Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THANH BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA BẰNG BIỆN PHÁP TRỌNG TÀI TRONG LUẬT QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THANH BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA BẰNG BIỆN PHÁP TRỌNG TÀI TRONG LUẬT QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thanh Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA BẰNG BIỆN PHÁP TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.1.1 Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.2 Biện pháp trọng tài - phương thức quan trọng việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 1.2.1 Khái niệm phương thức trọng tài 1.2.2 Phân loại trọng tài quốc tế 14 1.2.3 Vai trò phương thức trọng tài việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia 18 1.3 Cơ sở pháp lý việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biện pháp trọng tài 20 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BẰNG TRỌNG TÀI 22 2.1 Toà trọng tài thường trực LaHaye (PCA) 22 2.1.1 Quá trình thành lập PCA 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức PCA 27 2.1.3 Thẩm quyền PCA 29 2.1.4 Thực tiễn giải PCA 36 2.1.5 Những ưu điểm, nhược điểm PCA việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 57 2.2 Tòa trọng tài luật biển theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 61 2.2.1 Thẩm quyền Tòa Trọng tài 62 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Tòa Trọng tài 63 2.2.3 Thủ tục xét xử 64 2.2.4 Thực tiễn xét xử 65 2.3 Trọng tài quốc tế đặc biệt theo phụ lục VIII Công ước Luật Biển năm 1982 78 2.3.1 Thẩm quyền Trọng tài đặc biệt 78 2.3.2 Cơ cấu Tòa Trọng tài đặc biệt 78 2.3.3.Thủ tục xét xử Tòa trọng tài đặc biệt 79 2.3.4 Thực tiễn xét xử 82 CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC TRỌNG TÀI TRONG VIỆC ĐẤU TRANH, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 83 3.1 Tình hình tranh chấp biển Đông Việt Nam nước 83 3.1.1 Tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc, tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philipin, Đài Loan Brunei 84 3.1.2 Phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 89 3.1.3 Lập trường Việt Nam đề xuất biện pháp giải tranh chấp Biển Đông 90 3.2 Giải pháp cho Việt Nam sử dụng quan tài phán PCA; phụ lục VII phụ lục VIII Công ước Luật biển năm 1982 91 3.2.1 Đối với trình tự, thủ tục đưa vụ việc PCA 91 3.2.2 Đối với việc sử dụng quan tài phán quốc tế theo phụ lục VII, VIII Công ước Luật biển 1982 94 3.3 Các đề xuất liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển thời gian tới 97 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LHQ Liên hợp quốc UNCLOS 1982 Công ước luật biển 1982 PCA Tòa trọng tài thường trực Lahaye DOC Tuyên bố bên ứng xử Biển Đông COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông ITLOS Tòa án quốc tế Luật biển ICJ Tòa án công lý quốc tế Liên hiệp quốc ICC Tòa hình quốc tế UNCITRAL Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA BẰNG BIỆN PHÁP TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.1.1 Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia Khái niệm chủ quyền lãnh thổ thường gắn liền với khái niệm quốc gia Trong lịch sử có nhiều quan điểm khác quốc gia, chưa có khái niệm thống quốc gia Tuy nhiên, nhà khoa học pháp lý quốc tế truyền thống đại thừa nhận: Để coi quốc gia chủ thể phải bao gồm bốn yếu tố như: (1) Dân cư thường xuyên; (2) Lãnh thổ xác định; (3) Chính phủ; (4) Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác (Điều Công ước Montevideo năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia) Theo đó: (1) Dân cư phận quan trọng cấu thành nên quốc gia - chủ thể luật quốc tế Dân cư tổng hợp người sinh sống, cư trú lãnh thổ quốc gia định chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia Mỗi quốc gia có thẩm quyền riêng biệt xác định địa vị pháp lý