Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
714,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HÒA GIẢI Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HÒA GIẢI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: PHẠM KIM THI MSSV: 1511271306 Lớp: 15DLK10 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường thời gian làm khóa luận tốt nghiệp đến thời điểm tại, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giảng viên khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt, em xin gửi đến thầy PGS.TS Bành Quốc Tuấn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Trong trình học tập, q trình lam khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều điều mẻ bổ ích giúp ích cho cơng việc sau thân Do kiến thức hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm Sinh viên Phạm Kim Thi LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Phạm Kim Thi MSSV: 1511271306 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Phạm Kim Thi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HOÀ GIẢI 1.1 Khái niệm – Đặc điểm tranh chấp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại .4 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại 1.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại .5 1.2.1 Thương lượng .5 1.2.2 Hoà giải 1.2.3 Trọng tài thương mại 1.2.4 Toà án .10 1.3 Hoà giải giải tranh chấp thƣơng mại 11 1.3.1 Khái niệm hoà giải giải tranh chấp thương mại 11 1.3.2 Phân loại hoà giải giải tranh chấp thương mại 12 1.3.3 Các nguyên tắc hoà giải giải tranh chấp thương mại 13 1.3.4 Ưu điểm hoà giải giải tranh chấp thương mại 14 1.4 Quá trình xây dựng phát triển pháp luật phƣơng thức hoà giải giải tranh chấp thƣơng mại 18 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG THỨC HOÀ GIẢI .23 2.1 Pháp luật hành hoà giải tố tụng .23 2.1.1 Văn pháp luật hoà giải tố tụng 23 2.1.2 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại phương thức hòa giải Việt Nam 30 2.2 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hồ giải trah chấp thƣơng mại Việt Nam 35 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại 35 2.2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoà giải tranh chấp thương mại .36 2.2.3 Xây dựng mơ hình quan hoà giải tố tụng 37 2.2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu hoà giải tố tụng 38 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LDN Luật Doanh nghiệp LDNTN Luật Doanh nghiệp Tư nhân LĐT Luật Đầu tư LTM Luật Thương mại LTTTM Luật Trọng tài Thương mại GQTC Giải tranh chấp PLTTTM Pháp lệnh Trọng tài Thương mại VMC VIAC ASEAN WTO Vietnam Mediation Center ( Trung tâm hoà giải Việt Nam) Vietnam International Arbitration Centre (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau n m đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Nền kinh tế thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ thương mại hình thành phát triển đa dạng, phức tạp Để điều ch nh tạo khung pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp, Việt Nam ban hành Luật Doanh Nghiệp 2014; Luật Thương Mại 2005, Luật Đầu Tư Luật Trọng Tài Thương Mại 2010, bước đầu giúp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng Khi quan hệ thương mại phát triển đa dạng phức tạp, tranh chấp xảy điều tất yếu Để giải tranh chấp kinh doanh thương mại bên cần phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp ph hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, mối quan hệ bên, thời gian chi phí Pháp luật Việt Nam cơng nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với để giải quyết, trường hợp khơng thương lượng thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua hòa giải, trọng tài tòa án M i phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải tranh chấp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp b ng hòa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng Tuy nhiên, Việt Nam phương thức giải tranh chấp b ng hòa giải kinh doanh thương mại chưa sử dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân pháp lý người Do để thúc đ y phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại b ng đường hòa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ch ưu điểm, khuyết điểm pháp luật hành