chủ thể đặc biệt (đang đấu tranh giành độc lập) ·1/ Dân tộc bị quốc gia dân tộc khác đô hộ -> bị chi phối, lệ thuộc mặt, không quyền tự định vấn đề phạm vi lãnh thổ ·2/ Đang tồn thực tế đấu tranh (giữa bên bị áp bên hộ) với mục đích giành độc lập ·3/ Cuộc đấu tranh phải thành lập quan lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc mối quan hệ với chủ thể khác Luật quốc tế -> quan lãnh đạo ủng hộ đồng tình -> đại diện cho tiếng nói tồn dân tộc 2.3 Trình tự xây dựng Luật quốc tế (Các quy phạm pháp luật quốc tế) Hầu hết quốc gia giới coi LQT nguồn hệ thống pháp luật nước QPPL gồm thành văn (văn quy phạm pháp luật) bất thành văn (tập quán pháp) Nguồn thành văn LQT văn ban quy phạm pháp luật quốc tế -> điều ước quốc tế -> quy trình đề cập chương Nguồn bất thành văn LQT tập quán quốc tế Câu hỏi nhận định: ·LQT khơng có quan lập pháp? chất LQT thỏa thuận, bình đẳng chủ quyền quốc gia, khơng có quan đứng chủ quyền quốc gia để làm luật , áp đặt ý chí, bắt buột chủ thể thực hiện, đường hình thành nên LQT phải bắt nguồn từ "thỏa thuận" ·Ngoại lệ Luật quốc tế: Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, trường hợp HĐBA can thiệp, trường hợp có nguy ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh giới HĐBA LHP áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang, nghiêm trọng biện pháp vũ trang -> Lý giải nguyên tắc ·"Con đường hình thành LQT thỏa thuận ?"??? chủ thể LQT, quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Kết luận: Pháp luật quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng chủ thể Luật quốc tế pháp luật quốc gia ý chí giai cấp thống trị - nhà nước nâng lên thành LUẬT 2.4 Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật Quốc tế "Việc thực biện pháp cưỡng chế luật quốc tế cá thể LQT thực hai hình thức chủ yếu cưỡng chế chủ thể (phi vũ trang, trả đũa, cắt đứt quan hệ hệ, tự vệ vũ trang (điều 51 Hiến chương LHQ) cưỡng chế tập thể (phi vũ trang - điều 41 hiến chương LHQ, vũ trang - điều 42 hiến chương LHQ)." Luật quốc tế khơng có quan cưỡng chế đảm bào thi hành chủ thể LQT thi hành, trước tiên chủ yếu quốc gia thông qua 02 biện pháp sau đây: cưỡng chế cá thể cưỡng chế tập thể 2.4.1 Cưỡng chế cá thể Bản thân quốc gia bị xâm phạm có quyền dùng 01 biện pháp cưỡng chế sau đây: · Cắt đứt quan hệ ngoại giao, · Hủy bỏ quan hệ điều ước, · Chấm dứt quan hệ kinh tế, · Trong trường hợp đặc biệt bị quốc gia khác công vũ trang (tương xứng), thân quốc gia bị xâm phạm có quyền dùng vũ lực để chống trả lại gọi quyền tự vệ hợp pháp · Trả đũa 2.4.2 Cưỡng chế tập thể Quốc gia bị xâm phạm có quyền liên kết với 01 nhiều quốc gia khác (áp dụng biện pháp (liệt kê ra) trường hợp cá thể) để chống lại hành vi xâm phạm Trong trường hợp xét thấy hành vi vi phạm có nguy đe dọa hòa bình, an ninh quốc tế HĐBA LHQ áp dụng biện pháp trừng phạt phi vũ trang (cô lập, cấm vận kinh tế, quân ) áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang điều 39, 41, 42 điều 51 hiến chương LHQ Câu hỏi nhận định: 1.Luật quốc tế luật kẻ mạnh? 2.Hành vi can thiệp NATO vào Libya có chứng tỏ nguyên tắc cấm dùng vũ lực khơng có hiệu lực không Trách nhiệm pháp lý quốc tế: + Trách nhiệm mặt vật chất: $, vật, dịch vụ + Trách nhiệm mặt tinh thần Vai trò luật quốc tế (tập giảng) - Là công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể LQT quan hệ quốc tế - Là công cụ, nhân tố quan trọng để bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế - Có vai trò đặc biệt quan trọng phát triễn văn minh nhân loại, thúc đẩy công đồng quốc tế phát triễn theo hướng ngày văn minh, - Thúc đẩy việc phát triễn quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh => Vai tro quan trọng LQT bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế Sự phát triển luật quốc tế qua thời kỳ (tham khảo TBG) SQK Câu hỏi nhận định: 1.Có quan điểm cho luật quốc tế luật quốc gia tồn vòng tròn song song khơng giao nhau?=> Chứng minh quan hệ tương hỗ, chứng minh chiều "Tác động qua lại LQT luật quốc gia" Theo quan điểm trước có thuyết nhị nguyên luận nguyên luận Ngày mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia mối quan hệ tương hỗ, chiều, tác động qua lại luật quốc tế luật quốc gia (SQK/24) 2.Cùng vấn đề, mà luật quốc tế luật quốc gia điều chỉnh áp dụng luật nào? Tại điều luật quốc gia lại ưu tiên luật quốc tế so với luật quốc gia? => Do tự nguyện tham gia nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng, nên phải tự nguyện tuân thủ Cụ thể khoản điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 quy định trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế ? Tại chủ yếu mặt trị (hay gọi ngoại giao): Trong quan hệ QT, việc xác lập quan hệ mặt trị sở, tảng giúp cho chủ thể thiết lập quan hệ lại ? Mọi quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh luật QT, sai, quan hệ quốc tế phát sinh chủ thể luật QT với đối tượng điều chỉnh Ví dụ: mua bán người VN với tổ chức nước ngoài, với quốc gia đối tượng điều chỉnh luật dân nước tư pháp quốc tế ? Luật QT là: công pháp tư pháp quốc tế, sai, Luật QT công pháp QT b Chủ thể Luật Q Dân cư quốc gia người mang quốc tích quốc gia đó? Người NN, người khơng quốc tịch, người quốc tích sống lãnh thổ VN Tổ chức QT liên phủ nhà nước liên bang? Sai bang riêng lẽ khơng có chủ quyền nghĩa, Mỹ quốc gia tổ chức liên phủ với đơn vị bang Hạn chế, Phái sinh: hình thành từ yếu tố gốc đó, quốc gia thành viên Tại hạn chế? Chỉ thực quy định phép mà quốc gia xây dựng nên Hạn chế ý chí quốc gia thành viên ? HĐBA LHQ khơng phải quan cưỡng chế, can thiệp đặc biệt cần thiết, có nguy đe dọa an nình hòa bình quốc tế HĐBA LHQ ngoại lệ LQT trường hợp đặc biệt ? Trách nhiệm hình khơng đặc luật quốc tế ? VN- Hoa kỳ War có trách nhiệm pháp lý khơng, phải có ký song phuong? Nhưng bồi thường? Do vi phạm nguyên tắc cấm vũ lực, can thiệp nội bộ, ? Luật quốc tế luật kẻ mạnh? Hành vi can thiệp Nato lybia có chứng tỏ nguyên tắc cấm dùng vũ lực ko có hiệu lực khơng? Khơng hoàn toàn đúng, hoàn toàn + Trong trường hợp đặc biệt bị quốc gia khác bị công vũ trang (tương xứng), thân quốc gia bị xâm phạm có quyền dùng vũ lực để chống trả lại gọi quyền tự vệ hợp pháp BÀI 2 Điều ước quốc tế 2.1 Khái niệm điều ước quốc tế 2.1.1 Định nghĩa "Điều ước QT văn pháp lý QT chủ thể luật QT thỏa thuận xây dựng nên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế phải phù hợp với nguyên tắc luật QT." Câu hỏi nhận định: ·Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế quốc gia thỏa thuận xây dựng nên? => Sai, không sử dụng Công ước viên cho nhận định này, yếu tố lịch sử để lại ·Mọi điều ước quốc tế điều nguồn luật quốc tế? => Sai, phải phù hợp với nguyên tắc luật QT 2.1.2 Phân loại điều ước (xem tập BG) 2.2 Trình tự ký kết điều ước quốc tế 2.2.1 Chủ thể ký kết điều ước quốc tế Chủ thể Điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế, thực thông qua đại diện 2.2.2 Đại diện trực tiếp tham gia ký kết điều ước quốc tế a Đại diện đương nhiên - Đại diện đương nhiên theo thông lệ quốc tế thực tiễn pháp luật quốc gia xác nhận người không cần thư ủy nhiệm (giấy tờ) bao gồm: ·Nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, người đầu quan đại diện ngoại giao VN nước : đại sứ qn, (Cơng ước viên có cơng sứ qn, đại biện quán, không bao gồm lãnh quán) Do VN thiết lập Đại sứ quán nên nghe (mong muốn quan hệ cao nhất), Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền (khi nhấn mạnh vị vai trò người đứng đầu)= đại sứ (nói chung), người đầu phái đoàn đại diện thường trực VN nước bao gồm nhiều