cho phận dân cư nước mình, quốc gia khác quyền can thiệp (2) Lãnh thổ quốc gia - yếu tố cấu thành thiếu quốc gia Lãnh thổ quốc gia hiểu phần trái đất, bao gồm vung đất, vùng nước, vùng trời chúng lòng đất chúng thuộc chủ quyền quốc gia định.Hay nói cách khác Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm đất liền, hải đảo, vùng nước nội địa, vùng nội thuỷ, lãnh hải vùng trời chúng lòng đất chúng thuộc chủ quyền quốc gia định Các quốc gia tồn mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ khái niệm Luật quốc tế Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Do chủ quyền lãnh thổ quốc gia- phận chủ quyền quốc gia quyền lực tối cao, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ Quốc gia chủ thể thực có quyền chiếm giữ, sử dụng định đoạt cách hoàn toàn độc lập lãnh thổ (3) Chính phủ chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp quốc gia hay nhóm người tầm quốc gia, phủ hình thành chủ yếu theo ý chí người đứng đầu nhà nước Thông thường người đứng đầu nhà nước thường thành lập hệ thống quan quyền lực thay mặt quốc gia để thực thi quyền lực nhà nước Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành luật pháp quốc gia (4) Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác Quốc gia tự có quyền lựa chọn định quan hệ với quốc gia khác, quyền trở thành thành viên tổ chức quốc tế phổ biến, không chịu can thiệp quốc gia khác Như vậy, nói đến quốc gia nói đến bốn yếu tố cấu tạo nên quốc gia lãnh thổ quốc gia yếu tố vật chất bản, tảng cấu thành nên quốc gia Chủ quyền quốc gia gồm nội dung là: quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình; quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong từ Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam Chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lí tách rời quốc gia Nội dung chủ quyền quốc gia gồm quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Quyền tối cao quốc gia nước thể quyền lực đầy đủ để giải vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hoá can thiệp từ phía quốc gia khác tổ chức quốc tế Quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế thể chỗ quyền lực nào, quan nào, tổ chức quốc tế đứng quốc gia; tất quốc gia tham gia quan hệ quốc tế với tư cách chủ thể bình đẳng hoàn toàn độc lập, tự định vấn đề đối nội đối ngoại Hai nội dung chủ quyề n quố c gia g ắn bó chặt chẽ với tiền đề cho Những nội dung khẳng định pháp luật quốc gia văn pháp lí quốc tế Việc tôn trọng chủ quyề n quố c gia ngày trở thành nguyên tắc luật quốc tế đại Như vậy, chủ quyền quốc gia khái niệm rộng, thường hiểu quyền tự vấn đề quốc gia đó, quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế chủ quyền lãnh thổ quốc gia khái niệm hẹp so với khái niệm chủ quyền quốc gia, cụ thể: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia bao gồm: - Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa, XH phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ mà can thiệp, áp đặt hình thức từ bên ngoài; - Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí vùng lãnh thổ quốc gia; - Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ mình; - Quốc gia thực quyền tài phán (quyền xét xử) công dân, tổ chức, kể cá nhân, tồ chức nước phạm vi lãnh thổ quốc liên quan đến nước khác (như vấn đề Trường Sa liên quan đến Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Brunei, Malaysia vùng lãnh thổ Đài Loan), hiệp thương với bên tranh chấp khác Trong tiến trình tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề biển, tích cực bàn bạc thảo luận giải pháp mang tính độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường chủ trương bên hợp tác phát triển 3.2 Giải pháp cho Việt Nam sử dụng quan tài phán PCA; phụ lục VII phụ lục VIII Công ƣớc Luật biển năm 1982 Để sử dụng quan tài phán quốc tế việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, Việt Nam cần nắm rõ vấn đề