thực ti n liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để t ng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức Với lý vậy, chọn đề tài Giải tranh chấp kinh doanh thương mại b ng phương thức hồ giải” Tình hình nghiên cứu Mặc d hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp quan trọng, từ trước đến khoa học pháp lý Việt Nam cơng trình nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình có đề cập đến chế định hòa giải giải tranh chấp thương mại như: Giáo trình Luật Thương mại, Đại học Luật Hà Nội, n m Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, n m Đề tài Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam” thuộc Dự án VIE Bộ Tư pháp Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam”, T.S Trần Đình Hảo, n m Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS Nguy n Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, n m Hoàn thiện chế hòa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước”, ThS Lê Thị Hoàng Thanh, n m Tuy vậy, tất cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận phương thức hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ góc độ luật thực định, đa phần nghiên cứu hòa giải tố tụng chưa nghiên cứu chế định cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống tố tụng tố tụng Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực ti n hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật thương mại nói riêng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung vào nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp thương mại Việt Nam b ng hòa giải ngồi tố tụng theo pháp luật Việt Nam hành Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại b ng hòa giải ngồi tố tụng quy định BLDS , BLTTDS , LTTTM , đạo luật có liên quan LTM , LDN , LĐT luật có liên quan v n hướng dẫn đặc biệt Nghị định NĐ-CP ngày Chính phủ việc hòa giải thương mại Các quy định pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại b ng hòa giải kinh doanh thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu B ng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tư logic để tìm hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp có tính thiết thực sở sách, số liệu, tư liệu s n có Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận báo cáo gồm có hai chương Cụ thể: CHƢƠNG 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại b ng phương thức hoà giải CHƢƠNG 2: Pháp luật hành giải tranh chấp thương mại b ng phương thức hoà giải lẫn nhau, giữ gìn mối quan hệ truyền thống, đối tác để từ bảo vệ lẫn nhau, bảo vệ lợi ích mà bên đồng thuận Theo nghị định 22/2017 Chính Phủ, có hình thức thành lập trung tâm hòa giải thương mại - Thành lập trung tâm hòa giải thương mại hồn tồn pháp nhân - Trung tâm trước hoạt động trước mà có chức n ng giải tranh chấp b ng hòa giải, theo định trước pháp luật tiếp tục thực việc hòa giải Như VMC chọn lựa cho phương án thứ hai, tức khơng thành lập pháp nhân mà kế thừa truyền thống trước để thích ứng, giao thao với bước tiến đất nước, trình tự mới, hình thức tổ chức Việc kế thừa không khiến khách hàng xa lạ, lạ lẫm với mơ hình mà khiến khách hàng cảm thấy an tâm với nền” mà s n có Ch phát triển Việc thành lâp trung tâm hòa giải thương mại dường ‘đòn b y” đ y mạnh thúc đ y bên trong, vừa thúc đ y bên C ng quan nhà nước giải quyết, đ y l i tranh chấp, đ y mạnh hòa giải thương mại Việc trung tâm hòa giải thành lập mang ý nghĩa giảm thiểu cơng việc cho Tòa án, để từ giúp tòa án thực hiện, giải cơng việc quan trọng hơn, giải nhiều công việc mang tính cơng quyền, cách nhanh chóng C ng với trung tâm hòa giải thương mai thành lập góp phần khơng nhỏ đến việc lên kết nước bạn, đói tác nước ngồi đến với Việt Nam Vì vậy, việc thành lập trung tâm hoà giải thương mại Việt Nam đóng góp to lớn vào việc cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam nhìn từ góc độ giải tranh chấp thương mại Giải đến đâu, phụ thuộc nhiều vào n ng lực đạo đức hồ giải viên, tín nhiệm cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Để quy định pháp luật hòa giải vào sống, cần phải t ng cường nhận thức cộng đồng, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp vai trò hình thức giải tranh chấp b ng hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp thay Từ phía Nhà nước, sở nhận thức lợi ích phương thức GQTC b ng hòa giải, thơng qua pháp luật giải pháp khác, Nhà nước cần có sách qn thơng điệp thức sách khuyến khích bên GQTC họ b ng đường hòa giải Có thể tham khảo kinh nghiệm Anh, Hồng Kông, Canada, Ấn Độ… đạo luật quy định trách nhiệm Tòa án từ chối thụ lý vụ tranh chấp bên chưa đưa vụ tranh 40 chấp giải b ng hình thức GQTC thay bên định đưa thẳng vụ tranh chấp Tòa án, phải có lý xác đáng Tòa án chấp nhận Luật Trọng tài thương mại n m Việt Nam phản ánh rõ xu hướng khuyến khích sử dụng hình thức GQTC b ng hòa giải với quy định: Trong trình sử dụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với GQTC yêu cầu Hội đồng Trọng tài hòa giải để bên thỏa thuận với việc GQTC”.36 Tuy nhiên, ngồi quy định này, chưa có v n quan nhà nước đưa chủ trương mang tính khuyến khích định hướng sử dụng hình thức GQTC thay nói chung, hòa giải nói riêng thay đưa vụ kiện Tòa án Từ phía chủ thể tranh chấp Để có nhận thức vai trò phương thức GQTC b ng hòa giải khả n ng sử dụng phương thức việc giải tranh chấp phát sinh, cộng đồng kinh doanh cá nhân nhà kinh doanh cần tạo cho hiểu biết đắn đầy đủ hình thức GQTC thay - Xây dựng sở pháp lý cần thiết cho việc mở rộng hình thức giải tranh chấp b ng hòa giải Phát triển khuyến khích sử dụng hình thức hòa giải điều cần thiết q trình tạo hạ tầng dịch vụ” GQTC thương mại Tính thời giải pháp GQTC b ng hòa giải đặt nhiều lý Trước hết, tải Tòa án Cũng trọng tài, hình thức hòa giải lựa chọn thay cho tố tụng Tòa án b ng việc tạo cho bên linh hoạt bảo đảm bí mật Mặt khác, chi phí ngày t ng tố tụng Tòa án nhiều gánh nặng không ch cho cá nhân doanh nhân mà cơng ty Thêm vào đó, tố tụng Tòa án ln ln hình thức bắt buộc, hình thức GQTC b ng hòa giải khơng mang tính bắt buộc Trong hình thức khơng bắt buộc ngồi hai bên tranh chấp cần có người thứ ba, làm nhiệm vụ phân xử, khác với Tòa án, họ người trung gian, trung lập Người khơng áp đặt định với bên, ngược lại vai trò người giúp đỡ bên, h trợ, ch dẫn bên tự GQTC họ Thủ tục hoàn toàn khơng mang tính nghi thức Tuy nhiên, để bảo đảm tính hiệu lực hình thức trung gian hòa giải thương mại, cần tạo sở pháp lý vững hơn, giống làm Trọng tài Thương mại Có thể nói r ng, thời gian qua, nhìn nhận 36 Điều Luật trọng tài thương mại , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 41 tạo sở pháp lý cần thiết cho hoạt động trọng tài đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh trình hội nhập quốc tế Thiết nghĩ, việc ban hành Luật Trung gian hòa giải thương mại bước mang tính logic tính hệ thống hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Việc thể chế hóa tư tưởng định hướng cần thực quan điểm sau đây: Thứ nhất, cần tạo dựng sách cơng khai, thức khuyến khích bên tự GQTC trước hết b ng đường hòa giải, tương tự việc Nhà nước có thái độ hình thức trọng tài thể Điều Luật Trọng tài thương mại: Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài” Thứ hai, cần quy định trình tự, thủ tục mang tính giống tố tụng cho hình thức trung gian, hòa giải với tính cách thủ tục GQTC thương mại Thủ tục thiết phải cho phép làm rõ thiện ý bên giải bất đồng họ b ng hình thức thương lượng hòa giải: b ng hình thức nào, bắt đầu nào, chủ thể v.v thể thiện chí đích thực đó? Nếu thiếu rõ ràng q trình thương lượng, d có bắt đầu, khơng thể có khả n ng tạo ràng buộc bên Tính thức thủ tục cần xác định việc pháp luật coi phương thức GQTC, phần trình GQTC Thứ ba, cần h trợ xúc tiến hình thành mạng lưới trung tâm hòa giải thương mại hình thành, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hòa giải viên xây dựng quy tắc hòa giải Cần nghiên cứu, tham khảo quy tắc hòa giải đại áp dụng rộng rãi thực ti n GQTC thương mại Quy tắc hòa giải UNCITR L, ICC, ICSID, đặc biệt Bộ Quy tắc hòa giải UNCITR L Đại hội đồng Liên hiệp quốc giới thiệu tháng Ngoài ra, n m , UNCITRAL xuất Luật mẫu Hòa giải thương mại quốc tế Giống Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế, Luật d ng hướng dẫn khuyến cáo cho quốc gia muốn ban hành pháp luật hòa giải Thực ti n ký kết thực hợp đồng thương mại Việt Nam cho thấy, hòa giải thường bên ghi nhận hầu hết hợp đồng Tuy nhiên, nay, pháp luật nước ta chưa có