đối tượng cử: Thủ tướng, Chủ tịch nước, đại sứ b Đại diện ủy quyền: phải có giấy tờ ủy quyền (Điều 22 luật 2005) Khái niệm thư ủy nhiệm: (khoản điều 2, mục d cơng ước Viên 1969) 2.3 Trình tự ký kết điều ước quốc tế( xem sgk) 2.4 Gia nhập điều ước quốc tế 2.5 Bảo lưu điều ước quốc tế Bảo lưu điều ước quốc tế: "Một tuyên bố đơn phương quốc gia nhằm loại trừ thay đổi hệ một vài điều khoản điều ước quốc gia đó." ·Câu hỏi nhận định: tuyên bố đơn phương quốc gia tuyên bố bảo lưu điều ước? Phê chuẩn, phê duyệt tuyên bố đơn phương quốc gia, khơng phải nhằm mục đích bảo lưu điều ước, mà phê chuẩn điều ước, phê duyệ điều ước, tuyên bố hủy bỏ điều ước Ví dụ trường hợp bảo lưu điều ước: quốc gia A-B-C-D ký kết điều ước quốc tế thương mại, có điều khoản sau năm, có tuyên bố ưu đãi thuế suất cho doanh nghiệp mức Trong B,C,D khơng có ý kiến Nhưng A thấy khơng khả thi điều kiện - Nước A tuyên bố bảo lưu khoản điều này, loại trừ điều khoản điều ước mà nước A B,C,D theo điều khoản này, quan hệ nước với A loại trừ hiệu lực điều khoản - Nước A tuyên bố bảo lưu khoản điều cách thay đổi hệ quả, tất quốc gia thành viên chấp thuận Sau 15 năm dành thuế suất cho nước => ý nghĩa bảo lưu loại trừ & thay đổi Thực tiễn quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu quốc gia thành viên chấp thuận! Có ba phản ứng quan hữu quan: phản đối, đồng ý, im lặng Khoản điều 69, công ước 59 -> sau thời hạn 12 tháng, chấp thuận hay không phản đối, hiểu chấp thuận bảo lưu Hãy chứng minh, bảo lưu quyền không tuyệt đối? Bảo lưu xem quyền, quyền quyền tuyệt đối, lý sau đây: ·1 Bảo lưu không áp dụng cho điều ước song phương mà áp dụng cho điều ước đa phương ·2 Đối với điều ước đa phương mà có điều khoản quy định "cấm bảo lưu" quyền bảo lưu không thực Công ước 1982 Luật Biển không chấp thuận bảo lưu => không quyền bảo lưu ·3 Đối với điều ước đa phương cho phép bảo lưu một vài điều khoản cụ thể định, quyền bảo lưu khơng thực đới với điều khoản lại => trường hợp điều ước cho phép bảo lưu điều khoản cụ thể quốc gia bảo lưu điều khoản Cơng ước quốc tế 1961 quan hệ ngoại giao cho phép bảo lưu khoản điều 37 -> muốn bảo lưu khoản điều 37 mà thôi, điều khoản lại muốn hay khơng khơng thể bảo lưu · Nếu điều ước đa phương cho phép bảo lưu điều khoản quyền bảo lưu không thực điều khoản khơng phù hợp với mục đích đối tượng điều ước (nghĩa điều ước quốc tế đa phương cho phép bảo lưu tuyên bố bảo lưu không chấp thuận nội dung trái với mục đích đối tượng điều ước Công ước Geneva , bảo vệ nạn nhân chiến tranh, bên tham chiến không công bệnh viện, trường học -> không bảo lưu điều khoản trái với mục đích, nội dung cơng ước Bài tập tình huống: " "? ·Giả sử 1: "cấm bảo lưu" -> quốc gia thành viên phải thực đầy đủ trọn vẹn điều khoản điều ước ·Giả sử 2: Cho phép bảo lưu điều khoản đó, cho phép quốc gia thành viên bảo lưu điều khoản này, mà phản đối, phản đối vô hiệu ·Giả sử 3: cho phép bảo lưu chung chung -> trường hợp: 1/ im lặng 12 tháng chấp thuận, đồng ý -> coi bảo lưu có hiệu lực pháp luật 2/ nước phản đối -> điều khoản bảo lưu vơ hiệu với nước phản đối, phải thực điều khoản ·Giả sử 4: tuyên bố bảo lưu với điều khoản nào, mà việc bảo lưu điều khoản trái với mục đích điều ước -> vơ hiệu Hãy phân tích phương thức làm phát sinh hiệu lực điều ước quốc tế: - Nếu điều ước quốc tế mà khơng có quy định phải trải qua phê chuẩn phê duyệt, sau ký thức phát sinh hiệu lực pháp luật - Ký tượng trưng có đồng ý quan thẩm quyền - Ký thức co phê chuẩn, phê duyệt Ví dụ: "Hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực pháp luật sau quốc hội hai nước phê chuẩn, phê duyệt." CÂU HỎI: Hãy phân biệt phê chuẩn phê duyệt : Sự khác biệt hai loại này: (theo luật quốc gia quy định) -> theo luật việt Nam theo thẩm quyền Hầu -> thẩm quyền phê chuẩn giao cho Quốc hội, thẩm quyền phê duyệt cho quan hành pháp - Thẩm quyền phê chuẩn -> quốc hội chủ tịch nước Điều 31,32 Luật 2005 - Thẩm quyền phê duyệt -> Cơ quan phủ -> điều 43,44 Luật 2005 => Phê chuẩn có mức độ quan trọng so với phê duyệt Những điều ước cần phê chuẩn: -> Hiểu nôm na: nhân danh nhà nước Điều Luật 2005 -> Những điều ước mà chủ tịch nước Việt Nam nhân danh với người đứng đầu nhà nước khác -> cần phải phê chuẩn Những điều ước liên quan biên giới, lãnh thổ, quyền người Những điều ước cần phê duyệt: -> Hiểu nôm na: nhân danh phủ Đưa ví dụ Câu hỏi nhận định: ·Bảo lưu tuyên bố đơn phương nhằm loại trừ vài điều khoản điều ước? S, khơng loại trừ thay đổi hệ điều khoản ·Trong trường hợp quốc gia thành viên tham gia điều ước điều ước phát sinh hiệu lực?Có trường hợp gia nhập điều ước chưa phát sinh hiệu lực? Trường hợp nào, bên không tham gia trình đàm phán soạn thảo, thời điểm điều ước ký kết điều ước phải chờ phê chuẩn phê duyệt bên thứ ba gia nhập điều ước Trên thực tế xảy ·Giả sử VN tham gia vào điều ước với tư cách thành viên gia nhập, sau điếu ước phat sinh hiệu lực, VN tiến hành xem xét, thấy nhiều điều khoản bất lợi, hay tham gia có nhiều điều bất lợi cho Việt Nam, VN có quyền yêu cầu sửa đổi bổ sung theo yêu cầu VN khơng? Các bên điều ước có nghĩa vụ sửa đổi bổ sung theo yêu câu VN không? -> vấn đề tự nguyện, bên điều ước có quyền khơng sửa đổi bổ sung Trong trường hợp LQT có chế để bảo vệ, trường hợp quốc gia thành viên tiên liệu số điều khoản mà thành viên tham gia hay chấp nhận -> có quyền bảo lưu điều ước quốc tế ·Phê duyệt hành vi tiếp sau phê chuẩn? Hai hành vi hoàn toàn độc lập với tùy theo luật quốc gia quy định, tùy thuộc vào loại điều ước quy định ·So sánh gia nhập, phê chuẩn, phê duyệt điều ước? · giống nhau: + hanh vi pháp lý đơn phương quốc gia nhằm công nhận hiệu lực điều ước quốc tế quốc gia Gia nhập phương thức phát sinh hiệu lực điều ước quốc tế · Khác nhau: + Phê chuẩn, phê duyệt áp dụng cho điều ước song phương (hiệp định thương mại Việt Mỹ) , điều ước đa phương (công ước quốc tế Luật Biển) Gia nhập áp dụng cho điều ước đa phương Phê chuẩn, phê duyệt phát sinh hiệu lực sau phê chuẩn, phê duyệt Tại thời điểm điều ước chưa phát sinh hiệu lực Trong gia nhập điều ứớc phát sinh hiệu lực (thông thường) Vấn đề thực điều ước quốc tế, tùy loại mà áp dụng trực tiếp hày gián tiếp Cơ sở pháp lý khoản 2,3 điều Luật ký kết điều ước 2005 Câu hỏi: Hiệu lực điều ước quốc tế trực tiếp hay gián tiếp? Thực điều ước quốc tế quốc gia phải ban hành văn để hướng dẫn thực hiện? 2.6 Hiệu lực pháp lý điều ước 2.6.1 Điều kiện Điều ước vi phạm điều kiện bị coi vơ hiệu, tùy theo mức độ, chia làm loại: - Điều ước vô hiệu tuyệt đối - Điều ước vô hiệu tương đối 2.6.2 Hiệu lực điều ước theo không gian 2.6.3 Hiệu lực điều ước theo thời gian Điều ước quốc tế hết hiệu lực: điều ước khơng giá trị ràng buộc bên ký kết (khơng khả phát sinh quyền nghĩa vụ bên) Các trường hợp điều ước hết hiệu lực: 1/ Giải xong đạt mục tiêu đề 2/ Điều ước có điều khoản quy định ngày hết hiệu lực Ngồi có trường hợp sau, điều ước chấm dứt hiệu lực: 1/ Chiến tranh xảy - Đối với điều ước song phương: chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế lãnh thổ, biên giới quốc gia, điều ước có điều khoản ghi nhận có hiệu lực có chiến tranh xảy - Đối với điều ước đa phương: chấm dứt hiệu lực bên tham chiến bên khơng tham chiến điều ước có hiệu lực 2/ Các bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực điều ước 3/ Khi bên đơn phương chấm dứt hiệu lực: a Bãi bỏ điều ước quốc tế: hành vi đơn phương quốc gia tuyên bố điều ước hết lực (với điều kiện có điều khoản quy định cho phép quốc gia tuyên bố đơn phương bãi bỏ điều ước) Xảy trường hợp: + điều