pháp lý sau: 3.2.1 Đối với trình tự, thủ tục đưa vụ việc PCA PCA giải pháp mà Việt Nam lựa chọn để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông, giải pháp có ưu điểm hạn chế riêng, nhiên, dù lựa chọn giải pháp để bảo vệ hữu hiệu chủ quyền, Việt Nam cần có chuẩn bị chu đáo mặt Chỉ có giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ sở phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Để giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ quan tài phán quốc tế đòi hỏi bên liên quan phải tuân thủ nghiêm túc trình tự, thủ tục để đưa vụ tranh chấp giải trước quan tài phán Trình tự thủ tục thường quy định quy tắc tố tụng văn quy định việc tổ chức hoạt động quan tài phán Trong trường hợp Việt Nam lựa chọn PCA để giải tranh chấp biển Đông cần tuân thủ trình tự, thủ tục sau: * Thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài: Về mặt chất, PCA thiết chế giải tranh chấp hoàn toàn dựa thỏa thuận bên có liên quan Chính vậy, để đưa tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông giải trước PCA bắt buộc Việt 91 Nam nước trước tiên phải có thỏa thuận lựa chọn, trao thẩm quyền giải cho PCA Thỏa thuận trọng tài hai quốc gia liên quan tranh chấp soạn thảo Việt Nam tự soạn thảo gửi cho quốc gia có liên quan để thống nội dung Trong trường hợp nội dung vấn đề thỏa thuận trọng tài phải thống bên liên quan đến tranh chấp Ngoài ra, Việt Nam đơn phương đưa vụ việc PCA theo trình tự thủ tục quy định UNCLOS sau áp dụng biện pháp hòa bình 90 khác để giải không đến kết quốc gia không chấp nhận ký Thỏa Thuận trọng tài * Gửi Thỏa thuận trọng tài Thông báo trọng tài: PCA bắt đầu tiến hành giải vụ việc nhận Thỏa thuận trọng tài Thông báo trọng tài bên có liên quan Tranh chấp chủ quyền biển Đông tranh chấp Việt Nam với tư cách quốc gia có liên quan nên Quy tắc tố tụng trọng tài mà Việt Nam nên thỏa thuân lựa chọn Quy tắc trọng tài PCA năm 2012 (Permanent Court of Arbitration Arbitration Rules 2012) Theo quy tắc Thông báo trọng tài đồng thời gửi đến bên có liên quan đến tranh chấp Văn phòng PCA đóng cung điện Hòa Bình Thành phố La Haye Hà Lan * Lựa chọn Trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ việc: Sau PCA chấp nhận giải vụ việc theo yêu cầu bên bên phải thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ việc Cách thức lựa chọn Trọng tài viên cấu thành phần Hội đồng trọng tài nguyên tắc phải bên thể Thông báo trọng tài theo thỏa thuận bên Sau Hội đồng trọng tài thành lập phù hợp với quy định Quy tắc trọng tài 2012, Hội đồng trọng tài có tính độc lập tương Bên chủ thể tham gia tranh chấp Khi hội đồng trọng 92 tài bắt đầu tiến hành công việc, bên thỏa thuận trước Hội đồng trọng tài xác định địa điểm ngôn ngữ tiến hành trọng tài Phí trọng tài Hội đồng trọng tài xác định phân bổ chi tiết cho bên Phán trọng tài cuối phán khác phù hợp [8] * Chuẩn bị gửi văn bản, tài liệu liên quan đến yêu sách chứng pháp lý chứng minh cho yêu sách Nếu Việt Nam nước gửi đơn yêu cầu trước Việt Nam có nghĩa vụ phải gửi chứng chứng minh cho yêu sách đến Văn phòng PCA đến quốc gia lại tranh chấp Theo Quy tắc trọng tài PCA năm 2012 91 tài liệu ngôn ngữ bên thỏa thuận theo định Hội đồng trọng tài Kèm theo tài liệu, Việt Nam cần có tranh luận thể quan điểm quan điểm phản bác lại yêu sách quốc gia có liên quan thể trình diễn tranh chấp trước (Điều 3, Quy tắc trọng tài PCA 2012) * Chuẩn bị chứng lập luận Trong trình giải tranh chấp Hội đồng trọng tài, đặc biệt giai đoạn tranh luận bên với trước Hội đồng trọng tài thảo luận với bên, Việt Nam cần ý chuẩn bị trước chứng lập luận để trả lời quan điểm đối lập quốc gia có liên quan họ gửi tranh luận đến Hội đồng trọng tài gửi cho Việt Nam Mức độ hợp lý lập luận mà Việt Nam thể phiên tranh luận trực tiếp văn giải trình mà Việt Nam phải gửi theo yêu cầu Hội đồng trọng tài sở pháp lý quan trọng để Hội đồng trọng tài ban hành phán Ở giai đoạn