quy định hình thức pháp lý để ghi nhận thủ tục, điều kiện kết hòa giải bên tranh chấp nên việc thực thi đạt khơng bảo đảm Thứ nhất, tiêu chu n hòa giải viên với tư cách người h trợ bên trình giải tranh chấp, khơng phải người đưa kết luận, định hay 42 phán cuối c ng trọng tài hay th m phán, hòa giải viên giỏi khơng đơn người có hiểu biết chuyên môn mà quan trọng phải người có khả n ng thuyết phục, đàm phán, dẫn dắt bên tranh chấp đạt tiếng nói chung D số v n pháp luật Luật mẫu Hòa giải thương mại UNCITR L khơng đề cập vấn đề tiêu chu n hòa giải viên, xét bối cảnh đất nước phát triển để đảm bảo bước đầu cho phát triển ổn định phương thức hòa giải, việc đưa quy định pháp lý tiêu chu n tối thiểu chuyên môn hay n ng lực hành vi dân hòa giải viên Việt Nam chấp nhận Các tiêu chu n thiên định tính kỹ n ng hòa giải, d cần thiết mang tính sống hoạt động hòa giải, khó định lượng, nên trung tâm hòa giải tự quy định th m định Về việc đào tạo nghề cho hòa giải viên, Luật mẫu Hòa giải thương mại UNCITR L không đề cập, giới tồn mơ hình tiếp cận liên quan việc đào tạo nghề cho hòa giải viên: (i) mơ hình đào tạo nghề bắt buộc theo chương trình nhà nước quy định thực quan nhà nước (ii) mơ hình đào tạo nghề theo chương trình khung nhà nước ban hành tổ chức tư nhân thực (iii) mơ hình đào tạo nghề hoàn toàn tổ chức tư nhân thực hiện.Mơ hình thứ có quốc gia sử dụng (ví dụ Áo, Nga), có can thiệp sâu nhà nước chương trình lẫn quan tổ chức đào tạo Ở mơ hình thứ hai, nhà nước (ví dụ Đức) ch can thiệp mặt chương trình đào tạo để định hướng kiến thức, kỹ n ng cần phải có hòa giải viên Trong đó, mơ hình thứ ba trao toàn quyền định yêu cầu đào tạo, yêu cầu chuyên môn kỹ n ng hòa giải viên cho thị trường tự định Theo đó, ví dụ Anh, việc đưa yêu cầu chuyên môn, kỹ n ng tổ chức đào tạo tổ chức trung tâm hòa giải tự Ph hợp với tính chất riêng tư tự nguyện hoạt động hòa giải tương tự mơ hình đào tạo hành trọng tài viên, Việt Nam nên áp dụng mô hình thứ 3, trao quyền cho tổ chức nghề nghiệp chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng hòa giải viên Thứ hai, địa vị pháp lý hòa giải viên Theo chất, phương thức hòa giải đặt tương quan so sánh với phương thức giải tranh chấp khác hòa giải viên ln người h trợ, tư vấn cho bên việc tìm kiếm tiếng nói chung, giải pháp chung tranh chấp Hòa giải viên vị đưa phán buộc bên tuân theo trọng tài viên 43 Trong q trình hòa giải, nghĩa vụ hòa giải viên phải hoạt động độc lập, khách quan, công b ng theo lẽ phải Đây yêu cầu bao tr m hòa giải viên Hòa giải viên phải thơng báo tình huống, yếu tố ảnh hưởng tới độc lập vơ tư mình, từ chối tiến hành hòa giải thân có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ, việc hòa giải lý khác dẫn đến bảo đảm khách quan, công b ng hòa giải Hồ giải viên có nghĩa vụ bảo mật thơng tin vụ việc tranh chấp mà giải quyết, trừ trường hợp chấp thuận bên tranh chấp, phải cung cấp thông tin cho quan th m quyền theo quy định pháp luật Hồ giải viên khơng trở thành người đại diện hay tư vấn cho bên Hòa giải viên khơng làm trọng tài viên c ng vụ tranh chấp tiến hành hòa giải, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tuy nhiên, quy định Luật mẫu hòa giải Quy tắc hòa giải, cần có quy định để đảm bảo quyền hành xử mềm dẻo hòa giải viên trình hồ giải Theo đó, hồ giải viên có quyền yêu cầu bên tranh chấp cung cấp tóm tắt vụ việc thông tin liên quan Hòa giải viên có quyền gặp trực tiếp liên lạc với bên tranh chấp cách riêng rẽ c ng lúc Hòa giải viên có quyền đưa đề xuất giải vụ việc thời điểm q trình hòa giải Thứ ba, thành lập Trung tâm hòa giải thương mại thí điểm đặt bối cảnh bước đầu xây dựng khung pháp lý riêng hòa giải thương mại đặc biệt là, nhận thức cộng đồng phương thức hạn chế, việc cho phép thành lập nhiều trung tâm hòa giải thương mại mang lại ảnh hưởng tiêu cực Hoạt động thiếu chuyên nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh vài trung tâm dẫn tới đánh giá tiêu cực xã hội trung tâm hòa giải hoạt động nghiêm túc cho phương thức hòa giải Hệ lụy di n chừng mực định trung tâm trọng tài Thêm vào đó, việc cho phép thành lập nhiều trung tâm hòa giải lúc khơng cần thiết nhu cầu hòa giải (như đề cập trên) ngắn hạn – hạn chế D kỳ vọng cộng đồng doanh nhân