ước đơn phương -> điều ước quốc tế hết hiệu lực, + điều ước đa phương -> chấm dứt hiệu lực bên tuyên bố, bên lại có hiệu lực b Hủy bỏ điều ước quốc tế: tuyên bố đơn phương quốc gia (do quan có thẩm quyền nước) nhằm chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế mà khơng cần điều ước cho phép khi: Cơ sở pháp lý: 1/ Khi bên hưởng quyền mà không thực nghĩa vụ 2/ Một hay nhiều bên vi phạm nghiêm trọng điều khoản điều ước 3/ Khi quốc gia khơng khả thực nghĩa vụ -> Rebus sis stantibus -> hoàn cảnh thay đổi dẫn đến quốc gia khơng khả thực nghĩa vụ Ví dụ thay đổi chủ thể quốc gia, Đông Đức Tây Đức, việc hợp làm cho quốc gia thực nghĩa vụ điều ước hủy bỏ hợp lệ, hợp pháp Hoàn cảnh: hợp nhất, chia cắt, chí đảo thay đổi thể, quyền (ví dụ trường hợp thái lan) Tạm đình thực điều ước: quyền quốc gia ghi nhận Luật điều ước quốc tế 1/ Các bên tham gia điều ước gián đoạn thực thời gian định 2/ Cơ sở pháp lý việc tạm đình thỏa thuận thành viên điều ước quy định 3/ Trong thời gian tạm đình bên khơng có hình thức cản trở việc khôi phục lại hiệu lực điều ước quốc tế sau thời gian gián đoạn Phân biệt tạm đình với bãi bỏ điều ước? Câu hỏi nhân định: điều ước chấm dứt hiệu lực có chiến tranh xảy ra? (Sai) Bài tập tình : điều ước quốc tế chấm dứt hiệu lực trường hợp nào? trường hợp lệ hợp pháp, trường hợp không hợp pháp? Tập quán quốc tế 3.1 Khái niệm Theo nghĩa nguồn Luật quốc tế, tập quán quốc tế quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể LQT thừa nhận rộng rãi quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc Tuy nhiên, quy tắc xử hình thành thực tiễn trở thành quy phạm tập quán quốc tế, tức nguồn LQT Những tập quán nguồn LQT phải thỏa mãn điều kiện sau: 1/ Tập quán phải áp dụng thời gian dài thực tiễn quốc tế, thể hai khía cạnh sau: a Tập quán phải lặp lặp lại nhiều lần trình liên tục b Trong trình áp dụng đó, quốc gia tin xử mặt pháp lý => Một tập quán coi áp dụng qua thời gian dài qua thực tiễn quốc tế phải đảm bảo hai yếu tố 2/ Tập quán phải thừa nhận rộng rãi quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc, thể a.Phải nhiều quốc gia thừa nhận áp dụng Có nhũng tập quán nhiều quốc gia thừa nhận vá áp dụng có tập quán áp dụng quan hệ song phương hày số nước khu vực b.Phải thừa nhận quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc 3/ Tập qn phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế Chỉ tập quán áp dụng qua thời gian dài thực tiễn, nhiều quốc gia thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc có nội dung phù hợp với quy phạm Jus Cogens Luật quốc tế nguồn Luật quốc tế 3.2 Con đường hình thành 1/ Theo quan điểm truyền thống 2/ Theo quan điểm 3.3 Hiệu lực - Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế áp dụng khơng có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh chủ thể Luật quốc tế chọn lựa tập quán quốc tế để điều chỉnh Câu hỏi nhận định: ·1 Mọi tập quán phát sinh đời sống quốc tế nguồn LQT? S, Không phải tập quán phát sinh đời sống đương nhiên nguồn LQT, => Chỉ có tập quán mà mối quan hệ chủ thể LQT với nhau, họ thỏa thuận thừa nhận để giải vụ việc tập quán xem tập quán quốc tế nguồn LQT giải vụ việc bên phải thỏa mãn điều kiện: Chỉ tập quán áp dụng qua thời gian dài thực tiễn, nhiều quốc gia thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc có nội dung phù hợp với quy phạm Jus Cogens Luật quốc tế nguồn Luật quốc tế ·2 Thỏa thuận đường để hình thành nguồn Luật quốc tế? Đ, thỏa thuận đường để hình thành nguồn LQT ln ln Bởi chất LQT thỏa thuận, mà nguồn LQT không bao gồm điều ước mà bao gồm tập quán quốc tế, nên thỏa thuận đường ·3 Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao tập quán quốc tế? Là nguồn có giá trị Xuất phát từ chất luật quốc tế thỏa thuận ·4 Tình huống: trường hợp vấn để có nguồn điều ước quốc tế nguồn tập quán quốc tế giải quyết, theo anh chị áp dụng nguồn nào? sao? Ưu tiên thỏa thuận bên, thỏa thuận tập quán áp dụng tập quán, thỏa thuận điều ước áp dụng điều ước Về mặt nguyên tắc, ưu tiên thỏa thuận trên, thực tiễn nay, thông thường bên lại ưu tiên áp dụng điều ước để giải Vì điều ước văn thành văn, quy định tương đối rõ ràng, cụ thể, có ràng buộc tập quán luật bất thành văn, nên việc thống giải tranh chấp khó khăn => P.63 có hết sách ·5 Điều ước quốc tế có nhiều ưu tập quán quốc tế? Sai, sai chổ nhở (Cô giáo) -> Đúng Ưu đúng, bên ưu tiến áp dụng điều ước quốc tế Các phương tiện bổ trợ cho nguồn Luật Quốc tế ·Các nguyên tắc pháp luật chung ·Nghị tổ chức quốc tế liên phủ ·Phán tòa án quốc tế ·Học thuyết Luật quốc tế ·Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia Điều công ước Montevedeo xác định quốc gia với tư cách chủ thể pháp luật quốc tế cần có tiêu chuẩn sau: a Có dân cư trú thường xuyên b Một lãnh thổ xác định c Chính phủ d Khả tiến hành quan hệ với nhà nước khác 1.2 Quyền chủ thể luật quốc tế luật quốc gia a Khái niệm quyền chủ thể luật quốc tế Quyền chủ thể Luật quốc tế khả pháp lý đặc biệt chủ thể mang quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế Quyền chủ thể thuộc tính trị - pháp lý thực thể tham gia có khả tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Mỗi chủ thể có quyền chủ thể riêng biệt bao gồm hai phương diện lực pháp lý quốc tế lực hành vi quốc tế Quốc gia chủ thể chủ yếu Luật quốc tế vì: 1/ Quốc gia chủ thể xuất Luật quốc tế, hạt nhân hệ thống pháp luật quốc tế, sở hình thành, tồn phát triễn Luật quốc tế 2/ Quốc gia chủ thể xây dựng nên pháp luật quốc tế Quan hệ pháp lý quốc tế trước tiên chủ yếu quan hệ quốc gia Và có quan hệ quốc gia phát triễn xuất quy phạm điều ước quốc tế quy phạm tập quán quốc tế Do vậy, khẳng định khơng có quốc gia khơng thể có pháp luật quốc tế 3/ Quốc gia chủ thể LQT có khả tạo chủ thể khác LQT Lịch sử hình thành, tồn phát triễn LQT cho thấy, tổ chức quốc tế liên phủ xuất vào kỷ 19 quốc gia xây dựng nên Cũng quốc gia chủ thể có quyền quy định quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế liên phủ 4/ Quốc gia chủ thể chủ yếu thực nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành luật quốc tế có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 1.3 Vấn đề công nhận LQT a Khái niệm Công nhận LQT bao gồm vấn đề sau đây: 1/ Thứ nhất: công nhận hành vi thể quan điểm trị - pháp lý quốc gia có sư xuất chủ thể (quốc gia mới) phủ trường quốc tế Điều có nghĩa là, cơng nhận hay khơng cơng nhận quốc gia phủ hành vi thể chủ quyền quốc gia, xuất phát từ ý chí tự nguyện chủ thể LQT 2/ Công nhận quan hệ pháp lý quốc tế phát sinh bên công nhận bên cơng nhận thiết lập dựa ý chí chủ động bên công nhận Bên công nhận quốc gia, phủ chủ thể khác LQT 3/ Nội dung hành vi cơng nhận cơng nhận chế độ trị, văn hóa - xã hội bên cơng nhận với bên cơng nhận 4/ Cơng nhận quốc tế có ý nghĩa pháp lý quốc tế đặc biệt quan trọng quan hệ quốc tế Công nhận hành vi pháp lý cần thiết tất yếu nhằm đáp ứng đòi hỏi sinh hoạt trật tự pháp lý quốc tế => công nhận tạo điều kiện thuận lợi cho việc trì, thiết lập thực quan hệ pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể LQT b Các thể loại công nhận Trong phạm vi học, trọng tâm thể loại sau đây: 1/ Công nhận quốc gia Xuất thơng qua hình thức: ·a Hợp quốc gia ·b Chia tách quốc gia ·c Thơng qua đấu tranh giải phóng dân tộc ·d Thơng qua hình thức cổ điển, đường tự nhiên -> hình thức khơng tồn tại, từ kỷ 19 trở trước 2/ Cơng nhận phủ ·Thực tiễn cơng nhận quốc gia ghi nhận qua hình thức nào, phủ nào? Về phương diện lý luận, cơng nhận phủ công nhận người đại diện quốc gia quan hệ quốc tế Có nghĩa