này, Việt Nam cần thành lập Tổ chuyên gia bao gồm chuyện gia lĩnh vực pháp luật quốc tế, chuyên gia biển đảo, địa chất, để tư vấn cho ý kiến tranh luận giải thích Việt Nam nhằm mặt đảm bảo tính khoa học mặt 93 khác bảo vệ yêu sách chủ quyền Việt Nam Giai đoạn tranh luận giai đoạn bên tham gia tranh chấp thể trực tiếp quan điểm bên chứng kiến Hội đồng trọng tài cộng đồng quốc tế Chính vậy, giai đoạn Việt Nam quốc gia nộp đơn khởi kiện trước cần thận trọng việc xếp chứng theo trình tự hợp lý nhất, tránh để đối phương lợi dụng hạn chế Việt Nam để bác bỏ yêu sách chủ quyền Việt Nam Bởi lẽ thông thường, Việt Nam đưa yêu sách chủ quyền lại không chứng minh được, không bảo vệ yêu sách rõ ràng chủ quyền không thuộc Việt Nam Với tính chất phức tạp tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông nay, Việt Nam cần tính toán, cân nhắc lợi ích Việt Nam lợi ích nước có liên 92 quan, đặc biệt Trung Quốc, để đưa yêu sách chứng minh cho yêu sách 3.2.2 Đối với việc sử dụng quan tài phán quốc tế theo phụ lục VII, VIII Công ước Luật biển 1982 Thứ nhất, bên tranh chấp tiến hành “các trao đổi quan điểm” với Đây nghĩa vụ bắt buộc theo quy định Điều 283 UNCLOS 1982, cụ thể là: “1 Khi có tranh chấp xảy quốc gia liên quan đến việc giải thích hay áp dụng UNCLOS 1982, bên tranh chấp tiến hành theo trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay biện pháp hòa bình khác Cũng vậy, bên tiến hành trao đổi quan điểm kết thúc thủ tục giải với vụ tranh chấp mà không giải được, hay có giải pháp khác với hoàn cảnh đòi hỏi bên tham khảo ý kiến liên quan đến việc thi hành giải pháp đó” Như vậy, theo quy định UNCLOS 1982, bên có tranh chấp bắt 94 buộc phải có trao đổi, đàm phán trực tiếp đển tìm phương hướng giải tranh chấp trước lựa chọn hình thức giải tranh chấp khác Thứ hai, bên tranh chấp tiến hành thỏa thuận lựa chọn tòa án hay trọng tài để giải tranh chấp Về chất, quan tài phán quốc tế ITLOS hay Tòa Trọng tài quan chế giải tranh chấp dựa thỏa thuận tự nguyện bên có liên quan Vì vậy, để đưa tranh chấp biển đảo Biển Đông giải quan tài phán quốc tế buộc bên tranh chấp phải có lựa chọn trao thẩm quyền giải cho quan tài phán quốc tế Tuy nhiên, theo quy định UNCLOS 1982, bên thống quan tài phán đứng giải tranh chấp hai bên thủ tục đưa để giải thủ tục trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 Thỏa thuận hai bên soạn thảo thống bên soạn gửi cho bên liên quan Trong trường hợp mà hai bên có tuyên bố chấp nhận thẩm quyền quan tài phán đồng ý văn việc giải tranh chấp quan tài phán định cần bên có đơn kiện gửi cho Tòa án Trọng tài mà dự liệu sẵn Thứ ba, gửi đơn khởi kiện đơn yêu cầu giải vụ tranh chấp cho quan tài phán mà bên yêu cầu Các quan tài phán quốc tế tiến hành giải vụ việc có đơn kiện đơn yêu cầu bên có liên quan Tranh chấp chủ quyền biển Đông tranh chấp quốc gia số nước ASEAN có Việt Nam với Trung Quốc Giả sử Việt Nam định kiện Trung Quốc trước ITLOS đơn khởi kiện Việt Nam gửi tới ITLOS sau ITLOS chuyển đơn đến quốc gia có liên quan Thứ tư, bên lựa chọn hình thức ITLOS thẩm phán bầu bao gồm 11 thành viên hay thành viên với thủ tục rút gọn 95 thành viên với số vụ kiện định Còn bên lựa chọn theo thủ tục Trọng tài hay Trọng tài đặc biệt bên cần phải lựa chọn Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ việc Sau Tòa trọng tài chấp nhận giải vụ việc theo yêu cầu bên bên cần phải thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ việc Cách thức lựa chọn Trọng tài viên cấu Hội đồng trọng tài nguyên tắc phải bên thống thỏa thuận trọng tài Chính vậy, giai đoạn bên buộc phải thành lập Hội đồng trọng tài để giải vụ việc thực tế Thời điểm Hội đồng trọng tài bắt đầu tiến hành công việc, phạm vi thẩm quyền Hội đồng trọng tài, địa điểm Hội đồng trọng tài làm việc, thù lao trọng tài vấn đề khác có liên quan bên tranh tham gia tranh chấp định Tuy nhiên, sau Hội đồng trọng tài thành