ngày sử dụng nhiều phương thức hòa giải, khơng phải chuyện sớm chiều Có thể thấy rõ điều lĩnh vực trọng tài, mà nhiều trung tâm trọng tài ch tồn giấy tờ thay hoạt động cụ thể Vì vậy, giai đoạn đầu, Nhà nước nên thành lập thí điểm Trung tâm Hoà giải thương mại độc lập Trung tâm hoà giải thương mại tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, giám sát, bảo trợ Bộ Tư pháp Phòng 44 Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có liên kết chặt chẽ với nhiều hiệp hội nghề nghiệp thương mại Kinh nghiệm hoạt động Trung tâm Hòa giải thương mại độc lập thí điểm sở để tổng kết, đánh giá xác định bước triển khai mơ hình tổ chức trung tâm hòa giải thương mại Thứ tư, thủ tục hòa giải nay, khơng có quy trình hồ giải mang tính thống nhất, mà m i trung tâm hồ giải m i hòa giải viên áp dụng quy trình riêng ph hợp với nội dung tính chất vụ tranh chấp Theo đó, thủ tục hoà giải phải linh hoạt, đảm bảo bên tranh chấp xếp thời gian, địa điểm, trình tự nội dung hòa giải Các bên đề xuất với hồ giải viên thay đổi quy trình hồ giải cho ph hợp với hồn cảnh mình, đồng thời tham gia q trình hồ giải xong, ngừng tham gia hòa giải thấy khơng hiệu hay muốn giải b ng phương thức khác Các quy định hoà giải thương mại cần thể rõ khác biệt thủ tục hòa giải với thủ tục trọng tài tòa án khơng khuyến khích bên việc sử dụng thủ tục trọng tài hay tòa án tiến hành hòa giải Thứ n m, giá trị pháp lý thỏa thuận lựa chọn phương thức hòa giải để giải tranh chấp (thỏa thuận hòa giải) Theo quy định pháp luật nhiều nước, pháp luật Việt Nam hành Luật mẫu hòa giải Quy tắc hòa giải, cho d có thỏa thuận hòa giải, tòa án hay trọng tài thụ lý vụ việc tranh chấp bên để giải Trong đó, pháp luật số nước (như nh, Úc, Hồng Kơng, Singapore, Nhật Bản) lại quy định tòa án trọng tài không thụ lý vụ việc để giải bên có thỏa thuận hòa giải Với đặc th hoạt động hòa giải, việc quy định Luật mẫu hòa giải, Quy tắc hòa giải giá trị pháp lý thỏa thuận hòa giải ph hợp nên tiếp thu Thỏa thuận hòa giải có điểm giống với thỏa thuận trọng tài là tự nguyện bên tranh chấp việc lựa chọn phương thức giải Tuy nhiên, hòa giải giải pháp giải tranh chấp ch đạt bên tranh chấp thực có tiếng nói chung, hòa giải viên ch người h trợ bên đạt điều đó, trọng tài kết tranh chấp phụ thuộc vào phán trọng tài viên khơng thiết phải có đồng thuận bên tranh chấp Do đó, bên tranh chấp khơng mong muốn thực thỏa thuận hòa giải, để tìm đến tòa án hay trọng tài, d có quy định bắt buộc tòa án hay trọng tài phải từ chối thụ lý trường hợp đó, khó đem lại kết hòa giải thành bên Thứ sáu, giá trị thi hành thỏa thuận hòa giải thành luật mẫu hòa giải (cũng Quy tắc hòa giải) ch quy định việc bên chịu ràng buộc với thỏa thuận 45 hòa giải thành, để ngỏ phương thức thức thi hành thỏa thuận hòa giải thành Các nước có cách tiếp cận chủ yếu giá trị thi hành thỏa thuận hòa giải thành: Thứ nhất, thỏa thuận hòa giải thành khơng có giá trị pháp lý phán quan tài phán, mà ch hợp đồng hai bên tranh chấp (ví dụ Pháp, Thái Lan, Canada, Mỹ) Nếu hai bên khơng thực thi, bên lại khởi kiện án sở b ng chứng thoả thuận hồ giải Thơng thường, tồ án định công nhận thoả thuận yêu cầu thực thi phán Thứ hai, thỏa thuận hòa giải thành coi hợp đồng đặc biệt đ ng ký thi hành ngay, khơng cần có định tòa án (ví dụ Phi-lip-pin) Thứ ba, thỏa thuận hòa giải thành cơng nhận giá trị thi hành tòa án (thông qua định công nhận xác nhận), khơng phải thơng qua xét xử (ví dụ Ý, Trung Quốc, Ấn Độ) Bên cạnh cần hồn thiện pháp luật hòa giải tố tụng Đối với hòa giải tố tụng tòa án Một là, cần quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thuộc thành phần phiên hòa giải (Điều 184 BLTTDS ) Hai là, sửa đổi Khoản Điều 182 BLTTDS 2005 trường hợp khơng hòa giải vắng mặt đương lý đáng Ba là, sửa đổi quy định trường hợp có đương thay đổi ý kiến bên có thỏa thuận lại sau tòa án lập biên hòa giải thành thời hạn ngày Bốn là, hoàn thiện quy định cơng nhận thỏa thuận phiên tòa trường hợp bên ch thỏa thuận phần nội dung tranh chấp phần khác khơng thỏa thuận Đối với hòa giải tố tụng trọng tài Một là, quy định cụ thể trình tự thủ tục hòa giải b ng trọng tài LTTTM Hai là, đào tạo đội ngũ trọng tài viên đạt chu n số lượng chất lượng Ba là, hiệu lực định công