là, cơng nhận phủ có tư cách đại diện cho quốc gia tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế hay khơng Dựa vào sở pháp lý hình thành phủ, phân chia phủ thành hai loại là: ·1/ Chính phủ hợp hiến, hợp pháp (chính phủ De Jure) - phủ hợp pháp thành lập tuân thủ theo hiến pháp quốc gia ·2/ Chính phủ bất hợp hiến, bất hợp pháp (chính phủ De Facto - phủ thực tế), ví dụ phủ thành lập thơng qua đảo Vấn đề cơng nhận phủ đặt có xuất phủ De Facto phủ De Jure phủ hình thành phù hợp với Hiến pháp pháp luật quốc gia đó, việc thành lập phủ cơng việc nội quốc gia đó, quốc gia khác khơng có quyền can thiệp Luật quốc tế đặt vấn đề cơng nhận phủ De Facto hội đủ yếu tố sau đây: ·1 Chính phủ thành lập phải đơng đảo quần chúng nhân dân tự nguyện ủng hộ, điều kiện để quốc gia xem xét cơng nhận phủ De Facto => Thực tế, có nhiều phủ hình thành đường bất hợp hiến, hợp pháp lại nhận đồng tình ủng hộ quần chúng nhân dân phủ tiền nhiệm phủ thối nát, tham nhũng, bóc lột, ức hiếp nhân dân không đại diện bảo vệ quyền lợi cho nhân dân ·2 Phải kiểm sốt phần lớn hay tồn lãnh thổ Chính phủ De Facto phải quản lý toàn hay phần lớn lãnh thổ quốc gia cách độc lập ·3 Phải nắm quyền lực thời gian dài ổn định Khả thực trì quyền lực nhà nước phủ thể thông qua vận hành máy nhà nước, tuân thủ luật pháp, ổn định phát triễn toàn xã hội -> phản ánh xác lực điều hành quản lý nhà nước xã hội phủ hành Kết luận: phủ nhân dân ủng hộ, thực có hiệu độc lập quyền lực nhà nước toàn hay phần lớn lãnh thổ quốc gia LQT cơng nhận người đại diện hợp pháp quốc gia quan hệ quốc tế 3/ Các thể loại công nhận khác: ·Công nhận dân tộc đấu tranh giành độc lập ·Cơng nhận phủ lưu vong ·Cơng nhận bên tham chiến bên khởi nghĩa Câu hỏi nhận định: 1.Giả sử nhận định cho rằng, có quốc gia xem chủ thể bản, chủ yếu Luật quốc tế? -> đúng, có chủ thể: quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh 2.Chỉ có quốc gia có quyền chủ thể Luật quốc tế? Sai./ ngồi 3.Chỉ có quốc gia có quyền chủ thể Luật quốc tế đầy đủ trọn vẹn nhất? -> Luôn đúng, tổ chức quốc tế khác chủ thể đặc biệt, có quyền hạn chế 4.Chủ quyền quốc gia thuộc tính tự nhiên vốn có, quốc gia có? -> Đúng, chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ, quyền quốc gia khác -> quyền độc lập quốc gia với mối quan hệ với quốc gia khác Tổ chức quốc tế liên phủ khơng có thuộc 5.Sự cơng nhận quốc gia xuất nghĩa vụ bắt buột thực thể hữu quan? Luôn khẳng định là quyền thực thể hữu quan xung quanh, tức không nghĩa vụ bắt buột 6.Sự công nhận quốc gia xuất tức việc tạo tư cách chủ thể quốc gia đó? Sự cơng nhận quốc gia xuất không nhằm tạo tư cách chủ thể quốc gia Tư cách chủ thể quốc gia mà quốc gia hội tụ yếu tố cấu thành quốc gia, mà không phụ thuộc vào công nhận 7.Sự công nhận quốc gi tuyên bố trường quốc tế chủ thể tồn => Xuất quốc gia -> thực thể hữu quan xung quanh cơng nhận -> cho vài ví dụ 8.Sự cơng nhận quốc tế đặt có xuất phủ mới? -> Sai, Sự công nhận theo luật quốc tế đặt phủ de factor Chỉ có phủ thỏa mãn điều kiện xem xét công nhận: đông đảo quần chúng nhân dân ủng hổ, kiểm sốt phần lớn hay tồn lãnh thổ, phải nắm quyền lực nhà nước thời gian dài tương đối ổn định 9.Nhận định cho công nhận luật quốc tế sở, điều kiện để thực thể tham gia vào tổ chức quốc tế? điều kiện thuận lợi giúp thực thể tham gia điều ước quốc tế Câu hỏi lỳ thuyết: 1/ Hãy chứng minh (tại nói) quốc gia chủ thể chủ yếu LQT? -> Phần 2/ Hãy phân tích yếu tố cấu thành quốc gia? -> yếu tố cấu thành quốc gia 3/ Công nhận theo luật quốc tế: phân biệt thể loại công nhận luật quốc tế?, phân biệt hình thức công nhận? -> nhiều anh chị cắm râu cho bà theo lời giáo nói 4/ Ý nghĩa công nhận: hệ pháp lý sau hành vi công nhận SQK 5/ Sự kế thừa luật quốc tế -> tự nghiên cứu SQK 2) TẠI SAO NÓI VÙNG TGLH LÀ BỘ PHẬN CỦA VÙNG ĐQKT ( ĐẶC QUYỀN KINH TẾ ) Về quyền chủ quyền kinh tế vùng tiếp giáp lãnh hải Xuất phát từ vị trí vùng tiếp giáp lãnh hải, xác định chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế bao trùm vùng biển Mặt khác, bên cạnh chế độ pháp lý mà Công ước 1982 quy định Điều 33, tồn chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế, đặc biệt quyền chủ quyền kinh tế quốc gia ven biển áp dụng cho vùng tiếp giáp lãnh hải mà khơng có ngoại lệ Chính vậy, nói rằng, vùng tiếp giáp lãnh hải phận vùng đặc quyền kinh tế Các quyền chủ quyền quốc gia ven biển kinh tế Theo quy định Điều 56 Cơng ước 1982, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển[50], hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió[51] Quyền chủ quyền quốc gia ven biển tài nguyên sinh vật[52] thực thông qua quyền sau đây: - Quyền ấn định khối lượng đánh bắt chấp nhận tài nguyên sinh vật (khoản 1, Điều 61); - Thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật[53] (khoản 2, Điều 61); - Xác định khả đánh bắt để ấn định số dư khối lượng cho phép đánh bắt (khoản 2, Điều 62); 5) PHÂN TÍCH CÁC ÁCH THỨC XÁC ĐỊNH LÃNH THỔ LIÊN HỆ VỚI VN VỀ CÁCH THỨC XÁC LẬP LÃNH THỖ HOÀNG SA_TRƯỜNG SA Lãnh thổ đóng vai trò đặc biệt quan trọng quan hệ quốc gia, sở vật chất cho tồn quốc gia, trì ranh giới quyền lực nhà nước cộng đồng dân cư định, góp phần tạo dựng trật tự pháp lý quốc tế hòa bình ổn định Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ coi hợp pháp dựa sở phương thức luật quốc tế quy địn Các phương thức thụ đắc lãnh thổ Theo thời kỳ phát triển học thuyết thực tiễn quốc tế có nhiều phương thức thụ đắc lãnh thổ với nhiều cách phân chia khác nhau, vào tiêu chí khác Khoa học pháp lý quốc tế ghi nhận phương thức thụ đắc lãnh thổ: (1) Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên (Acretion); (2) Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng (Cession); Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu (Acquisitiv Presciption); Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu (Occupation) Ngày giới khơng lãnh thổ vơ chủ, tranh chấp lãnh thổ dai dẳng nguyên tắc ,quy phạm thụ đắc lãnh thổ giá trị soi xet hành vi thủ đắc quốc gia a) Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên Là phương thức không quan trọng không xảy thường xuyên thực tiễn, theo đó, quốc gia mở rộng diện tích lãnh thổ thơng qua việc bồi đắp tự nhiên vào lãnh thổ xuất đảo mọc lên vùng biển phạm vi đường biên giới quốc gia Những vùng đất bồi đắp đảo xuất vùng lãnh hải quốc gia không trở thành phận lãnh thổ quốc gia, đồng thời, theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia phép mở rộng đường biên giới quốc gia chúng quyền có lãnh hải rộng 12 hải lý b) Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng Là phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ cách chuyển giao cách tự nguyện, hòa bình chủ quyền lãnh thổ từ quốc gia sang quốc gia khác Thông thường phương thức chuyển nhượng lãnh thổ hợp thức văn điều ước, ký kết hai quốc gia liên quan mà ghi rõ ràng, cụ thể vùng lãnh thổ chuyển nhượng điều kiện chuyển nhượng việc chuyển nhượng hồn thành Vì phương thức thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng có hệ chuyển chủ quyền lãnh thổ từ quốc gia sang quốc gia khác phận lãnh thổ định quốc gia chuyển nhượng chuyển nhượng nhiều quyền mà thân quốc gia có Đây điểm quan trọng đề cập số án lệ giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt thể rõ nét phán vụ tranh chấp đảo Palmas Hà Lan Hoa Kỳ[5] Trong phán ngày 3/2/1994 giải tranh chấp lãnh thổ Libye Tchad, Tòa cơng lý quốc tế Liên hợp quốc cho "việc hoạch định đường biên giới phụ thuộc vào ý chí quốc gia trực tiếp có liên quan Khơng cản trở quốc gia tiến hành