lập theo cách thức bên thỏa thuận bắt đầu tiến hành công việc Hội đồng trọng tài có tính độc lập với chủ thể tham gia tranh chấp Điều đồng nghĩa với việc bên phải tôn trọng định Hội đồng trọng tài theo cách thức mà bên thống thỏa thuận trọng tài Thực tế, vụ kiện Philippines Trung Quốc, Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện, quyền định Trọng tài viên cho Và Chánh án Tòa án quốc tế Luật Biển định trọng tài viên đại diện cho Trung Quốc tham gia vụ kiện Thứ năm, chuẩn bị gửi văn bản, tài liệu liên quan đến yêu sách chứng pháp lý chứng minh cho yêu sách Nếu Việt Nam nước đưa đơn khởi kiện trước Việt Nam có nghĩa vụ phải gửi chứng chứng minh cho yêu sách đến văn phòng quan đến quốc gia lại tranh chấp Nếu Việt Nam lựa chọn ITLOS phải tuân theo quy định Tòa án hướng dẫn lập trình bày vụ 96 kiện trước Tòa án quy chuẩn cách thức in đánh máy trước gửi Tòa án Theo tài liệu phải thể Tiếng Anh tiếng Pháp ngôn ngữ phổ biến khác bên thỏa thuận lựa chọn Kèm theo tài liệu, cần phải có tranh luận thể quan điểm quan điểm phản bác lại yêu sách quốc gia có liên quan trình diễn tranh chấp trước Thứ sáu, trình giải tranh chấp quan tài phán quốc tế, đặc biệt giai đoạn tranh luận bên với trước quan tài phán bên cần phải ý chuẩn bị chứng lập luận để trả lời quan điểm đối lập quốc gia có liên quan họ gửi tranh luận đến quan tài phán Mức độ chặt chẽ, hợp lý lập luận bên thể phiên tranh luận trực tiếp văn giải thích sở pháp lý quan trọng để quan tài phán ban hành phán 3.3 Các đề xuất liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển thời gian tới Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc điều thiêng liêng quốc gia, dân tộc công dân quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc diễn nhiều hình thức (có đấu tranh vũ trang đấu tranh phi vũ trang, tác chiến quân đấu tranh trị, binh vận, ngoại giao…), nhiều phương thức, giai đoạn tiến hành (“đánh” “đàm”, vừa “đánh” vừa “đàm”) luôn đấu tranh kiên bảo vệ, giữ vững nguyên tắc, nguyên lý bất biến Tinh thần, ý chí kiên đấu tranh vũ trang, nghệ thuật ứng xử linh hoạt, mềm dẻo đàm phán ngoại giao giữ vững nguyên tắc, nguyên lý bất biến di sản vô quý báu cần kế thừa tiếp tục phát 97 triển đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Để giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi hợp pháp đất nước biển, đồng thời tạo dựng môi trường hoà bình ổn định, phục vụ công phát triển kinh tế-xã hội đất nước, thời gian tới cần đẩy mạnh triển khai phương hướng, nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Một là, tiếp tục kiên trì chủ trương giải vấn đề Biển Đông biện pháp hoà bình, sở luật pháp quốc tế, Công ước LHQ Luật Biển 1982, đồng thời tăng cường phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng Trên tinh thần đó, ta cần đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại để cộng đồng quốc tế hiểu lập trường nghĩa, quán Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý thềm lục địa theo quy định Công ước Luật Biển 1982 LHQ Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam quán thực biện pháp đấu tranh toàn diện: Kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý với đấu tranh thực địa lực lượng dân thực thi pháp luật; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nước, kiên trì sử dụng biện pháp hòa bình Thứ hai: Tích cực, chủ động thúc đẩy đàm phán với bên liên quan để giải vấn đề cụ thể theo tinh thần dễ trước, khó sau, đàm phán với TQ phân định khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển khu vực này, đàm phán với Indonesia phân định vùng đặc quyền kinh tế Thứ ba: Tích cực phối hợp với nước ASEAN TQ nghiêm chỉnh thực DOC, tiến tới xây dựng COC, coi biện pháp quan trọng nhằm trì hoà bình ổn định Biển Đông 98 Thứ tư: Việt Nam cần xây dựng sở liệu thống Biển Đông với chứng pháp lý, chứng lịch sử để bảo vệ chủ quyền biển Biển Đông Việc thực sở liệu chuyên