nhận thỏa thuận Theo Nghị định NĐ-CP hòa giải thương mại ta thấy số vấn đề cần hồn thiện sau: - Thứ nhất, thỏa thuận hòa giải thương mại phải xuất phát từ ý chí bên - Thứ hai, bảo mật thông tin - Thứ ba, tham gia luật sư vào q trình hòa giải - Thứ tư, giá trị pháp lý thỏa thuận hòa giải thành Sau Nghị định hòa giải thương mại ban hành áp dụng, Việt Nam cần đánh giá hiệu Nghị định, xem xét ưu điểm hạn chế để có định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp b ng hòa giải Về lâu dài, Việt 46 Nam cần xây dựng ban hành đạo luật phương thức giải tranh chấp, đạo luật quy định phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải trọng tài Bên cạnh xây dựng hệ thống pháp luật hòa giải cần ý đến việc thiết lập mơ hình hòa giải Nghị định số NĐ-CP Hòa giải thương mại chưa quy định cụ thể giá trị pháp lý hòa giải thương mại Liên quan đến vấn đề này, câu hỏi đặt là: Nếu có thỏa thuận hòa giải bên có bắt buộc phải thực thủ tục hòa giải có tranh chấp khơng? Và khơng hòa giải hòa giải khơng thành bên có quyền sử dụng chế giải tranh chấp khác để xử lý tranh chấp không? Quy định Nghị định không đưa câu trả lời cho vấn đề này, d vấn đề đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới ý nghĩa pháp lý chế định hòa giải thương mại Trên thực tế, câu trả lời cho vấn đề cần tính đến 02 yếu tố, đặc điểm chế hòa giải: (i) Về chất, hòa giải chế thỏa thuận chủ yếu (vai trò bên thứ ba ch khuyến khích, thúc đ y khơng có vai trò định), nói cách khác kết hòa giải ch hợp đồng mới/bổ sung” bên đó, sử dụng hòa giải mà khơng thành hòa giải thành bên khơng thực thực chất tương tự có tranh chấp từ hợp đồng gốc” hợp đồng mới/bổ sung” mà thôi, cần có chế giải tranh chấp khác (ii) Về logic, chế hòa giải phụ thuộc vào ý chí tất bên tranh chấp nên ch cần bên không đồng ý không muốn không hợp tác thực thủ tục hòa giải (mà khả n ng xảy tình trạng cao) thủ tục hòa giải khơng thể thực – để tranh chấp giải chắn phải sử dụng phương thức giải tranh chấp khác (ví dụ Tòa án, trọng tài) khơng thể dừng lại hòa giải Tất đặc điểm hoàn toàn khác so với chế trọng tài (một lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp bên khơng thể sử dụng chế khác để giải quyết; bên từ chối tham gia trọng tài bên yêu cầu, trọng tài xử tài xử xong mà bên thua không thực phán khơng thể sử dụng phương thức giải tranh chấp khác) Vì vậy, chúng tơi đề xuất bổ sung thêm quy định để làm rõ vấn đề này, theo hướng có thỏa thuận hòa giải bên phải sử dụng chế hòa giải thương mại trước sử dụng phương thức giải tranh chấp khác trường hợp bên không hợp tác để thực thủ tục hòa giải thời hạn định kể từ bên có yêu cầu (pháp luật quy định rõ thời hạn này) coi 47 hòa giải khơng thành, bên sử dụng phương thức giải tranh chấp khác Quy định Nghị định 22 hiệu lực pháp lý thỏa thuận hòa giải thành: v n kết hòa giải thành xem xét cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.”37 quy định không rõ điểm: + Thủ tục cơng nhận thỏa thuận hòa giải thành Tòa án có phải thủ tục bắt buộc để cưỡng chế thực thi thỏa thuận hòa giải thành khơng (suy đốn trường hợp tự nguyện thực thi đương nhiên không cần công nhận – coi thực thỏa thuận/hợp đồng thông thường)? Giá trị thỏa thuận sau Tòa án cơng nhận với chưa công nhận nào? Một mặt, thủ tục công nhận Tòa án mang đến cho thỏa thuận hòa giải thành sức nặng pháp lý” cần thiết cho v n mà chất ch thỏa thuận/hợp đồng mới/bổ sung bên có nguy bị vi phạm phá vỡ khơng có tham gia chủ thể Nhà nước Tòa án Nhưng mặt khác, việc công nhận làm ảnh hưởng tới khả n ng bên sử dụng phương thức giải tranh chấp sau (như nêu bình luận giá trị chung th m đây) + Thủ tục cơng nhận Tòa án thực nào? Dự thảo không đề cập tới thủ tục để Tòa án cơng nhận thỏa thuận hòa giải thành (bao gồm trình tự tiêu chí xem xét cơng nhận) Tất nhiên vấn đề thuộc tố tụng, quy định v n khác thủ tục tố tụng dân D đề cập tới nội dung phải mường tượng định hướng cho vấn đề Và cần ý là: Về tiêu chí xem xét cơng nhận, Tòa án ch xem xét vấn đề thủ tục gần khơng có để xem xét (bởi theo Nghị định trình tự thủ tục hòa giải thống, ràng buộc, khác hồn tồn với thủ tục trọng tài) suy đốn việc cơng nhận gần tự động? Nếu Tòa án xem xét nội dung lại đồng nghĩa với việc Tòa xét xử, ngược lại tính