thỏa thuận để chọn lấy đường xác định đường biên giới chung, không phụ thuộc vào quy chế pháp lý trước đường Nếu đường biên giới tồn tại, bên tiếp tục sử dụng làm đường biên giới Nếu khơng phải đường biên giới, bên hồn tồn thỏa thuận để ghi nhận xác lập làm đường biên giới chung"[6] c) Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu Là thực thực sự, liên tục hòa bình thời gian dài khơng có phản đối quốc gia khác vùng lãnh thổ vô chủ, có nguồn gốc thuộc quốc gia khác chưa thuộc quốc khác bị tranh chấp khó để xác định vùng lãnh thổ thuộc quốc gia hay chưa Phương thức thụ đắc lãnh thổ hình thành thời kỳ mà việc gây chiến tranh xâm lược việc xâm chiếm vũ lực vùng lãnh thổ nước khác chưa bị ngăn cấm lên án quy phạm luật pháp quốc tế đương thời Thụ đắc lãnh thổ theo thời điểm đòi hỏi thực chủ quyền thực tế vùng lãnh thổ thời gian tương đối dài Tuy nhiên, luật pháp thực tiễn quốc tế chưa có quy định thời hạn chung cho trường hợp xác lập chủ quyền lãnh thổ phương thức Luật pháp quốc tế đại không chấp nhận phương thức xác nhập chủ quyền lãnh thổ theo thời hiệu quốc gia sử dụng phương thức để biện minh cho hành động xâm lược Trên thực tế, có số trường hợp quốc gia sử dụng vũ lực để xâm chiếm vùng lãnh thổ vốn thuộc chủ quyền quốc gia khác thiết lập quyền kiểm sốt áp dụng phương thức thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu, lâu dần biến vùng lãnh thổ thành quốc gia Hành vi coi chiếm đoạt lãnh thổ quốc gia khác cách bất hợp pháp Và vậy, hành vi lúc vi phạm hai nguyên tắc quan trọng luật pháp quốc tế quan hệ quốc tế là: “nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực” “nguyên tắc bất khả xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia” d) Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu Là hành động quốc gia thiết lập thực quyền lực lãnh thổ vốn chưa thuộc chủ quyền quốc gia khác vùng lãnh thổ vốn có chủ sau bị bỏ rơi trở lại trạng thái vô chủ ban đầu Đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông, đặc biệt tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, luận bên tranh chấp đưa nhiều liên quan đến phương thức chiếm hữu Vì vậy, viết đề cập nhiều phương thức nhằm góp phần cung cấp sở lý luận cho việc xem xét đánh giá yêu sách phi lý nước chứng minh cho luận “chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tranh cãi” phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Trước hết, cần phân biệt rõ “chiếm hữu” trình bày khác với “chiếm đóng quân sự” “Chiếm hữu” phương thức thụ đắc lãnh thổ luật pháp quốc tế áp dụng cho lãnh thổ vô chủ (terra nullius) lãnh thổ vốn trước có chủ sau bị bỏ rơi Các luật gia quốc tế cho khơng vào việc có người hay khơng có người để xác định vô chủ vùng đất, mà phải vào việc có tổ chức Nhà nước thực có hay khơng Trong Từ điển thuật ngữ pháp lý quốc tế, “chiếm hữu” định nghĩa “hành động quốc gia nhằm xác lập thực quyền lực… lãnh thổ vốn khơng phải mình” Trong vụ tranh chấp đảo Cliperton Pháp Mêhico, Trọng tài quốc tế định nghĩa “chiếm hữu” việc phủ chiếm hữu thực tế lãnh thổ vô chủ với ý định xác lập chủ quyền đó”[7] Việc chiếm hữu lãnh thổ hành động nhân danh quốc gia quốc gia ủy quyền, hành động cá nhân Mọi hành động mang danh nghĩa cá nhân sở pháp lý để khẳng đinh chủ quyền lãnh thổ không làm thay đổi chất chủ quyền tư nhân hợp thành tập thể công ty, trừ trường hợp tập thể cơng ty Nhà nước ủy quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ thay mặt cho Nhà nước Nguyên tắc Nhà nước chủ thể việc xác lập chủ quyền lãnh thổ thừa nhận cách rộng rãi Nguyên tắc nêu án ngày 11-02-1902 Tòa án dân Liberville xét xử tranh chấp Societé de L’Ogioué Hatton Cookson: “Một vấn đề có tính ngun tắc luật pháp quốc tế chủ quyền dành riêng cho Nhà nước cá nhân bình thường khơng thể thực chiếm hữu” “việc chiếm hữu lãnh thổ vơ chủ hành động quốc gia, cá nhân hay công ty xác lập chủ quyền lãnh thổ cho họ”[8] Tuy vậy, kể từ kỷ XVII-XIX, số cường quốc thực dân Pháp, Hà Lan… thành lập cơng ty hình thức kinh doanh kiếm lời song thực chất lại ủy quyền để đại diện cho Nhà nước xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng lãnh thổ như: Công ty Hà Lan miền Đông Ấn, công ty Pháp miền Tây Ấn…Vai trò số cơng ty ghi nhận số án lệ giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Mặc dù nguyên tắc “chỉ có Nhà nước chủ thể việc xác lập chủ quyền lãnh thổ” luật pháp quốc tế thừa nhận, song có số học giả Trung Quốc cho cá nhân có quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ Để biện bạch cho lập luận mình, họ đưa học thuyết mơ hồ học thuyết khơng có lời khẳng định cá nhân có quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ mà nêu chung chung cá nhân có vai trò định mà thơi Ví dụ, học giả Trung Quốc dẫn lời luật gia tiếng người Anh D.P O Connell cho “bản thân hành động cá nhân không cấu thành hành vi chiếm hữu khơng có hành động cá nhân khơng thể có việc chiếm hữu” [9] Như nói trên, đối tượng “chiếm hữu” lãnh thổ vô chủ, (terra nullius) lãnh thổ bị bỏ rơi (terra derelicta) không thuộc chủ quyền của quốc gia Trước hết, cần xem xét khái niệm “lãnh thổ vô chủ” phương thức chiếm hữu luật pháp quốc tế Thực tiễn quan hệ quốc tế rõ: lãnh thổ có người chưa có tổ chức nhà nước lãnh thổ vơ chủ Cách hiểu bắt nguồn từ lịch sử phương thức chiếm hữu nhằm phục vụ cho mục đích xâm lược bành trướng lãnh thổ cac nước thực dân trước Trước kỷ XIX, luật gia phương tây cho lãnh thổ vốn không thuộc chủ quyền quốc gia văn (Civillised State) vơ chủ, tức bao gồm lãnh thổ chưa có thiết chế Nhà nước có bị coi văn minh “mọi rợ”, thấp tiêu chuẩn Châu Âu lúc giờ[10] Ngày nay, luật pháp quốc tế đại với nguyên tắc quyền “dân tộc tự quyết” bác bỏ quan điểm sai trái nêu Có thể hiểu lãnh thổ vơ chủ (terra nullius) lãnh thổ chưa đặt quản trị quốc gia định Nói cách khác, lãnh thổ chưa có tổ chức quốc gia, có cư dân sống vùng lãnh thổ chưa có tổ chức nhà nước Sự chiếm hữu lãnh thổ vơ chủ hình thức thụ đắc hợp pháp Luật gia Vattel giải thích chiếm hữu lãnh thổ vơ chủ luật tự nhiên luật dân sự: “Mọi người có quyền ngang vật chưa thuộc chủ quyền sở hữu ai, vật thuộc chủ quyền sở hữư người chiếm hữu trước nhất”[11] Trong luật pháp thực tiễn quốc tế, khái niệm “lãnh thổ bị bỏ rơi” vùng lãnh thổ trước chiếm hữu trở thành lãnh thổ quốc gia, sau quốc gia chiếm hữu tự từ bỏ chủ quyền vùng lãnh thổ Đa số luật gia quốc tế cho muốn kết luận vùng lãnh thổ bị bỏ rơi cần hội tụ đủ hai yếu tố: + Quốc gia chiếm hữu chấm dứt thực tế hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước lãnh thổ + Quốc gia chiếm hữu khơng có biểu muốn khơi phục lại chủ quyền lãnh thổ Nếu thiếu hai điều kiện kết luận có “sự yếu đuối quyền Nhà nước vùng đất nói đến” khơng phải “một từ bỏ tự nguyện chủ quyền” [12] Vụ tranh chấp đảo Palmas dẫn đến cách hiểu lãnh thổ bị bỏ rơi (res derelicta) coi lãnh thổ vơ chủ Tây Ban Nha nước phát đảo Palmas sau bỏ đảo này, Hà Lan tạo danh nghĩa chiếm hữu thực tế So sánh danh nghĩa chiếm hữu tượng trưng với chiếm hữu thực a) So sánh phát chiếm hữu thực “Phát hiện” hiểu việc tìm khai phá vùng đất hoặt khu vực địa lý lúc chưa quốc gia biết đến Phát thường kèm với sáp nhập tượng trưng cắm cờ, xây bia, mốc cắm, thông báo,v.v… Tuy nhiên vấn đề đặt “phát hiện” không đủ để tạo danh nghĩa chủ quyền hay chưa? Nếu “phát hiện” mà khơng có hành vi xác lập chủ quyền, khơng có hoạt động chứng tỏ vùng đất quản lý quan nhà nước có thẩm quyền việc “phát hiện” phôi thai tạo danh nghĩa ban đầu mà thơi Vì vậy, cần có hành động xác lập, củng cố thực chủ quyền quốc gia