Trong Hợp đồng quy định: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết trước tòa án Việt Nam hoặc trọng tài VIAC theo quy tắc tố tụng của Trung tâm này”.Hãy cho biết thỏa thuận này có hiệu lực không? Nếu có thì cơ quan giải quyết tranh chấp nào có thẩm quyền?
Điều khoản trọng tài Đề bài: Trong Hợp đồng quy định: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải trước tòa án Việt Nam trọng tài VIAC theo quy tắc tố tụng Trung tâm này” Câu Hãy cho biết thỏa thuận có hiệu lực khơng? Câu Nếu có quan giải tranh chấp có thẩm quyền? Câu Hãy bình luận đưa quan điểm quy định pháp luật VN vấn đề Bài làm Câu Hãy cho biết thỏa thuận có hiệu lực không? Vấn đề pháp lý: Liệu thỏa thuận “Mọi tranh chấp phát sinh từ quy định giải trước tòa án Việt Nam trọng tài VIAC theo quy tắc tố tụng Trung tâm này” có hiệu lực hay không? Căn pháp lý: Bộ luật dân 2015 (điều 116, 117, 385), Luật Trọng tài thương mại 2010 ( Điều 18,19) Nội dung: Trong năm gần đây, phủ nhận tầm quan trọng Tư pháp quốc tế đời sống pháp luật giới Tư pháp quốc tế ngành luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, vậy, xét phương pháp điều chỉnh, Tư pháp quốc tế sử dụng phương pháp điều chỉnh giống ngành Luật Dân Một đặc trưng Tư pháp quốc tế tôn trọng tự thỏa thuận, tự nguyện ký kết tự định đoạt Đặc trưng Việt Nam nhiều quốc gia giới tôn trọng dành cho hẳn điều luật riêng để quy định Quay trở lại vấn đề pháp lý, để biết thỏa thuận sử dụng Tòa án Trọng tài có hợp lệ hay khơng Ta phải vào điều kiện có hiệu lực để thỏa thuận lựa chọn Tòa án Trọng tài làm phát sinh hậu pháp lý Đáng tiếc thay, trình nghiên cứu tìm hiểu pháp luật Việt Nam, em nhận thấy Luật Việt Nam khơng có quy định minh thị nói rõ điều kiện để thỏa thuận sử dụng Tòa án Trọng tài hợp lệ Vì vậy, em xin phép tự suy theo điều khoản luật gián tiếp TH1: Thỏa thuận “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải trước tòa án Việt Nam trọng tài VIAC theo quy tắc tố tụng Trung tâm này” có hiệu lực Căn theo điểu 385 Bộ luật dân 2015 khái niệm hợp đồng “Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Căn điều 116 khái niệm giao dịch dân sự, ta nhận thấy, thỏa thuận lựa chọn Tòa án Trọng tài thỏa thuận có hợp đồng nên chất thỏa thuận giao dịch dân Vì vậy, để biết thỏa thuận Tòa án Trọng tài có hiệu lực hay khơng, ta cần phải xem xét đến điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Căn Điều 117 Bộ luật dân 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, giao dịch có hiệu lực chủ thể tham gia có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự, tự nguyện tham gia, nội dung mục đích giao dịch không trái với pháp luật… Cần lưu ý thêm rằng, để tránh trường hợp bỏ sót pháp luật Tức trường hợp giao dịch dân khơng có hiệu lực, hợp đồng vô hiệu dẫn đến thỏa thuận tòa án khơng giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài có hiệu lực bình thường theo Điều 19 luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài thỏa mãn yêu cầu hình thức theo Điều 16 khơng thuộc trường hợp vô hiệu Điều 18 luật Từ phân tích đây, ta đưa kết luận: Nếu thỏa thuận đề xây dựng đựa tinh thần tự nguyện, cá nhân thỏa mãn đầy đủ điều kiện lực chủ thể, nội dung, hình thức với yêu cầu pháp luật đề ra, ta khẳng định, giao dịch dân có hiệu lực Ngồi ra, trường hợp thỏa thuận Tòa án bị vơ hiệu khơng thỏa mãn điều 117 Bộ luật dân 2015 thỏa thuận Trọng tài lại hợp lệ đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo Điều 16 điều 18 luật trọng tài thương mại 2010 Thì thỏa thuận đề có hiệu lực TH2: Thỏa thuận “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải trước tòa án Việt Nam trọng tài VIAC theo quy tắc tố tụng Trung tâm này” khơng có hiệu lực Ngược lại với trường hợp 1, thỏa thuận bên khơng thỏa mãn tiêu chí để giao dịch dân có hiệu lực thỏa thuận Trọng tài vô hiệu không thỏa mãn Điều 16 điều 18 luật Trọng tài thương mại mặc nhiên, thỏa thuận khơng hợp lệ khơng có giá trị pháp lý Câu Nếu thỏa thuận có hiệu lực quan giải tranh chấp có thẩm quyền? Vấn đề pháp lý: Nếu thỏa thuận bên Hợp đồng có hiệu lực Tòa án hay Trọng tài quan có thẩm quyền giải tranh chấp? Cơ sở pháp lý: Nghị số 01/2014/HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nội dung: Tranh chấp việc khó tránh khỏi quan hệ thương mại không doanh nhân muốn trình kinh doanh xảy tranh chấp Trước tranh chấp xảy ra, bên có quyền lựa chọn cho biện pháp giải tranh cấp lựa chọn quan giúp giải tranh chấp Để tránh phát sinh khơng đáng có sau, bên tham gia quan hệ thương mại thường thỏa thuận rõ ràng quan tranh chấp mà họ chọn Hợp đồng Đa số trường hợp, bên thống chọn quan giải tranh chấp Tòa án Trọng Tài cho thuận tiện Tuy nhiên, năm gần đây, thị trường kinh doanh trở nên đa dạng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án Trọng tài làm quan để giải tranh chấp không Điều làm phát sinh câu hỏi, xảy tranh chấp trường hợp quan giải tranh chấp ưu tiên lựa chọn hơn? Trước hết, phải khẳng định rõ ràng luôn, khơng có quy định minh thị loại thỏa thuận Ngay Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Luật trọng tài thương mại năm 2010 khơng đề cập đến Ở đây, nội Hợp đồng có tranh chấp, bên thỏa luận lựa chọn hai hình thức xảy nhiều trường hợp trớ trêu Ví dụ, bên kiện tòa bên lại kiện trọng tài, hay bên kiện tài bên lại tìm cách để hủy phán trọng tài kiện tòa án Sớm lường trước rắc rối phức tạp phát sinh, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quy định chủ đề quy định Cụ thể, theo khoản Điều Nghị số 01/2014: “Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp trước yêu cầu Tòa án giải tranh chấp yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án chưa thụ lý vụ án quy định điểm b khoản Điều Tòa án quy định Điều Luật Trọng tài Thương mại để từ chối thụ lý, giải quyết” “trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời điểm Tòa án thụ lý vụ án Tòa án quy định điểm i khoản Điều 192 BLTTDS 2015 định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tòa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện” Điểm b khoản Điều Nghị số 01/2014 xác định “trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện mà Tòa án xác định người bị kiện, người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện” Từ phân tích trên, ta đưa kết luận: Nếu tranh chấp vừa yêu cầu Tòa án nhân dân Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại ưu tiên Tòa án phải từ chối giải Do vậy, thỏa thuận bên Hợp đồng có hiệu lực Trọng tài quan giải tranh chấp ưu tiên Hãy bình luận đưa quan điểm quy định pháp luật VN vấn đề Các pháp lý sử dụng: Bộ luật Dân Việt Nam 2015, Bộ luật Tố tụng dân Pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Hòa giải thương mại Trong trình nghiên cứu tìm hiều quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, em nhận thấy việc ưu tiên sử dụng Trọng tài Tòa án trường hợp thỏa thuận hợp đồng cho phép lựa chọn Trọng tài