chất thủ tục cơng nhận + Thỏa thuận hòa giải thành có giá trị chung th m khơng? Theo quy định Nghị định dường có(bởi ch có định giải tranh chấp chung th m Tòa án công nhận để cưỡng chế thực thi) nhiên, theo logic thơng thường lại khơng (bởi thỏa thuận hòa giải 37 Điều 16, Nghị định số NĐ-CP ngày xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quy định hòa giải thương mại, Nhà 48 thành ch ý chí, thỏa thuận bên nên bên phá vỡ sử dụng phương thức giải tranh chấp khác Trọng tài, Tòa án để xử lý sau đó) Từ phân tích trên, đề xuất Nghị định nên sửa đổi lựa chọn liên quan tới hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành Về Tiêu chu n hòa giải viên thương mại Nghị định số 22/2017/NP-CP quy định: Người có đủ tiêu chu n sau làm hòa giải viên thương mại: a) Có đầy đủ n ng lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân có ph m chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan b) Có trình độ đại học trở lên qua thời gian công tác lĩnh vực đào tạo từ n m trở lên c) Có kỹ n ng hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan.”38 Việc đặt tiêu chu n cho hòa giải theo quy định vừa chưa rõ ràng vừa chưa hợp lý điểm: Thứ nhất, khó để xác định cá nhân đáp ứng điều kiện như: có kỹ n ng hòa giải”, hiểu biết tập quán kinh doanh thương mại lĩnh vực có liên quan”, quan nhà nước dựa vào sở để xác định chủ thể thỏa mãn điều kiện này? Thứ hai, Hòa giải thương mại dịch vụ, cung cấp dựa lựa chọn bên vai trò hòa giải viên ch người đứng thúc đ y khơng có vai trò định áp đặt kết hòa giải Nói cách khác, trình độ chun mơn kinh nghiệm hòa giải viên ch ảnh hưởng tới hiệu giải vụ việc không gây rủi ro trực tiếp đáng kể đến lợi ích hợp pháp bên tranh chấp (khác với trọng tài viên) Vì điều kiện cho hòa giải viên không cần khắt khe, ch cần đảm bảo điều kiện tối thiểu, lại nên Tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải tự đặt ra, thị trường tự lựa chọn Từ phân tích trên, theo chun gia Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất điều ch nh lại quy định tiêu chu n hòa giải viên thương mại theo hướng ch quy định n ng lực hành vi dân ph m chất đạo đức lại t y Tổ chức hòa giải thương mại đặt tiêu chu n, pháp luật khơng cần can thiệp (Tổ chức muốn hòa giải viên phải tự đặt điều kiện, tương tự đặt điều kiện tuyển dụng thông thường) 38 Khoản Điều 7, Nghị định số 22/2017/ NĐ-CP ngày mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quy định hòa giải thương Về lâu dài, Việt Nam cần xây dựng ban hành đạo luật phương thức giải tranh chấp, đạo luật quy định phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải trọng tài Bên cạnh xây dựng hệ thống pháp luật hòa giải cần ý đến việc thiết lập mơ hình hòa giải Ngồi ra, cần có số giải pháp nh m góp phần nâng cao hiệu phương thức hoà giải như: - Đào tạo đội ngũ hòa giải viên Để đạt đội ngũ hòa giải viên đào tạo kỹ n ng hòa giải, bồi dưỡng thường xuyên trình hoạt động trình độ chun mơn lẫn kỹ n ng nghiệp vụ Pháp luật Việt Nam nên thực biện pháp như: + Thứ nhất, xây dựng tiêu chu n chọn lựa chuyên gia am hiểu lĩnh vực kinh doanh thương mại tài ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm, khuyến khích họ trở thành hòa giải viên thương mại + Thứ hai, tận dụng nguồn nhân lực từ đội ngũ luật sư th m phán hưu + Thứ ba, xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ hòa giải viên ph hợp + Thứ tư, hình thành tổ chức quyền cấp công nhận cho cá nhân có đủ khả n ng để hành nghề hòa giải + Thứ n m, xây dựng chế nh m kiểm tra tiêu chu n đạo đức nghề nghiệp người hành nghề hòa giải viên - Tuyên truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu hòa giải Để tun truyền lợi ích hòa giải kinh doanh thương mại khuyến khích sử dụng hòa giải biện pháp giải tranh chấp hàng đầu cần có cách thức tuyên truyền hiệu như: + Thứ nhất, hình thành đội ngũ tuyên truyền luật sư, trọng tài viên, th m phán + Thứ hai, xây dựng hình thức tuyên truyền ph hợp Hình thức lựa chọn để tuyên truyền truyền hình, phát thanh, báo chí, biểu ngữ internet + Thứ ba, tổ chức thi liên quan đến hòa giải kinh doanh thương mại, tuyên truyền cho hoạt động hòa giải 50 KẾT LUẬN Hòa giải kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu hầu hết quốc gia khu vực quốc tế