cách thực vùng đất quan nhà nước Điều khẳng định vụ Hoạch định biên giới Guyane thuộc Anh Braxil” “Việc phát đường giao thông vùng không thuộc quốc gia nào, thân khơng thể tạo danh nghĩa đủ hữu hiệu để quốc gia có cơng tác cơng dân thực việc đạt chủ quyền Để đạt chủ quyền, vùng chưa thuộc quốc gia nào, thiết phải thực việc chiếm hữu nhân danh nhà nước muốn thống trị vùng (…)”[13] Điều Max Hubert ghi nhận vụ đảo Palmas” Theo quan điểm phát khơng tạo danh nghĩa chủ quyền hồn chỉnh, mà danh nghĩa không đầy đủ, thực danh nghĩa tồn mà không cần biểu bên ngồi Tuy nhiên, (…) danh nghĩa khơng đầy đủ dựa phát cần phải hoàn chỉnh thời hạn hợp lý cách chiếm hữu thực sự” Bên cạnh giá trị củng cố cho danh nghĩa ban đầu, chiếm hữu thực tế tạo danh nghĩa độc lập quan tòa Max Hubert tuyên bố vụ đảo Palmas: “(…) thực tiễn học thuật công nhận, cách diễn đạt pháp lý khác có đơi chút khác biệt điều kiện cần thiết, việc thực chủ quyền quốc gia cách liên tục hòa bình tạo danh nghĩa”[14] Trong trường hợp tranh chấp, danh nghĩa có dựa chiếm hữu thực tế có giá trị danh nghĩa có phát hiện, chinh phục, chuyển nhượng… Phán vụ đảo Palmas nêu rõ: “Nếu tranh chấp nảy sinh chủ quyền lãnh thổ, ta thường xem xét bên tranh chấp có danh nghĩa – chuyển nhượng, chinh phục, chiếm hữu – có giá trị danh nghĩa mà bên đưa Tuy nhiên, bên dựa luận điểm thực chủ quyền cách thực sự, bên dựa danh nghĩa mà nhờ đạt chủ quyền quốc gia cách hợp pháp vào thời điểm thơi chưa đủ; cần phải chứng tỏ chủ quyền quốc gia tiếp tục tồn tồn vào thời điểm coi có ý nghĩa định việc giải tranh chấp Điều thể việc thực thực hoạt động nhà nước thuộc nhà nước chủ quyền lãnh thổ mà thôi”[15] Trong vụ này, Trọng tài quốc tế kết luận chủ quyền đảo Palmas thuộc Hà Lan nước thực chiếm hữu thực sự, Tây Ban Nha phát đảo Trong vụ Đơng Grơnlen, Tòa án quốc tế khẳng định lại giá trị hẳn “sự thực chủ quyền nhà nước cách hòa bình liên tục” Trong vụ Clipperton, trọng tài cho sáp nhập tượng trưng đủ để tạo danh nghĩa, hoàn cảnh đặc biệt (hòn đảo hồn tồn khơng có người cư trú): “Khơng nghi ngờ nữa, sử dụng từ xa xưa có giá trị pháp lý, với ý định chiếm hữu vật chất, chiếm hữu cách tưởng tượng, điều kiện cần thiết chiếm hữu Việc chiếm hữu vật chất thể hành vi hay chuỗi hành vi, hành vi quốc gia chiếm hữu sử dụng lãnh thổi tranh chấp thực biện pháp bảo vệ thẩm quyền tuyệt đối Theo qui tắc trường hợp thông thường, điều xảy quốc gia thiết lập lãnh thổ tổ chức có đủ khả bảo vệ tôn trọng luật lệ quốc gia đó, biện pháp phương tiện để tiếp tục chiếm hữu, khơng phân biệt với chiếm hữu Có thể có trường hợp khơng thiết phải sử dụng phương tiện Đó trường hợp lãnh thổ, hồn tồn khơng có người cư trú, thuộc nước cách tuyệt đối từ thời điểm quốc gia xuất lãnh thổ đó, việc chiếm hữu phải coi hồn thành từ thời điểm đó”[16] Trong vụ tranh chấp Mêhicoo Pháp, cần phải lưu ý Mêhicô đưa chứng cụ thể phát hiện, sáp nhập dù tượng trưng hay có mặt thực tế Mêhicoo Tây Ban Nha đảo Khi đó, phát sáp nhập tượng trưng Pháp hồn cảnh đảo hồn tồn khơng có người cư trú coi danh nghĩa có giá trị danh nghĩa Mêhicô đưa Thực tiễn giải tranh chấp lãnh thổ tòa án trọng tài chứng tỏ tầm quan trọng chiếm hữu thực việc quy thuộc lãnh thổ Đánh giá tiến hẳn này, GS Charles Rousseu viết: “Trong trường hợp hiệu lực quyền phát cung cấp khởi đầu danh nghĩa theo cách diễn đạt người Anh, tạo nên danh nghĩa ban đầu (inchoate title), có nghĩa danh nghĩa phơi thai có giá trị tạm thời để gạt bỏ lập tức, mãi tham vọng tranh đua nước thứ ba lãnh thổ… Vì luật pháp quốc tế không ấn định rõ khoảng thời gian quyền ưu tiên viện dẫn, quyền phát thân tác động chống đối quốc gia thứ ba Đó hành vi tượng trưng mà quốc gia thứ ba từ chối không công nhận hiệu lực pháp lý chúng củng cố chiếm lâu dài”[17] Qua án lệ luật pháp quốc tế, thấy “chiếm hữu thực sự” đánh giá có giá trị hẳn danh nghĩa “phát hiện” Trong tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam nước khác, rõ ràng Việt Nam chiếm hữu cách thực sự, lâu dài quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Còn Trung Quốc bên tranh chấp khác đưa chứng mơ hồ việc họ phát hai quần đảo b) Các điều kiện chiếm hữu thực Các hành vi coi chiếm hữu thực cần phải thỏa mãn điều kiện sau đây: - Do nhân viên Nhà nước tổ chức công cộng thực nhân danh Nhà nước - Mang tính thực (effectivité) - Với ý định chiếm hữu lãnh thổ - Khơng theo cách trái với luật pháp quốc tế đương đại Trước hết, hành động coi chiếm hữu thực phải Nhà nước thực hiện, thơng qua người tổ chức có khả đại diện cho Nhà nước Trong lịch sử, nhân viên nhà nước, tổ chức cơng cộng chiếm hữu nhân danh nhà nước, tổ chức cơng cộng thực chiếm hữu nhân danh nhà nước Đó trường hợp công ty số nước châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan… thành lập để “chinh phục miền đất mới” khai thác chúng Việc nhiều cá nhân công dân nước thực hành vi chiếm hữu với tư cách cá nhân không tạo danh nghĩa chủ quyền cho nhà nước Ngay trường hợp có nhiều người dân nước đến cư trú, sinh sống, làm ăn, khai thác, trao đổi buôn bán… vùng đất, điều khơng thể chủ quyền nhà nước Một số vấn đề pháp lý khác vận dụng nhằm xác định chủ quyền đảo Hoàng Sa Trường Sa Tính chất luận điểm mà quốc gia tranh chấp đưa đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam tinh vi, phức tạp mơ hồ Để thực khách quan, khoa học công bằng, giải tranh chấp Biển Đông, đặc biệt tranh chấp hai quần đảo Hoang Sa Trường Sa, phải dựa sở nguyên tắc chiếm lãnh thổ hợp pháp mà phải xem xét vận dung nguyên tắc kế thừa quốc gia, xác lập chủ quyền mở rộng lãnh thổ theo Công ước luật biển 1982, nguyên tắc kề cận địa lý,v.v a) Vấn đề kế thừa quốc gia Kế thừa quốc gia đặt có thay đổi triệt để chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ định Công ước Viên kế thừa quốc gia ngày 22/8/1978 Công ước Viên kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ, công nợ quốc gia ngày 07/4/1983 xác định kế thừa quốc gia thuật ngữ thay quốc gia cho quốc gia khác việc hưởng quyền gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế lãnh thổ Các quốc gia giành độc lập không thiết phải tôn trọng điều ước trước Việc kế thừa quốc gia định Vì vậy, nghiên cứu việc kế thừa quốc gia phải vào trường hợp cụ thể Ví dụ: Hiệp định Paris ngày 10/12/1898 Mỹ Tây Ban Nha việc chuyển giao Philippin cho Mỹ xác định phạm vi quần đảo Philippin đồ kèm theo Hiệp định, biên giới phía tây qua kinh tuyến 1180 đơng (quần đảo Trường Sa từ kinh tuyến 111,20 đông đến 117,20 đơng), lúc Philippin nằm ngồi quần đảo Trường Sa Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa đánh giá yêu sách chủ quyền nước, có Philippin,v.v.v b) Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia xem xét giải tranh chấp Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia có ý nghĩa pháp luật quốc tế thực quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với pháp luật quốc tế, nhằm tạo kết định quan hệ quốc tế Ngày thường thấy tuyên bố ngoại giao vấn đề xảy đời sống quốc tế, ví dụ trước việc Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt cá số vùng biển, có khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông, trái pháp luật quốc tế c) Vấn đề mở rộng chủ quyền theo Công ước Luật biển 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển ngày 10/12/1982, có hiệu lực kể từ ngày 16/11/1994 sau 60 quốc gia phê chuẩn Các quốc gia tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa thành viên Công ước, Trung Quốc, Malaysia Brunei phê chuẩn năm 1996, Việt Nam năm 1994, Philippines năm 1984[27] Theo