Tòa án làm quan giải tranh chấp có phù hợp đáng khích lệ, lẽ sau: Thứ nhất, đề cập đến phần 1, Tư pháp quốc tế coi ngành luật dân có yếu tố nước ngồi, nhắc đến dân ta nghĩ đến câu nói “Việc dân cốt đơi bên” Cho nên suy rộng ra, thỏa thuận bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước pháp luật Việt Nam quốc gia giới đề cao tôn trọng Cụ thể, theo pháp luật Việt Nam, khoản Điều BLDS 2015 khẳng định: “cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Theo pháp luật nước Pháp, Pháp có thỏa thuận thỏa thuận tiền tố tụng, tức hợp đồng điều lệ công ty… bên có quyền quy định có thủ tục thương lượng bắt buộc với trước khởi kiện Tòa án Khi có điều kiện tiền tố tụng, Tòa án từ chối thụ lý vụ án Điều quy định theo Điều 122 124 Bộ luật Tố tụng dân Pháp Phân tích để thấy, Tòa án “chủ thể khác” nên phải tôn trọng thỏa thuận bên Bản thân Trọng tài quan giải tư, nguồn gốc sâu xa bắt nguồn từ thương nhân mà Vì thương nhân lúc muốn tranh chấp phát sinh phải giải nhanh chóng, gọn lẹ bí mật nên thân họ tự mời chuyên gia có kinh nghiệm lực làm “thẩm phán” riêng cho mình, lâu dần điều trở thành tập quán Vì Trọng tài hình thành ý chí thỏa thuận thương nhân, phải ưu tiên so với Tòa án trường hợp thỏa thuận hợp đồng bên lựa chọn quan Thứ hai, khắng định năm gần đây, Tòa án Việt Nam thực tải, tính riêng năm 2019, nước ta có 600.000 vụ việc mà Tòa án phải thụ lý Nhiều thẩm phán xin nghỉ việc “bệnh nặng”, phải làm việc Thứ Chủ nhật ( tóm tắt lại lời Chánh án Tồ án Nhân dân tối cao Nguyễn Hồ Bình) Vì vậy, hợp đồng có thỏa thuận dùng Tòa án Trọng tài, để Tòa án bớt q tải vụ việc nên san bớt sang cho Trọng tài nên phương thức giải tranh chấp Trọng tài ưu tiên Thứ 3, nước ta khuyến khích bên giải tranh chấp ngồi Tòa án Trong Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có đề cập đến việc “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Hòa giải thương mại với sách là: “khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải thương mại để giải tranh chấp lĩnh vực thương mại tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại” (khoản Điều 5) Tóm lại, việc ưu tiên giải tranh chấp Trọng tài vừa tránh tải cho tòa án, vừa khuyến khích bên tham gia tranh chấp tự giải vụ việc với Kết luận đề xuất: Với hướng giải phân tích, phải khẳng định pháp luật cải tiến ngày xích lại gần với thơng lệ chung giới Pháp Anh Trong tương lai, cá nhân em cho Nhà nước cần xây dựng có chế, sách phù hợp cho cán bộ, cơng chức ngành Tòa án Nên tăng lương chế độ đãi ngộ cho họ để tránh tình trạng thẩm phán phải xin nghỉ việc tải, để họ bớt “ghen tị” với thiết chế Trọng tài giải việc mà lương cao Và tất cả, tăng chế độ đãi ngộ với cán cơng chức Tòa án để họ thấy cơng sức bỏ xứng đáng, tránh trường hợp thẩm phán giải vụ cách qua loa phẫn uất mệt mỏi, dẫn đến vụ án oan sai không đáng có ... thuận trọng tài có hiệu lực bình thường theo Điều 19 luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài thỏa mãn yêu cầu hình thức theo Điều 16 không thuộc trường hợp vô hiệu Điều 18 luật Từ phân... án quy định điểm b khoản Điều Tòa án quy định Điều Luật Trọng tài Thương mại để từ chối thụ lý, giải quyết” “trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời... hiệu không thỏa mãn điều 117 Bộ luật dân 2015 thỏa thuận Trọng tài lại hợp lệ đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo Điều 16 điều 18 luật trọng tài thương mại 2010 Thì thỏa thuận đề có hiệu lực TH2: Thỏa