áp dụng Việc nghiên cứu cách tổng qt, tồn diện hòa giải kinh doanh thương mại giúp hiểu đầy đủ lý luận thực ti n hòa giải kinh doanh thương mại nước ta Pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại nước ta nhiều điều cần phải hồn thiện để tạo niềm tin cho nhà đầu tư, kinh doanh hoạt động kinh doanh thương mại Từ phân tích, so sánh nhận định khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt hòa giải kinh doanh thương mại Luận v n vạch nhìn khái quát hòa giải kinh doanh thương mại, thực trạng pháp luật điều ch nh hòa giải kinh doanh thương mại nước ta Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật hòa giải; thực ti n áp dụng phương thức hòa giải vào việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam Trên sở đưa nhận xét bất cập hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng ngồi tố tụng, từ có định hướng, kiến nghị để xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại Việt Nam ph hợp với yêu cầu thực ti n nước giới Trong n m qua, Việt Nam đạt kết đáng kể xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh thương mại, thể qua việc ban hành v n pháp luật BLTTDS , LTTTM , LTM , LĐT …Qua góp phần tạo động lực, hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp nước quốc tế an tâm đầu tư, kinh doanh, phát triển kinh tế, phục vụ cho kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại tố tụng nhiều hạn chế, bất cập Hòa giải ngồi tố tụng thiếu điều ch nh khung pháp luật Điều dẫn đến việc áp dụng hòa giải kinh doanh thương mại giải tranh chấp nhiều khó kh n, yếu kinh nghiệm, n ng lực giải Dẫn đến thiệt thòi cho doanh nghiệp mơi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Hồn thiện hệ thống pháp luật hòa giải tố tụng xây dựng hệ thống pháp luật hòa giải ngồi tố tụng vấn đề cần quan tâm Việt Nam Để thực điều cần có phối hợp chặt chẽ đồng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp doanh nghiệp, nhà đầu tư 51 Hiện nay, quốc gia giới đặt xu cạnh tranh, phát triển kinh tế, hoạt động kinh doanh thương mại cần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, kinh doanh nước đầu tư vào Việt Nam Do việc xây dựng hệ thống pháp luật cởi mở, thơng thống, chế hòa giải kinh doanh thương mại hiệu ph hợp với thực ti n thông lệ quốc tế sở hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh nước quốc tế Từ tạo tiền đề Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội ( hai, NXB Cơng an nhân dân ), Giáo trình Luật Thương mại” tập Tài liệu giảng dạy Khoa Luật – Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí minh ( ), Pháp luật phá sản, giải thể giải tranh chấp kinh doanh” Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh( ), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức Tài liệu giảng dạy Khoa Luật – Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí minh ( ), Kỹ n ng giải tranh chấp kinh doanh thương mại” Phạm Lê Mai Ly ( ), Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”, Luận v n Thạc sĩ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc hội (2014), Luật đầu tư , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật thương mại , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 22/2017/ NĐ-CP ngày Quy định hòa giải thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngảy 02/06/2015 Về chiến lược cải cách tư pháp đến n m 14 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ TW ngày Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến n m , định hướng đến n m 15 Nghị số 49-NQ/TW ngảy 02/06/2015 Về chiến lược cải cách tư pháp đến n m 16.www.viac.vn/tin-tuc/le-ra-mat-trung-tam-hoa-giai-viet-nam-(vmc)-vacong-bo-quy-tac-hoa-giai-2018-a1199.html 53 54 ... khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại thể phần khái niệm hòa giải, đưa khái niệm hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên... niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Tuy nhiên lại đưa hình thức giải tranh chấp thương mại, Khoản Điều BLDS n m liệt kê tranh chấp tranh chấp kinh doanh thương mại Như vậy, hiểu tranh chấp kinh. .. Hoà giải giải tranh chấp thƣơng mại 11 1.3.1 Khái niệm hoà giải giải tranh chấp thương mại 11 1.3.2 Phân loại hoà giải giải tranh chấp thương mại 12 1.3.3 Các nguyên tắc hoà giải giải