quy định pháp luật Quốc tế, việc xác lập lãnh thổ vùng đất vô chủ, quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển theo nguyên tắc định Những quy định hoạch định lãnh hải, đặc quyền kinh tế, đảo thềm lục địa quốc gia quốc gia có bờ biển đối diện, liền kề quy định Công ước Luật Biển 1982 Nội dung giúp cho việc đánh giá khách quan vùng yêu sách đồ vạch (đường lưỡi bò) trái với thực tiễn pháp luật quốc tế Trung Quốc d Vấn đề xác lập lãnh thổ kề cận địa lý Thực tiễn lãnh thổ quốc gia không thiết phải liền kề nhau, ví dụ bang Alaska tách rời bang khác Hoa Kỳ Trong vụ tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc Đức với Đan Mạch Đức với Hà Lan (1969), tính kề cận địa lý khơng có giá trị mà kéo dài tự nhiên lãnh thổ biển mang lại danh nghĩa chủ quyền cho quốc gia có thềm lục địa Ý nghĩa nguyên tắc góp phần giúp cho việc đánh giá cách khách quan, công chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời vạch trần luận điểm mở hồ mang tính áp đặt yêu sách Trung Quốc nước khác Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam./ TẬP QN, KÝ KẾT tóm tắt nội dung ơn tập chương ? Phân biệt nguồn luật quốc tế luật quốc gia ? Tại nói điều ước quốc tế nguồn thành văn quan trọng LQT -Trình tự ký kết điều ước quốc tế (rất quan trọng) -Trình tự Gia nhập -Hiệu lực điều ước: VN áp dụng trực tiếp (sử dụng liền) hay gián tiếp (ban hành văn thi hành, sửa đổi bổ sung luật nước cho phù hợp) ? Tập quán quốc tế: xác định giá trị pháp lý điều ước với tập quán, gia trị cao hơn, điều chỉnh vấn đề áp dụng nào, sao? ? Nghị quốc tế, phán quyết, hành vi quốc tế có coi nguồn không? Là phương tiện Bổ trợ ko có điều ước tập quán, sao? > nhận định sai I Khái niệm nguồn LQT Định nghĩa Là hình thức biểu tồn QPPL QT (bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế) chủ thể luật QT thỏa thuận xây dựng nên Phân loại nguồn (tham khảo TBG) Nguồn bao gồm: + Điều ước + Tập quán QT (Khoản điều 38 Quy chế Tòa án QT LHQ) II Điều ước quốc tế Khái niệm a Định nghĩa Điều ước QT văn pháp lý QT chủ thể luật QT thỏa thuận xây dựng nên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế phải phù hợp với nguyên tắc luật QT ? Điều ước QT VB pháp lý quốc tế quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Sai, không sử dụng Công ước viên cho nhận định này, yếu tố lịch sử để lại ? Mọi điều ước quốc tế điều nguồn luật quốc tế? Sai, phải phù hợp với nguyên tắc luật QT b Phân loại điều ước (xem tập BG) Trình tự ký kết điều ước QT Chủ thể Điều ước quốc tế Chủ thể Điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế, thực thông qua đại diện Đại diện: + Đương nhiên: không cần giấy tờ bao gồm nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, người đầu quan đại diện ngoại giao VN nước ngồi : đại sứ qn, (Cơng ước viên có công sứ quán, đại biện quán, không bao gồm lãnh quán) Do VN thiết lập Đại sứ quán nên nghe (mong muốn quan hệ cao nhất), Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền (khi nhấn mạnh vị vai trò người đứng đầu)= đại sứ (nói chung), người đầu phái đoàn đại diện thường trực VN nước bao gồm nhiều đối tượng cử: Thủ tướng, Chủ tịch nước, đại sứ ·Được ủy quyền: phải có giấy tờ ủy quyền (Điều 22 luật 2005) Đề công pháp quốc tế 15/12/2016 Đề Câu Khái niệm đường sở, ý nghĩa đường sở Cách xác định đường sở? Câu Ý nghĩa việc công nhận quốc tế theo luật quốc tế VN thời kỳ hội nhập kinh tế? -Luật quốc tế (LQT) hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Đó nguyên tắc quy phạm áp dụng chung mà khơng có phân biệt tính chất, hình thức hay vị quốc gia thiết lập quan hệ quốc tế chủ thể với -Quan hệ kinh tế quốc gia hình thành từ lâu đời pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ kinh tế quốc tế, trước hết quan hệ thương mại, xuất muộn nhiều Quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm quan hệ thương mại quốc tế, quan hệ tài – tiền tệ quốc tế, vấn đề hợp tác quốc tế trog lĩnh vực khoa học – kỹ thuật, hoạt động đầu tư nước ngoài… điều chỉnh luật kinh tế quốc tế Xét quan hệ thương mại quốc tế: để đảm bảo lợi ích nhau, đảm bảo q trình phát triển có hiệu hợp tác kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế quốc gia điều chỉnh thông qua điều ước quốc tế song phương đa phương Chẳng hạn điều chỉnh liên quan đến hoạt động thương mại hàng hóa nơng nghiệp quy định khối lượng hàng hóa cung cấp thị trường bên kí kết hiệp định hàng hóa Mục đích chung hiệp định hàng hóa ổn định giá thị trường giới biện pháp cân cung cầu, mở rộng hợp tác quốc tế thị trường giới… Chính vậy, số hiệp định loại ấn định việc thành lập quỹ dự phòng số sản phẩm thiếc, cao su Nhờ có quỹ dự phòng ngăn chặn thay đổi đột ngột giá hàng hóa khả xuất khủng hoảng sản xuất bn bán loại hàng hóa này… Có thể nói, ĐƯQT đa phương ngày huyết mạch luật kinh tế quốc tế Trong phải kể đến Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) năm 1947 hệ thống Hiệp định Maraket 1994 hình thành tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Đồng thời, việc trì phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia phần lớn thơng qua điều ước song phương, phải kể đến hiệp ước hữu nghị hợp tác, hiệp ước thương mại - hàng hải, hiệp định thương mại, hiệp định tóan, hiệp định tín dụng, đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, thuế quan, lao động v.v… Việc kí kết ĐƯQT quốc gia phải dựa nguyên tắc luật kinh tế quốc tế Đó sợi xuyên suốt đảm bảo việc kí kết LQT, làm sở cho việc giải tranh chấp quốc tế Các nguyên tắc gồm có: nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc đối xử ưu đãi Chỉ xem xét riêng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thơi thấy rõ vai trò LQT vấn đề hợp tác kinh tế Theo đó, mối quan hệ quốc gia kí điều khoản tối huệ quốc quốc khơng có tối huệ quốc phải dành quyền ưu đãi tối thiểu so với quốc gia khơng có tối huệ quốc Đối với quốc gia có điều khoản tối huệ quốc đảm bảo quyền ưu đãi bình đẳng với VD: Mỹ kí ĐƯQT với Việt Nam , Trung Quốc, Pháp có điều khoản tối huệ quốc Trong trường hợp Mỹ đánh mức thuế vải Việt Nam 6%, với Trung Quốc 7%, với Pháp 8% Trường hợp này, Mỹ vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc Ở đây, quốc gia kí kết ĐƯ tối huệ quốc với Mỹ có quyền hưởng mức thuế suất giống ưu đãi nhất, cụ thể Mỹ phải áp dụng mức thuế 6% với quốc gia Bên cạnh đó, nói tới vấn đề hợp tác kinh tế, khơng thể không nhắc tới thiết chế kinh tế quốc tế hành làm sở cho việc bảo đảm thực thi ĐƯQT kí kết quốc gia Đó bao gồm thiết chế kinh tế phổ cập (Liên hiệp quốc Tổ chức thương mại giới) tổ chức kinh tế quốc tế khu vực (có thể kể đến ASEAN, EU, NAFTA) Đối với LHQ chức điều phối quan hệ hợp tác kinh tế dành cho Đại hội đồng với hỗ trợ Hội đồng kinh tế – xã hội (ECOSOC) có quan giúp việc Ủy ban luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Đối với WTO nhiệm vụ trọng tâm Tổ chức tự hóa thương mại biện pháp cắt giảm thuế quan hủy bỏ hàng rào phi thuế quan, mở rộng lưu thông quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm phát triển kinh tế ổn định cho quốc gia, bảo vệ sử dụng bền vững môi trường sống Đặc biệt, đời diễn đàn kinh tế quốc tế đa phương APEC khẳng định xu tự hóa thương mại từ khu vực tồn cầu, tiến tới tăng cường lợi ích chung cho tất thành viên vươn lên tầm quốc tế lĩnh vực kinh tế Vai trò diễn đàn quan hệ đối thoai hợp tác thể mục tiêu cụ thể APEC như: phát triển tăng cường hệ thống thương mại đa phương lợi ích kinh tế khu vực tất kinh tế khác; giảm bớt rào cản thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư… Việc APEC đời đáp