ngành phục vụ cho chuyên gia nghiên cứu thuận lợi cho việc tuyên truyền phổ biến cho người dân Việt Nam bạn bè quốc tế Thứ năm: Việt Nam cần khuyến khích chuyên gia tham gia vào hội thảo chuyên ngành biển quốc tế, công trình nghiên cứu quốc tế.Việt Nam có nhiều chứng pháp lý chứng lịch sử khẳng định chủ quyền tranh cãi Biển Đông thực chứng chưa tập hợp lại đưa vào công trình nghiên cứu khoa học mang tính quốc tế Vì vậy, cộng đồng quốc tế chưa biết nhiều đến chứng khoa học Việt Nam Trong Trung Quốc với nhiều đội ngũ giáo sư trường đại học lớn, nhân viên quan tài phán quốc tế, nhân viên tổ chức quốc tế có điều kiện để đăng viết, công trình nghiên cứu báo chí quốc tế Trước thực tế đó, Việt Nam cần phải có nhiều nhà nghiên cứu am hiểu ngôn ngữ pháp luật quốc tế tham gia vào diễn đàn, hội nghị quốc tế biển, có viết, phân tích hay công trình khoa học tạp chí đầu ngành giới công pháp quốc tế, lịch sử, địa lý… Thứ sáu: Việt Nam cần đào tạo đội ngũ luật sư, nhân viên pháp lý… đủ trình độ chuyên môn trình độ ngoại ngữ để tham gia vào quan tài phán quốc tế tổ chức quốc tế Hiện nay, Trung Quốc việc có thẩm phán Tòa án Công lý Quốc tế ITLOS có nhiều nhân viên pháp lý nhân viên quan chuyên trách tổ chức quốc tế Điều bất lợi lớn cho Việt Nam giải quan tài phán quốc tế Biển Vì vậy, nhằm cân lực lượng hai bên, Việt Nam cần có chương trình đào tạo, chế độ đãi ngộ, chương trình 99 học bổng… để thu hút chuyên gia đủ điều kiện, phẩm chất đạo đức, chuyên môn, ngoại ngữ… để tiến cử vào hệ thống quan tài phán quốc tế 100 KẾT LUẬN Hiện nay, hợp tác phát triển sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ xu hướng tất yếu mà quốc gia lựa chọn Nhưng tăng quan hệ hợp tác quốc tế lại tiềm ẩn nguy nảy sinh mẫu thuần, bất đồng trình quốc gia thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Vấn đề đặt giải tranh chấp phát sinh nào? Ngày nay, việc sử dụng số biện pháp hoà bình đàm phán, trung gian, hoà giải… để giải tranh chấp nói chung tranh chấp chủ quyền lãnh thổ nói riêng cần thiết Việc vận dụng nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế nhằm góp phần trì hoà bình an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác quốc tế quốc gia Nếu tranh chấp không giải quyết, căng thẳng bên kéo dài nhân tố thường xuyên gây bất ổn cản trở việc trì , triển khai hoạt động hợp tác bên tranh chấp mà với quốc gia khác Do đó, việc sử dụng quan tài phán quốc tế nói chung quan trọng tài nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực việc giải tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp chủ quyền lãnh thổ nói riêng Vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia vấn đề sống quốc gia Lơ ̣i ić h của tấ t các quốc gia sẽ đươ ̣c tôn tro ̣ng nế u tất quốc gia tôn trọng chủ quyền lãnh thổ Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia điều thiêng liêng quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia diễn nhiều hình thức có đấu tranh vũ trang đấu tranh phi vũ trang, tác chiến quân đấu tranh trị, ngoại giao Đối thoại, hợp tác quốc gia ngày phải dựa sở bình đẳng, thiện chí, tôn trọng ý kiến quốc gia khác Cùng nghĩ tới lợi ích bên lại Bởi liên quan tới phát triển, tồn 101 vong quốc gia thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế với quốc gia khác Có thể nói việc tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương LHQ quan hệ quốc tế yếu tố định đảm bảo hòa bình, an ninh, đồng thời điều kiện tiên cho hoạt động cộng đồng quốc tế Trong thời gian tới LHQ cần tiếp tục tích cực góp phần làm giảm căng thẳng giải hòa bình bất đồng, xung đột tồn tại./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (25), tr.19-26; Lê Minh Phiếu (2012), “Hướng đến công cụ pháp lý vững cho việc bảo đảm hòa bình biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6, 214), tháng 3, tr 24 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (4, 29), tr.69-76 