ứng lúc nhu cầu kinh tế ngày tùy thuộc vào nhiều khu vực châu Á – Thái Binh Dương toàn giới Như vậy, với thiết chế tạo hành lang pháp lý quốc tế chắn giúp giữ vững ổn định trật tự quan hệ kinh tế quốc tế Tạo điều kiện cho quan hệ ngày phát triển =>>Tồn cầu hố làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam trở thành hệ thống pháp luật mở Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia với tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận trở thành phận hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tiễn buộc phải giải tốt mối quan hệ nguồn pháp luật quốc tế nguồn pháp luật quốc gia Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng APEC, WTO ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc Điều mang lại vị trí tiếng nói cho Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, đất nước Tuy nhiên, kèm với thời luôn thách thức Việc kí kết điều ước với tổ chức quốc tế hay với quốc gia khác đồng nghĩa với việc Việt Nam phải chấp nhận bất lợi yêu cầu bên lại Thực tế đó, đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thích nghi với điều kiện hội nhập không ngừng đổi khắc phục tồn diện mặt hạn chế, góp phần bước nâng Việt Nam trở thành cường quốc vững mạnh Câu Phân tích trường hợp hưởng quốc tịch theo PL quốc tế PL VN Mỗi trường hợp cho ví dụ Trang 61 =Công pháp quốc tế Câu Nước A dùng quân nước B Sau để đáp trả nước B đem quân chống trả giành chiến thắng Nước B gây áp lực để buộc nước A ngồi vào bàn đàm phán ký hiệp ước hòa bình với nội dung: a không dùng quân gây hấn với B b nhường lại phần lãnh thổ nước A cho nước B Hỏi: Hiệp ước có hiệu lực tồn hay khơng? Vì sao? (Quyển đề ) Tổng hợp đề thi Công pháp quốc tế 3tc kỳ năm 2017-2018 (Ngày thi 2/1/2018) Đề Câu1: nêu đường hình thành luật pháp qte mối quan hệ biện chứng luật qte luật qgia Câu2: phân biệt quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh Câu3 việc philippin có đặt ống dẫn dầu thềm lục địa việt nam ko Câu4: nhận định trang 13" luâth thực thi " bình luận nhận định Đề Câu 1: Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm đạo đức rõ mối quan hệ chúng Câu 2: Điều ước quốc tế gì? Bạn phân loại điều ước quốc tế? Với loại điều ước quốc tế bạn cho biết tên điều ước quốc tế cụ thể làm ví dụ minh hoạ? -Điều ước quốc tế: Là thỏa thuận QT kí kết văn QG chủ thể khác LQT LQT điều chỉnh, khơng phụ thuộc ghi nhận hay nhiều văn kiện có quan hệ với không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể -phân loại điều ước quốc tế +căn vào bên kết ước có loại : Điều ước song phương: Thỏa thuận Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Hà Lan công dân Việt Nam rời CH Séc Xlô-va-ki-a trước sang Hà Lan (1994), Hiệp định phủ Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phủ Đại Hàn Dân quốc hợp tác hỗ trợ lẫn lĩnh vực hải quan Điều ước đa phương : công ước viên quan hệ ngoại giao năm 1961, Công ước buôn bán quốc tế loại động vật hoang dã nguy cấp (Cơng ước CITES) Điều ước kí kết quốc gia, tổ chức quốc tế quốc gia với tổ chức quốc tế: +căn vào lĩnh vực điều chỉnh điều ước, có loại : Điều ước trị: Cơng ước Quyền Dân Chính trị Điều ước kinh tế: Hiệp định chung thuế quan thương mại (Hiệp định GATT) Điều ước văn hóa-khoa học-kĩ thuật: hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam phủ nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào năm 2009 +căn vào phạm vị áp dụng, có loại : Điều ước song phương: Hiệp định quy chế biên giới quốc gia CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào Điều ước khu vực: Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung (CEPT) cho Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) sửa đổi theo nghị định thư Điều ước phổ cập ( điều ước toàn cầu) : Công ước viên 1969 Câu 3: Phân biệt chủ quyền quốc gia vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất? Câu 4: Khoa học Luật quốc tế quan niệm, quốc gia thực thể hình thành sở có lãnh thổ, dân cư quyền lực nhà nước, với thuộc tính trị - pháp lý bao trùm chủ quyền quốc gia Bằng kiến thức bạn phân tích chủ quyền quốc gia Việt Nam lãnh thổ, dân cư nhằm góp phần làm sáng tỏ nội dung nhận định trên? Đề câu 1: phân biệt quy phạm qt với quy phạm trị Câu 3: ví dụ điều ước qt mà VN ký kết để chứng minh vai trò điều ước qt đối vs VN hội nhập qt Câu 4:quan hệ luật qt điều chỉnh quan hệ qg thực thể qt khác tổ chức quốc tế liên qg, dân tộc đấu tranh giành đl, nảy sinh lvực( trị,kt,xh) đời sống qt Sự khác biệt qh luật qt điều chỉnh vs qh luật qg điều chỉnh Câu 2: phân tích TH quốc tịch theo pháp luật qt pháp luật VN lấy vd minh họa TH Câu 1: (3 điểm) Nêu khái niệm điều kiện bảo hộ công dân Câu (3 điểm) Anh chị cho biết câu nhận định sau hay sai, giải thích sao? a Chế độ “tối huệ quốc” cân quyền lợi người nước ngồi với cơng dân nước sở b Nội luật hóa chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia để thực c Quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia thuộc tính “tự nhiên, vốn có” quốc gia Câu 3: (4 điểm) Anh/chị cho biết luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập ĐÁP ÁN Câu 1: - Khái niệm bảo hộ công dân: Được hiểu theo nghĩa + Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân giúp đỡ nhà nước cơng dân nước nước ngồi Kể có hay khơng co hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công dân nước (Bảo hộ lịch sự) + Theo nghĩa hẹp: Bảo hộ công dân giúp dỡ nhà nước cơng dân nước nước ngồi để đối phó với hành vi vi phạm pháp luật từ phía quốc gia sở gây thiệt hại cho cơng dân nước (Bảo hộ ngoại giao) - Điều kiện bảo hộ ngoại giao: + Người bảo hộ phải công dân quốc gia tiến hành bảo hộ Phân tích + Phải có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây thiệt hại cho công dân nước Phân tích + Người bảo hộ thực đầy đủ thủ tục nước sở không khắc phụ thiệt hại cho công dân nước Phân tích Câu a/ Sai: Vì chế độ tối huệ quốc muốn nói lên cân quyền lợi người nước mang quốc tịch khác hoạt động lãnh thổ quốc gia sở b/ Đúng : Vì : - Ngoài việc quốc gia áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà thành viên - Các quốc gia áp dụng gián tiếp cách chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia để thực hiện, gọi “nội luật hóa” như: ban hành văn pháp luật để thực điều ước quốc tế bổ sung, sữa đổi văn pháp luật hành cho phù hợp với cam kết quốc tế c/ Đúng : Quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia Quyền có từ quốc gia sinh ra, tồn suốt trình quốc gia tồn quốc gia tiêu vong Các chủ thể khác phải có nghĩa vụ công nhận tôn trọng quyền chủ thể quốc gia Câu 3: Luật quốc tế hệ thống pháp luật so với hệ thống pháp luật quốc gia luật quốc tế có dấu hiệu đặc thù sau đây: - Đối tượng điều chỉnh riêng: (phải phân tích) - Chủ thể bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành độc lập số thực thể đặc biệt khác - Trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế (phải phân tích) - Biện pháp đảm bảo thi hành (phải phân tích) ... thể có việc chiếm hữu” [9] Như nói trên, đối tượng “chiếm hữu” lãnh thổ vô chủ, (terra nullius) lãnh thổ bị bỏ rơi (terra derelicta) không thuộc chủ quyền của quốc gia Trước hết, cần xem xét khái... 3tc kỳ năm 2017-2018 (Ngày thi 2/1/2018) Đề Câu1: nêu đường hình thành luật pháp qte mối quan hệ biện chứng luật qte luật qgia Câu2: phân biệt quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn... qn sự” “Chiếm hữu” phương thức thụ đắc lãnh thổ luật pháp quốc tế áp dụng cho lãnh thổ vô chủ (terra nullius) lãnh thổ vốn trước có chủ sau bị bỏ rơi Các luật gia quốc tế cho không vào việc có