Nguyễn Hồng Thao (2011), (Đại học Quốc gia Hà Nội), “Khả sử dụng Tòa trọng tài quốc tế Luật Biển tranh chấp biển Đông”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (202), tháng 9, ngày 10/09/2011 Phạm Vũ Thắng (2013), “Suy nghĩ giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện Philipines”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học tập 29, số 2, tr 50 -55 Nguyễn Đăng Thắng (2011), “Một số suy nghĩ nổ lực Philippines sử dụng Tòa trọng tài quốc tế để giải tranh chấp với Trung Quốc biển Đông”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10, 282) Nguyễn Quang Thắng (2008), Hoàng Sa, Trường Sa, Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ Công pháp quốc tế, Nxb Tri thức, Hà Nội Bành Quốc Tuấn (2012), “Một số vấn đề cần quan tâm VN giải tranh chấp chủ quyền biển Đông Tòa trọng tài thường trực La Haye”, Tạp chí phát triển Hội nhập, (7, 17), tháng 11-12 Bành Quốc Tuấn (2012), “Phán Tòa trọng tài thường trực La Haye giải tranh chấp biển đảo học cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển Hội nhập, (4, 14), tháng 5-6 10.Bành Quốc Tuấn (2012), “Bảo vệ chủ quyền biển Đông”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số tháng 11 – 12, tr 61 – 68 11 Võ Xuân Vinh (2011), “Quá trình yêu sách chủ quyền Philippines quần đảo Trường Sa sở pháp lý”, Hội thảo quốc gia Biển Đông lần 2, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 12 Convention for the pacific settlement of international dispute 1899 Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1187; 13 Convention for the pacific settlement of international dispute 1907 Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1187; 14 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2000 15 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2001 16 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2002 17 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2003 18 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2004 19 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2005 20 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2006 21 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2007 22 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2008 23 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2009 24 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2010 25 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2011 26 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2012 27 Permanent Count of Arbitration – Unnual report 2013 III TÀI LIỆU INTERNET 28 Arbitration Agreement between Barbados and The Republic of Trinidad & Tobago, April 11st, 2006 Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1152 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_ki%E1%BB%87n_%C4%91%E 1%BA%A3o_Palmas 30 Arbitration Agreement between the Government of The State of Eritrea and The Government of The Republic of Yemen Nguồn http://pca- cpa.org/showpage.asp?pag_id=1160 31 Greg Torode (2014), Việt Nam có đưa Trung Quốc Tòa, ngày 13/02/2014, theo http://www.bbc.co.uk/ 32 Hồng Thủy (2014), Luật sư Philippine kêu gọi Việt Nam, Malaysia kiện đường đoạn, ngày 28/02/2014, theo http://giaoduc.net.vn/Quoc-te 33 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20110529/co-the-kien-ra-toa-an-quoc-teve-luat-bien/440084.html [...]... tin tưởng vào một phương thức giải quyết tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán quyết được công nhận rộng rãi trên phạm vi thế giới 1.2.3 Vai trò của phương thức trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia Trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế giữa các quốc gia, đặc biệt là tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ thì trọng tài là một trong cơ chế thường xuyên được... bên tranh chấp có quyền lựa chọn hai chuyên viên tham gia hội đồng trọng tài Chủ tịch hội đồng trọng tài do các bên thoả thuận cử ra Các tranh chấp quốc tế nói chung và tranh chấp biển nói riêng được giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau và một trong số các biện pháp đó là việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế Việc giải quyết tranh chấp bằng 17 trọng tài là cách thức hoà bình để giải quyết các tranh. .. quốc tế Tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế mà trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược hoặc mâu thuẫn nhau Đó là sự không thoả thuận được với nhau về quyền hoặc sự kiện, đưa đến sự mâu thuẫn, đối lập nhau về quan điểm pháp lý hoặc quyền giữa các bên chủ thể luật quốc tế với nhau Tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ là một dạng của tranh chấp quốc tế Tranh chấp lãnh thổ quốc gia là... quốc tế (hoặc điều khoản) về trọng tài nhằm giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên Như vậy, tòa trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên Cơ sở xác định thẩm quyền của trọng tài là sự nhất trí của các bên tranh chấp về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại tòa trọng tài Sự nhất trí này phải được thể hiện một cách rõ ràng, minh bạch trong một điều ước quốc tế về trọng tài Điều ước quốc tế về. .. - Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia theo những nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế; có quyền định sử dụng thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật và lợi ích của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ đó; Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối với lãnh thổ của mình Chủ quyền đó được gọi là quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ Quyền tối cao của quốc. .. quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp, thủ tục tư pháp, do chính các quốc gia tự lựa chọn Tuy nhiên, trên thực tế các quốc gia thường phân loại và sử dụng cách thứ (3) để phân loại trọng tài Nội dung đề tài sẽ đi sâu vào việc phân tích cơ chế hoạt động và giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ của 2 loại trọng tài: Trọng tài thường trực LaHaye và Trọng tài quốc tế về luật biển theo... lượng do các quốc gia lựa chọn, phù hợp với các quy định và thông lệ quốc tế Ngoài ra, nguyên tắc này còn được ghi nhận phổ biến trong các Điều ước quốc tế song phương về biên giới lãnh thổ 1.2 Biện pháp trọng tài - một phƣơng thức quan trọng của việc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ 1.2.1 Khái niệm phương thức trọng tài Một trong số các phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế hiện nay... tham gia vào một hình thức tập hợp đa quốc gia 1.3 Cơ sở pháp lý của việc giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia bằng biện pháp trọng tài Tòa trọng tài quốc tế không có thẩm quyền đương nhiên, mà do các bên nhất trí trao cho một cách minh bạch và rõ ràng thông qua một điều ước quốc tế hoặc một điều khoản về trọng tài Cơ sở xác định thẩm quyền của toà trọng tài là sự nhất trí của các bên tranh. .. trọng tài đó sẽ xem xét và giải quyết Tóm lại việc giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia có vai trò quan trọng, thể hiện sự tồn tại của mỗi quốc gia vì trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình quốc gia có toàn quyền quyết định các vấn đề cơ bản của mình từ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Mỗi quốc gia là một tác nhân của cộng đồng quốc tế, bình đẳng với các nước khác và có toàn quyền tự chủ. .. nước ( quốc gia) là chủ thể của quan hệ pháp luật quốc tế Từ đó ta có thể thấy vấn đề chủ quyền, hay quyền tự chủ của quốc gia có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tư cách chủ thể của các quốc gia khi tham gia vào mối quan hệ với cộng đồng quốc tế vì chủ quyền quốc gia chính là khả năng tự quyết của mỗi quốc gia liên quan đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội Đồng thời, mỗi quốc gia